1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng người dùng tin và nhu cầu tin tại thư viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á

33 513 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 478,28 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 3. Mục tiêu nghiên cứu 1 4. Lịch sử nghiên cứu 1 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Đóng góp của đề tài 2 7. Đề cương chi tiết 2 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI DÙNG TIN VÀ NHU CẦU TIN CỦA BẠN ĐỌC VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG NAM Á 3 1.1 Cơ sở lý luận về người dùng tin và nhu cầu tin của bạn đọc tại thư viện 3 1.1.1 Khái niệm người dùng tin và nhu cầu tin 3 1.1.2. Vai trò của người dùng tin và nhu cầu tin 4 1.2 Khái quát thư viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á 4 1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ 4 Tiểu kết: 6 Chương 2. THỰC TRẠNG NGƯỜI DÙNG TIN VÀ NHU CẦU TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG NAM Á 7 2.1 Đặc điểm người dùng tin tại thư viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á 7 2.1.1 Về trình độ học vấn 7 2.1.2 Về lĩnh vực hoạt động 7 2.1.3 Trình độ ngoại ngữ 8 2.1.4 Thời gian đọc và nghiên cứu tài liệu 10 2.1.5 Mức độ khai thác thông tin qua Internet của người dùng tin 12 2.2 Đặc điểm nhu cầu tin ở thư viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á 15 2.2.1 Nhu cầu khai thác tài liệu và thông tin 15 2.2.2 Nhu cầu tin về quốc gia mà người dùng tin quan tâm 18 2.2.3 Loại hình tài liệu người dùng tin thường sử dụng. 22 2.3. Đánh giá đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin tại thư viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á 24 Tiểu kết: 24 Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỤC VỤ NHU CẦU TIN CỦA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG NAM Á 25 3.1 Bổ sung, xây dựng vốn tài liệu phù hợp với nhu cầu của người dùng tin. 25 3.2 Đào tạo người dùng tin 25 3.3 Nâng cao các dịch vụ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin trong thư viện. 26 Tiểu kết: 27 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những gì tôi viết trong đề tài nghiên cứu là do tôi thựchiện

Mọi tham khảo dùng trong đề tài nghiên cứu này đều được trích dẫn vềtác giả, thời gian rõ ràng

Mọi sao chép không hợp lệ tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm

Ký tên

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Hiền giảng viên trường Đại học Nội

vụ Hà Nội đã tận tình dạy bảo em trong suốt quá trình học tập môn “Phươngpháp nghiên cứu khoa học” Em xin chân thành cảm ơn chị Nguyễn Thị Nga vàchị Nguyễn Thị Đức Hạnh đã giúp đỡ và cung cấp tài liệu giúp em hoàn thànhbài nghiên cứu khoa học này

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

“Hiện nay chúng ta đang ba hoa về sự cô đơn toàn cầu của nhân loại Làmthế nào để vượt qua điều đó? Chỉ có đọc sách! Chỉ cuốn sách mới "trò chuyện"với con người không mang tính chất hình thức, mà là một cách tâm tình, khuyênbảo và cung cấp những định hướng cần thiết Trong sách có những bí mật củađạo đức - quy tắc của lương tâm "

(GS.TSKH Mikhain Phiôđôrôvích Nhenasep)

Đọc một cuốn sách hay bạn sẽ thấy cuộc sống dễ chịu, thư thả hơn rấtnhiều, mọi khó khăn nhọc nhằn của cuộc sống dường như được xoa dịu thay vào

đó là những cảm giác mới lạ, cùng với một cái nhìn mới mẻ nhiều chiều và sâusắc hơn

Hiện nay, thư viện không chỉ được hiểu là nơi lưu giữ sách hay các xuấtbản phầm nữa, mà nó được coi là “trung tâm giáo dục thứ hai sau trường học”,tại sao lại nói vậy? Bởi vì, trong thư viện lưu giữ đầy đủ các kiến thức mà chúng

ta cần Mỗi cuốn sách hay luôn đem lại cho cuộc sống của chúng ta những điềuthú vị những trải nghiệm mới, những lời hay ý đẹp… Nhà thư viện họcPhêđôrôp đã từng nói rằng “ Thư viện không nên chỉ là nơi lưu giữ sách giải trínhẹ nhàng Nó phải là một trung tâm nghiên cứu- sự nghiên cứu mà bất kỳ mộtcon người có lí trí nào cũng cần phải có”

Bởi thế cho nên bất kỳ một thư viện nào cũng đều quan tâm đến ngườidùng tin và nhu cầu tin của họ nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu tin mà họ mongmuốn, có như vậy thì thư viện mới có thể hoạt động hiệu quả và hoàn thànhtrách nhiệm của mình là “ môi trường giáo dục thứ hai sau trường học”

Mặc dù đã có cố gắng nhưng do điều kiện thời gian hạn chế, nguồn tàiliệu chưa nhiều cùng với trình độ bản thân có hạn nên bài nghiên cứu khôngtránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được những lời khuyên, góp ý đểbài nghiên cứu khoa học được hoàn thiện hơn

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Thư viện là nơi tàng trữ và bảo quản kho tàng tri thức của nhân loại Nhờ

có thư viện mà chúng ta có thể lưu trữ và tái hiện lịch sử loài người, đất nước,của nhân loại qua từng thời kì lịch sử Thư viện còn thúc đẩy khoa học, sản xuất.Thư viện giúp các nhà khoa học kế thừa và phát huy thành quả nghiên cứu củanhững người đi trước trên bình diện quốc gia cũng như trên thế giới Ngoài ra,thư viện còn giúp nâng cao trình độ dân trí và chất lượng giáo dục đào tạo Thưviện cũng là nơi giải trí sau những căng thẳng lo toan trong cuộc sống của conngười

Để thư viện có thể hoạt động hiệu quả thì không thể thiếu người dùng tinhay còn gọi là bạn đọc, một bộ phận quan trọng cấu thành nên thư viện Cuộcsống ngày càng hiện đại, tri thức ngày càng tăng, nhu cầu tin của con ngườingày càng có nhiều thay đổi vì thế mà bất kỳ một thư viện nào cũng đều quantâm đến người dùng tin và nhu cầu tin của họ Mỗi thư viện lại có đặc điểm vềnhu cầu tin khác nhau nhất là ở các thư viện chuyên ngành như viện Viện nghiêncứu Đông Nam Á Nhận thấy tầm quan trọng và vai trò của người dùng tin vànhu cầu tin nên em đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu khoa học về ngườidùng tin và nhu cầu tin của bạn đọc tại thư viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là người dùng tin và nhu cầu tin tại thư viện Việnnghiên cứu Đông Nam Á

3 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng người dùng tin và nhu cầu tin của thư viện đồngthời đưa ra một số giải pháp giúp cho hoạt động nghiên cứu về người dùng tin

và nhu cầu tin để nâng cao chất lượng nguồn tin để đáp ứng tối đa về nhu cầu tincủa bạn đọc tại thư viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á Việc nghiên cứu sẽ giúpcho em mở mang tri thức của bản thân về môn ngành mà em đang theo học

4 Lịch sử nghiên cứu

Nghiên cứu về vấn đề này đã có rất nhiều các giảng viên, các cán bộ thư

Trang 6

viện điển hình như:

- Công tác người đọc và dịch vụ thông tin – thư viện do giảng viên Phạm QuangQuyền biên soạn

- Luận văn Thạc sĩ Công tác hoạt động thư viện tại thư viện Viện nghiên cứuĐông Nam Á của cán bộ Nguyễn Thị Nga

- Nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin tại Thư viện trường Cao đẳng Kỹthuật Cao Thắng của tác giả Trần Thị Huệ

- Nghiên cứu nhu cầu tin và khả năng đáp ứng nhu cầu tin tại thư viện Trường Đạihọc Phương Đông của Ths Nguyễn Thị Chi

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu sử dụng các biện pháp khảo sát, điều tra, đọc tài liệu,chủ yếu là tham khảo ý kiến cán bộ thư viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á

6 Đóng góp của đề tài

Đề tài này sẽ là một tài liệu để bạn đọc tham khảo, bên cạnh đó, bàinghiên cứu cũng đưa ra một số biện pháp có thể áp dụng vào thực tiễn, góp phầnnâng cao hiệu quả của việc sử dụng các nguồn tin đáp ứng được nhu cầu tin củabạn đọc

7 Đề cương chi tiết

Bài nghiên cứu gồm có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về người dùng tin và nhu cầu tin và khái quátchung về thư viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á

Chương 2: Thực trạng người dùng tin và nhu cầu tin tại thư viện Việnnghiên cứu Đông Nam Á

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả phục vụ nhu cầu tin của ngườidùng tin tại thư viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á

Trang 7

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI DÙNG TIN VÀ NHU CẦU TIN CỦA BẠN ĐỌC VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU

ĐÔNG NAM Á 1.1 Cơ sở lý luận về người dùng tin và nhu cầu tin của bạn đọc tại thư viện

1.1.1 Khái niệm người dùng tin và nhu cầu tin

Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kỹ thuật phát triển đòi hỏi mỗingười phải không ngừng nâng cao trình độ văn hóa chuyên môn, một trongnhững địa chỉ học tập tin cậy đó là thư viện Để thư viện có thể hoạt động tốt thìkhông thể thiếu bạn đọc hay còn được gọi là người dùng tin

Người dùng tin là người sử dụng thông tin để thỏa mãn nhu cầu của mình

Họ chính là người tiêu dùng các sản phẩm và dịch vụ thông tin Có thể coi ngườidùng tin là đối tác, là khách hàng của hoạt động thông tin – thư viện Hoạt độngthông tin muốn tồn tại và phát triển phải quan tâm tới nhu cầu tin của ngườidùng tin trong từng thời điểm và địa bàn cụ thể Theo quan điểm hiện đại ngườidùng tin được coi là “thượng đế” đối với những người tham gia hoạt động thôngtin – thư viện Họ chính là nguồn gốc nảy sinh hoạt động thông tin – thư viện,không có người dùng tin không tồn tại hoạt động thông tin – thư viện Ngườidùng tin là nhân tố điều chỉnh, định hướng cho hoạt động thông tin thông quadòng tin phản hồi Ý kiến đánh giá của người dùng tin trong quá trình sử dụngthông tin góp phần điều chỉnh hoạt động thông tin theo hướng phù hợp và hiệuquả hơn với nhu cầu của người dùng tin

Nhu cầu tin là một loại nhu cầu tinh thần đặc biệt của con người Nhu cầutin là đòi hỏi khách quan của con người (cá nhân, nhóm, xã hội) đối với việc tiếpnhận và sử dụng thông tin để duy trì các hoạt động sống của con người Nhu cầutin có vai trò quan trọng, là nguồn gốc của hoạt động thông tin thư viện Nó xuấtphát từ mong muốn, đòi hỏi được thỏa mãn thông tin của con người và chịu sựchi phối của thị giác Nhu cầu tin của người dùng tin là mục đích để tồn tại vàphát triển của bất cứ cơ quan thông tin – thư viện nào Vì vậy, nắm bắt nhu cầutin là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo triển khai hoạt động thông tin –

Trang 8

thư viện

1.1.2 Vai trò của người dùng tin và nhu cầu tin

Người dùng tin đóng vài trò đặc biệt quan trọng trong mỗi thư viện, suycho cùng mọi hoạt động của thư viện đều nhằm phục vụ nhu cầu tin cảu ngườidùng tin, không có người dùng tin thì không có thư viện và ngược lại, tại thưviện Viện nghiên cứu Đông Nam Á cũng vậy, nhu cầu tin của bạn đọc luôn luôn

đc các cán bộ đặc biệt quan tâm và chú trọng về chất lượng nguồn tin… phuc vụtối đa cho nhu cầu học tập và nghiên cứu của bạn đọc

1.2 Khái quát thư viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á

1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ

Thư viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á là một bộ phận quan trọng trongViện Nghiên cứu Đông Nam Á và được thành lập cùng với sự ra đời của Việnnghiên cứu Đông Nam Á Đối tượng phục vụ chủ yếu là các nhà nghiên cứukhoa học, các chuyên gia trong Viện nghiên cứu Đông Nam Á Ngoài ra, Thưviện còn mở rộng thêm đối tượng phục vụ là những cán bộ nghiên cứu trongcũng như ngoài nước, các sinh viên, các bạn đọc khác có nhu cầu đọc tài liệunghiên cứu về khu vực Đông Nam Á

Với đối tượng phục vụ hẹp như vậy, chức năng nhiệm vụ của Thư việnViện Đông Nam Á là:

Thư viện lưu trữ các ấn phẩm nghiên cứu về khu vực Đông Nam Á cụ thể

đó là các tài liệu nghiên cứu về văn hóa, ngôn ngữ, lịch sử, kinh tế, dân tộc,khảo cổ học, văn học, chính trị của các nước trong khu vực và các vấn đềkhác có liên quan.Tiến hành hoạt động thông tin- thư viện phục vụ cán bộnghiên cứu nói chung nhằm đáp ứng nhu cầu tìm tin của bạn đọc một cách đầy

đủ, kịp thời và chính xác nhất

Ngoài việc biên soạn và sử dụng các ấn phẩm thông tin thường kỳ, thưviện còn biên soạn thư mục thông báo khoa học chuyên ngành - chuyên đề, giúpcác nhà nghiên cứu rút ngắn thời gian sưu tầm tài liệu, tập trung thời gian nghiêncứu, đem lại hiệu quả cao, kết quả của việc nghiên cứu sớm được áp dụng vàothực tiễn

Trang 9

Ngoài ra, thư viện còn tổ chức trưng bày, triển lãm tài liệu mới hay tàiliệu theo chuyên đề, không những giới thiệu đến độc giả những tài liệu cụ thể

mà còn giúp họ tìm được nguồn tài liệu phong phú, đi sâu nghiên cứu, khai thácthông tin

Phổ biến thông tin, khai thác nội dung tài liệu để cung cấp cho ngườidùng tin Thư viện tổ chức phòng đọc, phòng mượn, giúp độc giả khai thác khotài liệu tổng hợp, chuyên ngành, chuyên đề, kho báo, tạp chí tổ chức công táctra cứu theo yêu cầu của người dùng

Căn cứ vào vai trò, chức năng, nhiệm vụ được giao phó, công tác bổ sung,trao đổi được đầu tư thích đáng, có chính sách phát triển lâu dài, cụ thể, phù hợpvới sự nghiệp hiện đại hóa

1.2.2 Cơ cấu tổ chức

Hiện nay, Phòng Thông tin - Tư liệu- Thư viện có 5 cán bộ, trong đó có 1cán bộ tốt nghiệp Đại học ngoại ngữ, Khoa tiếng Pháp và hệ tại chức Đại họcVăn hóa, 1 cán bộ tốt nghiệp đại học thư viện ở Liên Xô cũ, 3 cán bộ trẻ đều tốtnghiệp Khoa Thông tin - Thư viện Trường Đại học Văn hóa và Đại học Đông

Đô Họ đều là những người sử dụng tương đối tốt 1 ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếngPháp, tiếng Nga) Phòng rất chú trọng đến việc nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ cho cán bộ trẻ Các cán bộ trẻ thường xuyên được cử đi học các lớpbồi dưỡng về nghiệp vụ do Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệQuốc gia, Viện Thông tin Khoa học xã tội tổ chức Phòng có 2 cán bộ đang đượcđào tạo tại khoa Sau Đại học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Do được đào tạo

cơ bản, đội ngũ cán bộ trong phòng đã đảm nhiệm toàn bộ các khâu trong hoạtđộng thông tin- thư viện, từ việc bổ sung, thu thập tài liệu đến xử lý thông tin,phục vụ người dùng tin Các công việc trong phòng đều được phân công cụ thể,phù hợp với khả năng của từng cán bộ:

- Trưởng phòng phụ trách chung, thực hiện công tác bổ sung, trao đổi tài liệu

- Một cán bộ phụ trách phòng đọc, quản lý công tác phục vụ người dùng tin

- Một cán bộ quản lý kho tài liệu, theo dõi và nhập sách, báo, tạp chí vào kho

- Hai cán bộ thực hiện công tác xử lý nghiệp vụ, biên soạn thư mục, quản lý cácCSDL

Trang 10

Sơ đồ Phòng Thông tin - Tư liệu- Thư viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á

Tiểu kết:

Trên đây tôi đã khái quát chung về cơ sở lý luận của về người dùng tin vànhu cầu tin của học cũng như vai trò của người dùng tin đối với mỗi thư viện nóichung và khái quát về thư viện Viện Nghiên cứu Đông Nam Á là cơ sở để tôiviết tiếp chương 2: Đặc điểm người tin và nhu cầu tin tại thư viện Viện nghiêncứu Đông Nam Á

Phòng đọc Phòng xử lý

Trang 11

Chương 2 THỰC TRẠNG NGƯỜI DÙNG TIN VÀ NHU CẦU TIN TẠI THƯ VIỆN

VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG NAM Á 2.1 Đặc điểm người dùng tin tại thư viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á

2.1.1 Về trình độ học vấn

Người dùng tin tại Viện nghiên cứu Đông Nam Á là những người có trình

độ học vấn cao Trong số đó những người có trình độ chuyên môn sâu chiếm tỷ

lệ tương đối lớn: người có học vị tiến sĩ, học hàm Phó giáo sư là 25 người(chiếm 34,7%), người có học vị thạc sĩ là 8 người (11,1%), số người có trình độ

cử nhân là 31 người (43%), 5 học viên cao học (6,9%) và 3 nghiên cứu sinh(4,1%)

Bảng 1: Phân loại trình độ học vấn của người dùng tin tại thư viện Việnnghiên cứu Đông Nam Á

Trình độ học

vấn

Tổng Số

T Tỷ lệ

Trang 12

giảng dạy, đồng thời cũng là cán bộ nghiên cứu và quản lý là 13 người Tuynhiên, mức độ tham gia nghiên cứu khoa học cũng khác nhau Có 21 người thamgia đề tài cấp Nhà nước, 35 người vừa tham gia đề tài cấp Bộ, 7 người đang thựchiện các đề tài, dự án với nước ngoài, số còn lại đều là những người thực hiện đềtài cấp Viện Như vậy, hầu như mọi trình độ đều tham gia vào các đề tài từ cấpViện đến cấp Nhà nước Trong đó, lực lượng tiến sĩ chiếm tỷ lệ áp đảo trong các

đề tài đã và đang tham gia, đặc biệt, với đề tài cấp quốc tế và hầu hết đều lànhững chủ nhiệm các đề tài, dự án nghiên cứu

2.1.3 Trình độ ngoại ngữ

Trên thế giới, các tài liệu nghiên cứu về khu vực Đông Nam Á chủ yếuđược xuất bản nhất bằng tiếng Anh Do đó, để khai thác được thông tin trong tàiliệu, người dùng tin phải có khả năng sử dụng ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh.Nhìn chung khả năng sử dụng ngoại ngữ của bạn đọc tại Viện nghiên cứu ĐôngNam Á khá cao, hầu hết bạn đọc đều sử dụng được tiếng Anh (63 người -87,5%), tiếp theo là tiếng Pháp (17 người - 23,6 %) và tiếng Nga (15 người-20,8 %)

Đối với lứa tuổi trên 45 ngoài khả năng sử dụng được tiếng Anh cao(36,6%) thì tiếng Nga cũng là ngoại ngữ mà nhiều người đọc viết được (20,8%biết tiếng Nga) Sở dĩ như vậy là do rất nhiều cán bộ nghiên cứu tại Viện Nghiêncứu Đông Nam Á được đào tạo tại Liên Xô cũ

Ngoài các ngoại ngữ thông dụng kể trên, do nhu cầu nghiên cứu về cácquốc gia trong khu vực Đông Nam Á nên một số người dùng tin còn có khảnăng sử dụng được ngôn ngữ tiếng bản địa như tiếng Lào, tiếng Thái, tiếngKhmer

Trang 13

Bảng 2: Khả năng sử dụng ngoại ngữ của người dùng tin.

Ngoại ngữ

Tổng Số (người)

2 20

2 27,7

1 15

2 20,8

2 27

3 37,5

3 35

4 48,6

2 28

3 38,8 Tiếng Pháp

17

2 23,6

2 2

2 2,7

5 5

6 6,9

1 10

1 13,8

1 11

1 15,2

6 6

8 8,3 Tiếng Nga

15

2 20,8

0 0

0 0

3 3

4 4,1

1 12

1 16,6

8 8

1 11,1

7 7

9 9,7 Tiếng Lào

4

5 5,5

1 1

1 1,3

1 1

1 1,3

2 2

2 2,7

2 2

2 2,7

2 2

2 2,7 Tiếng Thái

9

1 12,5

6 6

8 8,3

2 2

2 2,7

1 1

1 1,3

3 3

4 4,1

4 4

5 5,5 Tiếng Melayu

4

5 5,5

1 1

1 1,3

3

0 0

0 0

1 1

1 1,3

3 3

4 4,1 Tiếng Khmer

2

2 2,7

0 0

0 0

0 0

0 0

2 2

2 2,7

2 2

2 2,7

0 0

0 0 Tiếng Trung

3

4 4,1

3 3

4 4,1

0 0

0 0

0 0

0 0

1 1

1 1,3

2 2

2 2,7

Qua bảng thống kê trên có thể thấy việc nhiều người biết tiếng Anh trước

hết là do nhu cầu nghiên cứu, hợp tác Trong thời đại thông tin, để tiếp cận kịp

thời đến các nguồn tin đang thay đổi hàng ngày, hàng giờ của các nước trong

khu vực, người dùng tin cần phải có khả năng sử dụng ngoại ngữ, chủ yếu là

tiếng Anh, đặc biệt trong việc khai thác tin trên Internet Mặt khác, tài liệu về

Đông Nam Á bằng tiếng Anh trong thư viện khá nhiều nên nghiên cứu về Đông

Nam Á phải nắm được ngoại ngữ này Số lượng bạn đọc biết tiếng Nga cũng khá

Trang 14

nhiều (17 người) Hầu hết họ đều được đào tạo từ Liên Xô cũ, tiếp theo là tiếngPháp (15) người Người dùng tin sử dụng được 2 ngoại ngữ này đều là nhữngngười trong độ tuổi từ 36-60.

Ngoài ra, muốn nghiên cứu có hiệu quả về từng quốc gia trong khu vực,nhất là trong lĩnh vực lịch sử - văn hóa phải có đội ngũ cán bộ khoa học có khảnăng nghiên cứu về đất nước học mà một trong những tiêu chuẩn đầu tiên làphải biết thông thạo ngôn ngữ quốc gia được nghiên cứu Trong những năm gầnđây, Viện có chủ trương đào tạo tiếng bản địa cho cán bộ trẻ cho nên đa sốnhững người dùng tin này đều ở độ tuổi từ 20-35 Họ chính là những người tiếpcận và sử dụng nguồn tài liệu tiếng bản địa trong thư viện

2.1.4 Thời gian đọc và nghiên cứu tài liệu

Nhu cầu đọc tài liệu của người dùng tin tại Viện nghiên cứu Đông Nam Ákhá cao Họ dành khá nhiều thời gian cho việc đọc và nghiên cứu Sơ bộ kết quảđiều tra cho thấy hàng ngày phần lớn người dùng tin sử dụng từ 1-4 giờ để đọctài liệu (56 người, chiếm tỷ lệ 77,7 %) Tỷ lệ lứa tuổi trẻ (từ 20-35) dành thờigian để đọc sách không nhiều bằng những người trong độ tuổi từ 35-50 và từ 51-

60 Thời gian sử dụng tài liệu tại thư viện từ 1-2 giờ là phổ biến với cả hai giới,nam là 58,6% và nữ là 42,4% Trong khi đó, đọc tại nhà thì cả nam lẫn nữ đều

sử dụng hai mức 2-4 giờ và 4-6 giờ với tỉ lệ cao hơn hẳn so với mức đọc tại nhà1-2 giờ Trên thực tế, phụ nữ thường bận rộn việc gia đình hơn nam giới và họthường ít tra cứu, nghiên cứu tại thư viện với lượng thời gian lớn Trong khi đó,

ở nhà họ có thể vừa đọc tài liệu, vừa chăm sóc gia đình

Trang 15

Bảng 3: Thời gian đọc và nghiên cứu tài liệuThời

gian

Đọc tại

thưviện

(người)

Đọctại nhà(người)

112,5

44

55,5

55

66,9

99

112,5

77

99,7

Từ 2

110

113,8

99

112,5

114

119,4

119

226,3

117

323,6

Từ 4

44

55,5

55

66,9

110

113,8

110

113,8

99

112,5

Từ 6- 8

00

00

11

11,3

11

11,3

00

00Nhìn chung, người dùng tin đến thư viện chỉ trong vòng 1-2 giờ là chủyếu (chiếm 54,1%), sau đó là từ 2-4 giờ (23,6%) Thời gian đó chỉ đủ để tra cứuhoặc sử dụng dịch vụ và đọc tìm hiểu tài liệu Trong khi đó, họ lại thường sửdụng tài liệu tại nhà với lượng thời gian phổ biến từ 2-4 giờ (43%) và 4-6 giờ(33,3%) Điều này cũng phù hợp với tính chất công việc nghiên cứu của họ Đâycũng là điểm đáng lưu ý để Phòng Thông tin - Tư liệu- Thư viện Viện nghiêncứu Đông Nam Á có cách thức phục vụ và cung cấp sản phẩm dịch vụ phù hợpvới tập quán này của nhóm đối tượng cán bộ nghiên cứu

Ngoài việc dành thời gian để tìm và đọc tài liệu tại Thư viện Viện nghiêncứu Đông Nam Á, người dùng tin còn dành thời gian để đọc tài liệu tại một sốthư viện khác Các Thư viện mà bạn đọc thường đến để mượn tài liệu là ViệnThông tin Khoa học xã hội, Thư viện Viện Sử học, Thư viện Viện Kinh tế, Thưviện Viện Dân tộc học, Thư viện Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, Thưviện Quốc gia, Thư viện Quân đội, Thư viện Học viện Quan hệ quốc tế Đó là dotính chất liên ngành và đa ngành trong nghiên cứu Đông Nam Á, để có đượcnhững công trình nghiên cứu sâu, có giá trị, ngoài những thông tin về ĐôngNam Á, bạn đọc còn cần phải tham khảo, so sánh, đối chiếu với nhiều nguồn tàiliệu khác nhau

Trang 16

Lý do được người dùng tin đưa ra là nguồn tài liệu tại các thư viện đó rấtphong phú và cập nhật, cơ sở vật chất hiện đại, bộ máy tra cứu tốt Qua nhữngcon số điều tra, Thư viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á có thể thực hiện cácbiện pháp phối hợp chia sẻ nguồn lực thông tin với các thư viện trên, giúp ngườidùng tin có thể khai thác được nhiều thông tin cần thiết cho công việc của mìnhthì sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức cho người dùng tin và thư việncũng phục vụ hiệu quả hơn.

2.1.5 Mức độ khai thác thông tin qua Internet của người dùng tin

Một trong những nguồn khai thác thông tin quan trọng nữa mà ngườidùng tin tại Viện nghiên cứu Đông Nam Á thường sử dụng là khai thác quamạng Internet Đây là nguồn khá phổ biến vì khả năng truy cập dễ dàng Mặc dù

ở Thư viện đã kết nối Internet nhưng chưa phục vụ rộng rãi Tuy nhiên, nhiềungười dùng tin đã có máy tính nối mạng tại gia đình hoặc truy cập ở ngoài Cácđiều kiện trên khiến cho hầu hết người dùng tin đều có khả năng truy cập vàkhai thác thông tin qua Internet

Bảng 4: Mức độ khai thác thông tin trên Internet của người dùng tin

66,9 15

220,8 10 13,4

Như vậy, số người truy cập thường xuyên là khá lớn, chiếm 58,35 Tínhtheo độ tuổi thì tuổi càng trẻ càng hay truy cập, độ tuổi từ 20-35 mức độ truy cậpthường xuyên là 27,7%, độ tuổi từ 36-50 là 16,6% Về mục đích truy cập, hầuhết người dùng tin truy cập để đọc tài liệu chuyên ngành, sau đó là để đọc báođiện tử, gửi email và giải trí Nhìn chung mức độ sử dụng Internet của người

Ngày đăng: 23/01/2018, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w