1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng Nguồn lực thông tin tại Thư viện Viện Dân tộc học

48 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3 4. Lịch sử nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Những đóng góp của đề tài 5 7. Cấu trúc của đề tài 5 Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN – VIỆN DÂN TỘC HỌC. KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN – VIỆN DÂN TỘC HỌC 6 1.1. Những vấn đề chung về nguồn lực thông tin 6 1.1.1. Khái niệm 6 1.1.2. Tính chất của nguồn lực thông tin trong cơ quan thông tin – Thư viện 7 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của nguồn lực thông tin 8 1.1.4 Yêu cầu đối với phát triển nguồn lực thông tin 10 1.2. Khái quát về Thư viện – Viện dân tộc học 10 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển 10 1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của Thư viện – Viện dân tộc học 11 1.2.3.Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của Thư viện Viện dân tộc học 12 1.2.4. Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin tại thư viện – Viện dân tộc học 13 1.2.5.Vai trò của phát triển Nguồn lực thông tin tại thư viện Viện dân tộc học 15 Tiểu kết: 17 Chương 2. THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN – VIỆN DÂN TỘC HỌC 18 2.1. Cơ cấu nguồn lực thông tin tại thư viện – Viện dân tộc học 18 2.1.1. Cơ cấu theo nội dung 18 2.1.2. Cơ cấu theo loại hình 19 2.1.3. Nguồn lực thông tin truyền thống 20 2.1.4. Nguồn lực thông tin điện tử 20 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới nguồn lực thông tin 22 2.2.1. Chính sách bổ sung 22 2.2.2. Nguồn bổ sung 24 2.2.3. Kinh phí 26 2.2.4. Nhân lực 27 2.2.5. Trang thiết bị và phần mềm 28 2.3. Tổ chức và khai thác Nguồn lực thông tin tại Thư viện – Viện dân tộc học 28 2.3.1. Tổ chức nguồn lực thông tin truyền thống 28 2.3.2. Tổ chức và quản lý nguồn lực thông tin điện tử 30 2.3.3. Công tác khai thác nguồn lực thông tin 31 2.4. Nhận xét, đánh giá về thực trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin của Thư viện – Viện dân tộc học 31 2.4.1. Về công tác bổ sung NLTT 31 2.4.2. Về công tác tổ chức nguồn lực thông tin 31 2.4.3. Về công tác khai thác nguồn lực thông tin 33 Tiểu kết: 33 Chương 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC. 34 3.1. Các giải pháp tạo lập Nguồn lực thông tin 34 3.1.1. Xây dựng chính sách phát triển NLTT 34 3.1.2. Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin 34 3.1.3. Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin 35 3.2.Các giải pháp tổ chức và bảo quản nguồn lực thông tin 35 3.2.1.Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nguồn lực thông tin 35 3.2.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác bảo quản. 36 Tiểu kết: 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài .5 Cấu trúc đề tài .5 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN – VIỆN DÂN TỘC HỌC KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN – VIỆN DÂN TỘC HỌC 1.1 Những vấn đề chung nguồn lực thông tin 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tính chất nguồn lực thơng tin quan thông tin – Thư viện 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn lực thông tin .8 1.1.4 Yêu cầu phát triển nguồn lực thông tin 10 1.2 Khái quát Thư viện – Viện dân tộc học 10 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 10 1.2.2 Chức nhiệm vụ Thư viện – Viện dân tộc học 11 1.2.3.Cơ cấu tổ chức chế hoạt động Thư viện Viện dân tộc học 12 1.2.4 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin thư viện – Viện dân tộc học 13 1.2.5.Vai trò phát triển Nguồn lực thông tin thư viện Viện dân tộc học .15 Tiểu kết: 17 Chương THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN – VIỆN DÂN TỘC HỌC 18 2.1 Cơ cấu nguồn lực thông tin thư viện – Viện dân tộc học 18 2.1.1 Cơ cấu theo nội dung 18 2.1.2 Cơ cấu theo loại hình 19 2.1.3 Nguồn lực thông tin truyền thống .20 2.1.4 Nguồn lực thông tin điện tử 20 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới nguồn lực thơng tin .22 2.2.1 Chính sách bổ sung 22 2.2.2 Nguồn bổ sung 24 2.2.3 Kinh phí .26 2.2.4 Nhân lực 27 2.2.5 Trang thiết bị phần mềm .28 2.3 Tổ chức khai thác Nguồn lực thông tin Thư viện – Viện dân tộc học28 2.3.1 Tổ chức nguồn lực thông tin truyền thống 28 2.3.2 Tổ chức quản lý nguồn lực thông tin điện tử .30 2.3.3 Công tác khai thác nguồn lực thông tin 31 2.4 Nhận xét, đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện – Viện dân tộc học 31 2.4.1 Về công tác bổ sung NLTT 31 2.4.2 Về công tác tổ chức nguồn lực thông tin 31 2.4.3 Về công tác khai thác nguồn lực thông tin 33 Tiểu kết: 33 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 34 3.1 Các giải pháp tạo lập Nguồn lực thông tin 34 3.1.1 Xây dựng sách phát triển NLTT 34 3.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin 34 3.1.3 Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin 35 3.2.Các giải pháp tổ chức bảo quản nguồn lực thông tin .35 3.2.1.Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý nguồn lực thông tin 35 3.2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác bảo quản 36 Tiểu kết: 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt NLTT NCT NDT TT - TV CD – ROM CSDL ISBN CNTT CD – ROM MARC KHXH Diễn giải nội dung Nguồn lực thông tin Nhu cầu tin Người dùng tin Thông tin – Thư viện Bộ nhớ đọc đĩa nén Cơ sở liệu Chỉ số sách tiêu chuẩn quốc tế Công nghệ thông tin Bộ nhớ đọc đĩa nén Mục lục đọc máy Khoa học xã hội JDP Dự án tặng tạp chí MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với bùng nổ khoa học công nghệ phát triển vượt bậc kinh tế tri thức khiến thông tin trở nên quan trọng hết Thơng tin có tác động mạnh mẽ đến tất lĩnh vực đời sống Thông tin xem công cụ điều hành sản xuất quản lý xã hội, sở nghiên cứu nhiều ngành khoa học Thông tin với đặc điểm nhanh chóng lỗi thời, với tăng lên theo cấp số nhân thơng tin đời trước nhanh chóng bị thay thơng tin sau với tính chất kế thừa có giá trị cao Do việc lựa chọn nhiều thông tin phù hợp, cập nhật thông tin mới, có giá trị cách nhanh chóng chìa khóa để tạo lập phát triển nguồn lực thông tin (NLTT) phục vụ kinh tế xã hội cách có hiệu NLTT tảng cho hoạt động thơng tin thư viện, sở để tạo sản phẩm dịch vụ thông tin, để thực hợp tác, trao đổi, chia sẻ nguồn lực thư viện quan thông tin Xây dựng NLTT phong phú nhiệm vụ trọng tâm giúp cho thư viện thu hút đông đảo nhu cầu tin (Nhu cầu tin) sở hồn thành tốt chức nhiệm vụ Xây dựng sách phát triển nguồn tin xác định nhu cầu trước mắt lâu dài người dùng tin, đặt ưu tiên phân bổ kinh phí để đáp ứng nhu cầu họ Đồng thời thiết lập tiêu chuẩn, chất lượng cho việc lựa chọn lọc tài liệu, sở làm giảm tính chủ quan cá nhân lựa chọn tài liệu Với đặc điểm việc thường xuyên cập nhật, bổ sung để xây dựng phát triển NLTT nhằm đáp ứng cách tốt NCT phục vụ sản xuất, nghiên cứu học tập… nhiệm vụ cấp thiết đặt cho quan thông tin – thư viện Viện Dân tộc học Viện nghiên cứu hàng đầu nước Dân tộc học Nhân học Việt Nam Dân tộc vấn đề phức tạp nhạy cảm mà quốc gia phải quan tâm tới việc giải vấn đề Đặc biệt với quốc gia đa dân tộc Việt Nam vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc lại vấn đề rộng lớn, phức tạp Do trình phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu đưa nhiều chủ trương, sách dân tộc Tuy nhiên chênh lệch trình độ, kiến thức dân tộc điểm yếu để lực phản động lợi dụng, chia rẽ khối đại đoàn kết; mâu thuẫn quan hệ dân tộc; ảnh hưởng tới an ninh quốc gia Những thành tựu nghiên cứu Viện đóng góp khơng nhỏ cơng tác gìn giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc, cầu nối đưa sách Đảng, Nhà nước đến gần với đồng bào dân tộc nước, góp phần phát triển kinh tế, ổn định trị an ninh quốc gia bối cảnh đất nước ta có nhiều thành phần dân tộc, đa dạng văn hóa tín ngưỡng, đồng bào dân tộc dễ bị thành phần chống phá nhà nước lợi dụng, kích động chống lại Đảng, Nhà nước Bên cạnh vốn tài liệu sách, báo, tạp chí q trình nghiên cứu Viện Dân tộc học tạo khối lượng tài liệu có giá trị, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Viện, cấp Bộ, cấp Nhà nước; luận án; luận văn; tài liệu hội nghị; hội thảo… Đây nguồn thơng tin có giá trị phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy cho cán nghiên cứu nước Nhằm giúp cho cán nghiên cứu lĩnh vực Dân tộc học nhân học dễ dàng tiếp cận với nguồn tin có giá trị, nguồn tin tình hình trị - kinh tế - văn hóa – xã hội dân tộc nước, sách dân tộc mà Đảng Nhà nước đề ra…Thư viện Viện Dân tộc học phải thường xuyên nâng cao chất lượng nguồn tin, tăng cường phát triển NLTT phù hợp với nhiệm vụ trị nhiệm vụ nghiên cứu Viện Với mong muốn vận dụng kiến thức học kinh nghiệm đúc rút q trình cơng tác, từ nghiên cứu đề xuất biện pháp khả thi nhằm góp phần vào cơng tác phát triển NLTT Thư viện - Viện Dân tộc học, chọn vấn đề “Phát triển nguồn lực thông tin Thư viện - Viện Dân tộc học” làm đề tài nghiên cứu khoa học 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: NLTT Thư viện - Viện dân tộc học 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Thư viện – Viện dân tộc học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu Nghiên cứu thực trạng nguồn lực thông tin, đề giải pháp phát triển NLTT nhằm đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin Thư viện – Viện dân tộc học 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vấn đề chung NLTT - Nghiên cứu đặc điểm NDT, NCT thư viện - Viện Dân tộc học - Phân tích thực trạng NLTT hoạt động liên quan đến NLTT: bổ sung, bảo quản, tổ chức khai thác - Đề xuất giải pháp thích hợp nhằm phát triển NLTT cách toàn diện Thư viện Viện Dân tộc học Lịch sử nghiên cứu Vấn đề phát triển NLTT vấn đề quan trọng nhiều quan thông tin thư viện, quan chức năng, tổ chức kinh tế xã hội quan tâm nhu cầu gắn liền với phát triển đơn vị xã hội thơng tin Do có nhiều tài liệu, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học thư viện đề cập đến vấn đề này, gần ta kể đến: Cuốn sách “Thơng tin - Từ lý luận đến thực tiễn” (2005) PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng, với viết “Phát triển thông tin Khoa học công nghệ để trở thành nguồn lực” (2005), “Tổ chức quản lý hoạt động thông tin Khoa học công nghệ trước thềm kỷ XXI” (2000), cơng trình gần “Xung quanh vấn đề tạo lập phát triển NLTT mạng thông tin kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh” (2013) PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng nghiên cứu vấn đề chiến lược, sách quản lý Nhà nước lĩnh vực thơng tin, chương trình phát triển nhằm biến thông tin trở thành nguồn lực phát triển TS Nguyễn Viết Nghĩa cơng trình(2001) “Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin” (2001), “Một số vấn đề xung quanh việc khai thác tài liệu xám” TS Lê Văn Viết với công trình “phác thảo sơ sách nguồn lực thơng tin” (2006): trình bày quan điểm việc xây dựng sách phát triển vốn tài liệu, loại nguồn tin trong hoạt động quan TT-TV Bên cạnh có nhiều luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Thư viện nghiên cứu đề tài phát triển NLTT như: “Xây dựng phát triển NLTT Viện nghiên cứu Đông Nam Á xu hội nhập khu vực” (2004) Nguyễn Thị Đức Hạnh Trên sở tìm hiểu thực trạng NLTT tác giả đề xuất số giải pháp phát triển NLTT Thư viện Viện Đông Nam Á, nhằm đáp ứng kịp thời NCT phục vụ nghiên cứu xu hội nhập khu vực “Phát triển NLTT thư viện trường đại học ngoại thương” (2012) Phan Thị Lệ, Nghiên cứu đánh giá thực trạng NLTT, đề giải pháp phát triển NLTT nhằm đáp ứng nhu cầu NDT đại học Ngoại thương Hà Nội “Nghiên cứu phát triển NLTT thư viện tư pháp” (2010) Phạm Thị Thu Hà, phân tích thực trạng NLTT thư viện tư pháp để xác định phương hướng đề xuất số biện pháp nhằm tiếp tục phát triển NLTT Thư viện Bộ Tư pháp Tuy nhiên, quan TT-TV lại có tính chất đặc thù riêng cách tiếp cận giải vấn đề cần dự điều kiện cụ thể Các đề tài tập trung nghiên cứu NCT, thực trạng hoạt động thông tin, ứng dụng maketing hỗn hợp nhằm nâng cao công tác phục vụ bạn đọc Thư viện Viện Dân tộc học Tuy nhiên vấn đề phát triển NLTT cách toàn diện đầy đủ Thư viện Viện Dân tộc học chưa có đề tài nghiên cứu Vì tơi chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu tinh thần kế thừa thành nghiên cứu tác giả trước kinh nghiệm làm việc thân để tìm hiểu thực trạng phát triển NLTT Thư viện Viện Dân tộc học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp thống kê Những đóng góp đề tài 6.1 Về mặt khoa học: Góp phần làm rõ khẳng định phát triển nguồn lực thơng tin Thư viện vai trị 6.2 Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu, giải pháp của đề tài áp dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao hiệu phục vụ người dùng tin Thư viện – Viện Dân tộc học Cấu trúc đề tài Ngồi lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung nguồn lực thông tin Thư viện Viện Dân tộc học Khát quát Thư viện - Viện Dân tộc học Chương 2: Thực trạng Nguồn lực thông tin Thư viện - Viện Dân tộc học Chương 3: Các giải pháp phát triển nguồn lực thông tin Thư viện - Viện Dân tộc học Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN – VIỆN DÂN TỘC HỌC KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN – VIỆN DÂN TỘC HỌC 1.1 Những vấn đề chung nguồn lực thông tin 1.1.1 Khái niệm a Khái niệm nguồn lực Thông tin ngày coi nguồn lực vơ tận, sử dụng nhiều phong phú, có giá trị, giúp người sử dụng hiệu nguồn lực vật chất tinh thần xã hội Để hiểu rõ khái niệm nguồn lực thông tin (NLTT), trước hết ta cần phải hiểu khái niệm “nguồn lực” “thông tin” Nguồn lực nguồn sức mạnh vật chất, tinh thần phải bỏ để tiến hành hoạt động Như vậy, ngồi việc coi nguồn lực có yếu tố vật thể theo quan niệm cũ cịn có yếu tố phi vật thể Các yếu tố phi vật thể (thông tin tri thức, truyền thống dân tộc ) không dễ nắm bắt đóng vai trị vơ to lớn q trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt thời đại khoa học công nghệ chiếm ưu b Khái niệm thông tin Thông tin khái niệm rộng với nhiều cách định nghĩa khác Tác giả Nguyễn Hữu Hùng từ đầu năm 70 xác định thông tin số liệu, kiến thức tồn vận động trình xử lý, lưu trữ, tìm kiếm truyền phát Trong “Thông tin học” tác giả Đoàn Phan Tân đưa khái niệm sau: “Theo nghĩa thơng thường, coi thơng tin tất việc, kiện, ý tưởng, phán đoán làm tăng thêm hiểu biết người… Từ khái niệm thấy thơng tin gắn liền với vật mang tin, có tài liệu – yếu tố cốt lõi thư viện c Khái niệm nguồn lực thông tin Nguồn lực thông tin (Information Resource) thuật ngữ trừu tượng tiếp cận từ góc độ chính: - Trong đời sống xã hội: NLTT hiểu thơng tin tiềm kiểm sốt, có cấu trúc, truy cập có giá trị phục vụ cho hoạt động thực tiễn người - Trong hoạt động Thông tin – Thư viện: NLTT nguồn tin tổ chức kiểm sốt để truy cập chia sẻ cách dễ dàng Trong “Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn”, tác giả Nguyễn Hữu Hùng đưa khái niệm để cụ thể hóa cách tiếp cận này: “NLTT liệu thể dạng văn bản, số, hình ảnh âm ghi lại phương tiện theo quy ước không theo quy ước, sưu tập, kiến thức người, kiến thức tổ chức truy cập có giá trị cho người sử dụng” 1.1.2 Tính chất nguồn lực thông tin quan thông tin – Thư viện  NLTT phản ánh thành tựu trí tuệ nhân loại Tài liệu thư viện chứa đựng tri thức, kinh nghiệm, thành q trình lao động trí tuệ, hiểu biết mà người đúc kết trình phát triển Những thơng tin có giá trị lớn, giúp NDT nâng cao trình độ, tảng để người nghiên cứu, đúc kết thơng tin có giá trị cao Những thơng tin cịn giúp người nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phục vụ nghiên cứu, học tập, hồn thiện quy trình sản xuất hình thành nhân cách cho cá nhân xã hội  NLTT sưu tập tài liệu với khối lượng xác định NLTT hiểu bao gồm vốn tài liệu Tùy thuộc vào quy mô thư viện, NLTT từ hàng chục nghìn, tới hàng trăm nghìn, chí lên đến hàng triệu đơn vị tài liệu Với đặc tính ta thấy NLTT chứa đựng khối lượng tài liệu vơ lớn Điều giúp cho NDT có nhiều thuận lợi khai thác sử dụng thông tin  NLTT sưu tập tài liệu có cấu hợp lý Vốn tài liệu thư viện bổ sung thường xuyên theo kế hoạch định, điều đồng nghĩa với việc tài liệu thư viện đưa vào từ thời điểm khác nhau, tài liệu thư viện đề có mối liên thêm bị hư hỏng, rách nát trình sử dụng Hàng năm, Thư viện tiến hành bảo dưỡng kho sách định kỳ: hút bụi, chải mốc, dán lại nhãn bìa bị bong, rách nhằm bảo quản NLTT truyền thống phục vụ tốt cho NDT 2.3.2 Tổ chức quản lý nguồn lực thông tin điện tử Khác với cách bảo quản tài liệu giấy truyền thống, bảo quản Tài liệu số không liên quan đến việc quản lý tài liệu số mà phải bảo đảm khả truy cập thông tin liên tục phù hợp với công nghệ tiên tiến thời đại Ta đưa định nghĩa bảo quản Thông tin số sau: bảo quản Thông tin số kết hợp sách, chiến lược hành động nhằm đảm bảo nội dung tài liệu số bảo quản lâu dài, thay đổi công nghệ tuổi thọ phương tiện lưu trữ Như quản lý NLTT điện tử bảo quản vốn tài liệu số quan TT-TV NLTT điện tử tạo nhiều hội cho việc bảo quản tài liệu thư viện Một hội việc quản lý gọn nhẹ, khoa học (so với tài liệu giấy) tiếp cận dễ dàng (so với tài liệu trực tuyến) đồng thời tạo nhiều phục vụ cho việc dự phịng khơi phục trường hợp xảy cố Hiện Thư viện Viện Dân tộc học tất NLTT điện tử (gồm: biểu ghi thư mục, TLS hóa, tài liệu điện tử) lưu trữ vật mang tin điện tử thông dụng như: - Lưu trữ ổ cứng riêng biệt - Lưu đĩa DVD - Lưu trữ dạng CD-ROM cất giữ tủ đựng đĩa - Lưu ổ cứng máy chủ Các máy chủ thư viện có sử dụng phần mềm diệt vi rút Điều làm giảm thiệt hại vi rút gây NLTT điện tử Vì NLTT điện tử lưu trữ, bảo quản sử dụng thơng qua máy vi tính mạng máy tính Tuy nhiên hầu hết máy tính trạm thư viện thường sử dụng phần mềm khơng có quyền chưa có chương trình diệt virut hiệu nên nguy virut công cao 31 2.3.3 Công tác khai thác nguồn lực thông tin Các phương tiện tra cứu Thư viện Viện Dân tộc học chủ yếu tổ chức CSDL máy tính điện tử Đây cầu nối để NDT tiếp cận tới nguồn tài liệu, cầu nối cán thư viện với kho tài liệu Các CSDL cho phép lưu trữ nhiều thơng tin, có hệ thống tra cứu tìm tin linh hoạt, thuận lợi nhanh chóng như: tìm tin có trợ giúp, tìm tin trình độ cao, tìm tin theo từ điển, tìm tin theo nhan đề tài liệu, tìm tin tự Các CSDL cịn cho phép NDT truy nhập lúc tới nhiều vấn đề mà họ quan tâm Ngoài ra, cán thư viện thực việc cập nhật thông tin, bổ sung liệu, hiệu đính, lưu bảo trì file liệu cách dễ dàng nhanh chóng 2.4 Nhận xét, đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện – Viện dân tộc học 2.4.1 Về cơng tác bổ sung NLTT Nhìn chung, 45 năm xây dựng phát triển, Thư viện Viện Dân tộc học trở thành Thư viện chuyên ngành Dân tộc học, nhân học lớn nước Đặc biệt từ năm 1998 trở lại đây, NLTT mà Thư viện tạo lập có chuyển biến đáng kể chất lượng, góp phần phục vụ đắc lực cho hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy học tập chuyên ngành nhóm NDT Thư viện xây dựng NLTT phong phú với kho tài liệu hạt nhân xác định từ nhiều nguồn, kênh khác Các tài liệu có chất lượng, phù hợp với chuyên ngành Dân tộc học - Nhân học ln tích cực sưu tầm, bổ sung kịp thời Tuy kinh phí cấp cịn eo hẹp Thư viện biết tận dụng việc hợp tác với quan – tổ chức nước để trao đổi tài liệu 2.4.2 Về công tác tổ chức nguồn lực thông tin Trong 45 năm xây dựng phát triển Viện Dân tộc học, Thư viện đã có nhiều nỗ lực cố gắng trình xây dựng phát triển NLTT phục vụ công tác nghiên cứu giảng dạy cán viện Thư viện nhận rõ vai trò nhiệm vụ Viện giai đoạn thư viện 32 ln phấn đấu thực ngày tốt chức nhiệm vụ Thư viện có nhiều cố gắng phát huy mối quan hệ với thư viện nước để trao đổi tài liệu, nhờ NLTT phát triển nhanh chóng Trong điều kiện nguồn kinh phí hạn hẹp cấp từ ngân sách nhà nước, phòng động việc tận dụng nguồn lực sẵn có kết hợp với nguồn lực từ bên ngồi - Tích cực triển khai dịch vụ thông tin truyền thống đại nhằm khai thác tối đa NLTT có, đáp ứng phần nhu cầu NDT - Áp dụng CNTT vào hoạt động thư viện, thiết kế xây dựng website giới thiệu hoạt động thư viện tổ chức sản phẩm dịch vụ thông tin mà thư viện có NDT khai thác máy vi tính, tiếp cận với CSDL thư viện cách nhanh chóng Tích cực chủ động xây dựng CSDL sách, báo, tạp chí tư liệu có chất lượng, kết nghiệm thu hàng năm Viện Hàn lâm KHXHVN đánh giá cao - Thông qua hoạt động trao đổi, NLTT khơng tăng trưởng chất mà trình độ chun môn, nghiệp vụ, tác phong làm việc cán thư viện nâng lên nhiều Việc thường xuyên tiếp xúc, trao đổi nghiệp vụ, tham dự khóa đào tạo chuyên gia hướng dẫn làm tăng hiệu làm việc đội ngũ cán phòng Qua khảo sát Viện Dân tộc học phần lớn NDT đáp ứng 78% NCT NDT - Tổ chức NLTT đảm bảo khoa học Việc xử lý tài liệu chưa đảm bảo tính khoa học Tuy nhiên việc xử lý tài liệu hạn chế, thư viện sử dụng hình thức định từ khóa tự nên thiếu tính thống CSDL, gây khó khăn việc tìm tin NDT Nhiều tài liệu hư hỏng, cũ nát chưa lọc triệt để -Việc chia sẻ NLTT viện hệ thống Viện KHXH Việt Nam trường Đại học có chuyên ngành chưa quan tâm mức, làm hạn chế khả đáp ứng NCT NDT Qua phân tích cho thấy, muốn phát huy mạnh khắc phục 33 mặt hạn chế nêu trên, cần có hệ thống giải pháp tích cực để giải tận gốc vấn đề cịn tồn Có đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu đọc thông tin ngày cao cán nghiên cứu, cán giảng dạy, nghiên cứu sinh, sinh viên, xu hội nhập khu vực 2.4.3 Về công tác khai thác nguồn lực thông tin Hệ thống tra cứu Tài liệu tra cứu gồm 1000 tên tài liệu chủ yếu từ điển, bách khoa toàn thư, thuật ngữ khoa học, lịch văn hóa Tạp chí Dân tộc học, Nội dung tài liệu bao quát hướng nghiên cứu NDT từ tác giả, ngôn ngữ, thuật ngữ ly luận ngôn ngữ mới, thuật ngữ KHXH, NDT hoan nghênh tài liệu tra cứu bổ sung gần đây, đáp ứng nhu cầu cập nhật thông tin chuyên ngành hẹp họ Phương tiện tra cứu phổ biến hệ thống mục lục điện tử Mục lục điện tử có ưu lớn việc giúp NDT khai thác khía cạnh nội dung hình thức tài liệu Hiện tại, tồn kho sách phòng nhập liệu vào CSDL NDT viện thường xuyên sử dụng hệ thống tra cứu phương tiện tra cứu phổ biến thư viện Về hình thức phục vụ 72% số người hỏi thường xuyên đọc chỗ, thư viện Dân tộc học thư viện quan làm việc, có 93% cho chất lượng phục vụ tốt Tuy nhiên, đa số cho cần bổ sung máy tính để tra cứu tài liệu, có máy tính để phục vụ tra cứu cho NDT Tiểu kết: Trong chương 2, tơi trình bày thực trạng Nguồn lực thông tin Thư viện – Viện dân tộc học, yếu tố ảnh hưởng nguồn gốc, thực trạng tổ chức khai thác nguồn lực thông tin thư viện – Viện dân tộc học 34 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 3.1 Các giải pháp tạo lập Nguồn lực thông tin 3.1.1 Xây dựng sách phát triển NLTT Chính sách phát triển nguồn tin công cụ tiền kế hoạch công cụ định hướng cho công tác bổ sung, kim nam cho hoạt động xây dựng nguồn tin, đưa dẫn cần thiết cho việc thực cơng tác bổ sung, công cụ làm cho việc phối hợp hoạt động quan TT-TV trở nên dễ dàng Như từ điều kiện Dân tộc học sách phát triển nguồn tin Viện cần thiết phải bao quát vấn đề sau: - Khái quát chức năng, nhiệm vụ, định hướng phát triển phận TT-TV, nêu lên chất phạm vi nguồn thơng tin tư liệu mà Viện có ý định xây dựng - Đưa hướng bổ sung ưu tiên mức độ bổ sung cho chủ đề, chuyên ngành cụ thể lĩnh vực Dân tộc học - Đảm bảo tính quán cao tính liên tục giai đoạn phát triển nguồn tin, kể trường hợp có biến động hay thay đổi nhân làm công tác phát triển nguồn, hạn chế yếu tố chủ quan lựa chọn tài liệu - Giúp cho việc quản lý ngân sách Thư viện cách hiệu 3.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin Vấn đề cấp thiết đặt cho Thư viện xây dựng NLTT đủ mạnh, để đáp ứng tương đối đầy đủ NCT Viện Từ đây, dựa sách phát triển nguồn tin xác định, cần có kế hoạch thực thi sách bổ sung hợp lý, đảm bảo cân đối tỷ lệ bổ sung dạng tài liệu, chủ đề tài liệu cho thích hợp với NCT NDT, cho với khoản ngân sách song NLTT khai thác tận dụng tới mức tối đa Biện pháp đảm bảo thu thập đầy đủ đa dạng nguồn tin cần thiết dựa 35 kết hợp quan thông tin, tư liệu, xuất lưu trữ Đặc biệt phải quan tâm đến NLTT điện tử (sách, báo, tạp chí đĩa máy tính, CDROM) thơng tin Internet Thư viện cần phải nối mạng tất máy tính phịng trực tiếp phục vụ bạn đọc, có việc khai thác thơng tin Internet đạt hiệu cao 3.1.3 Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin Việc chia sẻ NLTT thư viện thuộc khối KHXH nhân văn hoạt động quan trọng, cần quan tâm để làm giàu thêm NLTT thư viện, tránh lãng phí Tuy nhiên hoạt động cần phải cụ thể hóa sách trao đổi, chia sẻ NLTT Trong sách phải nêu rõ nguyên tắc trao đổi, hình thức trao đổi, đối tượng, phạm vi trao đổi Hiện hoạt động chia sẻ NLTT các trường đại học, quan TT – TV nhiều hạn chế, Thư viện Viện Dân tộc học khơng nằm ngồi thực trạng chung Số lượng chất lượng nguồn tin trao đổi thấp hoạt động manh mún, chưa thực quan tâm tới lợi ích việc liên kết, phối hợp; thiếu phương pháp quy trình triển khai quán Bởi thời gian tới, Thư viện Viện Dân tộc học thư viện khác cần có phương thức chia sẻ thơng tin hiệu sách tích cực cho hoạt động Có vậy, NLTT tăng cường, đáp ứng tốt NCT, góp phần nâng cao hiệu hoạt động Thư viện xu hội nhập giao lưu quốc tế 3.2.Các giải pháp tổ chức bảo quản nguồn lực thông tin 3.2.1.Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý nguồn lực thông tin  Đối với nguồn lực thông tin truyền thống Để quản lý tốt NLTT truyền thống thư viện nên trọng đầu thư trang thiết bị đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện, có cơng tác quản lý Đối với thư viện nước ta, việc áp dụng mã vạch lưu thông tài liệu áp dụng cách rộng rãi Đầu tiên phải kể đến Trung tâm 36 thông tin Tư liệu khoa học Công nghệ Quốc gia đơn vị đầu việc sử dụng mã vạch Các thư viện sử dụng hệ thống để lưu trữ truy nhập thơng tin bạn đọc tài liệu có liên quan đến việc cho mượn tài liệu  Đối với NLTT điện tử Việc lựa chọn phần mềm quản lý việc quan trọng giúp cho việc tạo lập, quản lý khai thác NLThông tin số cách hiệu Theo xu hướng nay, TVS định hướng hoạt động hầu hết thư viện, cần phải lựa chọn phần mềm quản lý NLThơng tin số kết nối Internet 3.2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác bảo quản Phát triển NLTT hoạt động khác thư viện nhằm đáp ứng tốt NCT NDT Việc cần làm trước mắt, cho phép NDT khai thác nguồn tài liệu số hóa tồn văn thư viện cần phục vụ NDT để lưu trữ Nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp tài liệu gốc hoàn thiện máy tra cứu thư viện Đặc biệt hệ thống mục lục truyền thống phải thường xuyên kiểm tra, bổ sung, chỉnh lý, giúp bạn đọc tra cứu dễ dàng Bên cạnh việc xây dựng NLTT, cần quan tâm tới chất lượng việc số hóa, có biện pháp lưu đầy đủ, kịp thời để tránh rủi ro, tránh liệu gây nên nhiều lãng phí tiền bạc, cơng sức, thời gian Sau thời gian dài sử dụng NLTTcó thể bị hư hỏng, xuống cấp Hiểu rõ tầm quan trọng công tác bảo quản, Thư viện viện Dân tộc học cần phải có sách bảo quản, tu bổ lại vốn tài liệu như: - Làm vệ sinh kho tàng thường xuyên; - Đóng dán gáy sách; - Phục chế tài liệu; - Hàng năm có kế hoạch diệt trừ mối mọt, tẩy nấm mốc, diệt chuột côn trùng làm hư hại sách; Thư viện cần nghiên cứu đầu tư mua ổ cứng dung lượng lớn hơn, có chế lưu, phục hồi liệu, chuyển dạng cho phù hợp, đảm bảo tuổi thọ, NLTT Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị bảo quản NLTT mua phần mềm diệt virut 37 Tiểu kết: Qua nghiên cứu thực trạng Nguồn lực thông tin địa điểm thực tế, chương đề tài, đưa số giải pháp phát triển nguồn lực thông tin Thư viện – Viện dân tộc học Trên sở nghiên cứu tài liệu khảo sát thực tiễn, đề tài kết thúc số vấn đề lý thuyết, 38 KẾT LUẬN Đối với ngành Dân tộc học, để nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học, trước hết phải quan tâm phát triển công tác TT-TV, cần đặc biệt trọng tới việc tạo lập, tăng cường chia sẻ NLTT phục vụ hiệu NCT đa dạng NDT Những thành tựu quan trọng công đổi đất nước tác động mạnh mẽ tới đời sống kinh tế - xã hội, khoa học có lĩnh vực nghiên cứu Dân tộc học Để phục vụ kịp thời hiệu công tác nghiên cứu Dân tộc học nhân học, hoạt động thông tin - thư viện Viện cần phải đổi toàn bộ, triệt để, mà trước hết hoạt động phát triển NLTT phù hợp với hướng nghiên cứu Viện thỏa mãn NCT NDT Được quan tâm Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam ban lãnh đạo Viện Dân tộc học, hoạt động Thư viện viện Dân tộc học có nhiều đổi chuyển biến, phục vụ đắc lực công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập chuyên ngành Dân tộc học nước Trải qua 45 năm xây dựng trưởng thành, Thư viện Viện Dân tộc học tạo lập NLTT phong phú chuyên ngành Dân tộc học - Nhân học Trong trình hoạt động lãnh đạo Viện quan tâm cân đối ngân sách cho Thư viện, nhờ chất lượng hoạt động Thư viện Viện Dân tộc học cải thiện nhiều Việc ứng dụng công nghệ thông tin tiến hành tin học hóa hoạt động TT – TV bước ngoặt lớn, đánh dấu trưởng thành cho thấy thay đổi chất hoạt động Thư viện Với vị Thư viện viện Dân tộc học phải phấn đấu trở thành địa khai thác thông tin thân thiện đại, trở thành cầu nối thông tin NDT, trở thành trợ thủ đắc lực cho nhà khoa học; Cán thư viện cần phải nâng cao thường xun trình độ chun mơn, ngoại ngữ, tin học để trở thành người hướng dẫn, cung cấp thông tin tin cậy nhà nghiên cứu khoa học, để từ đó, NLTT Viện thực trở thành nguồn tài nguyên thông tin vô giá nhà nghiên cứu Dân tộc học nói riêng nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói chung Xây dựng phát triển NLTT, đồng thời nâng cao chất 39 lượng khai thác thông tin biện pháp tích cực để hồn thiện hoạt động thơng tin Viện Dân tộc học Với nhiệm vụ, mục tiêu phương hướng phát triển vạch từ tiến hành tin học hóa TT - TV, Thư viện Viện Dân tộc học có giải pháp bước phù hợp để đáp ứng kịp thời NCT xu hội nhập khu vực, tồn cầu hóa Mặc dù đạt thành định Thư viện gặp phải số hạn chế, khó khăn mà lớn nguồn kinh phí Bởi tương lai Thư viện cần nhận quan tâm nhiều từ Nhà nước, lãnh đạo Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Viện Dân tộc học để Thư viện khẳng định vai trò ý nghĩa xã hội Thư viện triển khai dự án xin kinh phí khoảng 50000 USD từ tổ chức Chính phủ Mỹ để nâng cấp đại hóa sở vật chất, tăng cường NLTT Hy vọng với nguồn kinh phí quý giá này, Thư viện Viện Dân tộc học tương lai có tiền đề phát triển, nâng cao chất lượng đáp ứng NCT đa dạng, phong phú cán nghiên cứu Viện, NDT Viện quan tâm đến chuyên ngành Dân tộc học Nhân học Qua đó, ngành Dân tộc học có điều kiện để phát triển đáp ứng tốt vào trình xây dựng phát triển đất nước Tuy cố gắng trình độ cịn hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tiễn công tác bảo quản nên đề tài chắn khơng tránh thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy để đề tài emđược hồn chỉnh 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa Thơng tin (2002) Về công tác thư viện: văn pháp quy hành thư viện, Vụ thư viện Nguyễn Thị Đức Hạnh (2004) Xây dựng phát triển NLTT Viện nghiên cứu Đông Nam Á xu hội nhập khu vực Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện ĐH Văn hóa Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng.(2005) Thông tin – từ lý luận đến thực tiễn = information from theory to practice,NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2005) Phát triển thông tin khoa học công nghệ để trở thành nguồn lực Tạp chí Thơng tin tư liệu, (1), tr 19 Nguyễn Hữu Hùng (1998) Phát triển thông tin thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (4), tr 20-28 Nguyễn Hữu Hùng (2000) Nghiên cứu xây dựng sách quốc gia phát triển công tác thông tin khoa học cơng nghệ giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trug tâp Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2004), Phân tích thơng tin khoa học cơng nghệ để trở thành nguồn lực, Hội thảo công tác Thông tin - Thư viện, Đà Nẵng, tr 16 Pháp lệnh thư viện NXB Chính trị Quốc gia, 25 tr Nguyễn Viết Nghĩa (2001) Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin Tạp chí Thơng tin Tư liệu, số Tr 12 - 17 10 Nguyễn Viết Nghĩa Một số vấn đề xung quanh việc khai thác tài liệu xám, Tạp chí thơng tin tư liệu, Số 2, Tr 10-14 11 Nguyễn Thị Hồng Nhị.(1999) Tăng cường hoạt động thông tin thư viện Viện Dân tộc học phục vụ cán nghiên cứu giai đoạn đổi Luận văn thạc sĩ Khoa học Thư viện ĐH văn hóa Hà Nội 12 Vũ Thị Lê (2012) Phát triển NLTT số thư viện thuộc viện Khoa học Xã hội Việt Nam Luận văn thạc sĩ Khoa học Thư viện ĐH Văn hóa Hà Nội 41 13 Nguyễn Thị Phương Lê (2012) Ứng dụng Maketing hỗn hợp hoạt động thông tin thư viện thư viện Viện Dân tộc học Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện ĐH KHXH & NV 14 Phan Thị Lệ (2012) Phát triển NLTT Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện ĐH Văn hóa Hà Nội 15 Đoàn Phan Tân (2008) Tin học tư liệu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Đoàn Phan Tân (2006), Thơng tin học Giáo trình dành cho sinh viên ngành thông tin – thư viện quản trị thông tin Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Trung tâm từ điển học (2007) Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà 18 Lê Văn Viết (2006), Phác thảo sơ sách nguồn lực Nẵng thông tin, Tập san thư viện, thư viện Quốc gia Việt Nam, tr 6-9 19 Lê Văn Viết (2000) Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2012) Quy chế hoạt động Viện Khoa học xã hội Việt Nam, đánh máy lưu hành nội bộ, Hà Nội 21 Nghiêm Xuân Huy (2011) Phát triển lực thông tin quan Thông tin Thư viện phục vụ nghiên cứu, giáo dục đào tạo Nguồn: http://vietnamlib.net/headlines/phat-trien-nang-luc-thong-tin-o- cac-co-quan-tttv-phuc-vu-nghien-cuu-giao-duc-va-dao-tao 42 PHỤ LỤC Ảnh Phòng phục vụ bạn đọc Ảnh Kho tài liệu công báo thư viện Ảnh Kho tạp chí thư viện ... tin Thư viện Viện Dân tộc học Khát quát Thư viện - Viện Dân tộc học Chương 2: Thực trạng Nguồn lực thông tin Thư viện - Viện Dân tộc học Chương 3: Các giải pháp phát triển nguồn lực thông tin Thư. .. Thư viện - Viện Dân tộc học Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN – VIỆN DÂN TỘC HỌC KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN – VIỆN DÂN TỘC HỌC 1.1 Những vấn đề chung nguồn lực thông tin. .. chương 2, trình bày thực trạng Nguồn lực thơng tin Thư viện – Viện dân tộc học, yếu tố ảnh hưởng nguồn gốc, thực trạng tổ chức khai thác nguồn lực thông tin thư viện – Viện dân tộc học 34 Chương GIẢI

Ngày đăng: 23/01/2018, 09:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Văn hóa Thông tin. (2002) Về công tác thư viện: các văn bản pháp quy hiện hành về thư viện, Vụ thư viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về công tác thư viện: các văn bản phápquy hiện hành về thư viện
2. Nguyễn Thị Đức Hạnh. (2004) Xây dựng và phát triển NLTT tại Viện nghiên cứu Đông Nam Á trong xu thế hội nhập khu vực. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện. ĐH Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển NLTT tại Việnnghiên cứu Đông Nam Á trong xu thế hội nhập khu vực
3. Nguyễn Hữu Hùng.(2005) Thông tin – từ lý luận đến thực tiễn = information from theory to practice,NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin – từ lý luận đến thực tiễn =information from theory to practice
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
4. Nguyễn Hữu Hùng. (2005) Phát triển thông tin khoa học công nghệ để trở thành nguồn lực. Tạp chí Thông tin và tư liệu, (1), tr. 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thông tin và tư liệu
5. Nguyễn Hữu Hùng. (1998) Phát triển thông tin trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (4), tr. 20-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thông tin và Tư liệu
6. Nguyễn Hữu Hùng. (2000) Nghiên cứu xây dựng chính sách quốc gia phát triển công tác thông tin khoa học và công nghệ trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trug tâp Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng chính sách quốc giaphát triển công tác thông tin khoa học và công nghệ trong giai đoạn côngnghiệp hóa – hiện đại hóa
7. Nguyễn Hữu Hùng (2004), Phân tích thông tin khoa học và công nghệ để trở thành nguồn lực, Hội thảo công tác Thông tin - Thư viện, Đà Nẵng, tr. 8 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thông tin khoa học và công nghệđể trở thành nguồn lực
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2004
9. Nguyễn Viết Nghĩa. (2001). Phương pháp luận xây dựng chính sách phát triển nguồn tin. Tạp chí Thông tin và Tư liệu, số 2. Tr. 12 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Viết Nghĩa
Năm: 2001
10. Nguyễn Viết Nghĩa. Một số vấn đề xung quanh việc khai thác tài liệu xám, Tạp chí thông tin và tư liệu, Số 2, Tr. 10-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí thông tin và tư liệu
11. Nguyễn Thị Hồng Nhị.(1999) Tăng cường hoạt động thông tin thư viện tại Viện Dân tộc học phục vụ cán bộ nghiên cứu trong giai đoạn đổi mới.Luận văn thạc sĩ Khoa học Thư viện. ĐH văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường hoạt động thông tin thưviện tại Viện Dân tộc học phục vụ cán bộ nghiên cứu trong giai đoạn đổi mới
12. Vũ Thị Lê. (2012). Phát triển NLTT số tại các thư viện thuộc viện Khoa học Xã hội Việt Nam. Luận văn thạc sĩ Khoa học Thư viện. ĐH Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Thị Lê. (2012). "Phát triển NLTT số tại các thư viện thuộc việnKhoa học Xã hội Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Lê
Năm: 2012
13. Nguyễn Thị Phương Lê. (2012). Ứng dụng Maketing hỗn hợp trong hoạt động thông tin thư viện tại thư viện Viện Dân tộc học. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện. ĐH KHXH & NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Phương Lê. (2012). "Ứng dụng Maketing hỗn hợptrong hoạt động thông tin thư viện tại thư viện Viện Dân tộc học
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Lê
Năm: 2012
14. Phan Thị Lệ. (2012) Phát triển NLTT tại Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện. ĐH Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển NLTT tại Thư viện trường Đại họcNgoại thương Hà Nội
15. Đoàn Phan Tân (2008). Tin học tư liệu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học tư liệu
Tác giả: Đoàn Phan Tân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 2008
16. Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học. Giáo trình dành cho sinh viên ngành thông tin – thư viện và quản trị thông tin. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Phan Tân (2006), "Thông tin học
Tác giả: Đoàn Phan Tân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 2006
17. Trung tâm từ điển học (2007). Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm từ điển học (2007). "Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Trung tâm từ điển học
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2007
18. Lê Văn Viết (2006), Phác thảo sơ bộ chính sách về nguồn lực thông tin, Tập san thư viện, thư viện Quốc gia Việt Nam, tr. 6-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập san thư viện
Tác giả: Lê Văn Viết
Năm: 2006
19. Lê Văn Viết (2000). Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghề thư viện
Tác giả: Lê Văn Viết
Nhà XB: Nxb Văn hóa thôngtin
Năm: 2000
20. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2012). Quy chế hoạt động của Viện Khoa học xã hội Việt Nam, bản đánh máy lưu hành nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế hoạt động củaViện Khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: Viện Khoa học xã hội Việt Nam
Năm: 2012
21. Nghiêm Xuân Huy (2011). Phát triển năng lực thông tin ở các cơ quan Thông tin Thư viện phục vụ nghiên cứu, giáo dục và đào tạoNguồn: http://vietnamlib.net/headlines/phat-trien-nang-luc-thong-tin-o-cac-co-quan-tttv-phuc-vu-nghien-cuu-giao-duc-va-dao-tao Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w