1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 1

37 751 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 231,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 1 3 I: KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 1 3 II: GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 1 5 2.1. Lịch sử hình thành Thư viện trường Tiểu học Đông Hải 1 5 2.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức – quản lý của Thư viện Trường Tiểu học Đông Hải 1 7 2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện 7 2.2.2. Cơ cấu tổ chức – quản lý của Thư viện 8 2.4. Cơ sở vật chất và vốn tài liệu trong thư viện trường Tiểu học Đông Hải 1 10 2.4.1 . Cơ sở vật chất – trang thiết bị của Thư viện 10 2.4.2 . Vốn tài liệu của Thư viện 11 2.5 . Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu thông tin tại Thư viện trường Tiểu học Đông Hải 1. 12 PHẦN II: CÔNG TÁC XỬ LÍ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 1 15 I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TÁC XỬ LÝ TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 1 15 II: NỘI DUNG CÔNG TÁC XỬ LÍ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 1 15 2.1 . Công tác bổ sung vốn tài liệu trong Thư viện 15 2.1.1 . Phương pháp bổ sung tài liệu trong Thư viện 16 2.1.2 . Nguồn bổ sung tài liệu vào Thư viện 16 2.1.3 . Đóng dấu và dán nhãn cho tài liệu 17 2.2 . Công tác phân loại tài liệu trong thư viện 17 2.2.1 . Phương pháp phân loại tài liệu trong thư viện 18 2.2.2 . Kết quả đạt được 19 2.3 . Định từ khóa, định chủ đề tài liệu trong Thư viện 19 2.3.1 . Phương pháp định chủ đề tài liệu trong Thư viện 20 2.3.2 . Phương pháp định từ khóa tài liệu trong Thư viện 20 2.4 . Tóm tắt nội dung tài liệu trong Thư viện 21 2.4.1 . Phương pháp tóm tắt nội dung tài liệu trong Thư viện 22 2.4.2 . Kết quả đạt được 22 2.5 . Tổ chức và sắp xếp kho tài liệu 23 2.6 . Bộ máy tra cứu 24 2.7. Tổ chức phục vụ bạn đọc 25 2.8 . Sản phẩm, dịch vụ trong Thư viện Trường Tiểu học Đông Hải 1 27 2.9 . Các phong trào và hoạt động tuyên truyền của Thư viện 28 PHẦN III: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN CHO THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 1. 29 3.1 . Nhận xét, đánh giá 29 3.2. Đề xuất, kiến nghị 30 KẾT LUẬN 32

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

MỤC LỤC 1

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1

LỜI CẢM ƠN 2

LỜI CAM ĐOAN 3

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 1 3

I: KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 1 3

II: GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 1 5

2.1 Lịch sử hình thành Thư viện trường Tiểu học Đông Hải 1 5

2.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức – quản lý của Thư viện Trường Tiểu học Đông Hải 1 7

2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện 7

2.2.2 Cơ cấu tổ chức – quản lý của Thư viện 8

2.4 Cơ sở vật chất và vốn tài liệu trong thư viện trường Tiểu học Đông Hải 1 10

2.4.1 Cơ sở vật chất – trang thiết bị của Thư viện 10

2.4.2 Vốn tài liệu của Thư viện 11

2.5 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu thông tin tại Thư viện trường Tiểu học Đông Hải 1 12

PHẦN II: CÔNG TÁC XỬ LÍ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 1 15

I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TÁC XỬ LÝ TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 1 15

II: NỘI DUNG CÔNG TÁC XỬ LÍ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 1 15

Trang 2

2.1 Công tác bổ sung vốn tài liệu trong Thư viện 15

2.1.1 Phương pháp bổ sung tài liệu trong Thư viện 16

2.1.2 Nguồn bổ sung tài liệu vào Thư viện 16

2.1.3 Đóng dấu và dán nhãn cho tài liệu 17

2.2 Công tác phân loại tài liệu trong thư viện 17

2.2.1 Phương pháp phân loại tài liệu trong thư viện 18

2.2.2 Kết quả đạt được 19

2.3 Định từ khóa, định chủ đề tài liệu trong Thư viện 19

2.3.1 Phương pháp định chủ đề tài liệu trong Thư viện 20

2.3.2 Phương pháp định từ khóa tài liệu trong Thư viện 20

2.4 Tóm tắt nội dung tài liệu trong Thư viện 21

2.4.1 Phương pháp tóm tắt nội dung tài liệu trong Thư viện 22

2.4.2 Kết quả đạt được 22

2.5 Tổ chức và sắp xếp kho tài liệu 23

2.6 Bộ máy tra cứu 24

2.7 Tổ chức phục vụ bạn đọc 25

2.8 Sản phẩm, dịch vụ trong Thư viện Trường Tiểu học Đông Hải 1 27

2.9 Các phong trào và hoạt động tuyên truyền của Thư viện 28

PHẦN III: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN CHO THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 1 29

3.1 Nhận xét, đánh giá 29

3.2 Đề xuất, kiến nghị 30

KẾT LUẬN 32

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

VHTTXH Văn hóa thông tin xã hội

GD&ĐT Giáo dục và đào tạo

NCĐ-NCT Nhu cầu đọc-nhu cầu tin

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực tập tại Thư viện trường Tiểu Học Đông Hải 1 em đãcủng cố và tích lũy được cho mình rất nhiều kiến thức từ thực tế Đồng thời kỳthực tập tốt nghiệp này là bước đệm đầu tiên giúp chúng em hình thành nênnhững thói quen, kỹ năng nghiệp vụ, phong cách làm việc sao cho sáng tạo vàchất lượng nhất để phục vụ đến người dùng tin một cách hiệu quả nhất để vậndụng vào nghề nghiệp của mình sau này

Để đạt được kết quả đó em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệutrường Tiểu học Đông Hải 1 đã tiếp nhận em về trường thực tập, đặc biệt em xincảm ơn cô giáo hướng dẫn thực tập cho em – cô Nguyễn Thị Ngoan cùng toànthể các thầy cô trong tổ Thư viện đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tạitrường Tiểu học Đông Hải 1 Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đếntoàn thể các thầy cô trong khoa VHTTXH đã dìu dắt, chỉ bảo, tạo điều kiện đểchúng em đạt được kết quả như ngày hôm nay

Dù đã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức chuyên ngành còn có hạn vàkinh nghiệm thực tế của em còn hạn chế nên bài báo cáo của em không tránhkhỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự đóng góp của thầy, cô để bài báocáo của em được tốt hơn và hoàn chỉnh hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày… tháng… năm…

Sinh viên

Phạm Bích Ngọc

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung và những số liệu đã trình bày trong bài báocáo là kết quả nghiên cứu của tôi Các thông tin trong bài báo cáo chính xác,không trùng với nội dung nghiên cứu của tác giả khác

Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Sinh viên Ngọc Phạm Bích Ngọc

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời đại hội nhập và mở cửa như ngày nay, sự phát triển của cácngành công-nông-ngư nghiệp đang được chú trọng phát triển khá mạnh mẽ, bêncạnh đó các vấn đề về chính trị - xã hội – giáo dục cũng luôn được Đảng và Nhànước quan tâm sát sao, ngoài ra cũng phải kể đến sự phát triển không ngừngnghỉ của ngành thông tin, đặc biệt là ngành thông tin thư viện

Thư viện ra đời với sứ mệnh gắn liền với tri thức Nó luôn đồng hànhcùng con người với sự tiến hóa của nhận thức, mở mang tầm nhìn, phát triển củakhoa học, bảo tồn và phát huy văn hóa Đối với xã hội học tập ngày nay, tầmquan trọng của thư viện chưa hề bị giảm đi Với sự trỗi dậy mạnh mẽ của côngnghệ thông tin và truyền thông, thư viện vẫn chưa mất đi những giá trị nhân văncủa mình, có chăng là thay đổi vai trò để thích ứng

Thư viện là cầu nối giữa thông tin và người sử dụng Nó là một yếu tố cănbản và quan trọng, là thước đo đánh giá vai trò, chức năng, nhiệm vụ, hiệu quảđào tạo của trường học và không thể tách rời trường học với thư viện Nó gópphần nâng cao chất lượng đào tạo, đổi mới giáo dục nó góp phần nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực, ngoài ra Thư viện góp phần đổi mới phương pháp dạy -học, tạo môi trường tự học và tự nghiên cứu, kích thích sự chủ động của họcsinh trước sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin

Thư viện trường học là nơi cung cấp cho giáo viên và học sinh đầy đủ cácloại sách giáo khoa, sách tham khảo, sách nghiệp vụ, các loại từ điển để tra cứu,các loại báo,tạp chí, các tài liệu cần thiết của Đảng, Nhà nước và của các cấp,các ngành phục vụ cho việc giảng dạy,học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục, bổsung kiến thức các môn khoa học, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáodục toàn diện của nhà trường

Thư viện trường Tiểu học Đông Hải 1 đã phát huy hết toàn bộ vai tròcũng như chức năng, nhiệm vụ của mình là tham mưu cho cấp trên, về vấn đề tổchức, quản lý thực hiện công tác thông tin khoa học của đơn vị Phục vụ đắc lựccho hoạt động công tác Đảng, công tác Chính trị và công tác vưn hóa tư tưởngcủa trường

Trang 7

Thư viện- nơi tiến hành các hoạt động thông tin, phục vụ nhu cầu tin của cán

bộ, giáo viên, học sinh trong toàn trường Đảm bảo thông tin về KHKT và đạo tạo.Nghiên cứu bổ sung tài liệu vào kho sách, cung cấp thông tin tài liệu khoa học, tàiliệu hỗ trợ giảng dạy phục vụ đắc lực cho giáo viên trong toàn trường

Với phương châm học đi đôi với hành, củng cố thêm kiến thức, kỹ năng,

và chuyên môn cho sinh viên Khoa Văn hóa Thông tin & Xã hội, Trường Đạihọc nội Vụ đã lên kế hoạch, tổ chức thực tập ngoài cơ quan, giúp cho sinh viênđươc tiếp xúc va làm quen việc trước khi ra trường, gắn lý luận với thực tiễnnhằm nâng cao hiệu quả học tập, làm việc sau khi tốt nghiệp

Tổ chức thực tập tốt nghiệp là hoạt động quan trọng của chương trình đàotạo Quá trình thực tập sẽ giúp sinh viên củng cố kiến thức lý luận về các nghiệp

vụ đã học và biết cách vận dụng vào thực tế

Rèn luyện và nâng cao kỹ năng tay nghề, hình dung một cách tổng thể cácquy trình trong nghiệp vụ Thư viện – Thông tin cho sinh viên sau khi hoàn thànhchương trình thực tập

Giúp cho sinh viên được học tập và làm quen với tác phong làm việc, môitrường làm việc, thực hiện đúng mục tiêu đào tạo “học thật, thi thật để ra đờilàm thật”

Được sự đồng ý và tạo điều kiên của Thư viện trường Tiểu học Đông Hải

1, em là Phạm Bích Ngọc – sinh viên của lớp Đại học Khoa học Thư viện 13Atrường Đại học Nội Vụ Hà Nội đã về đậy thực tập và hoàn thành kỳ thực tập tốtnghiệp thời gian từ 10/01/2017 – 10/03/2017

Bài báo cáo là kết quả của quá trình khảo sát và làm việc thực tế tại Thưviện trường Tiểu học Đông Hải 1 Ngoài lời cảm ơn, lời nói đầu, danh mục tàiliệu tham khảo, bảng phụ lục và kết luận bài báo cáo được chia làm 2 phần lớnnhư sau:

PHẦN I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆNTRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 1

PHẦN II: CÔNG TÁC XỬ LÍ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆNTRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 1

Trang 8

PHẦN I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 1 I: KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 1

-Tên gọi chính thức của trường: Trường Tiểu học Đông Hải 1

- Địa chỉ: 301 đường Bùi Thị Từ Nhiên, phường Đông Hải, quận Hải An –thành phố Hải Phòng

- Điện thoại: 0313555629

- Email: Th-donghai1@haian.edu.vn

Trường Tiểu học Đông Hải 1 được thành lập theo quyết định 832/QĐUBND Quận Hải An ngày 17/08/2007 – Trường Tiểu học Đông Hải 1 đượcthành lập trên cơ sở chia tách Trường Tiểu học Đông Hải Trường Tiểu họcĐông Hải 1 trước đây là trường cấp 1 Đông Hải được thành lập năm 1956 vớicác lớp học tại đình chùa, nhà kho ở các thôn

- Tháng 9 năm 1976 trường sát nhập với trường cấp 2 Đông Hải thànhtrường Phổ thông cở sở Đông Hải

- Năm 1990 trường tách khỏi Phổ thông cơ sở

- Năm 1993 trường tiểu học Đông Hải chuyển về địa điểm Phú Xã vớidãy nhà 2 tầng gồm 16 phòng học và 3 phòng làm việc

- Năm 1995 trường Tiểu học Đông Hải có 2 khu là Hạ Đoạn và PhươngLưu

- Ngày 30/08/2007 trường Tiểu học Đông Hải tiếp nhận cơ sở vật chátkhu Phương Lưu 1 thuộc đường Đông Hải 1 ( cũng là địa chỉ hiện tại ) gồm 12phòng học và 6 phòng chức năng

Nhà trường được xây dựng khang trang với dãy nhà hai tầng bề thế núpdưới những hàng cây xanh mát rượi, bao quanh là những bồn hoa được chămchút dưới bàn tay chu đáo của các thầy cô giáo và các em học sinh

Hai dãy nhà hai tầng gồm 30 lớp học với 1200 học sinh đảm bảo đủ chohọc sinh được học 100% hai buổi/ ngày

Nhà trường có tổng số56 cán bộ giáo viên và nhân viên Đội ngũ cán bộtrẻ năng động, nhiệt tình, sáng tạo và say sưa với nghề nghiệp Nhà trường có

Trang 9

đủ giáo viên dạy các môn tự chọn: Ngoại ngữ, Tin học từ lớp 2-5 và giáo viênnăng khiếu: Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục Đảm bảo việc dạy học, giáo dục toàndiện cho học sinh.

Dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, của chính quyền địa phương, của

Sở Giáo dục và Đào tạo và sự giúp đỡ của nhân dân , trường Tiểu học Đông Hảitừng bước xây dựng và trưởng thành Cơ sở vật chất của trường từng bước xâydựng để đáp ứng yêu cầu đào tạo, đáp ứng nhu cầu học 2 buổi/ ngày của họcsinh Từ mái trường ngày thành lập chỉ có nhà tranh, vách đất, bàn ghế tre,gỗ,điều kiện vật chất,thiết bị hết sức thiếu thốn đến nay ngôi trường đã thực sựkhang trang với các dãy nhà tầng kiên cố,đẹp đẽ,thiết bị dạy học cơ sở vật chấtđầy đủ, , trường có các điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo chất lượng giáo dụcđào tạo của nhà trường theo yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục

Các thế hệ đội ngũ cán bộ quản lý ,giáo viên,nhân viên nhà trường 10 nămqua đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Đội ngũ nhà giáo, nhân viên trường Tiểuhọc Đông Hải 1 thực sự là một tập thể sư phạm có tư tưởng chính trị vững vàng,phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn nghiệp vụ,tận tâm với nghề

nghiệp, thực sự mỗi thầy giáo,cô giáo là một “ Tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” Một tập thể đoàn kết “tất cả vì học sinh thân yêu”, tự hào hoàn thành tốt nhiệm vụ trồng người “Vì lợi ích trăm năm của đất nước” Nhiều giáo viên

phấn đấu đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua,giáo viên giỏi các cấp,được nhận Bằngkhen của Bộ Giáo dục, UBND Tỉnh, của Tỉnh ủy, Thủ tướng Chính phủ và Huânchương Lao động của Nhà nước

Với những kết quả đạt được trong 10 năm xây dựng và trưởng thành,trường tiểu học Đông Hải 1 liên tục được công nhận là Tập thể Lao động tiêntiến và Tập thể lao động tiên tiến xuất sắc Được nhận nhiều bằng khen của BộGiáo dục, UBND Tỉnh về thành tích đạt được trong các năm học

Phát huy những kết quả đạt được trường Tiểu học Đông Hải 1 tiếp tụcphấn đấu giữ vững và nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện của nhà trườngtrong việc thực hiện nhiệm vụ đổi mới toàn diện giáo dục,đào tạo ra nguồn nhânlực có chất lượng để góp phần xây dựng một đất nước Việt Nam dân giàu, nước

Trang 10

mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Mỗi trường học đều có một thư viện để củng cố và nâng cao chất lượnggiảng dạy và học tập của giáo viên, học sinh Trường Tiểu học Đông Hải 1 tuychưa là trường đạt chuẩn quốc gia nhưng thư viện là bộ phận không thể thiếutại nơi đây, vậy trường Tiểu học Đông Hải 1 có những nhiệm vụ và quyền hạn gì

để phát triển thư viện của mình? Dưới đây là một số nhiệm vụ và quyền hạn củatrường:

-Tổ chức giảng dạy và học tập cho tất cả các em học sinh đến tuổi đi họctheo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

-Thực hiện việc phổ cập giáo dục trong toàn xã để 100% các cháu được đihọc theo đúng độ tuổi và xóa bỏ tình trạng mù chữ

-Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ, giáo viên nhằm phục vụ đắclực cho công tác giảng dạy tại trường

-Tổ chức các hoạt động ngoài giờ cũng như hoạt động xã hội cho các emhọc sinh được trải nghiệm kiến thức thực tế

-Tổ chức giao lưu với các trường bạn để học hỏi kinh nghiệm, kiến thứccủa trường bạn

-Tổ chức khen thưởng, trao bằng khen và trao giấy khen “cháu ngoan BácHồ” cho các em học sinh có thành tích học tập đạt kết quả cao nhằm khuyếnkhích tinh thần học tập ở các em

Trên đây là một số nhiệm vụ và quyền hạn của Trường Tiểu học Đông Hải

1 mà trong quá trình thực tập em đã tìm hiểu được, những nhiệm vụ và quyềnhạn trên đây đã và đang được nhà trường thực hiện và phát huy rất hiệu quả theotừng năm học, do đó đã thu nhận được kết quả là đội ngũ giáo viên luôn cónhiều năm kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao, học sinh trong trường đạtthành tích cao trong học tập, đem lại nhiều bằng khen trong các cuộc thi cấpthành phố và cấp Tỉnh

II: GIỚI THIỆU VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HẢI 1

2.1 Lịch sử hình thành Thư viện trường Tiểu học Đông Hải 1

Trang 11

Năm 2007, trường Tiểu học Đông Hải 1 được thành lập cũng phát triểncũng là lúc Thư viện trường ra đời Qua từng bước xây dựng Thư viện nhàtrường đã được sự quan tâm, giúp đỡ chỉ đạo trực tiếp của Phòng GD&ĐT, cáccấp lãnh đạo, chính quyền địa phương; Hội cha mẹ học sinh đến nay trường đã

có đủ cơ sở vật chất cũng như các điều kiện phục vụ cho công tác dạy và học.Hoạt động thư viện đã đi vào nền nếp, chất lượng hoạt động ngày được cải tiến

và có hiệu qủa hơn Đặc biệt nhà trường đã được UBND xây dựng phòng thưviện cho học sinh và giáo viên với diện tích 90m2 đáp ứng diện tích cho khosách, chổ ngồi đọc, phòng máytính cho giáo viên và học sinh theo quy định

Kể từ đó đến nay nhà trường đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựngThư viện kể cả nhân lực lẫn cơ sở vật chất Hàng năm nhà trường luôn có kếhoạch đầu tư CSVC, trang thiết bị, sách, báo để thư viện ngày một khang trang,sạch đẹp, phong phú và hoàn thiện hơn, từ đó khơi dậy được niềm say mê đọcsách củatoàn bộ thầy và trò trong trường

Qua từng năm, trường đã có kế hoạch bổ sung thêm một số đầu sách giáokhoa phục vụ cho việc dạy và học của cán bộ giáo viên và học sinh

Hiện nay đã có tủ sách giáo khoa dùng chung, đảm bảo được 100% họcsinh được mượn sách Sách giáo khoa dùng chung cho toàn cấp khoảng hơn

1500 bản, bình quân 13 bản/1 học sinh, các em học sinh khi đến trường có đủsách giáo khoa 100%

Ngoài ra, trường đã trang bị đầy đủ các loại sách phục vụ cho công tácchuyên môn như: sách về phương pháp giảng dạy, bồi dưỡng thường xuyên,giáo án mẫu, thiết kế bài giảng; các loại sách nâng cao và bồi dưỡng học sinhgiỏi, tạp chí giáo dục Tiểu học Tổng số sách nghiệp vụ: 2000 bản, đủ 100% chogiáo viên giảng dạy

Và số sách tham khảo của trường cho giáo viên và học sinh là: 2800 bản Dưới đây là các loại tài liệu có trong Thư viện mà em đã được biết:

+ Tài liệu VNEN: 2000 bản

+ Sách Pháp luật: 182 bản

+ Sách đạo đức: 81 bản

Trang 12

2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện

Để đáp ứng tốt nhu cầu thông tin, giảng dạy và học tập của đội ngũ cán

bộ, giáo viên và học sinh trong toàn trường, Thư viện cần phải thực hiện tốt nhấtcác chức năng và nhiệm vụ của mình Bởi điều đó sẽ giúp Nhà trường quản lý

và nắm bắt được các hoạt động của Thư viện, từ đó có các kế hoạch, quy hoạchphát triển, mở rộng thư viện sao cho phù hợp với tình hình hoạt động và nhu cầuthông tin, phát huy truyền thống dạy tốt, học tốt trong toàn trường Dưới đây làmột số chức năng, nhiệm vụ cụ thể của Thư viện trường Tiểu học Đông Hải 1

- Thư viện có chức năng:

+ Tham mưu cho Hiệu trưởng và tổ chức tốt việc phục vụ hoạt động giảngdạy, học tập, đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng tiến bộ khoa họccông nghệ và quản lý của nhà trường thông qua việc sử dụng, khai thác các loạitài liệu có trong thư viện (tài liệu chép tay, in, sao chụp, khắc trên mọi chất liệu,

+ Phục vụ và hỗ trợ công tác giảng dạy và học tập của tập thể cán bộ, giáoviên, công nhân viên và học sinh trong nhà trường

+ Thư viện tổ chức thu thập khai thác và sử dụng các nguồn tài liệu,sách,báo, tạp chí liên quan đến giáo dục sư phạm theo chương trình quy địnhhiện hành của Bộ Giáo dục

+ Truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, giảng

Trang 13

dạy và nghiên cứu của cán bộ - giáo viên – công nhân viên và học sinh trong nhàtrường góp phần hỗ trợ cho công tác dạy và học trong nhà trường.

-Thư viện có nhiệm vụ :

+Xây dựng quy hoạch, kế hoạch hoạt động dài hạn và ngắn hạn của thưviện; tổ chức điều phối toàn bộ hệ thống thông tin, tư liệu, thư viện trong nhàtrường;

+Bổ sung, phát triển kho sách và các nguồn lực thông tin đáp ứng nhu cầugiảng dạy, học tập, nghiên cứu cho thầy, cô giáo và học sinh trong nhà trường

+Tổ chức xử lý, sắp xếp, lưu trữ, bảo quản, quản lý tài liệu và thông tin; +Tổ chức phục vụ, hướng dẫn cho bạn đọc sử dụng hiệu quả các nguồnthông tin, tài liệu có trong thư viện;

+Tổ chức bảo quản, kiểm kê định kỳ vốn tài liệu, cơ sở vật chất kỹ thuật

và các tài sản khác của thư viện;

+Tiến hành thanh lý các tài liệu lạc hậu, hư nát theo quy định của cơ quanquản lý nhà nước và của trường;

+Phối hợp với các tổ chuyên môn trong việc lựa chọn, bổ sung tài liệu chophù hợp với nhu cầu dạy và học trong nhà trường

2.2.2 Cơ cấu tổ chức – quản lý của Thư viện

Do đặc thù của trường nên Thư viện thuộc quản lý của Ban Giám hiệunhà trường

-Quản lý trực tiếp, trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ, tài chính

và tin học hóa của bộ phận Thư viện là Ban Giám hiệu:

+ Chú Triệu Đình Nam– Hiệu trưởng, Bí thư chi bộ Nhà trường

ĐT: 0912008358

+Cô Phạm Thị Lý – Phó bí thư chi bộ, Phó Hiệu trưởng nhà trường

-Tổ trưởng tổ Thư viện, Cán bộ chuyên môn : Cô Nguyễn Thị Ngoan

ĐT : 0934670369

2.3 Quyền hạn và trách nhiệm của cán bộ Thư viện

Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của Khoa học - Công nghệ, sự bùng

nổ thông tin trong kỷ nguyên Internet (world wide web) đã mang lại cuộc cách

Trang 14

mạng công nghệ trên diện rộng và tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội,trong đó ảnh hưởng một phần không nhỏ tới ngành Thư viện - Thông tin Thưviện là nơi thông tin được lưu trữ, tổ chức nguồn lực thông tin, vì vậy, bạn đọc

dễ dàng tìm thấy thông tin qúy hiếm mà họ cần đến Bên cạnh đó, thư viện cógiá trị khi nó truyền tải thông tin đến Người dùng tin (NDT) một cách hữu ích.Thông tin là tài nguyên quý báu cho nhân loại

Để đáp ứng nhu cầu thông tin cho bạn đọc một cách hiệu quả nhất thì yếu

tố đóng vai trò then chốt là cán bộ thư viện phải làm gì? Làm như thế nào?.Chúng ta đều nhận thấy rằng vai trò của thư viện trường học là yếu tố cấu thànhchất lượng giáo dục, là bộ phận không thể thiếu trong việc hình thành môitrường văn hóa học đường Đồng thời, cán bộ thư viện là người khơi nguồn vàđáp ứng nhu cầu dùng tin cho hai đối tượng độc giả chính là: Sinh viên và giáoviên

Đồng thời, cán bộ thư viện là “chiếc cầu nối” giữa bạn đọc với thư viện vàtài liệu, hướng dẫn cho các đối tượng bạn đọc: giáo viên, sinh viên để họ có thểkhai thác được nguồn thông tin, tài liệu tốt nhất có trong thư viện

-Cán bộ thư viện là người trung gian tìm kiếm thông tin: Vai trò này luônluôn tồn tại bởi trong môi trường số, việc tìm được thông tin chính xác, nhanhchóng ngày càng trở nên phức tạp và đòi hỏi nhiều thời gian, công sức

-Cán bộ thư viện là người hỗ trợ: Vai trò này thể hiện trong việc nhậndiện, tập hợp và tổ chức cơ sở hạ tầng thông tin như truy cập mạng, truy cậpphần mềm, giấy phép và mật khẩu để sử dụng các nguồn thông tin phải trả phí,xác định các nhu cầu thông tin của người dùng và xác định các nguồn thông tinđáp ứng nhu cầu của họ

-Cán bộ thư viện là người đào tạo người dùng tin: Đào tạo người dùng tin

về tổ chức các nguồn thông tin, chiến lược tìm tin, các công cụ, kỹ năng tìm tin,hiểu biết về nguồn thông tin và thông báo các nguồn thông tin mới

-Cán bộ thư viện là người nghiên cứu: Tham gia ngày càng nhiều vào hoạtđộng nghiên cứu và trở thành một thành viên then chốt trong nhóm nghiên cứukhoa học trên cơ sở một trình độ chuyên sâu về quy trình nghiên cứu khoa học

Trang 15

và hiểu biết về các nguồn thông tin thuộc các lĩnh vực khác nhau.

- Cán bộ thư viện là người xây dựng website hoặc nhà xuất bản: Tham giatạo lập website để phổ biến thông tin về thư viện và các dịch vụ thư viện

-Cán bộ thư viện là người quản lý tri thức: Tổ chức tri thức thành các hệthống và cấu trúc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng chúng có hiệu quả

- Cán bộ thư viện là người sàng lọc các nguồn thông tin: Giúp người dùngnhận diện và tiếp cận các nguồn thông tin trong không gian thông tin rộng lớn

- Nắm rõ tính chất của tài liệu và vai trò của chúng trong xây dựng vốntài liệu, các kỹ năng biên mục và phân loại, khả năng phân tích, khả năng phổbiến thông tin, đáp ứng các yêu cầu thông tin, và cần có trình độ cao về tin học

- Nắm bắt được như cầu thông tin của các em học sinh, bởi học sinh tiểuhọc còn nhỏ do đó nhu cầu thông tin đôi khi còn chưa xác định được rõ ràng, dovậy cán bộ Thư viện cần phải vui vẻ, hòa nhã tìm hiểu về nhu cầu thông tin củacác em, từ đó đánh giá được mức độ sử dụng thông tin và nhu cầu thông tin theotừng khối học, sau đó báo cáo lên cấp trên nhằm đưa ra các kế hoạch phát triểnthư viện

Ví dụ: Học sinh thuộc khối lớp 1 nhu cầu thông tin của các em sẽ là cáccuốn sách có in nhiều tranh, ảnh, màu sắc và ít chữ

Học sinh khối lớp 5 sẽ khác so với các em khối lớp 1, bởi lúc này sẽ có rấtnhiều em quan tâm đến các vẫn đề như toán, tiếng việt hay lịch sử… vv

Do đó cán bộ thư viện cần phải là người biết đánh gái và chọn lựa thôngtin để tài liệu đến tay bạn đọc được sử dụng hiệu quả nhất

2.4 Cơ sở vật chất và vốn tài liệu trong thư viện trường Tiểu học Đông Hải 1

2.4.1 Cơ sở vật chất – trang thiết bị của Thư viện

Hiện này Thư viện trường Tiểu học Đông Hải 1 tuy còn nhiều thiếu thốnnhưng về cơ bản đã trang bị được cho mình hệ thống cơ sở vật chất – trang thiết

bị đầy đủ phục vụ bạn đọc

Trang 16

STT TÊN TRANG THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG ĐƠN VỊ

2.4.2 Vốn tài liệu của Thư viện

Vốn tài liệu là một trong 4 yếu tố cấu thành nên Thư viện là nền tảng củamọi hoạt động thư viện Đây là vấn đề then chốt, quyết định đến sự tồn tại vàphát triển của mọi hoạt động Thông tin-Thư viện Vì vậy, việc xây dựng và pháttriển vốn tài liệu ngày càng phong phú và đa dạng, đáp ứng cao nhất NCĐ, NCTcủa bạn đọc là việc làm quan trọng và cần thiết của mọi cơ quan Thông tin-Thưviện

Đáp ứng tốt và đầy đủ nhu cầu của bạn đọc là mục tiêu hàng đầu mà thưviện hướng đến Chính vì vậy thư viện đã rất quan tâm đến chính sách bổ sungvốn tài liệu để giúp bạn đọc có thể cập nhật thông tin một cách nhanh nhất Thưviện đã thực hiện bổ sung vốn tài liệu thường xuyên Và lúc này nhiệm vụ củangười cán bộ bổ sung là rất quan trọng Người cán bộ cần phải nắm rõ được nhucầu của bạn đọc để có thể bổ sung được những cuốn sách thiết thực, đáp ứngcho đông đảo nhu cầu

Tuy là trường chưa đạt chuẩn cấp Quốc Gia nhưng Thư viện trường Tiểuhọc Đông Hải 1vẫn đảm bảo đầy đủ số lượng tài liệu để phục vụ cho nhu cầugiảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh trong trường, cụ thể như sau:

Tổng số sách nghiệp vụ: 2000 bản, đủ 100% cho giáo viên giảng dạy

Và số sách tham khảo của trường cho giáo viên và học sinh là: 2800 bản + Tài liệu VNEN: 2000 bản

+ Sách Pháp luật: 182 bản

+ Sách đạo đức: 81 bản

Trang 17

+Người dùng tin luôn là cơ sở để định hướng các hoạt động của đơn vịthông tin.

+Người dùng tin tham gia vào hầu hết các công đoạn của dây chuyềnthông tin

+Họ biết các nguồn thông tin và có thể thông báo hoặc đánh giá cácnguồn tin đó

+Chính sách bổ sung phụ thuộc vào yêu cầu của người dùng tin

- Từ những vai trò trên ta có thể dễ dàng nhận thấy NDT có vai trò hết sứcquan trọng đối với Thư viện, là một trong bốn yếu tố ghóp phần xây dựng nênThư viện

- Tại Thư viện trường Tiểu học Đông Hải 1, nhóm người dùng tin đượcchia làm 3 nhóm, việc chia nhóm như vậy sẽ đảm bảo công tác phục vụ thôngtin cho từng nhóm đối tượng NDT đạt hiệu quả nhất:

Trang 18

+Nhóm cán bộ quản lý: bao gồm Ban giám hiệu, cán bộ, viên chức, tổ

trưởng các tổ chuyên môn… Họ vừa là chủ thể, vừa là khách thể của thông tintrong Trường Nên họ cần thông tin để ra quyết định, chỉ đạo và điều hành côngviệc Do đó, họ cần thông tin có diện rộng, mang tính tổng kết, dự báo, dự đoántrên mọi lĩnh vực liên quan đến sư phạm, giáo dục và đào tạo, giảng dạy và thiết

kế mô hình học tập cho học sinh… Ngoài ra họ cần nắm được các văn bản chỉđạo, công văn, thông báo hay quyết định của Sở Giáo dục về các phương hướng,

kế hoạch phát triển trong những năm học mới Nhu cầu thông tin của nhóm nàyrất phong phú và đa dạng, cường độ lao động cao cho nên học cần thông tin côđọng và súc tích Hình thức phục vụ thường là thông tin phục vụ lãnh đạo, thôngtin chuyên đề, tổng quan, tổng luận, các bản tin nhanh Nhiều cán bộ, viên chứctrong trường còn tham gia nghiên cứu khoa học và giảng dạy cho nên họ còn cónhu cầu về thông tin về chuyên môn nghiệp vụ và khoa học

+Nhóm cán bộ giảng dạy: là toàn bộ giáo viên trực tiếp giảng dạy trong

toàn trường, họ là chủ thể hoạt động thông tin năng động và tích cực Họ vừa làngười thường xuyên cung cấp thông tin qua các bài giảng cho học sinh, đồngthời cũng là người dùng tin thường xuyên liên tục của Thư viện Nhóm bạn đọcnày thường quan tâm tới các tài liệu, thông tin mới mang tính chuyên sâu, tính

lý luận và thực tiễn phuc vụ cho bài giảng, biên soan giáo trình và công trìnhnghiên cứu của họ Hình thức phục vụ của nhóm này thường là thông tin chuyên

đề, thư mục chuyên đề, thông tin chọn lọc…về kiến thức sư phạm tiểu học nóichung và kiến thức về các môn học theo khối lớp đang giảng dạy nói riêng

+Cuối cùng là nhóm học sinh: Đây là lực lượng đông đảo, thường xuyên

biến động theo chương trình đào tạo hàng năm Nhu cầu tin của nhóm bạn đọcnày rất đa dạng, tài liẹu phục vụ nhóm NDT này chủ yếu là tài liệu tranh ảnh,truyện, sách tập đọc tập viết… nói chung là tài liệu có nội dung đơn giản, dễhiểu và bắt mắt như vậy sẽ cuốn hút được các em say mê đến thư viện hơn

Như vậy, ở mỗi nhóm người dùng tin nhu cầu thông tin của mỗi nhóm lạikhác nhau do đó cán bộ thư viện cần là người đưa ra các kế hoạch để chọn lọcthông tin sao cho phù hợp với từng nhóm đối tượng sao cho đáp ứng nhu cầu

Ngày đăng: 01/02/2018, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w