1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO KHẢO SÁT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TẠI PHÒNG THÔNG TIN THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC

37 535 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 245,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT Phần 1 : BÁO CÁO TỔNG QUAN 1 CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU PHI VÀ TRUNG ĐÔNG 1 1.1. Khái quát về Viện Nghiên cứu Châu phi và Trung Đông 1 1.2. Cơ cấu tổ chức 3 CHƯƠNG 2: BÁO CÁO KHẢO SÁT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TẠI PHÒNG THÔNG TIN THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 5 2.1. Khái quát về phòng Thông tin – thư viện Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông 5 2.2. Cơ cấu tổ chức và vốn tài liệu của phòng Thông tin – Thư viện Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông 5 2.3. Các chuẩn nghiệp vụ thư viện và công nghệ áp dụng tại phòng Thông tin – Thư viện Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông 7 2.4. Công tác phục vụ bạn đọc tại phòng Thông tin – Thư viện Viện Viên cứu Châu Phi và Trung Đông. 8 2.5. Sản phẩm và dịch vụ thông tin tại phòng Thông tin – thư viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông 9 PHẦN 2: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 10 ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU PHI VÀ TRUNG ĐÔNG 10 LỜI CẢM ƠN 10 MỞ ĐẦU 11 1.Tính cấp thiết của đề tài. 11 2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12 3.Mục tiêu nghiên cứu 12 4. Lịch sử nghiên cứu 12 5. Phương pháp nghiên cứu 13 6. Mục đích nghiên cứu 13 7. Cấu trúc của đề tài 13 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC VÀ KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU PHI VÀ TRUNG ĐÔNG 15 1.1. Cơ sở lý luận. 15 1.1.1. Khái niệm công tác phục vụ bạn đọc : 15 1.1.2. Vai trò của công tác phục vụ bạn đọc. 15 1.2. Khái quát về thư viện VNCCPVCD 15 1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của thư viện VNCCPVCD 15 1.2.2. Cơ cấu tổ chức 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU PHI VÀ TRUNG ĐÔNG 18 2.1 Đối tượng phục vụ và hình thức phục vụ 18 2.1.1 Đối tượng phục vụ 18 2.1.2. Hình thức phục vụ 19 2.1.3. Cơ sở dữ liệu 20 2.2 Các dịch vụ thông tin thư viện 20 2.3. Đánh giá về công tác phục vụ ở thư viện VNCCPVTD 21 2.3.1. Ưu điểm 21 2.3.2. Nhược điểm. 21 CHƯƠNG 3 :MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI 23 3.1. Một số giải pháp 23 3.1.1. Hoàn thiện bộ máy tra cứu truyền thống, từng bước hiện đại hóa bộ máy tra cứu 23 3.1.2. Nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ thư viện 23 3.1.3. Công tác đào tạo người dùng tin 25 3.1.4. Bổ sung, xây dựng vốn tài liệu phong phú, đảm bảo cơ cấu hợp lý 26 3.1.5. Tăng cường công tác tuyên truyền thư viện và đa dạng hóa các hình thức phục vụ bạn đọc 27 3.1.6. Liên kết, phối hợp hoạt động với các thư viện trong hệ thống thư viện thành phố và toàn quốc. 28 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

Trang 1

MỤC LỤC BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT

Phần 1 : BÁO CÁO TỔNG QUAN 1

CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU PHI VÀ TRUNG ĐÔNG 1

1.1 Khái quát về Viện Nghiên cứu Châu phi và Trung Đông 1

1.2 Cơ cấu tổ chức 3

CHƯƠNG 2: BÁO CÁO KHẢO SÁT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TẠI PHÒNG THÔNG TIN THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 5

2.1 Khái quát về phòng Thông tin – thư viện Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông 5

2.2 Cơ cấu tổ chức và vốn tài liệu của phòng Thông tin – Thư viện Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông 5

2.3 Các chuẩn nghiệp vụ thư viện và công nghệ áp dụng tại phòng Thông tin – Thư viện Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông 7

2.4 Công tác phục vụ bạn đọc tại phòng Thông tin – Thư viện Viện Viên cứu Châu Phi và Trung Đông 8

2.5 Sản phẩm và dịch vụ thông tin tại phòng Thông tin – thư viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông 9

PHẦN 2: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 10

ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU PHI VÀ TRUNG ĐÔNG 10

LỜI CẢM ƠN 10

MỞ ĐẦU 11

1.Tính cấp thiết của đề tài 11

2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12

3.Mục tiêu nghiên cứu 12

4 Lịch sử nghiên cứu 12

5 Phương pháp nghiên cứu 13

6 Mục đích nghiên cứu 13

Trang 2

7 Cấu trúc của đề tài 13

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC VÀ KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU PHI VÀ TRUNG ĐÔNG 15

1.1 Cơ sở lý luận 15

1.1.1 Khái niệm công tác phục vụ bạn đọc : 15

1.1.2 Vai trò của công tác phục vụ bạn đọc 15

1.2 Khái quát về thư viện VNCCPVCD 15

1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của thư viện VNCCPVCD 15

1.2.2 Cơ cấu tổ chức 16

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU PHI VÀ TRUNG ĐÔNG 18

2.1 Đối tượng phục vụ và hình thức phục vụ 18

2.1.1 Đối tượng phục vụ 18

2.1.2 Hình thức phục vụ 19

2.1.3 Cơ sở dữ liệu 20

2.2 Các dịch vụ thông tin thư viện 20

2.3 Đánh giá về công tác phục vụ ở thư viện VNCCPVTD 21

2.3.1 Ưu điểm 21

2.3.2 Nhược điểm 21

CHƯƠNG 3 :MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI 23

3.1 Một số giải pháp 23

3.1.1 Hoàn thiện bộ máy tra cứu truyền thống, từng bước hiện đại hóa bộ máy tra cứu 23

3.1.2 Nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ thư viện 23

3.1.3 Công tác đào tạo người dùng tin 25

3.1.4 Bổ sung, xây dựng vốn tài liệu phong phú, đảm bảo cơ cấu hợp lý 26

3.1.5 Tăng cường công tác tuyên truyền thư viện và đa dạng hóa các hình thức phục vụ bạn đọc 27

Trang 3

3.1.6 Liên kết, phối hợp hoạt động với các thư viện trong hệ thống thư việnthành phố và toàn quốc 28

KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

Trang 4

BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT

1 Thư viện Viện nghiên cứu

Châu Phi và Trung Đông

TV VNCCPVTD

5 Người dùng tin, Nhu cầu tin NDT, NCT

Trang 5

Phần 1 : BÁO CÁO TỔNG QUAN CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN

NGHIÊN CỨU CHÂU PHI VÀ TRUNG ĐÔNG 1.1 Khái quát về Viện Nghiên cứu Châu phi và Trung Đông

Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông (tên giao dịch quốc tế:Institute for Africa and Middle East Studies , viết tắt: IAMES) là một cơ quan

nghiên cứu khoa học được thành lập theo Nghị định số 26/NĐ–CP ngày 15

tháng 1 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam và là cơ quan nghiên cứukhoa học trong hệ thống các cơ quan trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hộiViệt Nam Theo quyết định của Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội ViệtNam qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của ViệnNghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, Viện thực hiện các hoạt động cơ bản baogồm nghiên cứu về khu vực Châu Phi và Trung Đông; cung cấp luận cứ khoahọc cho việc hoạch định đường lối, chiến lược và chính sách của Nhà nước ViệtNam đối với khu vực này; tổ chức tư vấn và đào tạo sau đại học về những vấn

đề cơ bản của khu vực; phát triển ngành nghiên cứu khoa học và giảng dạy vềkhu vực Châu Phi và Trung Đông; tham gia thúc đẩy việc mở rộng các quan hệhợp tác khoa học và các lĩnh vực hợp tác khác với khu vực Châu Phi và TrungĐông

1 Nghiên cứu cơ bản về khu vực Châu Phi và Trung Đông

2 Nghiên cứu những vấn đề lý luận, chính sách và thực tiễn liên quan đến

sự phát triển của khu vực Châu Phi và Trung Đông

3 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu dài hạn, trung hạn và hàng năm, tổ

chức triển khai thực hiện các kế hoạch được Viện Hàn lâm Khoa học xã hội ViệtNam phê duyệt và các kế hoạch nghiên cứu khác được Đảng và Nhà nước giao

Trang 6

liên quan đến sự phát triển của khu vực Châu Phi và Trung Đông.

4 Kết hợp nghiên cứu với đào tạo, thực hiện đào tạo sau đại học theo quy

định của pháp luật, tham gia phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao theo yêucầu của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam trong các lĩnh vực kinh tế,chính trị, lịch sử, văn hoá, xã hội, khoa học – kỹ thuật, y tế, giáo dục, môitrường, luật pháp và các lĩnh vực khác liên quan đến sự phát triển của Châu Phi

và Trung Đông

5 Thẩm định và tham gia thẩm định về mặt khoa học các chương trình,

dự án phát triển kinh tế – chính trị – xã hội ở các bộ, ngành, địa phương, công

ty, theo sự uỷ quyền của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, và theo sựđặt hàng, thoả thuận với các bộ, ngành, địa phương và công ty

6 Phối hợp với các viện thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam,các cơ quan nghiên cứu khoa học của các bộ, ngành, địa phương, công ty, tổchức nghiên cứu, ứng dụng các kết quả nghiên cứu của khoa học vào thực tiễncủa các bộ, ngành, địa phương và công ty

7.Thực hiện các tư vấn khoa học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ củaViện

8 Tổ chức thực hiện công tác hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa họctheo quy định hiện hành

9 Trao đổi thông tin khoa học với các cơ quan trong nước và nước ngoàitheo qui định của pháp luật; quản lý tư liệu, thư viện của Viện; xuất bản các ấnphẩm khoa học, phổ biến các kết quả nghiên cứu khoa học, truyền bá các kiếnthức khoa học tới quảng đại quần chúng

10 Ký kết, thực hiện các hợp đồng nghiên cứu khoa học với các tổ chức,

cơ quan nghiên cứu khoa học, các công ty và các nhà khoa học trong và ngoàinước theo quy định của pháp luật và của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội ViệtNam

11 Quản lý về biên chế, đội ngũ công chức, viên chức, cán bộ hợp đồng,quản lý tài chính, tài sản của Viện theo các quy định, chế độ của Nhà nước vàcủa Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Trang 7

12 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Chủ tịch ViệnHàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

1.2 Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông bao gồmcác bộ phận như sau:

1 Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông

Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông có Viện trưởng và các PhóViện trưởng Viện trưởng, Phó Viện trưởng do Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học

xã hội Việt Nam bổ nhiệm theo Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển,

từ chức, miễn nhiệm cán bộ lãnh đạo các cấp thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xãhội Việt Nam Viện trưởng chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của ViệnNghiên cứu Châu Phi và Trung Đông Các Phó Viện trưởng chịu trách nhiệmtrước Viện trưởng về những nhiệm vụ được Viện trưởng phân công

- Viện trưởng: TS Nguyễn Mạnh Hùng

 Phó Viện trưởng: TS Lê Đức Hạnh

2 Hội đồng khoa học

Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông có Hội đồng khoa học làm tưvấn cho Viện trưởng Các thành viên Hội đồng khoa học của Viện do Việntrưởng đề nghị, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam quyết định.Hội đồng khoa học của Viện hoạt động theo Quy chế về tổ chức và hoạt độngcủa Hội đồng khoa học do Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Namban hành

3 Các phòng (trung tâm)nghiên cứu khoa học

- Phòng Nghiên cứu Châu Phi

- Phòng Nghiên cứu Trung Đông

- Phòng Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế của Châu Phi và Trung Đông

- Trung tâm Nghiên cứu Nam – Nam

4 Các phòng phục vụ nghiên cứu

 Phòng Thông tin – Thư viện

Trang 8

5 Các phòng giúp việc Viện trưởng

 Phòng Tổ chức - Hành chính

 Phòng Quản lý Khoa học và Hợp tác Quốc tế

6.Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông

Tạp chí là một ấn phẩm khoa học, là cơ quan ngôn luận của giới nghiêncứu quốc tế, nghiên cứu khu vực và nghiên cứu về Châu Phi & Trung Đông Tạpchí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông được tổ chức và hoạt động theo Giấyphép hoạt động Báo chí, Luật Báo chí, các văn bản pháp quy khác về báo chí vàQuy chế về tổ chức và hoạt động của các tạp chí thuộc Viện Hàn lâm Khoa học

xã hội Việt Nam Tạp chí có phòng Biên tập – Trị sự

Lãnh đạo tạp chí hiện nay gồm có:

- Tổng biên tập: PGS.TS Bùi Nhật Quang

- Thư ký toà soạn: TS Trần Thị Lan Hương

Trang 9

CHƯƠNG 2: BÁO CÁO KHẢO SÁT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TẠI

PHÒNG THÔNG TIN THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC

ngành, là cơ sở hạ tầng phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu về khu vực Châu

Phi và Trung Đông hỗ trợ cho sự phát triển ngành nghiên cứu khoa học vàgiảng dạy về khu vực Châu Phi và Trung Đông

2.2 Cơ cấu tổ chức và vốn tài liệu của phòng Thông tin – Thư viện Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông

*Cơ cấu tổ chức

Hiện nay, thư viện có 03 biên chế NGoài các kiến thức về chuyên ngành

TT – TV, các cán bộ còn được trang bị các kiến thức về chuyên ngành nghiêncứu về tất cả vấn đề liên quan đến Châu Phi và Trung Đông , ngoại ngữ để thựchiện các chức năng nhiệm vụ cần được đảm bảo trong một thư viện của Việnnghiên cứu

Bên cạnh các hoạt động nghiệp vụ chung của tất cả thành viên cùng thamgia như: dọn kho định kỳ (hàng quý), kiểm kể, bổ xung cơ sở dữ liệu, số hóa tàiliệu, đánh máy phục chế tài liệu cũ v.v…

Trưởng phòng: Trịnh Thị Lan Anh

- Chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của phòng theo chức năng,nhiệm vụ đã được giao

- Phụ trách về cơ sở dữ liệu: kiểm tra, sửa chữa các lỗi về hệ thống của cơ

sở dữ liệu; cài đặt, chỉnh sửa cơ sở dữ liệu

- Bổ sung tài liệu từ các nguồn khác nhau theo kinh phí được cấp

- Trao đổi ấn phẩm của Viện với các thư viện thuộc Viện Hàn lâm và cácthư viện khác ở trong và ngoài nước nhằm làm phong phú thêm vốn tài liệu của

Trang 10

thu viện Viện Dân tộc học.

Nguyễn Trang Nhung

 Đăng kí sách, tạp chí, tư liệu; sách ngoại văn, tạp chí và tư liệu ngoạivăn

- Chịu trách nhiệm phục vụ bạn đọc tại phòng đọc, sắp xếp kho và tư liệutrong kho

- Sử lý việc mượn tài liệu quá hạn, mất tài liệu, hỏng tài liệu

- Thực hiện các công việc liên quan đến đóng tìa liệu hằng năm

* Vốn tài liệu của phòng Thông tin – Thư viện

Căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ của thư viện chuyên ngành, thư việnViện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông đã xây dựng được một nguồn lựcthông tin khá phong phú, có khả năng đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu nghiêncứu cơ bản, toàn diện về các nước trong khu vực Châu Phi và Trung Đông Nguồn lực thông tin của thư viện hiên nay là:

- Sách : 8129 cuốn

- Tạp chí : Khoảng 290 loại

- Tư liệu (luận án, luận văn, báo cáo khoa học, tài liệu dịch): 3150 cuốn

* Tài liệu không công bố:

Tài liệu không công bố còn gọi là tài liệu ‘‘xám“ là loại tài liệu được thunhận qua các kênh tổ chức chuyên biệt mà không thể thu được qua kênh thươngmại hoặc phát hành chính thức thông thường Đây là loại hình tài liệu rất quantrọng bởi chúng chứa đựng rất nhiều thông tin có giá trị mà không thể thu được

từ các nguồn tin chính thức khác Các tài liệu này chỉ phục vụ các cán bộ trongViện nghiên cứu khoa học , trừ trường hợp lãnh đạo Viện yêu cầu thì mới đưa raphục vụ cho các cá nhân hoặc tổ chức bên ngoài Viện

Nguồn tài liệu không công bố của Viện Nghiên cứu Châu Phi và TrungĐông về loại hình bao gồm: các bản liệu dịch tài liệu nước ngoài, công trìnhnghiên cứu khoa học, báo cáo điền dã, báo cáo hội nghị - hội thảo, đề tài và báocáo khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Viện, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,luận văn tập sự của các cán bộ nghiên cứu

Trang 11

2.3 Các chuẩn nghiệp vụ thư viện và công nghệ áp dụng tại phòng Thông tin – Thư viện Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông

* Các chuẩn nghiệp vụ thư viện

Hiện nay, phòng Thông tin –Thư viện Viện Nghiên cứu Châu Phi vàTrung Đông đang sử dụng một số chuẩn nghiệp vụ thư viện phổ biến trongngành ở Việt Nam như:

- Khổ mẫu biên mục MARC 21

- Khung phân loại không được sử dụng tại toàn bộ các thư viện thuộcViện Hàn lâm bởi quy mô kho nhỏ tới trung bình, diện tích được sử dụng có hạn

và phòng Thông tin – Thư viện Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông cũngvậy

- Quy tắc biên mục AACR2

* Các công nghệ áp dụng

- CDS/ISIS for Windows để quản lý các CSDL, phục vụ bạn đọc tìm tin

- Greenstone để sử lý, biên tập hình ảnh đưa vào lưu trữ trong thư viện

- Hp Solution Center để scan

* Ứng dựng tin học trong hoạt động quản lý thư viện

Việc ứng dụng tin học trong hoạt động của thư viện đã được thực hiện tạiphòng Thông tin – Thư viện Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông Với sựgiúp đỡ về mặt kỹ thuật và chuyên môn của các kỹ sư tin học Viện Thông tinkhoa học xã hội, Các cán bộ thư viện đã thực hiện việc quản lý thông tin thưmục về các tài liệu có trong thư viện

-CSDL Sách : hơn 8000 biểu ghi

- CSDL Tạp chí: hơn 5.000 biểu ghi

- CSDL Tư liệu (luận án, luận văn, đề tài khoa học các cấp của các cán bộtrong và ngoài Viện…): gần 2000 biểu ghi

CSDL Báo tạp chí

( Số liệu thống kê tháng 6 năm 2017 của phòng TT-TV viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông )

Trang 12

2.4 Công tác phục vụ bạn đọc tại phòng Thông tin – Thư viện Viện Viên cứu Châu Phi và Trung Đông.

Theo báo cáo năm 2016, thì lượng NDT tìm đến thư viện như sau:

 Người trong viện : 1072 lượt

 Người ngoài viện : 212 lượt

là những người có trình độ đại học trở lên Công việc nghiên cứu khoa học làmột lĩnh vực đặc thù của con người phụ thuộc rất nhiều vào lao động cá nhânnhà nghiên cứu Trong phần lao động ấy, họ phải dành một thời lượng không ítcho việc tra cứu, tìm kiếm và xử lý thông tin Những NDT thuộc nhóm này tạiThư viện Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông thường quan tâm đến nhữngvấn đề cơ bản như: nghiên cứu về khu vực Châu Phi và Trung Đông Dạng tàiliệu xám được nhiều người trong nhóm này rất quan tâm, tập trung vào các thểloại: báo cáo khoa học, kết quả nghiên cứu đề tài cấp nhà nước, cấp bộ, cấpviện, tài liệu thông tin các hội nghị, hội thảo khoa học trong và ngoài nước,cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chiến lược và chínhsách của Nhà nước Việt Nam đối với khu vực này

Bên cạnh đó, nhóm đối tượng là NDT ngoài Viện lại có số tỉ lệ thấp hơnrất nhiều so với NDT trong viện Có rất nhiều lý do để lý giải cho con số nàyxong không thể phủ nhận việc gây hạn chế đến nhóm NDT này có liên quan tớicông tác tra cứu, marketing thư viện Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đônghọc còn nhiều thiếu xót Với 212 lượt bạn đọc ngoài Viện / năm, với yêu cầuphát triển nguồn nhân lực có trình độ cao của nước ta hiện nay thì đây là con số

Trang 13

khá khiêm tốn.

2.5 Sản phẩm và dịch vụ thông tin tại phòng Thông tin – thư viện

Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông

- Mượn đọc tài liệu tại chỗ

- Mượn tài liệu về nhà

- Tra cứu thông tin có trong thư viện thông qua CSDL

- Sao chụp tài liệu

- Dịch thuật, sao lưu, đóng sổ sách luận án, luận văn

- Thực hiện và cung cấp các chuyên đề tổng hợp, phân tích thông tin về chủ đề yêu cầu

Trang 14

PHẦN 2: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN VIỆN

NGHIÊN CỨU CHÂU PHI VÀ TRUNG ĐÔNG

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy, cô trong khoaVăn hóa- Thông tin và Xã hội của trường Đại học Nội vụ Hà Nội- những người

đã tận tình chỉ bảo, truyền đặt chúng em những nguồn chi thức vô cùng quý báu

Được sự chỉ đạo của khoa Văn hóa – Thông Tin và Xã hội của trường Đạihọc Nội Vụ Chúng em đã được kiến tập ngoài trường Em đã được về kiến tậptại Thư Viện của Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ trongThư viện Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông đã tận tình giúp đỡ chúng

em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành báo cáo kiến tập

Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng báo cáo không thể tránh khỏi những thiếusót Chúng em rất mong nhận được sự quan tâm cũng như đóng góp của cácthầy cô để báo cáo hoàn thiện hơn

Chúng em xin trân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 18 tháng 06 năm 2017.

Trang 15

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài.

Việt Nam là một đất nước với hơn 70% dân số là nông dân Với đặc điểmnày, nông nghiệp và những vấn đề liên quan đến nông nghiệp luôn được Đảng

và Nhà nước đặt trong những mối quan tâm hàng đầu Nghị quyết Trung Ương

26 ‘‘Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn’’ đã khẳng định : ‘‘Nông nghiệp,nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để pháttriển kinh tế- xã hội, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng ;giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đấtnước’’ Chính vì vậy, xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hộihiện đại là một điều vô cùng quan trọng

Muốn phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa thì việc phát huy nguồn nhân lực là rất cần thiết Nhậnthiết được tầm quan trọng của điều ấy, Viện nghiên cứu Châu Phi và TrungĐông bằng những việc làm cụ thể và thiết thực đã góp phần nâng cao dân trí củabạn đọc Một trong những việc làm đó là đã chú trọng đến công tác phục vụ bạnđọc

Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông đã và đang không ngừng tăngcường vốn tài liệu trong nhiều năm bởi vốn tài liệu là yếu tố quan trọng thúc đẩy

sự phát triển của thư viện Nhưng khi đã có vốn tài liệu thì việc tổ chức, sắp xếp,tuyên truyền giúp bạn đọc biết và tiếp cận đến tài liệu là một vấn đề quan trọngcần nói đến hiện nay Chính vì lẽ đó mà công tác phục vụ bạn đọc đòi hỏi nhiềunét sáng tạo, nhiều chính sách và chủ trương mới hơn để phục vụ bạn đọc mộtcách hữu hiệu nhất

Là một sinh viên thuộc ngành Khoa học thư viện, chính vì hiểu được tầmquan trọng của công tác phục vụ bạn đọc đối với thư viện Viện nghiên cứu ChâuPhi và Trung Đông, qua lần báo cáo kiến tập lần này em đã chọn đề tài ‘ Côngtác phục vu bạn đọc tại Thư viện Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông giaiđông 2014-2016’ làm đề tài cho khóa luận của mình, với mong muốn vận dụng

Trang 16

những kiến thức và kĩ năng tiếp thu được trong khóa học của mình để từ đónghiên cứu và đề xuất những giải pháp khả thi nhằm phục vụ hơn nữa công tácphục vụ bạn đọc tại thư viện viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông

2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện Viện nghiên cứu Châu Phi vàTrung Đông

2.2 Phạm vi nghiên cứu

- Thời gian : 2014 – 2016

- Không gian nghiên cứu : Khảo sát công tác phục vụ bạn đọc tại thưviện Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông

3.Mục tiêu nghiên cứu

- Tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về công tác phục vụ bạn đọc

- Tìm hiểu thực trạng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện Viện nghiêncứu Châu Phi và Trung Đông trong thời gian qua, phân tích nguyên nhân củanhững ưu điểm cũng như hạn chế của công tác

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của côngtác phục vụ bạn đọc tại thư viện Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông nóiriêng hay trên địa bàn các tỉnh, thành phố của cả nước nói chung

4 Lịch sử nghiên cứu

Có thể khẳng định rằng công tác phục vụ bạn đọc là một hoạt động vôcùng cần thiết và quan trọng đòi hỏi đội ngũ cán bộ phải có trình độ nghiệp vụ

và trách nhiệm với công việc

Nói đến hoạt động phục vụ bạn đọc, đã có khá nhiều đề tài, công trìnhnghiên cứu khoa học đề cập, vấn đề này không chỉ thu hút sự quan tâm của cácnhà quản lý mà còn cả những nhiều nhà khoa học và nhà nghiên cứu Một sốcông trình về công tác phục vụ bạn đọc có thể nêu như sau :

- Thư viện Hưng Yên với công tác phục vụ bạn đọc, Ngô Thị Thúy Ngà,

Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (2003)

- Về công tác thư viện, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch- Vụ thư viện Hà

Trang 17

Nội (2008)

- Công tác phục vụ bạn đọc tại ban Thông tin khoa học quân sự- Trường

Đại học Chính trị, Vũ Phương Phương, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

(2012)

- Để thư viện phục vụ người đọc ngày càng tốt hơn, Nguyễn Thế

Trường, Tập san thư viện, số 1, trang 22-27 (2002)

- Cẩm nang nghề thư viện, Lê Văn Viết, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội

(2002)

- Tìm hiểu công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện tỉnh Hải Dương,

Nguyễn Thị Hằng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (2014)

Những tài liệu trên là những gợi ý quý báu có giá trị tham khảo, kế

thừa cao giúp chúng tôi tiến hành nghiên cứu Đề tài ‘‘Công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông giai đoạn 2014-2016’’.

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương thức thu thập thông tin trực tiếp : quan sát, phỏng vấn ;

- Phương thức thu thập thông tin gián tiếp: phân tích và tổng hợp số liệu ;nghiên cứu tài liệu, tư liệu tham khảo ; nguồn tin đáng tin cậy từ mạng Internet ;thông tin từ báo cáo định kỳ tại thư viện Hà Nội,…

7 Cấu trúc của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài đượcchia làm 3 chương :

Trang 18

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC VÀ KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU PHI

VÀ TRUNG ĐÔNG

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU PHI VÀ TRUNG ĐÔNG

CHƯƠNG 3 :MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU PHI VÀ TRUNG ĐÔNG

Ngày đăng: 31/01/2018, 13:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thị Hằng (2014), Tìm hiểu công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện tỉnh Hải Dương, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Hằng (2014)," Tìm hiểu công tác phục vụ bạn đọc tại thưviện tỉnh Hải Dương
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2014
3. Nxb. Chính trị quốc gia (2000), Pháp lệnh thư viện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nxb. Chính trị quốc gia (2000)
Tác giả: Nxb. Chính trị quốc gia
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia (2000)"
Năm: 2000
4. Vũ Dương Thúy Ngà (2005), Suy nghĩ về phẩm chất và năng lực của người cán bộ thư viện- thông tin trong điều kiện hiện nay, Tạp chí thư viện- số 1, trang 11-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Dương Thúy Ngà (2005)," Suy nghĩ về phẩm chất và năng lực củangười cán bộ thư viện- thông tin trong điều kiện hiện nay
Tác giả: Vũ Dương Thúy Ngà
Năm: 2005
5. Trần Thị Minh Nguyệt (2007), Hướng dẫn thiếu nhi đọc sách trong thư viện, Nxb. Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Minh Nguyệt (2007)," Hướng dẫn thiếu nhi đọc sách trongthư viện
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Hà Nội
Năm: 2007
7. Đoàn Phan Tân (2009), Tin học và tư liệu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Phan Tân (2009), "Tin học và tư liệu
Tác giả: Đoàn Phan Tân
Năm: 2009
8. Thư viện Quốc gia Việt Nam (2002), Bảng phân loại dành cho thư viện khoa học tổng hợp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hư viện Quốc gia Việt Nam (2002)", Bảng phân loại dành cho thư việnkhoa học tổng hợp
Tác giả: Thư viện Quốc gia Việt Nam
Năm: 2002
9. Ngô Thị Vân (2007), Tìm hiểu công tác phục vụ bạn đọc tại thư Quốc gia Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Thị Vân (2007), "Tìm hiểu công tác phục vụ bạn đọc tại thư Quốcgia Việt Nam
Tác giả: Ngô Thị Vân
Năm: 2007
1. Galen Press Ltd (1996), ALA- Từ điển giải nghĩa Thư viện học và tin học Anh- Việt, USA Khác
6. Nguyễn Thúy Quỳnh (2009), Thư viện Hà Nội, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w