1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP

35 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 703,48 KB

Nội dung

Trong công tác chủ nhiệm, tiết sinh hoạt lớp đóng vai trò khá quan trọng. Thực hiện tốt tiết sinh hoạt sẽ tác động tích cực đến các tiết học khác trong toàn tuần học của lớp và là cơ sở để theo dõi, đánh giá quá trình rèn luyện và tiến bộ của mỗi học sinh xuyên suốt cả năm học. Trong chương trình giáo dục phổ thông, tiết sinh hoạt lớp được quy định như một tiết học bắt buộc không thể thiếu ở mỗi cấp học. Đối với bậc tiểu học, đây là tiết được các nhà trường xếp ở tiết học cuối của mỗi tuần học, thời điểm để mỗi học sinh thực hiện tự đánh giá và đánh giá hoạt động học tập, rèn luyện của cá nhân và tập thể lớp sau mỗi tuần học đồng thời xây dựng kế hoạch hoạt động cho tuần học tập tiếp theo nhằm mục tiêu hoàn thành tốt kế hoạch năm học của mỗi lớp đã đề ra . Tiết sinh hoạt lớp được đặt dưới sự quản lý, giám sát và tác động giáo dục của GVCN.

Trang 1

TRUNG TÂM GDTX THANH HÀ

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI

Chuyên đề:

CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP

Trang 3

CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP

VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG

NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP

Xây dưng tập thểQuản lí Cố vấn Cầu nối Tổ chức Tìm hiểu

học sinh

Tổ chức hoạt động giáo dục

Liên kết các lực lượng giáo dục

Trang 4

GIỜ SINH HOẠT LỚP

Trang 5

GIỜ SINH HOẠT LỚP

Trang 6

SINH HOẠT LỚP

Trang 7

Chúng ta sẽ làm gì trong giờ sinh hoạt lớp? Giờ sinh hoạt lớp có ý

nghĩa như thế nào?

Chúng ta đang làm gì trong giờ sinh hoạt

lớp?

GIỜ SINH HOẠT LỚP

Trang 8

Giờ sinh hoạt lớp có

Trang 9

Chúng ta đang làm gì trong giờ sinh hoạt

lớp?

Trang 10

Mô tả giờ SH lớp : Thầy chủ nhiệm lớp tớ nghiêm có tiếng, nên tiết sinh hoạt im phăng phắc, thầy

chỉ định ai phát biểu, kể lể tình hình, báo cáo gì thì mới được nêu ý kiến, còn lại đừng ai nghĩ đến việc

xung phong đứng lên yêng hùng kiểu “Thưa thầy, con nghĩ khác cơ ạ!” – Có bạn thừa nhận nhiều lúc

muốn “có nhời” với mấy kiểu áp đặt của thầy chủ nhiệm đối với những hoạt động của lớp lắm, nhưng

rồi nghĩ “một cánh én nhỏ chẳng làm nên mùa xuân” nên lại thôi ngay ý định Điều tệ nhất là trong lớp của Mạnh cũng có nhiều “cánh én” khác nghĩ thầm trong đầu hệt như bạn ấy, và thế là cả một tập thể

đã “nối giáo” cho buổi sinh hoạt trở thành một chiều, vô cùng thụ động và chẳng có tác dụng gì

nhiều với những vấn đề cần cả lớp cùng thảo luận

Trang 11

Mô tả giờ SH lớp : “Với tớ và hội bạn ở lớp thì tiết sinh hoạt lại nhẽ nhõm lắm, vì không

phải là tiết học môn gì cả, tha hồ xả hơi với cả tranh thủ chép bài tập về nhà cho kịp các tiết sau Cô giáo vừa hiền ít nói lại chả mấy khi tham gia tiết sinh hoạt, giao hết cho cán

bộ lớp điều hành Tụi cán bộ lớp cũng chả muốn chơi trội, nên nói qua qua cho xong, rồi

cũng yên phận về chỗ.”.

Trang 12

Mô tả giờ SH lớp:Tất nhiên là chúng tớ bao giờ chả đoán được nội dung của tiết sinh

hoạt! Cô giáo chủ nhiệm với cả mấy cán bộ lớp sẽ đều đều tổng kết lại tất cả - bằng

cách diễn tả một version khá dài dòng về những gì trong sổ Nam tào (sổ ghi đầu bài) trong tuần trước rồi blah blah phê bình kiểm điểm trước lớp Cái mới duy nhất của mỗi tiết phụ này là nín thở chờ xem tuần này anh em nào của ta bị “lên thớt” và xui tới đâu với mấy hình phạt.

Trang 14

Thời lượng: 1 tiết/tuần

Quan niệm của thầy và trò:

- Xả hơi, thư giãn cuối tuần

- Không quan trọng

- Nặng nề, nhàm chán

Quan niệm của thầy và trò:

- Xả hơi, thư giãn cuối tuần

- Không quan trọng

- Nặng nề, nhàm chán

- Giáo viên nhận xét: kiểm điểm, nhắc nhở

sai phạm, phổ biến kế hoạch công việc tuần tới

- Giáo viên giao cho học sinh điều khiển một phần tiết sinh hoạt

Nội dung: nhắc các khoản thu; lăng mạ học sinh,…

Thời lương: 10 – 15 phút, thời gian còn lại nói chuyện, ngồi chờ tiếng trống.

- Giáo viên nhận xét: kiểm điểm, nhắc nhở

sai phạm, phổ biến kế hoạch công việc tuần tới

- Giáo viên giao cho học sinh điều khiển một phần tiết sinh hoạt

Nội dung: nhắc các khoản thu; lăng mạ học sinh,…

Thời lương: 10 – 15 phút, thời gian còn lại nói chuyện, ngồi chờ tiếng trống Hình thức

THỰC

TRẠNG

THỰC

TRẠNG

Trang 15

NGUYÊN NHÂN?

Học sinh không được cùng nhau tổ chức giờ sinh hoạt

Nội dung khô cứng, lặp đi lặp lại, không gắn với nhu cầu của học sinh

Hình thức sinh hoạt đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với học sinh

Giáo viên quá nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện; không đặt mình vào vị trí học sinh

Trang 16

GIẢI PHÁP

Tiến trình tổ chức giờ sinh hoạt

Xây dựng giờ sinh hoạt minh hoạ

Yêu cầu của giờ sinh hoạt lớp

Chúng ta sẽ làm gì

trong giờ sinh hoạt lớp?

Trang 17

YÊU CẦU GiỜ SINH HOẠT LỚP

HS là chủ thể của giờ sinh hoạt

Đảm bảo hình thứcđối thoại

Đảm bảo hình thứcđối thoại

Công việc chung của lớp

Công việc chung của lớp

Trang 19

Công tác chuẩn bị

Bước 1

- Thu thập thông tin, và phân loại các thông tin trong giờ học và ngoài giờ học: Tiến bộ, sa sút, yếu có cố gắng, thiếu tập trung… và việc thực hiện nội quy của tập thể lớp cũng như cá nhân học sinh trong lớp qua các nguồn: sổ đầu bài, gv bộ môn, cán bộ lớp…

- Rà soát nhiệm vụ giáo dục của tháng, của tuần theo chủ đề; trao đổi, định hướng trước với cán bộ lớp về nhiệm vụ của tiết sinh hoạt chuẩn bị thực hiện và kế hoạch tuần tiếp theo

Các tổ trưởng theo dõi thi đua của từng thành viên và cả tổ trong tuần làm căn cứ xếp loại thi đua từng thành viên

Giáo viên:

Học sinh:

Trang 20

Bước 2 Tổng kết, đánh giá

Báo cáo tình tình học tập, việc thực hiện nội quy trường lớp của từng thành viên trong tổ Tổ trưởng

Báo cáo các mảng hoạt động của lớp: nề nếp, học tập, lao động vệ sinh Lớp phó

Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm của lớp trong tuần Lớp trưởng

Ý kiến cá nhân

Học viên

Trang 21

Bước 3

Xây dựng kế hoạch tuần mới

Cần xác định

Nguồn thông tin để lập kế hoạch tuần:

- Các công việc trong kế hoạch tháng

- Các công việc trong tuần trước chưa thực hiện xong

- Các công việc mới phát sinh do Trường giao thêm cho Lớp, cho Chi đoàn

Nội dung kế hoạch tuần:

- Các công việc quan trọng trong tuần

- Phần các công việc cụ thể gồm: nội dung công việc, thời gian thực hiện, người thực hiện, ghi chú (yêu cầu kết quả)

- Các công việc chưa xác định được lịch (nhưng phải làm trong tuần hoặc làm trong tuần sau)

Trang 22

Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập của các em

+ GVCN cần đánh giá góp ý phương pháp làm việc của cán bộ lớp, uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kĩ năng tự quản cho lớp

+ Cần phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các học sinh đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần

+ Cần phê bình nhẹ nhàng nhưng cương quyết những cá nhân sai phạm , chây lười, lơ là trong học tập và thiếu tính thần trách nhiệm với tập thể Phát hiện và ngăn chặn kịp thời hiện tượng học sinh cá biệt

+ Thưởng, phạt công minh đảm bảo được tính thuyết phục, thu hút và ràng buộc học sinh

+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời góp ý bổ sung kế hoạch hoạt động theo định hướng giáo dục đã có

Bước 4 GV góp ý, nhận xét, đánh giá

Trang 23

 Khen ngợi phải cụ thể, gọi tên các phẩm chất

 Khen ngợi phải chân thật, gây được cảm xúc tích cực nơi người khen

 Cần khên ngay hành vi tích cực mới khi nó vừa xuất hiện nhất là với những em hay mắc khuyết điểm,những em học yếu, nhút nhát….

 Khi phê bình HS cũng cần lưu ý là phê bình hành vi cụ thể chứ không khái quát hoá thành phẩm chất nhân cách

 Khi phê bình không được chì chiết, nhắc đi nhắc lại những khuyết điểm đã xảy ra từ lâu ……

Khen và chê

Trang 25

SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ

An toàn giao thông là hạnh phúc cho mọi nhà

SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ

An toàn giao thông là hạnh phúc cho mọi nhà

Bước chuẩn bị

Bước tiến hành

Bước kết thúc hoạt động

Trang 26

Bước chuẩn bị

GVCN: Nêu chủ đề, giới thiệu nội dung, hình thức, kế hoạch tiến hành, cách đánh giá và chuẩn điểm

HS nghiên cứu nội dung, trao đổi trong tổ, nhóm về các nội dung đó

Mỗi tổ chuẩn bị bốn câu hỏi (có đáp án) theo các nội dung trên

Cán bộ lớp phân công người điều khiển, ban giám khảo, người trang trí, bố trí chỗ ngồi, văn nghệ,

Trang 28

1 Hoạt động 1

- Chia lớp thành 08 tổ, tương đương 04 cặp chơi (tổ hỏi - tổ trả lời)

- Các tổ trưởng bắt thăm xem tổ nào có quyền được hỏi trước

Tổ hỏi: được hỏi hai câu (đã chuẩn bị)

Tổ trả lời: thảo luận câu hỏi trong thời gian (45 giây) rồi cử đại diện trả lời

Nếu qua thời gian quy định, chưa trả lời coi như thua cuộc Người điều khiển yêu cầu khán giả xung phong trả lời Nếu trả lời đúng được thưởng, nếu không ai trả lời, tổ hỏi sẽ cung cấp đáp án

- Ban giám khảo cho điểm và công bố kết quả hoạt động 1, chọn hai tổ có điểm cao nhất

* Chuẩn điểm: 10 điểm/câu trả lời đúng

Trang 29

2 Hoạt động 2

- Bắt thăm quyền hỏi trước giữa hai tổ thắng (có điểm cao nhất) hoặc tổ có điểm cao nhất được hỏi

trước, sau đó tiến hành như họat động 1

- Ban giám khảo cho điểm công khai Điểm của mỗi tổ bằng tổng điểm của Ban giám khảo chia

cho số giám khảo (thư kí tính điểm)

- Các tiết mục văn nghệ xen kẽ với hoạt động thi

- Ban giám khảo công bố kết quả thi hoạt động 2

- Mời đại biểu trao thưởng

Trang 30

SINH HOẠT THEO

Trang 31

Thảo luận chuyên đề

Trò chơiDiễn kịchHội thi

SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ

Văn nghệ

Trang 33

SINH HOẠT ĐỔI MỚI

GVCN

HỌC VIÊN HỌC VIÊN

HỌC VIÊN

Trang 34

CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP

VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG

NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP

Xây dưng tập thểQuản lí Cố vấn Cầu nối Tổ chức Tìm hiểu

học sinh

Tổ chức hoạt động giáo dục

Liên kết các lực lượng giáo dục

Trang 35

TRÂN TRỌNG

CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý VÀ THAM GIA TÍCH CỰC CỦA THẦY/CÔ!

Ngày đăng: 21/01/2018, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w