1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

12 CHỦ đề đọc HIỂU ôn THI THPT QUỐC GIA 2018

54 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 330 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: ĐỌC HIỂU A ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm 2014, đề thi THPT nội dung đọc hiểu chiếm 30% tổng số điểm thi Đây nội dung khơng qua khó lượng kiến thức cần huy động để giải nội dung lại rộng, toàn phần kiến thức làm văn Tiếng Việt từ THCS đến THPT (từ lớp đến lớp 12) Các câu hỏi đề thi thường tập hỏi kiến thức từ (từ tượng hình, từ tượng thanh), biện pháp tu từ, phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt, thể thơ, ý văn bản… Để giúp HS giải nôi dung đoc hiểu làm thi, xây dựng chương trình ơn luyện phù hợp (nội dung kiến thức, thời gian ơn luyện) mà phải tìm phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ, gồm 12 chủ đề I Hệ thống kiến thức CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC VỀ TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ NHẬN DIỆN KIỂU CÂU VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHỦ ĐỀ PHÉP LIÊN KẾT VÀ HÌNH THỨC KẾT CẤU ĐOẠN VĂN CHỦ ĐỀ THAO TÁC LẬP LUẬN CHỦ ĐỀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT CHỦ ĐỀ PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT CHỦ ĐỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHỦ ĐỀ XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHÍNH VÀ ĐẶT NHAN ĐỀ CHO VĂN BẢN CHỦ ĐỀ TU TỪ NGỮ ÂM CHỦ ĐỀ 10 TU TỪ TỪ VỰNG CHỦ ĐỀ 11 TU TỪ CÚ PHÁP CHỦ ĐỀ 12 THỂ THƠ, LUẬT THƠ II Đề xuất phương pháp ôn luyện Nêu khái niệm: Ghi khái niệm lên bảng VD: Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm, hàm súc cho diễn đạt Phân tích khái niệm - Gạch chân từ ngữ khó, giảng giải, thuyết trình để HS hiểu - Có thể phải phân tích ví dụ để làm rõ khái niệm với khái niệm mà HS không dễ dàng hiểu (a) Thay đổi tên gọi - tên vật, tượng này:A - gọi tên vật, tượng khác: B (b) Nét tương đồng - thay đổi tên gọi (A →B) dựa vào liên tưởng đến thứ giống A (tương đồng) - nhiệm vụ: tìm A, A ln ẩn, xuất văn B (để tìm ẩn dụ cần lưu ý: từ cần hiểu theo nghĩa chuyển/khơng phải nghĩa gốc (nói điều lại hướng tời điều khác…liên tưởng đến thứ có nét tương đồng với nó) (c) Tăng sức gợi hình, gợi cảm, hàm súc… PHÂN TÍCH VÍ DỤ VD Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền * Yêu cầu: (a) Thay đổi tên gọi: - Xác định từ ngữ ẩn dụ/ xác định: B (thuyền, bến) - GV Gạch chân từ “thuyền”, “bến” (đặt thuyền B, bến B1 Từ B tìm A; từ B1, tìm A1?) + Thuyền (B): người đi/chàng trai…(A) + Bến (B1): người ở/cô gái… (A1) (b) Nét tương đồng: - Điểm giống nhau/tương đồng B A, B1 A1 gì? + Thuyền (B): người đi/chàng trai…(A) → Sự dịch chuyển… + Bến (B1): người ở/cô gái… (A1) → Sự cố định… (c) Tăng sức gợi hình, gợi cảm, hàm súc… - Yêu cầu HS huy động hiểu biết “thuyền” “bến” sống để thấy rõ gợi hình, gợi cảm, hàm súc…: + Gợi lên hình ảnh bến nước thuyền … + Từ hiểu biết “thuyền” “bến” sống, gợi liên tưởng đến người gắn bó với nhau, sống nhau, cho có lúc phải xa nhau…Bến thủy chung chờ đợi, thuyền di chuyển đến khơng gian mới…ròi lại quay với bến không trở lại! Củng cố luyện tập - GV đưa số ví dụ - Có thể cho HS tìm ví dụ - Lần lượt giải ví dụ theo mơ hình (cần linh hoạt, sáng tạo vận dụng để…) Vận dụng Tìm tòi, mở rộng Tóm lại: với đối tượng HS TB, Yếu chủ yếu tập trung vào bước (Nêu khái niệm, phân tích khái niệm củng cố luyện tập) Với đối tượng HS Khá, giỏi cần ý thêm bước (Vận dụng tìm tòi, mở rộng) CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC VỀ TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT I PHÂN LOẠI TỪ Từ đơn: - Là từ có tiếng có nghĩa - Trong tiếng Việt có số từ đơn đa âm: Ra-đi-ô, Bê-đan, (chủ yếu từ phiên âm từ tiếng Pháp Từ phức: a) Từ ghép: - Từ ghép từ có hai tiếng trở lên ghép lại có nghĩa - Từ ghép có quan hệ với nghĩa b) Từ láy: - Là từ phức tạo phối hợp tiếng có âm đầu vần (hoặc âm vần) giống - Có kiểu từ láy: Láy âm đầu (rì rào), láy vần (lao xao), láy âm vần (loang lống, xinh xinh) - Có loại từ láy: Láy đơi (ngoan ngỗn), Láy ba (sạch sành sanh), Láy tư (trùng trùng điệp điệp; rì rà rì rầm) - Trong từ đơi (láy vần) chuyển thành từ láy tư: róc rách: róc róc rách Từ tượng thanh: Là từ mô phỏng, gợi tả âm Có thể từ đơn từ phức - Tiếng cười nói: khúc khích, sang sảng, - Tiếng lồi vật: meo meo, gâu gâu, ò ó o - Tiếng động: thình thịch, đồng, Từ tượng hình: Là từ gợi tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị, vật - Dáng vẻ người, động vật: lom khom, bệ vệ, đủng đỉnh, - Màu sắc, mùi vị: sặc sỡ, ngào ngạt, phưng phức, * Hầu hết từ tượng thanh, tượng hình từ láy có nhiều từ đơn, từ phức khác Từ nhiều nghĩa: - Là từ có từ hai nghĩa trở lên - Các nghĩa từ nhiều nghĩa gồm hai loại Nghĩa gốc Nghĩa chuyển - Giữa nghĩa từ nhiều nghĩa có mối quan hệ với - Trong từ điển giải thích tiếng Việt, nghĩa giải thích nghĩa gốc, nghĩa lại nghĩa chuyển VD: Từ “mũi” có nghia sau: - “mũi người”: Là phận thể người (nghĩa gốc) - “mũi thuyền”: Là phận phía trước thuyền (nghĩa chuyển) - “mũi mác”: Là phần đầu nhọn mác; (nghĩa chuyển) Từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống VD: Máy bay - Phi - Tàu bay a) Từ đồng nghĩa hoàn toàn - Là từ có nghĩa giống hồn tồn VD: lợn - heo - Từ đồng nghĩa hồn tồn có thẻ thay cho lời nói b) Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn: - Là từ đồng nghĩa có nghĩa nhiều khác - VD: ăn - xơi - chén; mang - vác - khiêng - Các từ đồng nghĩa khơng hòan tồn khơng phải lúc thay cho lời nói Do đó, dùng từ phải cân nhắc để lựa chọn cho đúng, cho phù hợp Từ trái nghĩa: Là từ có nghĩa trái ngược - VD: đục/ trong; xanh/ chín, - Sử dụng từ trái nghĩa làm bật việc, tính chất, đối lập với Từ đồng âm: - Những từ đồng âm từ giống âm khác nghĩa - Nghĩa từ đồng âm khơng có mối liên hệ - Từ đồng âm sử dụng nhiều thuật chơi chữ: “Bà già chợ Cầu ” VD: + Hòn đá/ đá bóng; ngựa đá ngựa đá + Các cháu nhi đồng đồng sức ngồi cánh đồng tìm quặng đồng bán cho bà đồng nát để kiếm đồng bạc để may đồng phục II CÁC TỪ LOẠI Danh từ: a) Khái niệm, đặc điểm danh từ; - Danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) - Danh từ gồm hai tiểu loại: Danh từ riêng Danh từ chung - Danh từ chung gồm danh từ người, vật, tượng (mưa, nắng, gió), khái niệm (cuộc sống, đạo đức), đơn vị (cái, con, tấm, hòn, ) b) Cụm danh từ: - Trong cụm danh từ, danh từ giữ vị trí trung tâm Những từ khác kèm danh từ trung tâm phần phụ cụm danh từ VD: Tất / học sinh / lớp tơi - Phần phụ cụm danh từ bổ sung ý nghĩa số lượng (ba người), tổng thể (tất học sinh), đặc điểm (áo vàng), tính chất vật nêu danh từ c) Phân biệt cụm danh từ với từ ghép - Trong tiếng Việt, nhiều cụm danh từ có hình thức giống với từ ghép có nghĩa phân loại - Để xác định đâu từ ghép, đâu cụm danh từ, cần phải đặt chúng vào câu, từ xác định nghĩa chúng VD: Trong vườn có nhiều loại hoa: hoa hồng, hoa huệ, hoa lan, (“hoa hồng” từ ghép) Vd: Trong vườn hoa thật nhiều màu: hoa hồng, hoa đỏ, hoa trắng, (“hoa hồng” cụm danh từ) Động từ: a) Khái niệm, đặc điểm động từ - Động từ từ hoạt động, trạng thái vật b) Cụm động từ: - Khi sử dụng, động từ kết hợp với từ khác tạo thành cụm động từ - Trong cụm động từ, động từ giữ vị trí trung tâm Những từ khác kèm động từ trung tâm thành phần phụ cụm động từ - Phần phụ cụm động từ bổ sung nghĩa thời gian, cách thức, mức độc, kết quả, khẳng định, phủ định, mệnh lệnh, tương hỗ, đối tượng, … hoạt động, trạng thái nêu động từ Tính từ: a) Khái niệm: Tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái, … Các loại tính từ: màu sắc; hình dáng; kích thước, khoảng cách; số lượng; khối lượng; phẩm chất b) Cụm tính từ: Tính từ kết hợp với từ khác để tạo thành cụm tính từ VD: đẹp; đẹp tiên Trong cụm tính từ, tính từ giữ vị trí trung tâm Những từ khác kèm tính từ trung tâm phần phụ cụm tính từ Phần phụ cụm tính từ bổ sung ý nghĩa thời gian, mức độ, phạm vi, …của đặc điểm, tính chất nêu tính từ Ví dụ: - Thời gian: chín - Mức độ: ngon, ngon - Phạm vi, đối tượng: giỏi Toán c) Cách thể mức độ đặc điểm, tính chất Để thể mức độ đặc điểm, tính chất, sử dụng cách sau: - Tạo từ ghép có yếu tố tính từ có VD: trắng: trắng tinh; đỏ: đỏ au - Dùng từ hơi, rất, lắm, quá, … kèm với tính từ (trước sau tính từ) Ví dụ: trắng: trắng, trắng quá; đỏ: đỏ, đỏ lắm,… - Tạo phép so sánh Ví dụ: trắng: trắng bông; đỏ: đỏ gấc,… Đại từ: a) Khái niệm: Đại từ từ dùng để xưng hô để thay cho danh từ, động từ, tính từ câu b) Mục đích sử dụng: Sử dụng đại từ để thay có tác dụng làm cho câu khơng bị lặp từ Ví dụ: Tơi thích văn thơ, em gái tơi Chim chích bơng sà xuống vườn cải Nó tìm bắt sâu bọ c) Đại từ xưng hô: Là từ người nói dùng để tự hay người khác giao tiếp d) Các đại từ xưng hô: - Ngôi thứ nhất: tôi, tao, tớ, chúng tao, … - Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày, chúng bay, … - Ngơi thứ ba: y, hắn, nó, chúng nó, họ, … e) Một số lưu ý dùng đại từ: - Trong tiếng Việt, có đại từ vừa dùng để ngơi thứ nhất, vừa dùng để ngơi thứ hai VD: Mình có nhớ ta (mình: ngơi thứ hai – trỏ người nghe) - Có đại từ số nhiều vừa bao gồm người nói, vừa bao gồm người nghe VD: Chúng ta giáo viên - Để xưng hơ, ngồi đại từ chun dụng, người Việt sử dụng nhiều danh từ đại từ Đó là: + Quan hệ họ hàng: bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em, … VD: Mẹ cho chợ với + Nghề nghiệp, chức vụ, xã hội: giám đốc, thủ trưởng, thầy, bạn, … VD: Giám đốc gọi em có việc ? - Các từ xưng hơ tiếng Việt ln kèm sắc thái tình cảm thể rõ thứ bậc, quan hệ, … Khi xưng hô, cần ý lựa chọn từ xưng hô cho lịch phù hợp với quan hệ người nói với người nghe người (vật) nhắc tới Quan hệ từ: a) Khái niệm: Quan hệ từ từ dùng để nối từ với từ, câu với câu, đoạn văn với đoạn văn, nhằm thể mối quan hệ từ ngữ, câu, đoạn với Các quan hệ từ thường dùng: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về, … b) Quan hệ từ sử dụng thành cặp vế nối câu ghép đẳng lập - Vì … nên (cho nên) … ; … nên (cho nên) …; … nên (cho nên) …; …nên … (cho nên)… ; nhờ … mà … (thường dùng để biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả) - Nếu … …; … (thường dùng để biểu thị quan hệ giả thiết – kết quả) - Tuy … …; … … (thường dùng để quan hệ tương phản) - Để … … (thường dùng để quan hệ mục đích) CHỦ ĐỀ NHẬN DIỆN KIỂU CÂU VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG Nhận diện kiểu câu 1.1 Câu chia theo mục đích nói *Câu kể: dùng để kể, tả, nhận định, giới thiệu vật, việc Cuối câu kể thường ghi dấu chấm Ví dụ: - Hơm qua, gặp lại giáo cũ ( kể) - Chiếc bánh vừa dẻo, vừa thơm trông lại bắt mắt (tả) - Đây bác Nam Bác họa sĩ tài hoa.(giới thiệu nhận định) *Câu hỏi: Dùng để hỏi người khác tự hỏi Đơi dùng vào mục đích khác (khen, chê, nhờ…) Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi Ví dụ: - Bác ăn cơm chưa? - Hình truyện đọc đâu rồi? *Câu cảm: Dùng để bộc lộ cảm xúc (vui, buồn, ngạc nhiên, thán phục…) cuối câu ghi dấu chấm than Ví dụ: - A, mẹ về! - Bạn giỏi thật! *Câu cầu khiến: Dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả…ai làm việc Cuối câu ghi dấu chấm than (nếu mệnh lệnh) ghi dấu chấm (nếu yêu cầu nhờ vả nhẹ nhàng Ví dụ: - Các bạn trật tự đi! - Xem giúp 1.2 Câu chia theo cấu tạo ngữ pháp *Câu đơn: - Câu đơn bình thường: Câu đơn bình thường tạo hai thành phần C- V làm nên nòng cốt câu có quan hệ mật thiết với Ví dụ: Con ong làm mật yêu hoa Con cá bơi yêu nước C V1 V2 C V1 V2 - Câu đơn đặc biệt: Là loại câu cấu tạo theo kết cấu C-V (khơng xác định thành phần C-V) Ví dụ: + Một Lẻ loi Nước mắt Nhạt nhòa Hơi hám… + Năm mùa *Câu ghép câu phức: - Câu ghép: câu có từ hai kết cấu C-V trở lên kết cấu C-V không bao hàm Có hai loại câu ghép: câu ghép đẳng lập câu ghép phụ Ví dụ: Vì trời mưa nên du lịch C1 V1 C2 V2 - Câu phức: Là câu có từ hai kết cấu C-V trở lên, có kết cấu C- V làm nòng cốt, kết cấu C-V lại bị bao hàm kết cấu C-V làm nòng cốt Ví dụ: Cái bàn chân gãy C V (C-V) Thực hành nhận diện kiểu câu nêu hiệu sử dụng Ví dụ 1: Sáng ngày 16/5, 1.300 học sinh trường THPT Phan Huy Chú, Hà Nội tham gia buổi học ngoại khóa mang tên Chủ quyền biển đảo, khát vọng hòa bình Buổi học tổ chức với ý nghĩa thểhiện tình u đất nước, lòng hướng biển Đơng Nhà trường cho buổi ngoại khoá cần thiết, giúp ni dưỡng lòng tự hào dân tộccho em học sinh, đồng thời nâng cao hiểu biết chủ quyền lãnh thổ ýthức trách nhiệm tuổi trẻ quê hương, đất nước Trong buổi ngoại khố này, học sinh trườngđã xếp hình, tạo thành dải chữ S đồ đất nước Việt Nam hai quần đảoTrường Sa Hoàng Sa Hoạt động xếp hình diễn sớm vào lúc 6h30 nhưngcác học sinh tham gia hào hứng, sôi Vừa xếp hình, học sinh trường Phan Huy Chú nghe kể chiến cơng cha ông việc bảo vệ đất nước, nâng cao tự ý thức trách nhiệm thân đối vớiTổ quốc (Theo Dân trí) Đọc đoạn trích cho biết kiểu câu bật mà văn sử dụng gì? Tác dụng kiểu câu việc thể nội dung văn bản? Trả lời: - Kiểu câu sử dụng nhiều câu tường thuật, câu phức - Tác dụng: Cung cấp cụ thể, đầy đủ xác thơng tin hoạt động ngoại khóa học sinh trường THPT Phan Huy Chú.) Ví dụ 2: Tại Thế vận hội đặcbiệt Seatte [dành cho người tàn tật] có chín vận động viên bị tổnthương thể chất tinh thần, tập trung trước vạch xuất phát để thamdự đua 100m Khi súng hiệu nổ, tất lao với tâm chiếnthắng Trừ cậu bé Cậu bị vấp té liên tục đường đua Và cậu bật khóc Tám người nghe tiếng khóc, giảm tốc độ ngối lại nhìn Rồi họ quaytrở lại Tất cả, không trừ ai! Một cô gái bị hội chứng down dịu dàng cúi xuống hôn cậu bé: - Như này, em thấy tốt Cô gái nói xong, chín người khốc tay sánh bước vạch đích Khán giả sân vận động đồng loạt đứng dậy Tiếng vỗ tay hoan hô vang dội nhiều phút liền Mãi sau,những người chứng kiến truyền tai câu chuyện cảm động này” [Nguồn: http://phapluatxahoi.vn/giai-tri/van-hoc/chien-thang-661] Đọc đoạn văn nhữngcâu đặc biệt sử dụng văn Nêu tác dụng/hiệu biểu đạt chúng Trả lời: Các câu đặc biệt gốm: - Câu: Trừ cậu bé Hiệu biểu đạt: tạo ý đặc biệt vận động viên so với đám đông đường đua - Câu: Tất không trừ ai” Hiệu biểu đạt: Đặt mối liên hệ với câu trước đó, câu có tác dụng nhấn mạnh, gây ý đồng lòng thực hành động cao (vì người bị tổn thương thể chất nặng mình) CHỦ ĐỀ PHÉP LIÊN KẾT VÀ HÌNH THỨC KẾT CẤU ĐOẠN VĂN I LÍ THUYẾT Phép liên kết 1.1 Khái niệm: Phương tiện liên kết yếu tố ngôn ngữ sử dụng nhằm làm bộc lộ mối dây liên lạc phận có liên kết với Cách sử dụng phương tiện liên kết loại xét phương tiện biểu gọi phép liên kết 1.2 Các dạng phép liên kết - Về nội dung: Các đoạn văn văn cần tập trung vào chủ đề chung văn bản, trì phát triển chủ đề văn cách logic - Về hình thức: Các đoạn văn văn thường liên kết với thông qua Phương tiện liên kết Các phương tiện liên kết chủ yếu gồm: * Phép lặp Là phương thức lặp lại số yếu tố ngôn ngữ câu văn Việc lặp lại việc sử dụng có ý thức, khác với tượng lặp thừa, vơ ích Để phục vụ cho liên kết văn bản, sử dụng phương thức lặp thuộc phương diện: - Về ngữ âm: Lặp lại vần, số lượng âm tiết Ví dụ: Cảnh rừng Việt Bắc thật hay Vượn hót chim kêu suốt ngày Khách đến mời ngơ nếp nướng Săn thường chén thịt rừng quay (Cảnh rừng Việt Bắc) - Về từ ngữ: Lặp lại số từ ngữ câu khác để phục vụ cho liên kết chủ đề Ví dụ: Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn câu nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn? (Trích Việt Bắc –Tố Hữu) - Về ngữ pháp: lặp lại kết cấu ngữ pháp câu khác văn Ví dụ: Chúng khơng cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên Chúng bóc lột cơng nhân ta cách vơ tàn nhẫn (Trích Tun ngơn độc lập – Hồ Chí Minh) * Phép liên tưởng Liên tưởng mối quan hệ từ mà từ xuất kéo theo xuất từ Các từ có quan hệ liên tưởng thường nằm hệ thống ngữ nghĩa thường biểu vật, hoạt động, tính chất, trạng thái… thuộc phạm trù, lĩnh vực, Chúng thường câu khác văn có tác dụng liên kết câu với Ví dụ: Chỉ lát im lặng, lo sợ lại đến day dứt Mấy hôm bị bắt sợ vừa qua không làm Mị yên tâm Mị lo nhà cháy, ngơ lúa hết… (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) * Phép Là phương thức thay từ ngữ câu từ ngữ khác sau Nhờ từ ngữ thay cho nhua mà câu liên kết với rõ ràng, chặt chẽ - Phép đại từ: Ngày xưa, có hai anh em nhà cha mẹ chết sớm Họ chung với nhà (Truyện cổ tích) - Phép từ đồng nghĩa Từ đó, ốn thù nặng sâu, Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh Nhưng năm vậy, vị thần nước đánh mệt mỏi, chán chê không thắng thần núi để cướp Mị Nương, đành rút quân (trích truyền thuyết Sơn Tinh-Thủy Tinh) * Phép nối Là phương thức dung quan hệ từ thành phần chuyển tiếp để thực chức liên kết câu phận văn - Nối quan hệ từ: Vì mù hai mắt, hoạt động người chiến sĩ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu chủ yếu thơ văn Và tác phẩm đó, ngồi giá trị nghệ thuật, q giá chỗ soi sang tâm hồn sang cao quý lạ thường tác giả, ghi lại lịch sử thời khổ nhục vĩ đại! (Trích Nguyễn Đình Chiểu – sáng văn nghệ dân tộc- Phạm Văn Đồng) - Nối thành phần chuyển tiếp Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làmnổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dòng nước mắt Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng? (Trích Vợ nhặt - Kim Lân) Các hình thức kết cấu đoạn văn 2.1 Khái niệm Mỗi đoạn văn viết theo cách riêng để trình bày nội dung Cách trình bàu nội dung phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Bản thân nội dung đoạn, phong cách văn bản, vị trí đoạn văn văn bản…Mỗi cách trình bày nội dung tạo nên cho đoạn văn hình thức kết cấu khác 2.2 Các hình thức kết cấu đoạn văn *Diễn dịch Là cách trình bày nội dung từ ý nghĩa khái quát đến ý cụ thể, từ chung đến riêng Câu đầu thể ý khái quát (câu chủ đề), câu sau đoạn chi tiết hóa, cụ thể hóa ý khái quát Ví dụ: 10 Bài tập Bài 1: Phân tích nghệ thuật ẩn dụ câu thơ sau: "Thân em vừa trắng lại vừa tròn"(Bánh trơi nước - Hồ Xuân Hương) * Gợi ý: - Nghĩa đen: Bánh trơi nước màu sắc hình dáng - Nghĩa bóng : Hình ảnh vẻ đẹp người phụ nữ có da trắng thân hình đầy đặn Khi phân tích ta làm sau : Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ nhà thơ thật tài tình qua hình ảnh bánh nhà thơ gợi cho người đọc hình dung hình ảnh khác thật sâu săc kín đáo hình ảnh (nghĩa bóng) - từ gợi cảm xúc cho người đọc người phụ nữ xưa Bài 2: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương - Viếng lăng Bác) - Chỉ biện pháp tu từ hai câu thơ ? - Phân tích giá trị biểu cảm ? * Gợi ý: - Phép tu từ ẩn dụ: Mượn hình ảnh mặt trời để Bác Hồ - Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ nhà thơ thật tài tình qua hình ảnh “mặt trời” vầng thái dương “nghĩa đen”, tác giả tạo hình ảnh so sánh ngầm sâu sắc, tế nhị làm cho người đoc suy nghĩ hình dung hình ảnh Bác Hồ (nghĩa bóng) người rực rỡ ấm áp mặt trời dẫn dắt dân tộc ta đường giành tự độc lập xây dựng tổ quốc công dân chủ văn minh từ tạo cho người đọc tình cảm yêu mến khâm phục vị lãnh tụ kính u dân tộc HỐN DỤ 4.1 Khái niệm - Hoán dụ tên gọi vật, tượng, khái niệm tên vật tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Có bốn kiểu hốn dụ thường gặp: + Lấy phận để gọi toàn thể + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật + Lấy cụ thể để gọi trừu tượng 4.2.Bài tập Tìm phân tích hốn dụ ví dụ sau: a Chồng ta áo rách ta thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người (Ca dao) b Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân (Nguyễn Du) 40 c Một viên gạch hồng, Bác chống lại mùa băng giá (Chể Lan Viên) Gợi ý: * a “ áo rách” hoán dụ lấy quần áo (áo rách) để thay cho người (người nghèo khổ) “áo gấm” hoán dụ lấy quần áo (áo gấm) để thay cho người( người giàu sang, quyền q) * b “ Sen” hốn dụ lấy loài hoa đặc trưng ( hoa sen) để mùa (mùa hạ) Cúc” hốn dụ lấy lồi hoa đặc trưng ( hoa cúc) để mùa (mùa thu) - Chỉ với hai câu thơ Nguyễn Du diễn đạt bốn mùa chuyển tiếp năm, mùa hạ qua mùa thu lại đến mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị * c “Viên gạch hồng” hoán dụ lấy đồ vật (viên gạch hồng) để biểu trưng cho nghị lực thép, ý chí thép người (Bác Hồ vĩ đại) - “ Băng giá” hoán dụ lấy tượng tiêu biểu (cái lạnh Pa-ri) để gọi thay cho mùa (mùa đông) ĐIỆP NGỮ 5.1 Khái niệm - Điệp ngữ nhắc nhắc lại từ, ngữ câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ - Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng hào hùng mạnh mẽ Ví dụ: Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm ngát Những ngả đường bát ngát Những dòng sơng đỏ nặng phù sa - Các loại điệp ngữ: + Điệp ngữ cách quãng + Điệp ngữ nối tiếp + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) Ví dụ: Anh tìm em lâu, lâu Cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng rừng chiều = ĐN cách quãng Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em = ĐN nối tiếp ( Phạm Tiến Duật) Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu 41 Lòng chàng ý thiếp sầu = ĐN vòng tròn (Chinh phụ ngâm) * Lưu ý: Điệp ngữ khác với cách nói, cách viết lặp nghèo nàn vốn từ, khơng nắm cú pháp nên nói viết lặp, lỗi câu CHƠI CHỮ 6.1 Khái niệm - Chơi chữ cách vận dụng ngữ âm, ngữ nghĩa từ để tạo cách hiểu bất ngờ, thú vị 6.2 Một số kiểu chơi chữ thường gặp * Dùng từ gần nghĩa, đồng nghĩa để chơi chữ Nửa đêm, tí, canh ba Vợ tơi, gái, đàn bà, nữ nhi * Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa: Trăng tuổi trăng già Núi tuổi gọi núi non * Dùng lối nói lái: Mang theo phong bì Trong đựng gì, đựng Hay: Con gái bòn * Dùng từ đồng âm: Bà già chợ Cầu Đông Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói Lợi có lợi khơng còn! Hoặc: Hỡi cắt cỏ bên sơng Có muốn ăn nhãn lồng sang (Ca dao) - Từ tên loại nhãn tiếng ngon, ngọt, mát bổ (nhãn lồng) mà chàng trai lém lỉnh khéo léo vận dụng để trêu chọc cô bạn gái chạy tế sang (lồng sang sông!) anh cho ăn nhãn Ca dao xưa hóm thật! - Các lối chơi chữ: Văn thơ trào phúng, ca dao, chèo cổ (vai hề) thường sử dụng nhiều lối chơi chữ độc đáo 42 CHỦ ĐỀ 11 TU TỪ CÚ PHÁP 1/ Đảo ngữ - Đảo ngữ biện phap tu từ thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường câu, nhằm nhấn mạnh ý, nhấn mạnh đặc điểm đối tượng làm câu thơ, câu văn thêm sinh động, gợi cảm, hài hòa âm thanh,… - Ví dụ: “Lom khom núi: tiều vài Lác đác bên sông: chợ nhà” [Qua Đèo Ngang – Bà huyện Thanh Quan] => Tô đậm cảm giác hoang vắng, cô liêu 2/ Lặp cấu trúc - Là biện pháp tu từ tạo câu văn liền văn với kết cấu nhằm nhấn mạnh ý tạo nhịp nhàng, cân đối cho văn - Ví dụ: “Nước Việt Nam Dân tộc Việt Nam một” [Hồ Chí Minh] => khẳng định hùng hồn, đanh thép đoàn kết, thống ý chí nhân dân ta “Trời xanh Núi rừng chúng ta” [Đất nước – Nguyễn Đình Thi] => Khẳng định chủ quyền dân tộc, bộc lộ niềm tự hào, vui sướng,… 3/ Chêm xen - Là chêm vào câu cụm từ khơng trực tiếp có quan hệ đến quan hệ ngữ pháp câu, có tác dụng rõ rệt để bổ sung thông tin cần thiết hay bộc lộ cảm xúc Thường đứng sau dấy gạch nối ngoặc đơn “Cơ bé nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích! Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương q thơi)” [Q hương – Giang Nam] => Bộc lộ tình cảm, cảm xúc: ngạc nhiên, xúc động, yêu mến,… cách kín đáo 5/ Câu hỏi tu từ - Là đặt câu hỏi khơng đòi hỏi câu trả lời mà nhằm nhấn mạnh ý nghĩa khác “Mẹ đàn lợn âm dương Chia lìa đơi ngả Đám cưới chuột tưng bừng rộn rã Bây tan tác đâu?”[Bên sông Đuống – Hoàng Cầm] => Nhấn mạnh cảnh ngộ mát, chia lìa, hoang tàn quê hương chiến tranh 6/ Phép đối - Là cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, thành phần câu, vế câu song song, cân đối lời nói nhằm tạo hiệu diễn đạt: nhấn mạnh, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói 43 - Có kiểu: đối tương phản [ý trái ngược nhau]; đối tương hỗ [bổ sung ý cho nhau] “Ta/ dại /ta/ tìm/ nơi/ vắng vẻ Người/ khơn/ người/ đến/ chốn/ lao xao” [Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm] “Gần mực đen/ gần đèn sáng” “Son phấn/ có/ thần/ chơn hận Văn chương/ khơng/ mệnh/ đốt vương” 44 CHỦ ĐỀ 12 THỂ THƠ, LUẬT THƠ Một số thể thơ truyền thống 1.1 Thơ lục bát - Số tiếng: Mỗi cặp lục bát có dòng: Dòng lục (6 tiếng) dòng bát( tiếng): Câu câu liên tục - Hiệp vần: Vần chân vần lưng + Tiếng thứ (câu lục) với tiếng thức (câu bát) + Tiếng thứ (câu bát với tiếng thứ (câu lục sau) - Ngắt nhịp: Nhịp chẵn 2/2/2 (dựa vào tiếng có khơng đổi: 2,4,6) - Hài thanh: Có đối xứng luân phiên: B-T-B tiếng thứ 2,4,6 dòng thơ; - Đối lập âm vực trầm bổng tiếng thứ thứ dòng bát * Lưu ý: Có trường hợp lục bát biến thể, người ta thêm bớt số tiếng xê dịch cách hiệp vần, cách phối Ví dụ: - Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn - Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay… (Trích “Việt Bắc” – Tố Hữu) Thơ song thất lục bát Đây thể thơ đặc thù VN, gồm hai câu bảy chữ hai câu lục bát Tác phẩm Chinh Phụ Ngâm viết thể thơ Trong câu thất trên, tiếng thứ trắc, bình, trắc; câu thất dưới, tiếng thứ bình, trắc, bình Hai câu lục bát theo luật thường lệ Tiếng cuối câu thất vần với tiếng câu thất dưới, tiếng cuối câu thất vần với tiếng cuối câu lục, tiếng cuối câu lục vần với tiếng câu bát Và tiếng cuối câu bát vần với tiếng câu thất Tuy nhiên, tiếng cuối câu bát vần với tiếng câu thất, biến tiếng đổi sang vần bình Do đó, tiếng câu thất trắc hay 357 trắc/bằng trắc 357 trắc Chàng tuổi trẻ vốn giòng hào kiệt, Xếp bút nghiên theo việc đao cung Thành liền mong tiến bệ rồng, Thước gươm chẳng dung giặc trời 45 Chí làm trai dặm nghìn da ngựa, Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao Giã nhà đeo chiến bào, Thét roi cầu Vị, ào gió thu Đặng Trần Côn Thơ Đường 2.1 Các thể thơ ngũ ngôn Đường luật - Có thể chính: Ngũ ngơn tứ tuyệt ngũ ngôn bát cú - Số tiếng 8, có dòng - Gieo vần: Vần chân, độc vận - Ngắt nhịp: Lẻ 2/3 - Hài thanh: Có luân phiên B-T B-B, T-T tiếng thứ 2.2 Các thể thơ thất ngơn Đường luật Có thể chính: Thất ngơn tứ tuyệt thất ngôn bát cú Đường luật a/ Thất ngôn tứ tuyệt: - Số tiếng: tiếng/ dòng - Vần: Vần chân, độc vận, vần cách - Nhịp 4/3 - Hài thanh: b/ Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Hướng dẫn HS tìm hiểu luật thơ thể thơ TNBCĐL - Số tiếng: tiếng/ dòng ( phần: Đề, thực, luận, kết) - Vần: Vần chân, độc vận câu 1, 2, 4, 6, - Nhịp 4/3 - Hài thanh: Mô hình SGK - Niêm luật chặt chẽ: + Luật : Luật B vần B Luật T vần B (Căn tiếng thư câu phá đề) + Niêm ( dính) dòng thơ: 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 ( Nhất tam ngũ Nhị tứ lục phân minh) Ví dụ: QUA ĐÈO NGANG Bước tới Đèo Ngang/ bóng xế tà Cỏ chen đá/, chen hoa Lom khom núi/, tiều vài chú, Lác đác bên sông/, chợ nhà Nhớ nước đau lòng/, quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng/ gia gia Dừng chân đứng lại/, trời, non, nước, Mơt mảnh tình riêng/, ta với ta - Số tiếng: tiếng/ dòng ( phần: Đề, thực, luận, kết) - Vần: Vần chân, độc vận câu 1, 2, 4, 6, - Nhịp 4/3 - Hài thanh: - Niêm luật chặt chẽ: + Luật: Luật B vần B 46 Luật T vần B ( Căn tiếng thư câu phá đề) + Niêm ( dính) dòng thơ: 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 ( Nhất tam ngũ Nhị tứ lục phân minh) Các thể thơ đại 2.1 Thơ (thơ tự do) - Khái niệm: Thơ khởi xướng từ năm 1932, thơ không theo luật lệ thơ cũ => Không hạn chế số tiếng, số câu, không theo niêm luật Thơ coi trọng vần điệu - Đặc điểm: + Thể thơ: Không định Thường tiếng, 6, 7, tiếng + Vần: Vần B vần T (Vần chính, vần thơng) Cách hiệp theo nhiều kiểu: vần liên tiếp, vần gián cách, vần ôm + Nhịp điệu: Các âm lựa chọn tự do, ngắt nhịp tuỳ tình ý câu - Ví dụ: Tơi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi sáng sớm, thần Vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; 2.2 Thơ bốn chữ Nếu tiếng thứ tiếng thứ trắc; ngược lại, tiếng thứ trắc tiếng thứ 24 trắc 24 trắc Nhưng nhiều câu thơ khơng theo luật Tơi làm gái Buồn Chút hồn thơ dại Xanh xao tháng ngày Nhã Ca Em tan trường Ðường mưa nho nhỏ Chim non giấu mỏ 47 Dưới cội hoa vàng Phạm Thiên Thư Sao biếc đầy trời Sầu trông viễn khơi Ðêm mờ im lặng Nhìn hạt sương rơi Khổng Dương Em ánh trăng Vừa biếc vừa xanh Em giấc mộng Ðêm xuân anh Huyền Kiêu 2.3 Thể thơ chữ Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mơng nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu, đâu Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày khơng gặp Lòng thuyền đau – rạn vỡ (Xuân Quỳnh – Thuyền biển) 2.4 Thơ Sáu Chữ Quê hương hở mẹ Mà giáo dạy phải u Q hương hở mẹ Ai xa nhớ nhiều Đỗ Trung Quân 2.5 Thể thơ chữ Trong thơ bảy chữ, vần tiếng 1, không kể Tiếng 2, phân tích sau: 246 trắc 246 trắc trắc Thu lạnh thêm nguyệt tỏ ngời Đàn ghê nước, lạnh, trời ơi! Long lanh tiếng sỏi vang vang hận: Trăng nhớ Tầm Dương, nhạc nhớ người Xuân Diệu Nhiều không lại thế: 48 Sao anh không chơi thơn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc, Lá trúc che ngang mặt chữ điền Hàn Mặc Tử 2.6 Thơ Tám Chữ Thể thơ khơng có quy luật định, có nghĩa vần điệu tự Thường câu cuối có tiếng trắc tiếng trắc, tiếng bằng; cuối có tiếng tiếng bằng, tiếng trắc Nhưng nhiều lúc không Em hẹn em đừng đến nhé, Tôi trách cố nhiên nhẹ; Nếu trót đi, em gắng quay về, Tình vui lúc vẹn câu thề Đời đẹp dang dở Thơ viết đừng xong, thuyền trơi đỗ, Cho nghìn sau lơ lửng với nghìn xưa Hồ Dzếnh ĐỀ MINH HỌA ĐỀ SỐ I/ Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi Nó kết thành sóng vơ mạnh mẽ to lớn , lướt qua nguy hiểm, khó khăn , nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” ( Hồ Chí Minh) Câu Anh ( chị) đặt tên cho đoạn trích Câu Chỉ phép liên kết chủ yếu sử dụng đoạn Câu Đoạn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Nêu đặc trưng PCNN Câu Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để thể lòng yêu nước câu: “Nó kết thành sóng vơ mạnh mẽ to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” ĐÁP ÁN Câu Tinh thần yêu nước nhân dân ta Câu Phép với đại từ “đó”, “ấy” , “nó” Câu Viết theo phong cách ngơn ngữ luận, với đặc trưng: - Tính cơng khai quan điểm trị - Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận - Tính truyền cảm, thuyết phục Câu Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật: + Ẩn dụ ngầm so sánh sức mạnh lòng yêu nước với “một sóng”; + Dùng phép điệp cấu trúc “nó kết thành”,”nó lướt qua”, “ nhấn chìm”… 49 + Điệp từ “ nó” + Phép liệt kê II/ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Trên trang học sinh Trên bàn học xanh Trên đất cát tuyết Tôi viết tên em …Trên sức khỏe phục hồi Trên hiểm nguy tan biến Trên hi vọng chẳng vấn vương Tôi viết tên em Và phép màu tiếng Tôi bắt đầu lại đời Tôi sinh để biết em Để gọi tên em TỰ DO ( Tự – Pôn Ê-luy-a - SGK Ngữ văn 12, bản, tập 1,tr 120) Câu Cho biết đoạn thơ thuộc thể thơ nào? Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ Câu Nêu nội dung đoạn thơ Câu Anh/chị giải thích ngắn gọn mục đích tác giả viết từ TỰ DO cuối thơ chữ in hoa? ĐÁP ÁN Câu Đoạn thơ thuộc thể thơ tự Câu Hai biện pháp tu từ: điệp từ (trên, tơi, em); lặp cấu trúc (ở hai dòng thơ Tơi viết tên em…) nhân hóa (gọi tự em)… Câu Đoạn thơ bộc lộ tình yêu Tự tha thiết, mãnh liệt tác giả Câu Tác giả viết hoa từ TỰ DO cuối nhằm mục đích: - Thể thiêng liêng, cao hai tiếng TỰ DO - Nhấn mạnh đề tài thơ, giải thích tình cảm gắn bó, khao khát, tôn thờ, … tác giả dành trọn cho TỰ DO TỰ DO tất ông mong mỏi, mơ ước lúc, nơi ĐỀ SỐ I/ Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 3: Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vơ lí, làm cho dân ta, dân cày dân buôn, trở nên bần Chúng khơng cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên Chúng bóc lột cơng nhân ta cách vơ tàn nhẫn 50 (Trích Tun ngơn Độc lập - Hồ Chí Minh, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr 39 - 40) Câu Xác định phong cách ngôn ngữ văn Câu Nêu dạng phép điệp văn hiệu nghệ thuật chúng Câu Nội dung văn gì? ĐÁP ÁN Câu Văn thuộc phong cách ngơn ngữ luận Câu - Các dạng phép điệp: điệp từ, điệp cú pháp - Tác dụng: Nhấn mạnh, tạo giọng điệu đanh thép, hùng hồn cho văn tố cáo tội ác thực dân Pháp Câu Nội dung văn bản: Vạch trần tội ác kinh tế thực dân Pháp nhân dân ta II/ Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 7: Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nơi ngừng gặp cánh tay đưa (Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, trang 144) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Văn sử dụng biện pháp tu từ gì? Cách sử dụng biện pháp tu từ có đặc sắc? Câu Anh (chị) hiểu cụm từ “con gặp lại nhân dân” văn bản? Câu Hãy nói rõ niềm hạnh phúc nhà thơ Chế Lan Viên thể văn ĐÁP ÁN Câu Phương thức biểu đạt: biểu cảm Câu - Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh - Nét đặc sắc: tác giả đưa loạt hình ảnh so sánh (nai suối cũ, cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa, nơi ngừng gặp cánh tay đưa) để làm bật yếu tố so sánh (con gặp lại nhân dân) Đây kiểu so sánh phức hợp, gặp thơ Câu Cụm từ “con gặp lại nhân dân” hiểu: trước cách mạng, nhà thơ sống xa rời nhân dân, bó hẹp tơi cá nhân Sau cách mạng, nhà thơ hòa vào đời rộng lớn, cảm thấy thân thiết, gắn bó, gần gũi máu thịt với nhân dân Câu Bốn câu thơ thể cảm xúc mãnh liệt Chế Lan Viên trở với nhân dân Một loạt hình ảnh so sánh đưa nhằm diễn tả hồi sinh hồn thơ Đối với người nghệ sĩ, niềm hạnh phúc lớn lao, vơ bờ ĐỀ SỐ I/ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Đọc, nghĩa trò chơi Nơi người đọc có ba nhân vật chồng 51 lên nhau, tác động lên Một người đọc xương thịt, hai chân đụng đất, ý thức liên hệ với giới bên Hai là, người đọc bị lôi cuốn, ngao du giới tưởng tượng cảm xúc Đó người chơi Ba là, người đọc suy tư, đưa vào trò chơi ý, suy nghĩ, phán đốn tri thức Đó phút giây trí tuệ có khả đưa người đọc lùi khỏi văn, mở khoảng cách để diễn dịch Người đọc ý thức chơi biết phán đoán Ba tay chơi việc đọc, chơi với trò chơi tinh tế khiến người đọc vừa bị lôi vừa biết dừng lại, vừa tham dự vừa cách biệt với văn Tư người đọc văn vậy: tham dự cách biệt qua lại khơng đứt qng (Trích “Chuyện trò” – Cao Huy Thuần, NXB Trẻ, 2013) Câu Xác định thao tác lập luận đoạn văn Câu Hãy xác định hình thức kết cấu đoạn văn Câu Nêu nội dung đoạn văn Câu Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? ĐÁP ÁN Câu Xác định thao tác lập luận đoạn văn: Phân tích Câu Đoạn văn viết theo kết cấu: Diễn dịch Câu Nêu nội dung đoạn văn: Cách đọc, tư người đọc văn thật Câu Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ: khoa học II/ Đọc ngữ liệu sau trả câu hỏi từ Câu đến Câu Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ĐƠN XIN PHÚC KHẢO BÀI THI Kính gửi: Ban Giám Hiệu trường THPT X Em A, học sinh lớp 12C Thưa Ban Giám hiệu, kì thi học kì I hồi thứ tuần trước, mơn Hóa học em có điểm Trong em dò kết mạng phải điểm Vì vậy, em làm đơn xin Ban Giám Hiệu xem xét chấm lại để em khỏi bị oan ức Em xin chân thành cảm ơn … ngày…tháng…năm… Người làm đơn LÊ NGỌC A Câu Anh/ chị lỗi tả, lỗi cách sử dụng từ ngữ diễn đạt không phù hợp với phong cách ngơn ngữ hành đơn Câu Sửa lỗi cách viết lại hoàn chỉnh đơn ĐÁP ÁN Câu Chỉ lỗi: - Lỗi tả: Viết hoa tất chữ phần tiêu ngữ: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 52 Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc - Lỗi từ ngữ, diễn đạt sai phong cách: Từ ngữ diễn đạt theo phong cách sinh hoạt, ngữ văn hành Thưa Ban Giám hiệu, kì thi học kì I hồi thứ tuần trước, mơn Hóa học em có điểm Trong em dò kết mạng phải điểm Vì vậy, em làm đơn xin Ban Giám hiệu xem xét chấm lại để em khỏi bị oan ức Câu Sửa, viết lại: học sinh diễn đạt khác nhau, phải đáp ứng nội dung hình thức văn ĐỀ SỐ I/ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 3: Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dòng nước mắt Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng?” (Trích Vợ nhặt - Kim Lân) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn Câu Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Câu Xác định thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn nêu hiệu nghệ thuật thành ngữ ĐÁP ÁN Câu Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn: biểu cảm, tự Câu Nội dung chủ yếu đoạn văn diễn tả tâm trạng bà cụ Tứ biết trai (nhân vật Tràng) dẫn người đàn bà xa lạ Câu - Các thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn: dựng vợ gả chồng, sinh đẻ cái, ăn nên làm - Hiệu nghệ thuật thành ngữ: thành ngữ dân gian quen thuộc lời ăn tiếng nói nhân dân sử dụng cách sáng tạo, qua dòng tâm tư người kể hòa vào với dòng suy nghĩ nhân vật bà cụ Tứ; suy nghĩ, cảm xúc nhân vật trở nên thật gần gũi, thể tự nhiên; nỗi lòng, tâm trạng cùa người mẹ thương thật diễn tả thật chân thực II/ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh 53 sáng Cho no nê sắc thời tươi; - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! Câu Điệp ngữ “ta muốn” lặp lặp lại nhiều lần có tác dụng gì? Câu Phân tích ý nghĩa biểu đạt động từ: “riết, say, thâu” tính từ, từ láy “mơn mởn, chếnh choáng, đầy, no nê” Câu Phân tích nhịp điệu lời thơ Câu Vì tác giả viết “xuân hồng” mà “xuân xanh” (như Nguyễn Bính) hay “xuân chín” (như Hàn Mặc Tử)? Câu Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu), nêu cảm nhận anh/chị quan niệm sống Xuân Diệu thể đoạn thơ ĐÁP ÁN Câu Điệp ngữ “ta muốn” nhấn mạnh khát vọng chủ quan thi sĩ Câu - Ý nghĩa biểu đạt động từ mạnh (loại động từ tác động): ôm, riết, say, thâu hành động chiếm lĩnh, theo mức độ tăng dần, vội vàng, cuống quýt, thể khát vọng giao cảm, hòa nhận với thiên nhiên, với đời đến tận độ thi nhân - Các tính từ, từ láy “mơn mởn, chếnh choáng, đầy, no nê”: mức độ tràn trề, thừa thãi, thể xúc cảm cuồng nhiệt, ạt giao cảm đạt đến tận độ Câu Nhịp điệu lời thơ: Nhanh, gấp gáp Câu “Xuân hồng” mùa xuân đương độ đẹp nhất, ngon nhất, căng tràn sức sống nhất, qua xanh chưa đến mức chín Câu - Về hình thức: + Số đoạn: + Số câu: trên, 10 câu + Kĩ làm văn: Viết đoạn văn - Về nội dung + Quan niệm sống: vội vàng, cuống quýt để tận hưởng + Bày tỏ thái độ đồng tình, trân trọng quan niệm sống tích cực XD 54 ... câu chủ đề đoạn văn nêu từ mà anh/chị cho chứa đựng chủ đề đoạn văn Trả lời: - Câu chủ đề đoạn văn: Cái đẹp vừa ý xinh, khéo - Ba từ chứa đựng chủ đề đoạn văn là: đẹp – xinh – khéo) Ví dụ 4: Đọc. .. Nguyễn Tuân) * Hãy nêu chủ đề đoạn trích Đặt nhan đề cho đoạn trích Trả lời: - Chủ đề: Những sắc thái ngậm ngùi, nỗi đau tiếng đàn - Nhan đề: Cung bậc tiếng đàn Ví dụ 7: Đọc đoạn trích sau trả... khơng có giới hạn đối tượng giao tiếp, không gian thời gian giao tiếp 3.2 Đặc trưng - Tính truyền cảm; - Tính hình tượng; - Ttính cá thể hóa Ví dụ a/ Tiếng trống thu không chợ huyện nhỏ; tiếng vang

Ngày đăng: 21/01/2018, 12:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w