1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”

102 301 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Bước sang thế kỷ 21. Thế kỷ của khoa học công nghệ - thông tin. Mọi thành tựu khoa học công nghệ được đáp ứng vào trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ, năng suất trong sản xuất tăng nhanh, hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều. Sự cạnh tranh giữa các công ty, các Doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt. Các doanh nghiệp luôn cố gắng, nỗ lực tìm cho mình một vị thế, chỗ đứng trên thị trường, liên tục mở rộng thị phần sản phẩm, nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, có như vậy mới tồn tại và phát triển được. Chính vì lý do đó mà đề tài “đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm” luôn có tầm quan trọng và tính thời cuộc đối với bất kỳ Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào. Công ty Bánh kẹo Hải Hà là một trong những Công ty có truyền thống, uy tín, nó được phát triển lâu dài và là một Công ty lớn của miền Bắc. Trong những năm qua, do sự biến động của thị trường và với sự cạnh tranh gay gắt của một số công ty cùng ngành nên tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, nhất là hoạt động tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn và trở ngại. Để có thể đứng vững trong tình hình hiện nay trên thị trường bánh kẹo. Công ty cần thực hiện nhiều biện pháp cấp bách cũng như lâu dài để nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững uy tín và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường từ trước tới nay. Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty hiện nay. Em xin nghiên cứu đề tài này “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”

Lời Mở Đầu Bớc sang thế kỷ 21. Thế kỷ của khoa học công nghệ - thông tin. Mọi thành tựu khoa học công nghệ đợc đáp ứng vào trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ, năng suất trong sản xuất tăng nhanh, hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều. Sự cạnh tranh giữa các công ty, các Doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt. Các doanh nghiệp luôn cố gắng, nỗ lực tìm cho mình một vị thế, chỗ đứng trên thị trờng, liên tục mở rộng thị phần sản phẩm, nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, có nh vậy mới tồn tại và phát triển đợc. Chính vì lý do đó mà đề tài đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm luôn có tầm quan trọng và tính thời cuộc đối với bất kỳ Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào. Công ty Bánh kẹo Hải Hà là một trong những Công ty có truyền thống, uy tín, nó đợc phát triển lâu dài và là một Công ty lớn của miền Bắc. Trong những năm qua, do sự biến động của thị trờng và với sự cạnh tranh gay gắt của một số công ty cùng ngành nên tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, nhất là hoạt động tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn và trở ngại. Để có thể đứng vững trong tình hình hiện nay trên thị trờng bánh kẹo. Công ty cần thực hiện nhiều biện pháp cấp bách cũng nh lâu dài để nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững uy tín và vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng từ trớc tới nay. Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty hiện nay. Em xin nghiên cứu đề tài này Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà Đề tài gồm 3 chơng: Chơng I: Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ sản phẩm ở các Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Chơng II: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Hà. Chơng III: Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà. Với ý nghĩa thiết thực của đề tài nghiên cứu tìm ra một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Bánh kẹo Hải Hà, góp phần vào sự phát triển củ công ty. Em hy vọng phần nào đó có thể đợc ứng dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh của Công ty. Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn và kiến thức, kinh nghiệm thực tế cha nhiều nên đề tài còn có nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp và phê bình của các thầy cô và các bạn để đề tài đợc hoàn chỉnh và có ý nghĩa thực tiễn nhiều hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: T.S. Nghuyễn Văn Nghiến cùng các thầy các cô đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Chơng 1 : Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng. 1.1. Tiêu thụ sản phẩm và vai trò của nó đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.1. Tiêu thụ sản phẩm. 1.1.1.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm là khâu lu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản phẩm sản xuất và phân phối với một bên là tiêu dùng. Trong quá trình tuần hoàn các nguồn vật chất, việc mua và bán đợc thực hiện. Giữa sản xuất và tiêu dùng, nó quyết định bản chất của hoạt động lu thông và thơng mại đầu vào, thơng mại đầu ra của doanh nghiệp. Việc chuẩn bị hàng hóa sản xuất trong lu thông. Các nghiệp vụ sản xuất ở các khâu bao gồm: phân loại, lên nhãn hiệu sản phẩm, bao gói, chuẩn bị các lô hàng để bán và vận chuyển theo yêu cầu khách hàng. Để thực hiện các quy trình liên quan đến giao nhận và sản xuất sản phẩm hàng hóa đòi hỏi phải tổ chức hợp đồng ký kết lao động trực tiếp ở các kho hàng và tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu nhu cầu về mặt hàng về chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp. Nh vậy, tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về tổ chức kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trờng. Nó bao gồm các hoạt động: Tạo nguồn, chuẩn bị hàng hóa, tổ chức mạng lới bán hàng, xúc tiến bán hàng . cho đến các dịch vụ sau bán hàng. 1.1.1.2. Thực chất tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đợc hiểu là một quá trình gồm nhiều công việc khác nhau từ việc tìm hiểu nhu cầu, tìm nguồn hàng, chuẩn bị hàng, tổ chức bán hàng, xúc tiến bán hàng . cho đến các dch vụ sau bán hàng nh : chuyên chở, lắp đặt, bảo hành . Tóm lại: hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm 2 quá trình có liên quan: Một là: Các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất, chuẩn bị, tiếp nhận, phân loại bao gói, lên nhãn mác, xếp hàng vào kho, chuẩn bị đóng bộ, vận chuyển theo yêu cầu khách hàng. Hai là: Các nghiệp vụ kinh tế, tổ chức và kế hoạch hóa tiêu thụ sản phẩm nghiên cứu thị trờng, tổ chức bán hàng, đào tạo bồi dỡng và quản trị lực lợng bán hàng. 1.1.2. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm. Thị trờng sản phẩm là một khâu vô cùng quan trọng đối với bất cứ một doanh nghiệp sản xuất hay một doanh nghiệp thơng mại nào. Có thể nói sự tồn tại của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào công tác tiêu thụ sản phẩm. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm chi phối các khâu nghiệp vụ khác. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi phải đợc diễn ra liên tục và nhịp nhàng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đợc đánh giá bởi nhiều nhân tố, trong đó có tốc độ quay vòng vốn mà tốc độ quay vòng của vốn lại phụ thuộc rất lớn vào tốc độ tiêu thụ của sản phẩm do đó nếu nh tiêu thụ sản phẩm tốt thì làm cho số ngày trong một vòng quay của vốn giảm đi. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò thực hiện giá trị sản phẩm khi sản xuất, doanh nghiệp phải bỏ vốn đầu t vào nguyên vật liệu, máy móc trang thiết bị, nhiên liệu . để sản xuất ra sản phẩm. Nh vậy là vốn tiền tệ của doanh nghiệp đợc tồn tại dới dạng hàng hóa. Khi sản phẩm đợc tiêu thụ, doanh nghiệp đợc thu hồi vốn đầu t để tái sản xuất cho chu kỳ sau và có thể mở rộng sản xuất nhờ phần lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Thông qua vai trò lu thông luân chuyển hàng hóa của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ta thấy đợc những yếu điểm để khắc phục, nâng cao, hoàn thiện quá trình sản xuất, tạo hiệu quả cao trong sản xuất. Nếu cải thiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, nghĩa là giảm chi phí khâu tiêu thụ đồng nghĩa với góp phần giảm chi phí của toàn bộ sản phẩm, nhờ đó sẽ tăng đợc lợi nhuận cho doanh nghiệp. Việc tổ chức hợp lý hóa khoa học quá trình tiêu thụ sản phẩm sẽ giảm tới mức tốt nhất các loại chi phí, góp phần làm giảm giá thành tới tay ngời tiêu dùng, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng. Tiêu thụ sản phẩm góp phần củng cố vị trí, thế lực doanh nghiệp, nâng cao uy tín của doanh nghiệp với khách hàng thông qua sản phẩm có chất lợng tốt, giá cả phải chăng, phơng thức giao dịch mua bán thuận tiện, dịch vụ bán hàng tốt . Thực hiện tốt các khâu của quá trình tiêu thụ giúp cho các doanh nghiệp có thể tiêu thụ đợc khối lợng sản phẩm lớn và lôi cuốn thêm khách hàng, không ngừng mở rộng thị trờng. Công tác tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế thị trờng không đơn thuần là việc đem sản phẩm bán ra thị trờng mà là trớc khi sản phẩm đợc ngời tiêu dùng chấp nhận thì cần phải có sự nỗ lực cả về mặt trí tuệ lẫn sức lao động của ngời cán bộ và công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm từ việc điều tra nhu cầu thị hiếu ng- ời tiêu dùng, trang thiết bị máy móc hiện đại, dây chuyền công nghệ tiên tiến đáp ứng đợc năng xuất và chất lợng sản phẩm, đào tạo ngời công nhân có tay nghề cao rồi đến việc quảng cáo chào hàng, giới thiệu sản phẩm, vận chuyển, tổ chức kênh phân phối, tổ chức đội ngũ nhân viên phục vụ khách hàng tận tình, có trình độ hiểu biết cần thiết để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, là thớc đo đánh giá độ tin cậy của ngời tiêu dùng đối với ngời sản xuất. Qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm, ngời tiêu dùng và ngời sản xuất gần gũi nhau hơn, tìm ra đợc cách đi đáp ứng nhu cầu tốt hơn và ngời sản xuất có lợi nhuận cao hơn. Tóm lại: Tiêu thụ sản phẩm có một vai trò vô cùng quan trọng. Nếu thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm thì sẽ tạo uy tín cho doanh nghiệp, tạo cơ sở vững chắc để củng cố, mở rộng và phát triển thị trờng cả trong nớc và ngoài n- ớc. Nó tạo ra sự cân đối giữa cung và cầu trên thị trờng trong nớc, hạn chế hàng nhập khẩu, nâng cao uy tín hàng nội địa. 1.1.3. ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là hoạt động thực tiễn sản phẩm đợc vận động từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Đặc điểm lớn nhất của sản phẩm ở mỗi doanh nghiệp là nó đợc sản xuất ra và đem đi bán nhằm thực hiện các mục tiêu hiệu quả đã định trớc, đó là: Thứ nhất: Mục tiêu lợi nhuận: Lợi nhuận là mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp hạch toán kinh doanh. Nó là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. lợi nhuận = doanh thu - chi phí Vì vậy, tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm tốt thì thu đợc nhiều lợi nhuận và ngợc lại sản phẩm mà không tiêu thụ đợc hoặc tiêu thụ đợc ít thì lợi nhuận sẽ thấp, hoặc có thể hòa vốn hoặc lỗ. Thứ hai : Mục tiêu vị thế của doanh nghiệp. Vị thế doanh nghiệp biểu hiện ở phần trăm doanh số hoặc số lợng hàng hóa đợc bán ra so với toàn bộ thị trờng. Tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quyết định đến vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng. Tiêu thụ mạnh làm tăng vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng. Thứ ba : Mục tiêu an toàn. Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Sản phẩm đợc sản xuất ra để bán trên thị trờng và thu hồi vốn để tái sản xuất, quá trình này phải đợc diễn ra liên tục, có hiệu quả nhằm đảm bảo sự an toàn cho doanh nghiệp. Do vậy, thị trờng bảo đảm sự an toàn trong sản xuất kinh doanh. Thứ t : Đảm bảo tái sản xuất liên tục. Quá trình tái sản xuất bao gồm 4 khâu: Sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng, nó diễn ra trôi chảy. Tiêu thụ sản phẩm nằm trong khâu phân phối và trao đổi. Nó là một bộ phận hữu cơ của quá trình tái sản xuất. Do đó, thị trờng có ý nghĩa quan trọng đảm bảo quá trình tái sản xuất đợc diễn ra liên tục, trôi chảy. 1.2. Nội dung của Công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. 1.2.1. Nghiên cứu thị trờng tiêu thụ sản phẩm. 1.2.1.1 Nghiên cứu thị trờng. Thị trờng là nơi mà ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và lợng hàng mua bán. Nh vậy thị trờng là tổng thể các quan hệ về l- u thông tiền tệ, các giao dịch mua bán và dịch vụ. Để thành công trên thơng trờng đòi hỏi bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện công tác nghiên cứu, thăm dò và thâm nhập thị trờng nhằm mục tiêu nhận biết và đánh giá khái quát khả năng thâm nhập vào thị trờng của doanh nghiệp mình để từ đó đa ra định hớng cụ thể để thâm nhập thị trờng, chiếm lĩnh thị trờng nhanh chóng. Việc nghiên cứu thị trờng tạo điều kiện cho các sản phẩm của doanh nghiệp xâm nhập và thích ứng với thị trờng và làm tăng sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng đó. Quá trình nghiên cứu thị trờng đợc thực hiện qua 3 bớc: - Thu thập thông tin - Xử lý thông tin - Ra quyết định 1.2.1.1.1. Thu thập thông tin. Thu thập thông tin khái quát về quy mô thị trờng chủ yếu thông qua các tài liệu thống kê về thị trờng và bán hàng giữa các không gian thị trờng nh: Doanh số bán hàng của ngành và nhóm hàng theo 2 chỉ tiêu hiện vật và giá trị; Số lợng ngời mua, ngời bán trên thị trờng; Mức độ thỏa mãn nhu cầu thị trờng so với tổng dung lợng thị trờng. Thông thờng, trong quá trình thu thập thông tin, doanh nghiệp cần chú ý tới một số nguồn thông tin chủ yếu sau: - Sản phẩm hàng hóa gì đang đợc tiêu thụ nhiều nhất ở thị trờng nào? Nguyên nhân chính của việc thị trờng đó là gì? - Thời vụ sản xuất và cách thức sản xuất? - Tập quán tiêu dùng những sản phẩm đó? - Hàng hóa sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh đang ở trong giai đoạn nào của chu kỳ sống? Thông tin phân làm 2 loại: -Thông tin thứ cấp: là thông tin đã đợc công bố trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Những thông tin này phục vụ cho quá trình xác định trạng thái. -Thông tin cấp: là những thông tin do doanh nghiệp tổ chức tìm kiếm theo chơng trình tổ chức mục tiêu đã đợc vạch ra nhằm vào mục đích cụ thể nào đó. Thông tin cấp đợc thu thập bằng các phơng pháp nh: + Điều tra chọn mẫu + Đặt câu hỏi + Quan sát 1.2.1.1.2. Xử lý các thông tin đã thu thập. Trong quá trình nghiên cứu thị trờng để nắm bắt đợc các thông tin là điều rất quan trọng và cần thiết. Chính vì vậy, ngay từ khi nhận đợc các thông tin, ngời nghiên cứu phải tiến hành phân tích, so sánh, đánh giá thu thập thông tin thị trờng từng bớc. Nội dung của xử lý thông tin là: - Xác định thái độ của ngời tiêu dùng dịch vụ hàng hóa sản phẩm của doanh nghiệp nh thế nào? - Lựa chọn thị trờng trọng điểm của doanh nghiệp để xây dựng phơng án kinh doanh. Một phơng án tối u đợc đánh giá bằng tính hiệu quả của phơng án. Nó đợc thông qua một số chỉ tiêu sau: + Tỷ suất lợi nhuận %100x V L P = P : Tỷ suất lợi nhuận L : Tổng lãi V : Vốn bỏ ra Chỉ tiêu này cho ta biết đợc với một đơn vị tiền tệ đầu vào kinh doanh theo phơng án đó thì sẽ thu đợc bao nhiêu lãi. Tỷ suất càng lớn thì hiệu quả phơng án càng cao. +Thời gian thu hồi vốn: KHLVLN V T ++ = T : Thời gian thu hồi vốn V : Tổng vốn LN : Lợi nhuận LV : Lãi vay KH : Mức khấu hao Chỉ tiêu này đánh giá thời gian mà doanh nghiệp thu đợc số vốn bỏ ra ban đầu. Thời gian thu hồi vốn càng ngắn thì hiệu quả phơng án càng cao. 1.2.1.1.3. Ra quyết định. Doanh nghiệp có thể đa ra các quyết định lựa chọn các phơng án kinh doanh của mình trong thời gian tới và các biện pháp hữu hiệu trong quá trình kinh doanh, nhất là công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp chẳng hạn nh: - Việc ra quyết định giá bán tại các thị trờng khác nhau sao cho phù hợp. - Quyết định về việc mở rộng hay thu hẹp thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. - Quyết định về mức dự trữ hàng hóa cần thiết cho quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Những loại thị trờng nào có triển vọng nhất đối với doanh nghiệp? - Những loại sản phẩm nào có khả năng tiêu thụ với khối lợng lớn nhất phù hợp với năng lực sản xuất của doanh nghiệp. - Giá cả bình quân trên thị trờng đối với từng loại hàng hóa trong từng thời kỳ, những nhu cầu chủ yếu của thị trờng đối với các loại hàng hóa có khả năng tiêu thụ nh mẫu mã, bao gói, chất lợng, phơng thức vận chuyển và thanh toán. - Dự kiến về mạng lới tiêu thụ và phơng thức phân phối sản phẩm 1.2.1.2. Danh mục sản phẩm đa ra thị trờng. Yếu tố quan trọng để thực hiện đợc mục tiêu đề ra trong chiến lợc tiêu thụ sản phẩm là việc xác định danh mục sản phẩm đa ra thị trờng. Phải xem xét toàn bộ sản phẩm của doanh nghiệp đang sản xuất đợc thị trờng chấp nhận đến mức độ nào? Loại nào cần đợc cải tiến cho phù hợp với nhu cầu thị trờng? Loại nào cần giảm số lợng tiêu thụ? Triển vọng của sản phẩm mới cho việc phát triển thị trờng lúc nào thì phù hợp? Doanh nghiệp có thể sử dụng biện pháp khác biệt hóa sản phẩm: tung sản phẩm mới hoàn toàn, khác với sản phẩm của doanh nghiệp khác về đặc trng kỹ thuật, tính năng, tác dụng, độ bền, độ an toàn, kích cỡ, trọng lợng khác biệt về

Ngày đăng: 29/07/2013, 10:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1 : Chu kỳ sống của sản phẩm - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Sơ đồ 1 Chu kỳ sống của sản phẩm (Trang 12)
Sơ đồ 2 : xác định giá theo lợi nhuận mục tiêu và khối lư - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Sơ đồ 2 xác định giá theo lợi nhuận mục tiêu và khối lư (Trang 19)
Sơ đồ 3 : Cơ cấu hệ thống phân phối - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Sơ đồ 3 Cơ cấu hệ thống phân phối (Trang 21)
Sơ đồ 6 : Quy trình sản xuất bánh kem xốp của Công ty - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Sơ đồ 6 Quy trình sản xuất bánh kem xốp của Công ty (Trang 44)
Bảng 1 : Tình hình kinh doanh trong những năm gần đây - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Bảng 1 Tình hình kinh doanh trong những năm gần đây (Trang 47)
Bảng 2 : Phản ánh danh mục sản phẩm chính của công ty - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Bảng 2 Phản ánh danh mục sản phẩm chính của công ty (Trang 49)
Bảng 3 : Cơ cấu vốn của công ty - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Bảng 3 Cơ cấu vốn của công ty (Trang 51)
Bảng 4 : Cơ cấu lực lợng lao động của công ty - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Bảng 4 Cơ cấu lực lợng lao động của công ty (Trang 53)
Bảng 5 : Danh mục thiết bị công nghệ sản xuất bánh kẹo đợc trang bị từ  những năm 1990 đến nay - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Bảng 5 Danh mục thiết bị công nghệ sản xuất bánh kẹo đợc trang bị từ những năm 1990 đến nay (Trang 54)
Bảng 7 : Bảng giá sản phẩm của công ty Bánh Kẹo Hải Hà - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Bảng 7 Bảng giá sản phẩm của công ty Bánh Kẹo Hải Hà (Trang 61)
Sơ đồ 8 : Hệ thống kênh phân phối của công ty - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Sơ đồ 8 Hệ thống kênh phân phối của công ty (Trang 63)
Bảng 8 : Hệ thống đại lý công ty Bánh Kẹo Hải Hà - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Bảng 8 Hệ thống đại lý công ty Bánh Kẹo Hải Hà (Trang 64)
Bảng 10 : Tình hình tiêu thụ một số mặt hàng chính - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Bảng 10 Tình hình tiêu thụ một số mặt hàng chính (Trang 70)
Bảng 11 : Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ một số mặt hàng chính - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Bảng 11 Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ một số mặt hàng chính (Trang 70)
Bảng 12 : Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trờng - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Bảng 12 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trờng (Trang 72)
Bảng 13 : Tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm ở thành thị và nông thôn - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Bảng 13 Tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm ở thành thị và nông thôn (Trang 73)
Bảng 14 : Tình hình tiêu thụ theo tháng - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Bảng 14 Tình hình tiêu thụ theo tháng (Trang 74)
Bảng 15 : Tình hình tiêu thụ theo kênh trực tiệp và gián tiếp - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Bảng 15 Tình hình tiêu thụ theo kênh trực tiệp và gián tiếp (Trang 75)
Sơ đồ 9 : Cơ cấu phòng Marketing - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Sơ đồ 9 Cơ cấu phòng Marketing (Trang 84)
Bảng 17 : Xác định dòng xu hớng - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Bảng 17 Xác định dòng xu hớng (Trang 89)
Bảng 18 : Xác định chỉ số thời vụ - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Bảng 18 Xác định chỉ số thời vụ (Trang 90)
Bảng 19 : Xác định chỉ số biến động ngẫu nhiên - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Bảng 19 Xác định chỉ số biến động ngẫu nhiên (Trang 91)
Bảng 20 : Mức dự báo tiêu thụ cho năm 2003 - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà”
Bảng 20 Mức dự báo tiêu thụ cho năm 2003 (Trang 92)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w