1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông môn Mỹ Thuật

69 346 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔNTHUẬT (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018) Hà Nội, tháng 01 năm 2018 MỤC LỤC Trang I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT V NỘI DUNG GIÁO DỤC 13 LỚP 15 LỚP 17 LỚP 20 LỚP 22 LỚP 24 LỚP 26 LỚP 32 LỚP 35 LỚP 10 38 LỚP 11 46 LỚP 12 52 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 58 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 60 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 68 I ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC Mĩ thuật loại hình nghệ thuật thị giác, nghệ sĩ dùng hình ảnh thị giác để thể cảm xúc, khám phá thân giới xung quanh, giao tiếp với người xã hội Ngôn ngữ mĩ thuật mang tính phổ quát xem phương tiện để ghi chép, mô tả, tái lịch sử; phản ánh văn hố, xã hội, tìm hiểu q khứ, sáng tạo tương lai Chương trình mônthuật giáo dục phổ thông nhằm bồi dưỡng, phát triển học sinh lực thẩm mĩ với lực thành phần đặc thù môn học như: quan sát nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ, phân tích đánh giá thẩm mĩ; giáo dục ý thức kế thừa, phát huy văn hoá nghệ thuật dân tộc phù hợp với phát triển biến đổi thời đại Thiết kế Chương trình mơnthuật kết hợp cấu trúc tuyến tính với cấu trúc đồng tâm, mở rộng mạch kiến thức, kĩ thông qua thực hành thảo luận nội dung mĩ thuật tạo hình, mĩ thuật ứng dụng; tạo hội cho học sinh trải nghiệm vận dụng mĩ thuật vào đời sống thực tế; giúp học sinh nhận thức mối liên hệ mĩ thuật với đời sống văn hoá xã hội, kết nối mĩ thuật với môn học hoạt động giáo dục khác; tạo sở cho học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai, chủ động tham gia hoạt động văn hoá nghệ thuật hội nhập đời sống xã hội Trong chương trình giáo dục phổ thơng mơnthuật phân chia thành hai giai đoạn: – Giai đoạn giáo dục bản: Mĩ thuật môn học bắt buộc Nội dung chương trình thiết kế theo hướng tích hợp, lồng ghép thực hành nghệ thuật thảo luận nghệ thuật, nhằm hình thành phát triển học sinh khả quan sát cảm thụ nghệ thuật, nhận thức biểu đạt giới, khả đọc, hiểu thông tin thị giác, biết cảm nhận giá trị thẩm mĩ tác phẩm, sản phẩm, di sản mĩ thuật – Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Mĩ thuật môn học tự chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh Nội dung chương trình thiết kế mở rộng thành học phần, nhằm phát triển kiến thức, kĩ hình thành giai đoạn giáo bản; đồng thời, tạo hội cho học sinh tiếp cận nhóm ngành liên quan đến nghệ thuật thị giác; giúp học sinh phát triển tư độc lập, khả phản biện sáng tạo nghệ thuật; hiểu vai trò ứng dụng mĩ thuật đời sống; tạo sở cho học sinh định hướng nghề nghiệp phù hợp với thân dựa nhu cầu thực tế thích ứng với biến đổi xã hội Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi, học sinh có thiên hướng mĩ thuật, chọn chuyên đề học tập nhằm tăng cường kiến thức, kĩ sở tạo hình đáp ứng khiếu sở thích thân II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơnthuật quán triệt quy định nêu Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, gồm: a) Định hướng chung cho tất môn học như: quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục, điều kiện thực phát triển chương trình; b) Định hướng xây dựng chương trình mơnthuật Chương trình mơnthuật tạo hội cho học sinh tiếp cận văn hoá, nghệ thuật dân tộc giới sở vận dụng kiến thức nghệ thuật thị giác, kết hợp với khoa học giáo dục Nội dung dạy học gồm: mĩ thuật tạo hình, mĩ thuật ứng dụng nội dung thực thơng qua tích hợp, lồng ghép thảo luận nghệ thuật thực hành nghệ thuật; đồng thời, mở rộng theo hướng tiếp cận ngành nghề thuộc lĩnh vực nghệ thuật thị giác giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Chương trình mơnthuật chọn lọc kiến thức cốt lõi, thiết thực, phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông, đặc điểm tâm – sinh lí lứa tuổi học sinh thực tiễn dạy học Thông qua định hướng chủ đề học tập, thể loại thực hành mĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học đa dạng, chương trình tạo độ mềm dẻo, linh hoạt để điều chỉnh phù hợp với địa phương nhóm đối tượng học sinh khác sở bảo đảm yêu cầu cần đạt nội dung cốt lõi thống nước Trong trình thực hiện, Chương trình tiếp tục phát triển phù hợp với tiến nghệ thuật, yêu cầu thực tiễn III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu chung chương trình mơnthuật Chương trình mơnthuật góp phần hình thành, phát triển học sinh lực thẩm mĩ, cụ thể lực thành phần: Quan sát nhận thức thẩm mĩ, Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ, Phân tích đánh giá thẩm mĩ; bồi dưỡng cho học sinh ý thức tôn trọng sản phẩm văn hoá, nghệ thuật, ý thức khả ứng dụng mĩ thuật vào đời sống; trang bị cho học sinh có hiểu biết tương đối tổng quát ngành nghề liên quan đến mĩ thuật để định hướng nghề nghiệp sau hồn thành chương trình giáo dục phổ thông Thông qua nội dung phương pháp giáo dục, mơnthuật góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Mục tiêu chương trình cấp học 2.1 Mục tiêu cấp tiểu học Mônthuật cấp tiểu học giúp học sinh đạt mục tiêu chủ yếu sau: (i) bước đầu hình thành, phát triển lực thẩm mĩ; (ii) có kiến thức bản, ban đầu mĩ thuật dựa hoạt động thực hành thảo luận làm quen yếu tố, nguyên lí tạo hình lĩnh vực mĩ thuật tạo hình, mĩ thuật ứng dụng (iii) biết biểu đạt cảm xúc, trí tưởng tượng suy nghĩ, cảm nhận thân giới xung quanh; (iv) biết rung cảm trước tượng tự nhiên, trước vẻ đẹp tác phẩm, sản phẩm, di sản văn hoá nghệ thuật Việt Nam giới; (v) có ý thức tìm tòi, khám phá, biết phát hiện, giải vấn đề đơn giản học tập thực tiễn, tập làm đẹp cho thân giới xung quanh; (vi) tạo tiền đề cho việc hình thành, phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; phẩm chất cao đẹp tình yêu thiên nhiên, người, yêu quê hương, đất nước; tính chăm chỉ, chuyên cần, trung thực tinh thần trách nhiệm 2.2 Mục tiêu cấp trung học sở Mônthuật cấp Trung học sở giúp học sinh đạt mục tiêu chủ yếu sau: (i) tiếp tục hình thành, phát triển lực thẩm mĩ; (ii) có kiến thức, kĩ mĩ thuật dựa yếu tố, nguyên lí tạo hình thảo luận thực hành lĩnh vực mĩ thuật tạo hình, mĩ thuật ứng dụng (iii) biết thể cảm xúc, trí tưởng tượng, khả nhận thức, tư sáng tạo giá trị thẩm mĩ đời sống xã hội, giá trị thẩm mĩ di sản văn hoá, nghệ thuật Việt Nam giới; (iv) phát triển tư độc lập, lực giao tiếp, hợp tác giải vấn đề; ý thức kế thừa phát huy giá trị thẩm mĩ tốt đẹp truyền thống văn hoá, nghệ thuật dân tộc, biết tiếp tiếp cận giá trị thẩm mĩ thời đại; làm tảng cho việc phát triển phẩm chất cao đẹp người Việt Nam giá phổ qt cơng dân tồn cầu; (v) bước đầu tạo tiền đề cho hiểu biết mối quan hệ mĩ thuật đời sống xã hội, nuôi dưỡng đam mê, hứng thú học tập, sáng tạo, có khả định hướng nghề nghiệp tương lai 2.3 Mục tiêu cấp trung học phổ thông Mônthuật cấp trung học phổ thông giúp học sinh đạt mục tiêu chủ yếu sau: (i) tiếp tục hình thành, phát triển lực thẩm mĩ; (ii) có hiểu biết ngành nghề thực tế đời sống dựa kiến thức, kĩ mĩ thuật hình thành, phát triển giai đoạn giáo dục bản; (iii) phát triển khả tư duy, phản biện, sáng tạo thẩm mĩ giải vấn đề cụ thể học tập gắn với thực tiễn; (iv) phát triển hứng thú, đam mê nghệ thuật, nuôi dưỡng khả tìm tòi, sáng tạo, ý thức tơn trọng văn hố, nghệ thuật truyền thống dân tộc tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ hoạt động sáng tạo nghệ thuật; (v) có khả tham gia hoạt động văn hoá nghệ thuật, phát triển đời sống thẩm mĩ, chuẩn bị làm việc môi trường nghệ thuật thị giác mà thân yêu thích lựa chọn sau tốt nghiệp trung học phổ thông IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất 1.1 Ở cấp tiểu học Thông qua mơn Mĩ thuật, học sinh có phẩm chất sau: – Biết rung cảm trước vẻ đẹp tự nhiên đời sống; yêu thích đẹp; biết trân trọng, giữ gìn bảo vệ di sản văn hố, nghệ thuật q hương – Có cảm xúc trước gương tốt, người tốt việc tốt, trước hành động người đời sống biểu tác phẩm nghệ thuật; biết cảm thông, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn thể thái độ thân thiện với người xung quanh – Có hứng thú với hoạt động học tập, sáng tạo; tích cực chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, để học tập; tham gia vận động bạn bè, người thân tham gia hoạt động nghệ thuật phù hợp với sở thích – Trung thực nhận xét, trao đổi kết học tập thực hành; có ý thức giữ gìn, bảo quản đồ dùng, dụng cụ vật liệu học tập; có ý thức bảo vệ, giữ gìn vẻ đẹp cơng trình, di sản văn hoá, nghệ thuật nơi tham quan trải nghiệm 1.2 Ở cấp trung học sở Thơng qua mơn Mĩ thuật, học sinh có phẩm chất sau: – Biết rung cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, giá trị thẩm mĩ thực tế đời sống; yêu mến tự hào truyền thống văn hoá, nghệ thuật quê hương, đất nước; u thích đẹp; biết trân trọng, giữ gìn, bảo vệ truyền thống vẻ đẹp di sản văn hoá, nghệ thuật quê hương, đất nước – Biểu lộ cảm xúc trước gương người tốt, việc tốt, trước hành động đẹp người đời sống biểu tác phẩm nghệ thuật; biết cảm thông, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn thể thân thiện với người xung quanh; sử dụng hình ảnh thẩm mĩ để biểu đạt sáng tạo mĩ thuật – Có hứng thú với hoạt động học tập, sáng tạo, có ý thức tìm hiểu nghề nghiệp; chủ động sưu tầm, chuẩn bị vật liệu, dụng cụ học tập/sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế yêu cầu thầy/cô; tham gia hoạt động nghệ thuật ngồi nhà trường, phù hợp với thân, gia đình – Trung thực nhận xét, thảo luận, thực hành, sáng tạo; biết nhận điều chỉnh hành vi, thái độ chưa phù hợp với thị hiếu thẩm mĩ tốt đẹp truyền thống văn hoá, nghệ thuật gia đình, quê hương, đất nước – Bảo quản, sử dụng đồ dùng, ngun liệu tạo hình hợp lí; có ý thức bảo vệ, gìn giữ vẻ đẹp cơng trình, di sản văn hố, nghệ thuật nơi tham quan, hoạt động trải nghiệm; kiên trì thực ý tưởng sáng tạo 1.3 Ở cấp trung học phổ thơng Thơng qua mơn Mĩ thuật, học sinh có phẩm chất sau: – Biết yêu thiên nhiên, rung cảm trước giá trị thẩm mĩ thực tế đời sống lĩnh vực nghề nghiệp, yêu thích đẹp, biết trân trọng, giữ gìn, bảo vệ truyền thông vẻ đẹp di sản văn hoá, nghệ thuật quê hương, đất nước; biết phản ứng tích cực với đẹp, chưa đẹp bảo vệ lẽ phải – Biết thể cảm xúc trước gương người tốt việc tốt, hành động đẹp người đời sống tái tác phẩm nghệ thuật; thể cảm thông, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn biểu lộ thân thiện với người xung quanh sử dụng hình ảnh thẩm mĩ để thể sáng tạo mĩ thuật – Có hứng thú với hoạt động học tập, sáng tạo; có ý thức tìm hiểu nghề nghiệp khám phá nghệ thuật; có ý chí vượt qua khó khăn ni dưỡng hứng thú, đam mê nghệ thuật; sẵn sàng tham gia, vận động bạn bè/mọi người xung quanh tham gia hoạt động nghệ thuật phục vụ cộng đồng, xã hội, phù hợp với lực, sở thích thân – Trung thực nhận xét, thảo luận, thực hành, sáng tạo; biết lắng nghe, sẵn sàng tiếp thu ý kiến người, bạn bè hoạt động sáng tạo mĩ thuật; biết nhận tự điều chỉnh hành vi, thái độ suy nghĩ phản ứng thẩm mĩ trái ngược với truyền thống văn hoá, nghệ thuật tốt đẹp dân tộc thời đại – Ý thức khả nghệ thuật thân việc xác định nghề nghiệp tương lai phù hợp với điều kiện thực tiễn; thể ý thức sử dụng đồ dùng, công cụ, nguyên liệu nguồn lực khác học tập/sáng tạo cách hợp lí Yêu cầu cần đạt lực chung 2.1 Năng lực tự chủ tự học Việc học mơnthuật đòi hỏi học sinh phải có ý thức tự giác cao, trọng khả làm việc độc lập, hình thành cá tính/phong cách riêng điều cần thiết hoạt động nghệ thuật, biết khẳng định tôi/cá nhân hoạt động học tập sáng tạo nghệ thuật, sẵn sàng bảo vệ quan niệm thẩm mĩ thân Việc học mônthuật giúp học sinh hiểu đánh giá giá trị thẩm mĩ, giá trị nhân văn phù hợp với sắc văn hoá dân tộc giá trị thời đại Khi học môn Mĩ thuật, học sinh cần biết cách thể chia sẻ cảm xúc ý thức hành vi cá nhân với cộng đồng; nhận thức giá trị thẩm mĩ, có khả suy xét tự điều chỉnh cảm xúc, sẵn sàng thử nghiệm chấp nhận khó khăn, trở ngại hoạt động sáng tạo nghệ thuật Học sinh cần khám phá thân mình, nhận biết phát huy lực cá nhân, nhằm lựa chọn ngành nghề phù hợp với sở hiểu biết thông tin thị trường, xu xã hội giới Học sinh cần đề cao khả tự học tự làm sáng tạo nghệ thuật cách xác lập kế hoạch học tập chủ động thực kế hoạch 2.2 Năng lực giao tiếp hợp tác Việc học mơnthuật đòi hỏi học sinh phải có kĩ trao đổi, thảo luận quan điểm thẩm mĩ Học sinh cần biết vận dụng ngơn ngữ tạo hình để biểu đạt ý tưởng hình ảnh thị giác thẩm mĩ (giao tiếp thơng qua hình ảnh) bình luận, đánh giá, phản hồi vấn đề thẩm mĩ Bên cạnh đó, học sinh cần xác lập trì mối quan hệ việc học tập hoạt động sáng tạo, cá tính văn hố cộng đồng Học sinh cần phải chủ động đề xuất giải pháp để giải vấn đề học tập hoạt động mĩ thuật, biết phối hợp có đóng góp cho hoạt động nghệ thuật chung tập thể; ý thức trách nhiệm, vai trò thân bước đầu lao động nghệ thuật; cảm nhận chia sẻ với người nghệ thuật, nắm bắt nhu cầu thưởng thức nghệ thuật người khác; có khả tổ chức dẫn dắt hoạt động mĩ thuật hoạt động nhóm, tập thể, thuyết phục người khác nỗ lực thành học tập mình; biết tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm sau hoạt động mĩ thuật, đề phương hướng, nhiệm vụ cụ thể cho hoạt động hợp tác 2.3 Năng lực giải vấn đề sáng tạo Đối với việc học môn Mĩ thuật, ý tưởng mang tính sáng tạo đề cao Học sinh cần biết phát nhận thức mới, độc đáo trình thực hành, sáng tạo Học sinh cần phải biết phân tích triển khai sáng kiến q trình học tập hồn thiện sản phẩm mĩ thuật; xác định giải pháp phương án tốt cho việc hồn thiện ý tưởng thơng qua thử nghiệm, sáng tạo hoạt động thực tiễn Học sinh cần có khả đánh giá vận dụng giải pháp hoạt động học tập tiếp theo; đồng thời, cần phát huy tính phản biện cách đặt câu hỏi dựa sở tư độc lập, tạo tiền đề cho phát mới, cho ý tưởng khác thực thử nghiệm sáng tạo Yêu cầu cần đạt lực thẩm mĩ Cấp học Năng lực Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Quan sát nhận thức thẩm mĩ 1.1 Tìm hiểu – Sử dụng giác quan – Kết hợp giác quan để – Phối hợp sử dụng giác Cấp học Năng lực Tiểu học Trung học sở phát vấn đề để khám phá đối tượng thẩm khám phá đối tượng thẩm mĩ thẩm mĩ mĩ Trung học phổ thông quan để khám phá đối tượng thẩm mĩ – Phát nhận biết yếu tố ngun lí tạo hình sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật xung quanh – Phát nhận biết giá trị thẩm mĩ sản phẩm, tác phẩm văn hoá, nghệ thuật nước giới – Phát ghi nhận vấn đề thẩm mĩ thông qua tiếp cận ngành nghề liên quan đến nghệ thuật thị giác 1.2 Cảm nhận, – Có cảm quan liên hệ liên tưởng thẩm yếu tố, ngun lí tạo hình mĩ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật với thiên nhiên sống xung quanh – Có cảm quan biết liên hệ giá trị thẩm mĩ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật thuộc văn hoá, nghệ thuật nước giới với ý tưởng sáng tạo – Có cảm quan liên hệ vấn đề thẩm mĩ lĩnh vực ngành nghề với mĩ thuật, hình thành định hướng nghề nghiệp tương lai 1.3 Nhận biết – Nhận biết yếu tố, – Nhận biết hiểu giá trị – Nhận biết hiểu giá trị yếu tố thẩm mĩ ngun lí tạo hình thơng qua thẩm mĩ sản phẩm, tác phẩm mĩ thẩm mĩ đặc trưng ngành hình ảnh trực quan thuật Việt Nam giới nghề liên quan đến nghệ thuật thị giác đời sống thực tiễn Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ 2.1 Mô phỏng, – Mô yếu tố – Mô tả diễn đạt vấn đề thể giao ngun lí tạo hình theo thẩm mĩ thơng qua tìm hiểu, trải tiếp thẩm mĩ cảm nhận nghiệm với sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật Việt Nam giới 10 – Mô tả diễn đạt vấn đề thẩm mĩ thể loại nghệ thuật thông qua ngành nghề liên quan đến nghệ thuật thị giác Yêu cầu cần đạt Nội dung Định hướng chủ đề Lựa chọn – Thiết kế website – Thiết kế trang mạng xã hội HỌC PHẦN LỰA CHỌN: KIẾN TRÚC Quan sát nhận thức thẩm mĩ: – Nhận xét đặc điểm số phong cách kiến trúc – Hình thành ý tưởng thiết kế kiến trúc, liên hệ công sử dụng Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: – Mơ hình, khối, kiến trúc không gian – Sử dụng yếu tố tạo hình trang trí kiến trúc – Mơ chất liệu, màu sắc cơng trình kiến trúc Phân tích đánh giá thẩm mĩ: – Hiểu nêu mối quan hệ mĩ thuật kiến trúc – Hiểu mối quan hệ đời sống kinh tế, trị với nghệ thuật kiến trúc 55 Yếu tố ngun lí tạo hình 1.1 Yếu tố tạo hình: Chấm; Nét; Hình; Khối; Màu sắc; Chất cảm; Khơng gian 1.2 Ngun lí tạo hình: Cân bằng; Tương phản; Nhắc lại, xen kẽ; Nhịp điệu; Chuyển động; Đậm nhạt; Tỷ lệ; Bố cục Thể loại: Nghệ thuật kiến trúc Quy trình 3.1 Thực hành: Lựa chọn kết hợp Vẽ, viết, mơ phỏng, làm mơ hình kiến trúc 3.2 Thảo luận: – Di sản, cơng trình kiến trúc – Sản phẩm học sinh Yêu cầu cần đạt Nội dung Định hướng chủ đề – Kiến trúc dân dụng – Kiến trúc cảnh quan CÁC CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP Yêu cầu cần đạt Nội dung CHUYÊN ĐỀ 1: THỰC HÀNH VẼ NGHIÊN CỨU MẪU (10 TIẾT) Quan sát nhận thức thẩm mĩ: – Nhận định cấu trúc dáng mẫu – Xác định trục thể đặc điểm mẫu Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: – Hình thành, phát triển kĩ vẽ tượng – Nắm vấn đề tỉ lệ, hình khối, ánh sáng, chất cảm – Biểu đạt yêu cầu hình cấu trúc khối – Sử dụng kĩ tạo hình để diễn tả hình khối, ánh sáng, màu sắc mẫu Phân tích đánh giá thẩm mĩ: – Thảo luận, chia sẻ kết thực hành – Phân tích, đánh giá mức độ đạt qua tiêu chí vẽ mẫu tượng (hình dáng, bố cục, đặc điểm, ) 56 Yếu tố ngun lí tạo hình 1.1 Yếu tố tạo hình: Chấm; Nét; Hình; Khối; Màu sắc; Chất cảm; Khơng gian 1.2 Ngun lí tạo hình: Cân bằng; Tương phản; Nhắc lại, xen kẽ; Nhịp điệu; Chuyển động; Đậm nhạt; Tỷ lệ; Bố cục Quy trình Vẽ tượng người toàn thân Yêu cầu cần đạt Nội dung CHUYÊN ĐỀ 2: THỰC HÀNH VẼ NGHIÊN CỨU MẪU (10 TIẾT) Quan sát nhận thức thẩm mĩ: – Phân tích số đặc điểm mẫu (người) – Tạo ý tưởng hoà sắc phù hợp đối tượng Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: – Tạo hình, khối sở chuyển biến màu sắc – Xác định mối liên hệ màu ánh sáng, đậm nhạt – Tạo hoà sắc phù hợp với tính chất mẫu – Thể cảm xúc thái độ thông qua việc sử dụng hồ sắc Phân tích đánh giá thẩm mĩ: – Nhận định vai trò tranh chân dung – Đánh giá tâm quan trọng nghiên cứu chân dung mĩ thuật tạo hình Yếu tố ngun lí tạo hình 1.1 Yếu tố tạo hình: Chấm; Nét; Hình; Khối; Màu sắc; Chất cảm; Khơng gian 1.2 Ngun lí tạo hình: Cân bằng; Tương phản; Nhắc lại, xen kẽ; Nhịp điệu; Chuyển động; Đậm nhạt; Tỷ lệ; Bố cục Quy trình – Vẽ nghiên cứu chân dung màu CHUYÊN ĐỀ 3: THỰC HÀNH VẼ TRANH CƠ BẢN (15 TIẾT) Quan sát nhận thức thẩm mĩ: Yếu tố ngun lí tạo hình – Nhận thức cách xây dựng bố cục theo đề tài cụ thể, ví dụ: đề tài xã hội, văn 1.1 Yếu tố tạo hình: Chấm; Nét; hố, khoa học, Hình; Khối; Màu sắc; Chất cảm; Khơng gian – Liên hệ ứng dụng trang trí đường diềm 1.2 Ngun lí tạo hình: Cân Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: bằng; Tương phản; Nhắc lại, xen – Vận dụng yếu tố xã hội bố cục đề tài kẽ; Nhịp điệu; Chuyển động; – Tìm xây dựng ý tưởng thể Đậm nhạt; Tỷ lệ; Bố cục – Học hỏi áp dụng phong cách yêu thích Quy trình 57 Yêu cầu cần đạt Nội dung – Vận dụng kiến thức bố cục hình vng, hình tròn vào bố cục trang trí đường diềm – Ứng dụng đặc điểm bố cục trang trí đường diềm – Ứng dụng mô–tip dân tộc tự nhiên vào bố cục trang trí đường diềm Phân tích đánh giá thẩm mĩ: – Thể nghiệm quy trình huy động, tổ chức, điều phối triển lãm chuyên đề – Áp dụng phương pháp truyền thông cho triễn lãm – Thực tổ chức chấm trao giải cho tác phẩm – Tranh bố cục đề tài – Tranh bố cục trang trí đường diềm – Trưng bày triển lãm VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Định hướng chung Yêu cầu phương pháp giáo dục Chương trình mơnthuật phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo người học, đáng ý đặc điểm sau: – Tích hợp, lồng ghép lí thuyết, thực hành thảo luận nghệ thuật; trọng tổ chức, định hướng hoạt động học tập, thực hành, sáng tạo thông qua trải nghiệm đa giác quan, đa dạng khơng gian hình thức hoạt động học tập (trong lớp, lớp, trường; học cá nhân, học nhóm, toạ đàm, chơi trò chơi, ) – Kích thích trí tưởng tượng, tư hình ảnh thẩm mĩ, huy động kiến thức, kinh nghiệm học sinh; kết hợp liên hệ, kiến thức, kĩ môn học với kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục khác đề gắn với thực tiễn (ở địa phương, sống, ) cách phù hợp, thiết thực; tạo hội để học sinh vận dụng kiến thức, kĩ đưa sản phẩm sáng tạo vào đời sống – Phát triển khả giải vấn đề, tư độc lập, phân tích, phản biện thẩm mĩ; tăng cường vận dụng chất liệu, vật liệu sẵn có địa phương, vật liệu sưu tầm, tái sử dụng; phối hợp sử dụng công cụ, phương tiện học tập với việc khai thác, sử dụng thiết bị công nghệ, nguồn Internet cách phù hợp tiến trình dạy học, giáo dục 58 Định hướng dạy học phát triển lực thẩm mĩ 2.1 Dạy học phát triển lực quan sát nhận thức thẩm mĩ Quan sát xem lực thị giác, cách để học sinh khám phá sống, môi trường xung quanh nghệ thuật Khi xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học, cần tạo hội để học sinh quan sát, nhận thức đối tượng (tranh, ảnh, vật mẫu, đồ dùng, vật, tượng, thiên nhiên, người, mơ hình, hình ảnh trực quan, thực tế đời sống môi trường xung quanh) dựa phương pháp quan sát từ bao quát/tổng thể đến chi tiết/bộ phận đối chiếu, so sánh để tìm đặc điểm, vẻ đẹp đối tượng vấn đề thẩm mĩ Tuỳ theo nội dung, mục đích dạy học tâm lí lứa tuổi, khả nhận thức học sinh mà cần đặt yêu cầu việc quan sát cách phù hợp Đồng thời, để tổ chức, hướng dẫn học sinh quan sát, nhận thức, cần sử dụng kết hợp sử dụng phương pháp dạy học khác nhằm thúc đẩy, phát triển học sinh ý thức tìm tòi, khám phá, khả phản ứng tư duy, nhận diện hình ảnh thẩm mĩ, kích thích tư duy, khả ghi nhớ, vận dụng tri thức để hình thành ý tưởng thẩm mĩ quan sát, nhận thức cần liên hệ với hoạt động thực hành sáng tạo, ứng dụng thẩm mĩ thảo luận, việc phân tích, đánh giá thẩm mĩ tiến trình dạy học vận dụng vào thực tiễn 2.2 Dạy học phát triển lực sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ Dạy học phát triển lực sáng tạo, ứng dụng thẩm mĩ cách hướng dẫn học sinh thực mô phỏng, thể nghiệm sáng tạo hình ảnh để giao tiếp, biểu đạt, thể nhận thức thẩm mĩ thông qua quan sát, trải nghiệm trí nhớ kết hợp với liên tưởng, tưởng tượng Do vậy, tổ chức hoạt động dạy học, cần xem xét yếu tố kích thích khả sáng tạo học sinh kênh học tập (đa giác quan), phong cách học tập (học toàn diện, học theo thứ tự, học linh hoạt), môi trường phương thức học tập (học xuất phát từ điều biết, học đôi với hành, phát triển chủ đề/nội dung/ý tưởng qua sơ đồ tư duy, thảo luận, giải vấn đề, học lớp, học lớp, học tích hợp, học theo dự án, ) Đồng thời, cần khuyến khích học sinh thử nghiệm đổi mới, kích thích tư duy, khả giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề Mặt khác, cần có hướng dẫn cụ thể để học sinh chủ động chuẩn bị sẵn sàng cho việc học tập, sáng tạo cách phù hợp (điều kiện, nội dung, môi trường học tập, lứa tuổi, ), nhằm tăng cường ý thức trách nhiệm, tạo hứng thú, thúc đẩy hứng khởi học sinh Các phương pháp, kĩ thuật dạy học thực hành sáng tạo cần kết hợp với thảo luận nghệ thuật, phát triển lực quan sát, nhận thức, khả phân tích, đánh giá thẩm mĩ học sinh tiến trình thực 59 2.3 Dạy học phát triển lực phân tích đánh giá thẩm mĩ Dạy học phát triển lực phân tích, đánh giá thẩm mĩ cách tổ chức hoạt động học tập để học sinh bày tỏ khả cảm thụ thẩm mĩ, phát triển kinh nghiệm, kĩ nhận thức thẩm mĩ thông qua việc trao đổi, thảo luận, chia sẻ, phân tích, phản biện nhận định, đánh giá vấn đề, đánh giá giải pháp thể giá trị yếu tố thẩm mĩ học tập, sáng tạo Vì vậy, tổ chức dạy học, giáo viên cần kích thích hứng thú học tập học sinh thông qua: sử dụng hệ thống câu hỏi (Ai? Cái gì? Ở đâu? Như nào? ); vận dụng phương pháp tiếp cận khám phá nghệ thuật khác (thảo luận, nêu vấn đề, biểu đạt, tái hiện, sử dụng ngơn ngữ nói/thuyết minh, viết, sử dụng thiết bị công nghệ, nguồn Internet, ); sử dụng câu chuyện, giai thoại nghệ thuật liên quan đến tác giả, tác phẩm, di sản văn hoá, nghệ thuật (lịch sử, truyền thống văn hoá, bối cảnh xã hội, ); xem xét mối liên hệ kiến thức kĩ năng, ý tưởng chất liệu, đặc trưng hình thức, thể loại mĩ thuật (yếu tố tạo hình, ngun lí tạo hình, hình thức/thể loại 2D, 3D, ); quan tâm đến tới khác biệt đa dạng văn hoá, giới tính, sắc tộc, đặc điểm vùng miền, thời đại, Các yếu tố cần cân nhắc, xem xét theo mức độ phù hợp với lứa tuổi học sinh điều kiện dạy học thực tiễn; đồng thời, cần ý đến mối liên hệ tương tác thành phần lực khác lực thẩm mĩ tồn tiến trình giáo dục VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Đánh giá kết học tập hoạt động xem xét, so sánh mức độ đạt học sinh theo yêu cầu môn học quy định chương trình, tìm ngun nhân, dự đốn lực phát triển tiềm ẩn học sinh Đánh giá phận hợp thành quan trọng trình dạy học, hoạt động vừa thu thập thông tin chất lượng học tập, vừa tạo hội thúc đẩy trình học tập học sinh Nguyên tắc đánh giá tồn diện, khách quan, xác, phân hoá; đánh giá kiến thức kĩ thực hành, thảo luận nghệ thuật; kết hợp đánh giá trình đánh giá tổng kết tiến học sinh, làm cho học sinh có hứng thú học tập, phát triển lực nhận thức sáng tạo thẩm mĩ; tạo điều kiện khuyến khích học sinh tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng Bên cạnh đó, đánh giá cần quan tâm đến học sinh có khác biệt so với học sinh khác tâm lí, sở thích, khả thân, điều kiện tối thiểu để học tập mĩ thuật, nhằm khuyến khích, động viên học sinh hứng thú học tập, sáng tạo 60 Trong nội dung đánh giá, bên cạnh kết ý thức học tập, cần coi trọng đánh giá ý tưởng sáng tạo, kĩ vận dụng yếu tố, ngun lí tạo hình; khả lựa chọn, sử dụng vật liệu công cụ, phương tiện học tập hoạt động thực hành, sáng tạo, giải vấn đề vận dụng ý tưởng, kết sáng tạo vào thực tiễn; khả thể lực chuyên môn khác như: ngơn ngữ (nói, viết); hiểu biết tự nhiên xã hội; tính tốn; tin học; cơng nghệ thể chất Cần đa dạng hố hình thức phương pháp đánh giá: Khi đánh giá cần kết hợp phương pháp định tính phương pháp định lượng; đánh giá sản phẩm cá nhân, nhóm; đánh giá hoạt động quan sát, thực hành, nhận xét, viết cảm nhận, ghi chép, tự luận, dự án nhỏ, hồ sơ học tập; đánh giá trải nghiệm, khám phá, khả báo cáo, giới thiệu sản phẩm, tác phẩm, chia sẻ ý tưởng; đánh giá hoạt động giao tiếp, hợp tác, tham gia hoạt động nghệ thuật nhà trường, Để đánh giá lực học sinh, cần lưu ý đến việc thiết kế, tổ chức tình huống, khả xuất vấn đề cần giải quyết, để người học bộc lộ, thể lực Cần xem xét điều kiện nhà trường để tạo hội lựa chọn đưa quy mô đánh giá cách đa dạng (trong nhóm, tồn lớp, tồn trường, ); đồng thời, cần lưu ý lựa chọn phương pháp, cơng cụ phù hợp lực cụ thể có phương pháp, cơng cụ có ưu dùng để vận dụng vào việc đánh giá Cụ thể sau: – Đánh giá lực quan sát nhận thức thẩm mĩ: Có thể sử dụng phương pháp quan sát, nêu giải vấn đề vấn đáp gợi mở, tổ chức trò chơi, để đánh giá khả khám phá, tìm hiểu, phát vấn đề; khả quan sát, tiếp nhận thông tin; khả liên tưởng, cảm nhận, phản ứng, giao tiếp, phát biểu, thảo luận, thái độ tượng mà học sinh nhìn thấy xung quanh – Đánh giá lực sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: Có thể sử dụng phương pháp, hình thức đánh quan sát, ghi chép, nêu vấn đề, trao đổi, thảo luận việc đưa ý tưởng sáng tạo, , khả lựa chọn sử dụng công cụ vật liệu; khả vận dụng yếu tố tạo hình nguyên lí tạo hình thực hành, sáng tạo, khả hợp tác giải vấn đề học tập ý tưởng vận dụng thực tiễn , – Đánh giá lực phân tích đánh giá thẩm mĩ: Có thể sử dụng phương pháp, hình thức đánh giá như: thảo luận, quan sát, tổ chức trò chơi, nêu giải vấn đề, dự án học tập; kĩ thuật khăn phủ bàn, mảnh ghép, sơ đồ tư duy, KWL, tia chớp, động não, để đánh giá lực cảm thụ phản ứng thẩm mĩ, lực nhận thức phát triển kĩ năng, 61 kinh nghiệm sử dụng chất liệu, vật liệu, công cụ ; đánh giá lực giao tiếp, thảo luận, áp dụng, phê bình, phát biểu, phản biện thẩm mĩ khả hình thành ý tưởng từ tác phẩm, sản phẩm, di sản mĩ thuật quan sát, tìm hiểu khám phá Thang đánh giá: Cần kết hợp đánh giá nhận xét (kết quả, lực học tập, rèn luyện, thơng qua q trình); điểm số (áp dụng đánh giá trình, đánh giá định kì, đánh giá tổng kết giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp ); phân loại (áp dụng đánh giá định kì, đánh giá tổng kết cấp tiểu học, trung học sở) Việc đánh giá cần vận dụng linh hoạt, phù hợp với đối tượng học sinh đặc biệt học sinh có khiếu, học sinh khuyết tật, học sinh có hồn cảnh khó khăn, nhằm khuyến khích học sinh học tập phát triển VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Thời lượng thực chương trình 1.1 Thời lượng thực chương trình lớp (theo số tiết học) Comment [M1]: Đề nghị trình bày theo mẫu gửi Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 10 11 12 35 35 35 35 35 35 35 35 35 70 70 70 Riêng cấp THPT, lớp có thêm 35 tiết/năm cho chuyên đề học tập tự chọn 1.2 Thời lượng dành cho nội dung giáo dục Thời lượng dành cho nội dung giáo dục tác giả sách giáo khoa giáo viên chủ động xếp vào yêu cầu cần đạt lớp thực tế dạy học Tuy nhiên, cần bảo đảm tỉ lệ hợp lí phận, cụ thể sau: a) Ở tiểu học − Nội dung Mĩ thuật tạo hình: bố trí khoảng 65% tổng thời lượng chương trình − Nội dung Mĩ thuật ứng dụng: bố trí khoảng 20% tổng thời lượng chương trình − Thời lượng lại bố trí cho hoạt động ôn tập, kiểm tra (hoặc kết hợp hoạt động trải nghiệm) 62 b) Ở trung học sở − Nội dung Mĩ thuật tạo hình: bố trí khoảng 45% tổng thời lượng chương trình − Nội dung Mĩ thuật ứng dụng: bố trí khoảng 40% tổng thời lượng chương trình − Thời lượng lại bố trí cho hoạt động ôn tập, kiểm tra (hoặc kết hợp hoạt động trải nghiệm) c) Ở trung học phổ thông − Đối với học sinh chọn mônthuật + Thời lượng học Học phần khoảng 17% tổng thời lượng chương trình + Học sinh bắt buộc chọn 02 học phần: Hội hoạ Đồ hoạ tranh in, tương đương 34% tổng thời lượng chương trình + Học sinh lựa chọn thêm 03 học phần khác, tương đương khoảng 51% tổng thời lượng chương trình Như vậy, tổng số học phần bắt buộc tự chọn 05, tương đương 85% tổng thời lượng chương trình Thời lượng lại bố trí cho hoạt động ơn tập, kiểm tra kết hợp trải nghiệm – Đối với học sinh chọn chuyên đề học tập môn Mĩ thuật: Mỗi chuyên đề học tập bố trí từ 10 đến 15 tiết Vận dụng chương trình phù hợp với điều kiện thực tế đối tượng học sinh – Các trường vận dụng, phát triển chương trình mơnthuật cho phù hợp với đặc điểm vùng miền, địa phương, trường đối tượng học sinh sở bảo đảm yêu cầu cần đạt chương trình – Đối với giai đoạn giáo dục bản, trường xây dựng thời khoá biểu luân phiên khối, lớp để thuận lợi tổ chức hoạt động dạy học theo chủ đề (ví dụ: tối thiểu tiết học liên tục/buổi học/lớp) – Đối với giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, chương trình lớp 10, 11, 12 gồm học phần, học sinh chọn học phần để học tập theo sở thích, nhu cầu định hướng ngành nghề Vì vậy, vào điều kiện thực tế nhà trường để có hướng dẫn cụ thể cho học sinh, để họ có lựa chọn cách phù hợp; trường xây dựng thời khố biểu ln phiên khối, lớp để thuận lợi tổ chức hoạt động dạy học theo học phần phù hợp với đặc thù mơn học (ví dụ: tối thiểu tiết học liên tục/buổi học/lớp) 63 Điều kiện sở vật chất tối thiểu đảm bảo thực chương trình – Về phòng học: Nên có phòng dành riêng cho hoạt động mĩ thuật Đặc biệt, giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, phòng học riêng biệt điều kiện cần thiết để đáp ứng mục tiêu chương trình đặt ra, phù hợp với hoạt động học tập đặc thù mơn học.Vị trí phòng học mĩ thuật cần bố trí tương đối độc lập với phòng học khác khuôn viên nhà trường (trong chưa có điều kiện xây dựng phòng học mới), nhằm tránh gây ồn làm ảnh hưởng đến lớp/phòng học bên cạnh; đồng thời tạo thoải mái, hứng thú cho học sinh họ tham gia học tập, khám phá sáng tạo Mặt khác, có phòng học riêng biệt cách để giúp học sinh bảo quản sản phẩm sáng tạo có tính nối tiếp bài/các tiết học theo mạch chủ đề, theo nội dung học phần chuyên đề học tập; bảo đảm lưu giữ đồ dùng, dụng cụ thực hành cá nhân, lớp/nhóm Trong phòng học mĩ thuật cần có: Bàn ghế học sinh phù hợp với việc di chuyển vị trí khác không gian lớp học; Bảng vẽ cá nhân; Bảng từ để trưng bày sản phẩm mĩ thuật; Bục đặt mẫu vẽ, kích thước bục thay đổi chiều cao chiều rộng cần thiết; Giá vẽ, kích thước điều chỉnh để phù hợp với chiều cao học sinh sử dụng; Tủ/giá để lưu giữ sản phẩm thực hành, sáng tạo học sinh lưu giữ dụng cụ, công cụ học tập khác; Một số phương tiện kĩ thuật máy tính, đèn chiếu (overhead), máy chiếu (projector), âm ly, máy tính kết nối Internet, – Định hướng đồ dùng dạy học: Mẫu vẽ (khối bản, tượng chân dung phạt mảng, tượng người bán thân theo nội dung thể sách giáo khoa); Video clip hình ảnh tư liệu mĩ thuật, đất nặn 64 Một số thuật ngữ, khái niệm chủ yếu dùng văn chương trình Thuật ngữ Giải thích Chấm Một đơn vị điểm tạo dụng cụ vẽ, nặn mặt phẳng hai chiều không gian ba chiều Chất cảm Cảm giác cấu trúc bề mặt chất liệu tạo hình, ví dụ: mềm, mịn, thô ráp, gập ghềnh, Chiều sâu Khoảng cách tiền cảnh, trung cảnh hậu cảnh theo phép thấu thị phương Tây Điểm nhấn Một nội dung ngun lí tạo hình nhấn mạnh yếu tố phần sản phẩm nghệ thuật tạo thu hút ý người xem mang lại tầm quan trọng Đối xứng Là tương ứng kích thước, hình dáng vị trí phận mặt đối lập thông qua điểm, đường mặt phẳng Thường hình khối xếp có tính tương tự, đối ứng, tương xứng Đường viền Là nét mơ tả cạnh ngồi, ranh giới hình dạng khối phân biệt với xung quanh Hài hoà Là tổ chức, xếp, ứng dụng hợp lí, trật tự, đồng thuận, phù hợp có quan hệ tương tác tốt Hình Là nhận dạng khác biệt vật thể, khối đường nét chu vi bề mặt thực thể Khối Là biểu bên vùng không gian ba chiều xác định với chiều sâu khơng gian Khơng gian Là khoảng ba chiều có giới hạn mở rộng khơng giới hạn, chứa đựng vật thể, yếu tố tất hoạt động tương tác chúng Mĩ thuật tạo hình Là loại hình thuộc lĩnh vực nghệ thuật thị giác, trọng đề cao tính sáng tạo hình thể, quan niệm khối mang tính nghệ thuật 65 Thuật ngữ Giải thích Mĩ thuật ứng dụng Là loại hình thuộc lĩnh vực nghệ thuật thị giác, trọng đến cơng tính ứng dụng đời sống kinh tế, xã hội Nét Là đường dấu, dài so với tỉ lệ chiều rộng nó, tạo bút công cụ viết, vẽ, nặn, bề mặt không gian Nghệ thuật tạo hình Lĩnh vực nghệ thuật, hình thể sáng tạo dạng mang tính chất không gian ba chiều tranh vẽ, điêu khắc, kiến trúc, Nghệ thuật thị giác Nghệ thuật sáng tạo chủ yếu dành cho nhận thức thị giác, mĩ thuật tạo hình mĩ thuật ứng dụng Nền Phần xuất phía sau tác phẩm nghệ thuật, xa với người xem gần với đường chân trời Vật liệu, cơng cụ học tập Bút chì, hộp màu, giấy màu đồ dùng sưu tầm, tái sử dụng (giấy báo, bìa hộp, vỏ hộp giấy, lon nước, chai nhựa, vải vụn, sợi dây len, nilon, sợi đay, cọng rơm, cây, ) Phê bình Là thể loại nghệ thuật hoạt động phân tích, đánh giá thẩm định chất lượng tác phẩm văn học, nghệ thuật, biểu diễn âm nhạc, triển lãm nghệ thuật, sản xuất kịch, Tác phẩm, sản phẩm Là vẽ, tranh, hình thể/vật thể, tạo trình học tập/sáng tạo học sinh/thiếu nhi; tác phẩm hội hoạ, điêu khắc, thiết kế, thủ cơng cơng trìnhthuật hoạ sĩ, nghệ nhân Thảo luận mĩ thuật Là hoạt động phân tích, trao đổi, đánh giá sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật, triển lãm mĩ thuật, hoạt động mĩ thuật Trình tự Là tiếp nối, tập hợp có liên hệ với hình thức trật tự định Thống Là kết hoàn chỉnh đạt tất yếu tố hài hồ theo ngun lí tạo hình tổ 66 Thuật ngữ Giải thích chức thị giác tác phẩm nghệ thuật Thẩm mĩ Là phạm trù thuộc triết học đề cập đến chất, giá trị nghệ thuật hình thức cảm nhận giác quan đẹp Tạo hình Là tạo hình ảnh ba chiều mặt phẳng trình tạo tác hình khối điêu khắc vật liệu đất sét, gỗ, đá, nhựa, Thủ cơng Là thao tác tạo hình đòi hỏi kĩ làm/tạo tác phẩm, sản phẩm tay mang tính công sử dụng sống Thiết kế Một kế hoạch tổ chức xếp yếu tố tác phẩm nghệ thuật thị giác Đây xếp có trật tự, kế hoạch tổ chức yếu tố nghệ thuật, tạo hình thức biểu người Ý nghĩa thị giác Biểu trình bày hình ảnh khơng phải lời nói Yếu tố tạo hình Là ngơn ngữ nghệ thuật sử dụng tạo tác phẩm nghệ thuật chấm, nét, hình, khối, khơng gian, chất cảm, màu sắc 2D, 3D Tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật tạo mặt phẳng hai chiều vị trí khơng gian ba chiều 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tài liệu tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiêp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Quốc hội khoá XIII (2014), Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1981/QĐ-TTg phê duyệt Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Mĩ thuật, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Mĩ thuật trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Giáo dục Trẻ em Đan Mạch (2012), Kỷ yếu Hội thảo Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Kinh nghiệm Quốc tế vận dụng vào điều kiện Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Mục tiêu, chuẩn kết quả, khung nội dung, định hướng hình thức tổ chức dạy học, đánh giá kết học tập chương trình mơn học Mĩ thuật, Âm nhạc Tiểu học, THCS THPT Mã số: 05 Tài liệu tiếng nước Australian Curriculum, Assessment and Reporting Authority (2011), Shape of the Australian Curriculum: The Arts Murdoch University (2016), Teaching the Arts, from Australian Curriculum: The Arts Board of Studies NSW (2006) The Creative Arts K–6 Syllabus, State of New South Wales California State Board of Education (2001), Visual and Performing Arts Content Standards for California Public SchoolsPrekindergarten Through Grade Twelve: Dance – Music – Theatre – Visual Arts, Sacramento, USA Department for Children, Education, Lifelong Learning and Skills (2008), Art and design in the National Curriculum 68 10 11 12 13 for Wales, Welsh Assembly Government Department for Education (2013), Art and design programmes of study: key stages and 2, National curriculum in England Department for Education (2013), Art and design programmes of study: key stages 3, National curriculum in England Department of Education (2013), K to 12 Curriculum Guide ART, Republic of the Philippines Government of Ireland (1999), Primary School Curriculum – Visual Arts – Arts Education, The Stationery Office, Dublin Government of Ireland (1999), Primary School Curriculum – Visual Arts – Arts Education – Teacher Guidelines, The Stationery Office, Dublin National Council of Educational Research and Training Sri Aurobindo Marg (2008), Syllabus of Arts Education 2008, New Delhi – 110016 New Brunswick Department of Education and Early Childhood Development Educational Services Division (2012), Visual Arts Education, Grade Curriculum, Canada Parsad, B., and Spiegelman, M (2012) Arts Education in Public Elementary and Secondary Schools: 1999–2000 and 2009–10 (NCES 2012–014) National Center for Education Statistics, Institute of Education Sciences, U.S Department of Education Washington, DC Student Development Curriculum Division (2008), Art Teaching and Learning Syllabus – Primary & Lower Secondary, Ministry of Education, Singapore 69

Ngày đăng: 20/01/2018, 11:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học Mĩ thuật ở trường phổ thông Việt Nam 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ Giáo dục và Trẻ em Đan Mạch (2012), Kỷ yếu Hội thảo Đổi mới chương trình, sách giáokhoa giáo dục phổ thông. Kinh nghiệm Quốc tế và vận dụng vào điều kiện Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học Mĩ thuật ở trường phổ thông Việt Nam "7. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ Giáo dục và Trẻ em Đan Mạch (2012), "Kỷ yếu Hội thảo Đổi mới chương trình, sách giáo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học Mĩ thuật ở trường phổ thông Việt Nam 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ Giáo dục và Trẻ em Đan Mạch
Năm: 2012
2. Board of Studies NSW (2006). The Creative Arts K–6 Syllabus, State of New South Wales Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Creative Arts K–6 Syllabus
Tác giả: Board of Studies NSW
Năm: 2006
3. California State Board of Education (2001), Visual and Performing Arts Content Standards for California Public SchoolsPrekindergarten Through Grade Twelve: Dance – Music – Theatre – Visual Arts, Sacramento, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Visual and Performing Arts Content Standards for California Public SchoolsPrekindergarten Through Grade Twelve: Dance – Music – Theatre – Visual Arts
Tác giả: California State Board of Education
Năm: 2001
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiêp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Khác
2. Quốc hội khoá XIII (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Khác
3. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Khác
4. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1981/QĐ-TTg phê duyệt Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Khác
4. Department for Children, Education, Lifelong Learning and Skills (2008), Art and design in the National Curriculum Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN