*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp... *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp..
Trang 1Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2018
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết dùng thước có vạch chia từng xăng - ti - mét để vẽ
đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép bài tập 2
- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa, thước kẻ, bút chì
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét
trò chơi, chữa bài
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới : (30 phút)
* Mục tiêu: - Biết dùng thước có vạch chia từng xăng - ti - mét để vẽ đoạn thẳng có
độ dài dưới 10 cm
- HS Hiểu đề toán: - Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Biết bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính, đáp số
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
- Cho HS thảo luận cặp đôi, thực hành vẽ và tìm ra
các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước:
4cm
* Kết luận: Cách vẽ 1 đoạn thẳng gồm 3 bước:
* Bước 1: Đặt thước có vạch xăng ti mét lên tờ
giấy trắng, tay trái gi÷ thước, tay phải cầm bút,
- HS thảo luận cặp đôi, thực hành
vẽ ra bảng con và tìm ra các thaotác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho
Trang 2chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng
với vạch 4
* Bước 2: Dùng bút nối điểm ở vạch 0 đến vạch 4
thẳng theo mép thước
* Bước 3: Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu,viết
B ở điểm cuối đoạn thẳng.Ta có đoạn thẳng AB
dài 4cm
trước: 4cm
- HS vẽ đoạn thẳng AB ra bảngcon
2 Hoạt động thực hành: (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn HS kĩ năng biết dùng thước có vạch chia từng xăng - ti - mét để vẽ
đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm
- Củng cố cho HS hiểu cách giải 1 bài toán theo tóm tắt cần tìm hiểu bài: - Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Biết bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính, đáp số
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
- Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm, 7cm,
2cm, 9cm
- Bài 2: - Cho HS chơi trò chơi: "Ai thông
minh?" Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Đoạn thẳng AB : 5cm
Đoạn thẳng BC : 3cm
Cả hai đoạn thẳng : cm?
- GV cho HS đọc tóm tắt và tìm hiểu bài toán
trong nhóm 4 rồi thi giải bài toán ra bảng
- HS thảo luận, làm bài ra bảng nhóm
và chia sẻ trong nhóm, chia sẻ trướclớp
Bài giải
Cả hai đoạn thẳng dài là:
( Cả hai đoạn thẳng dài số xăng – ti –mét là:)
5 + 3 = 8 (cm)Đáp số: 8cm
- HS tự vẽ ra vở, chia sẻ trước lớp.chữa bài
Bài giải
Cả hai đoạn thẳng dài là:
( Cả hai đoạn thẳng dài số xăng – ti –mét là:)
3 + 6 = 9 (cm)Đáp số: 9 cm
-Tiết 3, 4: VẦN / ENG/, / EC/, / ONG/, / OC/, / ÔNG/, / ÔC/
Trang 31 Kiến thức: HS kể được tên và nêu lợi ích của một số cây hoa.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa
- HS có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa nơi công cộng
- HS M3, M4 kể về một số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà , không bẻ cây, hái
hoa nơi công cộng
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học.
* GDMT: GD HS có ý thức bảo vệ cây cối.
* KNS: +KN tư duy phê phán: hành vi bẻ cây nơi công cộng.
+Tìm kiếm và xử lý thông tin về cây hoa
+Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thựchành luyện tập, phương pháp trò chơi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép bài tập 2
- HS: sách giáo khoa, thước kẻ, bút chì
- GV và HS đem cây hoa đến lớp
- Hình minh hoạ trong SGK
- Khăn bịt mắt
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát bài: “ Ra chơi vườn hoa”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách thực hiện: - GV cho HS hát,
nhận xét
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS hát
- HS nhắc lại đầu bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới : (25 phút)
* Mục tiêu: - HS kể được tên và nêu lợi ích của một số cây hoa.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa
- HS có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa nơi công cộng
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
1: Quan sát cây hoa.
Trang 4? Hãy chỉ rõ các bộ phận của cây hoa ?
? Vì sao ai cũng thích ngắm hoa ?
- Bước 2: GV gọi HS thực hiện theo yêu cầu
* Kết luận: Các cây hoa đều có rễ, thân , lá, hoa
Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loài hoa có màu
sắc ,hình dáng khác nhau , có lòai hoa có màu
sắc đẹp, có lòai hoa có sắc lại không có hương, có
loài hoa vừa có sắc đẹp vừa có hương thơm
2: Làm việc với SGK.
+ Bước 1:
- Chia nhóm 2HS quan sát tranh, đọc câu hỏi và
trả lời các câu hỏi trong SGK
+ Bước 2:
- GV yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời nhau
trước lớp
+Bước 3:
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Kể tên các lòai hoa có trong bài ?
+Kể tên các lòai hoa khác mà em biết ?
+Hoa được dùng để làm gì ?
* Lưu ý: HS M3, M4 kể được một số cây hoa
theo mùa : ích lợi, màu sắc, hương thơm
* Kết luận:
- Các lòai hoa trong bài SGK: hoa hồng, hoa dâm
bụt, hoa mua, hoa loa kèn, hoa cúc
- GV kể tên một số hoa ở địa phương
-Người ta trồng hoa đẻ làm cảnh, trang trí, àm
nước hoa (VD: hoa hồng)
- GD HS không ngắt hoa ,bẻ cành
- HS trả lời cá nhân, nhận xét,
bổ sung
- HS từng cặp quan sát tranh SGK
- HS trả lời câu hỏi
2 Hoạt động thực hành: (5 phút)
* Mục tiêu: HS kể được tên và nêu lợi ích của một số cây hoa.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
Trò chơi" Đố bạn hoa gì?"
- GV yêu cầu mỗi bàn cử một bạn lên
chơi và cầm theo khăn sạch
- GV đưa cho mỗi em một bông hoa và
đóan xem đólà hoa gì ?
- Ai đoán nhanh và đúng sẽ thắng cuộc
4 Hoạt động tiếp nối: (2')
- Gọi HS nêu lợi ích của cây hoa
- GV nhận xét tiết học
- Cả lớp chơi đứng hàng ngang trước lớp Mỗi bạn dùng tay sờ và dùng mũi ngửi, đóan xem là hoa gì ?
Trang 5
-Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20 Biết cộng trong phạm vi các
số đến 20 Giải bài toán có lời văn
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết đọc, viết, đếm các số đến 20 Biết cộng trong
phạm vi các số đến 20 Giải bài toán có lời văn
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép bài tập 1, 4
- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa, thước kẻ, bút chì
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét
trò chơi, chữa bài
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
2 Hoạt động thực hành: (15 phút)
* Mục tiêu: Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20 Biết cộng trong phạm vi các số
đến 20 Giải bài toán có lời văn
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
+ Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên cho HS thảo luận, làm bài ra bảng
nhóm và chia sẻ trong nhóm, chia sẻ trước
Trang 6+ Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh nêu cách làm dạng toán này
- Cho HS chơi trò chơi: " Điền đúng, điền
nhanh"
+ Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Cho HS làm bài ra vở và chia sẻ cặp đôi,
chia sẻ trước lớp
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi điều gì?
- Muốn tính tất cả có bao nhiêu cái bút ta làm
thế nào?
- Khuyến khích HS có các câu trả lời khác
nhau
+ Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm vở và chia sẻ trước lớp
Bài tập phát triển năng lực: ( Dành cho
Số cái bút có tất cả là:
( Hộp đó có số cái bút là:)
12 + 3 = 15 (cái) Đáp số: 15 cái bút
Trang 7ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH ( TIẾT 1)
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều
kiện giao thông địa phương
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định
- Học sinh hiểu : Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề
đường Qua đường ở ngã 3, ngã 4 phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định Đi
bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi người
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè
cùng thực hiện
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học Phân được những hành vi
đi bộ đúng quy định và sai quy định
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thựchành luyện tập, phương pháp trò chơi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh vẽ bài tập 1, 2 Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng : Đỏ, vàng, xanh
Vở BTĐĐ1
- Hình xe ô tô, xe máy, xe đạp Các điều công ước QT về QTE (3.8.18.26)
- Học sinh chuẩn bị giấy, bút chì, bút màu Vở BTĐĐ 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi hát bài: “ Cô giáo dạy em”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách thực hiện:
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS hát
- HS nhắc lại đầu bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: (20 phút)
* Mục tiêu: - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện
giao thông địa phương
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm , chia sẻ trước lớp.
10’
1 : Làm bài tập 1
- Cho Học sinh quan sát tranh , Giáo
viên hỏi :
+ Khi đi trên đường phố , người đi bộ
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm bốn, chia sẻ trước lớp
- Đi trên vỉa hè , qua đường phải đi
Trang 8phải đi ở phần đường nào ?
+ Ở nông thôn, khi đi bộ ta phải đi ở
phần đường nào ?
+ Tại sao ta phải đi ở phần đường như
vậy ?
* Giáo viên kết luận : Khi đi bộ trên
đường ở nông thôn cần đi sát lề đường
Khi đi bộ trên đường ở ở thành phố cần
đi trên vỉa hè Khi qua đường cần đi
theo chỉ dẫn của đèn hiệu và đi vào
vạch quy định
2 : Làm Bài tập2:
- GV cho HS quan sát tranh, thảo luận
nhóm đôi và trả lời các câu hỏi
- Tranh vẽ những ai?
- Mọi người trong tranh làm gì?
- Chuyện gì sẽ xảy ra nếu mọi người làm
ở đường nông thôn Các bạn qua đường
đúng quy định ở đường trong thành phố
T2 : Bạn nhỏ chạy băng qua đường
trong khi xe cộ qua lại như trên là sai
quy định
vào vạch quy định dành cho người
đi bộ
- Đi sát lề đường bên phải
- Để tránh xảy ra tai nạn giao thông
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi, chia sẻ trước lớp
- Đại diện nhóm lên trước lớp chỉ vàotừng tranh trình bày
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm , chia sẻ trước lớp.
Trang 9* Trò chơi: “ Qua đường phố ”
- Giáo viên vẽ ngã tư có vạch quy định
cho người đi bộ và chọn Học sinh
vào các nhóm : Người đi bộ , xe đạp ,
xe máy, ô tô
- Giáo viên phổ biến luật chơi : mỗi tổ
chia 4 nhóm nhỏ đứng ở 4 phần
đường Khi người điều khiển đưa
đèn đỏ cho tuyến đường nào thì
người đi bộ và xe phải dừng lại trước
vạch , còn người đi bộ và xe ở tuyến
đường có đèn xanh được phép đi,
những người nào phạm luật sẽ bị
phạt
- Giáo viên nhận xét , nhắc nhở những
em còn vi phạm
- Học sinh đóng vai người đi xe đạp , ô
tô , xe máy , đi bộ ( đeo hình trước ngực )
- Học sinh tham gia chơi nhiều lần đểnắm được cách đi lại trên đường
4.Hoạt động tiếp nối : 5’
- Em vừa học bài gì ? Khi đi bộ trên đường phố nên đi ở phần đường nào là đúng quy định ?
- Ở đường nông thôn em phải đi ở đâu là đúng ?
- Khi qua ngã 3, ngã 4 em cần nhớ điều gì ?
- Đi bộ đúng quy định có lợi gì ?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực
- Dặn Học sinh về nhà ôn lại bài Xem trước BT 3, 4, 5 để học tiết sau
1 Kiến thức: Giúp học sinh
– Biết cách thực hiện năm động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng của bàithể dục phát triển chung
– Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển
chung
– Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi
Trang 102 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình
của bài thể dục phát triển chung thành thạo, nhanh
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thựchành luyện tập, phương pháp trò chơi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
– GV nêu tên động tác, giải thích, làm mẫu cho hs xem và hô nhịp cho hs tập
Trang 11b Ôn 6 động tác thể dục đã học
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
c Trò chơi: “Nhảy đúng, Nhảy nhanh”
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học
sinh chơi
– GV quan sát nhắc nhở và sửa sai ở hs
– GV nêu những sai lầm thường mắc và cách sửa cho hs nắm
– Đồi hình tập luyện như trên.– GV quan sát nhắc nhở và sửa sai ở hs
– GV nêu tên trò chơi, luật chơi, các trường hợp phạm qui cho
hs nắm, có thể gọi 1 – 2 em thị phạm mẫu, nhận xét Sau đó tổ chức cho các em tham gia trò chơi
III/ Hoạt động tiếp nối:
– Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * GV
-Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Thực hiện được cộng, trừ nhẩm , so sánh các số trong phạm vi 20.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Biết giải bài toán có nội dung hình học
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết cộng, trừ nhẩm , so sánh các số trong phạm vi 20.
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Biết giải bài toán có nội dung hình học
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán.
Trang 12- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép bài tập 1, 2, 4
- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa, thước kẻ, bút chì
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét
trò chơi, chữa bài
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
2 Hoạt động thực hành: (30 phút)- Làm BT 1, 2, 3, 4.
* Mục tiêu: Thực hiện được cộng, trừ nhẩm , so sánh các số trong phạm vi 20.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Biết giải bài toán có nội dung hình học
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Tính
- Cho HS chơi trò chơi: "Xì điện". - HS làm cá nhân ra vở, chia sẻ trước lớp
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nhắc lại thao tác vẽ
- Lưu ý: HS M3, M4 đặt tên điểm.
độ dài như thế nào ?
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- HS thảo luận, làm bài ra vở và chia sẻ cặpđôi, chia sẻ trước lớp
- Có độ dài = độ dài tổng các đoạn AB và BC
Trang 13- Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn
- GV kiểm tra và chữa bài
Bài tập phát triển năng lực: ( Dành
-TIẾT 23: KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV : Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều Bút chì, thước kẻ, kéo
- HS : Bút chì, thước kẻ, 1tờ giấy, vở
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát bài: " Ra vườn chơi hoa"
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách chơi: HS hát
- GV cho HS HS hát, nhận xét
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS hát
Trang 142 Hoạt động hình thành kiến thức mới : (15phút)
* Mục tiêu: Biết cách kẻ đoạn thẳng, kẻ được ít nhất 3 đoạn thẳng cách đều, đường
kẻ rõ và tương đối thẳng
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trước lớp
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
-GV gắn hình mẫu
- Định hướng cho HS quan sát đoạn thẳng AB và
rút ra nhận xét hai đầu đoạn thảng có hai điểm
-Hai đoạn thaúng AB và CD cách đều nhau mấy ô ?
2 Hoạt động thực hành: (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn luyện KN sử dụng được bút chì, thước kẻ, thành thạo, nhanh.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
*HS thực hành
-Kẻ đoạn thẳng AB
-Kẻ đoạn thẳng CD
- Học sinh thực hành kẻ được đường thẳng,
cắt được theo đường thẳng
- Giáo viên cho học sinh thực hành trên giấy
vở, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu nhận biết về số các số tròn chục (từ 10 đến
90) Biết đọc viết, so sánh các số tròn chục
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết đọc viết, so sánh các số tròn chục.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán.
- Làm BT 1, 2, 3
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: