1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học chủ đề khảo sát hàm số ở lớp 12 THPT

111 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐOÀN THÁI HÙNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KHẢO SÁT HÀM SỐ” LỚP 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐOÀN THÁI HÙNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KHẢO SÁT HÀM SỐ” LỚP 12 THPT Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 814 0111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Chí Thành SƠN LA, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá kết học tập học sinh dạy học chủ đề “Khảo sát hàm số” lớp 12 THPT” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết điều tra nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Đoàn Thái Hùng i LỜI CẢM ƠN Bản luận văn hoàn thành hướng dẫn bảo tận tình Thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Chí Thành Trong q trình làm việc Thầy, tơi học Thầy tinh thần làm việc khoa học, nghiêm túc trách nhiệm Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thầy Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Tây Bắc Các Thầy, cô giáo nhà trường người giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo Ban Giám Hiệu Trường THPT Mường La, huyện Mường La, Sơn La toàn thể thầy, cô giáo Hội đồng Giáo dục nhà trường tạo điều kiện chuyên môn, thời gian công sức giúp đỡ tơi tìm hiểu thực tế tổ chức thực nghiệm liên quan đến đề tài Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln bên tơi, cổ vũ, động viên, tạo điều kiên thuận lợi cho tơi, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày .tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đoàn Thái Hùng ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Viết tắt Viết đầy đủ CH, BT Câu hỏi, tập TNKQ Trắc nghiệm khách quan GT Giải tích GD-ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra KTKN Kiến thức, kỹ NXB Nhà xuất PP Phƣơng pháp ĐB, NB Đồng biến, nghịch biến SGK Sách giáo khoa CĐ, CT Cực đại, cực tiểu Giá trị lớn nhất, giá trịn nhỏ GTLN, GTNN TC Tiệm cận THPT Trung học phổ thông Tr Trang iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm, định nghĩa kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh 1.1.1 Định nghĩa đánh giá 1.1.2 Mục đích việc đánh giá 1.1.3 Khái niệm kiểm tra 1.1.4 Chức kiểm tra – đánh giá 1.1.5 Một số yêu cầu sƣ phạm việc KT – ĐG kết học tập học sinh 1.1.6 Một số khái niệm đánh giá 1.1.7 Các lĩnh vực đánh giá 10 1.1.8 Các tiêu chí đánh giá .12 1.1.9 Chuẩn đánh giá 13 1.2 Các hình thức KT – ĐG kết học tập học sinh 14 1.2.1 Hình thức tự luận 15 1.2.2 Hình thức Trắc nghiệm khách quan .15 1.2.3 Những điểm chung Tự luận Trắc nghiệm 16 1.2.4 Những mặt tích cực, hạn chế hình thức trắc nghiệm .16 1.3 Hình thức trắc nghiệm khách quan 18 1.3.1 Khái niệm trắc nghiệm 18 1.3.2 Trắc nghiệm khách quan 18 1.3.3 Các loại câu hỏi TNKQ 19 iv 1.3.3.1 Trắc nghiệm nhiều lựa chọn .19 1.3.3.2 Trắc nghiệm điền khuyết 21 1.3.3.3 Trắc nghiệm xếp lại thứ tự 21 1.3.3.4 Trắc nghiệm ghép đôi .22 1.4 Phân tích, đánh giá trắc nghiệm 22 1.4.1 Mục đích việc phân tích, đánh giá trắc nghiệm .22 1.4.2 Phƣơng pháp phân tích, đánh giá trắc nghiệm .22 1.4.2.1 Độ khó câu hỏi 23 1.4.2.2 Độ phân biệt câu hỏi 24 1.4.2.3 Độ giá trị 24 1.4.2.4 Độ tin cậy 25 1.5 Xây dựng kế hoạch soạn thảo test 27 1.5.1 Xác định mục tiêu cần KT-ĐG 27 1.5.2 Lập ma trận đề .27 1.5.2.1 Khung ma trận đề kiểm tra .27 1.5.3 Biên soạn câu hỏi 29 1.5.4 Kiểm tra, thẩm định lại câu hỏi 30 1.6 Kiểm tra, đánh giá kết học tập trƣờng phổ thông 30 1.6.1 Một phần thực trạng việc KT-ĐG kết học tập học sinh trƣờng phổ thông 30 1.6.2 Xu đổi việc KT-ĐG trƣờng THPT 31 1.6.3 Tính khả thi việc KT-ĐG TNKQ Trƣờng THPT 32 TIỂU KẾT CHƢƠNG 33 Chƣơng 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 34 2.1 Mục tiêu chƣơng Ứng dụng đạo hàm để khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số .34 v 2.1.1 Vị trí, vai trò mục tiêu chƣơng 34 2.1.2 Mục tiêu chung giảng dạy chƣơng 34 2.1.2.1 Cấu trúc, phân phối chương trình chương “Khảo sát hàm số” 35 2.1.2.2 Nội dung yêu cầu 36 2.1.2.3 Các dạng tập SGK hành .37 2.1.2.4 Ma trận nội dung chương 38 2.1.2.5 Phân tích, đánh giá số đề kiểm tra tham khảo 38 2.1.3 Một số vấn đề cần lƣu ý giảng dạy khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số .42 2.2 Hệ thống câu hỏi, tập nhằm kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh chủ đề khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số 43 2.2.1 Nội dung kiến thức: Sự đồng biến, nghịch biến .43 2.2.1.1 Mục tiêu dạy học 43 2.2.1.2 Một số dạng tập 44 2.2.1.3 Nội dung KT-ĐG 44 2.2.2 Nội dung kiến thức: Cực trị hàm số 50 2.2.2.1 Mục tiêu dạy học 51 2.2.2.2 Một số dạng tập 51 2.2.2.3 Nội dung KT-ĐG 52 2.2.3 Nội dung kiến thức: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ 55 2.2.3.1 Mục tiêu dạy học 55 2.2.3.2 Một số dạng tập 55 2.2.3.3 Nội dung KT-ĐG 57 2.2.4 Nội dung kiến thức: Đƣờng tiệm cận 60 2.2.4.1 Mục tiêu dạy học 60 2.2.4.2 Một số dạng tập 61 2.2.4.3 Nội dung KT-ĐG .61 vi 2.2.5 Nội dung kiến thức: Khảo sát vẽ đồ thị hàm số .66 2.2.5.1 Mục tiêu dạy học .66 2.2.5.2 Một số dạng tập 68 2.2.5.3 Nội dung KT-ĐG 69 2.3 Bài kiểm tra kết thúc chƣơng 76 2.3.1 Những điểm cần lƣu ý biên soạn đề kiểm tra 76 2.3.2 Ma trận đề 77 2.3.2.1 Ma trận đề KT 77 2.3.2.2 Bảng mô tả chi tiết 78 2.3.3 Bố cục đề kiểm tra… 80 2.3.4 Đề kiểm tra 80 TIỂU KẾT CHƢƠNG 81 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 82 3.1 Mục đích, nguyên tắc thực nghiệm .82 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.1.2 Nguyên tắc thực nghiệm 82 3.2 Nội dung thực nghiêm 82 3.3 Tổ chức thực nghiệm 82 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm 83 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 83 3.3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 83 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm .86 TIỂU KẾT CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN CHUNG 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 vii MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhằm đáp ứng kịp phát triển đất nƣớc nói riêng quốc tế nói chung thời kỳ việc đổi toàn diện giáo dục ngày trở nên cấp bách Một mục tiêu cơng cải cách giáo dục đổi giáo dục phổ thơng có giáo dục trung học phổ thơng “Mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thông xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thơng nhằm nâng cao chất lượng toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu càu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phù hợp với truyền thống thực tiện Việt Nam; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước phát triển khu vực giới” (Nghị số 40/2000/Quốc hội 10, ngày 9/12/2000) Đổi chƣơng trình giáo dục phải trình từ đổi mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp đến phƣơng pháp, phƣơng tiện giáo dục, đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục “Chương trình giáo dục phổ thơng thể mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thơng; phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp cấp học giáo dục phổ thông” (Điều 29, mục II, Luật GD – 2005) Thực tiễn viêc kiểm tra đánh giá trƣờng Phổ thông xảy tình trạng đánh đồng việc cho điểm tƣơng đƣơng với đánh giá lực học sinh; trú trọng việc ghi nhớ kiến thức có sẵn đƣợc thơng báo ngƣời dạy (giáo viên) rèn luyện kỹ hƣớng tới phát huy lực riêng biệt học sinh Kết kiểm định chất lƣợng giáo dục có thiên hƣớng dùng để xếp loại học sinh việc tìm điểm mạnh – yếu học sinh từ Tham khảo ý kiến giáo viên giảng dạy tìm hiểu từ HS lớp thực nghiệm, nhận đƣợc phản hồi sau: - Đề kiểm tra tƣơng đối khó, kỹ làm học sinh tƣơng chƣa tốt, kết thấp - Điểm số thu đƣợc chƣa đánh giá đƣợc xác trình độ học tập chung lớp: tỷ lệ giỏi ít, tỉ lệ dƣới trung bình nhiều so với thực tế theo dõi giáo viên trình giảng dạy *) Kết thu qua kiểm tra thực nghiệm(gọi TN) sau (khơng có điểm -> điểm 10): Tổng Điểm từ Điểm từ Điểm từ số -> dƣới 10 -> dƣới -> dƣới TS % TS % TS % 33 24,63 59 44,03 42 31,34 134 *) Phân tích tham số đặc trung kiểm tra số 2: - Gọi xi lớp giá trị điểm số kiểm tra (i  2,9) , xi gồm điểm số từ i đến dƣới i + ni tần số lớp giá trị xi (số lần xuất xi ) wi  ni tần suất lớp giá trị xi (Với N = 134) N Ta có bảng phân bố tần số, tần suất thực nghiệm sau đây: xi ni 28 26 33 21 10 wi (%) 4,48 5,97 20,9 19,4 7,46 1,49 24,63 15,67 88 n  134 i  w  100 i Biểu đồ 2: KẾT QUẢ KIỂM TRA TN TS HS 35 TN 30 25 20 15 10 5 Điểm Các tham số đặc trưng: - Điểm trung bình: X   - Độ lệch chuẩn: S  wi xi  5,38 n  n (x i i  X )2 n  2.49  1,57 M2 5,382 M 5,38  k 30 k 25 ) R  (1  )  (1  - Độ tin cậy: k 1 S 29 1,57 Đối chiếu với kết thu đƣợc từ kiểm tra số ta thấy kiểm tra số có thay đổi đáng kể điểm số, cụ thể: số mức trung bình tăng lên, số mức yếu giảm đáng kể 89 Biểu đồ 3: SO SANH KẾT QUẢ BÀI KT ĐC VÀ TN TS HS 35 ĐC TN 30 25 20 15 10 5 Điểm Tham khảo ý kiến đánh giá giáo Hồng Thị Thu Lan thầy giáo Mai Khắc Việt, hai thầy có chung nhận định kết số tƣơng đối sát với trình độ nhận thức học sinh Các em HS có phản hồi tích cực so vời số 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chƣơng luận văn thực số cơng việc sau: Nêu đƣợc mục đích, nội dung nguyên tắc thực nghiệm thực nghiệm Đề xuất cách thức tổ chức thực nghiệm nội dung nghiên cứu chƣơng Tiến hành thực nghiệm phân tích kết thu đƣợc Từ kết thực nghiệm thu đƣợc tham số đặc trƣng thu đƣợc, cung với biểu đồ độc lập biểu đồ so sánh cho thấy: mục đích thực nghiệm đƣợc hồn thành, tính hiệu khả thi vấn đề nghiên cứu góp phần đổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác KT-ĐG trƣờng THPT 91 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn thu đƣợc số kết sau: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc KT ĐG kết học tập học sinh Nêu đƣợc nhƣng ƣu, nhƣợc điểm hình thức KT, ĐG Xây dựng đƣợc quy trình biên soạn câu hỏi TN KT-ĐG Xây dựng đƣợc câu hỏi đánh giá kết học tập học sinh theo nội dung, theo cấp độ nhận thức chủ đề “khảo sát hàm sơ” chƣơng trình Giải tích lớp 12 Đề xuất, xây dựng nội dung, phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, từ thu đƣợc tính khả thi áp dụng đề tài Qua thực tế giảng dạy nghiên cứu, với kết thu thập đƣợc trình thực nghiệm, nhận thấy luận văn phần đáp ứng đƣợc mong muốn đạt đƣợc vấn đề nghiên cứu đặt Tuy nhiên, thời gian có hạn, tài liệu tham khảo chƣa nhiều với lực hạn chế thân, nên khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý q báu thầy cô đồng nghiệp 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Lê Thị Thiên Hƣơng, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất (2010), Giải tích 12, Nxb Giáo Dục Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Lê Thị Thiên Hƣơng, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất (2010), Giải tích (Sách giáo viên), Nxb Giáo Dục Nguyễn Đức Đồng, Trần Huyên, Nguyễn Văn Vĩnh (2001), Phương pháp trắc nghiệm khảo sát hàm số, Nxb Thanh Hoá M.A Đanilốp, M.N Xcatkin (1980), Lý luận dạy học trường phổ thông – Một số vấn đề lý luận dạy học đại, Nxb Giáo Dục Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, Nxb Giáo Dục Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, Nxb Giáo Dục Võ Ngọc Lan, Nguyễn Phụng Hoàng (1999), Phƣơng pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, Nxb Giáo Dục Jean Piaget (2001), Tâm lý học giáo dục học, Nxb Giáo Dục Patrick Grinffin (Lâm Quang Thiệp hiệu đính) (1994), Những sở kỹ thuật trắc nghiệm, Nxb Giáo Dục 10 Đặng Đức Trọng (2002), Tuyển chọn toán thi trắc nghiệm, Nxb Đà Nẵng 11 Dƣơng Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Nxb Giáo Dục 12 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy (1994), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Giáo Dục 13 Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Giáo Dục 14 I.P.Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo Dục 93 15 Trần Phƣơng, Nguyễn Đức Tấn (2004), Sai lầm thường gặp sáng tạo giải Toán, Nxb Giáo Dục 16 Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Nxb Giáo Dục 17 G Polya (1975), Giải toán nào, Nxb Giáo Dục 18 Trần Minh Quang, Hà Văn Chƣơng, 630 câu hỏi trắc nghiệm Toán luyện thi tốt nghiệp THPT, Đại học Cao đẳng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Lâm Quang Thiệp (1997), Trắc nghiệm khách quan tuyển sinh đại học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 20 Đồn Quỳnh, Phạm Khắc Ban, Dỗn Minh Cƣờng, Phạm Đức, Hướng dẫn ơn tập kì thi trung học phổ thông quốc gia năm học 2016 – 2017 môn Tốn, Nxb Giáo Dục Việt Nam 21 Đồn Quỳnh, Phạm Khắc Ban, Doãn Minh Cƣờng, Nguyễn Khắc Minh (2017), Trắc nghiệm Toán 12, Nxb Giáo Dục Việt Nam 22 Nguyễn Quang Thuấn/Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu giáo dục, Tập 32, Số (2016) 68-82 23 Sái Công Hồng, Tài liệu tập huấn viết câu hỏi MCQ, Kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, Trung tâm khảo thí ĐHQGHN 94 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đề kiểm tra thực nghiệm Câu Hàm số y   x3  3x  đồng biến khoảng khoảng sau? A  0;2  B  0;2 C  ;0   2;  D  ;   Câu Hàm số sau đồng biến R? x 1 A y  2x  B y  x3  x  x  C y  x  x  D y   x3  x  Câu Cho hàm số y  x 1 Khẳng định sau đúng? x3 A Hàm số đồng biến  ;3  3;  B Hàm số nghịch biến  ;3  3;  C Tập xác định hàm số R D Tiệm cận ngang đồ thị hàm số y = Câu Hàm số y  x  x nghịch biến khoảng sau đây? A 1;2  B  0;1 C  ;1 D 1;  Câu Hàm số y  1  x  x  đồng biến khoảng sau đây? A  5; 3 B  3;   C  ; 3 D  5;   Câu Tìm tất giá trị tham m để hàm số sau đồng biến R: y  x3   m  1 x   m  1 x  95  7 A m  1;   4  7 B m  1;   4 C m  ;1 7  D m   ;   4  Câu Số điểm cực trị hàm số y  x  là: A B C D Câu Cho hàm số y  f ( x) xác định liên tục R, có bảng biến thiên sau: x  y’ -1 -  + - 35 11  y  Khẳng định sau đúng? A Hàm số đạt cực tiểu x = -1 B Hàm số đạt cực tiểu x = C Hàm số đạt cực tiểu x = D Hàm số đạt cực tiểu x  35 11 Câu Giá trị cực đại hàm số y  x3  x  3x  bằng: 3 A C B D  96 Câu 10 Cho hàm số y   x  x  Khẳng định sau đúng? A Hàm số có cực đại hai cực tiểu B Hàm số có hai cực đại cực tiểu C Hàm số có cực đại D Hàm số có cực tiểu Câu 11 Khoảng cách hai điểm cực trị hàm số y  x3  3x bằng: A B C D Câu 12 Hàm số y  x3  3x  mx đạt cực tiểu x = khi: A m  B  m  C  m  D m  3x  x  Câu 13 Đƣờng tiệm cận đồ thị hàm số y  là: x2  A x  B x  3 C x  3 D Không có 4x2  Câu 14 Đƣờng tiệm cận ngang đồ thị hàm số y  là: x A y  B y  2 C y  2 D y  Câu 15 Đƣờng tiệm cận ngang, tiệm cận đứng đồ thị hàm số y  lần lƣợt là: A y   , x  3 C y  1, x  3 B y   , x  3 D y   , x   97 x 1  3x Câu 16 Khoảng cách từ gốc toạ độ O đến giao điểm đƣờng tiệm cận 4x  đồ thị hàm số y  bằng: x3 A B C D Câu 17 Cho hàm số y  f ( x) xác định liên tục R, có bảng biến thiên: x  y’ -  +  - y  Khẳng định đúng? A Hàm số có GTLN 4, GTNN B Hàm số có GTLN  , GTNN  C Hàm số có GTLN 2, GTNN D Hàm số khơng có GTLN GTNN Câu 18 Hàm số y  30  10 x có GTNN bằng: A 10 C B 30 D Câu 19 GTNN hàm số y  x  x đoạn  2; 1 bằng: A -2 B C 24 D  3 Câu 20 GTLN hàm số y  x3  3x  đoạn  2;  bằng:  2 98 A C  B Câu 21 Xét hàm số f ( x)   D  ;1 Chọn khẳng định đúng? x  10 A Hàm số có GTLN 0, GTNN  10 B Hàm số có GTNN  10 C Hàm số có GTNN  1 , GTLN  11 10 D Hàm số khơng có GTNN GTLN  10 Câu 22 Một ngƣời thợ định làm thùng để đựng 2m3 nƣớc dạng hình trụ (khơng nắp) Để tiết kiệm vật liệu cần làm thùng có bán kính đáy mét? A C   B D   Câu 23 Đƣờng cong hình bên đồ thị hàm số nào? A y  x3  3x  B y   x3  3x  C y  x3  3x  D y   x3  3x  Câu 24 Bảng biến thiên dƣới biểu thị biên thiên hàm số nào? 99 A y   2x x 1 B y  2x  x 1 C y   2x x 1 2x  D y  x 1 x f '( x)   + +  f ( x)  Câu 25 Đƣờng cong hình bên đồ thị hàm số nào? A y  x  3x  1 B y   x  3x  C y  x  x  D y  x  x  Câu 26 Cho hàm số y  ax3  bx  cx  d  a   có đồ thị nhƣ hình bên Khẳng định đúng? a  A  b  3ac  a  B  b  3ac  a  C  b  3ac  a  D  b  3ac  Câu 27 Cho hàm số y  ax3  bx  cx  d  a   có đồ thị nhƣ hình bên Khẳng định đúng? 100 A a  0, d  B a, b, c, d  C a, c  0, b  D a, d  0, b  Câu 28 Toạ độ giao điểm đồ thị hàm số y  x3  x  x  với trục Ox là: A (1;0) B (2;0) C (0;2) D (0; 2) Câu 29 Cho hàm số y   x  3x có đồ thị (C) Phƣơng trình tiếp tuyến (C) điểm A (1;2) là: A y  x B y  x  C y  2 x D y  2 x  Câu 30 Tìm giá trị tham số m để đƣờng thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y x 1 điểm có hồnh độ dƣơng? x 1 A m (1; ) B m  ; 1  (1; ) C m (0; ) \ 1 D m (;1)  (1; ) 101 Phụ lục 2: Đáp án đề kiểm tra thực nghiệm Câu 10 11 12 13 14 15 Đ/a A B B A A D B A A B A A C C A Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đ/a C D D B B B B 102 C B C A A B C A ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐOÀN THÁI HÙNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KHẢO SÁT HÀM SỐ” Ở LỚP 12 THPT Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học. .. học tập học sinh dạy học chủ đề khảo sát hàm số lớp 12 THPT MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận kiểm tra, đánh giá nói chung, TNKQ hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chủ đề Khảo sát hàm số lớp. .. HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KHẢO SÁT HÀM SỐ” Ở LỚP 12 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm, định nghĩa kiểm tra – đánh giá kết học

Ngày đăng: 19/01/2018, 20:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w