1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế xanh hướng đi bền vững ở vùng trung du và miền núi phía bắc việt nam (2013) thân thị huyền

15 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 8,3 MB

Nội dung

PHÁT T R IẺN KINH T É XANH - HƯỚNG ĐI BÊN VỮNG Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIÈN NÚI PHÍA BẮC V IỆ T NAM Thân Thị H uyền Đ ặt vấn đề Trong thời đại ngày nay, tồn cầu hóa (TCH) hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy xích lại gần dân tộc, người châu lục ngày hiểu biết hơn, nam tình hình cập nhật nơi, góp phần vào nâng cao dân trí quyền chủ quyền dân tộc, người Tuy nhiên, trình TCH đặt thách thức môi trườne sinh thái tất quốc gia giới nói chuna, vùng trune du - miền núi phía Bắc (TDMNPB) Việt Nam nói riêng Nếu khơng có giải pháp kịp thời để ngăn chặn hiểm họa môi trường sinh thái đe dọa sống toàn nhân loại Phát triển kinh tế xanh vùng TDMNPB hướns tất yếu để đảm bảo bền vững, nhằm cải thiện đời sống cho cộng đồng dân tộc vùng, sử dụng họp lý tài nguycn đảm bảo công xã hội Phát triển kinh tế xanh - hướng bền vững ỏ' vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam 2.1 Tiềm phát triển kình tế vùng trung (ỉu miền núi phía Bắc Cơ cấu hành - lãnh thổ vùns TDMNPB gồm 15 tỉnh, 11 tỉnh thuộc tiểu vùng Đơng Bắc (Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Giang, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Quảng Ninh) 04 tỉnh thuộc tiểu vùng Tây Bắc (Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình) Vùng chiếm 28,8% diện tích (95.338,8km2) 12,8% dân số nước (11.169,3 nghìn người so với 86.927,7 nơhìn người - năm 2010) Phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam, Quảng Tây (Cộng hịa nhân dân Trung Hoa); phía Tây giáp với Thưọne Lào - giàu có tài neuyên rừng, thủy điện; phía Nam eiáp đồne bàng sơng Hồng với thủ đô Hà Nội - Trái tim đất nước; phần phía Nam siáp với Bắc Trung Bộ, từ * ThS., Giàng viên Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 405 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QƯÓC TÉ LẰN T H Ứ TƯ CÓ thể tiếp cận với đầu cầu hành lang Đ ôna - Tây Tiếu vùng M êkơns; phía Đơna tiếp eiáp với tỉnh Q uảne Ninh với đường bờ biển kéo dài từ Móng Cái đến Quảng Yên - vùng biển rộnơ lớn giàu tiềm Với vị trí chiến lược đó, TDMNPB coi cầu nối tổ chức lãnh thổ đất nước với vùng chiến lược nước trona khu vực tam giác Ấn Độ - Trung Quốc - Đ ôn s Nam Á bán đảo Đặc điểm to n s quát địa hình vùng TD M N PB địa hình núi với đầy đủ thang phân bậc độ cao (từ Bắc x u ốn s Nam, từ Tây sane Đông, nội vùne) Trong cấu thổ ỡne vùng, đất feralit chiếm tỷ lệ lớn diện tích Đây tiền đề quan trọng để khai thác mạnh vùng, đặc biệt sản xuất nôns nghiệp theo hướng ticp cận không gian lãnh thô (trồng rừng, công nghiệp, rau cận nhiệt ôn đớ i, ) Trone điều kiện địa hình phần lớn sườn dốc lại thường có mưa lớn mùa hè việc mở rộng mơ hình nơng - lâm kết hợp có tầm quan trọng đặc biệt Cùng với đặc trưng địa hình thổ nhưỡng, khí hậu vùng cũne có phân hóa theo đai cao điển hình Đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nhiệt độ trung bình năm 20 - 22°c, lượng mưa 1.800 - 2.000m có mùa đông lạnh cần quan niệm “tài nguyên lạnh” , yếu tố cho việc phát triến vụ đơng thành vụ sản xuất chính, p phần đa dạng hóa nơng nghiệp, sản phẩm hàng hóa nhiều địa phương vùng Lưu vực hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình phủ khẳp khơng, gian ỉãnh thổ vùng Nguồn thủy tương đối dồi (lưu vực sông Đà chiếm 57% trữ thủy điện nước) điều kiện quan trọng để xây dựng nhà máy thủy điện vừa nhỏ, hồ thủy điện (Hịa Bình, Tun Quang, Sơn La) bên cạnh tác dụ ns phát điện cịn có tầm quan trọng trona điều tiết nguồn nước để sản xuất sinh hoạt dân cư vùng Nguồn nước đất phong phú, đặc biệt vùng thune lũng dịng sơng, suối M ột sổ nguồn nước khoáng khai thác nước khoáng M ỹ Lâm (Tun Quang), Kim Bơi (Hịa Bình) Vùng nước mặn, lợ ven biến từ M óne Cái đến Tiên Yên (Quảng Ninh) thuận lợi cho nghề nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản; vùng nước vịnh Bắc Bộ thuận lợi cho phát triển nuôi trồng, đánh bắt hải sản, phát triển du lịch biển Mặt khác, theo đánh giá chuyên gia, hầu hết khoáng sản chiến lược (ngoại trừ dầu khí) cơng nghiệp nước nhà than, sắt, đồng, chì, kẽm, thiếc, a p a t với trữ lượng lớn tập trung vùng TDMNPB Có thể nói, phân cơng lao động nước TD M N PB vùng lãnh thổ chịu chi phối riêng biệt vị trí địa lý, đặc điếm lãnh thổ, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khác biệt điều kiện tự nhiên, tiềm kinh tế hai tiểu vùng: Đ ône Bắc Tây Bắc 406 PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH - HƯỚNG ĐI BỀN VỮNG Bảng 1: Điều kiện tự nhiên tiềm kinh tế vùng trung du, miền núi phía Bắc Vùng Điều kiện tự nhiên Tiềm kinh tế Đơng Bắc Núi thấp, địa hình cánh cung Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đơng lạnh Khai thác khống sản: than, sắt, chì, kẽm, thiếc, bô xit, apatit, pyrit, đá xây dựng, Trồng công nghiệp, dược liệu, rau ôn đới cận nhiệt Du lịch sinh thái: Sa Pa, hồ Ba Be, Tây Bắc Núi cao, địa hình chia cắt sâu IChí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đơng lạnh vừa Phát triên thủy điện (thủy điện Hịa Bình, thủy điện Sơn La sơng Đà) Khai thác khống sản: đồng, niken (Sơn La), đất Phong Thổ (Lai Châu) Trồng rừng, công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn (cao nguyên Mộc Châu) Nguồn: Xử lý từ tài liệu thu thập Dải đất chuyển tiếp miền núi châu thổ sơng Hồng có tên gọi vùng trung du Vùng đặc trưng địa hình đồi bát úp xen kẽ cánh đồng thung lũng phẳng Đây sở thuận lợi cho việc phát triển vùng chuyên canh lớn, xây dựng khu công nghiệp đô thị Đặc điểm dân cư xã hội vùng TD M N PB có ý nghĩa quan trọng địa bàn cư trú xen kẽ nhiều dân tộc thiểu số TDM NPB nước biết đến vùng địa lý dân tộc độc đáo với 30 dân tộc cư trú Thành phần dân tộc tương đối đa dạng Người Thái, Mường, Tây Bắc người Tày, Nùng, Dao, H ’mong, Đông Bắc Người Kinh cư trú hầu hết địa phương Đồng bào dân tộc có nhiều kinh nghiệm canh tác đất dốc, kết họfp sản xuất nông nghiệp với lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, trồng công nghiệp, dược liệu, rau ôn đới cận nhiệt Bên cạnh điểm mạnh tự nhiên, dân cư - xã hội, trình xây dựng phát triển kinh tế vùng TD M NPB phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức địa hình dốc chia cắt sâu (nhất phía Tây Bắc), thiên tai thường xảy (hạn hán, lũ quét, trượt đất) số địa phương, vấn đề dân tộc, tơn giáo, mặt trái cơng nghiệp hóa - thị h óa, Do vậy, khắc phục hạn chế phát huy mạnh nhiệm vụ địa phương trình đẩy mạnh tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 407 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN T H Ứ T 2.2 Đảnh giá hiệu phương thức chuyển dịch cấu kinh tế vùng tru n g du m iền núi phía Bắc 2.2.1 Kinh tế tài nguvên 2.2.1.1 N hữ ne kết đạt Là địa bàn cư trú 30 dân tộc thiểu số nên xét cách tổng thể, kinh tế miền núi phía Bắc Việt Nam trước năm 1986 m ang nặng tính chất của kinh tê khai thác tài nguyên Trải qua hàng trăm năm hình thành phát triển, cộna đồng dân tộc vùng tạo khả thích nghi tuyệt vời với điều kiện khắc nghiệt môi trường vùng cao, đặc biệt trona trồne trọt chăn nuôi Sự tác động qua lại môi trường người hình thành kinh tế cộng đồng dân tộc với đặc điểm riêng, sắc thái riêng thích nghi với điều kiện mơi trường đế phát triển, hòa nhập với kinh tế - xã hội nước quốc gia thống có nhiều dân tộc Họ khai thác tự nhiên theo quy luật riêng Nông nghiệp nương rẫy canh tác đất dốc chiếm vị trí ưu Họ thành công việc nâng cao suất trồng biện pháp thâm canh, phương thức canh tác phù hợp công cụ iao động tương thích (con dao quắm, cày, bừa gồ dùna; sức kéo gia súc, cuốc bướm, cuốc bàn, ) với điều kiện địa hình, thố nhưỡng vốn khơng thuận lợi Với tính cần cù, chăm chỉ, đồne bào có khả tận dụng dạng địa hình để khai thác sản xuất nông nghiệp Đồng bào lựa chọn giống phù hợp với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng Trồng trọt giữ vị trí chủ đạo cấu kinh tế vùna; cao chiếm phần ỉớn sức lao động gia đình, cung cấp chủ yếu nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người, thức ăn cho chăn nuôi (tinh bột) Chăn nuôi nhằm cung cấp sức kéo, vận chuyển cho trồng trọt (trâu, bò, ngựa) cung cấp nguồn phân hữu phục vụ thâm canh Cuộc sống đồng bào gắn chặt với rừng đất rửng Do đặc điểm kinh tế đồng bào canh tác nương rẫy với quy trình chặt - phát - đốt rừng - cày, cuốc đất - gieo hạt - chăm sóc - thu hoạch nên sở để hoạt động diễn phải có rừng Từ nhữna vùng rừng núi bạt ngàn, chưa có dấu chân người kinh nghiệm sẵn có, họ phát rừng, đốt rừng tạo nên truyền thống canh tác riêng dân tộc Cư trú ỉâu đời vùng miền núi cao phía Bắc, cộng đồng dân tộc vùng hình thành ứng xử họp lý với mơi trường tự nhiên thông qua việc thiết lập hệ thống nơng nghiệp phù họp với khí hậu khắc nghiệt vùng cao Từng mơ hình canh tác phù hợp với điều kiện tự nhiên, với phương pháp kỹ thuật canh tác truyền thốna mang lại hiệu kinh tế cao, cho thấy cộng done dân tộc vùng TDMNPB cư dân nông nghiệp chuyên nghiệp đất dốc Đây biểu thích ứng đặc biệl q trình 408 PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH - HƯỚNG ĐI BỀN VỮNG phát triển, minh chứng cho sức sống đồng bào, dù hồn cảnh người tìm va phương thức ứ n xử phù hợp với tự nhiên, với môi trường mà họ sinh sons 2.2.1.2 Những tồn tại, hạn chế Bên cạnh việc đem lại lợi ích kinh tế đáp ứng cho sổne tự cung, tự cấp kinh tế tài ngun cịn có tác độne tiêu cực đến môi trường tự nhiên Do sinh sống vùng núi cao, địa hình hiểm trở, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, việc sản xuất trồng trọt lại phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên nên lối sống du canh du cư để giải lương thực trở nên phổ biến số dân tộc thiểu sổ (H’mong, Dao, Lô Lơ, ) Dù hình thái du canh du cư hồn tồn hay định cư du canh địa bàn sản xuất hoạt động kinh tế đồng bào có ảnh hưởng xấu định tới sinh thái vùng cao Phương thức sản xuất lạc hậu, phố biến phát - đốt rừng làm nương rẫy Sau vài năm trồng tỉa lương thực, đất đai bị bạc màu, suất thấp, người dân lại kéo nơi khác, tiếp tục phá rừng, đốt nương làm rẫy Tình trạng diễn từ bao đời dẫn đến nguồn nước bị cạn kiệt, rừng đầu nguồn bị tàn phá không đủ sức ngăn m ưa lớn, trận lũ quét làm cho đất đai bạc màu điều khó tránh khỏi Đe đảm bảo ăn, việc phá rừng làm nương rẫy, người di dân tự khai thác cách bừa bãi tài nguyên động, thực vật Hậu việc khai thác bừa bãi làm cho số loài cây, loài quý bị tuyệt chủng, dẫn đến cân hệ sinh thái rừng Phương thức canh tác truyền thống đồng bào làm kho tài nguyên đất, nước bị giảm sút chất lượng nhanh chóng Một mặt chất dinh dưỡng NPK bị thẩm thấu theo nước xuống tầng dưới, ảnh hưởng trọng lực chất dinh dưỡng bị đẩy xuống lớp đất sâu chất dễ tan Ngược lại, chất độc hại sắt, nhôm lan tràn từ đất lên làm cho độ phì đất giảm Mặt khác, chất mùn tầng mặt bị theo nước chảy tràn làm cho phần canh tác neày m ỏng bị cạn kiệt Ngun nhân dẫn tới suy thối mơi trườne vùng cao chủ yếu sản xuất đời sống đồng bào dân tộc cịn q khó khăn, dân số phát triển nhanh, điều kiện sống, điều kiện sản xuất khôna đảm bảo N hữ ne nơi lại thường vùng núi cao, vùna, xa xôi hẻo lánh, giao thông sở hạ tầns; kinh tế thấp Tập quán canh tác đồne bào chủ yếu làm nương rẫy quảng canh sau thời gian định cư, rừng bị phá, nguồn nước cạn kiệt, thiếu nước sinh hoạt, môi trường trở nên khắc nghiệt, lại thường xuyên bị thiên tai đe dọa làm cho sản xuất bấp bênh, suất trồng thấp Sự di cư số dân tộc thiếu số làm 409 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TÉ LẦN T H Ứ T cho nạn phá rừng đốt rẫy làm nương gia tăng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái rừng môi trường Và hệ tất vếu tác động hạn chế làm cho nông nghiệp du canh truyền thống miền núi không giữ nguyên chất mà bị phá vỡ Bởi vì, suy cho chế độ canh tác nương rẫy với tập quán du canh du cư điều kiện dân số ngày cao nguy công vào rừng, làm giảm mạnh vốn rừng, hủy hoại tài nguyên đất đai nguồn tài nguyên khác phạm vi rộng Nền nông nghiệp du canh truyền thốne coi bền vững với điều kiện mật độ dân cư thấp 10 - 20 người/km2 Với chế độ hưu canh - năm lâu nữa, điều kiện mơi trưịng rừng có đủ điều kiện cho đất phục hồi độ phì nhiêu Nhưng với gia tăng dân số nhanh nay, nông nghiệp du canh trở nên mong manh Thời gian bỏ hóa đất ngắn Trước đây, thời kỳ bỏ hóa từ 10 - 15 năm, rút ngắn lại khoảng - năm Điều làm giảm độ phì nhiêu, giảm suất nông nghiệp Cường độ sử dụng đất mạnh làm bạc màu trở thành đất trống đồi trọc 2.2.2 Kinh tế thị trường 2.2.2.1 Những thành tựu chủ yếu N hờ thành tựu công đổi triển khai từ năm ỉ 986, kinh tế vùng TDMNPB đạt nhiều thành tựu to lởn H iệu kinh tế chung tồn vùng hàng năm bình quần đóng góp 6,3% GDP nước với tốc độ tăng trưởng trung bình khả cao Đây thành tựu đáng ghi nhận cộng đồng dân cư, doanh nghiệp lập nghiệp vùng núi có độ cao dốc đẩt nước Đời song đồng bào dân tộc bước đầu cải thiện Phát triển điện, đường, trường, trạm, nước nông thôn, đấv mạnh xỏa đói giảm nghèo vấn đề quan tăm hàng đầu nhiều dự án phát triển kinh tế vùng TDMNPB B ả n g 2; C huyển dịch CO' cấu G D P theo n g n h vù ng TD M N PB Đơn vị:% 2000 KVI 2009 KV1I KVIII KVI KVĨI KVIIÍ Cả nước 24.5 36,7 38,8 20,7 40.2 39,1 Tây Bắc 51,6 15,2 39,2 35,8 34,5 29,7 Đông Bắc 36,0 27,4 36,6 26,2 36,8 37,0 Nguồn: Xử ỉỷ tư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam, Nxb Thống kê, 2009 số liệu Tổng cục Thống kê 2010 410 P H Á T T R I Ể N K IN H T Ể X A N H - H Ư Ớ N G ĐI B Ề N V Ữ N G Trong diễn trình CNH, HĐH đất nước, vùng TDMNPB có chuyển động mạnh mẽ vồ cấu kinh tế (ỉ) Tỷ trọng khu vực nông - lãm - ngư nghiệp giảm mạnh, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng; khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cao xu hướng biên động Being 3: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo địa phương vùng trung du miền núi phía Bắc thời kỳ 1995 - 2009 (Theo giá so sánh 1994) Đơn vị: tỷ đong Tỉnh 1995 1998 2000 2005 2009 Hà Giang 44,2 71,9 93,9 181,2 285,7 Cao Bằng 47,3 83,3 155,4 273,6 278,8 Bắc Kạn 17,6 22,9 35,8 136,5 141,1 Tuyên Quang 184,9 233,8 315,7 483,2 925,0 Lào Cai 160,2 211,1 273,8 484,0 1.336,6 Yên Bái 132,3 248,5 324,3 683,2 1.438,3 Thái Nguyên 1.310,7 1.682,6 1.896,7 4.059,8 7.046,8 Ọuáng Ninh 2.011,6 2.910,0 3.788,8 8.066,9 13.292,9 Lạng Sơn 109,5 148,2 190,7 360,6 772,5 Bắc Giang 459,7 439,2 481,6 1.109,9 2.309,4 Phú Thọ 1.701,2 2.362,9 3.101,0 5.406,3 8.140,2 211,3 342,3 117,6 137,3 154,5 76,1 123,5 Điện Biên Lai Châu Sơn La 52,3 100,0 141,0 437,1 872,1 Hịa Bình 153,6 256,4 245,7 571,2 815,5 Tồn vùng 6.499,7 8.908,1 11.198,9 22.541,0 38.120,7 Nguồn: Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê 2010 Trong ngành công nghiệp: Từ năm 60 kỷ XX, miền Bắc nước ta vào cơng nehiệp hóa xã hội chủ nghĩa đặc biệt sau năm 1986, nhiều tài nguyên khoáng sản khai thác làm nguyên liệu cho số ngành cơng nghiệp nặng góp phần xuất Nhờ có nguồn thủy nguồn than phong phú, 411 VIỆT NAM HỌC - K Ỷ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN THỨ T ngành cơng nghiệp lượng có điều kiện phát triển mạnh, trước hết thủy điện nhiệt điện Nhiều địa phươne xây dựna xí nghiệp cơnẹ nehiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, thủ công mỹ nghệ sở sử dụng nguồn nguyên liệu, nguồn lao động dồi chỗ Ngoài thủy điện Hịa Bình, việc triển khai sổ dự án lớn thủy điện Sơn La với công suất 2.400M W , thủy điện Tuvên Quane (320M W ) cải thiện môi trường phát triển kinh tế vùne dân tộc, góp phần kiểm sốt lũ lụt cho done sông Hồne Đặc biệt, vùng bước vào phát triển ngành, sản phẩm có lợi nềnh cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản, chế biến nơng lâm sản, cơng nghiệp luyện kim, hóa chất, thủy điện Tồn vùne quy hoạch 30 khu công nghiệp (KCN) 100 cụm công nghiệp (CCN) Năm 2010 có số KCN vào hoạt động KCN Sông Công (Thái Nguyên), Thụy Vân (Phú Thọ), Đình Trám, Quang Châu (Bắc Giang) Trong ngành nông nghiệp, TD M N PB chuyến mạnh sang hướng chăn ni trồna cơng nghiệp Hình thành vùng sán xuất chuyên canh sô hàng hóa vùng chè tỉnh Thái Ngun, Hồng Xu Phì (Hà Giang), vùng chè ăn Mộc Châu (Sơn La), bước đầu xuất khấu số mặt hàng nông sản chồ, vải thiều, mận, mơ, trâu, bò, gà, Đồng bào dân tộc đẩy mạnh thâm canh lúa ruộng bậc thang, đặc biệt số đồng núi M ường Thanh, Binh Lư (Lai Châu), Văn Chấn (Yên Bái), Hòa An (Cao Bằng), Đại Từ (Thái Nguyên) Nhờ điều kiện sinh thái phân hóa đa dạng nên sản xuất nơng nghiệp có tính đa dạng cấu sản phẩm (nhiệt đới, cận nhiệt đới, ơn đói) tươne, đối tập trung quy mô Việc giao đất, giao rừng lâu dài cho hộ nông dân tạo điều kiện để phát triển mơ hình trang trại theo hướng nô n - lâm kết hợp bảo vệ phát triến rừng Trong ngành dịch vụ: Kinh tế cửa cũ n s phát triển rõ rệt đạt doanh thu lớn, M ột số khu kinh tế (KKT) cửa đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thu hút nhiều dự án đầu tư, K K T cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn cửa Lào Cai Một số khu kinh tế m xây dựng cửa biên giới Việt - Trung, Việt - Lào thúc đẩy giao lưa hàng hóa phát triển du lịch Đền Hùng, hang Păc Bó, Tân Trào, Điện Biên Phủ, địa điểm du lịch trở cội nguồn cách mạng Sa Pa, Tam Đảo hồ Ba Be, địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn Hoạt động du lịch trở thành mạnh kinh tế, sóp phần củng phát triển quan hệ hữu nghị dân tộc hai bên đường quốc giới 412 PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH - HƯỚNG ĐI BỀN VỮNG Báng 4: Quy mô sản xuất số nông sản chủ yếu vùng trung du miền núi phía Bắc năm 2009 A N gơ Diện Quy mơ Đậu tưig tích Sản lượng Diện tích Nghìn Nghìn 449,7 41,4 Tỷ trọng so với cà nước Khoai lang Sản Đàn trâu, bị lượng Diện tích Sản lượng Nghìn Nghìn Nghìn 1.550,7 62,6 35,0 42,8 •» fT P Á Tơng sơ Trâu Nghìn Nghìn Nghìn con 73,9 42,5 263,2 2.747,9 1.690,2 34,6 29,0 21,8 30,6 58,5 (%) Nguồn: Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, 2010 (ii) Chuyển dịch cẩu kinh tế lãnh thổ Nối bật trona phạm vi vùng TD M NPB phân hóa thành hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc với chuyển dịch cấu kinh tế khác Báng 5: Thế mạnh kinh tế theo hưởng không gian Tây - Đông trung du miền núi phía Bắc Ngành Nơng nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Tây Bắc Đông Bắc Cây công nghiệp lâu năm, gia súc Cây công nghiệp, dược liệu, ơn đới cận nhiệt Thủy điện Hịa Bình, Sơn La Khai thác than, khống sản, cơng nghiệp nặng Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái nhân văn, lịch sử Nguồn: Xử lý từ tài liệu thu thập Sự phân hóa có tính tương phản rõ rệt, dẫn tới nhận thức khác vai trò quan trọng phân công lao động nước Các nhà hoạch định chiến lược phân chia thành hai vùng kinh tế Đông Bắc Tây Bắc Các nhà địa lý cho rằng, phân hóa khơng thể dẫn tới đối lập hai thực thể Đông Bắc Tây Bắc, GS Lê Bá Thảo viết sách Việt Nam: Tự nhiên vùng lãnh thẻ (1997) Mỗi vùng có số mạnh định Nổi bật Tây Bắc vị trí chiến 413 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỦ T lược vùng xune yếu đất nước Dự án thủy điện Sơn La (2.400MW) có tầm quan trọng đặc biệt cán cân lượng nước ta Từ Bắc xuống Nam vùng TDMNPB có phân hỏa khơng sian độc đáo Đó hạ cấp địa hình miền núi cao, trung bình, thấp dần xuống vùng trung du với địa hình đồi bát úp xen kẽ cánh đồng tươnR đối phăng Theo cách nhìn truyền thống, miền núi tương ứng với vùng "thượng du", bao gồm vùns rẻo cao biên giới Việt - Trune cao nguyên đá vôi trở cao nguyên Đồng Văn - Lũng Cú, Bắc Hà địa bàn vùng cao, vùng sâu Các tỉnh coi tỉnh trung du bao gồm Bắc Giang Thái Ngun, Phú Thọ Trong phân hóa khơng gian theo hướng Bắc - Nam, vùng TDMNPB có khác biệt vùng biên giới Việt - Trung, vùng miền núi Bẳc Bộ vùng trung du Bắc Bộ Bảng 6: Thế mạnh kinh tế theo từ Bắc xuống Nam ỏ' TDMNPB Biên giói Miền núi Trung du Việt - Trung, Việt - Lào Bắc Bộ Bắc Bộ Cây công nghiệp, dược liệu, rau ôn đới, cận nhiệt Cây công nghiệp, dược liệu, ôn đới cận nhiệt Cây lương thực, công nghiệp ngắn ngày dài ngày, chăn nuôi gia súc Công nghiệp Công nghiệp sơ chế, tái chế xuất khâu Khai thác than, khoáng sàn, thủy điện Công nghiệp luyện kim, chế tạo, chế biến Dịch vụ Du lịch sinh thái, du lịch quốc tế Du lịch sinh thái nhân văn, lịch sử Du lịch văn hóa lịch sử Ngành Nơng nghiệp Nguồn: Xử lý từ tài liệu thu thập (iii) Chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần: Tỷ trọng kinh tế nhà nước, tỷ trọng có vốn đầu tư nước ngày tăng, tỷ trọng kinh tế nhà nước giảm xuống cách tương đối Tuy nhiên, kinh tế nhà nước đảm trách vai trò định hướng dẫn dắt định cân đối quan trọng, ổn định cần thiết cho phát triển chung kinh tế toàn vùng Đồng thời, giữ vai trò chủ đạo, động lực thúc đẩy tăng trường kinh tế Chiếm giữ ngành kinh tế then chốt gẳn liền với việc quản lý tài neuvên vùng, với an ninh quốc phòng lĩnh vực quan trọng khác Trone kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa, cộng đồng dân tộc tiếp nhận thành khoa học kỹ thuật văn minh nhân loại; tiếp 414 P H Á T T R I Ể N K IN H T Ế X A N H - H Ư Ớ N G ĐI B Ề N V Ữ N G cận sản xuất đại nâne cao suất lao động; nâng cao khả cạnh tranh kinh tế học hỏi học kinh nghiệm, mơ hình sản xuất, tổ chức khơng gian lãnh thổ, cách tiếp cận - khai thác sử dụng tài nơuyên thiên nhiên nhằm mục tiêu phát triển bền vững, Từ đó, nhiều tập quán sản xuất thay đổi Sản xuất hàna hóa xuất khẩu, mang giá trị kinh tế cao loại nông sản, giá trị văn hóa du lịch, dịch v ụ , Đời sốne kinh tế phươns thức khai thác tài nguyên tự nhiên, bảo vệ môi trường nhằm mục tiêu phát triến bền vững có nhiều thay đơi theo hướng tích cực Các dân tộc sinh sống vùna hiếu biết khoa học, có kiên thức bảo vệ tài nguyên rừng, tài nguyên đất, cách thức sử dụne nguồn nước, khai thác khoáng sản cách thức sử dụng tiết kiệm, có hiệu loại tài nguyên, Đặc biệt, biết quy luật tự nhiên, tái sinh phục hồi rừng, mối quan hệ tương hồ tự nhiên, chu trình tuần hồn tự nhiên íừ điều chỉnh phong tục tập quán phương thức canh tác phù họp với tự nhiên 2.2.2.2 Những hạn chế, tồn Cùng với nhữne thành tựu đạt sau 20 năm đổi mới, việc phát triển KTTT vùne TDMNPB đứng trước nhiều thách thức lớn như: (i) kinh tế: Cơ cấu kinh tế vùng chuyển dịch chậm, chưa khai thác tối da mạnh đặc thù tự nhiên dân cư - xã hội vùng (ii) xã hội: Sự phân hóa giàu nghèo tầng lớp dân cư, dân tộc; chênh lệch trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật địa phương vùng; tỷ lệ nghèo đói, đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số cịn cao Trong đó, Điện Biên tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao với mức 50%; ba tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo từ 40% đến 50% Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang (2010) (iii) môi trường sinh thái: Chú trọng tăng trưởng kinh tế chưa ý tới vấn đề môi trường nên xảy tình trạng nhiễm mơi trường, suy thối cạn kiệt tài ngun Do bị nhiễm nặng nề, khí hậu thời tiết vùng thay đổi thất thường, nóng dần lên qua năm Đây thực mối nguy lớn khó lường trước hậu Tình trạng nguồn nước sông, hồ trở nên tồi tệ Người dân bị thiếu nước sinh hoạt Đất đai bị thối hóa, diện tích đất trồng trọt vùng đane giảm mạnh qua năm Rừng tiếp tục bị tàn phá làm cho ngn tài ngun rừng suy kiệt, tính đa dạng sinh học nhanh chóng 2.3 Phát triển kinh tế xanh - đường tất yếu để phát triển bền vững vùng trung (ỉu miền núi phía Bắc Tron? q trình chuyển dịch phát triển (từ kinh tế tài nguyên đến kinh tế thị trường), vùna TDMNPB gặp phải nhiều trở ngại, thách thức Những hạn chế rào cản, kìm hãm việc thực mục tiêu thiên niên kỷ chiên lược 415 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN TH Ứ TU phát triển bền vững địa phương vùng, tiềm tự nhiên kinh tế - xã hội chưa khai thác triệt để, Cho nên, xây dựng kinh tế xanh ỉà đường tất yếu hướng bền vững cho cộng đồng dân tộc vùng TDMNP Kinh tế xanh thể lĩnh vực kinh tế như: Nông - lâm ngư nghiệp, sản xuất, Giao thông vận tải, Kiến trúc xây dựng, Tài nguyên môi trường, Du lịch sinh thái lĩnh vực khác đời sống Kinh tế xanh kết hợp ba thành tổ: kinh tế - xã hội - mơi trường Kinh tế xanh có tính chất bền vừng, có nghĩa hoạt động (trong kinh tế) tạo lợi nhuận giá trị có ích lợi, hương đến phát triển sống cộng đồna xã hội người (đặc biệt yếu tố văn hóa), đồng thời hoạt động thân thiện với môi trường Ba yếu tố đạt trạng thái cân bàng sỗ thỏa mãn tính bền vững, 2Óp phần tạo việc làm, bảo đảm tăng trưởng kinh tế bền vững ngăn chặn tình trạng nhiễm mơi trường, nóng lên tồn cầu, cạn kiệt nguồn tài ngun suy thối mơi trường vùng Thực tế ràng, ảnh hưởng môi trườne phát triển kinh tế xã hội miền núi phức tạp Có tác động mà nhận thấy đưọ'c, đo đếm được, song có tác động khơng thấy khó định lượng; có tác động ảnh hưởng ngay, ảnh hưởng trực tiếp đến sônơ kinh tế - xã hội vùng, song có tác động gián tiếp, tác động âm ỉ lâu dài sau Hơn hết, ngàv nay, việc bảo vệ quỹ đen vùng trớ thành m ột vấn đề sinh tử, m ột thách thức lớn cộng đồng dân tộc vùng TDMNPB Hiện tại, tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng TDMNPB dựa nhiều vào khai thác tài nguvên với hiệu sử đụng thấp, phát sinh nhiều chất thải, sây nhiễm, suy thối mơi trường, biến đổi khí hậu ngày rõ nét Phát triển kinh tế xanh vùng gặp không khỏ khăn Hệ thống pháp luật thời kỳ chuyển đổi chưa đồns Công nghệ sản xuất cũ, lạc hậu phổ biến Năne suất lao động thấp, sức cạnh tranh chưa cao, hiệu sử dụng nguồn lực thấp Công nghệ sản xuất lượng tái tạo chưa phát triển, Tnrớc thực trạng đó, Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng rõ: "Chú trọns; phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; bước phát triển lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch" Để phát triển kinh tế xanh, cần thực đồng nhóm giải pháp trước mắt sau đây: (ỉ) Trong tư nhận thức, cần từ bỏ phát triển kinh tế theo hướng "ô nhiễm trước, xử lý sau" để chọn kinh tế xanh làm mơ hình phát triền Phát triên kinh tê 416 PHÁT TRIỂN KINH TỂ XANH - HƯỚNG ĐI BỀN VỮNG xanh quản lý môi trường hiệu hai nhân tố bảo đảm tiến trình phát triển bền vừne vùng, xây dựng 1T1Ơ hình sản xuất nơng nahiệp thơng minh với khí hậu (ii) Coi trọng biện pháp thám canh truyền thống đồng bào kết hợp với kỹ thuật thâm canh đại nhằm sử dụng hợp lý tài nsuyên đất, bảo vệ tài neuyên rừng, mở rộna mơ hình canh tác ruộng bậc thane nơi có nguồn nước, đảm bảo ổn định sổns vùng đất trống, đồi núi trọc nhiều, cần có hồ trợ đầu tư Nhà nước nhằm nhanh chóng chuyển dịch cấu kinh tế nhân dân, từ phá rừng sản xuất ngô, lúa sang trồng rừne vùna có điều kiện phát triển mạnh có sách khuyến khích người dân chuyển dịch cấu kinh tế với sản xuất lươne thực chủ yếu sang trồne ăn chính, trồng lương thực phụ Nhưng vấn đề quan trọng nhất, có hồ trợ, quan tâm Nhà nưó'c vấn đề tìm đầu cho sản phấm, có biện pháp bao tiêu sản phẩm, nơi có điều kiện sản xuất lươne thực, thục phẩm, công nghiệp ngắn ngày cần phải sức xây dựng ruộne bậc thang, vào thâm canh tăng vụ, đảm bảo sản xuất xuất ổn định, nơi khả sản xuất bị hạn chế phải phát triển cơng nghiệp lâu năm, trồng ăn quả, làm thuốc, chăn nuôi, làm nghề rừng (iii) Thực sách định canh, định cư ổn định dân cư vùng cao Hỗ trợ cho hộ đồns bào dân tộc trone diện vận động định canh định cư bảo vệ rừne, trồng rừng, phát triển sản xuất trồng công nghiệp, chăn ni gia súc theo hướng sản xuất hàng hóa, đáp ứne nhu cầu lương thực nhu cầu khác, xóa đói giảm nghèo, gắn với đầu tư xây dựng sở hạ tầng cơng trình phúc lợi cơng cộng thiết yếu, phát huy mạnh miền núi, thúc đẩy chuyến dịch cấu kinh tế Chấm dứt tình trạne du canh du cư, bước cải thiện đời sống đồng bào du canh du cư phát huy ba ưu lớn miền núi công nghiệp, chăn nuôi, nghề rừng (iv) H ỗ trợ đồng bào dự án điều chinh cấu sản xuất phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu theo hướng sản xuất sản phẩm có giả trị hàng hóa Sắp xếp lại cấu, hạn chế phát triển ngành kinh tế phát sinh chất thải lớn, gây nhiễm suy thối mơi trường; sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên, tài nguyên nước, tài nsuyên đất tài ngun khống sản; đổi cơng nghệ áp dụng sản xuất (v) Tăng tv lệ sử dụng nguồn lượng tải tạo xây dựng thành thị, nông thơn mới, mà người có loi sổng hài hịa, thân thiện mơi trường Thay đơi mơ hình hành vi tiêu dùne theo hướng bền vững ba khu vực tiêu dùng: Nhà nước, doanh nghiệp dân cư 417 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUÓC TÉ LÀN T H Ứ TƯ Việc triển khai có hiệu nhóm giải pháp nói không tạo đà thuận lợi cho kinh tế xanh vùng phát triển mà yểu tố quan trọng bảo đảm cho vùng phát triển nhanh bền vữne Kết luận Phát triển kinh tế - xã hội miền núi dựa nhân bản, đạo lý dân tộc hướng theo mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Phát triển miền núi khơng phải miền núi cho miền núi mà nước tất phươne diện kinh tế trị, văn hóa - xã hội mơi trườna Đó địa bàn phịng hộ trọng yếu có ảnh hưởne trực tiếp đến phát triến bền vững nước Nhân dân miền núi nói chune miền núi phía Bắc nói liêng hàng ngàn năm sống phụ thuộc vào thiên nhiên Họ nhữne người biết bảo vệ thiên nhiên khai thác thiên nhiên cách bền vữne Trước nhữne tác động mạnh mẽ phát triển kinh tế tới mơi trường tự nhiên cần phải có giải pháp mang tính chất tổng thể mặt kinh tế, xã hội, môi trường Xét chất, vùne TD M NPB khơng có đường khác lên từ tiềm năne đất đai tài nguyên lao động, tạo thành mạnh ban đầu, làm tảng bước đầu cho CNXH Và vận động lên đó, mơi trường tự nhiên cần bảo vệ cho phát triển lâu dài kinh tế để hệ địa - sinh thái nhiệt đới giữ cân nội nó; hạn chế ảnh hưởne xấu ô nhiễm công nghiệp; bước ổn định dân số mức phù hợp với trình độ phát triển kinh tế Do vậy, kinh tế xanh giữ vai trò quan trọng phát triẻn bền vững vừng TDMNPB, Phát triển kinh tế xanh nhiệm vụ hệ thống trị, tổ chức xã hội cá nhân vùng TD M NPB hành động mơi trường Các địa phương vùng TD M N PB cần tiếp cận với kinh tế xanh bàng chương trình cụ thể nhằm tái cấu kinh tế phát triển bền vững, giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu Tài liệu tham khảo Michael E Porter (2008), Lợi cạnh tranh quốc gia - The Competitive Advantage o f Nations, Nxb Trẻ Hà Nội Paul Krugman (1996), Kinh tế học quốc tế: lý thuyết sách Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Vang (1996), Kinh tế miền núi dãn tộc: Thực trạng - Van đề Giai pháp Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Thông (chủ biên) (2011), Địa ỉý kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 P H Á T T R I Ể N K IN H T Ể X A N H - H Ư Ớ N G ĐI B Ề N V Ữ N G Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), Những xu hướng p h ú t triển vùng núi p h ía Băc Việt Nam (tập 2), Nxb C hính trị quốc gia, Hà Nội Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Kỷ y ể u hội thảo "Ouan lý tài nguyên p hát triển bền vững tài nguyên m iền núi" (tập 2), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Phát triên bên vững miến núi Việt Nam: 10 năm nhìn lại vấn để đặt ra, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Viện Nghiên cứu Môi trường Phát triển bền vững - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Trường Đại học Tự nhiên Xã hội (2007), Những vẩn đề môi trường phát triển hển vừng vùng Đông Bắc, Kỷ yếu hội thào khoa học quốc gia, Thái Nguyên 419 ... nhiên, tiềm kinh tế hai tiểu vùng: Đ ône Bắc Tây Bắc 406 PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH - HƯỚNG ĐI BỀN VỮNG Bảng 1: Đi? ??u kiện tự nhiên tiềm kinh tế vùng trung du, miền núi phía Bắc Vùng Đi? ??u kiện tự... nhanh chóng 2.3 Phát triển kinh tế xanh - đường tất yếu để phát triển bền vững vùng trung (ỉu miền núi phía Bắc Tron? q trình chuyển dịch phát triển (từ kinh tế tài nguyên đến kinh tế thị trường),... đi? ??m du lịch sinh thái hấp dẫn Hoạt động du lịch trở thành mạnh kinh tế, sóp phần củng phát triển quan hệ hữu nghị dân tộc hai bên đường quốc giới 412 PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH - HƯỚNG ĐI BỀN VỮNG

Ngày đăng: 19/01/2018, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN