1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản xuất nông nghiệp khu vực nông thôn vùng trung du và miền núi phía bắc Việt Nam trong thời kỳ 4.0

9 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 216,44 KB

Nội dung

Bài viết này đưa ra một số thực trạng về điều kiện của vùng khi áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 vào hoạt động sản xuất nông nghiệp và đưa ra một số giải pháp để có thể tạo điều kiện thuận lợi cho áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ và phát triển sản xuất nông nghiệp khu vực nông thôn vùng trung du và miền núi phía Bắc.

Kinh tế & Chính sách PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP KHU VỰC NÔNG THÔN VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ 4.0 Đồn Thị Hân1, Phạm Thị Trà My2 1,2 Trường Đại học Lâm nghiệp TĨM TẮT Trong q trình xây dựng nơng thơn Việt Nam nói chung vùng Trung du miền núi phía Bắc nói riêng mang lại thay đổi tích cực mặt cho vùng Tuy nhiên, vùng Trung du miền núi phía Bắc có nhiều đặc điểm đặc thù như: địa hình phức tạp, thời tiết khí hậu thất thường, thường xuyên xảy thiên tai nên trình thực gặp phải nhiều khó khăn, khó khăn việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào sản xuất, trình phát triển sản xuất nơng nghiệp Đây ngành kinh tế mang lại thu nhập chủ yếu đảm bảo đời sống cho người dân nơi Vì vậy, viết đưa số thực trạng điều kiện vùng áp dụng thành tựu cách mạng công nghệ 4.0 vào hoạt động sản xuất nông nghiệp đưa số giải pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho áp dụng thành tựu khoa học công nghệ phát triển sản xuất nông nghiệp khu vực nông thôn vùng trung du miền núi phía Bắc Từ khóa: Cách mạng 4.0, sản xuất nông nghiệp, Trung du miền núi phía Bắc, xây dựng nơng thơn I ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển nông nghiệp nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Đảng ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị vấn đề Trong bật Nghị Số 26NQ/TW, ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Khóa X “nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn” Để triển khai thực nghị Đảng, Chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (XDNTM) giai đoạn 2010 - 2020” với mục tiêu xây dựng phát triển nơng thơn theo mơ hình nhằm thay đổi diện mạo khu vực nông thôn, nâng cao đời sống mặt người nông dân Đặc biệt, quan tâm trọng đến vấn đề phát triển nông nghiệp vùng nơng thơn, góp phần nâng cao chất lượng sống cho người nông dân Hơn nữa, thời kỳ cách mạng 4.0 ảnh hưởng rộng rãi việc vận dụng thành tựu vào phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương vấn đề thiết yếu Cùng với địa phương khác nước, thời gian qua vùng Trung du miền núi (TDMN) phía Bắc triển khai thực Chương trình XDNTM đạt thành cơng bước đầu đáng ghi nhận Với nhiều thay đổi tích cực hoạt động sản xuất nông nghiệp, làm cho tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 26,7% (năm 2011) xuống 13,8% (năm 2016), thu nhập bình qn đầu người tăng từ 904,6 nghìn đồng/người/năm (năm 2011) lên 2.033 nghìn đồng/người/năm (năm 2016) Tuy nhiên, vùng núi, địa hình bị chia cắt phức tạp, kinh tế chậm phát triển, chủ yếu nơng lâm nghiệp, thu nhập nhân dân có tăng thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao nên việc vận dụng thành tựu công nghệ 4.0 vào phát triển kinh tế nơng nghiệp vùng vấn đề có ý nghĩa thực tiễn II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hội cho phát triển sản xuất nông nghiệp Việt Nam - Thực trạng vấn đề đặt ứng dụng Công nghệ 4.0 phát triển nông nghiệp thực xây dựng nông thôn vùng Trung du miền núi phía Bắc TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2018 175 Kinh tế & Chính sách - Gợi ý số giải pháp để vận dụng Công nghệ 4.0 phát triển nông nghiệp thực xây dựng nông thôn vùng Trung du miền núi phía Bắc 2.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu: Sử dụng số liệu thứ cấp thu thập qua báo cáo địa phương liên quan đến phát triển nông nghiệp thực xây dựng nông thôn vùng Trung du miền núi phía Bắc - Phương pháp xử lý, phân tích tài liệu, số liệu: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hội cho phát triển sản xuất nông nghiệp Việt Nam Hiện nay, cách mạng công nghiệp 4.0 (cách mạng công nghiệp lần thứ 4) diễn ra, phải chuẩn bị đầy đủ kiến thức để hiểu hòa nhập với biến đổi đời sống kinh tế lẫn văn hóa, xã hội Cuộc cách mạng này, tạo đột phá điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo, cách mạng mà có kết hợp sản xuất cơng nghệ thơng minh, ứng dụng cơng nghệ số hóa kết nối internet, đưa định nhờ hệ thống thiết bị tự động khơng cần người… Vì vậy, phát triển cách mạng diễn với tốc độ vơ lớn, giúp cho điều kiện sản xuất chất lượng công việc ngày cải thiện nâng cao áp dụng cách phù hợp Cách mạng công nghiệp 4.0 xu lớn có tác động đến tốc độ phát triển mặt quốc gia, có Việt Nam Vì Việt Nam, quốc gia phát triển, quốc gia tỷ trọng ngành nông nghiệp cao lại thiếu điều kiện khoa học công nghệ để phát triển 176 cách hệ thống hiệu quả, việc ứng dụng thành tựu cuốc cách mạng thiếu Ứng dụng thành tựu cách mạng tạo hội thách thức với nông nghiệp Việt Nam Ứng dụng thành tựu cách mạng 4.0 nâng cao suất, thực số hoạt động mà người khó để thực điều kiện sản xuất, khí hậu, địa hình… Nó giúp rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp thơng qua việc tiếp thu chủ động ứng dụng có hiệu thành tựu vào phát triển nơng nghiệp, có nhiều mơ hình phát triển nơng nghiệp có ứng dụng cơng nghệ đại, hướng phù hợp điều kiện sản xuất Việt Nam năm tới Tuy nhiên, để ứng dụng cần phải có vốn đầu tư, khâu quy hoạch phải trọn vẹn, phù hợp, nguồn nhân lực phải có trình độ kỹ tốt đáp ứng yêu cầu… Vì Việt Nam sản xuất nơng nghiệp manh mún, nhỏ lẻ theo hộ gia đình, địa hình phức tạp nên khó khăn cho cơng tác quy hoạch… Phát triển nông nghiệp 4.0 thực cách nóng vội, để phát triển đạt hiệu quả, cần xây dựng mơ hình điểm sinh động, đặc biệt quan tâm đến việc nhân rộng mơ hình, chuyển giao cơng nghệ cho nơng dân Ngồi ra, cần phải thực liên kết, hợp tác nông dân nông dân với doanh nghiệp 3.2 Thực trạng vấn đề đặt ứng dụng Công nghệ 4.0 phát triển nông nghiệp khu vực nông thơn vùng Trung du miền núi phía Bắc Vùng TDMN phía Bắc gồm 14 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình Một số đặc điểm vùng thể qua bảng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2018 Kinh tế & Chính sách Bảng Diện tích dân số vùng TDMN phía Bắc TT Nội dung Diện tích tự nhiên Đất SX nông nghiệp Đất lâm nghiệp Dân số Dân số nơng thơn Mật độ dân số Đơn vị tính 1000 1000 1000 1000 người 1000 người Người/km2 Số lượng 9.520 2.116,7 5.419,5 11.984 9.676 126 So với nước (%) 28,74 18,37 36,31 12,93 15,95 45 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2017) Tồn vùng có tổng diện tích tự nhiên 9.520 nghìn (chiếm 28,74% tổng diện tích nước), 56,93% đất lâm nghiệp, có 22,23% đất nơng nghiệp Vùng Trung du miền núi phía Bắc có phía Bắc tiếp giáp với tỉnh: Quảng Đông, Quảng Tây Vân Nam (Trung Quốc), phía Tây giáp Lào, phía Nam giáp vùng Đồng sơng Hồng Những điều kiện, vị trí địa lý này, tạo cho vùng có vị trí đặc biệt quan trọng an ninh quốc phòng có nhiều hội để giao lưu kinh tế với địa phương ngồi nước Địa hình vùng tương đối phức tạp, hiểm trở, bị chia cắt Khí hậu vùng mang đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc địa hình vùng núi, nhiều thiên tai Nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng đa dạng phong phú Đất đai phức tạp, đất nơng nghiệp nhỏ lẻ, phân tán Diện tích vùng chiếm 28,74% diện tích nước với gần 12 triệu dân Dân số phân bố không tỉnh vùng, mật độ dân số cao Phú Thọ (391 người/km2), thấp tỉnh Lai Châu (48 người/km2) Vùng đất rộng, người thưa, thành phần dân tộc đa dạng, phong phú Là vùng có tính đa dạng cao thành phần dân tộc, toàn vùng có tới 30 dân tộc khác Một số dân tộc người vùng trì số phong tục tập quán lạc hậu, gây khó khăn định đến trình phát triển kinh tế xã hội địa phương Kinh tế vùng có chuyển dịch phát triển nhanh năm vừa qua chưa ổn định xuất phát điểm thấp, kinh tế tỉnh vùng chủ yếu kinh tế nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp bắt đầu phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo số vùng nông - lâm sản tập trung, sản phẩm ngày đa dạng, hiệu sử dụng đất ngày nâng cao Tại vùng núi cao, xa trung tâm, sản xuất lạc hậu, chủ yếu sản xuất nhỏ, phân tán, sản xuất nơng nghiệp mang nặng tính tự cung, tự cấp Trong vùng sản xuất nơng nghiệp ngành tạo nguồn thu cho người dân nên hoạt động phát triển nông nghiệp cấp ủy Đảng, quyền quan tâm Khác với vùng TDMN phía Bắc, Đồng sơng Cửu Long có địa hình thuận lợi cho việc áp dụng khoa học công nghệ nên kết sản xuất đạt hiệu tương đối cao có nhiều vùng chuyên canh, việc cung cấp lương thực cho người dân đóng góp quan trọng vào hoạt động xuất nông sản nước Nhưng vùng Trung du miền núi phía Bắc cần phải có quy hoạch vùng chuyên canh để dễ dàng áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, đặc biệt khu vực mà người khó thực để khai thác hết tiềm vùng, tạo đà phát triển kinh tế vùng, đảm bảo đầy đủ nhu cầu cho người dân vùng cho xuất TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2018 177 Kinh tế & Chính sách Trong thời gian qua, địa phương vùng chưa sử dụng ứng dụng công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin vào nông nghiệp nên xảy trường hợp “được mùa giá thấp”, “mất mùa - giá cao”, “trồng - chặt”, nông dân không nắm bắt thông tin thị trường, nên sản xuất theo kiểu “cái vụ trước giá thấp vụ sau trồng ít, vụ trước giá vụ sau trồng nhiều”, ngồi chưa ứng dụng khoa hoc công nghệ vào nông nghiệp dẫn đến sản xuất với suất thấp, chi phí cao, hiệu thấp Cơ cấu nơng nghiệp vùng TDMN phía Bắc đến thời điểm tập trung vào loại chủ lực có lợi lúa, ngơ, sắn chè, sản xuất lúa nhiệm vụ quan trọng hàng đầu toàn vùng Có nhiều loại giống phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng áp dụng vào sản xuất, giống lúa cực ngắn ngày, cho suất, chất lượng gạo ngon, chống chịu sâu bệnh, giống lúa chịu hạn số giống lúa cạn thích hợp cho vùng nước trời, số giống lại chống chịu đạo ôn bạc lá, gieo trồng hai vụ năm Các tỉnh vùng trồng ngô, lương thực số dân tộc vùng cao H'mông, Dao, Nùng Sản xuất ngô vùng chia làm hai vùng chính: vùng ngơ Ðơng Bắc vùng ngô Tây Bắc Cây chè phát triển mạnh, chiếm 51% tổng diện tích chè nước, hình thành vùng sản xuất chè lớn Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ Mặc dù sản xuất nông nghiệp bước phát triển, so với mặt chung nước, kinh tế tồn vùng TDMN phía Bắc nhiều khó khăn Trong thời kỳ tái cấu ngành nơng nghiệp, vùng có hướng tăng tỷ trọng ngành chăn ni, trồng, vật ni có giá trị, có lợi thế: lúa đặc sản, rau, hoa, công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc, gia cầm 178 Ðồng thời, cấu lao động theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp Các làng nghề truyền thống lớn chưa phát huy hết lợi thế, chưa có hướng mở mang thêm ngành nghề mới, ngành nghề có lợi ngun liệu, chưa có kỹ sản xuất, khả cạnh tranh thấp, ngành nghề thu hút nhiều lao động, có khả áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật để nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm gắn với bảo vệ môi trường hoạt động du lịch thương mại Hoạt động đầu tư xây dựng công nghiệp bảo quản, chế biến nông sản, gắn liền với xây dựng chợ trung tâm thương mại, dịch vụ nông thôn chưa quan tâm phát triển mức dần cải thiện Ngoài đặc điểm chung vùng nông thôn nước, khu vực nông thơn vùng có mật độ dân số thấp nước, dân số thưa, sống khơng tập trung có ảnh hưởng lớn phát triển thị trường chỗ vấn đề cung ứng lao động cho phát triển kinh tế - xã hội vùng Trên 80% dân số sinh sống khu vực nông thôn, 80% lực lượng lao động vùng làm ngành nông nghiệp Mức sống người dân thấp nước (năm 2016, khoảng 2.033 nghìn đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo cao nước (năm 2016, theo chuẩn nghèo Chính phủ khoảng 13,8%, theo chuẩn nghèo đa chiều khoảng 23%) Mức chênh lệch chi tiêu cho đời sống bình quân đầu người tháng năm 2016 nhóm thu nhập cao so với nhóm thu nhập thấp theo giá hành cao thứ nước (4,1 lần) Những đặc điểm riêng có ảnh hưởng quan trọng đến kết phát triển nông nghiệp vùng, vừa mang lại thuận lợi, vừa mang lại khó khăn định trình phát triển nơng nghiệp vùng Nếu riêng lẻ địa phương khó để phát triển thiếu vốn, thiếu điều kiện sản xuất, thiết công nghệ, thiếu lao động chun mơn, thiếu TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2018 Kinh tế & Chính sách nơi tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, có liên kết nội vùng liên vùng chặt chẽ, hỗ trợ địa phương, tỉnh vùng thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Muốn vận dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 vào phát triển sản xuất TT 10 11 12 13 14 nông nghiệp, vùng TDMN phía Bắc cần phải nghiên cứu kỹ điều kiện để áp dụng thành tựu chuẩn bị để có điều kiện Hiện trạng số điều kiện để phát triển nông nghiệp vùng thể qua bảng Bảng Hiện trạng số điều kiện phát triển nông nghiệp vùng TDMN phía Bắc Đơn vị % so với Nội dung Số lượng tính tổng số Số xã có điện Xã 2.283 100 Số trạm bơm nước phục vụ sản xuất nông, lâm, diêm Trạm 0,84 nghiệp thủy sản bình qn xã Số xã có sở chế biến sản phẩm nông nghiệp Xã 1754 76,83 Số xã có sở chế biến sản phẩm lâm sản Xã 1.335 58,48 Số xã có sở chế biến sản phẩm thủy sản Xã 0 Số xã có ngân hàng, chi nhánh ngân hàng, quỹ tín dụng Xã 205 8,98 nhân dân Tỷ lệ hộ có nhu cầu vay vốn so với tổng số hộ % 36,5 Số xã có chợ Xã 985 43,14 Số xã có làng nghề Xã 157 6,88 Số xã đạt chuẩn nông thôn Xã 217 9,53 Số hộ hoạt động nông, lâm, thủy sản Hộ 1.809.171 75,41 Hộ có nguồn thu nhập từ nông, lâm, thủy sản Hộ 1.809.171 66,37 Số người độ tuổi lao động chưa qua đào tạo Người 4.062.146 76,47 Số doanh nghiệp, HTX nông lâm nghiệp Đơn vị 1.200 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2017) Nhìn chung, điều kiện có để phát triển nơng nghiệp vùng TDMN phía Bắc nhiều hạn chế, khó khăn Vì vậy, trình phát triển phải thực nhiều giải pháp đồng để có điều kiện thuận lợi để ứng dụng phát triển theo hướng nơng nghiệp 4.0, đẩy nhanh bền vững hiệu phát triển nông nghiệp khu vực nông thôn Xuất phát từ đặc điểm địa hình tương đối phức tạp vùng trung du miền núi phía Bắc, để vận dụng thành tựu công nghệ 4.0 để phát triển nông nghiệp khu vực nông thôn vùng Trung du miền núi phía Bắc phải thực tốt vấn đề quy hoạch sử dụng đất vùng Nội dung quy hoạch tiêu chí đánh giá q trình XDNTM, gồm có quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết Đến thời điểm này, quy hoạch tổng thể vùng gần hoàn thành xấp xỉ 100% Trong nội dung quy hoạch chi tiết, có quy hoạch quy hoạch phát triển sản xuất Trong vùng, quy hoạch số vùng sản xuất như: vùng sản xuất rau màu tập trung rau chế biến huyện Lục Nam giai đoạn 2014 - 2020, vùng cam Cao Phong (Hòa Bình) vùng trồng chuối Lào Cai, vùng trồng chè tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ; vùng trồng mận huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai; vùng trồng cam huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang; vùng trồng bưởi huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ; vùng trồng rau hoa huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, huyện Mộc TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2018 179 Kinh tế & Chính sách Châu, tỉnh Sơn La; vùng trồng na tỉnh Lạng Sơn Nhờ sản xuất tập trung, chuyên canh, qui mô lớn ứng dụng tiến kỹ thuật, quy trình canh tác tiên tiến, nên phát triển loại đặc sản vùng, góp phần quan trọng vào việc giải việc làm cho người lao động, giúp địa phương khai thác hợp lý nguồn lực phát triển sản xuất nông nghiệp… Tuy nhiên, vùng có nhiều điều kiện để phát triển sản phẩm mang đặc trưng địa phương chưa quy hoạch để phát triển, chưa áp dụng biện pháp sản xuất nâng cao giá trị sản xuất ăn quả, dược liệu, ngành chăn nuôi, sản phẩm truyền thống… chưa quảng bá rộng rãi, chưa xây dựng thương hiệu Hơn nữa, chưa tổ chức kênh tiêu thụ phong phú, phù hợp, hợp lý để đưa sản phẩm đặc trưng vùng đến địa phương khác Vùng này, chủ yếu đồi núi, phần diện tích đất trung du hạn chế, ruộng đất manh mún, nhỏ lẻ nên áp dụng phương thức công cụ sản xuất tiên tiến hạn chế, số khu vực đất lâm nghiệp chưa khai thác sử dụng hợp lý Diện tích đất nơng nghiệp nhỏ, lại phân tán nhiều địa hình khác nhau, vùng trung du, thung lũng, ruộng bậc thang có xu hướng giảm phát triển thị, hình thành khu cơng nghiệp… diện tích đất lâm nghiệp giảm dần Trong vùng có nguồn tài nguyên nước phong phú hệ thống hạ tầng thủy lợi hạn chế, chưa quy hoạch, xây dựng hợp lý địa hình phức tạp, thiếu vốn đầu tư nên thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp, gây ảnh hưởng đến kết sản xuất nông nghiệp vùng Hệ thống thủy lợi khắc phục nhiều trình thực xây dựng nơng thơn chưa đáp ứng hết nhu cầu sử dụng Trong vùng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển nơng nghiệp hạn chế, hệ 180 thống thuỷ lợi yếu kém, lạc hậu, thiếu thốn, chủ yếu tổ chức sản xuất hộ gia đình, hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào sức người trình độ người lao động nơng nghiệp hạn chế, chưa hiểu biết nhiều khoa học kỹ thuật ứng dụng nông nghiệp Hệ thống hỗ trợ sản xuất nông thôn địa phương hạn chế, cụ thể: số xã có chợ 985 xã (chiếm 43,14% vùng); xã có cửa hàng cung cấp giống, vật tư, nguyên liệu cho sản xuất, thu mua sản phẩm nông lâm thủy sản 1.401 xã (chiếm 61,37%); xã có ngân hàng, chi nhánh ngân hàng, Quỹ tín dụng nhân dân 205 xã (chiếm 8,96%) Hơn nữa, hậu việc sử dụng khơng hợp lý hóa chất nơng nghiệp nên số diện tích đất bị nhiễm Với điều kiện tự nhiên, khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên xảy thiên tai, dịch bệnh vùng Trung du miền núi phía Bắc việc nhanh chóng đưa cơng nghệ vào ứng dụng hoạt động sản xuất nông nghiệp để ổn định suất, ứng phó với biến đổi khí hậu vấn đề cần thiết Ngồi ra, hệ thống giao thơng vùng có nhiều chuyển biến hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu giao thương vùng với vùng khác người dân Hiện nay, vùng TDMN phía Bắc phải đối mặt với thách thức lớn thiếu lao động có trình độ kỹ chun nghiệp đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho nông nghiệp 4.0 Để đáp ứng nhu cần phải thay đổi phương thức dạy học Giải pháp hiệu liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nông nghiệp để hình thành mơ hình đào tạo Hiện tại, từ hạn chế khó khăn vùng TDMN phía Bắc nhận hỗ trợ Chính phủ thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia, có chương trình XDNTM, nhu cầu nguồn vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp vùng lớn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2018 Kinh tế & Chính sách cần phải đầu tư thời gian dài để thay đổi Vì vậy, việc huy động sử dụng nguồn vốn để vận dụng thành tựu công nghệ vào phát triển sản xuất nông nghiệp vùng quan trọng cần thiết Trong q trình thực chương trình xây dựng nơng thơn mới, Chính phủ tỉnh vùng ban hành nhiều chế, sách khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức tín dụng… đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp vùng đến thời điểm kết mang lại hạn chế 3.3 Gợi ý số giải pháp để vận dụng Công nghệ 4.0 phát triển nông nghiệp vùng Trung du miền núi phía Bắc Tăng cường chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nông, lâm nghiệp vùng với chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để phù hợp với việc áp dụng thành tựu CMCN 4.0 vấn đề đặc biệt quan trọng trực tiếp góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân, cải thiện mặt khu vực nông thôn đồng thời mục tiêu quan trọng xây dựng nơng thơn Vì vậy, để vận dụng thành tựu CMCN 4.0 phát triển nông nghiệp khu vực nông thôn vùng Trung du miền núi phía Bắc cần: Thứ nhất, thực rà soát lại quy hoạch sản xuất vùng thời gian qua Đánh giá thẳng thắn quy hoạch, phù hợp chưa phù hợp cần sửa đổi lại Quy hoạch cần gắn chặt vào chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp đến thôn, bản; lựa chọn phát triển tập trung số trồng, vật ni chính, có khả cạnh tranh để tập trung sản xuất, đồng thời có giải pháp nhân rộng mơ hình sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao kiểm nghiệm thực tiễn Thứ hai, phát huy tối đa tiềm vốn có địa phương Đây giải pháp quan trọng để phát triển sản xuất vùng nhằm nâng cao thu nhập đời sống cho người dân, vừa đáp ứng tiêu chí chương trình XDNTM thực vùng vùng có nhiều loại đặc sản, có nhiều ăn truyền thống đặc trưng, có nhiều loại ăn mà vùng khác khơng có, có nhiều thuốc quý chưa đầu tư khai thác, tiêu thụ, quảng bá rộng rãi đến vùng khác Các đặc trưng: Bánh Đồng Văn, thịt treo gác bếp, thịt lợn cắp nách, mật ong bạc hà, cơm Lam suối khoáng,… Các loại ăn quả: cam, đào, hồng, lê, mận, na, quýt, xoài… nhiều loại thuốc quý: Giảo cổ lam, Cà gai leo, Hà thủ ô, Sâm cau… Thứ ba, song song với việc quy hoạch lại vùng sản xuất tập trung, để khắc phục nâng cao chất lượng loại nơng phẩm vùng cần có biện pháp để loại bỏ việc sử dụng loại phân, thuốc hố học, chất bảo quản q trình sản xuất Vì nhu cầu thực phẩm sạch, thực phẩm hữu cơ, thực phẩm an toàn cao cấp thiết Để làm điều thân người nơng dân phải có kiến thức, phải có trách nhiệm với sản phẩm Vì vậy, họ cần hỗ trợ đào tạo, cung cấp kiến thức Đối với sản phẩm tạo từ trồng trọt, ngồi việc tìm loại giống phù hợp với đất đai, khí hậu thời tiết vùng sử dụng phân bón chế phẩm sinh học, bảo quản nông sản nước ozon, dung dịch sát khuẩn anolyte; kêu gọi doanh nghiệp đầu tư công nghệ chế biến nhằm đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp Đặc biệt, trọng đẩy mạnh mơ hình sản xuất an toàn theo hướng VietGAP thực chuẩn bị thực hiện, ứng dụng quy trình kỹ thuật tạo sản phẩm hữu cách thay phân bón vơ loại thuốc bảo vệ thực vật loại phân hữu chế phẩm sinh học… Thứ tư, việc tạo sản phẩm từ chăn nuôi thực chế biến gắn với vùng nguyên liệu, đảm bảo theo chuỗi khép kín từ chăn ni, chế biến đến tiêu thụ Thuận lợi vùng diện tích tự nhiên địa phương rộng, nhiều ao, hồ, sơng, suối nên TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2018 181 Kinh tế & Chính sách xây dựng mơ hình mẫu để chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi theo mơ hình VAC đồng thời, ứng dụng cơng nghệ xử lý chất thải nhằm hạn chế tối đa ô nhiễm mơi trường kiểm sốt hữu hiệu dịch bệnh Thứ năm, sản phẩm làng nghề sản phẩm truyền thống cần đa dạng hóa mặt hàng mẫu mã, đảm bảo chất lượng sản phẩm Có thể sử dụng trang mạng xã hội để quảng bá, giới thiệu mở rộng thị trường sản phẩm để sản phẩm tiêu thụ nhanh Thứ sáu, đẩy mạnh công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học nhằm nâng cao hiệu từ khâu sản xuất đến chế biến nông, lâm, thủy sản tiêu thụ Phải có mối liên kết bốn nhà (Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông) nâng cao hiệu kinh tế hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng Trung du miền núi phía Bắc Nhưng để liên kết Nhà nước cần đứng tổ chức chủ trì mối liên kết thơng qua sách, chế Ngoài ra, tiến khoa học, kỹ thuật, tận dụng mạnh phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội… để quảng bá sản phẩm mà vùng có Từ có nhiều người, nhiều nhà đầu tư biết đến cách trực tiếp sản phẩm để họ có hội đầu tư Tuy nhiên, ứng dụng thành tựu công nghệ vào sản xuất nông nghiệp thực “ngày một, ngày hai” mà q trình, kết hợp nhiều lĩnh vực, nhiều yếu tố nên xây dựng quy hoạch phải tính đến lâu dài Vì vậy, chưa thể áp dụng với tất sản phẩm, mơ hình mà cần thực số sản phẩm có nguồn nguyên liệu ổn định, đáp ứng yêu cầu trước, nghiên cứu nhân rộng mơ hình khác Thứ bảy, địa phương cần tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ chương trình xây dựng 182 nông thôn để thực điều kiện hạ tầng, đặc biệt khâu quy hoạch, dồn đổi thửa, xây dựng hồn thiện hệ thống thủy lợi để tạo điều kiện thuận lợi áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp diện rộng Vận động người dân tham gia lớp tập huấn sử dụng công nghệ theo hình thức bắt tay việc khơng phải lý thuyết suông, giới thiệu giống cây, giống phù hợp với địa phương, chế biến bảo quản sản phẩm an tồn Chuyển giao ứng dụng cơng nghệ, đào tạo… tập huấn kỹ thuật hộ nông dân sản xuất nơng nghiệp có nhu cầu liên kết, phát triển thành hợp tác xã nơng nghiệp Chính sách đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển vùng cần xây dựng theo tiềm mạnh vùng, có trọng tâm vào vùng cụ thể theo giai đoạn Trong trình phân bổ ngân sách đầu tư từ Trung ương tới địa phương, cần ưu tiên cho dự án liên vùng liên tỉnh, sau đến dự án riêng tỉnh vấn đề phát triển nông thôn vùng Thứ tám, để đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ 4.0 nguồn nhân lực cần phải thay đổi phương thức dạy học Giải pháp hiệu liên kết với doanh nghiệp nơng nghiệp sử dụng lao động để hình thành mơ hình đào tạo Ngồi ra, gợi ý xây dựng phát triển ý tưởng sáng tạo nông nghiệp, khơi dậy niềm đam mê cho sinh viên nông nghiệp, hỗ trợ bước đầu cho doanh nghiệp nông nghiệp 4.0 IV KẾT LUẬN Trong nội dung nghiên cứu này, tác giả trình bày đặc thù vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt nam Những đặc thù có ảnh hưởng lớn đến kết phát triển sản xuất nông nghiệp vùng, tạo thuận lợi mang đến nhiều khó khăn phát triển kinh tế nơng nghiệp ứng dụng thành tựu công nghệ 4.0 vào phát triển kinh tế nông nghiệp Từ việc TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2018 Kinh tế & Chính sách đưa thực trạng vùng ứng dụng công nghệ 4.0 vào sản xuất nông nghiệp, tác giả đưa số giải pháp thiết thực để tạo điều kiện ứng dụng công nghệ 4.0 vào phát triển sản xuất nông nghiệp vùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2015; phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2016 - 2020, 14 tỉnh Trung du miền núi phía Bắc Đoàn Thị Hân (2018) Huy động sử dụng nguồn lực tài thực chương trình XDNTM vùng TDMN phía Bắc Việt Nam Luận án tiến sĩ Tạp chí Cộng sản (2017) Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư: Cơ hội thách thức mục tiêu tăng trưởng bền vững Việt Nam, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2017/43245/Cach-mang-cong-nghiep-lan-thutu-Co-hoi-va-thach-thuc.aspx Tổng cục Thống kê (2017) Niên giám thống kê năm 2016 Nhà xuất Thống kê DEVELOPMENT OF AGRICULTURAL PRODUCTION IN RURAL AREAS IN THE NORTHERN MIDLANDS AND MOUNTAINOUS REGION IN VIETNAM IN THE PERIOD 4.0 Doan Thi Han1, Pham Thi Tra My2 1,2 Vietnam National University of Forestry SUMMARY In the process of new rural construction in Vietnam in general and the Northern midlands and mountainous region in particular, the process has brought positive changes in all aspects to the region However, due to the characteristics of the Northern midlands and mountainouss region: complex terrain, erratic weather and frequently occur disaster There are many difficulties in applying the achievements of science and technology Especially, during the development of agricultural production, this is the main economic sector to bring income and ensure life for the people here So, in this article, I give some facts about the condition of the region when applying the achievement of the revolution 4.0 to agricultural production and provide solutions to facilitate the application of these science and technology achievements and develop agricultural production in the Nourthern midlands and mountainous region Keywords: Agricultural production, new rural contrruction, Northern midlands and mountains, revolution 4.0 Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng : 19/4/2018 : 17/5/2018 : 28/5/2018 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2018 183 ... kết, hợp tác nông dân nông dân với doanh nghiệp 3.2 Thực trạng vấn đề đặt ứng dụng Công nghệ 4.0 phát triển nông nghiệp khu vực nông thôn vùng Trung du miền núi phía Bắc Vùng TDMN phía Bắc gồm 14... dụng phát triển theo hướng nơng nghiệp 4.0, đẩy nhanh bền vững hiệu phát triển nông nghiệp khu vực nông thôn Xuất phát từ đặc điểm địa hình tương đối phức tạp vùng trung du miền núi phía Bắc, ... thiện mặt khu vực nông thôn đồng thời mục tiêu quan trọng xây dựng nơng thơn Vì vậy, để vận dụng thành tựu CMCN 4.0 phát triển nông nghiệp khu vực nông thôn vùng Trung du miền núi phía Bắc cần:

Ngày đăng: 04/02/2020, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN