Bảng mô tả công việc của Điều dưỡng trưởng phòng - Tổ chức triển khai công tác CSNB toàn diện - Triển khai việc thực hiện chỉ thị của giám đốc, ban lãnhđạo và các phòng ban đến lực lượng
Trang 1ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM KHOA ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT Y HỌC
LỚP CNĐDLT14- NHÓM 07
BÁO CÁO THỰC HÀNH QUẢN LÝ
KHOA NGHIÊN CỨU & ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN- BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
Thời gian :12/06/2017 – 16/06/2017.
GVHD :ThS Lương Văn Hoan
1
Trang 2ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM KHOA ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT Y HỌC
LỚP CNĐDLT14- NHÓM 07
BÁO CÁO THỰC HÀNH QUẢN LÝ
KHOA NGHIÊN CỨU & ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN- BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
Trang 3PHẦN I GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
A TỔNG QUAN
- Vào năm 1900, bệnh viện Chợ Rẫy được xây dựng và thành lập với tên là Hôpital Municipal de ChoLon tại Sài Gòn Đây là một trong những cơ sở y tế của Pháp thành lập ở Việt Nam sớm nhất cùng với Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh thành lập vào năm 1891, Viện Pasteur Nha Trang thành lập vào năm 1895
Bệnh viện Chợ Rẫy được xây dựng trên nền đất cao có diện tích trên 50.000m2 với các tòa nhà kiểu pháp, cao 2 tầng, vốn trước đây là chợ mua bán của người Hoa, có tên là chợ Rẫy Và từ đó, người dân vẫn quen gọi là bệnh viện Chợ Rẫy
và tên này được dùng chính thức cho đến ngày nay
Trong thời kỳ đầu, Bệnh viện Chợ Rẫy có nhiều lần đổi tên:
- Năm 1919: đổi tên thành Hôpital Indigene de Cochinchine
- Năm 1938: đổi tên thành Hôpital Lalung Bonnaire
- Năm 1945: đổi tên thành Hôpital 415 Sau đó, tách thành hai phòng khám Hàm Nghi và Nam Việt
- Từ năm 1957, hai phòng khám trên sát nhập lại thành bệnh viện Chợ Rẫy cho đến ngày nay
1 Qui mô, phân loại
- Bệnh viện Chợ Rẫy là bệnh viện tuyến IV trực thuộc Bộ y tế Là bệnh viện nhà nước xếp hạng đặc biệt và là 1 trong 3 bệnh viện được Bộ y tế đầu tư thành bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh
- Bệnh viện xây trên nền đất: 50.000 m2 và tòa nhà 11 tầng có diện tích 53.000
- Là Bệnh viện thực hành cho trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh
- Hợp tác quốc tế nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, trang bị cơ
sở vật chất và trang thiết bị, đưa bệnh viện từng bước chính qui hiện đại
3
Trang 4- Chỉ đạo tuyến trước về chuyên môn kỹ thuật và quản lý ngành, kết hợp vớituyến trước trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu và phòng chống dịchbệnh.
- Giám định y khoa, giám định pháp y, khám và cấp giấy chứng nhận sức khỏecho nhân dân
- Quản lý kinh tế y tế, thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy,thực hiện nhiệm vụ, biên chế, và tự đảm bảo chi thường xuyên về tài chính từnggiai đoạn theo phân cấp của Bộ Y tế
Trang 5Tầm nhìn
Bệnh viện Chợ Rẫy: Chất lượng- Hiện đại- Văn minh- Nghĩa tình.
3 Sơ đồ tổ chức bệnh viện
5
Trang 6- Bệnh viện gồm 4 trung tâm, 11 phòng chức năng, 5 đơn vị, 10 khoa cận lâm sàng và
38 khoa lâm sàng Cụ thể như sau:
3.1.Trung tâm: 04 trung tâm
1 Trung tâm Ung bướu Chợ Rẫy
2 Trung tâm Đào tạo – Chỉ đạo tuyến
3 Trung tâm Thông tin thuốc và theo dõi phản ứng thuốc có hại của thuốc khu vực TP.HCM
4 Trung tâm Truyền máu Chợ Rẫy
Trang 734 Khoa lâm sàng
1 Khoa Phẫu thuật – gây mê hồi sức
2 Khoa Hồi sức – phẫu thuật tim
3 Khoa Phẫu thuật mạch máu
4 Khoa Hồi sức cấp cứu
5 Khoa Hồi sức ngoại thần kinh
6 Khoa Chấn thương sọ não
7 Khoa Ngoại thần kinh (3B1,3B3, Đơn vị Gamma knife)
8 Khoa Ngoại Tiêu hóa
9 Khoa Gan Mật Tụy
10 Khoa Ngoại Tiết Niệu
16 Khoa Nội tim mạch
17 Khoa Tim mạch can thiệp và Đơn vị Nhịp học
18 Khoa Nội phổi
19 Khoa Nội thận
20 Khoa Nội tiêu hóa
21 Khoa Nội thần kinh và Đơn vị Thăm dò chức năng thần kinh
22 Khoa Nội tổng quát (Lầu 9B1)
23 Khoa Nội tổng quát – quốc tế (Lầu 10B1)
24 Khoa Nội tổng quát (Lầu 10B3)
25 Khoa Điều trị theo yêu cầu (T6)
26 Khoa Bệnh nhiệt đới và Đơn vị Chống độc
27 Khoa Nghiên cứu & điều trị viêm
28 Khoa Phỏng – tạo hình
29 Khoa Nội tiết và Đơn vị Bàn chân đái tháo đường
30 Khoa Nội cơ xương khớp
31 Khoa Huyết học lâm sàng - Bộ phận Xét nghiệm huyết học và Đơn vị Điều trị trong ngày
32 Khoa Cấp cứu
33 Khoa Thận nhân tạo
34 Khoa Vật lý trị liệu
3.5.Khoa Cận lâm sàng: 10 Khoa Cận lâm sàng
1 Khoa Sinh hóa
2 Khoa Vi sinh
3 Khoa Chẩn đoán hình ảnh
7
Trang 84 Khoa Giải phẫu bệnh
5 Khoa Nội soi
6 Khoa Siêu âm – Thăm dò chức năng
7 Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn – Bộ phận Tiếp liệu thanh trùng
8 Khoa Dược và Đơn vị Dược lâm sàng
9 Khoa Dinh dưỡng
10 Khoa Y học hạt nhân và Đơn vị PET-CT &Cyclotron
- Bệnh viện có tồng số nhân viên ( tính đến hết ngày 26/05/2016 ) là 3680 nhân viên, trong đó:
1 Chức năng nhiệm vụ phòng Điều dưỡng
- Tổ chức và theo dõi các hoạt động chăm sóc điều dưỡng
- Nâng cao kiến thức và kĩ năng trong chăm sóc điều dưỡng, kĩ năng giao tiếp và đạo đức nghề nghiệp
- Tổ chức huấn luyện cho điều dưỡng trong và ngoài bệnh viện đào tạo thực hành cho điều dưỡng mới tốt nghiệp
- Nghiên cứu khoa học và tổ chức các buổi tập huấn chuyên đề
- Hợp tác quốc tế trong quản lý và chuyên môn điều dưỡng
Trang 92 Sơ đồ tổ chức phòng điều dưỡng
3 Nhân sự
- Tổng số nhân lực điều dưỡng bệnh viện: 1583 người chiếm 43%, trong đó:
Thạc sĩ điều dưỡng: 22
Thạc sĩ y tế công cộng: 02
Điều dưỡng chuyên khoa I: 02
Cử nhân điều dưỡng: 427
Cử nhân cao đẳng điều dưỡng: 44
Điều dưỡng trung cấp: 1077
Điều dưỡng sơ cấp: 09 ( tuổi từ 44- 55)
Thi
ĐDT khối ngoại II ThS Hoàng Kim Yến
Thi
Tổ huấn luyện
Tổ huấn luyện biểu mẫuTổ hồ sơ
Tổ hồ sơ biểu mẫu Tổ trang thiết bị y
tế
Tổ trang thiết bị y tế
Y công
KTV
ĐDT khối PK-HS-CC ThS Đồng Nguyễn Phương Uyển
ĐDT khối PK-HS-CC ThS Đồng Nguyễn Phương Uyển
Điều dưỡng viên
Điều dưỡng
Trang 10- Nhân lực Phòng điều dưỡng: 07 người, gồm:
Thạc sĩ điều dưỡng: 06
KTV xét nghiệm: 01
4 Bảng mô tả công việc của Điều dưỡng trưởng phòng
- Tổ chức triển khai công tác CSNB toàn diện
- Triển khai việc thực hiện chỉ thị của giám đốc, ban lãnhđạo và các phòng ban đến lực lượng chăm sóc
- Tổ chức công tác giám sát sự thực hiện các quy định kỹ thuật chăm sóc và quy chế bệnh viện
- Tham gia xây dựng kế hoạch mua sắm, phân bổ vật tư tiêu hao và dụng cụ y tế dùng cho công tác CS và giám sát việc sử dụng
- Tổ chức, đào tạo, nâng cao trình độ cho lực lượng chăm sóc
- Tổ chức thi tay nghề hàng năm
- Tham gia định hướng nhân viên mới hàng năm
- Họp ĐDT-KTVTK hàng tháng
- Tham gia các hội đồng theo qui định của nhà nước và sự phân công của Giám đốc
- Thực hiện công tác huấn luyện đào tạo, chỉ đạo tuyến
- Xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm: phòng, công tác điều dưỡng trong toàn BV
- Tổng kết, báo cáo giám đốc, đánh giá công tác chăm sóc hàng quý, năm
- NCKH điều dưỡng
- Hợp tác ngoại viện, quốc tế trong công tác điều dưỡng
- Phối hợp với Phòng TCCB điều phối nhân lực ngắn hạn, đề xuất ý kíến lên Giám đốc về vấn đề tuyển dụng, phâncông, bổ nhiệm, thuyên chuyển, khen thưởng, kỷ luật đối với hệ ĐD, KTV, YC, HL
- Giải quyết các trường hợp thắc mắc, phản ảnh góp ý lực lượng chăm sóc
- Chịu trách nhiệm và có ý kiến với toàn bộ công tác của phòng
Trang 12PHẦN II KHOA NGHIÊN CỨU VÀ ĐIÈU TRỊ VIÊM GAN
I TỔNG QUAN VỀ KHOA
- Khoa Viêm Gan nằm tại lầu 1 trại 22
- Được tách ra từ khoa Nội Tiêu Hóa từ năm 2004
- Hiện tại khoa có 05 buồng bệnh thường và 01 buồng bệnh nặng, 01 phònghành chánh, 01 phòng giao ban, 01 phòng bác sĩ trưởng khoa, 01 phòng trực
- Các phòng được bố trí theo cấu trúc mặt bằng như sau:
Phòng Bệnh 5
Phòng Bệnh 4
Lối Thoát Hiểm
HÀNH LANG
P Bác sĩ
Trưởng Khoa
Phòng Bệnh 1 ( thuộc khoa nội khớp )
Phòng Bệnh 2
Phòng Bệnh 3 Phòng Trực
Trang 13 Tủ thuốc, tà dụng cụ vô trùng, nơi xử lý dụng cụ đã qua sử dụng chung trongphòng hành chánh.
Hồ sơ bệnh án được để tại phòng giao ban khoa
Mỗi phòng có nhà vệ sinh riêng, riêng phòng bệnh nặng ( phòng 7) không cóphòng vệ sinh nên NB phải sử dụng chung với các phòng khác
* Hợp tác quốc tế: đào tạo sinh viên nước ngoài các bệnh lý về gan
* Hợp tác nghiên cứu khoa học với Hội nghiên cứu Hoa Kỳ
4 Nhân sự, trình độ và phân bố nhân lực
Tổng nhân lực hiện có của khoa là 22 bao gồm:
- 01 BS trưởng khoa: BS CKII Nguyễn Thanh Xuân
- 02 BS trưởng phó khoa: BS.CKI Nguyễn Thị Thanh Lệ
BS.CKI Nguyễn Phi Hùng
- 07 BS điều trị
- 01 ĐD trưởng khoa: CNĐD Lê Thị Hạnh
-10 ĐD viên: 06 cử nhân, 04 trung cấp
-01 Hộ lý
13
Trang 145 Danh mục trang thiết bị chính tại khoa
2 Mâm chọc giò tủy
Trang 15- Tổng số bệnh nhân còn lại cuối kì: 38
- TS ngày điều trị nội trú: 13.513
- Công suất giường bệnh: 164,1%
- Số ngày điều trị trung bình: 13.3
7 Các qui trình chăm sóc chính tại khoa
a Qui trình chăm sóc bệnh nhân viêm gan siêu vi A, B, C, D, E
Tổng trạng: BMI, da niêm, tình trạng phù, dấu sao mạch, bụng báng
Tri giác: tỉnh, lơ mơ, ngủ gà, hơi thở có mùi aceton
Dấu sinh hiệu
Tiêu hóa: có chán ăn, khó tiêu, nôn ói không?
Gan to, đau?
Mệt mỏi, uể oải, ngứa, khó ngủ?
15
Trang 16Bài tiết: nước tiểu, phân, chú ý màu sắc, tính chất phân.
Chẩn đoán điều
dưỡng
Rối loạn dấu sinh hiệu do nhiễm siêu vi
Bệnh nhân rối loạn tri giác do tăng NH3
Bệnh nhân không ăn uống được do chán ăn, ăn không tiêu
Bệnh nhân mệt mỏi, uể oải, gan to và đau do suy gan
Bệnh nhân có dấu hiệu vàng da, vàng mắt do ứ mật
Xuất huyết da, niêm do rối loạn đông máu
Nguy cơ phù chi, bụng báng, viêm dạ dày, xuất huyết tiêu hóa, xơ gan, ungthư gan
Ý thức phòng bệnh và ngăn ngừa bệnh còn
hạn chế
Can thiệp điều dưỡng
Lượng giá
b Qui trình chăm sóc bệnh nhân viêm gan tự miễn
- Đặc điểm của viêm gan tự miễn
Trang 17Chế độ ăn uống đầy đủ chất đối với xơ gan còn bù.
Loại bỏ tác nhân gây xơ gan
Chăm sóc, vệ sinh da
Trang 18d Qui trình chăm sóc bệnh nhân viêm gan do thuốc
- Đại cương
- Qui trình chăm sóc
Nhận định
Có đau tức hạ sườn phái không?
Có rối loạn tiêu hóa không? Bụng có chướng không?
Bệnh nhân có tiền sử viêm gan siêu vi, nghiện rượu không?
Có bao giờ bị vàng da, vàng mắt không? Da có mẫn ngứa, nổi mề đay không? Bệnh nhân có chảy máu chân răng, chảy máu cam, xuất huyết dưới da không?
Chẩn đoán điều dưỡng
Ngứa da
Đau hạ sườn phải
Chán ăn, chậm tiêu do suy tế bào gan
Nguy cơ nhiễm trùng do suy giảm miễn dịch và suy dinh dưỡng
Can thiệp điều dưỡng
Lượng giá
e Giáo dục sức khỏe các loại bệnh trong khoa
- Hiểu thế nào về sức khỏe
- Các loại bệnh lý thường gặp trong khoa
- Nội dung giáo dục sức khỏe
Khi nằm viện
Khi ra viện
Đối với bệnh nhân viêm gan do thuốc, viêm gan tự miễn
Đối với bệnh nhân viêm gan do siêu vi A, B, C
Đối với bệnh nhân xơ gan
II SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG KHOA NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN
Trang 19BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI KHOA
1.Điều dưỡng trưởng khoa.
a -Quy định chung:
- Tổ chức công tác chăm sóc người bệnh toàn diện
- Hàng ngày đi thăm bệnh, nhận các y lệnh điều trị và chăm sóc củatrưởng khoa để tổ chức thực hiện
- Quản lí buồng bệnh, kiểm tra công tác vệ sinh, vô khuẩn, chốngnhiễm khuẩn tại khoa
- Kiểm tra đôn đóc điều dưỡng thực hiện y lệnh của bác sĩ điều trị, quychế bệnh viện, quy định kĩ thuật bệnh viện
- Lập kế hoạch phân công công việc cho điều dưỡng, hộ lý
- Tham gia công tác đào tạo cho học viên, điều dưỡng, hộ lý và thamgia công tác chỉ đạo tuyến theo sự phân công
- Thường xuyên kiểm tra, quản lý sử dụng và bảo quản tài sản, vật tư
- Kiểm tra việc ghi sổ sách, phiếu chăm sóc, công tác hành chính,thống kê và báo cáo trong khoa
- Theo dỏi chấm công lao động hàng ngày và tổng hợp ngày công đểbáo cáo
- Tham gia thường trực và chăm sóc người bệnh
- Ủy viên thường trực kiêm thư kí hội đồng người bệnh cấp khoa
2.Điều dưõng viên
-Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân toàn diện cho từng người bệnh thuộc khu vực,phòng bệnh được phân công theo y lệnh của bác sĩ điều trị
-Trực tiếp thực hiện các quy trình chuyên môn kỹ thuật trong chăm só cho từng người
19
Điềudưỡngthuốc
Điều
dưỡng
thuốc
Điềudưỡngdụng cụ
Điềudưỡng cậnlâm sàng
Điềudưỡngvòngngoài
Hộ lý
Trang 20bệnh theo kế hoạch đã đặt ra.
-Ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác, khách quan các thông tin người bệnh, diễn biếnbệnh và các can thiệp điều dưỡng trong quá trình chăm sóc vào các phiếu theo dõichức năng sống, phiếu điều dưỡng và một số các biểu mẫu khác theo biểu mẫu hồ sơbệnh án của Bộ Y tế đã ban hành theo tính chất chuyên khoa do bệnh viện quy định.-Đối với cử nhân điều , dưỡng: rà soát, cập nhật, tham gia cải tiến, đề xuất các giảipháp cải tiến quy trình chuyên môn kỹ thuật trong chăm sóc điều dưỡng
-Tham gia thường trực, cấp cứu, chống dịch theo lịch phân công của khoa được giámđốc bệnh viên phê duyệt hằng ngày, hằng tuần Tham gia dự giao ban khoa hằng ngày,hội nghị, hội thảo về chăm sóc điều dưỡng theo sự phân công Tham gia đào tạo,nghiên cứu khoa học, 1816, đề án vệ tinh (cử nhân điều dưỡng trở lên)
3 Quan sát đánh giá một ngày làm việc điển hình và kỉnh nghiệm của điều dưỡngtrưởng khoa về điều hành chăm sóc tạỉ khoa thực tập
Quan sát
- Giao ban
- Phân công công việc, công tác trực, buồng bệnh, dụng cụ
- Kiểm tra công tác kiểm soát nhiễm khuẩn
- Hướng dẫn học sinh, sinh viên đến thực tập tại khoa
- Quản lý, kiểm tra hồ sơ bệnh án
- Chấm công lao động
- Dự trù, lãnh vật tư y tế tiêu hao Báo sửa chữa trang thiết bị vật tư hư hỏng
- Nhắc nhở nội quy khoa phòng cho thân nhân, bệnh nhân
Nhận xét:
Chức năng quản lý của Điều dưỡng trưởng:
Chỉ đạo, thúc đẩy nhân viên làm việc tích cực
Quản lý nhân lực, phân công và bố trí sắp xếp công việc một cách hợp lý
Theo dõi chấm công lao động hàng ngày
Trang 21 Quản lý tốt tài sản vật tư tiêu hao tại khoa.
>> Điều dưỡng trưởng khoa Viêm gan là người tận tụy với công việc, có tầm nhìn, có tư tưởng đối mới phù hợp cho sự phát triển, phục vụ BN ngày càng tốt hơn
- Tự tin trong công việc, năng động, dám nghĩ dám làm, chịu trách
nhiệm, quyết đoán trong công việc
- Có năng lực chuyên môn giỏi, sử dụng năng lực có hiệu quả.
- Thực hiện công bằng trong công việc.
- Tôn trọng bản thân và tôn trọng người khác.
- Mệnh lệnh điều hành lịch sự.
III NHÂN LỰC ĐIÈU DƯỠNG TRONG KHOA
1 Công thức tính nhân lực
- Theo thông tư 08/2007/TTLT - BYT - BNV ngày 05 - 06 – 2007 Bộ Nội Vụ - Bộ Y
Tế hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà nước:
• M: số nhân lực cần có
• A: số giờ chăm sóc trung bình/ người bệnh/ ngày
• B: số người bệnh điều trị nội trú trung bình/ ngày
• C: tổng số giờ chăm sóc người bệnh/năm
• D: số trung bình ngày nghỉ của 1 nhân viên/ năm
• E: tổng số giờ làm việc của 1 nhân viên /năm
• Vậy ta tính được số điều dưỡng cần cho khoa:
Do đó mô hình điều dưỡng lý tưởng cho khoa là:
Điều dưỡng phụ trách công tác quản lý: 01
Điều dưỡng chăm sóc: 06
Điều dưỡng thuốc: 01
Trang 222 Mô hình chăm sóc chính được áp dụng tại khoa
Theo thông tư 07/2011/TT -BYT khoa có 2 mô hình chăm sóc chính được áp dụng:
Mô hình phân công điều dưỡng theo công việc: 1 điều dưỡng chịu trách nhiệm chínhtrong công việc
- Mô hình chăm sóc theo đội: tua trực gồm có 1 bác sĩ + 2 điều dưỡng
Cả hai mô hình đều lấy bệnh nhân làm trung tâm, mỗi người làm 1 công việc theo sựchỉ đạo trực tiếp của trưởng khoa, điều dưỡng trưởng, chăm sóc bệnh nhân toàn diện
* Nhận xét
Với tiêu chí lấy NB làm trung tâm của khoa: đi kèm với mô hình chăm sóc của
điều dưỡng hiện tại gồm mô hình phân công theo công việc, chăm sóc theo đội
Số lượng NB hiện tại ở khoa cần có đủ nhân lực điều dưỡng để chăm sóc NB được toàn diện
Theo công thức tính nhân lực ở trên thì nhu cầu nhân lực điều dưỡng tại khoa chưa đủ (1 điều dưỡng phải làm thêm 30% số lượng công việc) Điều này phần nào ảnh hưởng đến kết quả chăm sóc và điều trị cho NB, sức khỏe lẫn tinh thần cho nhân viên điều dưỡng
Để đáp ứng được nhu cầu của NB, chất lượng chăm sóc toàn diện được nâng cao Bệnh viện và khoa nên tuyển thêm nhân lực điều dưỡng để đắp vào số lượng thiếu hụt đó góp phần giảm tải công việc tại khoa
PHẦN III ĐÓNG GÓP Ý KIẾN XÂY DỰNG KHOA
1 Những quy trình đã và đang áp dụng tại khoa: