Nhưng do các phiếu diều tra chỉ ỏược thực hiộn với một thành viên trong gia đình, thường là chủ hộ - người đàn ông lơn nhat trong gia đinh, nên không thê năm được con số chinh xác của lư
Trang 1DI c ư LAO Đ Ộ N G
VÀ PHÂN T ẦNG XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN
N g h iên cửu trư ờ n g hợp tại T h á i B ìn h , V iệ t N a m
Nguyễn T h ị M in h K k u ế
1 Phương pháp thu thập và phân tích sổ liệu
Thái Bình dược chọn là diểm nghiên cửu vì nơi đây vổn có ljch sử di cư (ỈJặng
và cộng sự, 2001) do tình trạng dấí chật người dông, ưỏc tính khoảng 0.3ha/mci hộ gia đỉnh - được coi lả tương đổi nhỏ Cuộc điều tra được thực hiện từ thảng 6 tới tháng 9 nãm 2012 ở xẫ Đoan Hùng, huyện Hưng Hà, tinh Thái Bình Trong 5 hôn của xã này (gồm Đôn Nông, Tiên La, Tân Mỹ, Chấp Trung I, Chấp Trung II) thì thôn Châp Trung I là điểm nghiên cứu vì nó có tỉ lệ di cư cao và liên tục trun^ 10 năm qua ở xã và tinh nói chung Chấp Trung ] dược coi là ihôn thuần nông dộc :anh cây lúa, cơ sở hạ tàng tương đối kém, có mức dộ di dân cao Nỏ dược coi là vùng chậm phát tricn nhất vì không có khu công nghiệp, cũng như không có nghề phụ nào, cũng rất hiếm các hình thức đa dạng sinh kế và xa trung tâm tình (khoảng 30km) Những đặc thù này khiến đi cư lao động trở thảnh sự lựa chọn tốt trong sinh
ke của nông dân Bên cạnh đỏ, hình thức độc canh cây lúa mang lại cơ hội tách bạch ảnh hưởng của di cư lao dộng khỏi các nhân tố ảnh hưởng khác (xem hình ỉ )
Trong sổ hộ điều tra bàng bảng hôi, lấy danh sách hộ khẩu từ xã biết ăng thôn Chấp Trung [ có 558 hộ Tiếp dó phỏng vấn sâu với trưởng thôn để phân loại
hộ cỏ người di cư lao động (235 hộ) và hộ không có người di cư (323 hộ) Trong mồi loại hộ chọn ngẫu nhiên 80 hộ để thực hiện điều tra Lưu ý răng 2 hộ có người
di cư da hồi hương, tuy nhiên con sổ nảy quá nhỏ dc cung cấp mẫu so sánh nên được xếp vào hộ không có người di cư Phòng vấn sảu được thực hiện với nlững người am tưởng dịa bàn như ban lãnh đạo và hội phụ nữ xã, thôn cũng được tiến hành đề bổ sung vả kicm tra chép thông tin liên quan đến di cư lao động và ảnh hưởng cùa nó tới phân tầnẹ xã hội Ngoài ra, những người di cư lao động tùng được trực tiếp phỏng vấn đe bổ sung góc nhin của chính họ về ảnh hưởng của việc
di cư lới gia đình và dịa phưrmg Nghiên cứu này sử dụng phương pháp thốrụ kê
* Bộ môn Xă hội học, Khoa Lý lu ậ n chính t r ị và xâ hội, Đại học N ôn g nghiệp Hà Nội.
Trang 2:i c ư I A O ĐỔNG VÀ PHÂN TẦ N G X Ã HỘI.
1Ĩ1Ò tả dổ tóm tẳl số liệu ở dạng lần suất, trung binh vả phần Lrãm Khung phân tích
CƠ chê phân lâng xã hội được xây dựng dê phân lích tác dộng của di cư tới phân lâng xã hội tại nông (hôn
H ìn h /.* Khung phân tích cơ chề phân (ầng xã hội
2 Kct quả và tháo luận
2 ỉ N guyên tì hân p h â n iầrtỊỊ xã hội: di cư lao động tạm thờ i
Tinh chọn lọc cùa d i cư
Thôn Chấp Trung I cỏ 538 hộ, Irong dó có khoảng 235 hộ (42%) có ít nhất
một thành vicn đi làm ăn xa IỈỌ chia SC nhùng dặc thù tưomg (ự như những lao
dộng di cư khác tại Việt Nam Theo băng số liệu I, họ lưcmg đối trẻ, 43% rơi vào
độ tuổi dưới 30 Đa phẩn là nam giới (chiếm tới 88,6%) và thuộc nhừng hộ gia dinh tương dôi dông so với những hộ còn lại Nhu (ại dicm điều tra này, hộ có người di
cư có hình quân sô Ihành viên trong gia dinh lả 5.4 tronc khi hộ không có người di
cư lả 4 7
Trang 3VIỆT NAM HỌC - KỲ YÉU HỘI T H Ả O Q U Ố C T Ế I À N T I I Ử T Ư
Bâng 1: Độ tuổi và giói tính của ngưòi di cư
f)ộ tuổi hiện tại của ngưòí di cư Giói tính của người di cir
Nguồn: Số liệu điều tra
v ề trình dộ học vấn, những người di cư lao dộng thường thực hiện thời gian học hành dài hơn (trung bình khoảng 9.6 năm) trong khi người không di cư chi có
7 4 năm Kết quả này cũng tương dồng với nhiều nghiên cửu của Nguyễn (1997) hay de Bauw (2004) chi ra rằng người di cư thường có trình độ học vấn tương đôi khá Điểm thú vị ở đây là trong 6 người phụ nữ di cư lao động thì có dên 5 người đã hoàn thành phổ thông trung học (12/12) - mức cao hom hẩn so với nam giới Tại dịa
B ảng 2: Trìn h độ học vấn của ngưòi dì cư
Nguồn: Số liệu điều tra
Một dicm khác cũng rất quan trọng là quyết định di cư lao dộng thường không phải là quyết dịnh riêng cùa một cá nhân, mà lả sự đồng thuận của cả gia đinh Mặc dù người di cư vẫn có quyền lự quyết của riêng mình, ý kiến cùa gia đình họ hàng clậc biột là cha mẹ, anh em và vợ/ chồng có ảnh hưởng rất lớn Nghicn cứu chi ra di cư lao dộng dược thực hiện như là một phần chiến luợc của gia dinh hơn
là ý muốn cá nhan Diều này dược cà người di cư và nhũng người ở lại trong gia
Trang 4DI C ư I A O Đ Ồ N G V Ả P H Â N T Ầ N G X Ả H Ô I
clinh nhân mạnh Người di cu nhận thây họ cân sự ủng hộ của gia đình dòng họ trong viộc dông áng cũng như chăm sóc gia dinh Trong hầu hết các trường hợp thì
sự phân công lại lao động trong gia đình được bàn bạc và sấp xếp trước khi cỏ người di làm ăn xa Ngoài ra khi dược gia dinh họ hảng dồng tinh, họ được nhiều ihuận lợi trong việc khai thác mạng lưới xă hội dược xây dựng từ dòng họ của minh Vun xã hộ] là một nhân tô quan trọng tie giảm ihiêu chi phí cũng như rủi ro của việc di cư lao dộng, vì the nó mang tinh cliủ dạo trong mọi quyếi dịnh di làm àn
xa Người thôn Chấp Trung I hầu hét chỉ di làm án xa khi họ dược đảm bảo về công
VIỘC Irước (dù phân lớn là những công việc phi chính thức như dóng gạch, thợ xây
cho nam giới hay giúp việc với nữ giới) và nai ở Vói những điều kiện trên hộ nghèo dược thây là tham gia nhiều vào di cư hơn hản các loại hộ khác Với các hình thức công việc không chuyên môn như đà kể trôn, ảnh hưởng của việc di cư theo chiều hướng lả mang nghe và kĩ năng về phát triển thôn quê khòng dược bàn tới (rong bài nghicn cứu này
Đ ặ c điểm cùa tiền gừi về
Như là một sinh kế, tiền gửi về đong một vai trò quan Irọng trong mục đich di
cư lao động Sô lượng và tần suất chịu sự chi phối bỏi thu nhập của người di cư cùng như mức độ gắn bó của họ với gia dinh
Trong cuộc điều tra, do mạng lưới xã hội dược tận dụng, việc đảm bảo về công việc khiên cho tiền gửi về có biểu hiộn khá tích cực Tuy có sự khác biệt tùy vào Ihu nhập, hâu hểt người di làm ăn xa dều gửi về nhà khoảng một nửa thu nhập cua họ, và nó có thê đao dộng (ừ 500 nghìn lới hai triệu dồng hàng tháng Ràng số 3 chỉ ra múc dộ liền gửi vê tại địa phương, phàn vào 3 nhóm chính: I/ Dưới mộl triệu đông một tháng, 2/ Từ một lói hai triệu dồng một tháng vả 3/ Trên hai triệu dồng một tháng Nhóm dâu tiên thường rơi vào những người con trai đâ có gia dinh, nhưng vân sống với cha mẹ dưới một mái nhà Họ Ihường gửi một khoản tiền tương đôi hạn chê vê cho cha mẹ, tuy nhiên không thể nói chính xác lượng tiền họ gửi vè nhà, có the cho người vợ để chăm sóc con cái Nhưng do các phiếu diều tra chỉ
ỏược thực hiộn với một thành viên trong gia đình, thường là chủ hộ - người đàn ông lơn nhat trong gia đinh, nên không thê năm được con số chinh xác của lượng tiền gửi về Nhóm Ihứ 3 rơi vào những hộ gia đình có người di làm ăn xa ờ miền Nam như thànhh phố Hồ Chí Minh hạy Hình Dương, nơi cỏ thu nhập trung bình cao hơn
CÍIC nơi khac trcn cả nước Đ a sò nhữnc người di cư khãne định răng hụ dược lợi từ
viộe di cư lao động và kiếm được nhiều liền hơn làm nông nghiệp Còn hơn 83 5% ngươi ơ nha ưa chuộng, việc có thành viên tronc gia dinh di làm ãn xa và gửi tiền về nhà hơn là lãn lộn kiếm tiền lại què nhà
Trang 5VIỆT NAM H Ọ C - KỲ Y É U HỘI T H Ả O Q UÓ C TÉ LÀN T H Ừ T Ư
B ả n g 3 : M ử c tiền gửi về h à n g th á n g
Nguồn: Số liệu điều tra
Ngoài ra tiền gửi về tại diểm nghiên cứu dược khăng dịnh khá ôn dịnh và thường xuyên, do mối quan hệ mật thiết giữa người di cư và gia dinh Hơn 90°/ì hộ gia đình báo cáo rằng họ nhận được tiền mỗi năm Tuy rằng thời điểm và khtảng thời gian thì lại phụ thuộc vào khoảng cách cũng như mạng lưói xã hội cho pheo họ gửi tiền về nhà Điểm đáng lưu ý là các dịch vụ tín dụng tại dịa phương cỏn râl hạn chế cả người di cư và người ở nhà dều thấy xa lạ với các loại hình gửi/nhận tiền qua ngân hàng hay qua các dịch vụ chuyển tiền mặt Việc có một nguôn thu nhận ổn dịnh đảm bào việc có tiền mặt chi dùng trong gia dinh dã hô trợ cho thu nhập từ nông nghiệp vốn phụ thuộc nhiều vào thời tiết cũng như thị trường Điều này ĩhực
sự tăng cường an toàn sinh kế của người nông dân và khiến di cư lao dộng trở thành một sụ lựa chọn hấp dẫn
2.2 C ơ ch ế p h ấ n tầ n g x ã h ộ i
Sử dụng tiền gưi ve
Mặc dù lượng tiền gửi về không quá lớn, nhưng như đã phân tích, nó Jóng một vai trò Ljuan trọng trong kinh tê hộ Dàng 4 mô lả chi liêt mục dich sư JụnẼ lượng tiền gửi về Tuy nhiên, cần lưu ỷ có một khoảng cách lóm giữa việc họ định
sử dụng và việc họ sử dụng những đồng tiền này Và bàng 4 nêu ra sô lượng rgười lụa chọn các mục đích sử dụng tiền gửi về, chứ hoàn toàn không cho biết mủc độ quan trọng của mỗi mục đích V í dụ nếu gia dinh cỏ người già ôm, họ săn sàn^ dôc hết tiền gửi về cho việc chăm sóc sức khoe trước nhất; nhưng lại chi có 15 triờng hợp được ghi nhận sử dụng tiền cho mục đích này
Liệu liền gửi về có được sử dụng cho mục đích sản xuất hay không? luôn nhận
dược nhiều tranh luận và ý kiến trái chiêu Đ iê u tra nhanh chi ra sô hộ gia dì,ih sử
dụng tiền gửi vồ để đầu tư sản xuất, đặc biệt trong nông nghiệp, tương đti lớn (khoảng 67%) Phòng vấn sâu lại cho thấy hầu hết các hộ gia đình đều có dụ tính hoặc dã đầu lư vào sản xuất gạo hoặc máy móc (như máy bmn)
Trang 6D I C ư I A O Đ Ô N G V À P H Â N T Ầ N G X Ả HỔI
Iĩrìng 4: Mục đích sứ dụng (lự định của íiồn ịjửi về
Nguồn: Số liệu diều tra
Sau khi phỏng vấn nhóm, dă cỏ được những nhóm tiêu dùng chinh gồm: tiêu dùng và xây dựng nhà của, đầu lư cho nông nghiệp, chăm sóc sức khỏe, trả nợ nần
và giáo dục Bàng 4 chỉ ra đầu lư cho nône nghiệp la phổ biến nhất (67%) trong khi giáo dục dưng thứ hai (55%) và xây dựng nhá cửa, tiêu dùng mua sẩm đúng thứ ba {45%) K i l hựp kết quả diều tra trôn cùng với quan sát thực liễn, có thể nhận thấy Ihuờng tiền gừi về đầu tiên dược dành cho tiêu dùng, nâng cấp nhà cửa, điều kiện sinh hoạt, tiếp tới lả chăm sóc sức khỏe vả đẩu tư giáo dục Tuy mọi loại hộ đều dùng tiền cho tiêu dùng, hộ giàu mua nhiều cóng cụ, phương tiện dì lại hơn, trong khi hộ nghèo chủ yếu sửa chừa nhà cửa, trả nợ vả chữa bệnh
Kiêng về mục đích giảo dục, 22 người phỏng vấn lựa chọn mục dích này đều
là các hộ có con trong độ tuổi di học Họ dều chỉ ra đa dùng hầu hết ticn người đi làm ;ìn xa gửi về chn con cái học hành Dù trong một vài iniờng hợp, họ sống còn rât khó khăn, họ cũng cô găng đầu lư cho con cái trước Nó có thể coi như một quá trình đầu tư dài hạn vào vốn nhân lực theo nghiên cứu của Francis và Hoddinotl ( 1993) I ỉọ dường như nhận thức rõ về vai trò quan trọng cùa giáo dục với tương lai cùa con cái (và của chính minh) Bởi giáo dục là chìa khóa xỏa đói giảm nghèo do
nó cỏ licn quan Irong v iệ c tiếp thu khoa học kỹ thuật, thông lin để áp dụng vàn công
việc Ihực tỏ là có sự tương quan giữa Irình độ văn hóa và sự nghèo đói, trình độ vãn hóa cao hơn thì cuộc sống dược cải lhiên và giảm đói nghco (A ll, 2005)
I lệ quả cùa tiền gừi về với cộng đồng thôn quê thực ra phức lạp hon nhiều so với góc nhin kình tể đơn thuần (Zhang ct al, 2006) Tại thôn Chấp Trung I, lièn gửi
vỗ không chi có ý nghĩa kinh tá mà con mang đậm màu sắc vãn hoa xã hội Nó không chi là diều kiện dể nâng cao đòi sống kinh tế ma còn là phưcmg tiện dể đạl dưực những vị the xã hội cao hơn Irong cộng đồng làng xã và dòng họ, ví như tài
ượ clio các sự kiện của Ihôn xóm, xây dựng các công trình chung
Trang 7VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI T H À O Q U Ò C TÊ LÀN T H Ử T Ư
T ó m lại, liền gửi VC cùa người di cư tạo ncn m ột cấu thành quan trọng trong thu nhập của nhiều nông hộ và trở thành một phẩn không thể thiếu trong chién lược
sống cùa hộ sau di cư Tiền do người di cư gửi về dược sử dụng cho mục đích sản
xuất và tiêu dùng T h ô n g thường, người dân thường cho biết tiền gửi VC góp phan
dế chi tiêu hàng ngày, trang trải nợ nần, chi cho học tập, khám chữa bệnh và xây đựng nhà Mặc dù số tiền gửi có thể không dù chi dùng cho những nhu cẩu trong gia đình, song khi kết hợp với nguồn thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật thu được qua hoạt dộng sản xuất nông nghiệp, thi hộ có khả năng đáp ứng được nhu cầu sống toi thiểu và tích luỹ được vốn cho phát triển
Phân công ỉao động trong gia đình
Nhin chuna, một hộ gia đình thường dễ dàng thích nghi dược việc thiêu hụt lao dộng nểu trong hộ có 1 hay 2 thành viên muốn đi làm ăn xa Đa số những người trả lời phỏng vẩn (91%) đều khầng định răng, gia đình của họ không bị ảnh hưcmg gì nặng
về từ việc thiếu hụt lan dộng của người di cư, do họ có thể dễ dàng thuê lao dộng ngoài hoặc máy móc hỗ trọ bằng việc sử dụng tiền gửi về Điều này có thể lý giải do địa phương vốn là nơi dất chật người đông, hiếm khi sức lao động của mọi thành viên dược tối đa hóa trong gia dinh Và do người di cư giữ một mối liên hệ tương đối chặt chẽ vói quê nhà, nên họ thường xuyên trở về / ở tại dịa phương tại những thòi điểm cần thiết như các sự kiện xã hội quan trọng hay khi mùa vụ càn lao động Điều này khiến cho người di cư vẫn có những đỏng góp đáng kể về lao động cho gia dinh, khiến cho lao động nông thôn về cơ bản là không bị thiếu hụt đáng kể Một vải hộ
khoảng cách quả xa mà không thể trở về phụ giúp lúc mùa vụ bận rộn thì đôi khi việc thiêu lao động cũng cỏ xảy ra, nhưng hậu quả không quá trâm trọng
Một số nghiên cứu chi ra răng tiền gửi về được sử dụng để mở rộng sản xuất, thuê mướn lao dộng dẫn tới việc phân hóa xã hội khá mạnh, đặc biệt ỏ trong miền Nam (Spaan, 1999) Tuy nhiên, việc phân công lao động xã hội nên được xem xét như một nhân tố thúc đấy di động xã hội đi lên Như đã phân tich ở tính chọn lọc của di cư lao dộng, trước khi thành viên quyết định di làm ăn xa, họ đă cùng gia đình sẩp xếp việc phân bổ lại còng việc đồng áng cũng như chăm súc nhà cửa trong gia dinh Xét trên tổng thể một làng, không xảy ra hiện tượng thiếu lao dộng dn họ
có thể đổi hay thuê mướn nhân công / máy móc để hỗ trợ sản xuàt Nhưng trong một đom vị gia dinh, họ cần có sự phân công hợp ]ý đổ vừa giữ dược sản lượng nông nghiệp như cũ, trong khi lại cỏ Ihủm thu nhập được gửi về từ người đi làm ăn xa Gia đình có người di cư thường có xu hướng chuyền sang trồng màu hay chẫn nuôi
la những việc không đòi hỏi nhiều lao dộng như trồng lúa, mà hụ lại dê dàng dôi công lao động với hàng xóm, họ hàng do không Irùng dũng vào cao diểm mùa vụ
Trang 8n i c ư L A O Đ Ỗ N G V À P H Â N T Ầ N G X Ã H Ộ I
I rong trucnig hợp không thể thu xốp dược, họ có thề dựa vào người làm thuê cũng như máy móc
Việc thuê thêm lao động và máy móc cho sán xuất nông nghiệp
v ề việc thuê thêm lao động, có dén 95% số hộ gia đinh ihuê công Iheo ngày trong SUÔI vụ mừa (hàng 5) Phải lưu ý là việc (rao dổi ngày công và việc khi thuê
máy móc thường kèm luôn người sử dụnf> máy không dược người dân lính vào là lao động lam thuê Chi nhũng công việc dùng sức như gieo hạt, hay cấy, gặt mới dược xếp vào mục "thuê lao động" Những người di làm thuê này thường !à người
thu nhập của mình Mức lưcmg trá vào khoảng (ừ 80.000 lới 100.000 đồng mội ngày Mặc du mức Ihu nhập này cao tương đưorng vói việc di làm ăn xa nhưng no
lại không dược coi (rọng do tính chất Ihòi vụ của công việc V ì ihế những Cữ hội
này là giói hạp và không ổn dinh Ngoài ra thỉ nhửng người cho thuê sức lao động cùng cần tập trung làm ruộng của mình trong cùng một khoảng thòi gian mùa vụ
B ả n g 5 : So sánh viộc tliu ê them lao dộng giữa hộ có
và hộ không có ngưòi di cư
Phần 1 rủ 1(1
ngày thuê lao dộng trung bình
moi năm
Nguồn Số liệu điều tra
B ả n g 6: So sánh sờ hữu m áy mỏc nông n g h ifp giữa hộ có
và hộ không có người dí cư Loại máy móc Hộ có ngưòi di cư Hộ không có ngưòi di cư %
N gu ồn : S ố liệu điều tra.
Trang 9VIỆT NAM 1IỌC - KỲ YẾU I l ộ l T H Ả O Q U Ó r TẺ LẲN T H Ứ T Ư
Nhìn chung, mồi gia đình thuê khoảng 8 ngày công mỗi năm, tức trung binh 4 ngày mỗi vụ Tuy nhiên hộ có người di làm ăn xa thuê khoảng 6,7 ngày moi vụ ĩrong khi hộ không có người di cư chi thuê khoảng 3,2 ngày mồi mùa vụ Điều này mộl mặt cho thấy hộ gia đinh có người di cư thiểu lao động hơn hộ không có người
di cư Mặt khác, có thể thấy cách nghĩ kinh te thị trường cùa họ, thả đi Ihuê người khác làm nông đề dành thời gian làm việc khác có lợi hơn
Tương tự, Irong việc thuê them máy móc, gần nhu 100% các hộ gia đình dèu thuc thèm máy móc cho những công việc co bản như cầy cấy, đập lúa, tuốt lúa Chính phủ thậm chí còn hỗ trợ người nông dân mua máy gặl đập liên hợp vói giá hỗ trợ 50% Tuy nhiên, vẫn chưa có ai mua được do mức giá vẫn còn quá cao, trên 90 triệu đồng, v ề các loại máy móc nông nghiệp khác, bảng 6 chỉ ra, có 1 hộ gia dinh
có người di cư, trong khi 3 hộ gia dinh không có người di cư sở hữu máy cày Trường hợp đặc biệt là ông Bùi Vãn Tạm - trường thôn, sở hữu tấl cả các loại máy nông nghiệp Các hộ gia đình có người di cư Ihưòng chỉ sử dụng tiên gừi vê đê mua các công cụ máy móc nhỏ như máy bonn (71%)
Tích tụ ruộng đất và sàn xuất nóng nghiệp
Theo số liệu điều tra tại lại bảng 7, cả hộ có và không có nguời di cư đêu có thuê thêm dất canh tác (63,8%) Tuy nhiên, hộ có người di cư (87,5%) thuê nhiều đãt nông nghiệp hơn, vào khoảng 2,1 sào mỗi hộ Bâng 8 so sánh diện tích đểt sở hữu Ưung bình của hộ có người di cư và không Nó chỉ ra răng đất dược phân của hộ cỏ người di cư vốn dã lớn hcm hộ không có người di cư, do thường gia đình có người di cư lao động nhiều thành viên hơn Trong khi đó chi có 40% hộ không có người di cư thuê them đât, với mức trung bình khoảng 1,3 sào Do đỏ, mỗi thành viên cùa hộ gia đình có người di
cư cỏ trung bình 1,9 sào ừong khi hộ không cỏ người di cư có 1,5 sào
Điều dầu tiên nhận tháy lả có nhiều nguồn đất dùng để cho thuê ngòai đất công làng xă như nguồn đẩt thuộc về nhừng hộ cỏ người di cư hết (23 hộ) hay từ làng bên Diều thứ hai là những hộ có người đi di cư có nhiều tiềm lực để thuê them nhiều đất đầu lư cho sản xuất nông nghiệp hay/ và hộ không có người di cư lập trung vào việc khác hơn là làm nông (vi dụ như mờ xường mộc hay chăn nuôi)
Bảng 7: So sánh việc thuê thêm đất giữa hộ có và hộ không có lao động dì cư
N gu ồn : S ổ liệu điều (ra.
Trang 10DI C ư Í - A O Đ Ô N G V Ả P H Â N T Ầ N G X Ã H Ô I
liâ ỉtỊỊ R: So sánh diện lích <1ấ1 thuc thêm giũa hộ có và hộ không có lan động di cư
Dcm vị: sào
Diịn tích đất trung
hình/ hộ
Đấl được
Diện tích dát trung hình/ người
Hộ không có lao dộng
Nguồn: Số liệu điều tra
Việc thuê thèm dất củng cố thèm luận diểm rằng không xày ra hiện lượng thiếu lao động trầm trọng tại các hộ có người di cư lao động Cũng do hiện tượng thiếu lao dộng không xảy ra, nên lại dịa phương không có sự chuyển đổi cơ cáu cây irâng Họ vẫn giữ hình Ihức độc canh cây lúa Ngược lại, chăn nuôi dược mở rộng mạnh mẽ Những hộ có diện tích chăn nuôi lớn nhất vả nhò nhất rơi vào nhóm hộ không có người đi làm ăn xa Điều này minh chứng cho kết quà một số nghiên cứu khác là di cư lao dộng thường không hấp dẫn với những hộ có nghề phụ hoặc chăn nuôi lớn; trong khi dó lại quá khó khăn với những hộ quá nghèo (Dyson 2001;
HI I is.2003)
Tóm lại, cỏ thể thấy di cư lao động không nhất thiết thay thế cho sản xuất nông nghiệp, nó có thể là hinh thức bổ trợ, tăng điểu kiện sống cho người nông dân, giúp họ tận dụng được tối đa lợi Ihc lừ sự phân bổ lao động hợp lý trong gia dinh Người thì di lám ăn xa kiếm một nguồn thu nhập tưorng dối ổn định, cỏn những người ở lại giữ vững hay mở rộng dầu tư sản xuất nòng nghiộp, hi vọng một cuộc song tối đẹp han
2.J Tiêu c h i p h â n tầng x ã hội
về ihứ bậc Irong làng, địa vị của thành viên Irong lảng được xác dịnh chủ yếu dựa vào lài sản cá nhân, cho dù vần cố sự cân nhấc giữa yếu tổ kinh tế và vai irò xã hội của họ Trong tải sản cá nhàn, Ihu nhập chỉ là một thước do Bản Ihân ngôi nhà
cùng VÓI đô gia dụng cũng the hiện sự giàu sang Bên cạnh đó, mức chi tiêu hàng
ngày cũng như sụ phóng tay trong các sự kiện xã hội đều dược xét tới Điểu thú vị
ià quan điểm giàu nghèo có sự thay đỗi tương dối nhiều Irong những năm qua
1 rước đây, hộ có nhà kiên cô, xe máy dà dược xếp vào hạng giàu Nhưng ngày nay
hộ phâi có nha lâng, Ihêm vậl dụng xa xi như tủ lạnh, bếp ga mới dược xcp vào hộ giàu Đièm dáng lưu ý là ở địa phương, phương tiên sản xuất (máy cày, máy gặt )