Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
3,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHAN DIỆU LĨNH ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ AN SINH XÃ HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng nghiên cứu) Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Hằng HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHAN DIỆU LĨNH ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ AN SINH XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng nghiên cứu) HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy, cô giáo khoa Pháp luật Kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt cô giáo PGS.TS Đào Thị Hằng tận tình bảo, hướng dẫn gia đình, bạn bè ln đồng hành, cổ vũ giúp tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ LĨNH VỰC NÀY 1.1 Khái niệm ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.1.1 Khái niệm người lao động bị tai nạn lao động 1.1.2 Khái niệm người lao động bị bệnh nghề nghiệp 1.2 Quan niệm đảm bảo quyền lợi ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 11 1.3 Sự cần thiết phải đảm bảo quyền lợi ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 13 1.4 Pháp luật đảm bảo quyền lợi ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 15 1.4.1 Vai trò pháp luật việc đảm bảo quyền lợi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 15 1.4.2 Nội dung pháp luật đảm bảo quyền lợi người lao động bị tai nạn lao dộng, bệnh nghề nghiệp 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG NỘI DUNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ AN SINH XÃ HỘI HIỆN HÀNH VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 30 2.1 Các quyền lợi ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ngƣời sử dụng lao động đảm bảo 30 2.2 Các quyền lợi ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đảm bảo 44 2.3 Các biện pháp đảm bảo quyền lợi ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 52 2.3.1 Khiếu nại, tố cáo 52 2.3.2 Xử phạt vi phạm 57 2.3.3 Yêu cầu giải tranh chấp 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP 66 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật 66 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền lợi ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 70 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật đảm bảo quyền lợi ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống quốc gia vị trí người lao động vơ quan trọng, trung bình chiếm khoảng 50 - 60% tổng dân số nước Bằng sức lao động mình, người lao động tạo tồn giá trị vật chất, tinh thần, họ góp phần trì tất hoạt động xã hội khác đảm bảo phát triển kinh tế xã hội Do vị trí quan trọng khơng thể thiếu người lao động mà vấn đề an tồn, sức khoẻ, tính mạng người lao động trở thành mối quan tâm hàng đầu quốc gia Hiện nay, bối cảnh kinh tế nước ta đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, với phát triển ngành cơng nghiệp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gia tăng số lượng tác hại người lao động đơn vị sử dụng lao động qua năm Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gây tổn thất lớn lao người cho cá nhân, gia đình tồn xã hội Đối với người lao động thân nhân họ mát sức khoẻ, giảm sút thu nhập nỗi đau tinh thần Nguyên nhân tình trạng có nhiều lý lý có ảnh hưởng lớn đến tình trạng thiếu hiểu biết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Để trợ giúp người lao động trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường người sử dụng lao động, trách nhiệm chi trả trợ cấp Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp biện pháp đảm bảo quyền lợi người lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trong năm qua, sách, chế độ người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhiều lần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp, đặc biệt sau có Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 Tuy nhiên, tồn nhiều hạn chế như: việc giải chế độ cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chưa kịp thời, thỏa đáng,… Chính vậy, nghiên cứu nội dung pháp luật đảm bảo quyền lợi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp vấn đề cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có số luận án, luận văn đề tài liên quan tới tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như: bậc khóa luận tốt nghiệp có đề tài “Trách nhiệm người sử dụng lao động vấn đề tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp”, tác giả Nguyễn Thị Bình, Đại học Luật Hà Nội, năm 2016 Ở bậc Thạc sĩ có đề tài “Chế độ tai nạn lao động - Thực trạng giải pháp hoàn thiện” tác giả Phạm Thị Phương Loan, Đại học Luật Hà Nội, năm 2011; đề tài “Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam Thực trạng giải pháp hoàn thiện” tác giả Vũ Tuấn Đạt, Đại học Luật Hà Nội, năm 2014; đề tài “Pháp luật giải tai nạn lao động thực tiễn thực tỉnh Sơn La” tác giả Nguyễn Thị Kim Chi, Đại học Luật Hà Nội, năm 2016; đề tài “Pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái” tác giả Triệu Ngọc Thơ, Đại học Luật Hà Nội, năm 2017 Ngồi cịn có số sách, tạp chí, báo nghiên cứu lĩnh vực Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu phần nhiều khơng cịn mang tính cập nhật pháp luật lao động hành có nhiều thay đổi so với thời kỳ cơng trình cơng bố Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu bảo đảm quyền lợi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Do đó, tác giả chọn đề tài “Đảm bảo quyền lợi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo pháp luật lao động an sinh xã hội Việt Nam” để nghiên cứu luận văn trình độ thạc sĩ 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Trên sở kết nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến pháp luật Việt Nam đảm bảo quyền lợi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, luận văn xác định quan điểm lý luận đảm bảo quyền lợi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền lợi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: Nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận về đảm bảo quyền lợi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp pháp luật lĩnh vực Nghiên cứu nội dung pháp luật lao động an sinh xã hội hành đảm bảo quyền lợi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thực tiễn thực Nghiên cứu yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền lợi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Nghiên cứu số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật đảm bảo quyền lợi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nội dung pháp luật đảm bảo quyền lợi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo pháp luật lao động an sinh xã hội Việt Nam tập trung nghiên cứu nội dung quy định pháp luật người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động doanh nghiệp, tổ chức cá nhân lãnh thổ Việt Nam, khơng nghiên cứu nhóm người lao động công chức, viên chức nhà nước người lao động Việt Nam làm việc nước - Phạm vi nghiên cứu: Nội dung pháp luật đảm bảo quyền lợi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hiểu quy định pháp luật lao động an sinh xã hội hành giải chế độ, bảo đảm quyền lợi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cụ thể quy định Bộ luật Lao động năm 2012, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 văn hướng dẫn có hiệu lực Các phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp liệt kê: Liệt kê số quy định pháp luật liên quan đến đề tài nhằm giúp người đọc dễ dàng hiểu vấn đề phân tích Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật quan điểm Đảng Nhà nước để làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật bảo đảm quyền lợi người lao động nói chung bảo đảm quyền lợi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nói riêng Phương pháp phân tích, tổng hợp: Nghiên cứu, phân tích nội dung quy định pháp luật thực định, phân tích thực trạng thực pháp luật; từ tổng hợp, đưa đánh giá, nhận định thành tựu hạn chế Phương pháp so sánh: Được sử dụng để so sánh quy định pháp luật Việt Nam với giới, quy định pháp luật thời kỳ với Từ rút điểm tiến bộ, để học tập, trì hồn thiện hệ thống pháp luật ... động, bệnh nghề nghiệp Nói cách khác, đảm bảo quyền lợi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đảm bảo thực quyền lợi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp pháp luật. .. về đảm bảo quyền lợi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp pháp luật lĩnh vực Nghiên cứu nội dung pháp luật lao động an sinh xã hội hành đảm bảo quyền lợi người lao động bị tai nạn. .. dung pháp luật đảm bảo quyền lợi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hiểu quy định pháp luật lao động an sinh xã hội hành giải chế độ, bảo đảm quyền lợi người lao động bị tai nạn