Trò chơi: Điền ngày còn thiếu

Một phần của tài liệu Giáo án Toán lớp 2 trọn bộ CKTKN_Bộ 5 (Trang 75)

- Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính cộng II.Đồ dùng :

1. Trò chơi: Điền ngày còn thiếu

- GV chuẩn bị 4 tờ lịch tháng 1 nh VBT - Chia lớp thành 4 đội thi đua với nhau - Yêu cầu các đội dùng bút màu ghi tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch.

- Sau 7 phút các đội mang lịch của đội mình lên trình bày

- Đội nào điền đúng, đủ nhất là đội thắng cuộc

? Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy ? (thứ năm) ? Ngày cuối cùng của tháng là thứ mấy,

ngày mấy ? (thứ bảy, ngày 31)

? Tháng 1 có bao nhiêu ngày ? ( 31)

2. Bài 2

- GV treo tờ lịch tháng 4 nh VBT và yêu cầu HS viết tiếp ngày còn thiếu vào tờ lịch.

+ Y/C HS điền tiếp vào chỗ chấm:

? Tháng t có mấy ngày thứ bảy? Là những

ngày nào? - 4 ngày thứ bảy- Đó là ngày 3,10,17, 24.

? Thứ năm tuần này là ngày 22/4: Thứ năm tuần trớc là ngày bao nhiêu? Thứ năm tuần sau là ngày bao nhiêu?

? Vì sao em biết?

- GV HD cách tính.( Lấy 22-7=15)

- 15/4- 29/4 - 29/4

--- ( Lấy 22+7=29)

? Ngày 30/4 là ngày thứ mấy?. - Thứ sáu. ? Tháng 4 có bao nhiêu ngày?

- Y/C HS khoanh vào các ngày 15/4; 22/4; 30/4; 1/4 C. Củng cố dặn dò :- GV nhận xét giờ học. - 30 ngày. - HS khoanh. Toán

Tiết 80: Luyện tập chung

I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Xem giờ đúng trên đồng hồ.

- Xem lịch tháng, nhận biết ngày, tháng. II. Đồ dùng dạy - học

- Mô hình đồng hồ có thể quay kim. - Tờ lịch tháng 5 nh VBT .

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Bài cũ :? Tháng t có bao nhiêu ngày? ? Ngày 30 tháng t là ngày gì?

B. Bài mới :* Giới thiệu bài

- 30 ngày.

- Ngày giải phóng Miền Nam.

* Thực hành:

Bài 1: - Y/C HS đọc đề bài. - Nối mỗi câu với đồng hồ chỉ giờ thích hợp.

- Y/C HS đọc nội dung- HS tự nối vào VBT. - 1 HS lên bảng làm.

- Y/C HS đổi chéo vở để kiểm tra.

? Tại sao con lại nối 5 giờ chiều với 17 giờ? - Vì 5 giờ chiều là 17 giờ ? 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? - Là 18 giờ

- Đồng hồ nào chỉ 18 giờ ? - Đồng hồ C

? 21 giờ còn gọi là mấy giờ ? - 21 giờ còn gọi là 9 giờ tối. - Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối ? - Đồng hồ B chỉ 9 giờ tối.

Bài 2 : HS làm bài cá nhân - HS làm VBT. - Y/C HS nêu miệng bài làm.

Bài 3 : Thi quay kim đồng hồ

- Chia lớp thành 2 đội thi đua với nhau - Phát cho mõi đội 1 mô hình đồng hồ có thể quay các kim

- GV đọc từng giờ, 2 đội cùng quay kim đồng hồ đến giờ GV đọc

- Đội nào xong trớc đợc tính điểm

- Kết thúc cuộc chơi, đọi nào đúng, nhanh nhiều lần hơn là đội thắng cuộc.

- Y/C HS vẽ kim đồng hồ vào VBT. C. Củng cố dặn dò :

- GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS thực hành.

Toán

--- I. Mục tiêu: * Giúp HS củng cố về:

- Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính. - Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 (tính viết)

- Tính chất giao hoán của phép cộng. Quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Giải bài toán về nhiều hơn.

- Tìm thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ. - Số 0 trong phép cộng và phép trừ.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Bài cũ :

? Tháng 5 có bao nhiêu ngày? ? Ngày 19 /5 là ngày gì? - Nhận xét cho điểm.

B. bài mới :* Giới thiệu bài:

* Thực hành:

- 31 ngày.

- Ngày sinh nhật Bác Hồ.

Bài 1 - Bài toán yêu cầu làm gì ? - Tính nhẩm - Viết lên bảng: 8 +9 = ? và yêu cầu HS

nhẩm, thông báo kết quả. - 8 cộng 9 bằng 17

- Viết tiếp lên bảng 9 + 8 = ? và yêu cầu HS có cần nhẩm để tìm kết quả không ? vì sao?

- Không cần. Vì đã biết 8 + 9 = 17 có thể ghi ngay 9 + 8 = 17. Vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi.

- Viết tiếp lên bảng: 17 - 8 = ? và yêu

cầu HS nhẩm kết quả. - Nhẩm 17 - 8 = 9

- Khi biết 9 + 8 = 17 có cần nhẩm để

tìm kết quả của 17 - 9 không? Vì sao? - Không cần vì khi lấy tổng trừ đisố hạng này thì sẽ đợc số hạng kia. - Hãy đọc ngay kể quả của 17 - 9 - 17 trừ 9 bằng 8

- Yêu cầu HS làm tiếp bài dựa theo h-

ớng dẫn trên - Làm bài tập vào Vở bài tập.

- Gọi HS đọc chữa bài - 1 HS đọc chữa bài. Các HS khác

đỏi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

- GV nhận xét và cho điểm

Bài 2:- Y/C HS đọc đề bài. - Đặt tính rồi tính.

? Khi đặt tính phải chú ý điều gì ? -Đặt tính sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. ? Bắt đầu tính từ đâu? - Bắt đầu tính từ hàng đơn vị

- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên

bảng làm bài quy định. Làm bài tập - Làm bài tập

- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và thực hiện tính.

- Yêu cầu HS nêu cụ thể cách tính của

các phép tính: - 4 HS lần lợt trả lời.

- Nhận xét và cho điểm HS

Bài 3:

- Viết lên bảng ý a và yêu cầu HS nhẩm

rồi ghi kết quả. - Nhẩm.

- Hỏi: 9 cộng 1 bằng mấy ? - 9 cộng 1 bằng 10

- Hãy so sánh 1 + 5 và 6 1 + 5 = 6

- Vậy khi biết 9 + 1 + 5 = 15 có cần

nhẩm 9 + 6 không ? vì sao ? - Không cần vì 9 + 6 = 9 + 1 + 5 .Ta có thể ghi ngay kết quả là 15 - Kết luận: Khi cộng một số với một

tổng cũng bằng cộng số ấy với các số hạng của tổng.

- Yêu cầu HS làm tiếp bài - Làm tiếp bài vào Vở bài tập, 3 HS làm bài trên bảng lớp. Sau đó lớp

---

nhận xét bài bạn trên bảng và tự kiểm tra bài mình.

- Nhận xét và cho điểm HS

Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Đọc đề bài

? Bài toán cho biết gì ? - Lan vót đợc 34 que tính, Hoa vót đợc nhiều hơn Lan 18 que tính

? Bài toán hỏi gì ? - Hoa vót đợc bao nhiêu que tính?

? Bài toán thuộc dạng gì ? - Bài toán về nhiều hơn - Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài

- GV khác nhận xét cho điểm

- Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp - HS khác làm vở.

Bài 5:

Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Điền số thích hợp vào ô trống. ? Điền số nào vào ô trống ? Tại sao ? - Điền số 0 vì 0 + 0 = 0

- Yêu cầu HS tự làm câu b - Tự làm và giải thích cách làm C. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học. Biểu dơng các em học tốt, nhớ bài. Nhắc nhở các em còn yếu cần cố gắng hơn. - Dặn dò HS về nhà ôn lại các bảng cộng, bảng trừ có nhớ. Toán Tiết 82: ôn tập về phép cộng và phép trừ ( tiếp) I. Mục tiêu: * Giúp HS củng cố về: - Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính. - Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 (tính viết)

- Bớc đầu làm quen với bài toán một số trừ đi một tổng. - Giải bài toán về ít hơn.

- Tìm thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ. II. các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Bài cũ:

- Y/C HS làm bài tập trong SGK. - Nhận xét cho điểm.

B. Bài mới: * Giới thiệu bài

- 2 HS lên bảng làm.

* Ôn tập.

Bài 1 :- Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả

nhẩm vào Vở bài tập. - Tự nhẩm sau đó nối tiếp nhau(theo bàn hoặc theo tổ) thông báo kết quả cho GV.

Bài 2 :- Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện

phép tính. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - Làm bài tập - Yêu cầu các HS khác nhận xét bài bạn

--- quả tính (đúng/sai)

- Yêu cầu các HS nêu rõ cách thực hiện

với các phép tính: - HS nêu.

- Nhận xét và cho điểm HS

Bài 3 :- Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Điền số thích hợp - Viết lên bảng:

? Điền mấy vào ô trống ? - HS nêu.

? ở đây chúng ta thực hiện liên tiếp mấy

phép trừ. Thực hiện từ đâu tới đâu ? - Thực hiện liên tiếp 2 phép trừ.Thực hiện lần lợt từ trái sang phải.

- So sánh 7 + 2 và 9 - 7 + 2 = 9

- Kết luận: 17 - 7 - 2 = 17 - 9 vì khi trừ đi một tổng ta có thể thực hiện trừ liên tiếp các số hạng của tổng.

- Yêu cầu HS làm tiếp bài - Làm bài. 3 HS lên bảng làm bài - Gọi HS nhận xét bài của bạn, sau đó

nhận xét và cho điểm HS - Nhận xét bài của bạn

Bài 4 : - Gọi 1 HS đọc đề bài - Đọc đề.

? Bài toán cho biết gì ? - Buổi sáng bán đợc 64 l nớc mắm,

buổi chiều bán đợc ít hơn buổi sáng 18 l nớc mắm.

- Bài toán hỏi gì ? - Buổi chiều cửa hàng đó bán đợc

bao nhiêu l nớc mắm? - Bài toán thuộc dạng gì ? - Bài toán về ít hơn. - Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài

- Y/C 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét cho điểm.

- Làm bài:

Bài 5 : Trò chơi: Thi viết phép trừ có hiệu bằng số bị trừ.

- GV nhận xét .

C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau- Ôn tập tiếp.

- HS chơi.

---

Toán

Tiết 83: ôn tập về phép cộng và phép trừ

(Tiếp theo)

I. Mục tiêu: * Giúp HS củng cố, khắc sâu về: - Cộng, trừ nhẩm trong bảng.

- Cộng, trừ các số trong phạm vi 100

- Tìm số hạng cha biết trong một tổng, số bị trừ hoặc số trừ cha biết trong một hiệu khi đã biết các thành phần còn lại.

- Giải bài toán về ít hơn.

- Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. Biểu tợng về hình tứ giác. II. các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Bài cũ:

- Gọi HS làm BT SGK.

B. Bài mới :* Giới thiệu bài - 2 HS lên bảng làm. 2. Ôn tập.

Bài 1 :- Yêu cầu HS tự làm bài - Tự làm bài - Gọi 1 HS đọc chữa bài sau đó gọi HS

nhận xét - Đọc chữa bài, các HS khác kiểmtra bài của mình theo bài của bạn đọc.

- Nhận xét và cho điểm

Bài 2: - Y/C HS đọc đề bài. - Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp

làm bài vào vở. - Làm bài. Cả lớp nhận xét của bạntrên bảng. - Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực

hiện phép tính: - 3 HS lần lợt trả lời

- Nhận xét và cho điểm

Bài 3 :- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tìm x - Viết lên bảng x + 17 = 45 và hỏi: x là gì

trong phép cộng x + 17 = 45? - x là số hạng cha biết. - Muốn tìm số hạng cha biết ta làm thế nào

? - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết

- Yêu cầu HS làm ý a, 1 HS làm trên bảng

lớp x + 17 = 45 x = 45 – 17

x = 28 - Nhận xét và cho điểm.

- Viết tiếp: x - 26 = 34 và hỏi x là gì ?

trong phép trừ x - 26 = 34. - x là số bị trừ

- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? - Ta lấy hiệu cộng với số trừ

- Yêu cầu HS làm tiếp ý b - HS làm.

- Nhận xét và cho điểm.

- Tại sao x lại bằng 34 cộng 26? - Vì x là số bị trừ trong phép trừ x- 26 = 34. Muốn tính số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

- Nhận xét và cho điểm.

Bài 4: - Y/C HS đọc đề bài.

--- ? Bài toán hỏi gì?

? Bài toán này thuộc dạng toán gì? - Y/C HS tự làm

- Nhận xét cho điểm.

sơn nhẹ hơn bao xi măng 28 kg. - Thùng sơn cân nặng bao nhiêu kg?

- Bài toán về ít hơn.

- 1 HS lên bảng giải- HS khác làm VBT.

Bài 5:- Vẽ hình lên bảng và đánh số từng phần

- Yêu cầu HS quan sát và kể tên các hình

tứ giác. - Hình (1+2)

- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập - (D). 4 C. Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học, biểu dơng các em học tốt. Nhắc nhở các em còn cha chú ý.

- Dặn dò HS tự ôn lại các kiến thức về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100, tìm số hạng, tìm số bị trừ, tìm số trừ. Giải toán

Một phần của tài liệu Giáo án Toán lớp 2 trọn bộ CKTKN_Bộ 5 (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w