1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bài tiểu luận môn giới cuối kỳ

26 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 240,5 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG DẠY KỸ NĂNG ĐỐI PHÓ VỚI NGƯỜI LẠ CHO TRẺ (4-5 tuổi) TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC A XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ I Phân tích vấn đề Thực trạng 1.1 Thế giới Việt Nam 1.2 Tại T.P Hồ Chí Minh Phạm vi vấn đề đối tượng bị ảnh hưởng .4 Nhu cầu giới vấn đề 4 Bối cảnh kinh tế - xã hội II Phân tích phản ứng hành với vấn đề 1.Các sách pháp luật hành 1.1.Luật pháp quốc tế 1.2 Ở Việt Nam a.Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người gồm chương 53 điều: b.Các định pháp luật mang tính chất phòng ngừa: .7 2.Các chương trình, kế hoạch hành động 3.Cơ quan thực B THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH I Sự cần thiết tính hợp lý kế hoạch hành động 10 Sự cần thiết kế hoạch hoạt động 10 Tính hợp lý kế hoạch hoạt động 10 II Mục tiêu 10 1.Về kiến thức 10 2.Về kỹ 10 3.Về thái độ 11 III Kết dự kiến 11 IV Các hoạt động: 11 1.Hoạt động 1: Trò chơi khởi động “Cáo thỏ” 11 a Mục tiêu: 11 b Phương tiện: 11 c Cách tiến hành: 11 d Kết luận: 12 Hoạt động 2: Giới thiệu trẻ em bị bắt cóc 13 a Mục tiêu: 13 b Phương pháp: 13 c Phương tiện 13 d Cách tiến hành: 13 d.1 Cho trẻ chơi “ tập tồng vông” tạo tình 13 d.2 Cho em chơi trò chơi nhận biết hành vi bắt cóc, dụ dỗ trẻ em 14 Hoạt động 3: Cho trẻ xem video bé Na nhà 14 a.Mục tiêu: 14 b.Phương tiện: 14 c.Cách tiến hành: 14 d Kết luận: 16 Hoạt động 4: Trò chơi “Bé thi tài” 16 a Mục tiêu: 16 b Phương tiện: 16 c Cách tiến hành: 16 d Kết luận: 17 Hoạt động 5: Tổng kết: Trò chơi “Rung chuông vàng” – Phát cẩm nang .18 a Mục tiêu: 18 b Phương tiện: 18 c Cách tiến hành: 18 d Kết luận: 19 Hoạt động 6: Tuyên truyền: Vẽ pano tuyên truyền 19 a Mục tiêu: 19 b Phương tiện: 20 c Cách tiến hành: 20 d Kết luận: 20 Hoạt động 7: Đánh giá 20 a Mục tiêu: 20 b Phương tiện: 20 c Cách tiến hành: 20 V Nguồn lực 21 Con người 21 Kinh phí 21 VI Các tiêu cụ thể cho hoạt động 21 VII Khung theo dõi đánh giá thực 21 VII Dự trù kinh phí 22 C KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 A XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ I Phân tích vấn đề Thực trạng 1.1 Thế giới Việt Nam Vấn đề buôn bán phụ nữ trẻ em (PNTE) VN nói riêng, tồn giới nói chung nỗi nhức nhối đau xót chung nhân loại Chế độ nô lệ dã man buôn bán PNTE thời Trung Cổ xa xưa tưởng chừng phim ảnh, sách vở, vết nhơ lịch sử loài người, lại tái hiện, phá vỡ tất giá trị luân lý, đạo đức truyền thống mà nhiều hệ người khắp hành tinh phải đấu tranh máu nước mắt để giành lấy bảo vệ hơm chân lý lồi người Điều đau lòng Việt Nam trở thành điểm nóng tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Vào tháng năm 2005, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đưa báo cáo Việt Nam nước cần ý có tình trạng bn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam sang Trung Quốc, Hongkong, Macao, Malaysia, Đài Loan Cộng Hồ Czech để làm cơng việc mại dâm Cũng năm vừa qua, có nhiều hội nghị quốc tế tổ chức Đài Loan cam kết quốc gia vùng sơng Mêkơng để tìm cách ngăn chặn nạn bn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam Từ năm 1998 đến nước xác định 33 tuyến, 139 địa bàn trọng điểm thường diễn hoạt động buôn bán trẻ em nước đưa vào diện quản lý 2.048 đối tượng với 654 đối tượng có liên quan, lập danh sách 5746 trẻ em bị bán nước ngoài; 7940 trẻ em vắng mặt lâu ngày địa phương nghi bị bán Trong năm 2005-2006, nước phát 568 vụ, 993 đối tượng phạm tội trẻ em Trong số 1.518 nạn nhân, số trẻ em bị lừa bán lứa tuổi từ 10 đến 16 chiếm đa số, gồm 511 vụ với 882 đối tượng tham gia So với năm 2005, số vụ buôn bán trẻ em năm 2006 phát nhiều 72%; số đối tượng tăng 89% số người bị hại tăng 138% Theo số liệu thống kê từ Bộ Cơng an, năm 2014 có khoảng 100 trẻ em tích bị mua bán, bắt cóc bị bán nước Nghĩa tuần có khoảng trẻ tích Việt Nam Cho đến nay, theo thống kê, có 5746 trẻ em đưa vào danh sách thức bị bán nước 7940 trẻ em vắng mặt lâu ngày địa phương bị nghi bị bán Như 13.000 mảnh đời trẻ em Việt Nam ghi nhận nạn nhân tội ác buôn bán trẻ em, bị vùi chôn nghiệt ngã địa ngục trần gian mà người có lương tri khơng tưởng tượng Và người sống với nỗi đọa đày xác thân bị vùi dập ngày đêm làm trò tiêu khiển mang lại lợi nhuận cho loại người khơng nhân tính; người rên siết bệnh hoạn, cô đơn, nỗi niềm tuyệt vọng, người chết dần mòn đớn đau tủi nhục… Vấn nạn buôn bán trẻ em có ảnh hưởng lớn đến tâm lý trẻ đặc biệt vấn đề giới Chính lý mà em chọn đề tài “ Dạy kỹ đối phó với người lạ cho trẻ (4-5 tuổi) trường mầm non địa bàn T.P Hồ Chí Minh” 1.2 Tại T.P Hồ Chí Minh Riêng thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), trung tâm kinh tế, văn hóa nước nơi tập trung đa dạng hình thức bn bán phụ nữ trẻ em, năm qua tích cực triển khai chương trình hành động kết thúc giai đoạn I từ 2004-2006 Tuy nhiên, phạm vi hoạt động loại tội phạm không gói gọn thành phố Hồ Chí Minh, mà dính líu tổ chức xuyên quốc gia, tội phạm xuất phát hầu hết nạn nhân có liên quan từ nhiều tỉnh, việc đánh giá thực trạng tình hình tội phạm nhận định cơng tác phòng chống tội phạm mua bán PNTE phải phạm vi nước, có đóng góp TP HCM Thông tin mà đọc số báo Cơng An TP Hồ Chí Minh ngày chủ nhật 22-4-2007 sau tổng kết giai đoạn I chương trình hành động chống tội phạm bn bán trẻ em 2004-2006 Phạm vi vấn đề đối tượng bị ảnh hưởng - Vấn đề có phạm vi ảnh hưởng cấp vi mô – cá nhân trẻ, gia đình nạn nhân, với số lượng gia tăng vấn đề ảnh hưởng đến xã hội - Đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp tinh thần thể chất mà ảnh hưởng đến tính mạng đối tượng bị bắt cóc Nhu cầu giới vấn đề - Được học tập, rèn luyện vui chơi mơi trường an tồn - Được sống đảm bảo quyền nghĩa vụ - Có mơi trường học tập lành mạnh, không bị đe dọa - Được giáo dục kĩ năng: cách phòng tránh bị người lạ dụ dỗ, bảo vệ trước dọa dẫm, dụ dỗ người lạ, trang bị đầy đủ kiến thức kỹ đối phó với người lạ Bối cảnh kinh tế - xã hội - Ảnh hưởng xã hội đến vấn đề + Kể từ đất nước chuyển hướng theo chế kinh tế thị trường, với xu tồn cầu hóa, đất nước mở cửa hội nhập nét văn hóa truyền thống dần thay đổi Những chuẩn mực đạo đức quý giá dần bị phai nhạt, thay vào nét văn hóa đại, nhiều nét văn hóa khơng lành mạnh theo du nhập vào Việt Nam + Mạng xã hội ngày rộng mở, ảnh hưởng truyền thông, mạng xã hội, internet tác động đến nhận thức, tình cảm, hành vi trẻ em, với cảnh giác, quản lý lỏng lẻo gia đình làm cho tình trạng trẻ em bị bắt cóc, tích, trẻ bỏ nhà lang thang diễn biến phức tạp - Hạn chế nhận thức: trình độ nhân trí thấp, hạn chế việc tiếp cận thơng tin, đặc biệt thông tin liên quan đến nạn buôn bán người tồn phổ biến dân cư vùng sâu vùng xa, chí với thị, thành phố lớn gia đình, nhà trường chưa có quan tâm , giáo dục sát vấn đề - Ảnh hưởng kinh tế đến vấn đề + Lợi nhuận lớn từ mua bán người thúc đẩy loại tội phạm gia tăng hoạt động Bên cạnh đó, mâu thuẫn, xung đột, cạnh tranh nảy sinh đời sống trở thành môi trường để tội phạm thực hành vi bắt cóc trẻ em nhằm trả thù, giải mâu thuẫn gây sức ép đòi tiền chuộc (tống tiền) + Đói nghèo, thất học, thất nghiệp nguyên nhân dẫn đến nhu cầu xu hướng di dân tìm việc làm thu nhập, chứa đựng hai yếu tố nói Đói nghèo thất nghiệp dẫn đến ham hố lợi ích vật chất nạn nhân thất học dẫn đến hạn chế nhận thức, hiểu biết Nạn nhân sống tình trạng nghèo đói, khơng có việc làm, thiếu kiến thức giáo dục điều kiện thuận lợi cho bọn buôn người tiếp cận, lôi kéo, dụ dỗ II Phân tích phản ứng hành với vấn đề 1.Các sách pháp luật hành 1.1.Luật pháp quốc tế - Nghị định thư Liên hiệp quốc phòng ngừa, trấn áp trừng trị buốn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em Đại hội đồng Liên hiệp quốc thơng qua, có hiệu lực từ ngày 25/12/2003 trẻ em người 18 tuổi - Công ước quốc tế: (Điều 11) Các quốc gia thành viên phải tiến hành biện pháp chống việc mang trẻ em nước bất hợp pháp không đưa trở Để đạt mục đích này, quốc gia thành viên phải thúc đẩy việc kí kết hiệp định song phương oặc đa phương hay than gia hiệp định có - Tối 15/9/2010, Đại lễ đường Nhân dân Trung Quốc, Đại tướng Lê Hồng Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Cơng an Trung Quốc Mạnh Kiến Trụ, ký “Biên Hội nghị” “Hiệp định phòng chống bn bán người” 1.2 Ở Việt Nam Trong năm gần đây, công đổi toàn diện đất nước, phát triển kinh tế thị trường thành tựu đáng khích lệ, làm chuyển biến mặt đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, việc mở rộng giao lưu Việt Nam với nước khu vực giới làm nảy sinh vấn đề có việc bn bán người, đặc biệt buôn bán trẻ em Việt Nam xác định địa bàn trọng điểm mua bán người Giới tội phạm lợi dụng hoàn cảnh để đưa người di cư trái phép, môi giới làm nuôi, xuất lao động Thủ đoạn hoạt động bọn chúng lợi dụng số trẻ em nơng thơn nghèo có trình độ học vấn thấp, hồn cảnh kinh tế khó khăn, thất nghiệp, thiếu việc làm lời đường mật, hứa tìm việc làm thích hợp nhẹ nhàng thành phố, khu vực đô thị với mức lương ổn định sau tìm cách để bán cho chủ lao động Những năm qua, đặc biệt gần đây, Nhà nước ta ban hành, sửa đổi, bổ sng, hồn thiện nhiều văn pháp luật phòng chống nạn mua bán người, tạo nên khung pháp lý tương đối toàn diện Hiếp pháp, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Bộ luật Lao động, Luật Bình đẳng giới, Luật Hình sự, Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm, nghị quyết, thị, nghị Chính phủ ngành chức Tuy nhiên thiếu văn mang tính pháp lý mạnh mẽ, Luật Phòng, chống mua bán người ban hành cam kết pháp lý mạnh mẽ, vững Nhà nước ta chiến mua bán người diễn tinh vi, phức tạp a.Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người gồm chương 53 điều: Chương II gồm 10 điều, từ Điều đến Điều 17 với đầy dủ nội dung cần thiết nhằm ngăn ngừa nạn mua bán người như: Thông tin, giáo dục, truyền thông – Tư vấn – Quản lý an ninh, trật tự - Quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh, dịch vụ - Lồng ghép nội dung phòng chống mua bán người vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội – Phát tố giác tội phạm – Phát tội phạm mua bán người thông qua hoạt động kiểm tra, tra – Phát hiện, ngăn chặn tội phạm mua bán người thơng qua hoạt động nghiệp vụ phòng, chống tội phạm – Giải tin báo, tố giác tội phạm mua bán người kiến nghị khởi tố vụ án mua bán người – Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án mua bán người b.Các định pháp luật mang tính chất phòng ngừa: *Hiến pháp nhá nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Điều 63: Quy định quyền bình đẳng nam – nữ, nghiêm cấm hành vi bn bán phụ nữ trẻ em - Điều 65: Quy định quyền chăm sóc bảo vệ trẻ em - Điều 71: Quy định quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cơng dân *Luật: - Luật Hơn nhân gia đình năm 2002 có nhiều chế định liên quan đến phòng ngừa điều kiện, nguyên nhân liên quan đến buôn bán trẻ em Đó chế định kết hơn, nhận ni con, chăm sóc ni dưỡng cấp dưỡng nuôi nuôi cha mẹ ly hôn Cụ thể: + Điều 67: Nghiêm cấm việc lợi dụng nuôi nuôi + Điều 77: Quy định chặt chẽ thủ tục cho nhận nuôi quan nhà nước có thẩm quyền thấy nghi ngờ mục đích, động khơng cho phép nhận ni ni - Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em (2004) nhấn mạnh đến việc bảo vệ trẻ em khỏi nguy bị lạm dụng tình dục, sức lao động, bắt cóc, mua bán *Các chế tài hình sự, dân sự, hành - Hình sự: Luật sư ban hành năm 1999 có điều luật áp dụng hành vi mua bán phụ nữ mua bán trẻ em + Điều 199: Tội mua bán phụ nữ • Hình phạt chính: Xử phạt giam giữ tối thiểu năm tối đa chung thân • Hình phạt bổ sung: Phạt tiền từ 5.000.000đ – 50.000.000đ phạt quản chế từ năm – năm + Điều 120: Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em • Hình phạt chính: giam giữ tối thiểu năm đến chung thân • Hình phạt bổ sung: Phạt tiền từ triệu đến 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề Bị quản chế từ – năm - Chế tài dân sự, hành chính: + Trong Luật dân khơng có quy định riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại liên quan đến buôn bán người Nhưng theo nguyên tắc chung bồi thường thiệt hại: Người xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự tài sản, quyền lợi người khác tì phải bồi thường Tuy người buôn bán người bị áp dụng chế tài để bồi thường thiệt hại cho nạn nhân + Chế tài phạt hành quy định phạt cảnh cáo, phạt tiền, tước giấy phép hành nghề, tịch thu phương tiện, trục xuất người nước * Nhà nước ban hành quy định bồi thường, tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị buôn bán - Quyết định tiếp nhận hồi hương cho nạn bị buôn bán Ban hành Quyết định 132/2007/QĐ-TT ngày 30/11/2007 phê duyệt đề án chương trình - Quy định tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị buôn bán: + Quy định tất phụ nữ, trẻ em bị buôn bán đia phương hưởng chế độ hỗ trợ, giáo dục để ổn định sống tái hòa nhập cộng đồng + Trợ giúp đối tượng việc làm giấy chứng minh thư nhân dân, nhập hộ khẩu, làm giấy khai sinh cho trẻ học tùy đối tượng khả hỗ trợ địa phương xem xét hỗ trợ đất đai canh tác làm nhà Tùy khả địa phương mà tổ chức lớp dạy nghề, tạo việc làm cho đối tượng, hỗ trợ họ tiếp cận nguồn vốn vay Trợ cấp cho nạn nhân trở kinh phí tái hòa nhập 2.Các chương trình, kế hoạch hành động - Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015 (Quyết định số 267/QĐ-TTg ngày 22/02/2016 Thủ tướng Chính phủ) - Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016 – 2020 (Quyết định số 2361/QĐ-TTg ngày 22/12/2015 Thủ tướng Chính phủ) - Các hoạt động giáo dục, tuyên truyền kĩ đối phó với người lạ thành phố 3.Cơ quan thực - Uỷ ban nhân dân quân, huyện, thị xã - Sở Lao động Thương binh Xã hội - Sở Giáo dục Đào tạo - Viện kiểm soát nhân dân, Tòa án nhân dân cấp - Các Sở: Văn hóa Thể thao, Du lịch, Thơng tin Truyền thông - Sở Tư pháp - Công an - Liên Hiệp Quốc - Các tổ chức Phi phủ - Các sở, ban ngành, đoàn thể khác, B THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH - Đối tượng: Các em mầm non địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi: T.P Hồ Chí Minh Cơ quan thực hỗ trợ thực hiện: + Trung tâm CTXH thành phố Hồ Chí Minh + Sở GD & ĐT T.P Hồ Chí Minh + Sở Lao động Thương binh –Xã hội I Sự cần thiết tính hợp lý kế hoạch hành động Sự cần thiết kế hoạch hoạt động Trong năm gần đây, từ chuyển đổi sang kinh tế thị trường, tình hình tơi phạm bn bán người xảy ngày phức tạp, nghiêm trọng có xu hướng gia tăng Một phận trẻ em bị buôn bán nước, chủ yếu từ vùng nông thôn, miền núi thành phố, thị xã để làm gái mại dâm, phần lớn số lại bị bn bán nước ngồi với nhiều hình thức mục đích khác Tệ nạn bn bán trẻ em trở thành vấn dề nóng bỏng, nhức nhối ảnh hưởng xấu đến đời sống dinh hoạt xã hội, phong tục tập quán, đạo đức xã hội, pháp luật nhà nước, cướp hạnh phúc nhiều gia đình, làm tăng nguy lây nhiễm HIV/AIDS, tiềm ẩn nhân tố xấu an ninh quốc gia trật tự xã hội Vì vậy, chúng tơi thực hoạt động “ Kỹ ứng đối phó với người lạ” Tính hợp lý kế hoạch hoạt động - Đây hoạt động vô thiết thực cần thiết cho trẻ em bối cảnh xã hội II Mục tiêu 1.Về kiến thức - Giáo dục trẻ không theo người lạ nhận quà người lạ - Trẻ tự biết bảo vệ thân bảo vệ bạn trước người xấu, không chơi hay khơng có người thân 2.Về kỹ - Rèn khả diễn đạt mạch lạc, trả lời câu hỏi rõ ràng - Rèn luyện kỹ ứng phó với người xấu 10 Có cáo gian Đang rình Thỏ nhớ Chạy cho nhanh Kẻo cáo gian Tha + Khi đọc hết thơ cáo xuất hiện, cáo “gừm, gừm ” đuổi bắt thỏ Khi nghe tiếng cáo, thỏ chạy nhanh chuồng Những thỏ bị cáo bắt phải lần chơi, sau đổi vai cho - Giáo viên tổ chức trò chơi - Giáo viên hỏi học sinh: + Các em cảm thấy tham gia trò chơi? + Qua trò chơi này, em rút học gì? - Trẻ trả lời - Giáo viên nhận xét rút kết luận: + Để chơi tốt trò chơi em cần phải tập trung ý phải phản xạ nhanh + Trong sống ngày em, kể mơi trường coi an tồn có mối đe dọa, mối nguy hiểm xảy Trò chơi nhắc nhở phải biết bảo vệ thân + Hiện nay, vấn nạn xã hội việc trẻ em bị người lạ dụ dỗ để bắt cóc trẻ em Để hiểu rõ vấn đề bảo vệ thân trước nguy bị người lạ dụ dỗ, tiếp tục với chương trình Nên sau xem video để hiểu thêm vấn đề này: https://www.youtube.com/watch?v=2pIQy-OZ7HI d Kết luận: - Hoạt động giúp bé nhận sống có nguy hiểm ln rình rập chúng ta, người cần phải biết bảo vệ thân - Hoạt động giúp giáo viên dẫn dắt vào học 12 Hoạt động 2: Giới thiệu trẻ em bị bắt cóc a Mục tiêu: Cho em hiểu trẻ em bị bắt cóc b Phương pháp: - Cho chơi trò chơi - Thảo luận tập thể - Thuyết trình c Phương tiện - Một phòng đủ diện tích để trẻ tham gia trò chơi - Slide, máy chiếu, máy tính - Giấy A0, Bút màu,… - Loa, micro, - Khuôn mặt: Mếu, cười d Cách tiến hành: d.1 Cho trẻ chơi “ tập tồng vông” tạo tình - Trẻ chơi “ Tập tồng vông”, người lạ xuất dùng kẹo bánh để dụ dỗ trẻ theo Trẻ không người lạ cố tình bắt trẻ - Giáo viên hướng dẫn trẻ cách xử lý vấn đề + Cơ trẻ trò chuyện tình vừa xảy - Giáo viên hướng dẫn hỏi trẻ: + Các vừa gặp ai? + Người lạ nói làm với con? + Các nói với bác ấy? + Khi bạn bị bắt làm gì? - Trẻ trả lời - Giáo viên nhận xét rút kết luận: Bắt cóc trẻ em có nghĩa hành vi mua bán, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp nhận người nhằm mục đích bóc lột cách sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực hay hình thức ép buộc, bắt cóc, lừa gạt hay lạm 13 dụng quyền lực hoàn cảnh dễ bị tổn thương, hay việc đưa hay nhận tiền hay lợi nhuận để đạt đồng ý người để kiểm sốt người khác d.2 Cho em chơi trò chơi nhận biết hành vi bắt cóc, dụ dỗ trẻ em Đưa hình ảnh hành vi bắt cóc, dụ dỗ hành vi bình thường (được chiếu máy chiếu) Chia lớp thành đội, tìm hành vi đúng dơ bảng có khn mặt cười, tìm hành động sai dơ mặt mặt mếu, sau yêu cầu trẻ thực chia hành vi bắt cóc, dụ dỗ hành vi bình thường - Người lạ cho quà - Bố mẹ cho kẹo.(khơng phải) - Có người lạ đến nhà ngủ nhờ - Bị lấy dao hăm dọa ép theo - Được mẹ dẫn mua sắm (không phải) - Người lạ đến bắt chuyện đợi bố mẹ trước cổng trường - Đi học có người lạ theo - Đi chơi bạn.(không phải) - Người lạ bám theo, ép bé ăn, ép bé lên xe - Không cho ăn cơm (khơng phải) Sau giải thích hành vi gợi ý cho em cách ứng xử cho trường hợp Hoạt động 3: Cho trẻ xem video bé Na nhà a.Mục tiêu: - giúp bé nhận biết nguy gặp nguy hiểm nhà b.Phương tiện: - Máy chiếu, video - Loa c.Cách tiến hành: 14 - Giáo viên hướng dẫn: Hôm cô muốn mời trải nghiệm ngày bạn Na bạn Mimi chương trình “Con lớn khơn” - Cho trẻ xem video: https://www.youtube.com/results?search_query=video+b%C3%A9+na+ %E1%BB%9F+nh%C3%A0+m%E1%BB%99t+m%C3%ACnh - Giáo viên hướng dẫn hỏi trẻ: + Khi Na nhà có đến? + Nếu Na làm ? + Bạn Na làm con? + Theo bạn Na bạn nhỏ nào? - Trẻ xem video, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Trẻ trả lời câu hỏi cô - Giáo viên hướng dẫn tổng quát ý nghĩa video bé Na + Khi chưa biết người lạ mặt người tốt hay người xấu tốt hết khơng mở cửa + Không nhà đâu mà lớp có người lạ đến đón phải làm gì? + Và đường có người lạ cho quà rủ làm gì? + Nếu người lạ cố tình dắt phải nào? + Các kêu lên nào? - Trẻ trả lời - Giáo viên hướng dẫn tiếp tục video tiếp theo: -Vừa bạn Na trải nghiệm buổi nhà mình, đến với câu chuyện bạn Mimi nhé! Cho trẻ xem video Mimi bị lạc siêu thị + Vì Mimi lại bị lạc? + Khi bị lạc mẹ Mimi làm gì? + Nếu bị lạc Mimi làm gì? 15 + Thế bạn lớp ta biết số điện thoại bố mẹ mình? Con đọc số điện thoại bố mẹ địa nhà cho lớp biết + Khi người khác giúp đỡ phải làm gì? Và xem tiếp video xem bạn Mimi tìm thấy mẹ chưa nhé! - Cô khái quát lại: Khi chơi nơi công cộng, đông người khơng nên chạy lung tung dễ bị lạc gặp người xấu Khi bị lạc tìm người giúp đỡ đứng yên chỗ chờ bố mẹ đến - Các nhớ nhé, có người lạ đến lớp đón hay người lạ đến nhà lạc mà gặp người lạ tuyệt đối không mở theo d Kết luận: - Những mối nguy hiểm khôn lường rình rập trẻ nơi vắng vẻ - Giúp trẻ biết số kỹ đối phó với người lạ trẻ nhà chơi với bạn mà khơng có giám sát bố mẹ Hoạt động 4: Trò chơi “Bé thi tài” a Mục tiêu: - Trẻ trải nghiệm tình giả định - Trẻ rèn luyện khả suy nghĩ, giải tình huống, sắm vai - Trẻ có nhìn cụ thể vấn đề người lạ dụ dỗ với mục đích xấu b Phương tiện: - Các tình - Quà c Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn dẫn dắt vào trò chơi mới: 16 Vừa trải nghiệm với bạn Na bạn Mimi chương trình “Con lớn khơn”, mời chơi trò chơi nhé! - Giáo viên hướng dẫn cách chơi: - Cho lớp quan sát tình đưa nhận xét tình đó, đưa giải thích hành động hay sai, sau đưa cách xử lý - Các bạn có nhận xét hành động - Chúng làm gặp tình * Các tình huống: - Tình 1: N (5 tuổi) tan trường, bận nên mẹ N đến đón trễ, N phải đứng đợi mẹ trước cổng trường Trong lúc đợi mẹ có đến bắt chuyện nói cho N kẹo N theo - Tình 2: P (5 tuổi) nhà gần nhà với bạn H nên mẹ bạn H có ý muốn chở bạn P lúc đơi mẹ đến đón - Tình 3: K đường học bị hai người lạ mặt đến bắt ép lên xe máy để chở d Kết luận: - Các em học sinh cần ý phòng tránh, bảo vệ an tồn cho thân để tránh trở thành nạn nhân nạn bắt cóc trẻ em - Khơng đồng tình với hành vi dụ dỗ, bắt cóc người xấu - Khi phát hành vi dụ dỗ người cần nói cho người lớn, người đáng tin để tìm cách giải - Qua tình bé biết làm người lạ cho quà, làm để từ chối, kỹ sử lý gặp người lạ 17 Hoạt động 5: Tổng kết: Trò chơi “Rung chng vàng” – Phát cẩm nang a Mục tiêu: - Củng cố kiến thức học - Giải tỏa căng thẳng sau học b Phương tiện: - Loa - Máy tính - Chng - Các phần quà - Cẩm nang “Kỹ đối phó người lạ” c Cách tiến hành: - Phát cho trẻ bảng con, phấn, khăn lau để viết câu trả lời - Sắp xếp ổn định chỗ ngồi để trẻ thực phần thi tốt - Giáo viên đưa câu hỏi Trẻ trả lời vào bảng Hết thời gian quy định, trẻ trả lời tiếp tục tham gia trò chơi, sai bị loại khỏi chơi Các trẻ lại cuối người chiến thắng Nếu kết thúc câu hỏi cuối cùng, số lượng học sinh lại lớn tất trẻ chiến thắng Trẻ chiến thắng rung chuông vàng - Giáo viên trao thưởng tổng kết - Phát cẩm nang cho sinh viên * Bộ câu hỏi Rung chuông vàng: 1/ Ai người có nguy bị dụ dỗ, bắt cóc người lạ? A Bạn lớp B Những bạn hay học C Tất đối tượng D Trẻ em 2/ Nơi đối tượng bắt cóc thường xuất hiện: A Quanh nhà trẻ B Khu vực công viên C Tại nơi bé sống D Tất đáp án 3/ Việc bắt cóc, dụ dỗ xẩy vào: A Bất lúc B Ban đêm C Ban ngày D Khơng xảy 18 4/ Có nhận q bánh từ người: A Có B Khơng 5/ Khi có đến nhận bạn bố mẹ đến trường đón bé nên: A Đi theo B Vào trường báo cho cô giáo nhờ gọi điện cho bố mẹ C Cả A B 5/ Khi bố mẹ vắng nhà, có người lạ đến có ý muốn vào nhà bé nên: A Không mở cửa cho người lạ vào B Mở cửa cho người lạ vào đợi bố mẹ C Cả A B sai 6/ Khi bị người xấu tóm chặt nên: A Khơng làm B Hô lớn cho người xung quanh nghe C Im lặng theo 7/ Khi lạc trung tâm mua sắm bé nên: A Chờ bố mẹ đến đón B Báo chủ bảo vệ C Nhờ cô bán hàng thông báo lên loa D Tất ý 8/ Khi có người lạ bám theo đường học nên: A Khơng làm B Chạy vào nhà người xung quanh để nhờ giúp đỡ C Bỏ chạy thật nhanh 9/ Kẻ bắt cóc, dụ dỗ trẻ em thường xuất nào: A Khi trẻ B Đi với bạn bè C Khi khơng có kiểm sốt cha mẹ D Tất ý 10/ Đối tượng mà đối tượng bắt cóc thường hướng đến là: A Bé gái B Bé trai C Tất đáp án d Kết luận: - Thơng qua trò chơi, học sinh tổng kết lại kiến thức học có giây phút thư giản - Qua trò chơi bé trang bị thêm số kiến thức kỹ đối phó với người lạ Hoạt động 6: Tuyên truyền: Vẽ pano tuyên truyền a Mục tiêu: 19 - Có tác phẩm pano tuyên truyền treo trường b Phương tiện: - Giấy - Bút chì, màu vẽ c Cách tiến hành: - Giáo viên phổ biến hoạt động - Yêu cầu nhóm từ 5-7 thành viên hồn thành tác phẩm -Trẻ lên ý tưởng thực - Chấm thi tác phẩm - Giáo viên nhận xét trao giải d Kết luận: - Học sinh thể khả sáng tạo thân thể ý thức, suy nghĩ vấn đề bắt cóc trẻ em - Các tác phẩm hỗ trợ cho hoạt động tuyên truyền bảo vệ an toàn cho trẻ người lạ Hoạt động 7: Đánh giá a Mục tiêu: - Lượng giá hoạt động b Phương tiện: - Phiếu đánh giá - Bút c Cách tiến hành: - Giáo viên phát phiếu đánh giá cho trẻ - Học sinh hoàn thành phiếu đánh giá 20 - Giáo viên thu phiếu đánh giá - Giáo viên phản hồi giải thích - Giáo viên rút kinh nghiệm cho hoạt động sau V Nguồn lực Con người - Giáo viên trường mầm non - Đội ngũ hướng dẫn, tập huấn Kinh phí - Sở GD&ĐT Tp Hồ Chí Minh - Sở LĐTBXH - Các tổ chức phi phủ VI Các tiêu cụ thể cho hoạt động STT Hoạt động Chỉ tiêu Kiến thức Kỹ Hoạt động 1: Trò chơi “Cáo Thỏ” 100% 100% Hoạt động 2: Giới thiệu trẻ em bị bắt cóc 100% 100% Hoạt động 3: Cho trẻ xem video bé Na nhà 100% 90% Hoạt động 4: Bé thi tài 100% 80% Hoạt động 5: Rung chuông vàng 100% 100% Hoạt động 6: Vẽ pano tuyên truyền 100% 100% VII Khung theo dõi đánh giá thực 21 STT Hoạt động Thời gian Người thực Mức độ Ghi hoàn thành Hoạt động phút - Giáo viên - Trẻ Hoạt động 25phút - Giáo viên - Trẻ Hoạt động 15 phút - Giáo viên - Trẻ Hoạt động 30 phút - Giáo viên - Trẻ Hoạt động 10 phút - Giáo viên - Trẻ Hoạt động 120 phút - Giáo viên - Trẻ - Ban giám hiệu nhà trường Hoạt động phút - Giáo viên - Trẻ VII Dự trù kinh phí BẢNG DỰ TRÙ KINH PHÍ TẠI TRƯỜNG Thời gian: ngày buổi - Số lượng HS tham gia: 400 học sinh - 22 STT Hoạt động Kinh phí Thiết kế dự án 10 triệu Tổ chức hoạt động triệu Trả lương giáo viên hướng dẫn 10 triệu/ 10gv Chi phí phát sinh triệu TỔNG 32 TRIỆU Ghi TỔNG KINH PHÍ DỰ ÁN: 20 Trường mầm non x 32 triệu = 640 triệu VNĐ C KẾT LUẬN Trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương nạn buôn bán người, xét sức khỏe tâm lý họ khó hồi phục trở thành nạn nhân bọn buôn người Bởi xã hội cần quan tâm nhiều tới đối tượng Thời gian qua, nhiều trường hợp trẻ em tích quan cơng an nhanh chóng tìm nạn nhân bắt giữ kẻ bắt cóc khơng cháu bé chưa rõ tung tích Vấn nạn bắt cóc có ảnh hưởng lớn đến tinh thần thể chất trẻ ảnh hưởng đến gia đình trẻ xã hội, ngồi ảnh hưởng đến vấn đề giới đối tượng thường tập trung vào bé gái để thực hành vi phạm pháp Những vụ việc hồi chuông cảnh báo vấn nạn bắt cóc trẻ em học cơng tác phòng ngừa 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kết kinh nghiệm thực chương trình ngăn ngừa nạn bn bán phụ nữ trẻ em gia đoạn 2002 – 2007 – H: Lao động Xã hội Phòng chống bn bán mại dâm trẻ em/ Vũ Ngọc Bình – H: trị quốc gia Tăng cường lực cho quan tư pháp – hành pháp phòng chống bn bán người Việt Nam: Tài liệu tập huấn: dự án FS/VIE/03/R21 24 Hệ thống văn pháp luật Việt Nam phòng chống tội phạm bn bán phụ nữ trẻ em/ B.s: Võ Thị Hồng Hà, Trần Đình Hn, Ngơ Xn Y Chương trình hành động phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em văn đạo/ B.s: Võ Thị Hồng Hà, Nguyễn Mạnh Tề, Lê Văn chương 25 Điểm kết luận thi Bằng số Bằng chữ Chữ kí xác nhận CB chấm thi CB chấm CB chấm Chữ kí xác nhận CB nhận thi 26 ... vực giới làm nảy sinh vấn đề có việc bn bán người, đặc biệt bn bán trẻ em Việt Nam xác định địa bàn trọng điểm mua bán người Giới tội phạm lợi dụng hoàn cảnh để đưa người di cư trái phép, môi giới. .. 22 C KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 A XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ I Phân tích vấn đề Thực trạng 1.1 Thế giới Việt Nam Vấn đề buôn... https://www.youtube.com/watch?v=2pIQy-OZ7HI d Kết luận: - Hoạt động giúp bé nhận sống có nguy hiểm ln rình rập chúng ta, người cần phải biết bảo vệ thân - Hoạt động giúp giáo viên dẫn dắt vào học 12 Hoạt động 2: Giới thiệu trẻ

Ngày đăng: 19/01/2018, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w