1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tiểu luận môn đường lối : giới trẻ với việc giữ gìn bản sắc dân tộc

25 720 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 69,63 KB

Nội dung

Câu hỏi đặt ra là liệu giới trẻ ngày nay có nhận thức được tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, hay có xu hướng vọng ngoại, ngày càng xa vời những giá trị

Trang 1

MỤC LỤC

I B N S C VĂN HÓA DÂN T C ẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC ẮC VĂN HÓA DÂN TỘC ỘC 3

a Tình hình văn hóa đất nước ta trong quá trình giao lưu, hội nhập hiện nay 3

b Tầm quan trọng của việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc 4

II GI I TR QUY T TÂM GI GÌN B N S C VĂN HÓA DÂN T C ỚI TRẺ QUYẾT TÂM GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC Ẻ QUYẾT TÂM GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC ẾT TÂM GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC Ữ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC ẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC ẮC VĂN HÓA DÂN TỘC ỘC 6

a Những phong tục, tập quán quý báu của dân tộc 6

b Thái độ và hành động của giới trẻ trong việc giữ gìn những phong tục, tập quán quý baú của dân tộc 7

a Các loại hình nghệ thuật của dân tộc Việt Nam 8

b Thái độ và hành động của giới trẻ trong việc giữ gìn các loại hình nghệ thuật dân tộc 10

III NH NG H N CH C A GI I TR VI T TRONG VI C GI U GÌN VÀ PHÁT HUY Ữ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC ẠN CHẾ CỦA GIỚI TRẺ VIỆT TRONG VIỆC GIỮU GÌN VÀ PHÁT HUY ẾT TÂM GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC ỦA GIỚI TRẺ VIỆT TRONG VIỆC GIỮU GÌN VÀ PHÁT HUY ỚI TRẺ QUYẾT TÂM GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC Ẻ QUYẾT TÂM GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC ỆT TRONG VIỆC GIỮU GÌN VÀ PHÁT HUY ỆT TRONG VIỆC GIỮU GÌN VÀ PHÁT HUY Ữ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC

B N S C VĂN HÓA DÂN T C ẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC ẮC VĂN HÓA DÂN TỘC ỘC 11

IV GI I PHÁP NÂNG CAO Ý TH C C A GI I TR VI T TRONG VI C GI GÌN VÀ ẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC ỨC CỦA GIỚI TRẺ VIỆT TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ ỦA GIỚI TRẺ VIỆT TRONG VIỆC GIỮU GÌN VÀ PHÁT HUY ỚI TRẺ QUYẾT TÂM GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC Ẻ QUYẾT TÂM GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC ỆT TRONG VIỆC GIỮU GÌN VÀ PHÁT HUY ỆT TRONG VIỆC GIỮU GÌN VÀ PHÁT HUY Ữ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC PHÁT HUY B N S C VĂN HÓA DÂN T C ẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC ẮC VĂN HÓA DÂN TỘC ỘC 21

Trang 2

A/ ĐẶT VẤN ĐỀ

Bản sắc văn hóa dân tộc là cái gốc, cái cốt lõi cho sự phát triển của mỗi quốcgia trên thế giới, một quốc gia muốn văn minh, muốn giàu mạnh, muốn thịnh vượng đều phải chú trọng đến văn hóa dân tộc Văn hóa dân tộc không phải tự nhiên mà có , mà nó được tạo dần dần và được khẳng định trong quá trình lịch sử , củng cố dân tộc Việt Nam trải qua hơn 4000 năm lịch sử, tồn tại bao thăng trầm của các nền văn hóa dân tộc, từng bước một đi lên, từng bước một phát triển, từng bước một hội nhập.Đặc biệt là gần đây Việt Nam gia nhập WTO thể hiện tính đoànkết quốc tế và giao hữu quốc tế Phải khẳng định rằng trong những năm qua Việt Nam ta làm tốt việc giao lưu văn hóa với các nước trên thế giới, hoạt động đó ngàycàng diễn ra mạnh mẽ hơn…

Đứng trước sự thay đổi như vũ bão của nề kinh tế hội nhập quốc tế, sự giao thoa về văn hóa giữa các nước góp phần làm phong phú đời sống tinh thần nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức Đó là sự du nhập của những dạng thứ văn hóa không phù hợp với truyền thống dân tộc, mà đối tượng dễ ảnh hưởng nhất là giới trẻ Câu hỏi đặt ra là liệu giới trẻ ngày nay có nhận thức được tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, hay có xu hướng vọng ngoại, ngày càng

xa vời những giá trị truyền thống quý báu?

Với mong muốn phân tích thực trạng của giới trẻ đối với bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam và tìm hiểu rõ thêm bản sắc văn hóa dân tộc đóng góp chung chonền văn minh nhân loại, làm cho nó đa dạng phong phú hơn Nhóm chúng tôi chọn

đề tài :” giới trẻ với việc giữ gìn bản sắc dân tộc” làm đề tài tiểu luận môn đường lối cách mạng của Đảng công sản Việt Nam Kết cấu gồm 4 phần:

I.Bản sắc văn hóa dân tộc

II.Giới trẻ quyết tâm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

III.Những hạn chế của giới trẻ trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Trang 3

IV.Biện pháp giáo dục ý thức cho thế hệ trẻ trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC

Bản sắc văn hoá dân tộc là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần được dân tộc sáng tạo ra trong lịch sử, là những nét độc đáo rất riêng của dân tộc này so với dân tộc khác Xét về bản chất, bản sắc văn hóa dân tộc thể hiện tinh thần, linh hồn, cốt cách, bản lĩnh của một dân tộc Đây được coi là “dấu hiệu khác biệt về chất” giữa dân tộc này với dân tộc khác

2 Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình giao lưu, hội nhập

a Tình hình văn hóa đất nước ta trong quá trình giao lưu, hội nhập hiệnnay

Từ khi nước ta tiến hành đổi mới đến nay, về văn hóa và con người, Việt Nam đã có nhiều mặt tiến bộ đáng kể Đời sống vật chất và tinh thần có nhiều mặt khá hơn trước; giáo dục phát triển mạnh về quy mô, số lượng, mạng lưới, trình độ học vấn của nhân dân cao hơn, đã phổ cập trung học cơ sở và xóa mù chữ trên toànquốc; con người ngày càng tiếp cận nhiều hơn với các nguồn thông tin đa dạng và

nhiều chiều, từ đó mà kiến thức và nhận thức nhiều mặt đã nâng lên Những năm

gần đây, nền văn hóa dân tộc đã đạt được những bước phát triển đáng kể: các giá trị văn hóa của hơn 50 dân tộc được kế thừa và phát triển; giao lưu, hợp tác văn hóa với nước ngoài được mở rộng; một số nét mới trong chuẩn mực văn hóa của con người Việt Nam từng bước được hình thành; nhiều di sản văn hóa được giữ gìn, tôn tạo; các phong trào “đền ơn đáp nghĩa”, “uống nước nhớ nguồn”, “lá lành đùm lá rách” phát triển rộng khắp…, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tinh thần lành mạnh, đa dạng của quần chúng nhân dân, góp phần tích cực vào công cuộc đổimới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, điều đáng lo ngại nhất là đạo đức xã hội có nhiều mặt xuống cấp, trong đó, có mặt nghiêm trọng đáng báo động Tiêu

Trang 4

trẻ em; sự giả dối, lừa gạt, hàng giả, thuốc chữa bệnh giả, thực phẩm độc hại; buôn bán ma túy, phá rừng, đổ chất độc hại ra môi trường, tội phạm là phụ nữ và trẻ em tăng lên Nạn tham nhũng chưa được đẩy lùi mà có mặt còn phức tạp và nghiêm trọng hơn, gây nhức nhối, mặc dù Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương và mấy năm gần đây quyết liệt hơn trong chỉ đạo cụ thể Việc chạy chức, chạy quyền, chạy tội, chạy dự án còn diễn ra phức tạp “Văn hóa phong bì” còn khá phổ biến Kinh tế thị trường còn nhiều hoang dã, chụp giật Các biểu hiện lợi ích nhóm, lũng đoạn kinh tế rất đáng lo ngại, về mặt nào đó có hiện tượng giống như tình hình ở nhiều nước trong thời kỳ tích lũy tư bản, điều này nếu không kịp thời ngăn chặn một cách hiệu quả để phát triển thì sẽ dẫn đến chệch hướng khỏi mục tiêu XHCN

và làm cho đất nước lún sâu trong bẫy thu nhập trung bình, mà rồi sẽ mất nhiều chục năm để vùng vẫy thoát ra Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thoái hóa, trong đó có cả cán bộ trung, cao cấp như Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI đãchỉ ra Các tệ nạn tiêu cực xảy ra ở hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội, kể cả

ở những nơi đáng ra phải luôn trang nghiêm, trong sạch (như nơi nắm cán cân công

lý, bảo vệ pháp luật, nơi dạy người, nơi cứu người, nơi truyền bá các giá trị nhân văn, nơi tham mưu cấp chiến lược, nơi thiêng liêng về tâm linh, tín ngưỡng, thờ tự)

Tình trạng đạo đức xã hội sa sút có nhiều nguyên nhân Rất đáng lưu ý là hệ giá trị bị đảo lộn về vị trí, thang bậc Nhân cách đáng ra phải luôn ở vị trí hàng đầu,trung tâm thì trong nhiều trường hợp đã xuống hàng thứ yếu, sang bên cạnh, trong khi đồng tiền lại lên ngôi, chi phối nhiều mặt, nhiều việc Vì tiền, con người ta đã

vi phạm đạo đức, kể cả làm việc ác Nhưng vì sao mà hệ giá trị lại bị đảo lộn? Đương nhiên có lý do từ mặt trái của cơ chế thị trường, nhưng không thể đổ lỗi cho

cơ chế ấy, bởi vì nó là vậy, có nhiều mặt tích cực, tạo động lực phát triển, sự lựa chọn cơ chế thị trường là đúng, và có một số mặt tiêu cực cần phải phòng tránh Khuyết điểm đáng lưu ý là khi bước vào kinh tế thị trường, chúng ta chưa lường hết sự phức tạp, tác hại và nhất là chưa có giải pháp hữu hiệu chủ động phòng tránh để hạn chế tác hại bởi mặt trái của cơ chế ấy Nói cách khác, chưa tạo ra được những cơ chế quản lý hữu hiệu để hạn chế tác hại bởi mặt trái của cơ chế thị trường Mặt khác, sự tác động từ mặt trái của cơ chế thị trường lại trong điều kiện Đảng ta cầm quyền, cán bộ, đảng viên nhiều người có quyền lực, được giao quản

lý tài nguyên, tài sản, tài chính, dự án và các mặt quan trọng của đời sống xã hội,

mà bản thân quyền lực thì mặt trái của nó là làm thoái hóa con người khi sử dụng

Trang 5

nó nếu như không có cơ chế tốt để kiểm soát quyền lực, để lựa chọn cán bộ có

“đức trọng” mới giao “quyền cao”, để giám sát nhân cách những người có chức, cóquyền, dù lớn, dù nhỏ Khuyết điểm trong lãnh đạo, quản lý, sự tác động từ mặt trái của cơ chế thị trường cộng hưởng với mặt trái của cơ chế quyền lực như hai con ngựa bất kham

b Tầm quan trọng của việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là giữ gìn cốt cách dân tộc trong quá trình phát triển của dân tộc Cốt cách dân tộc được coi là "chất", là "bộ gien" của mỗi dân tộc và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc chính là bảo vệ, giữ gìn bộ gien quý đó Một nền văn hóa giữ được cốt cách dân tộc sẽ là một nền văn hóa có đủ "sức khỏe"

để đề kháng, chống lại sự "ô nhiễm văn hóa" hay "xâm lăng văn hóa" một cách vô thức hay có chủ định.Chỉ như vậy, nền văn hóa dân tộc mới không bị "hòa tan" hay

"lai căng" một cách thô thiển, mất bản sắc Giữ được cốt cách dân tộc sẽ giúp dân tộc thích ứng được với những cái mới và "dân tộc hóa" cái mới để biến nó thành tàisản của dân tộc, mang hồn của dân tộc

Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là cơ sở củng cố ý thức tự tôn dân tộc và là nền tảng cho sự phát triển kinh tế bền vững Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là nói đến lòng tự hào, ý thức tự tôn dân tộc Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc không chỉ nhấn mạnh những nét đặc sắc của dân tộc mà còn là giữ gìn những giá trị thuộc về dân tộc đó Ý thức tự tôn dân tộc được củng cố thông qua việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc không chỉ có ý nghĩa trong việc phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc mà cả đối với quá trình phát triển nói chung, phát triển kinh tế nói riêng ý thức đó có thể trở thành sức mạnh giúp dân tộc vượt qua những khó khăn, thử thách trong quá trình phát triển

Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là tiếp tục phát huy tính sáng tạo của dân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là hướng tới một nền văn hóa dân tộc đa dạng, phong phú về sắc thái chứ không phải là một nềnvăn hóa nghèo nàn, giống nhau, cùng khuôn mẫu Đa dạng, phong phú hoàn toàn đối lập với sự nghèo nàn, đơn điệu Đa dạng, phong phú về bản sắc là một thuộc tính của văn hóa thể hiện khả năng sáng tạo của các dân tộc trong những điều kiện lịch sử cụ thể Ngày nay, hội nhập quốc tế, một mặt, tạo điều kiện để các nền văn hóa dân tộc được giao lưu, hợp tác và phát triển; mặt khác, cũng tạo ra xu hướng toàn cầu hóa về ngôn ngữ, về văn hóa, về lối sống và quan niệm giá trị

Trang 6

3 Trách nhiệm của giới trẻ trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Di sản văn hóa dân tộc không chỉ được coi là tài sản có giá trị giáo dục truyền thống, giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ mà còn là một nguồn lực to lớn góp phần phát triển KT-XH của đất nước Bởi vậy, giới trẻ - những chủ nhân tươnglai của đất nước cần thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn, phát huy các giá trị di sản, bản sắc văn hóa dân tộc để ứng xử bằng lòng tự hào dân tộc, bằng hiểu biết và niềm đam mê cái đẹp

Trước hết, mỗi thanh niên cần ý thức đúng về văn hóa đất nước mình, hiểu

rõ nền văn hóa đã có từ lâu đời của dân tộc,nhận thức sâu sắc, đúng đắn về vai trò của mình trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, có lối sống trong sạch, lành mạnh, sống có lý tưởng, luôn rèn luyện, trau dồi đạo đức để trở thành người có ích cho xã hội Giới trẻ cần kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa tiêu biểu,những truyền thống lịch sử tốt đẹp của dân tộc, bổ sung vào đó những nội dug mới cần thiết cho sự phát triển văn hóa cũng như phát triển của đất nước Hiện nay trong tình trạng đất nước còn nhiều hủ tục, tệ nạn xã hội mỗi bạn thanh niên tham gia vào tuyên truyền,vận động gia đình cũng như toàn xã hội để đẩy lùi chúng,làm cho nền văn hóa trở nên trong sáng hơn

II GIỚI TRẺ QUYẾT TÂM GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC

a Những phong tục, tập quán quý báu của dân tộc

Theo nghĩa Hán-Việt, Phong là nền nếp đã lan truyền rộng rãi và Tục là thói quen lâu đời Phong tục ở Việt Nam có truyền thống lâu đời ang ngàn năm nay, nó <

đã trở thành luật tục, sâu đậm và gắn chặt trong người dân có sức mạnh hơn cả những đạo luật Theo sự thăng trầm của lịch sử của dân tộc, phong tục của người Việt Nam cũng không ngừng biến đổi theo trào lưu biến đổi văn hoá xã hội Tuy nhiên có những phong tục mất đi những cũng có nhưng phong tục khẳng định đượctính đúng đắn, cái hay, cái đẹp của nó qua việc những phong tục đó còn hiện hữu trong cuộc sống ngày nay của người Việt Nam

Trang 7

Sớm nhất được nhắc đến trong lịch sử là tục ăn trầu có từ thời Hùng

Vương trải qua ang nghìn năm người Việt cùng một số dân tộc khác vẫn giữ được <tập tục này trong cuộc sống ngày nay, tục ăn trầu bắt nguồn từ truyện sự tích Trầu Cau để rồi thành biểu tượng cho tình ang, vợ chồng của người Việt, theo thời gian < <<

ý nghĩa của tục ăn trầu được mở rộng sang việc giao hiếu, kết ang của người Việt <Nam

Cùng ra đời từ xa xưa với tục ăn trầu là phong tục đón năm mới hay còn gọi

là Tết, Tết vừa là một phong tục đồng thời cũng là một tín ngưỡng và cũng là một lễ hội của người Việt cùng một số dân tộc khác Một số dân tộc khác đón năm mới trong thời gian khác và tên gọi đặc trưng của mình như Chol Chnam

Thmay (khoảng tháng 4) của người Khmer, Katê (khoảng tháng 10) của người Chăm Bàlamôm,…TừTết Nguyên Đán đón năm mới, theo thời gian với những ảnhhưởng từ Trung Quốc, người Việt Nam bổ sung ang vào những phong tục Tết khác<như Tết Nguyên tiêu, Tết Đoan ngọ, Tết Trung thu, Tết Thanh minh

Không thấy nhắc đến sớm trong sử sách nhưng các phong tục hôn nhân, sinh

đẻ, tang lễ, cũng đã song hành với người Việt Nam từ xa xưa và đến ngày nay vẫn

là những phong tục gắn liền với đời sống người Việt Nam

b Thái độ và hành động của giới trẻ trong việc giữ gìn những phong tục,tập quán quý baú của dân tộc

Thái độ của giới trẻ

Quá trình hội nhập quốc tế đã có những tác động nhất định, làm thay đổi phương thức tư duy, lối sống của giới trẻ theo hướng hiện đại và tích cực, chủ động hơn Giới trẻ nước ta biết ang nhiều hơn về phong tục, tập quán, văn hóa và <con người của các quốc gia trên thế giới Có điều kiện khám phá thế giới, tiếp thu

và làm chủ các tiến bộ khoa học –kỹ thuật hiện đại, tri thức mới…

Bên cạnh đó, cũng có những hạn chế cần được nhìn nhận và điều chỉnh kịp thời, như: Một bộ phận giới trẻ đang xa rời truyền thống, lịch sử, văn hóa của dân tộc Chúng ta còn thấy một hiện tượng đáng báo động của giới trẻ nói chung và sinh viên nói riêng trong việc hội nhập, tiếp thu văn hóa thế giới, du nhập những hoạt động văn hóa tiêu cực, không phù hợp thuần phong, mỹ tục của dân tộc

Hành động của giới trẻ trong việc giữ gìn phong tục tập quán của dân tộc

Trang 8

Mỗi thanh niên phải tự mình phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho bản ang <những kỹ năng cần thiết, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ,

nỗ lực rèn luyện vì lợi ích chung của cộng đồng và vì chính sự phát triển của cá nhân Tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong sống trong sinh viên và coi đây là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, cần thường xuyên thực hiệntốt Đẩy mạnh tổ chức các cuộc thi tìm hiểu ang quan lịch sử hào ang, truyền thống< <văn hóa của đất nước, của quê hương Phải chủ động, ang tạo và linh hoạt trong tổ <chức các hoạt động định hướng cho sinh viên tiếp thu những mặt tích cực, tiên tiến của văn hóa hiện đại Khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc.Kiên quyết đấu tranh đối với những biểu hiện vô cảm Khơi dậy tinh thần tương ang, tương ái trong tuổi trẻ.<

2 Giới trẻ giữ gìn các loại hình nghệ thuật dân tộc

a Các loại hình nghệ thuật của dân tộc Việt Nam

Nghệ thuật của một dân tộc là yếu tố đặc trưng nhất và tiếp cận nhanh nhất với thế giới bên ngoài trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay Nền nghệ thuật Việt Nam có từ ang nghìn năm nay, bắt đầu từ nghệ thuật truyền thống hay còn gọi là <nghệ thuật dân gian Việt Nam

Văn học:

Cũng như nền văn học của các nước khác trên thế giới, văn học Việt Nam bao gồm hai bộ phận đó là văn học dân gian và văn học viết Văn học dân gian là văn học truyền miệng của người dân và văn học viết gồm có văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm và văn học chữ Quốc ngữ Văn học dân gian của Việt Nam rất phongphú và đa dạng, để giữ gìn những truyền thống quý báu của dân tộc, để bảo tồn những kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất của các thế hệ người Việt

Nam.VD: Thần Trụ Trời của người Việt, Đi san mặt Đất của người Lô Lô, Đam San của người E Đê, Đẻ đất đẻ nước của người Mường,…những truyền thuyết SơnTinh Thuỷ Tinh, Thánh Gióng của người Việt, những cổ tích như Thạch Sanh….vàcác truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, ca dao… Trong văn học viết, với chữ Hán và chữ Nôm được sử dụng trong một thời gian dài Các tác phẩm văn học cổ nhất còn lưu lại được ang tác vào thế kỷ 11 và< được hoàn chỉnh vào thế kỷ 13 VD: Quốc âm thi tập ở thế kỷ 15, và kế tiếp là Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm, các bài thơ của Hồ Xuân Hương và đặc biệt là tác phẩm Truyện

Trang 9

Kiều của Nguyễn Du.Từ đầu thế kỷ 20, chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi, với

sự phát triển của công nghệ in ấn cùng với những tiếp xúc với văn học phương Tây, văn học Việt Nam xuất hiện các thể loại văn học mới, văn xuôi chiếm vị trí quan trọng

Điện ảnh:

Điện ảnh là môn nghệ thuật xuất hiện muộn nhất tại Việt Nam, trải qua nhiều giai đoạn Ban đầu là những thể loại phim do người Pháp thực hiện từ nhữngnăm 1920 Tới thập niên 1930, cùng với sự ra đời của các môn âm nhạc, mỹ thuật hiện đại, điện ảnh cũng bắt đầu được người Việt Nam thực hiện Sau những năm

1975 nền điện ảnh Việt Nam do nhà nước thực hiện.Từ những năm 1986 sự tham gia của tư nhân vào lĩnh vực điện ảnh đã tạo ra dòng phim mỳ ăn liền, dòng phim này thịnh hành trong những năm đầu của thập niêm 1990 và tự kết thúc vai trò của mình từ những năm 1995 nhường chỗ cho dòng phim đương đại Việt Nam

Mỹ thuật:

Nền Mỹ thuật bắt đầu với điêu khắc cổ được thể hiện trên mặt trống Đồng Đông Sơn của cư dân Lạc Việt, trải qua các thời kỳ cùng với những ảnh hưởng từ bên ngoài đã tạo ra nền điêu khắc Việt Nam phát triển rực rỡ vào các thời Lý, Trần,

Lê Hội họa xuất hiện muộn hơn với dòng tranh dân gian Việt Nam, gồm tranh lụa, tranh tết, tranh Đông Hồ Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng của phương Tây

nhưng khuynh hướng mỹ thuật hiện đại của Việt Nam vẫn gắn liền với lịch sử đất nước

Sân khấu:

Trang 10

Sân khấu dân gian Việt Nam: gắn liền với đời sống nông nghiệp, múa rối nước là nghệ thuật dân gian của người nông dân làm ruộng nước ở vùng đồng bằngBắc Bộ Cùng với múa rối nước là các môn nghệ thuật chèo, tuồng, cải lương góp phần làm phong phú nền sân khấu cổ truyền Việt Nam Từ đầu thế kỷ 20, cùng với những ảnh hưởng của sân khấu phương Tây, nghệ thuật sân khấu hiện đại Việt Nam được bổ sung ang các môn nghệ thuật< kịch, hài kịch, xiếc, ảo

thuật, múa, ballet, opera,…

Âm nhạc:Âm nhạc dân gian Việt Nam cũng có truyền thống lâu đời, bắt đầu với chầu văn, quan họ, ca trù, hát ví, dân ca, vọng cổ, nhạc cung đình,…của người Việt và bên cạnh đó là âm nhạc dân gian của các dân tộc khác như hát lượn của người Tày, hát Sli của người Nùng, hát Khan của người Ê Đê, hát dù kê của người Khmer…Cùng với các môn nghệ thuật hiện đại khác, nền âm nhạc hiện đại Việt Nam từ những năm 1930 được hình thành và phát triển đến ngày nay được gọi

là tân nhạc Việt Nam với các dòng nhạc tiền chiến, nhạc đỏ, tình khúc

1954-1975, nhạc vàng, nhạc hải ngoại và nhạc trẻ Tính đến tháng 12 năm 2013, 6 trong

số các hình thức âm nhạc dân gian Việt Nam là dân ca quan họ, ca trù, nhã nhạc cung đình Huế,hát xoan, Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên (bao gồm

cả âm nhạc Cồng Chiêng) và đờn ca tài tử được UNESCO vinh danh là kiệt tác di sản truyền khẩu văn hóa phi vật thể của nhân loại (ở Việt Nam cũng thường gọi

là Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới)

b Thái độ và hành động của giới trẻ trong việc giữ gìn các loại hình nghệ thuật dân tộc

Thực tế cho thấy, giới trẻ vẫn nhận thức sâu sắc về trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.Xác định rõ xây dựng quê hương là nhiệm vụ ang đầu, thanh niên đang ra sức cống hiến trên tất cả các lĩnh <vực của đời sống xã hội Đặc biệt, họ xây dựng cho mình hình ảnh xung kích đi đầu trong các phong trào tình nguyện Trong những năm qua, các đội thanh niên tình nguyện chung sức vì cộng đồng tại các địa phương đã góp phần phát triển kinh

tế, xóa đói giảm nghèo; tham gia các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, chăm sóc thiếu niên, nhi đồng; tuyên truyền phổ biến pháp luật, phòng chống tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự an toàn giao ang; tổ chức các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.< <

Đặc biệt là phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng Nông thôn mới” đã tạo nên một hình ảnh đẹp về lớp thanh niên trong giai đoạn hiện nay, là môi trường tốt

để tuổi trẻ cống hiến và trưởng thành Họ thực sự là màu xanh của quê hương, đất nước, là mẫu hình đẹp về văn hóa lối sống và tâm hồn cao thượng của tuổi trẻ

Trang 11

Khắp nơi trên mọi miền quê, hình ảnh màu áo xanh tình nguyện đã trở thành biểu tượng đẹp đẽ, thanh niên có mặt ở những miền khó ang, vùng lũ lụt, thanh niên <giúp dân di dời tái định cư… Không chỉ góp sức xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, tuổi trẻ còn ra sức bảo vệ những giá trị văn hóa của dân tộc trong xu thế hội nhập Những năm gần đây, khắp các địa phương trên địa bàn Hà Tĩnh rộ lên loại hình nghệ thuật hát dân ca ví, giặm, thu hút đông đảo dơn vị thanh niên tham gia Hát dân ca ví, giặm không chỉ phổ biến trong đời sống nhân dân mà còn có sứclan tỏa trong các trường học Nhiều trường học nhận chăm sóc các di tích lịch sử văn hóa.Tuổi trẻ khắp mọi miền Tổ quốc còn cống hiến sức trẻ trong việc giữ gìn văn hóa dân tộc Cũng phải thấy rằng, trong việc giữ gìn, phát huy các giá trị di sảnvăn hóa dân tộc, nhiều người trẻ đôi khi quên đi trách nhiệm của mình và chỉ khi đặt trong môi trường khác biệt, họ mới nhận thức đầy đủ và đúng đắn Nhân đây, tôi muốn nói đến sự kiện Đại tướng Võ Nguyên Giáp từ trần Có thể nói, sự ra đi của Đại tướng ang một lần khơi dậy mạnh mẽ tinh thần dân tộc trong tâm thức <đồng bào cả nước, đặc biệt là giới trẻ Đây chính là bằng chứng cho thấy, trong tiềm thức mỗi bạn trẻ vẫn dạt dào tình yêu đất nước, tinh thần dân tộc sâu sắc.

Bên cạnh những hình ảnh đẹp của tuổi trẻ trong thời đại mới, dưới tác động của mặt trái kinh tế thị trường và toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng cũng đã xuất hiện một bộ phận không nhỏ tầng lớp thanh niên có lối sống lệch lạc, thiếu lý tưởng, giảm sút niềm tin, thiếu ý thức chấp hành pháp luật; có lối sống thực dụng, đua đòi, lãng phí, cá biệt, một số thanh niên sa vào tệ nạn xã hội, phạm pháp Các phương tiện ang tin, báo chí, truyền hình, internet thời gian qua đã phản ánh nhiều < <hình ảnh phản cảm về cách cư xử, ăn mặc lố lăng của thanh niên hay việc các bạn trẻ truy cập các trang web độc hại, đua xe, quan hệ tình dục ở tuổi vị thành niên đang có chiều hướng gia ang Theo số liệu thống kê, mỗi năm, cả nước có 1,2 triệu <

ca nạo phá thai, trong đó có tới 20% trường hợp là học sinh THPT Nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS và các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục ở vị thành niên và thanh niên cũng đang ở mức báo động

III NHỮNG HẠN CHẾ CỦA GIỚI TRẺ VIỆT TRONG VIỆC GIỮU GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC

1 Sự giao thoa của văn hóa với văn hóa các nước trong thời kì hội nhập

Trong giai đoạn hội nhập hiện nay, sự giao thoa về văn hóa bên cạnh góp phần làm phong phú đời sống tinh thần cũng đặt ra nhiều thách thức Đó là sự du nhập của những dạng thức văn hóa không phù hợp với truyền thống dân tộc, mà đối tượng dễ ảnh hưởng nhất là giới trẻ Câu hỏi đặt ra là liệu giới trẻ ngày nay có

Trang 12

nhận thức được tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, hay có xu hướng vọng ngoại, ngày càng xa rời những giá trị truyền thống quý báu? Thực tế cho thấy, giới trẻ vẫn nhận thức sâu sắc về trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

Nhân loại đang bước vào thế kỷ 21 với hành trang văn hóa và văn minh hết sức đa dạng, phong phú Chúng ta đã chứng kiến những thành tựu vô cùng to lớn, nhiều mặt mà nhân loại đã đạt được trong suốt chiều dài lịch sử, trong đó nền văn hóa, văn minh châu Á và châu Âu giữ vị trí hết sức quan trọng Trong thời đại toàncầu hóa hiện nay, mỗi dân tộc đều có điều kiện và cơ hội để thúc đẩy sự phát triển, đồng thời cũng đứng trước những nguy cơ, thách thức mới, đặc biệt là việc bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và phát huy các giá trị văn hóa, văn minh trong môi trường

mở rộng giao lưu và hội nhập quốc tế

Văn hóa việt nam là một nền văn hóa đa dạng được thể hiện qua nền văn hóacủa 54 dân tộc anh em Bản sắc dân tộc của văn hóa việt nam và tính đa dạng của

nó ngày càng được phổ thong qua sự tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc anh em về phong tục tập quán, truyền thống đạo đức, tín ngưỡng tôn giáo về loại hình nghệ thuật phong phú Từ thơ văn, âm nhạc, ca vũ, hội họa, điêu khắc, kiến trúc cho đến những đặc trưng về trang phục về ẩm thực, về cách ứng xử trong gia đình và ngoài xã hội tất cả đã tạo nên bức tranh muôn màu vầ nền văn hóa việtnam

Từ kinh nghiệm lịch sử của mình, việt nam nhận thấy rằng cần phải có sự tôn trọng, bình đẳng lẫn nhau giữa các nền văn hóa thì mới có thể gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của mỗi tộc người, cũng tức là giữ gìn sự đa nguồn dẫn đến sự

đa dạng văn hóa Đó là cơ sở cho việc giao luuw hội nhập, trong đó bản sắc văn hóa của mỗi tộc người được hiểu, được tôn trọng đúng như giá trị nhân văn của nó,

đã làm giàu bản sắc văn hóa các dân tộc khác và hình thành một bản sắc văn hóa chung cho văn hóa việt nam Và đó cũng là bản lĩnh và đặc thù của văn hóa việt nam Việt nam là một lãnh thổ giao thoa giữa nhiều nền văn hóa Từ thuở xa xưa,

đó là nơi giao thoa văn hóa giữa văn hóa đông á và văn hóa đông nam á; giữa văn hóa ấn độ và văn hóa trung hoa Đến thời cận đại là giữa văn hóa châu á và văn hóachâu âu Trong thời gian nửa cuối thế kỉ 19 sang nửa đầu thế kỉ 20, văn hóa việt nam trải qua một quá trình tiếp xúc rồi đụng độ với văn hóa tây âu, chủ yếu thong qua văn hóa pháp Trong hoàm cảnh rất khó khăn khắc nghiệt của chủ nghĩa thực

Ngày đăng: 18/12/2016, 01:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w