1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 157 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI TÍNH CHẤT CHÍNH TRỊ CỦA TÔN GIÁO VÀ BIỂU HIỆN Ở VIỆT NAM MỤC LỤC Table of Contents 3A MỞ ĐẦU 31Tính cấp thiết của đề tài 3B NỘI DUNG 3.

BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TÍNH CHẤT CHÍNH TRỊ CỦA TƠN GIÁO VÀ BIỂU HIỆN Ở VIỆT NAM MỤC LỤC Table of Contents A MỞ ĐẦU .3 1Tính cấp thiết đề tài B NỘI DUNG Chương : Nguồn gốc đời, chất tính chất tơn giáo 1.1 Tơn giáo gì? .3 1.2 Bản chất : .3 1.3 Tôn giáo Việt Nam .6 Chương 2: Vấn đề tôn giáo Việt Nam 2.1 Khái quát vấn đề tôn giáo Việt Nam 2.2 Biểu tính chất trị tôn giáo Việt Nam giai đoạn .18 C PHẦN KẾT LUẬN 20 D BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ .21 A MỞ ĐẦU 1Tính cấp thiết đề tài Cùng với nghiệp đổi mới, trước hết đổi tư duy, Đảng ta bước đổi vấn đề tôn giáo cơng tác tơn giáo Trong q trình đó, tư lý luận Đảng ta vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo ngày thể cách đầy đủ, hoàn thiện theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Sau 25 năm tiến hành công đổi đất nước, quan điểm đổi Đảng ta vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo ngày phát triển hồn thiện vào sống Xuất phát từ lý để phục vụ cho việc học tập môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, phạm ví nhỏ hẹp tiểu luận, nhóm em tập trung phân tích “Tính chất trị tơn giáo biểu Việt Nam” B NỘI DUNG Chương : Nguồn gốc đời, chất tính chất tơn giáo 1.1 Tơn giáo gì? 1.1 Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh hư ảo thực khách quan, thông qua hệ thống biểu tượng siêu nhiên niềm tin Tôn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định 1.2 Bản chất : Tôn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định Do đó, xét mặt chất, tơn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước sức mạnh tự nhiên sức mạnh xã hội Theo C Mác: “Sự nghèo nàn tôn giáo vừa biểu nghèo nàn thực, vừa phản kháng chống nghèo nàn thực Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim…Tơn giáo thuốc phiện nhân dân” Tuy nhiên, tôn giáo chứa đựng số nhân tố giá trị văn hóa, phù hợp với đạo đức, đạo lý xã hội Về phương diện giới quan giới quan vật mácxít giới quan tơn giáo đối lập Tuy vậy, người cộng sản có lập trường mácxít khơng có thái độ xem thường trấn áp nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp nhân dân Ngược lại, chủ nghĩa Mác – Lênin người cộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa tôn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân * Tính chất: – Tính lịch sử Tơn giáo Con người sáng tạo tơn giáo Mặc dù cịn tồn lâu dài, phạm trù lịch sử Tôn giáo xuất lúc với người Tôn giáo xuất khả tư trừu tượng người đạt tới mức độ định Tôn giáo sản phẩm lịch sử Trong giai đoạn lịch sử, tơn giáo có biến đổi cho phù hợp với kết cấu trị xã hội thời đại Thời đại thay đổi, tơn giáo có thay đổi, điều chỉnh theo Đến giai đoạn lịch sử định, người nhận thức chất tượng tự nhiên, xã hội, người làm chủ tự nhiên, xã hội, làm chủ thân xây dựng niềm tin cho người tơn giáo khơng cịn – Tính quần chúng tơn giáo Tơn giáo nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần số phận quần chúng nhân dân lao động Hiện số lượng tín đồ tơn giáo chiếm tỷ lệ cao dân số giới (khoảng 1/3 đến 1/2 dân số giới chịu ảnh hưởng tôn giáo) Tuy tôn giáo phản ánh hạnh phúc hư ảo, song phản ánh khát vọng người bị áp xã hội tự do, bình đẳng, bác ái… Bởi vì, tơn giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo, hướng thiện Vì vậy, nhiều người tầng lớp khác xã hội tin theo – Tính trị tơn giáo Tính trị tơn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích Trong nội tơn giáo, đấu tranh dịng, hệ, phái nhiều mang tính trị Trong đấu tranh ý thức hệ, tơn giáo thường phận đấu tranh giai cấp Ngày nay, tơn giáo có chiều hướng phát triển, đa dạng, phức tạp khơng quốc gia mà cịn phạm vi quốc tế Đó xuất tổ chức quốc tế tôn giáo với lực lớn tác động đến nhiều mặt, có trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Vì vậy, cần nhận thức rõ: đa số quần chúng đến với tôn giáo nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần; Song thực tế bị lực trị – xã hội lợi dụng để thực mục đích ngồi tơn giáo họ 1.3 Tơn giáo Việt Nam Ở Việt Nam có nhiều tôn giáo song song tồn Các tơn giáo là: Phật Giáo đại thừa, Phật Giáo Hòa Hảo, Đạo Cao Đài, Thiên Chúa Giáo, đạo Tin Lành… Trong lịch sử, thời phong kiến, có tơn giáo đóng vai trị lớn Đạo Phật, Đạo Nho Đạo lão Trong Đạo Phật Đạo Nho góp phần lớn tạo nên máy quyền quy chuẩn xã hội Phật giáo quốc giáo, nhiều vị vua sùng đạo Phật (Các vua thời Lý – Trần), Thiền sư đức cao vọng trọng trở thành cố vấn cho nhà vua, , chùa chiền dựng khắp nơi Giai đoạn sau đó, Nho giáo đề cao với máy quan lại hệ thống khoa cử chuẩn mực đạo đức Cuối thời kì phong kiến, lợi dụng truyền bá đạo Ki-tô, nước Phương Tây bước tiến sâu vào nước ta cuối áp đặt ách hộ Thời kì này, Nho giáo bị đè nén, Thiên Chúa Giáo đẩy lên địa vị cao tơn giáo quyền thực dân Họ đề cao tôn giáo họ nhằm đẩy nhanh q trình đồng hóa chống lại chống đối mang màu sắc dân tộc tôn giáo Sau năm 1945, nhân dân ta giành quyền, thực bình đẳng tơn giáo Trên thực tế, từ đây, định hướng Chủ nghĩa Mác, tơn giáo khơng cịn ảnh hưởng đến máy quyền hay hệ thống tổ chức xã hội Lúc này, Tơn giáo trở vai trị dẫn dắt tâm linh, khuyên người ta sống tốt đời đẹp đạo góp phần xây dựng đất nước ngày giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, trừ mê tín dị đoan •Tơn giáo q trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội Tơn giáo, tín ngưỡng vấn đề phức tạp nhạy cảm Cho nên, giải vấn đề liên quan đến Tôn giáo, cần cẩn thận, mềm dẻo, hợp tình hợp lý, hạn chế xung đột khơng đáng có phải giữ vững nguyên tắc Đảng ta, noi theo Chủ nghĩa Mác – Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm giải vấn đề này: Thứ nhất, có khác biệt chủ nghĩa Mác- Lênin, hệ tư tưởng chủ đạo xã hội xã hội chủ nghĩa hệ tư tưởng tôn giáo giới quan, nhân sinh quan đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân Với hệ thống tín điều giáo lý mình, tơn giáo phần hạn chế khả vươn lên làm chủ người Cho nên, trình xây dựng Chủ ngĩa xã hội, phải bước loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực sâu sắc tôn giáo nhằm cải tạo xã hội trở nên tốt đẹp Thứ hai, Nhà nước cần luôn tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng quyền tự khơng tín ngưỡng cơng dân Các quyền lợi nghĩa vụ người dân phải bình đẳng không phụ thuộc vào việc theo tôn giáo hay khơng theo tơn giáo Ưu tiên khuyến khích phát huy nhân tố tích cực tơn giáo, giá trị đạo đức; chủ nghĩa nhân đạo tinh thần u nước Thứ ba, thực đồn kết tơn giáo hợp pháp, chân chính, đồn kết tồn dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nghiêm cấm hành vi chia rẽ lý tín ngưỡng tơn giáo Thơng qua q trình đồn kết xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, nâng cao mức sống, lối sống trình độ kiến thức quần chúng, người lao động có tín ngưỡng, tơn giáo đến với chủ nghĩa xã hội Thứ tư, phân biệt rõ hai mặt trị tư tưởng việc giải vấn đề tôn giáo Mặt tư tưởng thể tín ngưỡng tơn giáo Khắc phục mặt nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài, gắn liền với trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào có tín ngưỡng Mặt trị thể lợi dụng tôn giáo để chống lại nghiệp đấu tranh cách mạng, xây dựng chủ nghĩa xã hội phần tử phản động đội lốt tơn giáo Đấu tranh loại bỏ mặt trị phản động lĩnh vực tôn giáo nhiệm vụ thường xuyên, đòi hỏi phải nâng cao cảnh giác kịp thời chống lại âm mưu hành động lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống phá nghiệp cách mạng nhân dân, nhằm bảo vệ thành cách mạng, xây dựng xã hội – giải vấn đề vừa phải khẩn trương, kiên quyết, vừa phải thận trọng có sách lược Thứ năm, phải có quan điểm lịch sử giải vấn đề tôn giáo Ở thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động tôn giáo đời sống xã hội không giống Quan điểm thái độ giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội ln có khác biệt Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử vấn đề có liên quan đến tơn giáo Chương 2: Vấn đề tôn giáo Việt Nam 2.1 Khái quát vấn đề tơn giáo Việt Nam Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, đời phát triển từ hàng ngàn năm Quá trình tồn phát triển tôn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị, văn hố, xã hội, đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán nhiều dân tộc, quốc gia Việt Nam quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo Với vị trí địa lý nằm khu vực Đơng Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt Nam thuận lợi mối giao lưu với nước giới nơi dễ cho việc thâm nhập luồng văn hố, tơn giáo giới Về mặt dân cư, Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc, kể người Kinh (Việt) lưu giữ hình thức tín ngưỡng, tơn giáo riêng Người Việt có hình thức tín ngưỡng dân gian thờ ơng bà tổ tiên, thờ Thành hồng, thờ người có cơng với cộng đồng, dân tộc, thờ thần, thờ thánh, tục thờ Mẫu cư dân nông nghiệp lúa nước Đồng bào dân tộc thiểu số với hình thức tín ngưỡng ngun thuỷ (cịn gọi tín ngưỡng sơ khai) Tơ tem giáo, Bái vật giáo, Sa man giáo Ở Việt Nam, đặc điểm lịch sử liên tục bị xâm lược từ bên nên việc Lão giáo, Nho giáo - tơn giáo có nguồn gốc phía Bắc thâm nhập; Công giáo - tôn giáo gắn với văn minh Châu Âu vào truyền đạo sau đạo Tin lành khai thác điều kiện chiến tranh miền Nam để truyền giáo thu hút người theo đạo điều dễ hiểu Ở Việt Nam có tơn giáo có nguồn gốc từ phương Đơng Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo; có tơn giáo có nguồn gốc từ phương Tây Thiên chúa giáo, Tin lành; có tôn giáo sinh Việt Nam Cao Đài, Phật giáo Hồ Hảo; có tơn giáo hồn chỉnh (có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức giáo hội), có hình thức tơn giáo sơ khai Có tơn giáo phát triển hoạt động ổn định; có tơn giáo chưa ổn định, trình tìm kiếm đường hướng cho phù hợp Ước tính, Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, có khoảng gần 20 triệu tín đồ tơn giáo hoạt động bình thường, ổn định, chiếm 25% dân số Cụ thể: - Phật giáo: Gần 10 triệu tín đồ (những người quy y Tam Bảo), có mặt hầu hết tỉnh, thành phố nước, tập trung đơng Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Hải Phòng, Hải Dương, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hồ, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Lâm Đồng, Sóc Trăng, Trà Vinh, thành phố Cần Thơ - Thiên chúa giáo: Hơn 5,5 triệu tín đồ, có mặt 50 tỉnh, thành phố, có số tỉnh tập trung đơng Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Kon Tum, Đắk Lắk, Khánh Hồ, Bình Thuận, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Vĩnh Long, An Giang, thành phố Cần Thơ - Đạo Cao Đài: Hơn 2,4 triệu tín đồ có mặt chủ yếu tỉnh Nam Bộ Tây Ninh, Long An, Bến Tre, TP Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Kiên Giang, Cà Mau, An Giang - Phật giáo Hồ Hảo: Gần 1,3 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu tỉnh miền Tây Nam Bộ như: An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long - Đạo Tin lành: khoảng triệu tín đồ, tập trung tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh, Bến Tre, Long An, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nơng, Bình Phước số tỉnh phía Bắc - Hồi Giáo: Hơn 60 nghìn tín đồ, tập trung tỉnh: An Giang, TP Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Ninh Thuận Ngồi tơn giáo thức hoạt động bình thường, cịn có số nhóm tơn giáo địa phương, thành lập có liên quan đến Phật giáo, du nhập bên vào như: Tịnh độ cư sỹ, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tổ Tiên Chính giáo, Bàlamơn, Bahai hệ phái tin lành Với đa dạng loại hình tín ngưỡng, tơn giáo nói trên, người ta thường ví Việt Nam bảo tàng tơn giáo giới Về khía cạnh văn hố, đa dạng loại hình tín ngưỡng tơn giáo góp phần làm cho văn hố Việt Nam phong phú đặc sắc Tuy nhiên khó khăn đặt việc thực chủ trương, sách tơn giáo nói chung tôn giáo giáo cụ thể Thông qua việc trình bày số đặc điểm tình hình tơn giáo Việt Nam thấy phần tranh tồn cảnh tơn giáo Việt Nam Đó sở thực tiễn để Đảng Nhà nước họach định chủ trương, sách tơn giáo tầm vĩ mơ Chính sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam xây dựng quan điểm học thuyết Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tơn giáo vào đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Tư tưởng quán, xuyên suốt Đảng Nhà nước Việt Nam tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân; đồn kết tơn giáo, hịa hợp dân tộc Tinh thần Đảng Nhà nước Việt Nam thể hệ thống sách phù hợp với giai đoạn cách mạng có từ thành lập Đảng Trong Chỉ thị Thường vụ Trung ương vấn đề thành lập Hội phản đế Đồng Minh ngày 18-11-1930, Đảng có tun bố sách tơn trọng tự tín ngưỡng quần chúng: " phải lãnh đạo tập thể sinh họat hay tập đoàn nhân dân gia nhập tổ chức cách mạng, để cách mạng hóa quần chúng lại đảm bảo tự tín ngưỡng quần chúng " Chính sách Chủ tịch Hồ Chí Minh đề phiên họp Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, ngày 3-91945" "Tín ngưỡng tự lương giáo đồn kết", coi sáu nhiệm Nhà nước non trẻ Hay lời kết thúc buổi mắt vào ngày 3-3-1951, Đảng Lao động Việt Nam tuyên bố: " vấn đề tôn giáo, Đảng Lao động Việt Nam hồn tồn tơn trọng quyền tự tín ngưỡng người" Ngày 14-6-1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 234-SL ban hành sách tơn giáo Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, ghi rõ: "Việc tự tín ngưỡng, thờ cúng quyền lợi nhân dân Chính quyền Dân chủ Cộng hồ ln tôn trọng quyền lợi giúp đỡ nhân dân thực hiện" Ngay năm đầu chiến tranh phá hoại miền Bắc, phải lo đối phó với chiến tranh ác liệt phủ quan tâm đến nhu cầu tâm linh nhân dân Ngày 11-6-1964, Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký Thông tư số 60-TTg u cầu thi hành sách tơn giáo theo Sắc lệnh 234 Sau ngày giải phóng miền Nam thống đất nước, ngày 11-111977, Chính phủ ban hành Nghị số 297-CP "Một số sách tơn giáo" nêu lên ngun tắc tự tôn giáo Để đáp ứng với yêu cầu trình đổi mới, ngày 21-3-1991, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 59-HĐBT "Quy định hoạt động tôn giáo" Nghị định 59 văn mang tính pháp quy, kế thừa thực tiễn q trình thực cơng đổi Sự nghiệp cách mạng toàn dân, đổi nhận thức thực tốt công tác quản lý Nhà nước hoạt động tơn giáo nhằm đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng đáng nhân dân Qua phát huy lực, sức sáng tạo hàng chục triệu đồng bào theo tơn giáo, góp phần dân chủ hố đời sống xã hội sở ổn định trị Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta ln có quan điểm, thái độ rõ ràng tín ngưỡng, tơn giáo Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng năm 1991 khẳng định: "Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đảng Nhà nước ta tôn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân, thực bình đẳng, đồn kết lương giáo tơn giáo Khắc phục thái độ hẹp hịi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống hành vi lợi dụng tôn giáo phá hoại độc lập dân tộc đoàn kết dân tộc, chống phá chủ nghĩa xã hội, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân" Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ghi rõ: "Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Thực qn sách tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân" Chủ trương, sách Đảng tín ngưỡng, tơn giáo bước hoàn thiện Đến đầu thập kỷ 90, năm đầu thực cơng đổi mới, Bộ Chính trị Nghị số 24-NQ/TƯ công tác tôn giáo tình hình mới, ghi dấu son đổi đường lối, sách tín ngưỡng, tơn giáo Sau gần 10 thực Nghị 24, Đảng ta tổng kết, đánh giá thành tựu nêu rõ khuyết điểm, đồng thời Bộ Chính trị Chỉ thị 37-CT/TƯ ngày 02-7-1998 công tác tôn giáo tình hình Cho đến Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ bẩy, khoá IX cơng tác tơn gi (Nghị 25-NQ/TƯ ngày 12-3-2003) quan điểm, sách Đảng tín ngưỡng, tôn giáo tiếp tục khẳng định phát triển thêm bước phù hợp với nghiệp đổi Đảng Đó "Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật" Những quan điểm Đảng ta từ ngày thành lập đến chứng minh Đảng coi quyền tự tín ngưỡng nhu cầu quan trọng người, quyền cơng dân, quyền đáng người Vì vậy, Đảng Nhà nước ta ln ln tơn trọng đức tin đồng bào theo tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau; tôn trọng quyền theo tôn giáo quyền không theo tôn giáo nào, mong muốn cho người dân theo tôn giáo "phần hồn thong dong, phần xác ấm no" Từ sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay, nước ta có Hiến pháp (năm 1946, 1959, 1980 năm 1992), Hiến pháp năm 1946 khẳng định quyền người dân Việt Nam: "Mọi cơng dân Việt có quyền tự tín ngưỡng" (Chương II, mục B) Từ nguyên tắc đó, Điều 80 Hiến pháp 1980 ghi rõ: "Cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tôn giáo Không lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước" Điều 70 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 bổ sung rõ hơn: "Cơng dân Việt Nam có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước" Tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền nhân thân công dân đề cập Bộ luật Dân , bảo vệ pháp luật cụ thể hoá văn quy phạm pháp luật ngày mức độ cao hơn, hoàn thiện Sau năm thực Nghị định số 26/1999/NĐ-CP, ngày 19-4-1999 hoạt động tôn giáo thay Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo ủy ban Thường vụ Quốc hội khố XI thơng qua ngày 18-6-2004 Chủ tịch nước ký Lệnh công bố ngày 29-6-2004 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo đời minh chứng, bước tiến lần tiếp tục khẳng định nguyên tắc quán chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam tơn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáo Thực tế, chủ trương, sách tín ngưỡng, tơn giáo khơng phải khẳng định Hiến pháp, pháp luật hay thị, nghị Đảng mà thể sống động sống hàng ngày Cho đến nay, Nhà nước ta công nhận tư cách pháp nhân cho 15 tổ chức tôn giáo tiếp tục xem xét theo tinh thần Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Có thể khẳng định, hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo diễn bình thường nơi đất nước Việt Nam Cả nước có 56.125 chức sắc, nhà tu hành, chưa kể hàng vạn người hoạt động bán chuyên nghiệp tổ chức tơn giáo, Phật giáo có 33.066 tăng ni; Thiên chúa giáo có 42 giám mục, 2.700 linh mục 11.282 tu sĩ, Tin lành có 492 mục sư, giảng sư truyền đạo; Cao Đài có 8.340 chức sắc, chức việc; Phật giáo Hồ hảo có 982 chức việc Hồi giáo có 699 chức sắc; học viện Phật giáo với 1.000 tăng ni sinh, 30 trường trung cấp Phật học, trường cao đẳng phật học với 3.940 tăng ni sinh theo học Giáo hội Thiên chúa giáo có Đại chủng viện với 1.085 chủng sinh 1.712 chủng sinh dự bị Viện Thánh kinh thần học Tổng liên hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) chiêu sinh hai khố với 150 học sinh Hiện có hàng trăm người tôn giáo theo học thạc sĩ, tiến sĩ nước giới Cả nước có 22.000 sở thờ tự, có nhiều sở xây dựng mới, xây dựng lại khang trang, đẹp đẽ Đó chứng sinh động đảm bảo tự tín ngưỡng, tơn gi nguyên tắc hàng đầu quán Đảng Nhà nước Việt Nam sống tinh thần hàng triệu tín đồ tơn giáo công dân Việt Nam Năm 1955 trước yêu cầu cơng tác tơn giáo nói chung, cơng tác quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo nói riêng, Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vào ý kiến Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 566-TTg ngày 2-8-1955 thành lập Ban Tôn giáo trực thuộc Phủ Thủ tướng (tiền thân Ban Tơn giáo Chính phủ ngày nay) để "nghiên cứu kế hoạch thi hành chủ trương sách Chính phủ vấn đề tôn giáo, giúp Thủ tướng phối hợp với ngành Trung ương theo dõi hướng dẫn, đôn đốc địa phương việc thực sách Chính phủ vấn đề tơn giáo liên hệ với tổ chức tơn giáo" Q trình xây dựng trưởng thành Ban Tơn giáo Chính phủ chia thành thời kỳ: - Thời kỳ 1955-1975: Đây thời kỳ Ban Tôn giáo thực chức giúp Thủ tướng việc thực chủ trương sách tơn giáo, sau Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 234-SL tơn giáo Thời kỳ Ban Tơn giáo Chính phủ đầu mối liên hệ với tổ chức tơn giáo nhằm động viên tín đồ, chức sắc tơn giáo tham gia công xây dựng đất nước miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mỹ quyền Sài Gòn đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ, đấu tranh chống âm mưu cưỡng ép tín đồ Cơng giáo di cư vào Nam; động viên giới tôn giáo tham gia phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, thống đất nước - Thời kỳ 1975-1990: Đây thời kỳ Ban Tơn giáo Chính phủ thực chức giúp Chính phủ quản lý Nhà nước tơn giáo điều kiện đất nước thống Để đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tôn giáo phạm vi nước, Ban Tơn giáo Chính phủ trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị số 297-CP, ngày 11-11-1997 hoạt động tôn giáo Đồng thời làm đầu mối giúp đỡ, hướng dẫn tôn giáo tới thống tổ chức xây dựng Hiến chương đường hướng hành đạo theo phương châm "tốt đời, đẹp đạo", gắn bó với dân tộc - Thời kỳ 1990 đến nay: Thời kỳ này, Ban Tơn giáo Chính phủ phối hợp với ngành thực mặt công tác đấu tranh chống lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam; đồng thời giúp Đảng Nhà nước khẳng định quan điểm, chủ trương sách tôn giáo Đặc biệt sở tổng kết thực tiễn "nhìn lại đổi mới", Ban Tơn giáo Chính phủ phối hợp với ngành chức tham mưu cho Trung ương ban hành chủ trương sách đổi công tác tôn giáo Nghị số 24-NQ/TƯ ngày 16-10-1990 Đổi công tác tôn giáo tình hình đổi mới; Chỉ thị 37-CT/TW ngày 2-7-1998 Tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới; Nghị định số 59-HĐBT ngày 21-3-1991 sau Nghị định số 26/1999/NĐ-CP ngày 19-4-1999 Hoạt động tôn giáo Tham mưu cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 25NQ/TƯ ngày 12-3-2003 Cơng tác tơn giáo Để thể chế hố tư tưởng đổi công tác tôn giáo Nghị 25, Ban Tơn giáo Chính phủ phối hợp với ngành chức xây dựng trình ủy ban Thường vụ Quốc hội khoá XI, ban hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo Đánh giá trưởng thành đóng góp Ban Tơn giáo Chính phủ, năm 2002, Nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng Nhất để khẳng định truyền thống ngành quản lý Nhà nước tôn giáo xác lập chế quản lý theo ngành - ngành vốn có nhiều nét đặc thù, nhạy cảm, ngày 27-5-2005, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 445/QĐ-TTg lấy ngày 2-8 năm Ngày truyền thống ngành quản lý Nhà nước tôn giáo Đây phần thưởng cao quý Đảng Nhà nước dành cho hệ làm công tác tôn giáo nước 2.2 Biểu tính chất trị tơn giáo Việt Nam giai đoạn Tình hình tôn giáo ổn định Trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt năm gần đây, tôn giáo Việt Nam đồng hành dân tộc, Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện bảo đảm hoạt động, sinh hoạt tôn giáo theo quy định pháp luật Khơng có mâu thuẫn tơn giáo nội tôn giáo Các tổ chức tơn giáo ln có phối hợp, liên kết mái nhà chung Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp để tham gia hoạt động ích nước, lợi dân, quyền xã hội đánh giá cao Đảng, Nhà nước ta trân trọng ghi nhận, biểu dương kết quả, đóng góp đồng bào có đạo nghiệp cách mạng nói chung, thời kỳ đổi nói riêng, là: ln n tâm, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, Nhà nước; phát huy lòng yêu nước, truyền thống tốt đẹp người, văn hóa Việt Nam giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo kề vai sát cánh, đồng hành dân tộc, có đóng góp xứng đáng cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đặc biệt, thông qua hoạt động (cả nước quốc tế), tôn giáo, tổ chức tôn giáo Việt Nam góp phần quan trọng quảng bá hình ảnh Việt Nam văn hiến, thân thiện, hịa bình, nhân ái, làm cho bạn bè quốc tế có nhìn thiện cảm, xác Việt Nam, tình hình tơn giáo Việt Nam, đấu tranh, phản bác luận điệu xuyên tạc, vu cáo quyền vi phạm nhân quyền, tự tôn giáo Đảng ta hạn chế bản, cộm tôn giáo, là: quản lý nhà nước tơn giáo có mặt cịn hạn chế cịn có tượng thương mại hóa hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo số nơi Đây vấn đề dư luận quan tâm thời gian qua Chính sách nhà nước tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo bình thường theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Thực qn sách đại đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo Đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tơn giáo đồng bào không theo tôn giáo, Nhà nước xã hội chủ nghĩa, mặt, nghiêm cấm hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử với cơng dân lý tín ngưỡng, tơn giáo, mặt khác, thơng qua q trình vận động quần chúng nhân dân tham gia lao động sản xuất, hoạt động xã hội thực tiễn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao trình độ kiến thức để tăng cường đoàn kết mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”, để xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Mọi công dân khơng phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo, có quyền nghĩa vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Tôn giáo phận văn hóa có q trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, biểu thơng qua q trình học tập, nghiên cứu, tu nghiệp nước chức sắc, tín đồ tơn giáo Mặt khác, người nước ngồi đến Việt Nam để nghiên cứu giá trị văn hóa lễ hội, nghi lễ sinh hoạt tơn giáo người Việt Nam Tình hình gây khơng khó khăn, trở ngại cho cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo cấp; hoạt động tơn giáo thường gắn với hoạt động văn hóa, đa dạng văn hóa dẫn đến đa dạng tơn giáo Chính vậy, tôn giáo nảy sinh thêm nhiều yếu tố thể nghi lễ hành đạo, sinh hoạt tôn giáo Các lực thù địch lợi dụng xu quốc tế hóa tơn giáo để thực mưu đồ trị lãnh thổ Việt Nam với âm mưu “diễn biến hịa bình” nhiều hình thức khác nhằm kích động tín đồ sùng tín chống phá nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta C PHẦN KẾT LUẬN Vấn đề tôn giáo giới vấn đề nóng, khơng riêng Chủ nghĩa xã hội Chính việc giải vấn đề tôn giáo cần phải đặt vấn đề cấp thiết, địi hỏi phải có phương pháp giải đắn Chủ nghĩa Mac – Lênin rằng: “Chỉ kẻ ngu ngốc tun chiến với tơn giáo”! Như có nghĩa cơng tác tơn giáo tuyệt đối khơng dùng vũ lực để giải vấn đề đặt mà phải dùng tổng hợp biện pháp trị, kinh tế, xã hội mà nịng cốt cơng tác vận động quần chúng Có thể nói, nước Xã hội Chủ nghĩa chưa chống lại tơn giáo mà thực sách để chống lại kẻ lợi dụng tôn giáo nhằm mục đích trị phản động Chỉ có qn triệt sâu sắc toàn diện nội dung quan điểm đồng thời vận dụng linh hoạt, khoa học vào thực tiễn ta đấu tranh có hiệu với hoạt động lợi dụng tôn giáo xâm phạm đến an ninh Quốc gia, bảo vệ vững an ninh Quốc gia lĩnh vực tôn giáo Với không gian nhỏ hẹp đề tài tiểu luận, nhóm em cố gắng vấn đề chung tính chất tơn giáo diễn Việt Nam.Tuy cố gắng tìm tịi nghiên cứu, song chắn tiểu luận nhiều thiếu sót, nhóm em mong hướng dẫn bảo thêm Chúng em xin chân thành cảm ơn D BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ HỌ VÀ TÊN PHẦN CƠNG VIỆC MỨC ĐỘ HỒN THÀNH Nguyễn phần 2.2 Biểu tính chất 100% Thành Đạt trị tôn giáo Việt Nam giai đoạn Dương Thị Phần nguồn gốc đời, chất 100% Xn Diễm tính chất tơn giáo Lê Thảo Ly Phần nguồn gốc đời, chất 100% tính chất tơn giáo Trần Thị Mỹ Phần 2.1 Khái quát vấn đề tôn 100% Ngọc giáo Việt Nam Hồng Văn Tính cấp thiết đề tài 100% Bằng Kết luận Tổng hợp photo ... Đảng ta, noi theo Chủ nghĩa Mác – Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm giải vấn đề này: Thứ nhất, có khác biệt chủ nghĩa Mác- Lênin, hệ tư tưởng chủ đạo xã hội xã hội chủ nghĩa hệ tư tưởng... phát triển hoàn thiện vào sống Xuất phát từ lý để phục vụ cho việc học tập môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, phạm ví nhỏ hẹp tiểu luận, nhóm em tập trung phân tích “Tính chất trị tôn giáo biểu Việt... lập dân tộc đoàn kết dân tộc, chống phá chủ nghĩa xã hội, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ cơng dân" Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ghi rõ: "Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu

Ngày đăng: 15/10/2022, 20:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

D BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ - BÀI TIỂU LUẬN  MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
D BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ (Trang 21)
D BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ - BÀI TIỂU LUẬN  MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
D BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w