Mối quan hệ giữa thanh điệu trong ca từ với giai điệu của Hát ví Nghệ Tĩnh (tt)

28 231 0
Mối quan hệ giữa thanh điệu trong ca từ với giai điệu của Hát ví Nghệ Tĩnh (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mối quan hệ giữa thanh điệu trong ca từ với giai điệu của Hát ví Nghệ Tĩnh (tt)Mối quan hệ giữa thanh điệu trong ca từ với giai điệu của Hát ví Nghệ Tĩnh (tt)Mối quan hệ giữa thanh điệu trong ca từ với giai điệu của Hát ví Nghệ Tĩnh (tt)Mối quan hệ giữa thanh điệu trong ca từ với giai điệu của Hát ví Nghệ Tĩnh (tt)Mối quan hệ giữa thanh điệu trong ca từ với giai điệu của Hát ví Nghệ Tĩnh (tt)Mối quan hệ giữa thanh điệu trong ca từ với giai điệu của Hát ví Nghệ Tĩnh (tt)Mối quan hệ giữa thanh điệu trong ca từ với giai điệu của Hát ví Nghệ Tĩnh (tt)Mối quan hệ giữa thanh điệu trong ca từ với giai điệu của Hát ví Nghệ Tĩnh (tt)Mối quan hệ giữa thanh điệu trong ca từ với giai điệu của Hát ví Nghệ Tĩnh (tt)Mối quan hệ giữa thanh điệu trong ca từ với giai điệu của Hát ví Nghệ Tĩnh (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ANH MỐI QUAN HỆ GIỮA THANH ĐIỆU TRONG CA TỪ VỚI GIAI ĐIỆU CỦA HÁT NGHỆ TĨNH Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 22 90 20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Kim Bảng Phản biện 1: GS TS Nguyễn Thiện Giáp Phản biện 2: GS TS Nguyễn Văn Khang Phản biện 3: GS TS Bùi Minh Toán Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp vào hồi… ….giờ…………phút, ngày………tháng……….năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Xét mặt loại hình, đặc điểm quan trọng tiếng Việt ngơn ngữ âm tiết tính, mang điệu Thanh điệu tiếng Việt thể hai đặc trưng ngữ âm bản: âm vực (cao/ thấp) âm điệu (bằng/ trắc) Trong âm nhạc dân gian, nghệ nhân dựa vào đặc trưng để tạo nên giai điệu ca vậy, việc khảo sát tìm hiểu hoạt động hành chức điệu tiếng Việt “địa hạt” âm nhạc vừa giúp thấy rõ vai trò đặc biệt việc tạo nên giai điệu ca vừa thấy thực hóa hệ thống điệu tiếng Việt phổ thông qua phương ngữ 1.2 Dân ca tác phẩm nhạc có lời ca, tập thể quần chúng nhân dân lao động sáng tạo để phục vụ nhu cầu giải trí, nhu cầu tinh thần mặt đời sống, sinh hoạt… Sự gắn bó thơ nhạc dân gian Việt Nam tồn với trình lịch sử dân tộc, nhiều điệu dân ca Việt Nam phát triển từ câu ca dao sáng tác theo thể thơ truyền thống dân tộc Đa phần âm điệu lời thơ sở cho hình thành giai điệu âm nhạc dân ca Tìm hiểu mối quan hệ thấy tương đồng điệu tiếng nói với giai điệu dân ca vùng miền khác với đặc trưng bật 1.3 Nghệ - Tĩnh có kho tàng thơ ca dân gian đặc sắc, Ví, Giặm phận chủ đạo Được xem “đặc sản” văn hóa xứ Nghệ, phần khơng thể thiếu đời sống tinh thần, hình thành nuôi dưỡng nên cốt cách, tâm hồn người dân nơi đây, UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại năm 2014 Tìm hiểu đặc trưng Giặm cảm nhận tinh túy âm nhạc dân gian thể qua sức mạnh biểu đạt ngôn từ mà người xưa sử dụng chất liệu ca dao, tục ngữ để sáng tạo nên điệu tâm hồn nhiệt huyết dân tộc 1.4 Trong thực tiễn đời sống âm nhạc đương đại, việc sáng tác ca khúc có sử dụng chất liệu dân ca Nghệ Tĩnh nói chung, Giặm nói riêng cách thức để khơi nguồn tiếp nối sức sống dân ca cổ truyền bối cảnh Nghiên cứu luận án đóng góp mặt thực tiễn cho việc sáng tác ca khúc dựa chất liệu Đây việc làm thiết thực, góp phần lưu giữ, bảo tồn phát triển vốn văn hóa dân gian, sắc Đất - Người xứ Nghệ Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Mối quan hệ điệu ca từ với giai điệu Hát Nghệ Tĩnh” cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Khảo sát, phân tích làm rõ đặc điểm sử dụng điệu tiếng địa phương Nghệ Tĩnh ca từ tạo nên giai điệu Hát Nghệ Tĩnh nét bật Qua đó, nhận xét vai trò, ảnh hưởng điệu tiếng địa phương việc hình thành giá trị cao độ giai điệu dân ca Hát Nghệ Tĩnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày vấn đề lý luận chung liên quan đến đề tài, tổng quan tình hình nghiên cứu điệu tiếng Việt điệu tiếng Nghệ Tĩnh, Hát Nghệ Tĩnh; - Phân loại, thống kê, xác định tương ứng âm vực đường nét âm điệu điệu ca từ với nốt nhạc Hát Nghệ Tĩnh; - Phân tích vai trò, mối quan hệ tương ứng âm vực âm điệu điệu ca từ với giai điệu hát Nghệ Tĩnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án mối quan hệ tương ứng điệu ca từ với giai điệu thể qua nốt nhạc Hát Nghệ Tĩnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu, nguồn ngữ liệu 3.2.1 Phạm vi nội dung Luận án nghiên cứu đặc điểm sử dụng điệu tiếng địa phương Nghệ Tĩnh (âm vực đường nét âm điệu) thuộc phần ca từ, không bao gồm tiếng đệm, tiếng phụ nghĩa, tiếng lấy hơi… để tạo nên giai điệu Hát Nghệ Tĩnh 3.2.2 Nguồn ngữ liệu Nguồn ngữ liệu 1.732 âm tiết mang điệu 68 dân ca Hát từ tài liệu tiêu biểu, tuyển chọn, giới thiệu phổ biến rộng rãi sau đây: Tuyển tập dân ca xứ Nghệ: 19 (từ đến 19) Hát Nghệ Tĩnh: 44 (từ 20 đến 63) Phim liệu “Hát phường Vải xứ Nghệ”: (từ 64 đến 68) Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: thống kê phân loại, quan sát - miêu tả, so sánh - đối chiếu, điền dã ngơn ngữ học Đóng góp luận án Đề tài góp phần nghiên cứu cách có hệ thống chun sâu bình diện ngữ âm Hát Nghệ Tĩnh: mối quan hệ vai trò điệu tiếng địa phương Nghệ Tĩnh giai điệu Hát Nghệ Tĩnh, hành chức điệu tiếng Việt âm nhạc vai trò điệu tiếng địa phương việc hình thành giá trị âm nhạc đặc trưng vùng miền dân ca Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận - Làm rõ số khía cạnh lý thuyết điệu tiếng Việt nói chung điệu tiếng địa phương Nghệ Tĩnh nói riêng - Bổ sung, làm rõ thêm vai trò đặc biệt điệu tiếng Việt không việc sáng tác thơ ca mà tạo nên vẻ đẹp giai điệu âm nhạc thơng qua hoạt động hành chức - Miêu tả, làm rõ tương ứng âm vực, đường nét âm điệu điệu ca từ với giai điệu Hát Nghệ Tĩnh, mối quan hệ tương tác vai trò điệu với giai điệu dân ca 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án ứng dụng vào việc nghiên cứu, giảng dạy, bảo tồn sáng tác ca khúc mang âm hưởng dân ca Nghệ Tĩnh Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Cơ sở lí luận Chương Sự tương ứng âm vực điệu ca từ với cao độ nốt nhạc Hát Nghệ Tĩnh Chương Sự tương ứng diễn tiến cao độ điệu ca từ với biến điệu nốt nhạc Hát Nghệ Tĩnh Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu âm tiết tiếng Việt, điệu tiếng Việt điệu tiếng địa phương Nghệ Tĩnh 1.1.1 Về âm tiết tiếng Việt Âm tiết với cách đơn vị ngữ âm, có vai trò đặc biệt, chi phối tất đặc điểm khác từ vựng, ngữ pháp tiếng Việt Cơng trình tác giả: Nguyễn Hàm Dương (1966), Nguyễn Tài Cẩn (1975), Vũ Bá Hùng (1976), Đoàn Thiện Thuật (1977), Cao Xuân Hạo (1985, 2001), Hồ Lê (1985), Nguyễn Quang Hồng (1976, 2012, 2014, 2017) thống âm tiết đơn vị quan trọng tạo nên đặc điểm loại hình đơn lập tiếng Việt Sự khác biệt tác giả quan niệm cấu trúc âm tiết Các tác giả Vũ Bá Hùng, Hồ Lê Đoàn Thiện Thuật tập trung bàn cấu trúc âm tiết tiếng Việt chia âm tiết thành bốn thành phần chiết đoạn: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối thành phần siêu đoạn: điệu 1.1.2 Về điệu tiếng Việt Hệ thống điệu tiếng Việt tác giả nước: Đoàn Thiện Thuật, Bùi Văn Nguyên, Hoàng Cao Cương, Vũ Kim Bảng, Hoàng Thị Châu, Võ Xn Quế, Vũ Bá Hùng, Huỳnh Cơng Tín, Nguyễn Văn Tài, Võ Xn Trang, Trần Trí Dõi, Nguyễn Hồi Ngun, Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Tài Thái… tác giả nước ngoài: Andreev, N.D & Gordina, M.V., L Thompson, Earle, Han Kim, Gordina M.V Bystrov I.X., Haudricourt A.G., Efimov A.J., Ferlus Michel, Andrea Hoa Pham, Koichi Honda nghiên cứu góc độ khác như: nguồn gốc điệu, đặc trưng điệu, biến thể điệu tiếng Việt đặc biệt đề cập đến vấn đề khác liên quan đến điệu tiếng Việt 1.1.3 Thanh điệu tiếng địa phương Nghệ Tĩnh Hệ thống điệu tiếng Việt thể khác vùng địa phương, nhà ngôn ngữ học khẳng định điệu đặc điểm quan trọng dùng để nhận diện phân biệt phương ngữ, thổ ngữ Cơng trình tác giả: Nguyễn Tài Cẩn, Hoàng Thị Châu, H Maspéro, Andreev & Gordina, Hoàng Cao Cương, Đinh Lê Thư - Nguyễn Văn Huệ, Trần Trí Dõi… thống điệu tiếng Nghệ Tĩnh có thanh, khơng có ngã 1.2 Tình hình nghiên cứu Hát Nghệ Tĩnh Về lĩnh vực sưu tầm: Kết sưu tầm lưu giữ in thành tập sách xuất từ năm 1928 đến tác giả Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Chung Anh, Ninh Viết Giao, Thái Kim Đỉnh, Lê Hàm, Trần Hữu Thung, Thanh Lưu, An Thuyên, gồm: dân ca, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, truyện kể dân gian vùng Nghệ Tĩnh Trong đó, lĩnh vực dân ca dạng gốc chọn lọc, phát hành thức để làm liệu phục vụ cho nghiên cứu, dạy học sở để cải biên, sân khấu hoá Các điệu gốc sưu tầm, lưu giữ có 59 bài, gồm: thể hát Ví: 19 bài, hát Giặm: bài, Hò: bài, hát Ru: bài, Đồng dao: bài, hát Sắc bùa: bài, hát Thờ cúng dân gian: Về lĩnh vực nghiên cứu xác định, đánh giá giá trị di sản dân ca xứ Nghệ Hát Nghệ Tĩnh: nghiên cứu thống dân ca Nghệ Tĩnh tập hợp nhiểu thể loại, như: Ví, Giặm, Hò, hát Ru, hát Đồng dao, hát Sắc bùa, hát Cầu đồng, hát Xẩm, lẩy Kiều đó, hát Ví, hát Giặm Hò ba thể loại Về lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị dân ca xứ Nghệ: Các cơng trình tác giả Nguyễn Ngọc Ất, Phan Thư Hiền, Thanh Lưu, Ngọc Thịnh, Hồng Lựu nêu thực trạng, kết giải pháp việc bảo tồn, phát huy giá trị dân ca xứ Nghệ Tuy vậy, công trình phân tán theo mục đích nghiên cứu vận dụng riêng tác giả, chưa nêu cách hệ thống, chuyên sâu giá trị dân ca xứ Nghệ 1.3 Những nghiên cứu mối quan hệ điệu giai điệu dân ca Ca dao dân ca hai hình thái văn học dân gian cổ xưa người Việt Giữa chúng có mối quan hệ sâu sắc với Có thể khẳng định, điệu dân ca Việt Nam hát Xoan, Ghẹo, Cò lả, Trống quân, Quan họ, Hát ví, hò, lý phần lớn dựa câu ca dao, sáng tác thể thơ truyền thống dân tộc để phổ thành nhạc Theo đó, có nhiều nghiên cứu mối quan hệ ca từ giai điệu dân ca Việt Nam từ góc độ âm nhạc ngôn ngữ học tác giả: Trần Văn Khê, Lưu Hữu Phước, Ngọc, Doãn Nho, Nguyễn Hữu Thu, Bùi Trọng Hiền, Hồng Kiều… Các cơng trình tác giả Mai Ngọc Chừ, Đoàn Thiện Thuật, Đỗ Quốc Dũng… nghiên cứu mối quan hệ ca từ với giai điệu dân ca Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu đề cập mang ý nghĩa gợi mở, cung cấp sở lý luận số liệu quan trọng để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, cụ thể mối quan hệ điệu ca từ với giai điệu Hát Nghệ Tĩnh 1.4 Tiểu kết Trên tổng quan tình hình nghiên cứu yếu tố ngữ âm ca từ, đặc biệt vai trò điệu gắn với vần điệu, niêm, luật thể thơ truyền thống để tạo nên giá trị đặc trưng dân ca Hát Nghệ Tĩnh liên quan trực tiếp đến đề tài luận án Chúng tơi vận dụng sở lí thuyết việc khảo sát, thống kê, phân tích lí giải đặc điểm điệu dân ca Hát Nghệ Tĩnh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm điệu điệu tiếng Việt 2.1.1 Khái niệm điệu Việc nghiên cứu điệu nhiều nhà ngôn ngữ học giới quan tâm như: McCawley (1978), Cruttenden (1986), Pike (1948)… Thuật ngữ điệu (tone), có ý nghĩa khái quát gần đồng nghĩa với “cao độ” Nó dùng cho ngơn ngữ biến hình ngơn ngữ đơn lập Tuy nhiên, loại hình ngơn ngữ, thuật ngữ có nội hàm khác 2.1.2 Thanh điệu tiếng Việt Các nội dung nghiên cứu điệu phong phú Trong phần này, đề cập đến ba vấn đề có liên quan trực tiếp đến nội dung luận án gồm: hệ thống điệu tiếng Việt chung, điệu ngữ lưu hệ thống điệu Nghệ Tĩnh 2.1.2.1 Hệ thống điệu tiếng Việt a) Các tiêu chí miêu tả điệu tiếng Việt - Theo tiêu chí đường nét âm điệu, điệu có khác trình diễn biến cao độ theo thời gian, chia làm hai loại: đường nét phẳng khơng phẳng - Theo tiêu chí âm vực, điệu tiếng Việt thuộc: Âm vực cao âm vực thấp Ngồi tiêu chí trên, yếu tố trường độ, cường độ, tượng quản hóa hay tắc hầu, chất giọng… nhà nghiên cứu đề cập đến b) Miêu tả điệu tiếng Việt Tiếng Việt phổ thông với sở tiếng Hà Nội có điệu ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng Về mặt tả, trừ ngang không dấu, người ta sử dụng dấu (diacritics hay tone marks) cho điệu lại 2.1.2.2 Thanh điệu ngữ lưu Khi thực hoạt động hành chức, yếu tố đoạn tính siêu đoạn tính khơng phát âm cách đơn lẻ mà phát âm dòng lời nói liên tục, ảnh hưởng lẫn nhau, đặc biệt yếu tố lân cận phát âm âm tiết, âm tiết liền kề Sự ảnh hưởng lẫn gây tượng biến hóa ngữ âm khác thường gặp tiếng Việt là: thích nghi, đồng hóa, dị hóa, bớt âm, thêm âm, nhược hóa Hệ thống điệu tiếng Việt thể rõ biến đổi hoạt động hành chức (hay gọi ngữ lưu) 2.1.2.3 Hệ thống điệu Nghệ Tĩnh - Trong phương ngữ Việt, phương ngữ Nghệ Tĩnh phương ngữ hoi bảo lưu nhiều yếu tố cổ, chí cổ tiếng Việt Bởi vậy, tiếng Nghệ Tĩnhvị trí định phản ánh khơng gian tiến trình phát triển theo thời gian tiếng Việt, chứng tích việc nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt - Đặc trưng bật tiếng Nghệ Tĩnh có thanh, ngã nặng tương ứng với nặng tiếng Việt phổ thông 2.2 Vai trò điệu tiếng Việt âm nhạc dân gian Việt Nam 2.2.1 Quan hệ điệu tiếng Việt với thơ ca Giai điệu hát ngồi tính địa có phần đóng góp quan trọng điệu Nhưng đơn điệu chưa đủ, mà quan trọng điệu phải thông qua thơ Với thể loại thơ, cấu trúc ca khúc, thủ pháp kỹ thuật, kỹ xảo phát triển giai điệu… âm nhạc gắn bó với thơ mà thơ khơng tách rời khỏi điệu, vần, nhịp, niêm, luật Sự gắn bó thơ nhạc dân gian Việt Nam tồn tiến trình lịch sử dân tộc Các dân ca ca dao gắn liền với nhau, ca dao thơ khơng có nhạc, dân ca ca dao hát lên thành bản, điệu 2.2.2 Mối quan hệ âm Căn vào máy đo âm thanh, điệu tiếng Việt có hình dáng, đường nét tượng trưng uốn lượn độ cao thấp Để làm rõ vấn đề này, đưa vào sơ đồ nhà nghiên cứu nước nhà nghiên cứu ngơn ngữ học nước ngồi: Đồn Thiện Thuật, Andreev N.D Gordina M.V để so sánh Chúng nhận thấy, hai sơ đồ biểu điệu tiếng Việt Andreev N.D & Gordina M.V Đoàn Thiện Thuật có khác biệt ngã, thang bậc có nhiều điểm khác bằng, nặng… bản, uốn lượn âm nói chung tương đồng, phần chất (sự uốn lượn thanh) tương ứng Dựa vào đường nét âm điệu điệu tiếng Việt, chia hai nhóm trắc Nhóm gồm: ngang (đoản bình thanh) huyền (trường bình thanh); nhóm trắc gồm: sắc, hỏi, ngã, nặng Sự phân chia tạo cho thể thơ lục bát hay song thất lục bát quy tắc chặt chẽ độc đáo khác thường so với nước giới vậy, ảnh hưởng lớn đến cấu trúc, phân câu, trọng âm, âm kết câu nhạc hát… 2.3 Giai điệu âm nhạc âm điệu - ngữ điệu tiếng Việt Âm nhạc nghệ thuật dùng âm nhịp điệu để diễn tả tưởng, tình cảm người Tất có tính nhạc xuất phát từ âm Âm có tính nhạc xác định bốn thuộc tính, là: cao độ, trường độ, cường độ âm sắc Hệ thống âm âm nhạc thang âm đầy đủ bao gồm 88 âm khác xếp theo cao độ Nó trải rộng từ âm thấp có tần số dao động khoảng 16Hz đến âm cao có tần số dao động đến 4176Hz Các bậc thang âm đầy đủ âm nhạc gọi theo tên sau: Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si Muốn tạo thành nhạc, nốt nhạc phải tổ chức theo trật tự thời gian định, tức phải có giai điệu có nhạc Giai điệu (Melody) ba yếu tố (cùng với tiết tấu (Rhythm) hòa âm (Harmony)) tác động trực tiếp để hình thành âm nhạc Ba yếu tố gọi ngôn ngữ âm nhạc Giai điệu khái niệm bao gồm nhiều yếu tố, phương tiện diễn tả quan trọng Có thể hiểu, giai điệu chuỗi tuyến tính nối tiếp nốt nhạc mà người nghe nhận thức thực thể Giai điệu hình thành liên kết khăng khít độ cao độ dài âm với yếu tố nhịp điệu sắc thái âm nhạc 2.3.1 Âm vực điệu tiếng Việt theo quan điểm Âm nhạc học Âm vực yếu tố quan trọng âm nhạc Trong ngữ âm tiếng Việt, âm vực điệu thực chất đối lập cao độ Lấy ngang làm trục có âm vực: âm vực trung: ngang; âm vực cao ngang: sắc ngã; âm vực thấp ngang: huyền, hỏi, nặng Sự đối lập âm vực âm nhạc đối lập nốt nhạc cao nốt nhạc thấp Tương ứng vậy, thơ ca Việt Nam, đối lập âm tiết cao âm tiết thấp Chính đối lập góp phần tạo tính nhạc cho thơ ca Việt Nam 2.3.2 Ngữ điệu giai điệu dân ca Nghệ Tĩnh - Ngữ điệu hiểu “giọng nói” giai điệu hiểu “giọng hát” - Giai điệu dân ca hò, ví, giặm thể nhiều điệu Làn điệu lời hát thể qua nhiều yếu tố, rõ qua giọng điệu ngữ điệu - Dân ca xứ Nghệ có khoảng 80 điệu, 20 điệu ví, điệu giặm, 16 điệu hò, lại tượng lai, xẩm Làn điệu dân ca xứ Nghệ phong phú cách thức biểu hiện, giàu biểu cảm, phản ánh rõ nhịp điệu sống, ngôn ngữ đời sống - Yếu tố ngữ điệu, giọng điệu thể rõ qua cách phát âm điệu Kết nghiên cứu ngôn ngữ âm nhạc xứ Nghệ có thanh, chí có vùng có điệu; âm vực cao có xu hướng chuyển xuống âm vực thấp hơn, làm trầm hóa, nặng hóa âm tiết (như sắc → nặng, ngã → hỏi, nặng) - Đặc trưng giọng điệu, ngữ điệu tiếng địa phương Nghệ Tĩnh ảnh hưởng đến giai điệu dân ca Nghệ Tĩnh Hát có số nhạc điệu hát lên người ta biết tập trung vào âm giai ngũ cung, số loại Hát khác dựa vào âm giai tứ cung Đặc biệt hát Nghệ Tĩnh có qng đặc sắc mà cất lên thể rõ tính chất "đặc sản" tiếng Nghệ Cũng dùng điệu thức âm hầu hết vùng miền điệu thức âm dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh lại có nét khác 2.4 Vài nét Hát Nghệ Tĩnh 2.4.1 Về tên gọi Xứ Nghệ Xứ Nghệ tên gọi chung cho hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Dù địa lý - hành nhiều lần thay đổi mặt địa - văn hóa, đất gọi tên chung xứ Nghệ Đây vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa, từ xa xưa coi biên trấn, viễn trấn, phên dậu nước Đại Việt Xứ Nghệ có kho tàng thơ ca dân gian đặc sắc, đó, giặm hai thể loại diễn xướng dân gian độc đáo Ngày nay, khái niệm “xứ Nghệ” khơng mang nặng tính chất địa giới hành mà dùng để nói văn hóa hai tỉnh Nghệ An 12 - Cao độ nốt nhạc thể ngã âm nhạc Hát Nghệ Tĩnh giống cao độ nốt nhạc thể hỏi, nặng, phần lớn tập trung vào nốt nhạc mi, la 3.3.6 Thanh hỏi - Có mơ hình âm điệu thể cho hỏi, nhiên khác với khác, đa số hỏi Hát ghi cao độ nốt nhạc (79 âm tiết), mô hình nốt 17 âm tiết mơ hình nốt âm tiết Cũng giống với thể cao độ nặng ngã, nốt mi nốt la sử dụng nhiều để ghi cao độ hỏi - Thanh hỏi âm nhạc dân ca Hát Nghệ Tĩnh so với điệu lại (5.6%) Do đường nét hỏi phức tạp nên việc thể âm nhạc khó khăn thế, nghệ nhân dân gian hạn chế lựa chọn âm tiết mang điệu này, chí nhiều khơng thấy xuất hỏi ca từ âm nhạc Hát Nghệ Tĩnh 3.4 Vai trò âm vực điệu với việc hình thành giá trị cao độ giai điệu Hát Nghệ Tĩnh 3.4.1 Âm vực điệu sở cho việc hình thành giá trị cao độ giai điệu Hát Nghệ Tĩnh - Âm điệu thơ coi tác nhân quan trọng có ảnh hưởng, tác động tới nảy sinh hình thành giai điệu nhạc Ca từ dân ca thường câu thơ dân gian Hai thành tố dân ca lời thơ giai điệu, chúng có mối quan hệ gắn bó Cấu trúc lời thơ thường gợi ý cho hình thành giai điệu âm nhạc ngược lại, giai điệu quay lại chi phối lời thơ, tác động đến lời thơ Với bước khởi đầu hình thành phát triển, âm điệu dân ca không tách khỏi âm điệu tiếng nói, cụ thể âm điệu lời thơ Giọng nói vùng có đặc trưng điệu riêng, từ đặc trưng tạo nên ngữ điệu vùng khác nhau, mà ngữ điệu vùng lại có quan hệ chặt chẽ với giai điệu dân ca vùng - Kết phân loại, thống kê, xác định tương ứng âm vực điệu ca từ với cao độ nốt nhạc Hát Nghệ Tĩnh cho thấy, ngang huyền sử dụng nhiều nhất, lại sử dụng Sở dĩ điệu tiếng Nghệ Tĩnh có đặc điểm riêng âm vực: ngang thuộc âm vực cao (tương ứng với nốt đố), huyền sắc thuộc âm vực trung (tương ứng với nốt la), hỏi, nặng, ngã lại thuộc nhóm âm vực thấp (tương ứng nốt mi) Đây sở tạo nên trục âm cao độ giai điệu Hát Nghệ Tĩnh mi - la - đố, tương ứng với tầm âm thấp - trung - cao âm nhạc Ngoài ra, đặc điểm giọng nói trầm nặng giọng Nghệ tĩnh làm cho giai điệu Hát có âm vực cao độ hẹp từ mi đến đố (quãng thứ) 3.4.2 Âm vực điệu tạo nên “màu sắc riêng” giai điệu Hát Nghệ Tĩnh 13 - Thơ dân gian giàu tính nhạc nên thường cha ông ta sử dụng làm phần lời cho dân ca Dân ca người Việt nói chung, dân ca Hát Nghệ Tĩnh nói riêng tạo thành từ hình thức phổ nhạc cho thơ, chịu chi phối luật - trắc thi pháp Từ câu thơ, thơ người ta hát lên thành bản, điệu - Sự khác dân ca người Việt vùng, miền yếu tố xúc cảm thẩm mỹ, mơi trường văn hố, đặc biệt điệu vùng, miền tạo nên Thanh điệuvị trí, ý nghĩa quan trọng thể loại dân ca người Việt, có Hát Nghệ Tĩnh Từ điệu sở điệu người ta sáng tạo nên thể loại dân ca khác - Cùng với nhạc, lời ca làm nên giá trị, đặc trưng dân ca xứ Nghệ, đó, nhân tố tạo nên dấu ấn, sắc thái riêng tiếng Nghệ Tiếng địa phương Nghệ Tĩnh gắn với nét đặc trưng trầm, nặng thể ba phận cấu thành âm tiết Nghệ Tĩnh âm đầu, phần vần cụ thể điệu Tiếng Nghệ Tĩnh có thanh, nhiều vùng Nghệ Tĩnh có 4, chí điệu Điều khiến ngữ âm tiếng Nghệ đục, trầm, nặng phương ngữ Bắc - Sự khác biệt khơng thể từ ngữ địa phương, cách nói, ngữ điệu phát ngôn mà trước hết phát âm Sự khác biệt tiếng hay giọng vùng hay vùng khác khác biệt phẩm chất (chất lượng) âm mà cụ thể biểu âm vực (độ cao thấp điệu), âm điệu (sự biến thiên cao độ - đường nét điệu theo thời gian tạo nên biến điệu hay không biến điệu âm thanh), cấu âm, cường độ, trường độ, trong, đục; âm sắc (bổng/ trầm), âm lượng (lớn/ nhỏ, độ vang) đơn vị âm thanh, chuyển sắc, thiếu vắng hay biến điệu âm so với phát âm vùng khác 3.4.3 Âm vực điệu tạo nên âm hưởng trầm - lắng giai điệu Hát Nghệ Tĩnh - Sự đối lập trầm - bổng âm vực điệu Nghệ Tĩnh không lớn nên dân ca xứ NghệHát Nghệ Tĩnh mang âm hưởng trầm, nặng Người Nghệ phát âm có độ cao thấp phương ngữ Bắc mà nghe trầm, thấp - Các nhân tố ngữ âm từ ngữ địa phương Nghệ Tĩnh thể dân ca xứ Nghệ vừa mang tính tự nhiên thói quen phát âm dùng từ đời sống thường ngày vừa mang tính lựa chọn sáng tạo nghệ thuật mang tính dân gian Như vậy, đặc trưng điệu Nghệ Tĩnh ảnh hưởng rõ rệt đến giai điệu Hát Nghệ Tĩnh ca khúc mang màu sắc Nghệ Tĩnh sáng tác Từ giọng nói đến giọng hát, từ ngữ điệu đến giai điệumối quan hệ phát triển đồng 3.5 Tiểu kết Tiếng Việt ngôn ngữ thống biểu lại đa dạng, vùng miền khác biến thể điệu khơng giống Tiếng địa phương Nghệ Tĩnh có đặc điểm khác biệt, rõ mặt ngữ âm với giọng 14 nói trầm, nặng có điệu Những đặc điểm khác biệt mặt ngữ âm biểu rõ nét Hát Nghệ Tĩnh qua tương đồng âm vực điệu tiếng nói với âm điệu dân ca sở cho hình thành giá trị cao độ giai điệu âm nhạc đặc trưng dân ca Nghệ Tĩnh nói chung Hát nói riêng Cụ thể: Về tần suất xuất điệu Trên phổ, điệu tiếng Việt có mặt ca từ Hát Nghệ Tĩnh tần số xuất chúng có khác biệt tương đối rõ Xuất nhiều ngang, huyền, có số lần dùng sắc Cách quãng xa nặng, cuối hai có tần số xuất thấp nhất: hỏi ngã Tần số xuất điệu ca từ Hát Nghệ Tĩnh vừa khẳng định đặc trưng ngữ âm tiếng địa phương Nghệ Tĩnh vừa tạo nên đặc trưng riêng âm hưởng giai điệu Hát Nghệ Tĩnh Về số lượng điệu Sự khác biệt tiếng Nghệ Tĩnh với tiếng Việt phổ thông trước hết khác điệu Điều dễ nhận thấy nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ thống tiếng Nghệ Tĩnh có điệu, ngã nhập với nặng Từ kết khảo sát, phân tích, miêu tả tương ứng điệu ca từ với nốt nhạc ghi cao độ điệu Hát Nghệ Tĩnh chứng minh điều Ở nặng có 44.76% ghi cao độ nốt la ngã 48.33%, nặng có 54.29% ghi cao độ nốt mi lúc ngã 50% Như vậy, ca từ Hát có 99.05% nặng 98.33% ngã nghệ nhân hát với cao độ nốt nhạc mi, la Điều cho thấy vào âm nhạc Hát Nghệ Tĩnh, gần khơng có phân biệt cao độ ngã nặng Về cao độ điệu Ở tiếng Việt phổ thông hay phương ngữ Bắc, vào âm nhạc, nhóm điệu thuộc âm vực thấp tương ứng với âm thuộc âm khu thấp, nhóm điệu thuộc âm vực cao tương ứng với âm thuộc âm khu cao, riêng ngang lại thuộc âm trung gian Với điệu tiếng Nghệ Tĩnh lại có đặc điểm khác: ngang thuộc âm vực cao (tương ứng với nốt đố), huyền sắc thuộc âm vực trung (tương ứng với nốt la), hỏi, nặng, ngã lại thuộc nhóm âm vực thấp (tương ứng nốt mi) Đây sở tạo nên trục âm giai điệu Hát Nghệ Tĩnh mi - la - đố, tương ứng với tầm âm thấp - trung - cao âm nhạc Về đặc điểm ngữ âm khác điệu Đặc điểm bật ngữ âm Nghệ Tĩnh điệu thể vùng âm vực hẹp nên khơng có dấu hiệu khu biệt rõ ràng Đặc điểm ngữ âm phản ánh rõ nét dân ca Nghệ Tĩnh tạo nên nét đặc trưng riêng biệt Hát Các huyền sắc ghi cao độ nốt la có tỉ lệ Số lượng ngã, nặng, hỏi hát cao độ nốt la nốt mi tương đương Sự tương đồng âm vực điệu tiếng nói với âm điệu 15 dân ca Hát Nghệ Tĩnh thể điệu có âm vực hẹp từ mi đến đố, tức quãng thứ Như vậy, khác với dân ca Bắc bộ, điệu Hát nằm âm khu thấp đặc điểm giọng nói nặng trầm ngữ âm xứ Nghệ 16 Chương SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA DIẾN TIẾN CAO ĐỘ CỦA THANH ĐIỆU TRONG CA TỪ VỚI SỰ BIẾN ĐIỆU CỦA CÁC NỐT NHẠC TRONG HÁT NGHỆ TĨNH 4.1 Định hướng nghiên cứu Để tìm hiểu mối quan hệ điệu ca từ với giai điệu Hát Nghệ Tĩnh, bên cạnh xem xét bình diện thứ nhất: thể âm nhạc âm tiết mang điệu thông qua cao độ nốt nhạc, phải xem xét bình diện thứ hai: thể âm nhạc âm tiết lời thơ mang điệu thông qua ổn định tổ hợp nốt nhạc (âm luyến) Trong chương này, qua việc khảo sát, thống kê điệu ca từ, phân chia theo tiêu chí - trắc để xem xét tới thể đường nét điệu qua âm điệu luyến giai điệu Hát Nghệ Tĩnh 4.2 Kết khảo sát chung 4.2.1 Thanh điệu ca từ Hát Nghệ Tĩnh theo tiêu chí âm điệu Bảng 4.1 Tổng hợp kết khảo sát điệu ca từ Hát Nghệ Tĩnh theo tiêu chí âm điệu Số lượng âm tiết khảo sát 1732 Thanh Thanh trắc Ngang Huyền Sắc Ngã Nặng Hỏi SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL % % % % % % 666 38.45 382 22.06 317 18.30 60 3.46 210 12.12 97 5.60 1048 (60.51%) 684 (39.49%) So sánh tỉ lệ xuất điệu Hát Nghệ Tĩnh với tỉ lệ điệu Từ điển tiếng Việt, chúng tơi nhận thấy nghệ nhân Hát ưu tiên sử dụng sáng tác Thanh chiếm tỉ lệ lớn nhiều so với trắc (1048 bằng/ 684 trắc, 60.51%/ 39.49%) Khi sử dụng trắc ưa dùng có đường nét khơng gãy trắc có đường nét gãy Nhờ vậy, Hát Nghệ Tĩnh vừa có mộc mạc chân chất vừa có mượt mà, đằm thắm trữ tình người xứ Nghệ 4.2.2 Số lượng điệu ca từ Hát Nghệ Tĩnh theo tiêu chí âm điệu Các điệu điệu gắn với ca từ vào âm nhạc, để trì cao độ nó, nghệ nhân dân gian phải xử lý cách dùng tổ hợp âm - mơ hình âm điệu để thể vậy, ngồi đặc điểm cao - thấp đường nét điệu (theo tiêu chí âm điệu - trắc) ảnh hưởng chi phối sâu sắc vào việc hình thành mơ hình âm điệu tạo nên giai điệu cho dân ca Hát Nghệ Tĩnh 17 Bảng 4.3 Số lượng điệu ca từ Hát Nghệ Tĩnh phân chia theo âm điệu - trắc (Xem Luận án) 4.3 Sự tương ứng diễn tiến cao độ điệu với nốt nhạc tương ứng Hát Nghệ Tĩnh 4.3.1 Thanh ngang Số lượng âm tiết mang ngang lời thơ Hát Nghệ Tĩnh 666, cụ thể: - Có 550 âm tiết thể cao độ nốt nhạc phản ánh với đặc trưng ngang tiếng Việt với đường nét điệu phẳng - 116 âm tiết thể cao độ nốt nhạc trở lên: + 86 âm tiết thể cao độ nốt nhạc: số âm tiết luyến lên (44) tương đương số âm tiết luyến xuống (42) + 30 âm tiết thể cao độ nốt trở lên có đường nét âm điệu biến thiên theo đồ thị hình sin nên đường nét âm điệu lên xuống đặn cân xứng (rế-mí-rế, đố-rế-đố, la-si-la…), cao độ đường nét âm điệu thay đổi lên xuống song quay trở với giá trị nốt xuất phát ban đầu Như vậy, ngang thay đổi đường nét âm điệu luyến lên hay luyến xuống phụ thuộc vào cao độ nốt nhạc tương ứng với cao độ điệu xuất sau Chính nhờ tượng mà giai điệu dân ca Hát Nghệ Tĩnh trở nên mềm mại, uyển chuyển 4.3.2 Thanh huyền Số lượng âm tiết mang huyền Hát Nghệ Tĩnh 382, đó: - 332 âm tiết thể cao độ nốt nhạc phản ánh với đặc trưng đường nét điệu huyền - 50 âm tiết thể cao độ từ đến nốt nhạc Nếu mô hình âm điệu có nốt nhạc trở lên huyền luyến xuống liền kề sau xuất âm tiết mang điệu thuộc âm vực thấp huyền (các ngã, hỏi, nặng nhiều với sắc) Còn trường hợp luyến lên ngược với đặc trưng âm điệu huyền, ảnh hưởng giá trị cao độ âm điệu thể âm tiết mang điệu xuất liền kề sau nó, chủ yếu ngang, có âm vực cao huyền 4.3.3 Thanh sắc - Trong điệu biểu thị ca từ, vào âm nhạc Hát Nghệ Tĩnh tỉ lệ âm tiết mang sắc ghi cao độ tương ứng nốt nhạc thấp so (204/ 317, chiếm 64.46%) Lí do, sắc có đặc trưng đường nét không phẳng nên thường phải sử dụng từ nốt nhạc trở lên diễn 18 tả đầy đủ đường nét âm điệu Với tỉ lệ mơ hình sử dụng từ đến nốt nhạc (35.64%), tỉ lệ cao tất có sử dụng mơ hình âm điệu luyến - Trong số 25 âm điệu luyến, có đến 14 âm điệu luyến nốt nhạc, điệu có số lượng mơ hình nốt nhạc cao tất điệu - Ngồi mơ hình âm điệu luyến từ nốt phụ lên mơ hình nốt nhạc 13 âm điệu luyến lên (88 âm tiết) mơ hình 2, 3, nốt thể sắc phù hợp với qui luật đường nét điệu nó, có 10 âm điệu luyến xuống (23 âm tiết) ngược với qui luật sắc theo ngữ âm tiếng Việt 4.3.4 Thanh nặng - Là điệu thuộc âm vực thấp có đường nét điệu xuống - gãy, để thể rõ âm tiết mang điệu này, âm nhạc Hát Nghệ Tĩnh phải sử dụng nhiều mơ hình âm điệu có tham gia nhiều nốt nhạc để ghi cao độ - Có 34 âm tiết mang nặng sử dụng tới 15 âm điệu luyến phần lớn âm điệu thể đường nét nặng Hát Nghệ Tĩnh sử dụng mơ hình từ nốt nhạc trở lên lại chủ yếu có đường nét âm điệu theo chiều hướng luyến lên Điều ngược với qui luật nặng thể tiếng Việt - đường nét điệu xuống kết thúc âm vực thấp để tạo liền mạch, tránh nặng nề cho giai điệu, buộc phải luyến lên gần tới cao độ điệu liền kề sau vốn có âm vực cao nặng 4.3.5 Thanh hỏi - Trong âm nhạc Hát Nghệ Tĩnh, để thể hỏi, bên cạnh việc sử dụng phần lớn mơ hình cao độ nốt nhạc nghệ nhân dân gian phải sử dụng tới nhiều nốt nhạc, hầu hết trường hợp luyến nốt - Thanh hỏi có đường nét gãy gấp khúc xuống lên đặn cao độ kết thúc âm vực thấp Hầu trường hợp luyến để thể hỏi có mơ hình âm điệu luyến lên, tức nốt nhạc kết thúc âm điệu có cao độ cao so với nốt nhạc xuất phát Điều ngược với đặc trưng ngữ âm âm vực đường nét hỏi tiếng Việt âm tiết mang hỏi đứng trước âm tiết mang điệu có cao độ cao hỏi Vậy nên, để tạo liền mạch mềm mại cho giai điệu, buộc mơ hình âm điệu phải luyến lên gần tới cao độ âm điệu điệu liền kề sau 4.3.6 Thanh ngã - Thanh ngã xuất 60/1732 lượt, đa số (43/ 60) thể cao độ nốt nhạc Số lại chủ yếu ghi nốt nhạc, có âm tiết ghi cao độ nốt âm tiết ghi cao độ nốt nhạc 19 - Trong âm nhạc Hát Nghệ Tĩnh, việc thể âm vực đường nét ngã âm nhạc đơn giản hóa tới mức tối đa Các nghệ nhân sử dụng nốt nhạc để thể âm vực đường nét điệu Đây nét khác biệt rõ so với điệu khác - Tiếng Nghệ Tĩnh có điệu, ngã nhập vào nặng âm nhạc Hát Nghệ Tĩnh, ngã mang đặc điểm âm vực đường nét nặng hỏi, đặc biệt nặng Hầu hết ngã ghi cao độ nốt mi nốt la Có 54,29% âm tiết mang nặng liên quan đến giá trị cao độ nốt mi, ngã 50%; nặng có 44,76% âm tiết liên quan đến giá trị cao độ nốt la ngã 48,33%; mơ hình âm điệu luyến từ nốt trở lên, nặng có 31/ 34 âm tiết liên quan đến giá trị cao độ mi - la ngã tỉ lệ 15/ 17 4.4 Vai trò đường nét điệu với giai điệu Hát Nghệ Tĩnh 4.4.1 Sự tương đồng đường nét điệu với mơ hình âm điệu giai điệu Hát Nghệ Tĩnh - Mối tương quan âm vực đường nét điệu vào âm nhạc Hát Nghệ Tĩnh ln qn triệt Để tạo nét giai điệu mượt mà, uyển chuyển, nghệ nhân vận dụng triệt để đặc trưng đường nét âm điệu tiếng địa phương Nghệ Tĩnh để tạo nên luyến láy làm cho âm điệu giai điệu dân ca Hát đẹp - Các thuộc nhóm có đường nét tương đối phẳng vào Hát Nghệ Tĩnh phần lớn giữ đặc trưng - Các thuộc nhóm trắc có đường nét âm điệu khơng phẳng rào cản vào dân ca Hát Nghệ Tĩnh, gây khó khăn việc lựa chọn mơ hình âm điệu phù hợp nhằm đảm bảo yêu cầu hát rõ lời âm nhạc - Các mơ hình âm điệu luyến giai điệu Hát Nghệ Tĩnh gần mơ hồn tồn âm điệu giọng nói Ngồi ra, có âm điệu không theo đặc trưng đường nét miêu tả điệu mà tạo đáp ứng đòi hỏi mỹ cảm Nhờ âm điệuca từ cất cánh bay theo kịp yêu cầu phát triển giai điệu Từ đó, khẳng định, đường nét điệu sở cho việc hình thành mơ hình âm điệu luyến tạo mềm mại, trầm bổng giai điệu dân ca Hát Nghệ Tĩnh 4.4.2 Âm điệu số điệu đặc thù làm nên nét đặc trưng giai điệu Hát Nghệ Tĩnh - Một tác phẩm nhạc cấu tạo giai điệu ca từ vậy, nội dung giá trị nghệ thuật tiếng hát thống nhạc lời, ln gắn bó 20 hòa quyện với Việc xử lý tốt ngôn ngữ tác phẩm nhạc xem tiêu chuẩn bắt buộc phương pháp ca háttính dân tộc Tuy nhiên, phát âm tiếng Việt ca hát có khó khăn định yếu tố cấu tạo âm tiết có điệu - Về vai trò đường nét điệu giai điệu Hát Nghệ Tĩnh khơng thể khơng nói đến yếu tố quan trọng khơng muốn nói định hệ thống điệu tiếng địa phương Nghệ Tĩnh Trên sở biến thiên cao độ, điệu tham gia vào mối quan hệ với thi pháp, luật bằng, trắc Dân ca người Việt nói chung, Hát nói riêng chịu chi phối luật bằng, trắc - Những đặc điểm điệu tiếng địa phương Nghệ Tĩnh tạo nên đặc trưng âm nhạc Hát Thanh ngang huyền vang lên thuộc âm vực cao, khác vang lên thuộc âm vực thấp Về chất lượng, âm vực thấp, đường nét, độ cao rõ ràng, làm cho giọng nói, giọng hát trầm, nặng - Ví, Giặm xem “đặc sản”, “thổ sản” với tính chất độc đáo thổ âm, phương ngữ, giọng hát, bối cảnh diễn xướng linh hoạt, dễ ứng tác, dễ thích ứng… Nhạc điệu, âm hưởng, ngơn từ Ví, Giặm riêng vùng đất Nghệ Tĩnh - Một điểm đặc biệt có người Nghệ Tĩnh hát đầy đủ, trọn vẹn sắc thái dân ca vùng Đó vấn đề thổ âm ngôn ngữ, giọng hát điệu phương ngữ Hát dân ca khơng “vang, rền, nền, nảy” hát Quan họ mà luyến láy rõ âm hưởng phương ngữ Nghệ Tĩnh Những cách luyến nét đặc trưng để nhận đích thực dân ca Ví, Giặm, có người Nghệ hát 4.4.3 Âm điệu tiếng nói cấu trúc lời thơ tạo nên cấu trúc âm nhạc Hát Nghệ Tĩnh - Kho tàng âm nhạc truyền thống người Việt chia thành hai hệ thống lớn hệ hệ điệu - Xét cấu trúc âm nhạc, xếp vào hệ điệu Với mơ hình giai điệu khơng có quy định chặt chẽ cao độ, tiết tấu số nhịp, có khả biến tấu cao Chính mà tạo thành nhiều dị với thay đổi định giai điệu, dù dị dựa vào chỉ mơ hình giai điệu mà thơi - Về âm điệu, điệu giọng nói Nghệ Tĩnh tạo nên âm điệu Hát Nghệ Tĩnh Dân ca Hát Nghệ Tĩnh có hai loại khung âm điệu chính: phường vải đò đưa 4.5 Những đặc trưng ngữ âm chất liệu dân ca Nghệ Tĩnh ứng dụng vào sáng tác 4.5.1 Về cấu trúc 21 - Ca khúc mang âm hưởng dân ca Nghệ Tĩnh nhìn chung sáng tác theo phong cách âm nhạc châu Âu kết hợp sử dụng chất liệu Hát ví, Hát giặm Phong cách châu Âu thể lối cấu trúc, điệu thức, lối tiến hành giai điệu, thể sắc thái, cường độ Chất liệu dân ca thể qua âm hưởng điệu dân ca, điệu thức, cấu trúc, quãng đặc trưng cách phát âm tiếng nói người Nghệ Tĩnh - Phần lớn ca khúc sử dụng chất liệu dân ca Nghệ Tĩnh viết hình thức đoạn đơn theo âm nhạc phương Tây Trong đó, số có vận dụng kết hợp cấu trúc dân ca Nghệ Tĩnh hai đoạn có mở đầu giống Hát với tính chất chậm rãi, ngâm ngợi tạo tương phản với đoạn có cấu trúc khổ nhạc giống Hát giặm với tính chất nhịp nhàng, duyên dáng 4.5.2 Về giai điệu - Giai điệu Ví, Giặm Nghệ Tĩnh âm vực thường hạn hẹp khơng q qng ca khúc mang âm hưởng dân ca Nghệ Tĩnh có âm vực rộng hơn, số rộng - Giai điệu mang âm hưởng dân ca Nghệ Tĩnh đa phần có tính chất trữ tình với nhiều màu sắc khác nhau: sáng, mượt mà, du dương, đằm thắm, ngào - Ngoài nhiều lấy chất liệu từ Ví, Giặm, ca khúc mang âm hưởng dân ca Nghệ Tĩnh có chất liệu Hò sử dụng nét uốn lượn luyến láy, mang đậm cung quãng, điệu tiếng nói người Nghệ Tĩnh mà điển hình quãng quãng thứ - Các ca khúc sử dụng, khai thác chất liệu dân ca ví, vừa có ca từ mộc mạc, giản dị, sáng, vừa dễ thuộc, dễ nhớ giai điệu tha thiết, lắng sâu, mang nét đặc trưng riêng, phù hợp với nhiều tầng lớp, lứa tuổi 4.6 Tiểu kết Qua nội dung trình bày trên, chúng tơi rút số kết luận sau: - Trong ca từ Hát Nghệ Tĩnh, điệu có đường nét đơn giản hai nhóm âm vực cao (thanh ngang, sắc) âm vực thấp (thanh huyền) nghệ nhân ưu tiên sử dụng Đặc biệt tần suất xuất lớn nhiều so với trắc Sự vận dụng khơng làm cho ca từ Hát Nghệ Tĩnh trở nên sáng, bay bổng mà với mục đích quan trọng hạn chế khó khăn q trình phát âm, làm cho giai điệu âm nhạc trở nên mượt mà, mềm mại hơn, hạn chế thay đổi đột ngột cao độ giai điệu - Những đặc điểm âm vực đường nét điệu tiếng Việt đặc trưng ngữ âm tiếng Nghệ Tĩnh chi phối đến âm điệu tạo nên giai 22 điệu Hát Nghệ Tĩnh Các điệu vào âm nhạc Hát Nghệ Tĩnh đa số nghệ nhân cần dùng nốt nhạc vừa giữ sắc thái, tính chất, đặc trưng điệu tiếng Việt nói chung, tiếng địa phương Nghệ Tĩnh nói riêng vừa đảm bảo “tròn vành - rõ chữ” để không tạo nên cách hiểu sai ý nghĩa ca từ - Bên cạnh đó, để tạo nét giai điệu mượt mà, uyển chuyển, nghệ nhân vận dụng triệt để đặc trưng đường nét điệu tiếng Việt nói chung điệu tiếng địa phương Nghệ Tĩnh nói riêng, tạo nên luyến láy làm cho âm điệu giai điệu dân ca Hát đẹp đồng thời kéo theo việc thể rõ đường nét đặc trưng điệu tiếng Nghệ Tĩnh việc sử dụng âm điệu từ nốt nhạc trở lên để thể âm tiết mang điệu Tuy nhiên, xuất trường hợp mà qui luật biến thiên đường nét cao độ điệu đôi lúc ngược với đặc trưng điệu vốn có theo miêu tả đặc trưng ngữ âm học: huyền, nặng luyến lên; sắc, hỏi luyến xuống Thực tế, sáng tạo, để đảm bảo luân chuyển âm điệu cách mềm mại giai điệu, tránh thay đổi đột ngột cao độ giai điệu nghệ nhân dân gian buộc phải tạo nên bậc liền mạch âm điệu với vậy, để bắt kịp vào độ cao âm xuất sau nó, nghệ nhân phải vào âm liền kề sau mang điệu cao hay thấp mà lựa chọn âm điệu luyến lên hay luyến xuống - Ngữ âm xứ Nghệ có đặc điểm sắc, hỏi, ngã bị kéo xuống thấp so với ngang Chính yếu tố ngữ âm tạo nên sắc riêng dân ca xứ Nghệ mà cần nghe qua, ta lẫn với dân ca vùng nước Thanh ngang huyền vang lên thuộc âm vực cao, khác vang lên thuộc âm vực thấp Các âm vực thấp, đường nét, độ cao rõ ràng, làm cho giọng nói, giọng hát trầm, nặng Khi hát người Nghệ Tĩnh phát âm âm tiết mang sắc, ngã nói Đặc biệt sắc, cao độ âm tiết mang điệu thường luyến lên quãng tương đương quãng (mi luyến lên la), lối hát nét đặc trưng Hát Nghệ Tĩnh, xem mô cách phát âm điệu nặng đục tiếng địa phương xứ Nghệ - Được hình thành nên từ tiếng địa phương Nghệ Tĩnh nên thang âm Hát trở nên độc đáo, riêng có, khơng lẫn vào đâu Trên sở âm điệu Hát ví, đời sống âm nhạc đương đại, nhạc sỹ xem chất liệu quý báu để phát triển thành điệu, thành ca khúc có giá trị, sống với thời gian, tạo nên dòng chảy liên tục cho dân ca Nghệ Tĩnh nói chung, Hát nghệ Tĩnh nói riêng 23 KẾT LUẬN Qua miêu tả, phân tích nội dung chương, rút kết luận: Trên phổ, điệu tiếng Việt có mặt ca từ Hát Nghệ Tĩnh tần số xuất chúng có khác biệt tương đối rõ Về âm vực, xuất nhiều ngang, huyền, sắc, cách quãng xa nặng, hai có tần số xuất thấp nhất: hỏi ngã Về đường nét, điệu có đường nét đơn giản hai nhóm âm vực cao âm vực thấp ưu tiên sử dụng Đặc biệt tần suất xuất lớn nhiều so với trắc Sự vận dụng vừa khẳng định đặc trưng ngữ âm tiếng địa phương Nghệ Tĩnh vừa tạo nên đặc trưng riêng có âm hưởng giai điệu Hát Nghệ Tĩnh nhiều cung bậc trầm bổng, du dương, luyến láy trang trải mênh mang, đậm đà sâu lắng, đồng thời khắc phục khó khăn trình phát âm, làm cho giai điệu âm nhạc trở nên mượt mà, mềm mại hơn, hạn chế thay đổi đột ngột cao độ giai điệu Sự khác biệt tiếng Nghệ Tĩnh với tiếng Việt phổ thông trước hết khác điệu số lượng lẫn chất lượng Theo đó, tiếng Nghệ Tĩnh có thanh, số vùng Nghệ Tĩnh có 4, chí điệu Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ thống tiếng Nghệ Tĩnh không phát âm ngã, ngã nhập với nặng Kết khảo sát, phân tích tương ứng điệu ca từ với nốt nhạc ghi cao độ điệu Hát Nghệ Tĩnh chứng minh điều Ở nặng có 44.76% ghi cao độ nốt la ngã 48.33%, nặng có 54.29% ghi cao độ nốt mi lúc ngã 50% Kết ca từ Hát có 99.05% nặng 98.33% ngã nghệ nhân hát với cao độ nốt nhạc mi, la Như vậy, âm nhạc Hát Nghệ Tĩnh, ngã nặng gần khơng có phân biệt cao độ Đặc điểm bật ngữ âm Nghệ Tĩnh điệu thể vùng âm vực hẹp nên khơng có dấu hiệu khu biệt rõ ràng Đường nét nghèo nàn có xu hướng hỗn nhập, điệu có tuyến điệu gần giống hai nhóm xích lại gần Đặc điểm phản ánh rõ nét tạo nên đặc trưng riêng biệt dân ca xứ Nghệ Cao độ huyền sắc ghi tương ứng với giá trị cao độ nốt la có tỉ lệ Số lượng ngã, nặng, hỏi hát cao độ nốt la nốt mi tương đương Sự tương đồng âm vực điệu tiếng nói với âm điệu dân ca Hát Nghệ Tĩnh thể điệu có âm vực hẹp từ mi đến đố, tức quãng thứ Như vậy, khác với dân ca Bắc bộ, điệu Hát nằm âm khu thấp đặc điểm giọng nói nặng trầm ngữ âm xứ Nghệ 24 Ở tiếng Việt phổ thông hay phương ngữ Bắc, vào âm nhạc, nhóm điệu thuộc âm vực thấp tương ứng với âm thuộc âm khu thấp, nhóm điệu thuộc âm vực cao tương ứng với âm thuộc âm khu cao, riêng ngang lại thuộc âm trung gian Với điệu tiếng Nghệ Tĩnh lại có đặc điểm khác: ngang thuộc âm vực cao (tương ứng với nốt đố), huyền sắc thuộc âm vực trung (tương ứng với nốt la), hỏi, nặng, ngã lại thuộc nhóm âm vực thấp (tương ứng nốt mi) Đây sở tạo nên trục âm giai điệu Hát Nghệ Tĩnh mi - la - đố, tương ứng với tầm âm thấp - trung - cao âm nhạc Những đặc điểm âm vực đường nét điệu tiếng Việt đặc trưng ngữ âm tiếng Nghệ Tĩnh chi phối đến âm điệu tạo nên giai điệu Hát Nghệ Tĩnh Các điệu vào âm nhạc Hát Nghệ Tĩnh đa số nghệ nhân cần dùng nốt nhạc vừa giữ sắc thái, tính chất, đặc trưng điệu vừa đảm bảo “tròn vành - rõ chữ” để không tạo nên cách hiểu sai ý nghĩa ca từ Bên cạnh đó, để tạo nét giai điệu mượt mà, uyển chuyển, nghệ nhân vận dụng triệt để đặc trưng đường nét điệu tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, tạo nên luyến láy làm cho âm điệu giai điệu dân ca Hát đẹp đồng thời kéo theo việc thể rõ đường nét đặc trưng điệu tiếng Nghệ Tĩnh việc sử dụng âm điệu từ nốt nhạc trở lên để thể âm tiết mang điệu Tuy nhiên, xuất trường hợp mà qui luật biến thiên đường nét cao độ điệu đôi lúc ngược với đặc trưng điệu vốn có theo miêu tả đặc trưng ngữ âm học: huyền, nặng luyến lên; sắc, hỏi luyến xuống Thực tế, sáng tạo, để đảm bảo luân chuyển âm điệu cách mềm mại giai điệu, tránh thay đổi đột ngột cao độ giai điệu nghệ nhân dân gian buộc phải tạo nên bậc liền mạch âm điệu với vậy, để bắt kịp vào độ cao âm xuất sau nó, nghệ nhân phải vào âm liền kề sau mang điệu cao hay thấp mà lựa chọn âm điệu luyến lên hay luyến xuống Ngữ âm xứ Nghệ có đặc điểm sắc, hỏi, ngã bị kéo xuống thấp so với ngang Chính yếu tố ngữ âm tạo nên sắc riêng dân ca xứ Nghệ mà cần nghe qua, ta lẫn với dân ca vùng Thanh ngang huyền vang lên thuộc âm vực cao, khác vang lên thuộc âm vực thấp Các âm vực thấp, đường nét, độ cao rõ ràng, làm cho giọng nói, giọng hát trầm, nặng Khi hát người Nghệ Tĩnh phát âm âm tiết mang sắc, ngã nói Đặc biệt sắc, cao độ âm tiết mang điệu thường luyến lên quãng tương đương quãng (mi luyến lên la), lối hát nét đặc trưng Hát Nghệ Tĩnh, xem mô cách phát âm điệu nặng đục tiếng địa phương xứ Nghệ 25 Phạm vi nghiên cứu mối quan hệ yếu tố ngữ âm nói chung, điệu tiếng địa phương Nghệ Tĩnh nói riêng với giai điệu Hát rộng Với hạn chế khả năng, tiếp nhận tri thức đối tượng khảo sát có giới hạn, q trình nghiên cứu chúng tơi dừng lại việc khảo sát mối quan hệ, tương ứng cao độ đường nét điệu tiếng địa phương Nghệ Tĩnh với giai điệu Hát nhằm vai trò âm vực đường nét điệu ca từ việc tạo nên giai điệu loại hình dân ca độc đáo Ảnh hưởng yếu tố vần, nhịp, niêm, luật… lời ca giai điệu Hát Nghệ Tĩnh luận án chưa có điều kiện để khảo sát, phân tích, chứng minh Số liệu thống kê số lượng âm tiết mang điệu khu vực cao độ nốt nhạc tương ứng chúng điệu có chỗ chưa phân tích sâu khái quát thành đặc trưng Hát Luận án kết nghiên cứu bước đầu, chúng tơi mong góp phần khơi mở cho hướng nghiên cứu sau đa dạng, phong phú mang tầm khái quát rộng lớn ảnh hưởng yếu tố ngữ âm tiếng địa phương với giai điệu Hát nói riêng, loại hình dân ca Nghệ Tĩnh nói chung DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Anh (2014), Đặc điểm ngôn ngữ ca từ hát ví, giặm Nghệ Tĩnh, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Trần Anh (2017), Thanh điệu tiếng Việt hát Nghệ Tĩnh, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, Số (258) Trần Anh (2017), Mối quan hệ điệu ca từ với giá trị cao độ giai điệu hát Nghệ Tĩnh, Tạp chí Ngơn ngữ, Số Trần Anh (2017), Sự thể âm vực điệu tiếng Việt ca từ với âm vực nốt nhạc hát Nghệ Tĩnh, Tạp chí Dạy Học ngày nay, Số Trần Anh (2017), Sự tương ứng âm vực điệu ca từ với âm vực nốt nhạc Hát Nghệ Tĩnh vai trò việc hình thành giá trị cao độ giai điệu, "Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế - Trường Đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh, tr 1143 - 1155, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Anh (2017), Âm vực điệu tương hợp với nốt nhạc giai điệu Hát Nghệ Tĩnh, "Ngơn ngữ Việt Nam - Hội nhập phát triển", Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học Toàn quốc - Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Tập 2, tr 1548 1559, NXB Dân trí Trần Anh (2017), Vai trò đường nét điệu với giai điệu Hát Nghệ Tĩnh, "Nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn bối cảnh đổi hội nhập", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Toàn quốc - Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr 616 – 623, NXB Khoa học Xã hội ... dân ca Hát ví Nghệ Tĩnh 10 Chương SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA ÂM VỰC CỦA THANH ĐIỆU TRONG CA TỪ VỚI CAO ĐỘ CỦA NỐT NHẠC TRONG HÁT VÍ NGHỆ TĨNH 3.1 Định hướng nghiên cứu Để tìm hiểu mối quan hệ điệu ca từ. .. nét điệu qua âm điệu luyến giai điệu Hát ví Nghệ Tĩnh 4.2 Kết khảo sát chung 4.2.1 Thanh điệu ca từ Hát ví Nghệ Tĩnh theo tiêu chí âm điệu Bảng 4.1 Tổng hợp kết khảo sát điệu ca từ Hát ví Nghệ Tĩnh. .. ca từ âm nhạc Hát ví Nghệ Tĩnh 3.4 Vai trò âm vực điệu với việc hình thành giá trị cao độ giai điệu Hát ví Nghệ Tĩnh 3.4.1 Âm vực điệu sở cho việc hình thành giá trị cao độ giai điệu Hát ví Nghệ

Ngày đăng: 18/01/2018, 17:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan