Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
125 KB
Nội dung
ĐẠO LÍ TRONGTIỂUTHUYẾT CỦA HỒBIỂUCHÁNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tiểuthuyết chữ Quốc ngữ Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX phận văn học hòa dòng chảy văn học dân tộc Nếu Nguyễn TrọngQuản, Trương Duy Toản… người mở đường HồBiểuChánh người góp phần bổ sung, phát triển cho tiểuthuyết Nam Bộ Đạo lí lẽ phải hợp với khuộn phép đạo đức đời cảm hứng chủ đạo văn xuôi tự quốc ngữ Nam HồBiểuChánh nhà văn thể thiên chức “Văn dĩ tải đạo” Tiểuthuyết ơng khơng để thưởng ngoạn mà đóng góp đạo đức để xây dựng xã hội Ngày nay, ta tìm HồBiểuChánh ta tìm giá trị mà tác phẩm ông để lại Thông qua đó, ta thấy mối tương quan tác giả, tác phẩm cơng chúng thưởng thức theo thời gian Trong q trình đại hóa ngày văn học, ta có dịp vươn để đón nhận gió Thiết nghĩ, công việc nghiên cứu văn học qua cơng việc vơ thiết yếu để ta có dịp khẳng định hiểu vấn đề tiếp nhận văn học Nghiên cứu đề tài “Sinh viên ngày nghĩ đạo lí tiểuthuyếtHồBiểu Chánh” chúng tơi muốn góp thêm tiếng nói sức sống đạo lí mà nhà văn gửi gấm từ hàng kỉ trước Từ ta thấy rõ đóng góp tích cực nhà văn văn học Việt Nam đại, phục vụ cho viêc nghiên cứu giảng dạy, thấu hiểu tâm tư tình cảm mà nhà văn muốn gửi đến cho hơm qua cho hơm nay, đồng thời học bổ ích cho nhận thức người Nhưng theo thời gian thăng trầm xã hội ngày phát triển theo hướng đại đạo lí HồBiểuChánh có giá trị hay khơng suy nghĩ người đạo lí nào, đặc biệt suy nghĩ sinh viên Đó vấn đề làm sáng tỏ thơng qua viết “Sinh viên nghĩ vấn đề đạo lí tiểuthuyếtHồBiểu Chánh” ĐẠO LÍ TRONGTIỂUTHUYẾTHỒBIỂUCHÁNHTiểuthuyếtHồBiểuChánh không mô tả thực trạng xã hội mà đề cập đến phong tục làm cho xã hội Việt Nam vào năm đầu kỷ XX Là trí thức tân học thấm nhuần Nho giáo, HồBiểuChánh có tư tưởng dung hoà cũ mới, trái với lập trường Tự Lực Văn Đoàn đoạn tuyệt với cũ Theo ông cũ có hay dở riêng, điều cần thiết phải biết chọn lọc hay, đẹp cũ để áp dụng sống cho hài hòa, Trong nhân, ơng đề cập đến khía cạnh tiêu cực hủ tục cưỡng bách hôn nhân (Ai làm được, Lời thề trước miểu), vụ lợi nhân (Nhân tình ấm lạnh, Tỉnh mộng,Thầy thông ngôn), tự hôn nhân (Cười gượng), tiền dâm hậu thú, (Ai làm được, Chút phận linh đinh) môn đăng hộ đối (Sống thác với tình), tục nơm vợ ( nhà giàu lỡ chửa hoang thuê chàng trai cưới để bảo vệ danh Tỉnh Mộng ), sinh trai nối dõi (Nợ đời) Ngồi ra, tiểuthuyếtHồBiểuChánh đề cập đến tượng tranh giành gia tài (Nhân tình ấm lạnh), mẹ ghẻ cha ghẻ (Mẹ ghẻ ghẻ, Ai làm được) mê tín dị đoan, cảnh cưỡng hiếp, ngoại tình (Chúa tàu Kim quy, Thầy thơng ngơn, Cha nghĩa nặng) Ðặc biệt, án mạng thường xuất tác phẩm HồBiểuChánh (Khóc thầm, Thầy thông ngôn, Cha nghĩa nặng.) 2.1 Nội dung đạo lí Trong “Chân dung HồBiểu Chánh” (Sài Gòn, Lửa Thiêng, 1974) Nguyễn Kh viết: “Có thể nói, tính chất ln lí bao trùm tiểuthuyết ơng, ông viết tiểuthuyết phong tục nhằm đạt chủ đích luân lí Thế nên, cần phải xác định ý hướng làm tảng cho sáng tác HồBiểuChánh ý hướng ln lí ơng nhà đạo lí” Như vậy, đạo lí tiểuthuyếtHồBiểuChánh khẳng định vị trí ơng văn đàn đầu kỉ XX 2.1.1 Vấn đề đạo đức gia đình, ngồi xã hội Đầu kỉ XX, tư tưởng phương Tây du nhập tác động đến xã hội Nam Bộ nhiều phương diện làm cho đời sống người có nhiều thay đổi Trongđạo đức phương diện bị tác động thay đổi nhiều khiến cho nhiều người cảm thấy ngậm ngùi xót xa trước thực HồBiểuChánh thực người thư kí trung thành thời đại vấn đề vốn có thuộc góc cạnh đạo đức ơng phản ánh cách chân thực TrongtiểuthuyếtHồBiểu Chánh, vấn đề đạo đức tái không phạm vi gia đình mà ngồi xã hội Chúng ta nhận thấy điều rõ ràng tiểuthuyếtHồBiểuChánhđạo đức biến chất cách trầm trọng, dường người bị vào vòng xoay bất tận luồng tư tưởng Trong gia đình, vấn đề đạo đức có biểu tha hóa, người quên thứ gọi tam cương ngũ thường, quên phẩm chất tốt đẹp: trung, hiếu, tiết, nghĩa câu tam tòng tứ đức người phụ nữ Việt Nam TrongtiểuthuyếtHồBiểu Chánh, đạo đức người thể vốn có ngồi đời thật, người trở nên bất hiếu, độc ác, bất nghĩa, tham lam, ích kỉ… Chúng ta khảo sát tiểuthuyếtHồBiểuChánh nhận điều rõ Trong gia đình, cưỡng bách nhân người làm cha làm mẹ biểu suy thối đạo đức Những mối tình đẹp bị tan vỡ, bi kịch cho người mà nạn nhân đặc biệt người phụ nữ Trongtiểuthuyết “Tiền bạc bạc tiền”, Đổ Thị ép gã Thanh Kiều cho bác sĩ Thái Thường tính tham tiền, tình yêu thương dành cho gái dường khơng có, mắt bà có tiền mà thơi Vì khinh Hiếu Liêm nghèo mà bà khơng gã Thanh Kiều cho anh: “má thấy nghèo má sợ lắm” Khi gia đình bà sa sút, Thái Thường từ hôn, bà lại tiếp tục ép gả Thanh Kiều cho chệt tên Triệu, cố để lấy tiền mà không suy nghĩ đến cảm giác gái Trong gia đình có vụ lợi nhân, hạng phúc thứ thật tầm thường mắt người, họ hướng đến lợi ích mà không nghĩ đến hạnh phúc hôn nhân, có nhân toan tính đồng tiền Trongtiểuthuyết “Thầy thông ngôn”, Thầy thông Phong phụ tình Hai Liền gia đình thuộc dạng trung bình Thầy thơng Phong lấy Như Hoa nhà giàu quyền để dễ dàng tiến thân nghiệp, Như Hoa khinh thầy Phong cách tệ Thầy thông Phong hướng đến người vợ quyền giàu có nên: “Khi ơng gia tơi muốn gả cho tôi, thấy ông giàu lớn mà lại có đứa gái mà thơi, nên thiệt bụng tơi mừng lắm” Ngồi thầy thơng Phong có tú tài Xương tiểuthuyết “Cười gượng”, Trường Xuân “Tỉnh mộng”, Bình tiểuthuyết “Hai vợ”… Những nhân vật nữ tiểuthuyếtHồBiểuChánh có hành động ngược lại với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc: ngoại tình mà phản bội chồng, đánh rơi câu tam tòng tứ đức người phụ nữ Thị Lựu tiểuthuyết “Cha nghĩa nặng” phản bội chồng mà ngoại tình với Hương hào hội Để chối cãi cho hành động lăng lồn mình, Thị Lựu phản ứng dội: “Mầy bắt gì? Tiên nhơn tổ đường thằng cha mầy, nửa đêm kiếm chuyện mà đánh tao phải hôn? Mầy giỏi làm tao đâu, làm thử, coi họ còng đầu hay khơng mà” Cũng Thị Lựu, Như Hoa tiểuthuyết người phụ nữ “…vợ thầy thơng ngơn, có chồng có sanh tâm ngoại tình với xã Xù nhà giàu lớn” Ngồi có Thị Sen tiểuthuyết “Khóc thầm”… Đây người phụ nữ đáng bị chê trách xã hội đương thời, họ làm điều trái với đạo đức truyền thống dân tộc HồBiểuChánh đặt ống kính quan sát nhiều hướng, để nhận thấy thật tường tận thấu đáo vấn đề người Quan niệm người phụ nữ phải sống với chữ tiết thất tiết người xấu, người hư hỏng nhà văn xem xét hồn cảnh , tình “phạm tội” sau “luận tội” “xử phạt” Đều người phụ nữ thất tiết cô Tư Lựu (Con nhà nghèo) lại có kết cục khác hẳn kết thúc Như Hoa (Thầy thông ngôn) Thị Lựu (Cha nghĩa nặng) Cách giải HồBiểuChánh cho thấy quan điểm mang tính mềm dẻo, uyển chuyển, khơng bảo thủ, khơng áp đặt Người cố tình vi phạm đạo đức đánh giá khác so với người bị buộc phải vi phạm, lại biết ăn năn hối lổi Nhìn chung, theo ông, tiết hạnh thứ đáng giá ngàn vàng, người phụ nữ tốt người phụ nữ biết giữ gìn tiết hạnh Tuy nhiên, phải đặt người phụ nữ vào hồn cảnh thích hợp tiết hạnh thực có ý nghĩa Trong gia đình, chữ hiếu giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, ta thấy tiểuthuyếtHồBiểuChánh có biểu ngược lại giá trị đáng quý ấy, bất hiếu cha mẹ Trongtiểuthuyết “Cha nghĩa nặng”, Ba Giai bất hiếu với bà Hương quản Tồn Ba Giai làm cho bà hương quản Tồn đau lòng đến mức khơng muốn nhìn mặt Qua lời bà Hương quản Tồn nói với Quyên, nhận bất hiếu Ba Giai: “ Tao banh da xẻ thịt mà sanh Chừng trộng rồi, tao biểu học, đặng ngày sau hay chữ, khỏi bị người ta lường gạt hiếp đáp, phải tao bắt làm việc lợi ích cho tao hay sao….Té nhà khơng chịu coi sóc việc hết lại ăn cắp ngàn đồng bạc mà trốn nữa” Là người lẽ phải yêu thương mẹ Ba Giai lại làm buồn lòng mẹ Một tượng tương tự tiểuthuyết “Thầy thông ngôn” nhân vật Như Hoa, ỷ giàu mà khinh cha mẹ chồng, khơng làm tròn chữ hiếu người dâu: “ Cơ Như Hoa khơng nói lời chi trìu mến cần cố đến cha mẹ chồng, mà cô lại theo nói tiếng tây với ơng cò tàu hồi”, “ Như Hoa ngủ giường cha mẹ chồng “Thầy thông ngôn” mà cô cằn nhằn mùng cũ hôi mốc, chiếu cấn đau lưng, cô không ngủ được…” Cô Như Hoa không giữ đạo dâu cha mẹ chồng nên ta thấy biểu thật vơ bất hiếu, xã hội lúc khơng trường hợp Trongđạo làm con, chữ hiếu đặt vị trí hàng đầu, HồBiểuChánh khơng có quan niệm Nho giáo Theo ông, chữ hiếu phải bắt nguồn từ hai chiều Cha mẹ có yêu thương làm tròn bổn phận với nhận tình u thương, lòng kính trọng, hiếu thảo từ Xưa văn chương thường đặc biệt dành ưu cho quan hệ mẫu tử, ngợi ca tình mẫu tử, thơng qua nói đến lòng người mẹ, đạo hiếu người Nhưng thấy trường hợp sâu vào tình phụ tử, thể lòng u thương đến vơ bờ bến, hy sinh tất người cha, đặc biêt người cha nuôi TiểuthuyếtHồBiểuChánh vào khai thác vùng đất chưa ý tới Những tiểuthuyết thể mối quan hệ cha là: Cha nghĩa nặng, Vì nghĩa tình, Ngọn cỏ gió đùa, Tại tơi, Con nhà nghèo Chính nhờ vào cách khai thác đề tài cách thể có phần đặc biệt mà người đọc nhận thấy quan điểm nhà văn người đạo đức bộc lộ rõ nét Theo quan niệm đạo đức truyền thống, gia đình anh chị em phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau, thực tế xã hội lúc đầy rẫy trường hợp anh chị em ăn bất nghĩa với Trongtiểuthuyết “Tại tôi”, Phụng chị ruột Thạch mà lại khơng u thương em mình, thói tham lam, ích kỉ Phụng mà vợ chồng Thạch chết, Thanh Nguyên phải lưu lạc bà nội suốt mười tám năm trời Chế độ đa thê gia đình khiến cho mối quan hệ vợ vợ lẽ trở nên không tốt đẹp Dẫu biết xưa mối quan hệ vợ vợ lẽ thuận hòa, đến với tiểuthuyếtHồBiểuChánh ta thấy rõ thực trạng chế độ đa thê mà người trở nên đố kị, ghen ghét mà biểu thường thấy người vợ lớn bị vợ lẽ chồng hãm hại để giành gia tài Trongtiểuthuyết “Cay đắng mùi đời”, người vợ lẽ ghen ghét vợ mong muốn chiếm trọn gia tài nhà chồng nên nhẫn tâm mang đứa bé đỏ hỏn vứt bà vợ Còn tiểuthuyết “Nợ đời”, vợ lẽ cai tổng Luông đem tráo gái để lấy trai Phục để bà có vị trí đại gia đình chồng Vấn đề đạo đức khơng đề cập gia đình mà biểu phạm vi xã hội TiểuthuyếtHồBiểuChánh tái lại biểuđạo đức cách vô chân thực vốn có ngồi đời Bị tác động luồng tư tưởng phương Tây mà vấn đề đạo đức ngồi xã hội có biểu như: âm mưu hãm hại người tốt, ỷ quyền cậy mà áp bóc lột người nghéo khổ, cho vay nặng lãi, trộm cắp, nhận hối lộ,… Trongtiểuthuyết “Chúa tàu Kim Quy”, Tấn Thân cưỡng hiếp Xn: “Lúc tới “táo một” Tấn Thân bụi nhảy chụp kéo riết vào đám dâu Nó la làng tiếng, bị Tấn Thân bóp họng nên la khơng nữa” Trongtiểuthuyết “Con nhà nghèo”, Hai Nghĩa cưỡng hiếp Lựu gái nghèo khác Đó biểu kẻ ỷ có quyền xã hội có hành động cưỡng hiếp gái nhà lành Âm mưu hãm hại người tốt hành động dẫn đến bi kịch cho người Tấn Thân tiểuthuyết “Chúa tàu Kim Quy” vu cáo Thủ Nghĩa theo đạo thiên chúa để Thủ Nghĩa bị tù tội Nhân vật Tư Cu “Vì nghĩa tình” chuyên trộm cướp tài sản người khác, không làm ruộng chẳng làm rẩy mà “ …thường nói với người xóm để làm mướn ăn khỏe hơn, mà thấy làm việc cho làng, ban ngày be be xuống miệt Sài Gòn dọ đường ban đêm rình mò coi nhà ngủ mê đào hầm, khoét vách mà ăn trộm đồ” Trong xã hội đương thời có người khơng dựa vào sức lao động mà kiếm ăn, có hành động gian trá, trộm cắp tài sản người khác Những biểu cho thấy xuống cấp đạo đức người xã hội đương thời Bên cạnh đó, cho vay nặng lãi biểu suy thoái đạo đức người Trongtiểuthuyết “Nhân tình ấm lạnh” thể điều Phước Đằng người chuyên cho vay nặng lãi, ông ta lôi kéo Duy Linh để anh làm cơng việc giống ông: “Cháu khờ quá! Chẳng hiểu họ cho vay nào, thuở cho vay có lợi ln, đâu có hại mà sợ… Mỗi người vay ăn lời 15 đồng, tính 20 người số lời 300 đồng mà số lời lời từ đến tháng năm lời 600 đồng Ví vài chổ trốn vốn có 100 đồng thơi, có hại chổ đâu.” Làm giàu xương máu người khác, ngồi không mà hưởng lợi lối sống người cho vay nặng lãi Vấn đề đạo đức xã hội đương thời có xù xì, có góc cạnh HồBiểuChánh phản ánh cách chân thực tiểuthuyết Vấn đề đạolý chi phối mạnh mẽ nội dung tiểuthuyếtHồBiểuChánh Mục đích phản ánh thực xã hội nhằm thể quan niệm đạo đức tác giả Ông tái lại mặt xã hội Nam Bộ vào năm đầu kỉ XX phê phán mặt trái xã hội lập trường đạo đức Vì theo ơng: “ Đời đời từ cao xuống thấp, từ đông qua tây trọng vật chất, khinh đạo nghĩa, đời kẻ dại làm người lanh ăn, đời lấy tốt làm xấu, lấy xấu làm tốt, xây đắp đường nẻo thẳng e sợ không người muồn để chơn, vẽ nẻo hẹp đường cong, cho thiên hạ vui mà xông vào, may có người chán ngán mà giật trở bước.” 2.1.2 Vấn đề đạo đức thể qua tính chất lý tưởng hóa việc tái sống tiểuthuyếtHồBiểuChánh Bên cạnh việc phản ánh chân thực thực sống điều làm cho tiểuthuyếtHồBiểuChánh thu hút quan tâm yêu thích người đọc tính chất lý tưởng hóa việc tái sống xã hội đương thời HồBiểuChánhlý tưởng hóa giai cấp phong kiến thống trị xã hội đương thời, lý tưởng hóa người tiêubiểu cho gương đạo đức đời lý tưởng hóa sống tại: hiền gặp lành, gieo ác gặt Lý tưởng hóa sống đương thời, HồBiểuChánh nhằm thể ước mơ sống tốt đẹp mang lại hạnh phúc cho người HồBiểuChánh mong muốn xã hội đương thời có xù xì, góc cạnh, đạo đức xã hội có bị suy thối xã hội người tốt, giàu phẩm chất, có thể, mang lại hạnh phúc cho người xã hội Ơng hy vọng dùng đạo đức để sửa chửa hành vi xấu xa người, kể giai cấp thống trị Vì theo ơng, khơng phải tất địa chủ gian ác, xấu xa Bên cạnh ông địa chủ độc ác, tham lam, tìm cách ức hiếp, bóc lột dân lành, làm giàu xương máu người nghèo…vẫn có địa chủ tốt bụng, giàu lòng nhân ái, sẳn sàng cưu mang giúp đỡ người nghèo Hội đồng Chánh “Khóc thầm” người thuộc tầng lớp thống trị rất: “…nhơn đức miệt Cái Sao, Cái Sắn Cái danh danh giả, thầy Hội đồng đứng năm trăm mẫu điền hạng nhất, năm thầy thâu huê lợi gần hai chục ngàn giạ lúa, mà vợ chồng thầy rộng rãi, tá điền, tá thổ đứa túng tiền túng lúa thầy cho mượn chẳng thầy chịu cho vay, làng xóm gặp hoạn nạn thầy cứu giúp cho hết thẩy” Ơng Hội đồng Chánh khơng người có lòng nhân cách đáng q, biết giúp đở người có hồn cảnh đáng thương mà ơng người: “khơng chịu can dự đến quốc sự, mà thầy tôn trọng quê hương, thầy trìu mến đồng chủng…” Trong gia đình, Hội đồng Chánh trụ cột vững chắt, làm tốt nhiệm vụ người chồng Điều thể qua nhận xét nhân vật khác: “Thầy Hội đồng tử tế lắm” … Màu sắc lý tưởng thể qua nhân vật bà Hương quản Tồn “Cha nghĩa nặng” Bà Hương quản người có địa vị xã hội đương thời người bà thì: “Bà Hương quản Tồn giàu có, mà khơng khổ khắc, bà khơng tín ngưỡng đạo nào, song bà biết thương kẻ nghèo hèn, bà hay giúp người hoạn nạn” Bà biết yêu thương giúp đở kẻ khó khăn, lòng đáng quý trọng Bà giúp đỡ anh em Tý Qun, hai hồn cảnh đáng thương Khơng thế, bà người cơng bằng, Ba Giai bà phạm phải sai lầm bà không thiên vị: “thứ đồ du cơn, ăn cướp, nhắc tới tao ghét q” Thế Ba Giai biết ăn năn hối lỗi bà sẳn lòng tha thứ: “ …về nhà phải lo làm ăn, không chơi bời nữa” Mặc dù thuộc giai cấp thống trị bà Hương quản Tồn thật đáng quý lòng nhân ái, nhân hậu, vị tha trọng lẽ phải, không cậy quyền ỷ mà bà đối xử với người nghèo khó lòng Ngồi cón có nhân vật khác HồBiểuChánhlý tưởng như: quan Kinh lí La Co tiểuthuyết “Mẹ ghẻ ghẻ”… Xây dựng hình tượng nhân vật mang tính chất lý tưởng thuộc gai cấp thống trị, HồBiểuChánh thể ước mơ niềm tin vào sống ơng Ơng tin rằng, xã hội đương thời có người giáu lòng nhân ái, biết cưu mang giúp đở người khó khăn Tất việc làm tốt đẹp nhân vật có ý nghĩa có giá trị sâu sắc Không dừng lại việc lý tưởng hóa giai cấp thống trị đương thời mà ông lý tưởng người tiêubiểu cho gương đạo đức đời TrongtiểuthuyếtHồBiểu Chánh, người tiêubiểu cho gương đạo đức xuất mang ước mơ, niềm tin ông xã hội tốt đẹp, đồng thời ơng muốn người đời nhìn vào mà tự đánh giá hành vi lối sống Khắc họa nhân vật giàu phẩm chất đạo đức HồBiểuChánh ý đến việc miêu tả họ đẹp cách toàn diện, mang vẻ đẹp hoàn hảo Với HồBiểu Chánh, sống theo đạo đức bổn phận chức người Đó bổn phận với phong hóa xã hội Con người tiểuthuyếtHồBiểuChánh sống theo đạo đức đạo đức Nhân vật diện tiểuthuyếtHồBiểuChánh nhân vật sống chữ trung, hiếu, tiết, nghĩa Ngược lại, nhân vật phản diện, người xấu kẻ bất nhân phi nghĩa HồBiểuChánh nhà văn đề cao đạo lý, đạolý nhân nghĩa đời Đó kiểu đạolý Nam Bộ: “Kiến nghĩa bất vi vô dõng dã” Trong tác phẩm HồBiểuChánh phổ biến kiểu nhân vật “trọng nghĩa khinh tài” Họ người “giữa đường thấy chuyện bất chẳng tha” Dù nghèo khó quanh năm, đói rách, miếng ăn chẳng đủ no, manh áo mặt không đủ ấm họ sẵn sàng giúp đỡ người khốn khổ Lê Văn Đó “Ngọn cỏ gió đùa” người giàu phẩm chất đạo đức Sau giác ngộ tư tưởng Phật giáo, anh làm lại đời làm việc có ích để giúp ích cho đời Với tên Trần Chánh Tâm giúp anh thực ước mơ giúp đời Chánh Tâm giúp đở người nghèo khó miếng cơm manh áo : “…còn dân nghèo già trẻ, đến than nghèo Chánh Tâm làm cho no cơm ấm áo hết thảy” Chánh Tâm giúp ích cho nước nhà: “Có Chánh Tâm chịu lúa cho ngàn binh triều ngót ba năm trời” Từ Lê Văn Đó nghèo khổ trở thành Thiên Hộ giàu phẩm chất đạo đức: yêu thương người, giúp đở người nghèo khó, sống giản dị, chăm làm ăn,…Hồ BiểuChánhlý tưởng hó nhân vật để thể niềm tin người giàu phẩm chất đạo đức để giúp ích cho xã hội đương thời Ngồi có nhân vật như: Hương sư Cu “Con nhà nghèo” niên nghèo mà biết sống nghĩa, dang tay che chở cho đời cô Tư Lựu… Bà Ba Thời “Cay đắng mùi đời” mang đứa trẻ bị bỏ rơi ni hồn cảnh gia đình túng thiếu, chồng bỏ biền biệt, bà khơng thể làm ngơ trước đứa trẻ vô tội bị vứt bỏ Hay bà lão nơng dân, người giúp Thủ Nghĩa đói cho chổ tá túc lúc anh vượt ngục “Chúa tàu Kim Quy” “lật đật chạy vô buồng bưng rá cơm nguội vài chén…Trở vơ móc mắm lóc nhỏ cho Thủ Nghĩa ăn”…Tất họ người làm việc nghĩa cách tự nguyện, tự giác, khơng đòi hỏi trả công chẳng cần lợi lộc Họ yêu thương, đùm bọc nhau, phải tìm đất sống muôn vàn chết, họ chuộng nghĩa khí, q trọng tình bạn bè, tình huynh đệ, giang hồ nghĩa hiệp, coi khinh tiền tài Người nông dân Nam Bộ thường lấy “đạo nghĩa” làm phương châm sống hành động Đạo hiểu ăn cho phải đạo, hợp lẽ phải đời Còn nghĩa nghĩa khí, ăn thủy chung, dám xả thân việc lớn, khơng ức hiếp người cô, không phân biệt sang hèn cách ứng xử Nhân vật người nông dân tiểuthuyếtHồBiểuChánh không hành động theo nghĩa mà nghĩa Khi cần phải tay để trừng trị gian ác, người nghĩa mà khơng biết sợ Đối với họ, nghĩa phải làm hết Đối với người nông dân Nam Bộ, chữ nghĩa không khô cứng Nho giáo, giải thích cách cụ thể, gần gũi HồBiểuChánh khắc họa nhân vật mang màu sắc lý tưởng họ có ngoại hình hành động khơng xa lạ, khơng mang tính ước lệ tượng trưng… mà nhân vật gần gũi, chân thật với phẩm chất đạo đức vốn có truyền thống dân tộc Ngồi ra, HồBiểuChánh xây dựng tiểuthuyết ông hệ thống nhân vật gồm hai loại người khác Một bên đại diện cho thiện, bên đại diện cho ác Cái thiện chiến thắng ác bị trừng trị nghiêm khắc Khi xã hội đầy rẫy mặt tiêu cực, người phẩm chất tốt đẹp mình, lục tàn bạo đè nén người cách nặng nề ông có ý định dùng đạolý dân gian “Thiện ác đáo đầu chung hữu báo” để giáo dục người ơng nói “Đời tơi văn nghệ”: “Viết tiểuthuyết để cảm hóa đặng lần lần dắt quần chúng trở đường chánh đại quang minh” Và ơng thể quan điểm tiểu thuyế cách cơng hợp lý, ơng lý tưởng hóa đời theo luật nhân cách rõ nét thiết thực Theo ơng giá trị truyền thống tốt đẹp trường tồn giá trị đạo đức muôn đời người Qua quy luật nhân đó, thấy điều HồBiểuChánh để người hiền, sống theo giá trị truyền thống đạo đức có hạnh phúc, có đến muộn mĩ mãn, người sống ngược lại với giá trị đạo đức, sống độc ác chịu hậu nặng nề TrongtiểuthuyếtHồBiểuChánh ta bắt gặp quy luật nhân : “ở hiền gặp lành, gieo ác gặt dữ” , ông lý tưởng hóa đời thực theo quy luật nhân để người có niềm tin vào cơng Với mong muốn đó, nhiều HồBiểuChánh không ngần ngại đưa vào lời giảng giải luân lý vào tác phẩm 2.2 Những giá trị đạo lí 2.2.1 Giá trị giáo dục Như biết HồBiểuChánh ơng quan phủ quyền thực dân Pháp Nhưng ơng quan phủ Hồ Văn Trung HồBiểuChánh – nhà tiểuthuyết Khi nhà HồBiểuChánh có ý thức tính độc lập tự đạo đức Ơng cho dù người ta có theo chủ nghĩa hay chủ nghĩa cần phải giữ cho đạo đức truyền thống, tức đạo lí làm người dân tộc Trong thư gởi cho Ban trị Khổng Tử tế tự hội tỉnh Gò Cơng để xin từ chức hội trưởng, ơng viết: “Đã biết luồng gió Âu hố thổi vào xứ ta lâu Nhưng trước nhiều bạn đồng chí khơng cần lo ngại cho lắm, nghĩ ln lí luân lí, đồng bào dù có văn minh đến bậc nào, dù có cảm diễn phong tục Âu Mĩ nhiều hay ít, dân tộc ta khơng thể vày đạp lên ln lí tổ phụ ta được” (Nguyễn Kh) Vâng mà ông làm việc cho Pháp mà lòng hướng vào nhân dân, ơng ln trăn trở cho ln lí nên sức gìn giữ tin tưởng vào trường tồn văn hóa cổ truyền dân tộc Cũng có lúc ơng băn khoăn tự hỏi: “Ta có nên cặm cụi giữ luân lí nhân nghĩa, lúc chung quanh ta thiên hạ đua kẻ thờ kim ngân, người đòi quyền đồng đẳng khơng? Kêu gọi đồng bào trì ln lí nhân nghĩa, ta có tội với đời, tội ơm trói đồng bào cho người lật lưng lấy tiền, vày bừa chà sát chăng?” Nhưng ông tiếp tục viết, tuyên truyền đạo lí nhân nghĩa Vâng, nhân nghĩa khơng phải quan điểm trị Đó may cho ơng mà ơng lại với đời sau Cái luân lí nhân nghĩa theo HồBiểuChánh phải biết cư xử mực quan hệ người với nhau, quan hệ vợ chồng, quan hệ cha con, bè bạn Đó giá trị giáo dục truyền tải tác phẩm ông Đây giai đoạn văn hóa tây Âu tràn vào có ảnh hưởng mạnh mẽ bắt đầu xuất tiêu cực sống, người với nhịp sống hối hả, chung đụng, bon chen đường tư sản hóa, tâm lí người ln bị biến thiên đồng tiền, quyền lực… Nhận điều đó, tâm huyết mình, HồBiểuChánh thẳng thắn vạch trần trạng góc xã hội quay cuồng theo đồng tiền cách tài tình, chân xác, tác phẩm ông quảng bá đắt giá cho tác hại ghê gớm với mục đích giáo dục người biết thực trạng xã hội để tránh xa tác hại Với Tiền bạc, bạc tiền Tỉnh mộng tác phẩm xuất sắc HồBiểuChánh việc phản ánh, tố cáo hạng người tiểuthuyết 10 thực dụng xã hội đương thời Đào Thị, Trường Xuân minh chứng Vì mưu lợi cải quyền lực mà người sẵn sàng giẫm đạp lên nhân cách người khác Khi lối sống thực dụng phương Tây ùa vào lấy tiền góp phần khơng nhỏ vào việc làm băng hoại đạo đức truyền thống Khơng người tham giàu, ham làm giàu mà trở nên tình nghĩa chấp nhận đánh đổi hạnh phúc đời việc đổi trắng thay đen, thay vợ đổi chồng Như nhân vật Trường Xuân tác phẩm Tỉnh mộng đuối lòng trước giàu sang nên nhận lời rể nhà ông Cai Tường, sau giàu sang mà sống khơng hạnh phúc giàu khơng dựa vào lĩnh, tài mà dựa vào cấp Hai Hảo khơng tơn trọng chồng mà tỏ khinh Mỗi cải vã thường mắng chồng kẻ “ ăn cơm chực" đến ta thấy sức mạnh đồng tiền khơng có tiền khơng có u thương khơng có vợ chồng cả, khơng có tiền giá trị người trở nên thấp hèn Bị coi khinh điều tất nhiên Trường Xn, lẽ nhân khơng phải tình u Hôn nhân dựa tảng cấp tiền tài khơng thể có kết cục hạnh phúc học có giá trị giáo dục cao người Khi đồng tiền tình nghĩa bị đổi ngơi tình nghĩa trở thành thứ yếu muốn chống lại sức mạnh đồng tiền người phải có lập trường vững vàng, mục tiêu sống đắn Lý Kỳ Tâm tác phẩm Tỉnh mộng nghèo giàu lòng nghĩa hiệp giúp bạn mà khơng mục đích vụ lợi Đây phẩm chất tốt đẹp mà người nên noi theo Kỳ Tâm đại diện cho người nghèo lặng lẽ sống, lặng lẽ hành thiện, họ sống mong có dịp hành xử để người đời biết "bọn nghèo hèn quân khốn nạn đâu, mà có nhiều lúc làm lợi cho xã hội lắm" HồBiểuChánh lên tiếng giành quyền lợi đề cao người nghèo khổ, họ nghèo khổ, thấp cổ bé họng họ làm việc thiện lặng lẽ có ý nghĩa gấp trăm nghìn lần so với việc xấu mà rình rang Những giá trị đạo lí có tác dụng giáo dục thể khía cạnh khác việc nhân xuất phát từ tình yêu tự Con người sống phải biết dung hòa cũ mới, HồBiểuChánh khơng gò bó, lạc hậu hay gập khn mà ơng biết dung hòa giá trị truyền thống tốt đẹp có ý nghĩa tích cực Nhận thấy hậu nhân xuất phát tiền bạc danh vọng khơng đem lại hạnh phúc hôn nhân cha mẹ đặt đa phần đem lại đau khổ HồBiểuChánh chủ trương chấp nhận hôn nhân xuất phát từ tình u tự Bên cạnh nhà văn xây dựng nhân vật nghĩa hiệp, giàu lòng thương người, người phụ nữ trọngđạo nghĩa trung trinh Cái tinh thần "gặp bất bình chẳng tha" Lục Vân Tiên ý nguyện "Gặp việc phải làm, dù nát thân làm, gặp việc chẳng nên làm làm bạc ức, bạc triệu chẳng thèm" (Cay đắng mùi đời) cốt cách dân Miền Nam Như ông Bạch Khiếu Nhàn tác phẩm đầu tay Ai làm ra tay giúp đỡ cho Phan Chí Đại tìm chỗ làm ổn định Và nhiều người giàu lòng nhân khác, phải xây dựng nhân vật tác giả gửi gắm tình u thương họ, ơng muốn người nghèo khổ bàn tay nhân cưu mang để họ thoát khỏi kiếp sống lầm than, họ hưởng sống đầy đủ, hạnh phúc bao người Và người sống có tình nghĩa hơn, giàu lòng nhân nghèo vật chất, tiền bạc tình nghĩa khơng nghèo Đó thứ q giá mà người nên theo đuổi giữ 11 gìn Ngòi bút của HồBiểuChánh chủ yếu xoáy sâu vào tầng lớp xã hội, ông viết họ thứ ngôn ngữ họ để họ biết sống họ, nỗi khổ mà họ phải hứng chịu tội "nghèo" Qua ơng hướng người đến thiện, đến chuẩn mực cách ứng xử ngày, ông hướng người cư xư không quan hệ người xa lạ Cái cốt cách ấy, tinh thần trọng nghĩa khinh tài hòa với ước mơ đạo lí người bình dân thiện thắng ác, lòng tốt đền bù tội ác bị trừng phạt làm cho tiểuthuyếtHồBiểuChánh có sức thuyết phục việc giáo dục người 2.2.2 Giá trị nhận thức Văn học nhân học Từ xưa đến văn chương lấy người làm đối tượng miêu tả, phản ánh Trở lại, văn chương phục vụ người Con người văn chương thể ý thức người đời nhà văn Quan niệm người tiểuthuyếtHồBiểuChánh thể tầm quan sát, nhận thức người nhà văn, tạo cho tác phẩm có chiều sâu triết lí định Con người tiểuthuyếtHồBiểuChánh người cá nhân tồn độc lập mà người cộng đồng có mối quan hệ mật thiết với có bổn phận HồBiểuChánh không đặt người trước vấn đề to tát, lớn lao, mà đưa người vào sống đời thường để xem xét Con người tiểuthuyếtHồBiểuChánh người sống cho bổn phận, ý thức làm tròn chức thành viên gia đình, cá nhân cộng đồng Anh Lê Văn Đó (Ngọn cỏ gió đùa) vốn nơng dân, lúc nghèo đói, túng quẫn biết sống cho người thân chính, sống với ý thức bổn phận làm con, làm chú, quên thân, nên đánh liều, ăn trộm trã cháo heo Đến lúc giàu có, hạnh phúc Lê Văn Đó cứu giúp, cưu mang người nghèo khó Như có sợi dây ràng buộc đời anh vào sống ngàn người nghèo Anh ý thức rõ mối quan hệ với cộng đồng xác định vị trí cộng đồng Anh khơng sống cho riêng anh Có nhân vật tiểuthuyếtHồBiểuChánh có ý thức cao bổn phận, trách nhiệm với người xung quanh, gia đình ngồi xã hội Vân (Đoạn tình), Hai Tân (Tân Phong nữ sĩ), thầy giáo Tự Cường (Tại tơi), Lê Văn Đó (Ngọn cỏ gió đùa), Ba Cam (Con nhà nghèo) Ở họ, dường hạnh phúc tìm thấy từ việc làm tốt bổn phận Họ qn để làm tròn bổn phận Lê Văn Đó vượt ngục để trở làm tròn bổn phận cha ni Ba Cam bất chấp nguy hiểm để thực bổn phận làm anh phải rửa nhục cho em Tất muốn làm việc có ích cho đời, việc chấn hưng phong hoá xã hội Qua nhân vật tác giả muốn cho người đọc nhận thức ngồi cách sống cho thân người ta vơ vàng bổn phận Khơng phải viễn vông xa vời mà người bên cạnh ta Bên cạnh đó, người tác phẩm HồBiểuChánh người bị biến chất xã hội Con người thời đại lo chạy theo giá trị vật chất kim tiền mà quên bổn phận Như nhân vật thầy Thông Ngôn tác phẩm tên không nhận rõ sức mạnh kim tiền bị lơi đam mê ham muốn thấp hèn, bị lừa gạt, đến bước đường thầy Phong nhận theo đuổi phù phiếm nên cuối phải trả giá chết Nhân vật Đào Thị tác phẩm Tiền bạc, bạc tiền chạy theo đua đòi, danh vọng xem 12 thường nhân nghĩa hai đứa bà Thanh Kiều Bá Kỳ khơng nghe lời mẹ, tiền mà người thân gia đình bất đồng quan điểm Bá Kỳ Thanh Kiều nhận mẹ người thực dụng nên cho dù bị đánh đập hay phải chịu khổ cực không theo lầm lạc mẹ Chính mà Bá Kỳ Thanh Kiều có sống nghĩa Trong sống đôi lúc ác lấn át thiện, người muốn thắng ác người phải nhận ác để từ tránh xa biểu khiến biến chất người phải hướng thiện, tự lớn lên để chống chọi lại chông gai Muốn đòi hỏi người phải có lĩnh thật vững vàng Như Nhân vật Yến Tuyết tác phẩm Tỉnh Mộng lần đầu bị lời ngon tiếng Trường Xuân nên gương hóa đục Xây dựng nhân vật tác giả muốn cho ta thấy không nhận ti tiện bị ti tiện làm hại Yến Tuyết phải ngậm đắng nuốt cay Sau bị lạc đường người ta trở nên mạnh mẽ có nhận thức đắn mà Yến Tuyết mạnh dạn vứt nhơ nhớt cũ mà hướng đến sống hạnh phúc với Kỳ Tâm Và tác phẩm khác HồBiểuChánh xuất nhân vật nghĩa giàu từ tâm, người phụ nữ trọngđạo nghĩa trung trinh Để cho người thấy xã hội thay đổi người thay đổi mà người giữ đạo lí truyền thống dân tộc HồBiểuChánh xây dựng nên nhân vật lầm lạc nhân vật nhận thức nhằm mục đích cho người có cảm thơng phê phán rút cách sống cho thân Để có nhận thức đâu đâu sai có lĩnh để vượt qua thật không dễ dàng, HồBiểuChánh giữ vai trò nhà truyền thụ đạo lí đến người suốt đời sang tác để nhằm mục đích giúp người nhận điều ơng làm Tác phẩm ơng khơng có người dân Nam Bộ u thích mà có người vùng ngồi chuộng 2.2.3 Giá trị thẩm mĩ TiểuthuyếtHồBiểu Chánh, đọc xong ta thấy phải trăn trở suy tư ta thời đại mà ta sống Dưới thời đại nhà văn bây giờ, đạo lí ơng tồn sức sống mãnh liệt Không cao siêu trừu tượng mà đỗi đời thường từ gia đình đến ngồi xã hội, từ thực sống đến 13 thực tâm hồn người Tất hình thành nên giá trị thẩm mĩ riêng, độc đáo mang thở vùng đất Nam Bộ Nói đến thẩm mĩ nói đến đẹp Như vậy, HồBiểuChánh biến câu chuyện để hướng người đến tình cảm thẩm mĩ vững bền Trong nhận thức, tư tưởng, tình cảm thái độ Mỗi học đạo lí tiếng chng vang lên để thức tỉnh lương tri người, phải sống phù hợp với lẻ phải đời hướng người đến chân – thiện – mỹ Cái nhìn thẩm mĩ HồBiểuChánh khơng cứng nhắc, khn ép xưa mà có linh hoạt, dung hòa thiết thực hơn, phù hợp với thời đại hơn, đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ độc giả Đương nhiên, giá trị thẩm mĩ bao hàm giáo dục nhận thức, ba yếu tố thể tiểuthuyết ông thể thống để tạo nên sức lan tỏa mạnh mẻ đến công chúng thưởng thức Sứ mệnh văn chương để cảm hóa người để ta hiểu ta xã hội, thơng qua ta có nhận thức để hành động tốt hơn, từ gia đình đến ngồi xã hội Nên ta khơng thể phủ nhận rằng, màu sắc đạo lí HồBiểuChánh có phần lí tưởng hóa thế, lí tưởng hóa xuất phát từ thiện tâm lương tri nghề văn Ngày hôm nay, tượng biểu suy thoái đạo đức, nhân cách, vấn đề văn hóa Người ta nói nhiều điều thực diễn Nó tồn ngấm ngầm tâm hồn ta mà khơng có lí trí lĩnh vững vàng dể trơi theo Có lúc, ta vơ tình xem tập phim HồBiểu Chánh, đọc lại tiểuthuyết ơng ta lại thấy xót xa đau nhói phong hóa dân tộc Ta thấy u ngơn ngữ mộc mạc bình dị thời để nghĩ suy hôm Và yêu giá trị văn hóa thấy phải làm để gìn giữ quý giá “Nói đến dân tộc nói đến văn hóa Văn hóa mặt dân tộc Một dân tộc mà đánh sắc dân tộc giá trị văn hóa dân tộc tất cả” (Hồ Sĩ Vịnh, Văn hóa văn học từ góc nhìn) Tơi nghĩ rằng, khơng phải dễ dàng thay đổi tượng đau lòng diễn ra, sáng tác HồBiểuChánh góp cho ta niềm tin ta cố gắng để thực niềm tin Niềm tin chân – thiện – mỹ MẤY SUY NGHĨ VỀ ĐẠO LÍ TRONGTIỂUTHUYẾTHỒBIỂUCHÁNH Đầu kỉ XX, xã hội ta bước vào biến thiên dội, tinh thần người lung lay Dân ta tắm dòng sơng, mà dòng sơng mang văn hóa ta với văn hóa xứ người Có người muốn trơi theo guồng quay thời đại mà phủ nhận nét đẹp dân tộc Có người cần mẫn, kiên trì 14 nhẫn nại để góp nhặt hương thơm tâm hồn dân tộc, trấn an tinh thần cho nhiều lớp người HồBiểuChánh hòa dòng chảy thời đại, người sáng suốt, biết gạn đục khơi trong, miệt mài cần mẫn để góp tiếng nói vào văn học, vào thời đại Ngày ấy, dân ta nghèo, trình độ dân trí chưa cao, tiểuthuyếtHồBiểuChánh giống người bạn kể lên câu chuyện đời tất ý thức trách nhiệm Có người xem giải trí, để qn mệt nhọc, có người tìm đến tiểuthuyếtHồBiểuChánh để thấy xót xa, tự hào cố cho niềm tin Đó niềm tin truyền thống đạo lí dân tộc Nhất xã hội mà gió Âu hóa ạt dội vào ta, kéo theo giá trị đạo đức văn hóa lung lay Đằng sau câu chuyện đạo lí đời trăn trở, khắc khoải đau đớn Con người mối tổng hòa quan hệ xã hội (Mác), tranh đạo lí sáng tác ông thật rộng lớn, từ thực sống đến thực tâm hồn người, từ mối quan hệ gia đình đến ngồi xã hội với mặt tốt xấu, thiện ác, cao thượng thấp hèn Ơng muốn mang gió đạo lí để làm mát tâm hồn người dân, để người ta bình tâm suy nghĩ lại mình, suy nghĩ thời đại sống Tiểuthuyết ông dễ thấm sâu vào hồn người tốt lên từ thực trần trụi đời Rồi, xô bồ, hối thời đại, tiểuthuyết ơng góp phần hướng thiện người Ta phải nói thêm rằng, chân – thiện – mĩ khơng cứng nhắc ngày trước mà trở nên linh hoạt, dung hòa thiết thực nhiều Nhà văn thư kí trung thành thời đại, người thư kí phải có lĩnh để nắm bắt khoảnh khắc đáp ứng thị hiếu thời Sau hình tượng sinh động tiểuthuyếtHồBiểuChánh vấn đề đạo lí thực tiễn, đời Đó khuynh hướng bình dân hóa đạo lí ơng Sự hòa quyện có chọn lọc vắn hóa ta với văn hóa người mang đến cho áo đạo lí HồBiểuChánh màu sắc mới, màu sắc truyền thống xưa lưu lại màu sắc văn hóa phương Tây Tất làm nên nét riêng lạ, mà mặc vào, ta cảm nhận thở thời đại thấm sâu làm ấm tâm hồn ta Ta biết rằng, thời đại ông bước tiến, ngày đường hội nhập với giới, trải qua hàng kỉ lại tiến hóa mạnh mẽ Thế nhưng, phát triển thời đại không đồng với phát triển văn hóa đạo đức Ngày nay, đọc lại tiểuthuyếtHồBiểuChánh thấy đầy đủ dư vị tác phẩm có cốt cách, phẩm chất nóng hổi tình người Những học đạo lí mà ơng để lại bền vững mang sức sống giá trị Nỗi niềm qua rồi, mà nhức nhối, âm ĩ Những tác phẩm ông phổ biến rộng rãi hơn, có người tìm đọc trang sách, có người xem màng ảnh, ta thấy cảm thương cho ngày trước thấy xót xa, đau nhói cho Chúng ngĩ rằng, tiểuthuyếtHồBiểuChánh thực trọn vẹn chức văn học, là: Giáo dục, nhận thức thẩm mĩ Đạo lí ơng Cái đẹp Như thế, góp phần định hướng tình cảm thẩm mĩ người ngày trước, ngày mai sau Tôi tin Thiết nghĩ, truyền bá đạo lí mình, HồBiểuChánh vững niềm tin Nói chung, xã hội ln tồn hai mặt, vấn đề thái nhân tình khơng tàn lụi, ta thấy cảm phục trân trọng tài tâm ơng Tơi xin trích dẫn đoạn Chân dung văn học Hồi Anh: “Điều kì lạ đạo lí mà HồBiểuChánh rao giảng gần người bình dân đón nhận, bắt nguồn từ đạo lí dân tộc, mang tính chất nhân dân, có sở từ ngàn đời, người ta phải bám vào đạo lí truyền thống thắng sóng Âu hóa dồn dập tràn tới từ văn học thực dân cũ thực dân Nó vừa sức đề kháng vừa phép vệ sinh tinh thần người Việt Nam trước bầu khơng khí ô nhiễm văn 15 minh vật chất từ trời Tây đưa lại (…) Có lẽ, hun đúc tinh thần đạo nghĩa phương Đông” Với nhận định này, ta lần thấy sức sống lâu bền màu sắc đạo lí tiểuthuyếtHồBiểuChánh Người tìm giá trị văn hóa, tình người tâm hồn dân tộc Nhiệm vụ người thời tìm lưu giữ tinh hoa văn học dân tộc HồBiểuChánh đối tượng nhiều nhà nghiên cứu tìm đến, khơng niềm đam mê, trách nhiệm mà mối tri ân nghĩa tình người làm công tác nghiên cứu khoa học Bởi cơng việc đòi hỏi tài lẫn tâm Thế có nhiều người e ngại dè dặt đánh giá tác phẩm ơng Có người cho khơng phù hợp với thời đại, có người cho q nơm na, dễ dãi, có người dựa vào quan điểm trị mà phủ nhận giá trị Khi nhìn lại nhân vật khứ, Lê-nin có đưa nguyên tắc đánh giá quan trọng: “Phải xét đóng góp khơng phải vào chỗ nhà hoạt động lịch sử không làm so với yêu cầu tại, mà phải vào chỗ họ làm so với người trước họ” Như vậy, vận dụng điều vào sáng tác HồBiểuChánh thấy rõ giá trị mà ông để lại Chúng ta bình tâm mà nghĩ rằng, mà ông đề cập đến tiểuthuyết mang đậm chất sống thực, so với nhà văn miền Bắc khơng khác biệt Tuy ta phải nhìn nhận vào thật thủ pháp nghệ thuật HồBiểuChánh chưa hoàn Nhất việc đề cao đạo lí mà đơi ơng xem nhẹ vai trò vị trí người dân lúc Đó tất yếu nhìn nhận, nhìn nhận phải đa diện thấu đáo Không phải văn học hướng đến đấu tranh cánh mạng, văn chương có giới riêng đạo đức, đời người Hơn nữa, nỗi niềm yêu nước lại tràn đầy đượm hồn dân tộc sau câu chuyện đạo lí Tơi khơng cho sai lầm hồn tồn nhìn nhận thời, tình hình đất nước phải đặt yêu cầu thiết: sống dân tộc Và ngày nay, độ lùi thời gian cho ta nhìn nhận đắn hơn, đâu hẹp hòi, bảo thủ, đâu chân lí, công Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 cho ta nhận thức học sâu sắc điều thiện xuất sắc - Trong làng văn VN, có tên tuổi vĩ đại Ngay tác phẩm người, văn hóa Nam Bộ xưa vơ phong phú Vì anh lại dành nhiều ưu cho tiểuthuyếtHồBiểu Chánh? - Ban đầu, làm phim tiểuthuyếtHồBiểuChánh từ đặt hàng hãng phim Thế nhưng, sau, yêu tác phẩm ơng lúc khơng biết Một phần có lẽ vốn dân văn chương (đạo diễn Hồ Ngọc Xum tốt nghiệp Đại học Văn khoa năm 1977) Song, phần khác tính nhân văn tác phẩm ông dường chưa lỗi thời Cách đối nhân xử giúp tác phẩm nhà văn Nam Bộ sống Ở tiểuthuyếtHồBiểuChánh cách gần kỷ, người ta bắt gặp tượng cậu ấm cô chiêu gởi du học; cảnh cô gái từ quê tỉnh bị cám dỗ để đánh mình, hay chuyện đòi hỏi bình quyền nam nữ, cao lời kêu gọi giải phóng phụ nữ xã hội sống không thiếu tượng (Theo Người Lao Ðộng) Nguồn: http://tintuconline.vietnamnet.vn/vn/print/vanhoa/97082 16 Cuộc trò chuyện cho ta thấy đâu tác phẩm chân chính, đâu cần thiết tác phẩm có cốt cách phẩm chất văn học KẾT LUẬN Ai đọc qua tác phẩm HồBiểuChánh khó lòng mà quên học đời, người quan niệm sống “lành mạnh” ông Có lẽ, HồBiểuChánh vị quan cho Pháp, khơng mà tiểuthuyết ông lại công cụ phục vụ cho “khai hoá” thực dân Pháp, trái lại, tiểuthuyết ông, không nói quá, mà tranh phản ánh chân thực sống cực, khốn khổ người dân Việt Nam lúc giờ, mà nói hơn, khơng có “tâm” “tầm” nhà trí thức yêu nước bất lực trước sống lầm than dân tộc, nhà văn khó tái lại mặt, thực trạng xã hội Nam Bộ lúc Đại thi hào Vônte viết: “Sự hoàn hảo đạt chút một, cần bàn tay thời gian” Và điều đó, phải xác với mà nhà văn HồBiểuChánh cống hiến cho văn học Việt Nam thời giờ, ơng nhà văn có tay “nghề” đạt nhiều thành tựu bên cạnh hạn chế tầm tư tưởng nhà văn xu hướng tâm lí chung thời đại Những học đạo lí mà nhà văn gửi gắm thơng qua tác phẩm mình, qua nhìn tinh tế đầy cảm thông trước nghịch cảnh éo le, quan niệm nhân sinh, lòng nhân đạo người với người, với mối quan hệ sống, gương lớn thời đại, phản chiếu soi rọi đường cho hệ mai sau, đặc biệt nay, hệ trẻ, tầng lớp niên, học sinh, sinh viên trước suy thoái đạo đức, lối sống, cách ứng xử văn hoá cộng đồng Thiết nghĩ, HồBiểuChánh mất, mà ơng để lại ln chứa đựng giá trị vượt thời gian, giá trị tinh thần vơ đáng q, giống tơn mà nhà văn xác định rõ đời cầm bút mình: “Viết tiểuthuyết để cảm hóa đặng lần lần dắt quần chúng trở đường chánh đại quang minh” Và nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Y viết ông: “Phần lớn tiểuthuyếtHồBiểuChánh chưa bị người đọc chán bỏ tác phẩm ơng đủ sức gây xúc động lòng người đưa tâm hồn người ta hướng thượng.” HồBiểuChánh người mang giá trị truyền thống đến người đại 17 18 ... cạnh đạo đức ông phản ánh cách chân thực Trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, vấn đề đạo đức tái khơng phạm vi gia đình mà ngồi xã hội Chúng ta nhận thấy điều rõ ràng tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đạo. .. nặng lãi Vấn đề đạo đức xã hội đương thời có xù xì, có góc cạnh Hồ Biểu Chánh phản ánh cách chân thực tiểu thuyết Vấn đề đạo lý chi phối mạnh mẽ nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Mục đích phản... bước.” 2.1.2 Vấn đề đạo đức thể qua tính chất lý tưởng hóa việc tái sống tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Bên cạnh việc phản ánh chân thực thực sống điều làm cho tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thu hút quan