1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn thi môn ngữ văn 2018

94 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 588 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN NĂM 2018 CHIỀU TỐI Mở bài: Với bút pháp vừa cổ điển vừa đại, vài nét chấm phá, Bác khắc họa tranh trời chiều xinh xắn nơi núi rừng có ánh lửa hồng lị than nhà chiếu sáng hình ảnh cô gái lao động Từ tranh thơ bừng sáng lên lịng lạc quan, đơn hậu người đặc biệt nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên Bác Đó nét đặc sắc thơ “ Chiều tối” Thân bài: I.Hoàn cảnh sáng tác: Trong tác phẩm “ Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch” tác giả Trần Dân Tiên có cho biết hồn cảnh sáng tác thơ sau: “ Người ta giải Cụ Hồ không cho biết Cụ đâu.Tay bị trói giật cánh khuỷu, cổ mang xích, có sáu người lính mang súng giải đi, khơng cho biết đâu Dầm mưa, dãi nắng, trèo núi, qua truông Mỗi buổi sáng gà gáy đầu, người ta giải Cụ Hồ đi, buổi chiều, chim tổ, người ta dừng lại địa phương giam Cụ vào xà lim, đống bẩn, khơng cởi trói cho Cụ ngủ” II Sự hài hịa giữ cảnh tình: ( Biểu tâm trạng cảnh vật) Phải gắn thơ,với cảnh tù đày, chuyển lao đầy gian khổ Bác thế, thấy nghĩa sâu xa thơ Suốt ngày phải chuyển lao gian khổ, gần tối, người tù ngẩng đầu lên đỉnh trời nhận cánh chim bay rừng tìm chốn ngủ mây lẻ loi lững lờ trôi Dù lâm vào cảnh ngộ bị đọa đày, Hồ Chí Minh thể tình cảm u mến, thiết tha thái độ đồng cảm, chia sẻ với tạo vật thiên nhiên vùng sơn cước lúc chiều buông Bởi: “ Bác yêu trăng thể yêu người” Đối với Bác hoa với trăng bạn Hình ảnh thơ Bác xuất thật tự nhiên Tuy hình ảnh thơ mang màu sắc ước lệ thơ cổ điển, phù hợp với cảnh thực, tâm trạng thực nhà thơ Bởi tâm trạng người mệt mỏi đơn, hình ảnh cánh chim xuất câu thơ gợi cho ta mệt mỏi, chán chường “ Qun Điểu quy lâm tầm túc phụ” Ở có hịa hợp cảm thơng người cảnh vật Điều thể rõ câu thơ thứ hai từ “ Cô vân mạn mạn độ thiên không” Bản dịch chưa lột tả hết ý, hết tình hình ảnh “ vân” từ “ mạn mạn” nguyên tác Hình ảnh “ vân” nói lên mây lẻ loi đơn gợi nỗi buồn đơn côi cảnh chiều Từ “mạn mạn” nghĩa chậm chậm gợi lên uể oải, lững lờ đám mây chiều Điều làm cho mây trở nên có tâm trạng hơn,dường mang nỗi buồn người Thơ ca cổ điển xưa hay sử dụng thủ pháp lấy không gian để miêu tả thời gian Cho nên cảnh chiều muộn thường xuất hình ảnh cánh chim, mây: Chim hơm thoi thót rừng (Nguyễn Du) “Chúng điểu cao phi tận Cô vân độc khứ nhàn” (Lý Bạch) Xuân Diệu dịch: “Chim rừng loạt cao bay Trên trời lơ lửng đám mây mình” Ở thơ Bác có hình ảnh chim bay mỏi lại có thêm hình ảnh cỏ vân Song cô vân độc khứ nhàn, gợi nhàn nhã, cô độc, cao, phiêu diêu, tục mà “Cơ vân mạn mạn độ thiên không” làm cho khung cảnh buổi chiều thêm cô đơn, mệt mỏi buồn thương Đúng câu thơ tù nhân vào buổi chiều tà nơi xa xứ Bởi “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Buồn xa tổ quốc q hương, bạn bè đồng chí, Cách mạng mong chờ, buồn bị tự khỏi tù Người cảnh ấy, cảnh tình Bác vui được? Chưa kể cảnh ngộ thơ chiều tối Bác điểm tiếp nối hai đoạ đầy người tù Sự đoạ đầy ban ngày chưa qua, đoạ đầy ban đêm chờ đợi phía trước Hai câu sau: ý thơ Bác đại luôn hướng sống ánh sáng Nhưng thơ Bác dừng lại nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà thơ cổ điển Bà Huyện Thanh Quan, Đỗ Phủ, Lý Bạch, đặc biệt nhà thơ Liễu Tống Nguyên với thơ “Giang Tuyết” tĩnh lặng lạnh lẽo “Ngàn non bóng chim tắt Mn nẻo dấu người khơng Thuyền đơn, ơng tơi nón Một câu tuyết sơng” Song thơ Bác cổ điển mà đại đến hai câu sau Bác viết: “Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn lô dĩ hang” Đến hai câu thơ tranh trữ tình cảnh trời mây nhường chỗ cho tranh sinh hoạt gần gũi ấm áp người Câu thơ lời lẽ bình thường Nhưng ý thơ sinh động đẹp đẽ nguyên văn “Sơn thôn thiếu nữ”, mà dịch thành “có em xóm núi” lời dịch làm sai lệch ý thơ hay nguyên tác Với câu thơ ấy, bác đưa hình ảnh gái lao động lên vị trí trung tâm, đẩy lùi phía sau trời chiều với cánh chim bay mỏi mây trôi nhẹ Ta nên nhớ thơ xưa, cảnh thiên nhiên thường vắng bóng người, người bị hoà vào thiên nhiên: “Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà” Bài thơ “Chiều tối” kết thúc hình ảnh thật tự nhiên mà bất ngờ thú vị “xay hết lò than rực hồng” Ngọn lửa hồng ấm áp bừng sáng Như thơ tứ tuyệt Bác diễn tả vận động thời gian từ chiều đến tối hẳn Tìm hiểu câu thơ nguyên tác Bác, thấy câu thơ khơng có chữ “tối” mà nói tối, thời gian trơi dần theo cánh chim bay, mây, nhịp vòng quay cối xay ngô Điệp từ “bao túc” Bác dùng theo trật tự đảo gợi đều vịng quay, cối xay ngơ tuần hồn luân chuyển thời gian cối xay dừng lại lò than rực hồng, tức thời gian tối hẳn Có làm rõ rực hồng lò than vốn hồng từ lúc Ở đây, tưởng dùng sáng để nói tối Đó thủ pháp quen thuộc thơ ca cổ điển Thế mà dịch đưa thêm chữ tối vào làm giảm tính hàm xúc vẻ đẹp cổ điển tinh tế có màu sắc Đường Tống hình ảnh thơ Bác Cùng với vận động thời gian vận động cảnh sắc, tư tưởng tính chất tác giả Sự vận động chuyển biến thật bất ngờ khoẻ khoắn Từ tối đến sáng, từ tàn lụi đến sống, từ buồn đến vui, từ lạnh lẽo đến cô đơn đến ấm nồng Suốt ngày phải chuyển lao gian khổ vượt vúi băng rừng, lội suối; cịn phía trước số tối nhà ngục lạnh giá đầy muỗi rệp, xích xiềng chờ đợi Đã thế, cảnh chiều bng nơi miền sơn cước tỉnh Quảng Tây lại dễ khêu gợi nỗi sầu tha hương, ý thơ Bác từ bóng tối đến ánh sáng, từ buồn đến vui, vui tràn đầy sống (Hoài Thanh) Điều thể rõ chữ “hồng” cuối thơ Đây chỗ đẹp “Chiều tối” “Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên Giang phong ngư hoả đối sầu miên Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự Dạ chung thành đáo kháng huyền” Khơng phải hình ảnh “Lửa trại bến, sầu vương giấc hồ” thơ “Trương kể” mà ánh lửa hồng đầm ấm reo vui hạnh phúc, ánh lửa hồng sống, niềm lạc quan Với chữ “hồng” Bác làm sáng rực lên toàn thơ làm mệt mỏi, uể oải, vội vã, nặng nề diễn tả câu thơ đầu, làm sáng rực lên gương mặt cô gái sau xay xong ngô tối Chữ “hồng” nghệ thuật đời thường, người ta gọi nhãn tự (chữ mắt) Một chữ “hồng” làm cân sinh khớ cho thơ, Hồng Trung Thơng nhận xét: "Với chữ “hồng” đó, có cịn cảm giác nặng nề, mệt mỏi nhọc nhằn đâu mà thấy màu đỏ nhuốm lên bóng đêm, thân hình, lao động gái u Đó màu đỏ tình cảm nhân ái, lạc quan Bác Hồ" Chữ “hồng” góp phần tạo nên chất hội hoạ cho thơ, khắc hoạ tranh có cảnh vật có người, có gam màu tối sáng Như Bác Hồ vượt lên cảnh ngộ khổ đau buồn bã thân để hướng tâm hồn đến quan tâm chia sẻ với niềm vui giản dị gái xay ngơ nơi xóm núi Mới biết vui buồn sướng khổ chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều khơng thể giải thích cảnh ngộ riêng Người mà phải vào cảnh ngộ người khác; nhân dân, nhân loại Đây lòng nhân đạo lớn đạt đến mức “nâng niu tất qn mình” “Ơi lịng Bác thương ta Thương đời chung, thương cỏ hoa Chỉ biết quên cho Như dịng sơng chảy nặng phù sa” Kết Luận: “Chiều tối” thơ nhỏ mà thể phong cách lớn: phong cách Bác Hồ: “Tinh hoa trái đất, chất kim cương Con người đẹp nhân loại Trí tuệ tình u bốn phương” Bài thơ toả sáng lòng nhân đạo bao la Chính lịng làm cho thơ “Chiều tối” kết thúc hình ảnh bóng đêm tăm tối mà bừng sáng lửa hồng ấm áp Đề 8: Phân tích “Chiều tối” để làm bật nét cổ điển, đại I.Giới thiệu vài nét thơ 1.”Nhật ký tù” tập thơ đặc sắc HCM Qua thơ hay tiêu biểu tập thơ, người đọc thấy màu sắc đậm đà hồn thơ HCM màu sắc cổ điển Đó giàu tình cảm với thiên nhiên, hình tượng nhân vật trữ tình ung dung thư thái, bút pháp chấm phá muốn ghi linh hồn tạo vật cổ điển mà gắn bó tinh thần thời đại Hình tượng thơ ln ln vận động hướng sống, ánh sáng, tương lai; quan hệ với thiên nhiên, người ln giữ vai trị chủ thể Khơng phải ẩn sĩ mà chiến sĩ Bài thơ “Chiều tối” thể rõ kết hợp chất cổ điển chất đại 2.Vẻ đẹp cổ điển thơ “Chiều tối” a Trong thơ “ Chiều tối” HCM sử dụng hình ảnh cánh chim chịm mây để diễn tả khơng gian thời gian buổi chiều Đó hình ảnh quen thuộc thơ ca truyền thống b Ở “Chiều tối”, chung ta bắt gặp pháp nghệ thuật quen thuộc-đó bút pháp chấm phá, tả gợi nhiều Đặc biệt tác giả dùng chữ “hồng” cuối thơ để miêu tả tối 3.Vẻ đẹp đại thơ “Chiều tối” a Nếu thơ xưa, người thường trở nên nhỏ bé nhạt nhoà trước thiên nhiên rộng lớn, tho “Chiều tối”, hình ảnh người lao động, “cơ gái xay ngơ” bật lên hình ảnh trung tâm tranh thiên nhiên, linh hồn, ánh sáng tranh, chi phối toàn khung cảnh nước non sơn thuỷ b Trong thơ “Chiều tối”, nhận thấy tư tưởng, hình tượng thơ ln có vận động khoẻ khoắn, vận động từ tranh thiên nhiên chuyển sang tranh đời sống, từ nỗi buồn đến niềm vui ấm áp từ tàn lụi đến sống Tóm lại thơ mang đạm tính chất cổ điển, đại mang đậm phong cách Hồ Chí Minh thơ viết chiều tối mà không âm u mà bừng sang đoạn cuối ĐỀ 9: LAI TÂN MỞ BÀI: Phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh thật đa dạng, phong phú mà thống : Có thơ trữ tình, thơ tự sự, tự trào, có thơ châm biếm, đả kích Nụ cười châm biếm Người thật nhẹ nhàng, giản dị, dí dỏm mà vơ thâm thuý sâu cay Bài “Lai Tân” đặc sắc cho nét phong cách thơ Bác THÂN BÀI: I.Giới thiệu vài nét thơ 1.Lai Tân thơ sáng tác khoảng thới gian bốn tháng đầu HCM bị giam giữ nhà tù quốc dân Đảng Quảng Tây – Trung Quốc “Lai Tân” rút từ tập “NKTT” HCM Bài thơ mang nội dung phê phán chế độ nhà tù xã hội TQ với nghệ thuật châm biếm sắc sảo II Phân tích Ba câu đầu Đó ba câu tự nói hành vi thường thấy ba viên quan lại cai quản nhà ngục Lai Tân a Ở đây, dường Bác khơng bình luận mà kể lại việc Nhưng ngẫm cho kĩ, thấy ý nghĩa lời thơ thật sâu xa Ba đối tượng mà Bác tập trung phê phán chủ yếu ba đối tượng từ thấp đến cao, kẻ cầm quyền quản lý trực tiếp trật tự an ninh địa phương Đó nhũng kẻ cầm cân nảy mực thực thi pháp luật, quan lại “gương mẫu” việc vi phạm pháp luật b Ban trưởng đánh bạc, cảnh trưởng ăn tiền hối lộ phạm nhân cách trắng trợn; huyện trưởng “chong đèn làm cơng việc” thực chất “ngài đốt đèn để hút thuốc phiện Đó thật huyện đường Quảng Tây thời Tưởng” Câu cuối Một kết luận, đánh giá tình trạng máy cai trị nhà tù a Người đọc chờ đợi lên án liệt hùng hồn Nhưng Hồ Chí Minh khơng làm vậy, mà hạ câu dửng dưng, lạnh lùng : “Trời đất Lai Tân thái bình” Song địn đả kích độc đáo bất ngờ ấy, thâm thuý sâu cay lại chỗ Thì tình trạng thối nát vô trách nhiệm bọn quan lại Lai Tân chuyện bình thường, trờ thành chất máy cai trị b Câu kết, chữ “thái bình” ẩn giấu “một tiếng cười khẩy” đầy mỉa mai có ý nghĩa lật tẩy chất thối nát máy nhà nước Lai Tân Nhà phê bình Hồng Trung Thơng nhận xét “ở đâu đánh giặc đánh, cịn trời đất Lai tân thái bình mn thuở” KẾT BÀI: Ở chỗ khác, Hồng Trung Thơng cịn viết tiếp : “một chữ “thái bình” mà xâu táo lại… việc làm vốn muôn thuở xã hội Trung Quốc, giai cấp bóc lột thống trị Chỉ chữ mà xé toang tất thái bình dối trá, mà thật đại loạn bên trong” (Bác Hồ làm thơ thơ Bác) 2- TỪ ẤY I MỞ BÀI: Trong năm đầu kỉ XX, chàng niên Tố Hữu “từ vô vọng mênh mông đêm tối” nhiên gặp lý tưởng Đảng Lý tưởng mặt trời rực rỡ đột ngột xuất đến gieo vào tâm hồn nhà thơ khát vọng nồng nàn, vui sướng vô biên sức sống mãnh liệt Để ghi lại giây phút giàu ý nghĩa ấy, Tố Hữu viết nên thơ chân thật cảm động :“Từ ấy” II THÂN BÀI: 1.Giới thiệu nhan đề thơ Vẻ đẹp nhan đề thơ có mối quan hệ với khổ thơ , tác phẩm tập thơ tên đường thơ ca Tố Hữu “Từ ấy”, thân nhan đề gợi thời điểm đời người Đối với Tố Hữu năm 1938 – thời điểm nhà thơ Tố Hữu vinh dự đứng hàng ngũ Đảng Cộng Sản tranh đấu cho lý tưởng cách mạng “Từ ấy” đo trở thành dấu mốc quan trọng đường đời, đường thơ thi sĩ Nó gắn bó chặt chẽ chi phối cảm xúc, tâm trạng, thái độ, tình cảm tơi trữ tình thơ Do đó, thật dễ hiểu “Từ ấy” trở thành tứ thơ tự nhiên nhuần nhuyễn Và nhan đề Tố Hữu đặt cho tập thơ đầu tay Tố Hữu có lần tâm sự: “nếu khơng có “Từ ấy” khơng biết tơi trở thành nào, may mắn người vô tội” Niềm vui, niềm hạnh phúc đỉnh gặp lý tưởng cách mạng Mở đầu thơ, chàng niên cộng sản Tố Hữu bày tỏ niềm vui sướng vô hạn cảm thấy ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lênin soi rọi vào tâm hồn tươi trẻ Nếu “Từ tơi bừng nắng hạ” hẳn trước bầu khơng khí ảm đạm, thê lương mùa đơng đè nặng lên tâm hồn thi sĩ Được gặp lý tưởng lúc ấy, nhà thơ cảm tưởng giống người lần mị bóng tối gặp ánh sáng mặt trời: “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim” Hình ảnh “bừng nắng hạ”, “mặt trời chân lý” hình ảnh rực rỡ, chói chang lý tưởng cách mạng vừa làm bừng tỉnh, vừa chiếu toả tâm hồn nhà thơ Tố Hữu, xua tan thiêu đốt bóng tối chủ nghĩa cá nhân tâm hồn thi sĩ đem lại sức sống diệu kì Hình ảnh “mặt trời chân lý chói qua tim” hình ảnh sáng tạo “Mặt trời” gợi lên nguồn sáng nhất, rực rỡ, bất diệt đưa lại sức sống cho mn lồi Đối với Tố Hữu, “mặt trời” mang thêm ý nghĩa soi đường, dẫn lối cho đời cách mạng, đời thơ mình: “Thuyền bơi có lái qua giơng tố Khơng lái thuyền trơi lạc bến bờ” có biết táo bạo, trẻ trung, sướng vui tâm hồn chói sáng Từ “chói” vừa diễn tả độ chói sáng , sức xuyên thấu kì diệu ánh sáng lý tưởng Đảng, vừa diễn tả cảm xúc đỗi thiêng liêng có gần là“chống váng” nhà thơ bắt gặp lí tưởng Cách Mạng Đúng Chế Lan Viên viết: “Nếp rêu chói lồ ánh sáng Khi mặt trời tư tưởng rọi hang sâu” Và trước đấy, ca dao có câu hay diễn tả cảm xúc thiêng liêng,khi bắt gặp mối tình đầu “Thấy anh thấy mặt trời Chói chang khó ngó, trao lời khó trao” Tâm hồn nhà thơ vừa thoát khỏi bầu trời u ám, giá lạnh bóng đêm xã hội cũ đè nặng lên thể khu vườn mùa đông cành khô, úa gặp lý tưởng nhiên trở thành khu vườn mùa xuân, mùa hạ tràn đầy sức sống, chan hoà ánh sáng, đậm đà sắc hương rộn rã tiếng chim ca: “Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim” Tâm hồn Tố Hữu tác giả ví “vườn hoa lá” xanh tươi tràn ngập ánh nắng, màu sắc, rộn ràng âm reo vui ngạt ngào hương thơm Đó hình ảnh xác mà độc đáo, bất ngờ, táo bạo giàu ý nghĩa thẩm mĩ Bằng hình ảnh “vườn hoa lá” - đầy tính chất tượng trưng, đầy tính chất lãng mạn, với động từ mạnh “đậm”, “rộn”, tác giả diễn tả sức sống mãnh liệt, độ lớn niềm vui niềm hạnh phúc đỉnh tâm hồn bắt gặp lý tưởng Tâm hồn tâm hồn xuân vô đẹp đẽ, tràn đầy nhựa sống, niềm vui Tuổi trẻ đến với lý tưởng tất khát vọng, say mê Xuân Diệu, đại biểu xuất sắc thơ ca lãng mạn thời có hình ảnh tương tự diễn tả tình cảm trẻo, hồn nhiên, tươi vui cặp tình nhân “Cái thuở ban đầu lưu luyến ấy”: “Từ lúc yêu hoa nở Trong vườn thơm ngát hồn tôi” Duyên nợ nhà thơ lý tưởng Đảng dun nợ mối tình đầu có biết thiêng liêng, tha thiết, bền chặt Nhưng đây, có cịn lớn lao, thiêng liêng mối tình đầu, ơn nghĩa sinh thành Bởi Đảng không tái sinh đời tác giả, mà tạo hồn thơ, đời thơ cho ơng Điều cắt nghĩa sau bài“Một nhành xuân” (1980), gợi lại cảm xúc lúc bắt gặp lý tưởng, nhà thơ nói lên niềm vui say sưa dường nguyên vẹn thời “Từ ấy”: “Từ vơ vọng mênh mơng đêm tối Người đến chói chang nắng dội Trong lịng tơi Đảng thân u Sống lại rồi! Hạnh phúc nhiêu” Hai khổ thơ sau: - Những chuyển biến nhận thức lẽ sống, tình cảm tơi Tố Hữu Giác ngộ lý tưởng cộng sản giác ngộ nhận thức lẽ sống, tình cảm Trước hết giác ngộ chỗ đứng phía “những tù nhân khốn nạn bần cùng” Cái tơi phải hồ ta rộng lớn với nhân dân Hai khổ thơ vừa lời tâm niệm người chiến sĩ trẻ vừa bước vào đời chiến đấu, vừa thể niềm vui nhà thơ tự nguyện, chủ động tìm đến đại gia đình Hàng loạt từ đồng nghĩa, gần nghĩa, điệp ngữ nghệ thuật tác giả sử dụng với mật độ lớn nhằm nhấn mạnh, khẳng định “Trang trải”, “gần gũi” nhấn mạnh gắn bó chia sẻ; “mọi người”, “trăm nơi”, “bao hồn khổ”, “vạn nhà”, “vạn kiếp phôi pha”, “vạn đầu”… nhấn mạnh ý rộng lớn bao la nhân loại cần lao Từ “là” lặp lại nhiều lần “là con”, “là em”, “là anh” nhấn mạnh gắn bó máu thịt đại gia đình lớn lao quần chúng bị áp bóc lột Từ đây, ngịi bút chàng thi sĩ cộng sản Tố Hữu hướng đến bày tỏ cảm thông “em bé mồ côi”, “em bé bán dạo”, “em bé ở”, “chị vú em”… Hai khổ thơ có phần sáo ý thơ mạnh, chân thành, thái độ tâm liền mạch với khổ thơ đầu nên có sức truyền cảm mạnh mẽ “Từ ấy” lần cho ta thấy rõ “Tố Hữu nhà thi sĩ làm cách mạng nhà cách mạng làm thơ” (Xuân Diệu) Bài thơ đầu tay báo hiệu rõ nét đặc trưng chất phong cách hồn thơ Tố Hữu, nhà thơ lẽ sống lớn “viết để nói cho lý tưởng cộng sản” (Chế Lan Viên) Và Tố Hữu nhà thơ tình thương mến “thơ Tố Hữu thơ cách mạng khơng phải thơ tình u… thơ anh thơ tình nhân Anh nói vấn đề trái tim người say đắm”, Nếp rêu chói lồ ánh sáng/ mặt trời tư tưởng rọi hang sâu (Chế Lan Viên) III KẾT LUẬN: “Từ ấy” không thơ đặc sắc nội dung, mà độc đáo nghệ thuật Với ngịi bút tinh tế, dùng hình tượng thơ táo bạo, chói sáng, gợi tả, giàu tính lãng mạn, say người với khát vọng bay bổng, câu thơ mạnh, cảm xúc tràn đầy, giọng thơ đằm thắm trẻ trung, nhạc điệu thơ hăm hở, dồn dập, say sưa lôi cuốn, Tố Hữu để lại lòng người đọc dư vị ngào, ấn tượng khó quên thơ “Từ ấy”, tiếng hát lạc quan yêu đời, đắm say lý tưởng người niên cộng sản Tiếng hát đến làm rung động hàng triệu trái tim niên chất men nồng lý tưởng Nhưng có lẽ trạng thái "chơi vơi", sáng tạo táo bạo, độc đáo Quang Dũng Với từ “chơi vơi”, từ láy vừa gợi cảm, vừa gợi hình, nỗi nhớ có hình dáng chơng chênh, bồng bềnh bồng bềnh không gian bao la, thời gian xa thẳm, bâng khuâng, lửng lơ mà lưu luyến đầy ắp nhớ thương gợi cho người đọc ấn tượng thú vị Hai câu thơ kết âm “ơi”, âm mở khiến cho lời thơ lan tỏa mênh mang, tiếng gọi thiết tha, chiều sâu nỗi nhớ da diết pha lẫn tiếc nuối 3) Hình ảnh núi rừng trùng điệp hoang sơ mà đầy chất thơ đường hành quân đầy gian khổ người lính - Từ nỗi nhớ chơi vơi, mạch cảm xúc thơ tn chảy ngịi bút Quang Dũng, tái sinh động khung cảnh núi rừng miền Tây hiểm trở, dội hoang sơ, mà giàu chất thơ đường hành quân đầy gian khổ người lính: “ Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm hơi” Những địa danh Sài Khao, Mường Lát…đi vào lời thơ gợi hoang vu xứ lạ Người lính Tây Tiến sương dội, dày đặc Sương lấp Sài Khao hay lấp đoàn quân mỏi Câu thơ đọng lại chữ “mỏi” thở nặng nhọc người, câu thơ dưới, cảm giác mệt mỏi xóa hình ảnh đẹp lung linh cõi mộng: “Hoa đêm hơi” Đây hình ảnh đầy sáng tạo, hình ảnh thơ mang đậm tâm hồn thi nhân Nó xuất phát từ thực sống đoàn người phải đốt đuốc đêm Tây Bắc mịt mù sương núi Nhưng với mắt lãng mạn tinh tế, hàng loạt bằng, Quang Dũng nâng thực tế lên thành hình ảnh diễn tả trạng thái lâng lâng sương, hương, hoa hồn người Thật câu thơ tài hoa, lãng mạn Tiếp tục cảm hứng lãng mạn tài hoa ấy, khung cảnh núi rừng miền Tây với thác lũ mưa nguồn đường hành quân cheo leo dốc núi, sương mờ, bên vực thẳm phim màu quay chậm, theo bước chân hành quân người lính: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà pha luông mưa xa khơi.” Miền Tây Tổ quốc xa xôi với đủ núi cao vực thẳm dường sống dậy trước mắt người đọc Bốn câu thơ sử dụng nhiều tính từ từ láy tạo hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút với điệp từ, điệp ngữ, tiết tấu nhịp điệu, âm tất để nhấn mạnh hiểm trở, dội, hoang vu, heo hút, điệp trùng độ cao ngất trời núi rừng miền Tây Tổ quốc Dường dốc nối tiếp dốc gập ghềnh thăm thẳm để thử thách lòng nhẫn nại dũng cảm, can trường người lính Câu thơ thứ ba ngắt nhịp giữa: “Ngàn thước lên cao/ngàn thước xuống” tạo nên ấn tượng gấp khúc Câu thơ bẻ đôi gây cảm giác hai sườn núi vút lên đổ xuống gần thẳng đứng Thiên nhiên chênh vênh dựng đứng lời thách thức bước chân chinh phục người lính Tây Tiến Và khung cảnh thiên nhiên ấy, chi tiết “súng ngửi trời” đưa tư người lính vượt lên heo hút hiểm trở núi rừng Hai chữ “ngửi trời” dùng tự nhiên, độc đáo thật khỏe khoắn tinh nghịch Nhất từ “ngửi” tạo hình ảnh nhân hóa Mũi súng ngửi để thăm dò, nhận biết, thưởng thức hương vị mây trời Nhờ mà thiên nhiên trở nên gần gũi với người người lính nâng lên tư đỗi tự hào Đó tư chiến thắng người tươi trẻ lạc quan yêu đời trước thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, hoành tráng Đúng Tố Hữu viết: “Mấy chàng lính trẻ măng tơ Nghêu ngao gõ bát hát chờ cơm sôi” Giọng thơ gân guốc hào hùng nhiều trắc dịu tha thiết bâng khuâng câu thơ kết toàn bằng, “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Âm hưởng nhịp nhàng, nhè nhẹ cộng với cách ngắt nhịp câu thơ 2-2-3 kéo dài âm điệu mượt mà lời thơ, vẽ không gian mênh mang, bao la Không gian thu vào tầm mắt người lính Tây Tiến từ đứng “lính” Người lính nhìn lên, nhìn xuống, đến dừng chân bên dốc núi phóng tầm mắt nhìn ngang xa để thấy nhà thấp thống, ẩn sau không gian mịt mùng, sương rừng mưa núi Hai câu thơ có phối hợp trắc tài tình; làm ta nhớ tới hai câu thơ tiếng Tản Đà: “Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hương” Chỉ có điều Tản Đà dồn nén nhịp điệu, biến đổi âm thanh,lời thơ để bộc bạch tâm trạng phẫn uất bất đắc chí nhà Nho tài tử ngạo đời, Quang Dũng sử dụng nghệ thuật để vẽ nên thiên nhiên Tây Bắc vừa hoành tráng dội vừa uyển chuyển mềm mại tinh tế - Hai câu thơ sau đó, vừa tiếp nối mạch cảm xúc thiên nhiên Tây Bắc vừa làm rõ hình ảnh người lính: “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” Tây Băc dội hoang sơ không mở theo chiều không gian, theo địa danh xứ lạ: Sài Khao, Mường Lát, Pha Lng, Mường Hịch… mà cịn khám phá chiều dài thời gian “Chiều chiều”, “đêm đêm” điệp từ nhấn mạnh hoang vu, dội uy lực ghê rợn thiên nhiên, dường có thác gầm cọp hú ngự trị ngày đêm 4)Hình ảnh người lính kỉ niệm tình quân dân ấm áp Trên thiên nhiên kì vĩ hoang dã, nỗi nhớ nhà thơ với đồng đội trở nên day dứt, trầm lắng đi, nghĩ đến người bạn “bỏ quên đời” chặng đường hành quân gian khổ: “Anh bạn giãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời” Không nên hiểu câu thơ theo ý nghĩa người lính mệt mỏi gục lên súng mũ quên đời Hiểu e làm vẻ hào hùng, khí phách đẫm chất bi tráng người lính bật núi rừng hiểm trở Ở Quang Dũng miêu tả chết đồng đội xả thân cho lí tưởng Người lính chết mà cầm tay súng, chết tư lên đường, tư hành quân Đây hình ảnh vừa bi vừa hùng làm tỏa sáng vẻ đẹp lí tưởng người lính Khắc họa hi sinh người chiến sĩ tư chiến đấu hình ảnh nhiều nhà thơ xây dựng, ngợi ca Đó người lính thơ Chính Hữu: “Bạn ta chết dây thép ba tầng Một bàn tay chưa rời báng súng Chân lưng chừng nửa bước xung phong” Đó hình ảnh giải phóng qn hiên ngang thơ Lê Anh Xuân: “Và anh chết đứng bắn Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng Bởi anh chết lòng dũng cảm Vẫn đàng hồng nổ súng tiến cơng” Giữa kỉ niệm đầy gian nan khổ ải, đoạn thơ Quang Dũng khép lại kỉ niệm ấm áp, vút cao tiếng hát vui: “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp sơi” Âm điệu căng thẳng bi thương, chuyển sang êm ả bình Nhớ Tây Tiến, nhà thơ khơng thể quên tình cảm quân dân tháng ngày hành quân dãi dầu gian khổ Trên đường gian lao, hơm người lính dừng chân làng rừng sâu Nơi đây, anh đồng bào, đặc biệt cô gái: Mèo, Mán, Mường… xinh đẹp hoa rừng đón tiếp niềm nở bữa cơm nếp xơi mà khói hương từ thơm ngát bước quân hành Đúng nhà thơ Quang Huy viết: “Buổi anh em hơ tàu chuối ngự Nắm xôi rền thơm hàng quân.” Câu thơ Quang Dũng có từ “ơi” để gợi lên nỗi nhớ, “nhớ ơi” tiếng nói hồi niệm, xuyến cháy bỏng trái tim nhà thơ Bữa cơm đầu lên khói tỏa lan mùi nếp xơi gợi nhớ tới khơng khí gia đình đầm ấm, xua tan cảm giác heo hút trống vắng tâm hồn người chiến sĩ cịn trẻ Cách nói Quang Dũng câu thơ lạ, Mai Châu nhà em mà “Mai Châu mùa em” “Mùa” phải mùa nỗi nhớ lòng thơm thảo, kỉ niệm mốc thời gian trở thành dấu ấn in sâu trái tim người chiến sĩ Đúng Chế Lan Viên viết: “Đất Tây Bắc tháng ngày khơng có lịch Bữa xơi đầu cịn toả nhớ mùi hương” Đề 3: Phân tích bình giảng (cảm nhận) đoạn II Tây Tiến Quang Dũng “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” MỞ BÀI: Bài thơ “Tây Tiến” Quang Dũng sáng tác năm 1948 Phù Lưu Chanh Thông qua nỗi nhớ da diết chơi vơi, thơ tái lại chặng đường hành quân đầy gian khổ với hi sinh oanh liệt người lính Với cảm hứng lãng mạn hướng cao cả, phi thường nhạy cảm với vẻ đẹp mang màu sắc xứ lạ phương xa, Quang Dũng khắc họa tranh cảnh sinh hoạt văn nghệ mang đậm tình qn dân cảnh sơng nước mờ ảo hoang dại mà chứa chan thi vị THÂN BÀI: I) Giới thiệu thơ đoạn trích - Nếu phần thứ thơ tranh vừa dội hoang sơ vừa hùng vĩ nên thơ núi rừng miền Tây đường hành quân đầy gian khổ vẽ nét bút gân guốc khỏe khoắn, đến phần thứ hai thơ “Tây Tiến” lại mở giới khác Tây Bắc, Tây Bắc mĩ lệ tài hoa, duyên dáng với nét vẽ tinh tế mềm mại II) Đoạn Hình ảnh “một đêm liên hoan văn nghệ” với đồng bào dân tộc để thắt chặt tình quân dân gợi lên với chi tiết thực, mộng, ảo thể khung cảnh ngày lễ cưới, đêm hội hoa đăng, huyền thoại cổ tích: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa …… Nhạc Viêng Chăn xây hồn thơ” Nhà đại văn hào nước Pháp-Huygo có nói: “Chữ đặt chỗ chữ hay nhất” Chúng ta thấy chữ “bừng” hiểu vậy, chữ “bừng” chữ hay, có hồn Nó vừa gợi hình, vừa gợi cảm, đặt câu thơ âm hưởng mạnh mẽ, làm rực sáng câu thơ, rực sáng tâm hồn người đọc “Bừng” bừng sáng lên ánh lửa từ đuốc đêm đội liên hoan văn nghệ nhân dân; tưng bừng rộn rã niềm vui tiếng khèn nhạc man điệu, giọng hát vừa ngào vừa mê say, tình tứ cô gái Mèo, Mường, Thái… “Đuốc hoa” từ cổ để nến đốt lên phịng cưới đêm tân Hình ảnh xuất đêm vui liên hoan người lính tạo nên màu sắc vừa cổ kính, vừa đại, vừa thiêng liêng, vừa ấm áp keo sơn tình quân dân gắn bó Đoạn thơ bộc lộ nét tài hoa lãng mạn ngòi bút Quang Dũng Hồn thơ lãng mạn ông bị hấp dẫn trước vẻ đẹp mang màu sắc lãng mạn, bí ẩn người cảnh vật nơi xứ lạ Vì cảnh cảnh hoài niệm mà lời thơ lại cho ta cảm giác cảnh diễn trước mắt Và nhà thơ nói với người vũ nữ “Kìa em xiêm áo tự bao giờ”-một giọng thơ đầy trìu mến, thích thú vui sướng đến ngỡ ngàng trước vẻ đẹp vừa e ấp, vừa tình tứ “nàng e ấp” với xiêm y lộng lẫy đủ sắc màu vũ điệu mang màu sắc xứ lạ (man điệu) Câu thơ “Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” có sáu gợi cảm giác lâng lâng chới với đưa tâm hồn người lính phiêu diêu chốn Viên Chăn, thủ đô nước bạn xa xôi để xây hồn thơ Như bốn câu thơ mà Quang Dũng khắc họa tranh vừa phong phú màu sắc, đường nét (ở chỗ “đuốc hoa xiêm áo”); vừa đa dạng âm (Tiếng khèn man điệu) Với tâm hồn lãng mạn tài hoa, cảm hứng nhạy cảm với lạ thường, thi vị, tác giả không cho ta thấy vẻ đẹp đầy sắc văn hóa phong tục đồng bào miền biên cương Tổ quốc, mà cho ta thấy tình quân dân đằm thắm keo sơn tâm hồn lạc quan yêu đời, yêu sống kháng chiến gian khổ mà vui tươi người lính Tấy Tiến III) Đoạn 1) Cảnh sông nước Tây Bắc vừa thực vừa mộng: mênh mang hoang dại, tĩnh lặng, mờ ảo chứa chan thi vị Nếu khung cảnh đêm liên hoan đem đến cho người đọc khơng khí mê say ngây ngất cảnh sơng nước Tây Bắc lại gợi lên cảm giác mênh mang hoang dại mờ ảo tĩnh lặng chứa chan thi vị Ở lần khẳng định rõ nét tài hoa lãng mạn giàu mộng ảo người lính Tây Tiến Thiên nhiên nơi chốn có “bản sương giăng, đèo mây phủ”, chiều vốn mờ ảo lại mờ ảo có lớp sương mờ bảng lảng choáng lên thực mơ Qua hoài niệm, khung cảnh Tây Bắc sống dậy kí ức tác giả làm cho giọng thơ ơng cất lên tiếng thầm, lời tự hỏi “có thấy- có nhớ”, day dứt gợi lên cảm giác bâng khuâng xa vắng đầy lưu luyến Con người có tâm hồn tài hoa lãng mạn thấy bạt ngàn hồn lau gió xôn xao nỗi niềm “Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ” Từ “người” tác giả sử dụng thật tài tình Ở mang tính chất vừa cụ thể, vừa phiếm chỉ, vừa tác giả vừa đồng đội, người tri âm, tri kỷ đồng cam cộng khổ sống chết có “Tơi với anh biết ớn lạnh; Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi…thương tay nắm lấy bàn tay” Khi viết câu hẳn tác giả lại nhớ đến lời ca quan họ: “Người người đừng về”- lời ca nặng tình, nặng nghĩa nhờ có từ “người”- đại từ thần diệu Tiếng Việt Từ “ấy” không xác định thời gian, lại gợi thời khắc khó qn, khơng trở lại, in đậm trái tim, nỗi nhớ đầy vơi Quang Dũng người lính Tây Tiến Chữ “ấy” lại bắt vần với chữ “thấy” câu tạo nên vần lưng đầy quyến luyến, vấn vương Có lẽ, hình ảnh làm cho người lính Tây Tiến “Nghìn năm chưa dễ quên” hình ảnh “hồn lau nẻo bến bờ” hình ảnh gợi cảm nên thơ Theo thi sĩ Chế Lan Viên “Lau”là biểu tượng cho mùa thu Cịn thi sĩ Hồng Hữu hồn lau gió qua hoài niệm lại gợi cảm giác buồn vắng, lặng tờ nhạt nhịa khói pha thời tiền sử huyền thoại: “Trường vắng mưa mờ buông dốc xa Dây leo nửa mái,sắc rêu nhòa Người xa phơ phất hồn lau gió Thổi trắng chân đồi khói pha” (Hoa lau trường cũ) Nhà văn Nguyễn Minh Châu truyện ngắn “Cỏ lau” lại có hình ảnh bơng lau; lơ thơ thực, mơ, miền rừng núi hoang vu diễn tả văn tuyệt hay “ở đây, bầu trời, mặt đất vắng hoang dại, hoa lau phơ phất xanh uyển chuyển rừng lau Những triền cỏ lau nhú mang vẻ hiu hắt, vài đọt hoa hoi, điểm xuyết hồng vùng rừng sắc tím bâng quơ” Những hồn lau xuất sương chiều mờ ảo nơi bến bờ sông suối hoang sơ hẻo lánh miền Châu Mộc, Châu Mai nói với ta nhiều vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ tài hoa lãng mạn có cách nhìn, cách cảm thiên nhiên lạc quan yêu đời có phần mộng mơ 2) Tâm hồn lãng mạn mộng mơ cịn phát cảnh sơng nước chiều sương mang đậm màu sắc cổ tích huyền thoại ấy, hình ảnh thuyền độc mộc với dáng mềm mại cô gái hoa trôi theo nước lũ: “Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Đúng thi chung hữu họa Ngòi bút tinh tế Quang Dũng chấm phá vài nét không gợi hồn bơng lau, mà cịn dáng tạo hình gái lái đị người Mường,người Thái,…cái dáng ngả nghiêng tình tứ “đong đưa”chứ khơng phải “đung đưa” hoa rừng muốn “làm duyên bên dòng nước lũ” “Đung đưa” túy tả chuyển động đưa đưa lại mang tính chất Vật lý, đong đưa vừa tả chuyển động, tả cảnh vừa tả tình làm cho bơng hoa trở thành sinh thể dun dáng đa tình “Cặp mơi hồng mắt ướt đong đưa” (Thị Mầu-Anh Ngọc) Với chữ “trôi” mà tác giả dùng tinh tế, gợi lên nhẹ nhàng “Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Phải có “tay lái hoa” thuyền độc mộc vượt qua suối lũ ghềnh thác êm nhẹ đến Với chữ “trôi” tinh tế chữ “đong đưa” phong tình, dịng nước lũ dằn trở thành suối mơ êm đềm yên ả, để thuyền lướt nhẹ êm trơi Tiểu kết: Tìm hiểu kĩ đoạn thơ Quang Dũng, thấy hai từ “thấy” “nhớ” tác giả dùng hai câu thơ thật tài tình Dường hồn thiêng bơng hoa lau in hình rõ nét mắt tác giả, dáng mềm mại, thon thả gái lái đị đẹp hoa bơng hoa rừng đong đưa dòng nước lũ lại khắc sâu vào tâm trí nhà thơ vốn giàu tình u non sông đất nước, vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây Khơng có tâm hồn nhạy cảm, tài hoa khơng thể nắm bắt hình ảnh giàu hình sắc hoa Đoạn thơ không khắc, trạm hình sắc, đường nét vào người cảnh, mà tác giả phổ vào câu thơ nốt nhạc tinh tế (Nhạc điệu thể vần chân: “Bờ-đưa”,vần lưng: ‘ấy-thấy”;ở điệp âm,điệp thanh: “Châu Mộc,độc,dòng,đong” ) Nhưng nhạc điệu cất lên từ tâm hồn say đắm với cảnh người miền Tây Tổ quốc người lính “Giữa chiến trường nhiều thay cho nhạc; tâm hồn có nhạc bên trong” (Phạm Tiến Duật) Cho nên có lý Xuân Diệu nhận xét: Đọc thơ “Tây Tiến”, ta có cảm giác ngậm âm nhạc miệng KẾT LUẬN 1: Như hùng vĩ gắn với thơ mộng, nét vẽ bạo khỏe, gân guốc; gắn với nét vẽ uyển chuyển, tinh tế, mềm mại nhìn riêng tâm hồn lãng mạn hào hoa Quang Dũng trước khung cảnh núi rừng Tây Bắc hoang sơ mà nên thơ đẹp đẽ Xuyên qua cảnh vật người, niềm hoài niệm “chơi vơi” mà sâu nặng, bâng khuâng da diết tình yêu nói khơn tác giả với miền thiên nhiên Tổ Quốc gắn bó tha thiết với người lính thời oanh liệt: “Ơi kháng chiến! Mười năm qua lửa Nghìn năm sau; cịn đủ sức soi đường” (Chế Lan Viên) KẾT LUẬN 2: Bốn câu thơ tranh thủy mặc với nét vẽ chấm phá tinh tế, mềm mại, tài hoa truyền hồn cảnh vật Tây Bắc Với bút pháp thiên cảnh vật người Quang Dũng, tranh cảnh nguời miền Tây Tổ quốc lên thật duyên dáng, thơ mộng dễ làm đắm say lòng người đọc Đằng sau tranh đó, ta thấy rõ tâm hồn lạc quan, yêu đời, lãng mạn, giàu mộng mơ tác giả nói riêng người lính Tây Tiến nói chung “Những năm tháng quên” kháng chiến chống Pháp gian khổ mà vô oanh liệt Đề :Phân tích,bình giảng cảm nhận đoạn thơ “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu áo giữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm … Sông Mã gầm lên khúc độc hành MỞ BÀI: “Tây Tiến” thơ tiếng Quang Dũng nói riêng, thơ ca chống Pháp nói chung, sáng tác năm 1948 Thông qua niềm thương, nỗi nhớ, cảm hứng lãng mạn tác giả, tranh miền Tây Tổ Quốc lên thật đa dạng đường nét, phong phú màu sắc, gợi cảm gắn bó, gần gũi với sống người lính Nổi bật lên tranh núi rừng Tây Bắc vừa hùng vĩ, dội, vừa nên thơ, hình ảnh người lính thật oai phong lẫm liệt, thật sang trọng hào hoa THÂN BÀI: 1.Giới thiệu thơ đoạn trích Bài thơ “Tây Tiến” đời năm 1948 Phù Lưu Chanh, sau Quang Dũng rời xa đơn vị lâu Bởi thế, thơ tiếng nói cảm xúc chân thành tha thiết người lính nhớ đồng đội, nhớ tháng ngày gian khổ hóa kỉ niệm, hóa kí ức Bắt nguồn từ nỗi nhớ sâu đậm, “Tây Tiến” tái trước mắt người đọc hình ảnh người lính sinh hoạt văn hóa đồng bào miền Tây người lính nơi chiến địa hi sinh thiếu thốn Đoạn thơ đoạn thứ ba miêu tả người lính cách trực tiếp nhất, ấn tượng 2.Vẻ đẹp lãng mạn người lính Tây Tiến “Tây Tiến” anh hùng ca người chiến sĩ, cất lên từ âm nỗi nhớ cháy bỏng da diết Theo mạch phát nỗi nhớ, hình ảnh người lính Tây Tiến lên vẻ đẹp lãng mạn hào hùng kiêu dũng “Tây Tiến…….oai hùm” Đằng sau hình ảnh thơ ngang tàng chất chứa chi tiết nghiệt ngã thực đời sống Người lính Tây Tiến thiếu thốn vật chất, chịu hành hạ sốt rừng khiến cho tóc đầu khơng mọc nước da xanh xao, tiều tụy Hình ảnh thơ gợi cho ta thương cảm Những mà Quang Dũng miêu tả sống gian khổ người lính khơng Rất nhiều nhà thơ thời với Quang Dũng ghi lại chi tiết chân thực Trong “Đồng chí”, Chính Hữu viết: “Anh với tơi biết ớn lạnh” Cịn Quang Dũng nói điều cảm hứng lãng mạn, bút pháp lãng mạn Vì hình ảnh người lính lên ngịi bút ơng có độc đáo kì lạ Và di chứng trận sốt rét rừng, dấu vết khó khăn gian khổ khốc liệt nói giọng ngang tàng cứng cỏi Nghe thể thái độ khơng cần, khơng thèm mọc tóc Đó thái độ người khinh thường gian khổ, hiểm nguy Còn “quân xanh mà oai hùm” lại nhấn mạnh tương phản bề xanh xao tiều tụy với lĩnh kiên cường mãnh liệt bên Biết bao khí phách oai phong, lẫm liệt người lính Tây Tiến thể hình ảnh “dữ oai hùm” ấy- oai hùm oai hổ, chúa sơn lâm, biểu tượng cho oai phong dũng mãnh Trong “Bình ngơ đại cáo” thiên cổ hùng văn Nguyễn Trãi viết: “Sĩ khí chọn tay tùy hổ Bề tơi chọn kẻ vuốt nanh” Hình ảnh vừa làm cho quân thù khiếp sợ, vừa chế ngự hồn cảnh khắc nghiệt, dội rừng thông: “Trong hang tối mắt thần quắc Là khiến cho vật im Ta biết ta chúa tể mn lồi Giữa chốn thảo hoa không tên tuổi” (Thế Lữ) Chỉ hai hình ảnh thơ, Quang Dũng khơng nói sâu sắc đầy đủ sống chiến đấu gian khổ người lính, mà cịn khắc họa vẻ đẹp hào hùng, khí phách mạnh mẽ họ Người lính Tây Tiến hầu hết chàng trai Hà Thành lịch lãng mạn, mộng mơ Vì họ khơng mang phẩm chất hào hùng, mà cịn mang vẻ đẹp hào hoa Ban ngày họ phải hành quân gian khổ, thường xuyên phải tiếp xúc với thần chết, mà đêm họ mơ nhiều giấc mơ dịu êm đó: “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Cái bóng hình lung linh giấc mơ họ hình ảnh dáng kiều thơm Hà Thành quyến rũ Đừng vội phê phán người lính Tây Tiến chưa rũ bỏ tính cách tiểu tư sản u đời cịn mộng mơ, mà phải hiểu chất mộng mơ, chất lãng mạn người lính hào hoa Chính giấc mơ lãng mạn với dáng kiều thơm đơi cánh nâng đỡ tinh thần người lính, vượt lên khó khăn thử thách khốc liệt tưởng chừng vượt qua Nó đem lại cho người lính khoảng lặng đời sống nội tâm Đôi mắt với sống chiến đấu hàng ngày đầy gian khổ, hy sinh; họ có hội đối diện với giới tinh thần mình, sống thật khát khao, ước mơ thân Chỉ giấc mơ đêm họ sống với khơng có, chưa có đời thực: “Nàng tuyết hay da nàng tuyết điểm Nàng hương hay nhan sắc hương?” Những người lính có đơi mắt trừng lửa cháy hờn căm phẫn nộ để thiêu đốt kẻ thù, lại vừa biết mơ cô gái Hà Thành lịch kiều diễm nói với ta nhiều vẻ đẹp anh đội cụ Hồ có tầm hồn gần gũi, chân thực phong phú 3.Vẻ đẹp bi tráng hình tượng người lính Viết đời sống người lính Tây Tiến, Quang Dũng khơng che dấu hy sinh họ Chỉ có điều hi sinh lại nói cảm hứng lãng mạn mang màu sắc bi tráng Mỗi lần cảm xúc chìm vào đau thương nhà thơ lại nâng lên đôi cánh lãng mạn mang màu sắc tráng hùng, lời thơ viết hi sinh mà khơng có cảm giác bi lụy yếu đuối: “Rải rác biên cương mỗn viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Hiện thực trực tiếp đời sống chiến đấu người lính giây phút đối mặt kẻ thù, đau thương mát Người xưa nói: “Xưa chốn chiến binh Hỏi đem thân chưa? Sự sống hàng ngày người lính đánh dấu ranh giới mong manh mất, sống chết, nhiều đồng đội Quang Dũng ngã xuống mảnh đất miền Tây, gửi thân lại nơi nấm mồ viễn xứ Một thiếu sót dễ nhận thấy thơ ca Cách Mạng tác giả viết chiến thắng, lại né tránh hình ảnh chi tiết mát, hi sinh Quang Dũng khơng thế, ơng nhìn sống người lính Tây Tiến theo ơng nếm trải Có khó khăn gian khổ, có ước mơ, nỗi nhớ riêng tư có nhiều nấm mồ viễn xứ Câu thơ buồn đau không gây cảm giác bi thương Những từ Hán Việt xuất câu thơ làm dịu đi, vơi mát nặng nề khơng khí trang trọng Mà quan trọng hơn, hi sinh mát bị xóa nhịa lí tưởng qn người lính Tây Tiến “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Câu thơ sau chìm xuống trầm lắng Trong âm điệu tiếc nhớ buồn thương, câu thơ sau vuợt lên, vút lên âm điệu dứt khoát, mạnh mẽ Cảm xúc buồn thương câu thơ đầu nâng đỡ lên thành bi hùng, nhờ đơi cánh lí tưởng lãng mạn câu sau: Người lính Tây Tiến đối mặt với hy sinh mát thái độ sợ hãi, mà tư sẵn sàng nhập cuộc, sẵn sàng xả thân Tổ quốc Tư hiên ngang khiến cho họ nhìn chết với đơi mắt thản không nuối tiếc đời xanh non; “chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Câu nói nịch lời tuyên thề Hai chữ “chẳng tiếc” với âm cao trắc mang sức nặng lòng tâm lí tưởng qn Đối với người, khoảng thời gian đẹp ngày tuổi trẻ, ngày tóc cịn xanh sức sống căng Nó đời xanh chẳng qua khơng trở lại Vậy mà người lính Tây Tiến chẳng tiếc đời xanh, chẳng tiếc tương lai đầy hứa hẹn phía trước Vẫn biết chặng đường hành quân gian khổ, tháng ngày hành quân chiến đấu mà gục lên sung mũ bỏ quên đời hay làm nấm mồ viễn xứ, với họ khơng có hạnh phúc chiến đấu cho lí tưởng, đổ máu cho Tổ quốc đơm hoa độc lập kết trái tự Hai câu thơ Quang Dũng tỏa sáng triết lý, lẽ sống tốt đẹp tuổi trẻ thời “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” Đó triết lý sống người ln vang lên tim lời dạy thiêng liêng Bác Với triết lý, lẽ sống cao đẹp ấy, người lính Tây Tiến giây phút trở lịng đất mẹ sáng lên vẻ đẹp tâm hồn cao - Vẻ đẹp hi sinh đến hai lần: “Áo bào độc hành” Quên Tổ quốc lần hi sinh thứ người lính Trở đất mẹ áo giản dị thường ngày, lần hi sinh thứ hai Câu thơ mang ý nghĩa thực sâu sắc “Tử sĩ nằm xuống không đủ manh chiếu để liệm” (Lời Quang Dũng) “Họ chơn cất áo mình” Cái hay câu thơ thực bi thương người lính nhà thơ tái đôi mắt lãng mạn, vừa yêu thương, vừa trân trọng thành kính Nhà thơ phủ lên thi thể người đồng đội hình ảnh áo bào Người đọc cảm nhận người lính Tây Tiến phảng phất dáng nét tráng sĩ xưa với tư hiên ngang lẫm liệt Bởi giây phút đau đớn đưa tiễn người đồng đội cõi thiêng liêng hóa, vĩnh viễn hóa hình ảnh áo bào đầy sang trọng cổ kính Nhóm từ “anh đất” vừa làm giảm nhẹ mát đau thương, vừa ngợi ca tinh thần hi sinh tự nguyện người lính Tây Tiến Với bào ấy, người lính thản lòng đất mẹ ấm áp vĩnh thể người nông dân thản vui vẻ trở nhà sau ngày hồn thành cơng việc đồng vậy: “Sơng Mã gầm lên khúc độc hành” Hình ảnh người lính ngã xuống khơng đơn độc bi thương mà họ bao bọc nghĩa tình đồng đội âm vang tiếng nhạc chiêu hồn tử sĩ thật dội núi sông Câu kết tiếng kèn bi tráng, trầm hùng đưa tiễn người lính vào cõi với niềm thương tiếc, giận dữ, ngậm ngùi thành hình KẾT LUẬN: Dịng sơng Mã, chứng nhân gần gũi mà thiêng liêng đời bi tráng “sống hi sinh, chết hi sinh, thật đỉnh quang vinh” người lính Tây Tiến thay mặt cho quê hương đất nước tấu lên khúc độc hành rung chuyển núi sông, cất lên ca anh hùng vang vọng vào cõi thiên thu Đề 5: Phân tích vẻ đẹp người lính thơ “Tây Tiến” Quang Dũng A MỞ BÀI Hình ảnh anh đội cụ Hồ tượng đài đẹp nhất, đáng tự hào thơ ca kháng chiến chống Pháp Họ người sống có lý tưởng, sẵn sàng lấy máu để tơ thắm cho cờ Tổ quốc; đồng thời người có tâm hồn lãng mạn, hào hoa Qua việc tìm hiểu vẻ đẹp anh đội thơ “Tây Tiến”, thơ tiêu biểu Quang Dũng nói riêng thơ ca chống Pháp nói chung, thấy rõ điều B THÂN BÀI I Người lính Tây Tiến viết với bút pháp lãng mạn Bài thơ “Tây Tiến” Quang Dũng viết người lính chiến đấu nơi biên cương miền tây Tổ quốc Bài thơ viết theo bút pháp lãng mạn Bút pháp sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lập có khuynh hướng tơ đậm nét khác thường, phi thường để tác động mạnh mẽ vào cảm xúc người đọc II.Người lính Tây Tiến người lính mực lãng mạn, hào hùng Bài thơ đời vào năm 1948, năm sau kháng chiến tồn quốc bùng nổ Cái hào khí dân tộc vừa giành độc lập phải vùng lên cầm gươm súng để bảo vệ độc lập tự non trẻ thiêng liêng truyền vào người lính, tạo cho họ vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng Chính tâm hồn lãng mạn dễ có cảm hứng khác thường, phi thường Đời sống, môi trường chiến đấu người lính đời sống phi thường Người lính Tây Tiến qua cảm hứng lãng mạn Quang Dũng xuất bối cảnh thiên nhiên hoang sơ, kỳ vĩ, hiểm trở mà khoẻ đẹp, đầy thi vị với đủ núi cao, vực thẳm, dốc đứng, thác gầm…cùng với “cồn heo hút”, “sương lấp”, “mưa xa khơi”, “cọp trêu người”: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Những chi tiết, hình ảnh thơ tác giả đầy ấn tượng Sương dày phủ lấp “đoàn quân mỏi” , mưa nhiều làm cho nhà trôi bồng bềnh biển khơi…Nhiều câu thơ sử dụng hàng loạt trắc: “dốc”, “khúc khuỷu”, “ thăm thẳm”…làm lên hiểm trở, gian nan đường hành quân Tiếp chữ dùng bạo, ba chữ “súng ngửi trời” gợi lên độ cao chất ngất đến chóng mặt Hai câu sau có phối độc đáo Câu nhiều trắc dịng thơ bẻ đơi để vẽ hai sườn núi vút lên, đổ xuống gần thẳng đứng “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” Cịn câu sau tồn “Nhà Pha Lng mưa xa khơi”, dịng thơ mở khơng gian bát ngát, câu thơ bay ngang trời Ta hình dung người lính leo lên cồn mây, hơm dừng chân bên dốc núi phóng tầm mắt nhìn ngang xa thấy thấp thống ẩn qua khơng gian mịt mù sương rừng, mưa núi Những địa danh Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch…rất xa lạ làm tăng thêm ấn tượng hoang sơ, kỳ vĩ, bí mật rừng thiêng Chúng không cho ta biết miền đất người lính qua mà “khi vừa đọc lên thấy chồn chân mỏi gối” ( Trần Lê Văn) II Trên thiên nhiên hiểm trở, hoang vu, hùng vĩ người lính Tây Tiến xuất oai phong lẫm liệt, tràn đầy khí phách phi thường Phi thường gian khổ cực: ăn đói, mặc rách,bệnh tất, sốt rét đến xanh da, trụi tóc Thực ra, mà Quang Dũng tái sống gian khổ người lính khơng mới; nhiều nhà thơ thời với Quang Dũng ghi lại chi tiết chân thực bệnh thường xuyên hành hạ người lính nơi chốn rừng sâu nước độc này.Trong thơ “Đồng Chí”, Chính Hữu viết: “Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hơi” Cịn Quang Dũng nói điều cảm hứng lãng mạn, bút pháp lãng mạn Vì vậy, hình ảnh người lính lên ngịi bút ơng có vừa độc đáo, kỳ lạ, vừa ngang tàng kiêu dũng “Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc” Cách nói chủ động bộc lộ thái độ phớt đời, ngang tàng, cứng cỏi, khinh thường gian khó hiểm nguy Nhưng đằng sau chất chứa thực nghiệt ngã đời sống chiến đấu mà người lính phải chịu đựng Hình ảnh người lính Tây Tiến người phi thường Họ người dám đương đầu với thử thách gian truân: đói rét, bệnh tật, rừng thiêng, thú dữ, hành quân gian lao mà có thái độ, khí phách thật hiên ngang trước chết Trên đường hành quân gian khổ với núi cao, vực thẳm, sông sâu, nhiều đồng đội “không bước nữa” “bỏ quên đời” nơi miền đất lạ Nhưng điều đáng ngưỡng mộ người lính vào chết thản vào giấc ngủ Và quan trọng họ chết tư lên đường, lúc làm nhiệm vụ người chiến sĩ Thật chết đầy chất bi thương Hay: “ Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Câu thơ “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” cịn có bi thảm Nhưng câu sau “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” nâng ý thơ lên thành bi tráng tư sẵn sàng nhập cuộc, sẵn sàng xả thân Tổ quốc Câu thơ lời tâm niệm làm toả sáng vẻ đẹp lý tưởng triết lý sống cao tuổi trẻ thời Người lính phảng phất dáng vẻ người anh hùng thời cổ: Kinh Kha sang Tần, người chinh phụ “Chinh Phụ Ngâm” không trở về, coi chết nhẹ lơng hồng: “Gió hiu hiu hè, sơng Dịch lạnh tê Tráng sĩ không trở về” Chủ nghĩa lãng mạn thường hay nói nỗi buồn chết với ý nghĩa biểu đẹp với chất bi hùng Do phải chiến đấu hồn cảnh vơ ác liệt, cực khổ, chiến sĩ chết sốt rét rừng nhiều chiến trận chôn cất đến manh chiếu che thân khơng có Nhưng dù vậy, hình tượng người lính thơ phải đẹp, phải sáng, phải hào hùng Người lính dù ngã xuống ngã xuống áo bào sang trọng tiếng nhạc hùng tráng núi sông: “Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Dịng sơng Mã, chứng nhân gần gũi mà thiêng liêng đời bi tráng “Sống hi sinh, chết hi sinh Thật đỉnh quang vinh” người lính Tây Tiến thay mặt cho quê hương đất nước tấu lên khúc độc hành dội rung chuyển núi sông cất lên ca anh hùng vang vọng vào cõi thiên thu III Người lính Tây Tiến cịn có vẻ đẹp khác: chất lãng mạn , hào hoa Người lính Tây Tiến khơng đẹp hào hùng mà cịn đẹp độc đáo, hấp dẫn, đáng yêu khác Đó chất hào hoa lịch, chất mơ mộng lãng mạn, tràn đầy tinh thần lạc quan tươi trẻ Đoàn quân Tây Tiến gồm hầu hết chàng trai Hà thành tài hoa, tác giả Quang Dũng người tài hoa Chất tài hoa tươi trẻ bắt nhạy với hình ảnh đẹp đẽ, nên thơ, nét tinh tế cảnh người Đặc biệt đẹp mang màu sắc xứ lạ phương xa Từ sương chiều mờ ảo đến dáng hoa lau núi phất phơ, đơn sơ, gợi cảm; từ đêm hội đuốc hoa truyện cổ tích đến bơng hoa “đong đưa” tình tứ dòng nước lũ, tất in đậm tâm hồn người lính để tạo nên tranh vừa thực vừa mộng: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa… Trơi dịng nước lũ hoa đơng đưa ” Những người sống vô gian khổ nơi rừng núi, thường xuyên phải tiếp xúc với thần chết, hồn mộng họ bay với cô gái Hà Nội đẹp cách lịch, dịu dàng: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm” Nếu người lính thơ Hồng Nguyên mang nỗi nhớ người thân, quê hương chất chứa niềm yêu thương, cảm thông gắn họ với công việc nặng nhọc, vất vả: “Ba năm gửi lại quê hương Mái lều tranh Tiếng mõ đêm trường Luống cày đất đỏ Ít nhiều người vợ trẻ Mịn chân bên cối gạo canh khuya” ( Nhớ) bóng lung linh giấc mơ người lính Tây Tiến lại hình ảnh “dáng Kiều thơm” Hà Thành quyến rũ Đừng vội phê phán người lính Quang Dũng chưa rũ bỏ tính chất tiểu tư sản yếu đuối “mộng rớt mộng rơi”, mà phải hiểu chất mộng mơ lãng mạn người lính hào hoa Chính giấc mơ lãng mạn với “dáng Kiều thơm” trở thành đơi cánh nâng đỡ tinh thần người lính bay qua khó khăn, thử thách khốc liệt tưởng chừng vượt qua làm cho tâm hồn anh đội trở nên đẹp hơn, gần gũi, chân thật phong phú C KẾT BÀI Những điều phân tích cho ta thấy Quang Dũng khắc hoạ cách đầy đủ chân dung người lính Tây Tiến từ diện mạo đến tâm hồn, khí phách anh hùng, thái độ trước chết vẻ hào hoa Hà Nội họ Với niềm yêu thương trân trọng, nghệ thuật thơ tuyệt vời, Quang Dũng tạo dựng trượng đài ngôn ngữ để hoá phẩm chất anh hùng, vẻ đẹp anh đội cụ Hồ kháng chiến chống Pháp gian khổ mà đỗi vui tươi, hào hùng: “Tây Tiến biên cương mờ lửa khói Quân lớp lớp động rừng Và người ấy, thơ Vẫn sống muôn đời núi sông.” ( Giang Nam) ... phép đảo ngữ, dùng từ bạo, khoẻ, vừa gợi lên gánh hàng nặng, vừa nói lên bước chân đầy sức mạnh tiến công Nhớ ngày xưa, cha ông ta mơ ước đến cháy bỏng: “Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa,... đăng lần báo “Ngày nay”, sau in vào tập thơ “Lửa thi? ?ng” (Lửa sáng tạo) Bài thơ mang phong vị Đường thi rõ Đây thơ cảnh sông nước mênh mông sông Hồng gợi tứ Huy Cận có lần tâm sự: “Tơi có thú... Pháp, ông hoạt động Nam Bộ Năm 1954, ông tập kết Bắc, hoạt động văn nghệ báo chí HN, Nam Định Ông đột ngột vào ngày 30 Tết năm 1966 Ông nhà nước tặng giả thưỏng HCM năm 2000 2.Sự nghiệp văn thơ

Ngày đăng: 16/01/2018, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w