1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề cương ôn thi môn ngữ văn lớp 6

9 5,1K 38

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 140,5 KB

Nội dung

Đã lâu rồi ta không lên cạn, công việc nhiều quá khiến ta không còn nhiều thời gian rảnh rỗi để đi ngao du thiên hạ. Hôm nay, khi mọi việc đã hoàn tất ta muốn lên cạn một chút để xem con cháu ta sinh sống thế nào?

NỘI DUNG ƠN THI HKII – KHỐI 6 Năm học: 2011 – 2012 A/ VĂN HỌC: I. Truyện và kí: STT Tên văn bản ( đoạn trích) Tác giả Thể loại Nội dung Nghệ thuật 1 Bài học đường đời đầu tiên (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí) Tô Hoài Truyện (đoạn trích) - Đoạn trích nêu lên bài học : tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời. - Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính tình xốc nỗi, kiêu căng. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình - Kể chuyện với miêu tả - Hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ. - Sử dụng hiệu quả các phép tu từ - Lời văn giàu hình ảnh và cảm xúc. 2 Sông nước Cà Mau (Đất rừng Phương Nam) Đoàn Giỏi Truyện ngắn - Sơng nước Cà Mau là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn Đồn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng Đất Cà Mau. - Cảnh sơng nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam Tổ quốc. - Miêu tả từ bao qt đến cụ thể. - Từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp với việc sử dụng các phép tu từ - Sử dụng ngơn ngữ địa phương - Kết hợp miêu tả và thuyết minh. 3 Bức tranh của em gái tôi Tạ Duy Anh Truyện ngắn - Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị. - Tài năng hội họa, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu ở cô em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế của mình - Kể chuyện bằng ngơi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện. - Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí nhân vật. 4 Vượt Thác (Quê Nội) Võ Quảng Truyện (đoạn trích) - Vượt thác là một bài ca về thiên nhiên , đất nước q hương, về người lao động. Từ đó đã kín đáo nói lên tình u đất nước, dân tộc của nhà văn. Cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. - Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hoạt động của con người - Sử dụng phép nhân hố, so sánh phong phú và có hiệu quả. - Các chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc - Ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm và gợi nhiều liên tưởng. 5 Buổi học cuối cùng An- phông- xơ Đơ-đê Truyện ngắn - Tiếng nói là một giá trị văn hố cao q của dân tộc. u tiếng nói là u văn hố dân tộc, là biểu hiện cụ thể của lòng u nước. Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hố, khơng một thế lực nào có thể thủ tiêu. Tự do của một dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói dân tộc - Kể chuyện bằng ngơi thứ nhất - Xây dựng tình huống truyện độc đáo. - Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình. - Ngơn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn mình. - Văn bản cho thấy tác giả là một người u nước, u độc lập tự do, am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ. biểu cảm, từ cảm thán và hình ảnh so sánh. 6 Đêm nay Bác khơng ngủ Minh Huệ Thơ Đêm nay Bác khơng ngủ thể hiện tấm lòng u thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính u, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác. - Thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành. - Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm, khắc hoạ hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính u. 7 Cô Tô (Trích) Nguyễn Tuân Kí Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cơ Tơ hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngơn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tn. Bài văn cho ta hiểu biết và u mến một vùng đất của Tổ quốc – quần đảo Cơ Tơ. - Khắc hoạ hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo. - Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo. 8 Cây Tre Việt Nam Thép Mới Kí - Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với dân tộc ta. Qua đó, cho thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự hào chính đáng về cây tre Việt Nam. - Cây tre là người bạn gần gũi , thân thiết của nhân dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày , trong lao động, trong chiến đấu . Cây tre đã trở thành biểu tượng của đất nước và của dân tộc Việt Nam - Kết hợp giữa chính luận và trữ tình. - Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc vừa cụ thể, vừa mang tính biểu tượng. - Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu và có tính biểu cảm cao. - Sử dụng thành cơng các phép so sánh, nhân hố, điệp ngữ. 9 Lòng yêu nước (Bài báo Thử lửa) I-li-a Ê-ren-bua Tùy bút (chính luận) Lòng yêu nước khởi nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, bình thường nhất nơi căn nhà, thơn xóm, phố xá, … của q hương. Lòng yêu nước trở nên mãnh liệt trong thử thách của cuộc chiến tranh vệ quốc. Đó là bài học thấm thía mà nhà văn truyền tới - Kết hợp chính luận với trữ tình. - Kết hợp sự miêu tả tinh tế, chọn lọc những hình ảnh tiêu biểu của từng miền với biểu hiện cảm xúc tha thiết, sơi nổi và suy nghĩ sâu sắc. - Cách lập luận của tác giả khi lí giải ngọn nguồn của lòng u nước lơ-gic và chặt chẽ. 10 Lao Xao (Tuổi thơ im lặng) Duy Khánh Hồi kí tự truyện Bài văn cung cấp những thơng tin bổ ích và lí thú về đặc điểm của một số lồi chim ở làng q nước ta. Đồng thời cho ta thấy mối quan hệ của con người với lồi vật trong thiên nhiên. Bài văn đã tác động đến người đọc tình cảm u q các lồi vật quanh ta, bồi đắp thêm tình u làng q, đất nước. - Nghệ thuật miêu tả tự nhiên, sinh động và hấp dẫn. - Sử dụng nhiều yếu tố dân gian như đồng dao, thành ngữ. - Lời văn giàu hình ảnh. - Sử dụng các phép tu từ giúp hình dung cụ thể hơn về đối tượng được miêu tả. II. T h ơ : *Học thuộc các bài thơ: - Đêm nay Bác không ngủ - Lượm - Mưa Câu hỏi 1: Nêu nội dung của khổ thơ sau: “Rồi Bác đi dém chăn Từng người từng người một Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng”  Khổ thơ nói lên sự quan tâm, lo lắng, chăm sóc ân cần của Bác đối với bộ đội . Câu hỏi 2: Nêu nội dung của khổ thơ “Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề thượng khẩn Sợ chi hiểm nghèo”.  Câu thơ nói lên sự ác liệt của chiến tranh và tinh thần dũng cảm, quyết hoàn thành nhiệm vụ của chú bé Lượm. B/ TIẾNG VIỆT : 1. Lý thuyết: a. Thế nào là so sánh? Có mấy kiểu so sánh? Cho ví dụ b. Thế nào là nhân hoá? Có mấy kiểu nhân hoá? c. Thế nào là ẩn dụ? Có mấy kiểu ẩn dụ? d. Thế nào là hoán dụ? Có mấy kiểu hoán dụ? e. Thế nào là câu trần thuật đơn? Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là? f. Câu có những thành phần chính nào? Nêu ra và cho ví dụ cụ thể từng thành phấn? 2. Thực hành: a. Viết 1 đoạn văn có sử dụng phép so sánh b. Chỉ ra phép nhân hoá trong đoạn trích sau: “Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm…tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi”. c. Chỉ ra ẩn dụ trong những ví dụ sau: - Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm - Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ - Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền - Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. d. Chỉ ra các hoán dụ trong những ví dụ sau: - Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay - Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên - Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người - Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm ĐÁP ÁN I.TIẾNG VIỆT 1.Lý thuyết: a. So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Có 2 kiểu so sánh: So sánh ngang bằng. VD: Cô giáo như mẹ hiền  A = B So sánh không ngang bằng VD: Hà cao hơn An  B không bằng B b. Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. Có 4 kiểu nhân hoá: Ví dụ: Hàng bưởi đu đưa Bế lũ con Đầu tròn trọc lốc c. Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Có 4 kiểu ẩn dụ - Ẩn dụ phẩm chất - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức d. Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm. Có 4 kiểu hoán dụ - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Lấy bộ phận để gọi toàn thể. e. Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu hoặc tả, kể về một sự việc, sự vật hay nêu ý kiến. Có 4 kiểu câu trần thuật đơn có từ là: - Câu miêu tả VD: Hôm nay là một ngày trong trẻo và sáng sủa. - Câu đánh giá VD: Người ta là hoa đất. - Câu định nghĩa VD: Câu trần thuật đơn là câu được cấu tạo bởi một cụm chủ vị. - Câu giới thiệu VD: Em là hoa hồng nhỏ. f. Câu có hai thành phần chính: Chủ ngữ và vị ngữ 2. Thực hành: a. Viết đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá. b. Xác định phép nhân hoá trong đoạn văn: Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm…tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi. c. Chỉ ra ẩn dụ trong những ví dụ sau: - Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. Người cha  Bác Hồ (ẩn dụ phẩm chất) - Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng - Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền Bến  người ở lại (con gái) Thuyền  người đi xa (con trai) (ẩn dụ phẩm chất) Thấy mợt mặt trời trong lăng rất đỏ Mặt trời Bác Hờ (ẩn dụ phẩm chất) - Bầu, bí  những người khác huyết thống, dòng họ, dân tộc, … nhưng cùng chung một đất nước (một giàn) (ẩn dụ phẩm chất) d. Chỉ ra các hoán dụ trong những ví dụ sau: - Áo chàm đưa b̉i phân li Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay Áo chàm đờng bào dân tợc thiểu sớ phía Bắc (lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật) - Áo nâu liền với áo xanh Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên - Vì lợi ích mười năm trờng cây Vì lợi ích trăm năm trờng người Mười năm: thời gian trước mắt lấy cái cụ thể để Trăm năm: thời gian lâu dài gọi cái trừu tượng Áo nâu : người nơng dân lấy dấu hiệu của Áo xanh: người cơng nhân sự vật để gọi sự vật Nơng thơn: vùng thơn q lấy vật chứa đựng để Thị thành: thành phớ gọi vật bị chứa đựng - Bàn tay ta làm nên tất cả lấy bợ phận để Có sức người sỏi đá cũng thành cơm gọi toàn thể bàn tay:  người lao đợng bợ phận toàn thể C/ TẬP LÀM VĂN: ƠN LUYỆN VĂN MIÊU TẢ: STT Các phương thức biểu đạt Thể hiện qua các bài văn 1 Tự sự Bài học đường đời đầu tiên, Tự sự – trữ tình (biểu cảm) 2 Miêu tả Sông nước Cà Mau -Vượt thác – Mưa - Cô Tô Lao xao - Cây tre Việt Nam -Động Phong Nha 3 Biểu cảm Lượm - Đêm nay Bác không ngủ - Cô Tô – Mưa - Cây tre Việt Nam - Lao xao - Cầu Long Biên – chứng nhân lòch sử 4 Nghò luận Lòng yêu nước Bức thư của thủ lónh da đỏ 5 Thuyết minh (VBND) Cầu Long Biên - chứng nhân lòch sử - Bức thư của thủ lónh da đỏ - Động Phong Nha I.Lý thuyết: * Tìm hiểu chung về văn miêu tả: - Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh - Muốn tả hay cần phải: quan sát, nhận xét, tưởng tượng, ví von, so sánh… 1.Phương pháp tả người : a.Muốn tả người cần: - Xác định đối tượng cầm tả.( tả chân dung hay tả người trong tư thế cần tả , làm việc ) - Quan sát, lựa chọn các chi tiết miêu tả. - Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự. b.Bố cục : 3 phần * M bi : Gii thiu ngi c t. * Thõn bi: Miờu t chi tit (ngoi hỡnh, c ch, hnh ng, li núi ) * Kt bi : Thng nhn xột hoc nờu cm ngh ca ngi vit v ngi c t. 2. Phng phỏp t cnh: a.Mun t cnh cn: - Quan sỏt v la chn c nhng hỡnh nh tiờu biu cho cnh sc ú. - Trỡnh by nhng iu quan sỏt c theo mt th t nht nh b.B cc: 3 phn - M bi: gii thiu cnh c miờu t. - Thõn bi: tp trung t cnh vt chi tit theo mt th t nht nh. - Kt bi: thng phỏt biu cm tng v cnh sc ú. II. Thc hnh: a) Vit on vn: on vn miờu t mựa thu n Tả cảnh buổi sáng trên quê hơng em. - Tri se lnh. - H nc trong xanh. - Tri xanh, mõy trng trụi. - Gớo thi nh. - Hoa cỳc n trong cỏc vn nh. - Hng cm thong qua. - Mặt trời nh lòng đỏ quả trứng thiên nhiên. - Bầu trời sáng trong, khí trời mát mẻ - Hàng cây khẽ đung đa trớc gió, trên cành cây những chú chim hót líu lo nh đón chào một ngày mới bắt đầu. - Núi đồi nhấp nhô, một màu xanh ngắt. - Những ngôi nhà san sát nhau b) Vit bi vn: 1: Hóy t mt ngi bn thõn m em quý mn nht. 2: Hóy t li mt em bộ chng bn n nm tui. a. M bi: Gii thiu ngi bn thõn m em quý mn ( õu? Lm gỡ?). b. Thõn bi: Miờu t chi tit (ngoi hỡnh, c ch, hnh ng, li núi, ) c. Kt bi: Cm ngh ca em v ngi bn thõn (Hc tp v noi gng bn c iu gỡ trong cuc sng). a. M bi: Gii thiu em bộ chng bn nm tui: gp õu? Lỳc no? b.Thõn bi: - T hỡnh dỏng (tui tỏc, tm vúc, cỏch n mc,) - T chi tit: (u, mỡnh, tay, chõn, ) - T tớnh nt: (s ngõy th, ỏng yờu, thớch bt chc, tp núi,) - Hot ng: (ngõy th, luụn tip xỳc vi mi ngi trong gia ỡnh lỳc n, chi, ng) c.Kt bi: Nờu cm ngh ca em (tỡnh cm yờu quý em bộ; em bộ mang li nim vui cho gia ỡnh) 3: T mt c gi cao tui. 4: T cụ giỏo ang say sa ging bi trờn lp. a. M bi Gii thiu khỏi quỏt v c gi: tui tỏc, tớnh tỡnh b.Thõn bi: T chi tit : - Ting núi trm, thu tho,yu t. a.M bi - Gii thiu v cụ giỏo - Trong hon cnh: ang ging bi b.Thõn bi: T chi tit: * Ngoi hỡnh: - Mắt không còn tinh tường (chậm chạp,lờ đờ, đùng đục ) - Tóc rụng lơ thơ, bạc như cước - Da nhăn nheo, nhưng vẫn còn ửng hồng (đồi mồi,vàng vàng ) - Chân tay gầy guộc, gân guốc - Hay lam, hay làm, ít ngủ. c.Kết bài: - Lòng yêu quí, kính trọng. - Mong cụ sống lâu - Vóc dáng,mái tóc, gương mặt, nước da - Trang phục: Cô mặc áo dài, quần trắng *Tính nết: - Giản dị, chân thành - Dịu dàng, tận tuỵ, yêu thương học sinh. - Gắn bó với nghề. *Tài năng: - Cô dạy rất hay. - Tiếng nói trong trẻo dịu dàng, say sưa như sống với nhân vật - Đôi mắt lấp lánh niềm vui. - Chân bước khoan thai trên bục giảng, xuống dưới lớp. - Cô như đang trò chuyện cùng chúng em. - Giờ cô dạy rất vui vẻ, sinh động, học sinh hiểu bài c.Kết bài: - Kính mến cô. Mong cô sẽ tiếp tục dạy dỗ. Đề 5: Tả cảnh một đêm trăng đẹp làm em nhớ mãi. Đề 6: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình. a) Mở bài : Giới thiệu đêm trăng đẹp. b) Thân bài : . - Cảnh trước khi trăng lên. - Khi trăng vừa lên - Trăng lên cao hẳn. - Cảnh trăng về khuya. c) Kết bài : Cảm nghĩ của em về đêm trăng. a. Mở bài: Giới thiệu người thân, mối quan hệ, ấn tượng chung. b. Thân bài: Tả người thân về hình dáng, tính cách, công việc, sở thích, mối quan hệ với mọi người trong gia đình và xã hội c. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em đối với người thân. Đề 7: Hãy giới thiệu về người bạn tốt của lớp em. Đề 8: Miêu tả dòng sông quê hương. a. Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu người bạn tên gì, học lớp mấy, trường nào. b. Thân bài: (4 điểm) - Miêu tả người bạn về hình dáng, tính tình. - Nói về những cử chỉ, hành động tốt của bạn. - Những hình ảnh tiêu biểu đã tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của người bạn tốt này. c. Kết bài: (1 điểm) Nêu cảm nghĩ của em đối với bạn. a.Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu khái quát về dòng sông sẽ tả. b.Thân bài: (4 điểm) - Thời điểm tả dòng sông. - Cảnh trên sông: + Màu nước, sóng nước, độ nông sâu, hình dáng sông,… + Các hoạt động trên sông. + Cảnh hai bên bờ sông. + Cây cối, nhà cửa,… + Bờ bãi ven sông, bến sông. - Sự tuần hoàn của dòng sông theo ngày và theo mùa. c.Kết bài: (1 điểm) Nêu cảm nhận chung: lợi ích và bảo vệ dòng sông. Đề 9: Hãy tả lại quang cảnh một khu du lịch mà em đã có dịp tham quan. Đề 10: Hãy tả lại một người thân yêu nhất của em (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em, ) a) Mở bài: Giới thiệu được quang cảnh, ấn tượng chung. b) Thân bài: Tả chi tiết cảnh theo một thứ tự, hình ảnh, màu sắc, âm thanh. c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em. a) Mở bài: Giới thiệu người được tả. b) Thân bài: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói) c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ. Đề 11: Hãy tả quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi. Đề 12: Hãy tả lại hình ảnh cây mai vàng vào dịp tết đến xuân về. a.Mở bài: Giới thiệu chung về quang cảnh sân trường của em trong giờ ra chơi. b.Thân bài: - Cảnh trước giờ ra chơi (hình ảnh, âm thanh) - Cảnh trong giờ ra chơi (hình ảnh, âm thanh) - Cảnh sau giờ ra chơi (hình ảnh, âm thanh) c.Kết bài: Cảm nghĩ của em về giờ ra chơi. a. Mở bài: Giới thiệu cây mai trồng ở đâu? Vào thời gian nào? b. Thân bài: - Tả bao quát (xa  gần) (Hình dáng, kích thước, màu sắc) - Tả chi tiết từng bộ phận: (Theo trình tự: dưới  trên) (Gốc, thân, vỏ, cành, lá, hoa,…) - Lợi ích của cây mai: (Tạo không khí trong lành, tạo quang cảnh đẹp đẽ, xanh tươi, tạo niềm vui cho con người) - Sự chăm sóc của con người. c. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em (tình cảm yêu quý và sự chăm sóc) Không in phần này ĐỀ 5: Tả một ngày mùa đông mưa phùn, giá rét. a. Mở bài : Giới thiệu chung về một ngày mùa đông mưa phùn, giá rét b. Thân bài : - Mùa đông gió rét đến : mưa, gió. - Miêu tả cảnh trời âm u mây đen phủ . - Gió lạnh thổi về, mưa nhỏ rơi liên tục. - Cảm giác giá lạnh, mặc áo ấm . - Đường trơn, xe vắng, người trùm áo mưa đi lại vội vàng . - Những kỷ niệm mùa đông: Bắp rang, khoai ĐỀ 6 : Em hãy miêu tả cảnh bão lụt ở quê em hoặc qua truyền hình báo chí hay nghe kể lại a.Mở bài : Giới thiệu cơn bão số ? vừa qua là một nỗi kinh hoàng b.Thân bài: - Quê hương em mới đây đẹp như tranh: - Bão tràn về lúc mười giờ tối. - Gió mạnh : Cây bật gốc, vài ngôi nhà đổ - Đê vỡ, nước mạnh, cuốn đi tất cả - Qua một ngày đêm bão tàn phá : quang cảnh xơ xác, tiêu điều. - Nhà dân sơ tán đến nơi an toàn - Tiếng gọi nhau ơi ới - Bà con, thanh niên chống bão. nướng ấm cúng . c. Kết bài : Cảm nghĩ của bản thân về một ngày mùa đông ( đầy ấn tượng, không bao giờ quên …) - Đội cứu hộ, phi cơ, khẩn trương phong toả cứu người c.Kết bài: - Bão qua ,mọi người chưa hết kinh hoàng - Tình cảm của cả nước đối với quê em . lnh. - H nc trong xanh. - Tri xanh, mõy trng trụi. - Gớo thi nh. - Hoa cỳc n trong cỏc vn nh. - Hng cm thong qua. - Mặt trời nh lòng đỏ quả trứng thi n nhiên. - Bầu trời sáng trong, khí trời. của con người lao động trên nền cảnh thi n nhiên rộng lớn, hùng vĩ. - Phối hợp miêu tả cảnh thi n nhiên và miêu tả ngoại hình, hoạt động của con người - Sử dụng phép nhân hố, so sánh phong. về cây tre Việt Nam. - Cây tre là người bạn gần gũi , thân thi t của nhân dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày , trong lao động, trong chiến đấu . Cây tre đã trở thành biểu tượng của đất nước

Ngày đăng: 26/06/2014, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w