vừa tạo nên tính thống nhất về chủ đề văn bản, vừa thể hiện cảm nhận về sự đối lập giữa niềm khát khao sự sống đích thực , đầy ý nghĩa với hiện tại buồn chán của tác giả vì bị giam hãm t[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN NGỮ VĂN HỌC KÌ II 2011-2012 I Tiếng Việt Câu chia theo mục đích nói (đặc điểm hình thức và chức các kiểu câu) STT KIỂU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CHỨC NĂNG CÂU Câu - Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, - Chức chính là dùng để hỏi sao, đâu, bao giờ,, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, nghi - Chức khác: (có)… không, (đã)… chưa…) có từ hay Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe vấn dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, … và không (nối các vế có quan hệ lựa chọn) yêu cầu người đối thoại trả lời - Kết thúc dấu chấm hỏi - Khi không dùng để hỏi thì có thể kết thúc dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng Câu - Có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, - Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, … đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến khuyên bảo… cầu khiến - Kết thúc dấu chấm than; ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thúc dấu chấm Câu - Có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, - Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc ơi, chao (ôi), trời ơi,; thay, biết bao, người nói, người viết cảm xiết bao, biết chừng nào… thán - Kết thúc dấu chấm than Câu - Không có đặc điểm hình thức các kiểu - Chức chính: dùng để kể, thông báo, câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán nhận định, miêu tả, … trần thuật - Kết thúc dấu chấm; đôi có thể kết - Chức khác: dùng để yêu cầu, đề nghị, thúc dấu chấm than hay dấu chấm lửng bộc lộ tình cảm, cảm xúc… (vốn là chức chính kiểu câu khác) Hoạt động giao tiếp a Hành động nói * Hành động nói là hành động thực lời nói nhằm mục đích định * Những kiểu hành động nói thường gặp là : - Hành động hỏi ( Bạn làm gì ? ) - Hành động trình bày( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán ) ( Ngày mai trời mưa ) - Hành động điều khiển ( cầu khiến, đe dọa, thách thức, ) ( Bạn giúp tôi trực nhật nhé! ) - Hành động hứa hẹn ( Tôi xin hứa không học muộn ) - Hành động bộc lộ cảm xúc ( Tôi sợ bị thi trượt học kì này ) * Mỗi hành động nói có thể thực kiểu câu có chức chính phù hợp với hành động đó ( cách dùng trực tiếp) kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp) b Hội thoại *Vai xã hội là vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại Vai xã hội xác định các quan hệ xã hội: - Quan hệ trên- hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc gia đình và xã hội) - Quan hệ thân-sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình) II Văn 1.Nghị luận trung đại Việt Nam - Chiếu: là thể văn chính luận trung đại, vua dùng để ban bố mệnh lệnh - Hịch: là thể văn chính luận trung đại, có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dùng để khích lệ tình cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù - Cáo: thể văn chính luận có tính chất quy phạm chặt chẽ thời trung đại; có chức công bố kết nghiệp vua chúa thủ lĩnh; có bố cục gồm phần, đoạn trích thuộc phần đầu bài Bình Ngô đại cáo -1Lop8.net (2) -Tấu : là thể loại văn thư bề tôi viết văn xuôi, văn vần, biền ngẫu, trình lên vua chúa kiến nghị, đề nghị mình 2.Nghị luận đại Việt Nam: (Văn Thuế máu) * Nội dung: - Thủ đoạn, mánh khóe nham hiểm chính quyền thực dân Pháp người dân các xứ thuộc địa: + Thể qua lời nói tráo trở, lừa dối: trước chiến tranh họ là nô lệ, chiến tranh xảy họ là anh hùng cứu quốc, chiến tranh kết thúc họ lại lại trở thân phân nô lệ + Thể qua hành động: bắt người dân thuộc địa phải rời bỏ quê hương, làm việc các nhà máy, bỏ xác trên chiến tường + Cướp bóc đối xử bất công, tàn nhẫn với người sống sót sau cuội chiến, cấp môn bài thuốc phiện để người dân thuộc địa tự hủy hoại sống thân và giống nòi - Số phận người dân thuộc địa: đáng thương, khốn khổ, bị lừa dối, bị đẩy vào tình cảnh cùng quẫn Họ là nạn nhân chính sách cai trị tàn bạo, nham hiểm Thực dân Pháp * Nghệ thuật: -Có tư liệu phong phú xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm -Giọng điệu đanh thép -Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai Thơ Việt Nam 1900-1945 Bài 1: Nhớ rừng 1- Giới thiệu chung: - Thế Lữ (1907- 1989), là nhà thơ lớp đầu tiên phong trào Thơ Mới - Thơ Mới: phong trào thơ có tính chất lãng mạn tầng lớp trí thức trẻ từ năm 1932 đến 1945 Ngay giai đoạn đầu, Thơ đã có nhiều đóng góp cho văn học , nghệ thuật nước nhà - Nhớ rừng là bài thơ viết theo thể thơ chữ đại Sự đời bài thơ đã góp phần mở đường cho thắng lợi phong trào Thơ 2- Nội dung: - Hình tượng hổ: + Được khắc họa hoàn cảnh bị giam cầm vườn bách thú, nhớ rừng, tiếc nuối tháng ngày huy hoàng sống đại ngàn hùng vĩ + Thể khát vọng hướng cái đẹp tự nhiên – đặc điểm thường thấy thơ ca lãng mạn - Lời tâm hệ trí thức năm 1930: + Khao khát tự do, chán ghét thực tầm thường tù túng + Bộc lộ lòng yêu nước thầm kín người dân nước 3- Nghệ thuật: -Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình giàu sức biểu cảm -Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa -Có âm điệu thơ biến hóa qua đoạn thơ thống giọng điệu dội, bi tráng toàn tác phẩm BÀI 2: QUÊ HƯƠNG 1- Giới thiệu chung: - Tế Hanh (1921- 2009) đến với Thơ phong trào này đã có nhiều thành tựu Tình yêu quê hương tha thiết là điểm bật thơ Tế Hanh - Quê hương trích tập Nghẹn ngào (1939), sau in lại tập Hoa niên (1945) - Không giống phần lớn các tác phẩm đương thời, đây là số ít bài thơ lãng mạn ngân lên giai điệu thật là tha thiết sống cần lao 2- Nội dung: - Lời kể quê hương làng biển : + Giới thiệu chung làng biển vốn làm nghề chài lưới lời thơ bình dị + Miêu tả sống lao động vất vả và niềm hạnh phúc bình dị người dân làng biển qua các chi tiết miêu tả đoàn thuyền đánh cá khơi; đoàn thuyền đánh cá trở về; bến cá, thuyền nằm nghỉ sau chuyến biển - Nỗi lòng tác giả khôn nguôi quê hương 3- Nghệ thuật: -Sáng tạo nên hình ảnh sống lao động thơ mộng -Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng đầy cảm xúc -2Lop8.net (3) -Sử dụng thể thơ chữ đại có sáng tạo mẻ, phóng khoáng BÀI 3: KHI CON TU HÚ 1- Giới thiệu chung: - Tố Hữu (1920- 2002) quê Thừa Thiên – Huế Được giác ngộ phong trào học sinh, sinh viên Với nguồn cảm hứng lớn là lý tưởng cách mạng, thơ Tố Hữu trở thành lá cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam - Khi tu hú đời 7/1939, tác giả bị giam cầm nhà lao Thừa Phủ, in tập Từ – tập thơ đầu tiên Tố Hữu 2- Nội dung: Khi tu hú thể cảm nhận nhà thơ hai giới đối lập: cái đẹp, tự và cái ác, tù ngục: - Khi tu hú là thời khắc mùa hè tràn đầy sức sống Ở thời điểm đó, trí tưởng tượng tác giả gọi âm thanh, màu sắc, hương vị và cảm nhận không gian và sống tự Đặc biệt, sống tự nhiên bài thơ còn có ý nghĩa là sống đời tự - Khi tu hú còn là thời khắc thực phũ phàng tù ngục bị giam cầm, xiềng xích Tác giả bày tỏ tâm trạng bực bội muốn phá tung xiềng xích, thể niềm khát khao tự người chiến sĩ cách mạng cảnh bị tù đày hướng tới đời tự 3- Nghệ thuật: -Viết theo thể thơ lục bát, giàu nhạc điệu, mượt mà, uyển chuyển -Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để biểu lộ cảm xúc thiết tha, lại sôi nổi, mạnh mẽ -Sử dụng các biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê vừa tạo nên tính thống chủ đề văn bản, vừa thể cảm nhận đối lập niềm khát khao sống đích thực , đầy ý nghĩa với buồn chán tác giả vì bị giam hãm nhà tù thực dân BÀI 4: TỨC CẢNH PÁC BÓ 1- Giới thiệu chung: - Hồ Chí Minh (1890-1969): nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới - Tức cảnh Pác Bó: viết theo thể thơ tứ tuyệt, đời tháng 2/ 1941 2- Nội dung: Hiện thực sống Bác Hồ Pác Bó: - Nhiều gian khổ thiếu thốn - Sự nghiệp lớn dịch sử Đảng đòi hỏi phải có niềm tin vững không thể lay chuyển - Hình ảnh nhân vật trữ tình lên thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung tự 3- Nghệ thuật: -Có tính chất ngắn gọn, hàm súc -Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mẻ đại -Lời thơ bình dị pha giọng đùa vui hóm hỉnh -Tạo tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và sâu sắc BÀI 5: NGẮM TRĂNG (VỌNG NGUYỆT) 1- Giới thiệu chung: - Bài thơ sáng tác ngục tù Tưởng Giới Thạch (Từ 8/1942 đến 9/1943), in tập Nhật ký tù - Ngắm trăng viết chữ Hán, theo thể thơ tứ tuyệt, thể tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung Hồ Chí Minh 2- Nội dung: - Hoàn cảnh đặc biệt: + Trong nhà tù + Không rượu không hoa để thưởng lãm, khơi gợi nguồn thi hứng - Những hình ảnh đẹp: + Vầng trăng soi qua song cửa nhà tù làm rung động tâm hồn nhà thơ + Người tù Hồ Chí Minh với tâm hồn nhà thơ luôn hướng cái đẹp 3- Nghệ thuật: -Nhà tù và cái đẹp, ánh sáng và bóng tối nhà tù, vầng trăng và người nghệ sĩ lớn, giới bên và ngoài nhà tù , đối sánh, tương phản vừa có tác dụng thể sức hút vẻ đẹp khác bài thơ này vừa thể hô ứng , cân đối thường thấy thơ truyền thống -So sánh nguyên tác với dịch thơ tài Hồ Chí Minh việc lựa chọn ngôn ngữ thơ BÀI 6: ĐI ĐƯỜNG (TẨU LỘ) 1- Giới thiệu chung: - Hoàn cảnh đời: thời gian Hồ Chí Minh bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ ((Từ 8/1942 đến 9/1943) -3Lop8.net (4) 2- Nội dung: - Hình ảnh thực: đường nhiều gian khổ mà Tưởng Giới Thạch đày ải người tù; người tù vượt qua chập chùng đường núi; muôn trùng núi non tầm mắt người lên đến đỉnh núi - Ý nghĩa triết lý: + Con đường cách mạng nhiều thử thách chông gai chắn có kết tốt đẹp - Người cách mạng phải rèn ý chí kiên định, phẩm chất kiên cường 3- Nghệ thuật: -Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh, và giàu cảm xúc - Tác dụng định dịch thơ việc chuyển dịch bài thơ chữ Hán sang tiếng Việt III Tập làm văn: Văn nghị luận –Nghị luận vấn đề chính trị, xã hội, văn học.(Viết bài văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm, tự sự) Đề bài 1: Hãy nói "không" với các tệ nạn ( Gợi ý: Hãy viết bài văn nghị luận để nêu rõ tác hại số tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên và nhanh chóng bài trừ cờ bạc, thuốc lá, tiêm chích ma túy tiếp xúc với văn hóa phẩm không lành mạnh) Mở bài - Trong sống, bên cạnh nhiều nề nếp, thói quen tốt thì còn không ít thói quen xấu và tệ nạn có hại cho người, cho xã hội - Những thói xấu có sức quyến rũ ghê gớm cờ bạc, thuốc lá, ma túy sách xấu, băng đĩa có nội dung độc hại Nếu không tự chủ mình người bị nó ràng buộc, chi phối, biến chất, tha hóa - Chúng ta hãy kiên nói "không" với các tệ nạn Thân bài a Tại chúng ta phải nói không với các tệ nạn xã hội * Cờ bạc, thuốc lá, ma túy là thói hư tật xấu, là tệ nạn xã hội gây tác hại ghê gớm thân, gia đình và xã hội nhiều mặt: tư tưởng, đạo đức, sức khỏe, kinh tế, nòi giống - Tệ nạn xã hội là mối nguy trước mắt và lâu dài đất nước, dân tộc * Sự ràng buộc, chi phối ghê gớm thói hư tật xấu: - Đầu tiên, bạn bè xấu rủ rê tò mò thử cho muốn biết - Sau đó vài lần không có thì bồn chồn, khó chịu - Dần dần tiến tới mắc nghiện Không có thuốc, thể bị nghiện hành hạ Mọi suy nghĩ, hành động bị nghiện chi phối - Để thỏa mãn, nghiện có thể làm thứ, kể trộm cắp, lừa đảo, cướp giật, giết người - Thói hư tật xấu là bạn đồng hành chủ nghĩa cá nhân ích kỉ - Một đã nhiễm phải tệ nạn lâu ngày thì khó từ bỏ Tệ nạn hành hạ làm cho người khổ sở, điêu đứng vì nó b Tác hại cờ bạc, ma túy, sách xấu dẫn đến thoái hóa đạo đức, nhân cách, gây tác hại lớn đến thân, gia đình và xã hội * Cờ bạc: * Thuốc lá: * Ma túy: * Văn hóa phẩm độc hại ( sách xấu, băng đĩa hình đồi trụy ) Kết bài *Chúng ta cần: - Tránh xa thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội - Khi đã lỡ mắc thì phải có tâm từ bỏ và làm lại đời - Xây dựng cho mình và tuyên truyền cho người lối sống lành mạnh ĐỀ Một số bạn lớp em đua đòi ăn mặc theo lối không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống dân tộc, gia đình Em hãy viết bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đứng đắn A Mở bài - Vai trò mốt trang phục xã hội và ngời có văn hoá nói chung và tuổi học trò nói riêng B Thân bài: - Tình hình ăn mặc lứa tuổi học sinh + Đa số các bạn ăn mặc đứng đắn, có văn hoá -4Lop8.net (5) + Tuy nhiên còn số bạn đua đòi chạy theo mốt ăn mặc không lành mạnh ( đan yếu tố tự sự, miêu tả ) - Tác hại lối ăn mặc không lành mạnh + Vừa tốn kém, thời gian, ảnh hưởng xấu tới kết học tập + lại không có văn hoá, thiếu tự trọng, ảnh hưởng tới nhân cách người - ăn mặc nào là có văn hoá ? + Phải phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hoá dân tộc và hoàn cảnh gia đình + Đó là cách ăn mặc giản dị, gọn gàng, đứng đắn để chứng tỏ mình là người lịch sự, có văn hoá, biết tự trọng và tôn trọng người C Kết bài :- Các bạn cần thay đổi lại cách ăn mặc cho phù hợp, lành mạnh, đứng đắn §Ò : Tõ bµi Bµn luËn vÒ phÐp häc cña La S¬n Phu Tö NguyÔn ThiÕp, h·y nªu suy nghÜ vÒ mèi quan hÖ gi÷a "häc" víi 'hµnh' * Mở bài: Giới thiệu vấn đề và dẫn lời La Sơn Phu Tử " theo điều học mà làm " * Th©n bµi: - Gi¶i thÝch "häc" lµ g×? ( tiÕp thu kiÕn thøc ®îc tÝch luü s¸ch vë, trau dåi kiÕn thøc, më mang trÝ tuÖ ) - Giải thích "hành" là gì?( thực hành các ứng dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn đời sống ) - Khẳng định "học" và "hành" là hai vấn đề luôn gắn liền, đôi với hai mặt vấn đề - Ph¶i häc vµ hµnh nh thÕ nµo cho hîp lÝ : Học : thường xuyên học " học, học, học nữa, học mãi " - Lê Nin, học nơi, lúc, học từ cấp thấp đến cao, nắm nội dung cốt lõi vấn đề - Nguyễn Thiếp Hành: ứng dụng điều đã học vào thực tế, có thì đánh giá đúng thực chất việc học( lÊy vÝ dô minh ho¹ vÒ t¸c h¹i cña viÖc "häc" mµ kh«ng "hµnh" ) - Liªn hÖ víi b¶n th©n häc sinh vÒ mèi quan hÖ gi÷a "häc" vµ "hµnh" * Kết bài: Nêu suy nghĩ mình vấn đề và khẳng định tầm quan trọng vấn đề Đề : Văn học và tình thương (đề trang 128 sgk) * Dµn ý Më bµi Từ xa đến nay, dân tộc Việt nam ta luôn đề cao tư tưởng nhân ái, đạo lí cao đẹp Bởi vì chúng ta là Rồng cháu Tiên, đợc sinh từ cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ nên truyền thống “lá lành đùm lá rách đợc phát huy qua nhiều hệ Những tình cảm cao quí đợc kết tinh, hội tụ và phản ánh qua tác phẩm văn học dân tộc Chúng ta hãy cùng tìm hiểu vấn đề trên qua bài chứng minh dới đây Th©n bµi Nãi v¨n häc d©n téc ta lu«n ca ngîi lßng nh©n ¸i vµ t×nh yªu th¬ng gi÷a ngêi vµ ngêi qu¶ kh«ng sai Tríc hÕt V¨n học ta đề cập đến tình cảm gia đình, gia đình là nơi ngời sinh và lớn lên, là nôi khởi nguồn và nuôi dỡng lòng nhân ái Trong đó thì tình mẫu tử là cao quí Hình ảnh cậu bé Hồng tác phẩm “những ngày thơ ấu”, đã cho chúng ta thấy rằng: “tình mẫu tử là nguồn thiêng liêng và kì diệu, là mối dây bền chặt không gì chia cắt đợc” Cậu bé Hồng phải sống cảnh mồ côi, chịu hành hạ bà cô, cha mất, mẹ phải tha hơng cầu thực, mà cậu không oán giận mẹ mình, ngợc lại lại vô cùng kính yêu, nhờ thơng mẹ Câu chuyện đã làm rung động trái tim độc giả Không phản ánh tình mẫu tử, văn học còn cho ta thấy tình cảm vô cùng đẹp đẽ, sâu sắc không kém, đó là tình cảm vợ chồng Tiểu thuyết “tắt đèn” nhà văn Ngô Tất Tố là minh chứng rõ nét cho điều này Nhân vật chị Dậu đợc tác giả khắc họa thành mét ngêi phô n÷ ®iÓn h×nh nhÊt nh÷ng n¨m 30-40 ChÞ lµ mét ngêi vî th¬ng chång, yªu con, lu«n ©n cÇn, nhẹ nhàng chăm sóc cho chồng dù hoán cảnh khó khăn, nguy khốn nh nào Chị Dậu đã liều mình, đánh trả tên ngời nhà lí trởng để bảo vệ cho chồng, việc mà đàn ông làng cha dám làm Quả là đáng quí phải không các bạn! Thật đúng với câu ca dao: “ThuËn vî thuËn chång t¸t biÓn §«ng còng c¹n” Và hẳn, ngời nào đã và học cấp II biết đến truyện “cuộc chia tay búp bê” Thật cảm động chứng kiến cảnh anh em Thành và Thủy chia tay đầy nớc mắt Qua đó, văn học đã gửi đến chúng ta tình cảm gắn bó anh em với gia đình: “Anh em nh thÓ tay ch©n rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” Từ tình yêu thơng gia đình, mở rộng ngoài xã hội thì có tình yêu đôi lứa, tình bạn bè hay nói chung đó là tình yêu thơng đồng loại mà văn học nh ngời xa luôn để cập đến qua các câu ca dao nh: -5Lop8.net (6) “BÇu ¬i th¬ng lÊy bÝ cïng Tuy r»ng kh¸c gièng nhng chung mét giµn” HoÆc c©u: “NhiÔu ®iÒu phñ lÊy gi¸ g¬ng Ngêi mét níc ph¶i th¬ng cïng” Cũng với nghĩa đó, ngời xa lại nghĩ truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” giúp ta hiểu rõ từ “đồng bào” Theo truyền thuyết thì mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân đã sinh trăm trứng và nở trăm con, 50 ngời xuèng biÓn sau nµy trë thµnh ngêi miÒn xu«i, cßn 50 ngêi kh¸c lªn nói sau nµy trë thµnh c¸c d©n téc miÒn núi Trớc đi, Lạc Long Quận có dặn Âu Cơ rằng: sau này có gì khó khăn thì giúp đỡ Điều đó cho thấy ngời xa còn nhắc nhở cháu phải biết thơng yêu, tơng trợ Mỗi miền nào trên đất nớc ta có hoạn nạn, thiên tai lũ lụt thì nơi khác hớng nơi ấy, chung sức chung lòng quyên góp, ủng hộ vật chất lẫn tinh thÇn Ngoài đời sống là thế, còn câu chuyện cổ tích thì sao? Truyện cổ tích không đơn là câu chuyện h cấu, tởng tợng mà thông qua đó cha ông ta muốn gửi gắm suy nghĩ, tình cảm, thể ớc mơ, niềm tin công lí Và là t tởng nhân đạo dân tộc ta, đợc lột tả cách sâu sắc qua câu chuyện cổ tích “Thạch sanh” quen thuộc Nhân vật Thạch sanh đại diện cho chính nghĩa, hiền hậu, vị tha, dũng cảm, sẵn sàng tha thứ cho mẹ Lí Thông, ngời đã bao lần tìm cách hãm hại mình Không thế, 18 nớc ch hầu kéo quân sang đánh Thạch Sanh nhằm cớp lại công chúa, chàng đã sử dụng cây đàn thần mình để thức tỉnh binh lính, làm cho binh lính lần lợt xếp giáp quy hàng mà không cần động đến đao binh Chẳng thế, chàng lại mang cơm thết đãi họ trớc rút nớc Điều này làm ta nhớ đến “Bài cáo bình Ngô” Nguyễn Trãi với t tởng nhân đạo cao cả: “Đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy trí nhân để thay cờng bạo” Rồi câu chuyện “sọ dừa” không kém phần í nghĩa Tình thơng ngời đợc thể qua tình cảm cô gái út sọ dừa Cô út đa cơm, chăm sóc sọ dừa cách tận tình mà không quan tâm đến hình dáng xấu xí chàng Điều này nhắc nhở chúng ta không nên phân biệt đối xử với ngời tàn tật, có hình dáng xấu xí, đánh giá ngời qua vẻ bề ngoài vì: “tốt gỗ tốt nớc sơn” Con ngời thực ngời chính là t©m hån, tÊm lßng cña hä Bªn c¹nh viÖc ca ngîi nh÷ng ngêi “th¬ng ngêi nh thÓ th¬ng th©n”, v¨n häc còng phª ph¸n nh÷ng kÎ Ých kØ, v« l¬ng t©m §¸ng ghª sî h¬n n÷a lµ nh÷ng ngêi c¹n t×nh m¸u mñ §iÓn h×nh lµ nh©n vËt bµ c« truyÖn “nh÷ng ngày thơ ấu”, ngời độc ác, “bề ngoài thơn thớt nói cời-mà nham hiểm giết ngời không dao” Bà cô nỡ lòng nào lại nói xấu, sỉ nhục mẹ bé Hồng trớc mặt bé-đứa cháu ruột mình, lẽ bà cô phải đối xử tốt với bé Hồng để bù đắp lại mát mà bé phải hứng chịu Hay tiểu thuyết “Tắt đèn”, nhà văn Ngô Tất Tố đã cho chúng ta thấy tàn ác, bất nhân tên cai lệ và ngời nhà lí trởng Chúng thẳng tay đánh đập ngời thiếu su, đến ngời phụ nữ chân yếu tay mềm nh chị Dậu mà chúng không tha Thật là bọn hÕt tÝnh ngêi Cßn nh÷ng cÊp bËc quan trªn th× sao? ¤ng quan truyÖn “sèng chÕt mÆc bay” lµ tiªu biÓu cho tầng lớp thống trị, quan lại ngày xa Trong cảnh nguy cấp, dân nhân đội gió, tắm ma cứu đê thì quan lại ngồi ung ung đánh tổ tôm Trớc tình hình đó, ngoại trừ tên lòng lang sói nh tên quan hộ đê thì có mà không thơng xót đồng bào huyết mạch Ngay có ngời vào báo đê vỡ mà còn không quan tâm, bảo lính đuổi ngoµi ThËt lµ lò ngêi bÊt nh©n v« l¬ng t©m ph¶i kh«ng c¸c b¹n! §Õn cuèi truyÖn, quan lín ï v¸n bµi to th× c¶ làng ngập nớc, nhà cửa lúa mà bị trôi hết, tình cảnh thật thảm sầu Chính cao trào đó đã lên án gay gắt tên quan hộ đê, hay chính là đại diện cho tầng lớp thống trị, dửng dng trớc sinh mạng ngời dân Thật đau xãt cho sè phËn ngêi d©n thêi Êy! KÕt bµi Qua tác phẩm văn học trên, chúng ta có thể thấy đợc rằng: văn học Việt Nam luôn để cao lòng nh©n ¸i, ca ngîi nh÷ng ngêi “th¬ng ngêi nh thÓ th¬ng th©n”, vµ còng lªn ¸n kÞch liÖt nh÷ng kÎ thê ¬, v« tr¸ch nhiệm Đây là minh chứng rõ nét cho t tởng nhân đạo, tình yêu thơng cao cả… đã trở thành truyền thống cao đẹp, quý báu dân tộc ta Chúng ta cần phải biết yêu thơng ngời khác, biết giúp đỡ công việc nh học tâp để cùng tiến bớc sống, chung tay xây dựng đất nớc giàu mạnh Nh nhà thơ Tố Hữu đã viết: "Còn gì đẹp trên đời Người yêu Người sống để yêu nhau" CÁC EM TỰ TÌM VÀ ĐỌC THÊM NHỮNG BÀI VĂN MẪU ( VĂN NGHỊ LUẬN) ***************************************HẾT*********************************** -6Lop8.net (7)