Phát huy tích cực HS trong giờ học ngữ văn

5 279 1
Phát huy tích cực HS trong giờ học ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học văn Dạy văn - dạy cái gì? Dạy nh thế nào? Học văn - học cái gì gì? Học nh thế nào. Tất cả những điều đó đã đợc mọi ngời quan tâm và bàn luận tới. Theo tôi để đạt đợc mục đích và chất lợng dạy học đó là phải đổi mới phơng pháo dạy học: phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. Việc đổi mới phơng pháp dạy học không có nghĩa là ta phủ nhận những phơng pháp truyền thống tróc đây mà đổi mới chúng ta phải phát huy những mật tích cực của phơng pháp đó đồng thời loại bỏ nhũng hạn chế của phơng pháp cũ nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của việc đổi mới về nội dung chơng trình sách giáo khoa. Muốn đổi mới phơng pháp dạy học, nâng coa chất lợng giờ lên lớp trớc hết giáo viên phải nghiên cứu bài dạy một cách chu đáo, thấu hiểu để làm chủ giờ lên lớp. Thực hiện một cách nhuần nhuyễn các thao tác để tạo sự gần gũi, nghiêm túc với học sinh nhằm gây hứng thú, thu hút học sinh suy nghĩ t duy. Muốn toạ đợc những hứng khởi của giờ học việc hỏi bài cũ giới thiệu bài phải sát với bài dạy tạo ra những lí thú dẫn các em vào bài mới hấp dẫn nh vậy giờ dạy mới thành công. Cụ thể trong bài viết này tôi muốn đa ra giờ dạy ngữ vân lớp 8 bài: Nhớ rừng của Thế Lữ. Đối với học sinh lớp 8 bất đầu làm quen với Thơ mới. Trớc hết giáo viên phải cho học sinh làm quen với khái niệm Thơ mớivà phong trào Thơ mới. Thơ mới dùng để gọi tên một thể thơ: Thơ tự do ( số chữ trong câu và số câu trong bài không hạn định) Thơ mới ra đời và phát triển thành một phong trào thơ (thơ lãng mạn). nh vậy học sinh phân biệt đợc Thơ mới và thơ cũ. Về tác giả: Nhớ rừng đợc viết vào chặng đầu thơ mới (1932-1935) . giai đoạn lịch sử có nhiều biến động nên ông mang nậng tâm sự thời thế, Bài Nhớ rừngdiễn tả tâm sự u uất của con hổ bị sa cơ- tức ngời anh hùng chiến bại nhng vẫn đẹp vẫn anh hùng. và có thể coi đây là tiếng vọnh yêu nớc. Nh vậy học sẽ cảm nhận đợc cảm xúc nhà thơ qua lời con hổ ở vờn bách thú. - 1 - Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài thơ, có thể giáo viên đọc mẫu (hoặc hớng dẫn học sinh đọc). Tiếp gọi học sinh đọc bài thơ. Chú ý đến giọng điệu và cách ngắt nhịp . Học sinh thờng ngắt nhịp theo đà nên dễ sai. khi đọc sai nhịp thì câu thơ dể hiểu sai. Ví dụ ở câu: Ta đợi chết mảnh mật trời gay gắt. Đa số học sinh đọc theo nhịp : Ta đợi chết/ mảnh mặt trời/ gay gắt/ Nh vậy câu thơ sẽ vô nghĩa quá. cần cho học sinh thấy đợc cái sai và học sinh phải đọc lại ngắt nhịp cho đúng. Ta đợi / chết mảnh mặt trời gay gắt. Nh vậy câu thơ mới có nghĩa ( chờ cho mặt trời lặn màn đêm buông xuống để ta chiếm phần riêng bí mật). Tiếp đến tìm hiểu phần chú thích để hiểu văn bản đợc cặn kẽ hơn. Vì chú thích là một phần của tìm hiểu bài. Trớc đây phần chú thích chúng ta hầu nh cha chú ý đến. Học sinh đọc bài và suy nghĩ tìm hiều nội dung từng đoạn. Giáo viên dành 3-4 phút cho từng nhóm thảo luận. Sau khi học sinh phát biểu(có thể là ý kiến cá nhân hoặc ý kiến của nhóm) Giáo viên cho học sinh tự đánh giá và nhận xét để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn.Nh vậy giáo viên đã tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ tự học để chiếm lĩnh văn bản, giáo viên chỉ là ngời hớng dẫn. Đó chính là sự đổi mới cơ bản của phơng pháp dạy học. Phát huy tính chủ động sáng tạo , học sinh có ý thức tự học tự nghiên cứu t duy để có chính kiến của mình đối với vấn đề mình nghiên cứu môtj cách có khoa học, lô gích mà giáo viên chỉ là ngời hớng dẫn. Theophơng pháp truyền thống trớc đây giáo viên thờng đa ra ý kiến của mình áp đặc cho học sinh và bắt học sinh phải công nhận và tuân theo đó là lối học thụ động dẫn tới học sinh sẽ nhàm chán và chất lợng dạy - học cha cao. Để hớng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản một cách say mê hứng thú giáo viên phải chuẩn bị đọc hệ thống câu hỏi hay, linh hoạt tránh sự nhàm chán, đơn điệu. câu hỏi phải có nội dung gợi tình huống t duy cho học sinh. ở sách giáo khoa câu hỏi 2 viết ra dài dòng học sinh khó hiểu , giáo viên tự điều chỉnh cho ngắn gọn phù hợp , dễ hiểu hơn. không nhất thiết phải sử dụng nguyên câu hỏi. Có thể hỏi: Em hiểu vì sao tác giả mợn lời con hổ trong vờn bách thú không ? Nh thế học sinh sẽ dễ nhìn nhận đợc vấn đề rõ ràng hơn, tự tin hơn và học sinh trả lời dễ dàng hơn. Tác giả mợn lời con hổ ở vờn bách thú để tiện nói lên một cách đầy đủ sâu sắc tâm sự một lớp ngời lúc bấy giờ. Cảnh vờn - 2 - bách thú chính là xã hội đơng thời đợc cảm nhận qua tâm hồn lãng mạn của nhà thơ. Để tìm hiểu những cảnh tợng đối lập trong bài thơ học sinh biết kết hợp nội dung từng đoạn cho thích hợp. Học sinh đọc và xác định: Đoạn 1-4 : Cảnh tợng miêu tả vờn bách thú nơi con hổ bị nhốt. Đoạn 2-3: Cảnh núi non hùng vĩ nơi con hổ ngự trị ngày xa. Phân tích 2 cảnh tợng đó giáo viên hớng dẫn học sinh kẻ đôi bảng nh thế học sinh dễ dàng nhận thấy cảnh đối lập + Cảnh núi non hùng vĩ xa + Cảnh vờn bách thú nơi con hổ tung hoành nơi con hổ bị giam cầm Mộng tởng dĩ vãng Cảnh thực tại ? Cảnh mộng tởng dĩ vãng và thực tại đợc miêu tả nh thế nào?. Chúa tể của muôn loài Làm thứ đồ chơi ngang bầy sói bọn dở hơi Tung hoành nơi núi non hùng vĩ Nhốt chặt trong lồng sắt Từ hai cảnh đó học sinh thấy đợc tâm trạng con hổ trong vờn bách thú. ? Trong vờng bách thú con hổ có tâm trạng gì? Trong sự tù túng không có cách gì thoát khỏi con hổ đành buông xuôi bất lực, ngao ngán: Nằm dài chờ ngày tháng dần trôi. Học sinh đọc tiếp đoạn 4 chú ý ngắt nhịp đúng, diễn cảm. ? Cảnh tợng trong vờn bách thú dới con mắt của con hổ đợc nhìn nhận, đánh giá nh thế nào? Đó là cảnh tầm thờng giả dối, học đòi, bắt chớc. ? Em có nhận xét gì về giọng điệu, nhịp điệu đoạn thơ? Giọng giễu nhại, nhịp ngắn dồn dập ở hai đầu câu nhng ở câu tiếp theo đọc dài ra có giọng chán chờng khinh miệt. ? Cảnh vờn bách thú chính là cảnh nào tác giả muốn nói đến? Đó chính là thực tại xã hội đơng thời đợc cảm nhận qua tâm hồn lãng mạn của nhà thơ - 3 - Tâm trạng con hổ chính là thái độ của họ (một lớp ngời) đối với xã hội, thất vọng chán chờng. Là tâm trạng chung của thế hệ, trở thành căn bệnh chung của xã hội, thời đại . Từ cảnh thực tại bị giam cầm tù túng thì dĩ vãng lại hiện ra sống động trong nó. Học sinh đọc đoạn 2-3 ? Đoạn 2-3 miêu tả cảnh gì?. Học sinh nhắc lại Đó là cảnh sơn lâm hùng vĩ và hình ảnh con hổ chúa sơn lâm ngự trị trong vơng quốc của nó. ? Em hãy tìm những hình ảnh tiêu biểu đặc sắc miêu tả cảnh đại ngàn?. Học sinh sẽ nhận biết những hình ảnh đó một cách khá chính xác: Bóng cả cây già, gió gào ngàn, nguồn hét núi, thét khúc trờng ca dữ dội, hoang vu bí mật, là chốn ngàn năm cao cả âm u Cảnh núi non hùng vĩ đầy oai linh là cảnh rừng ghê gớm. ? Cảnh vật ở đây dới con mắt con hổ đợc nhìn nhận nh thế nào? Cái gì cũng lớn lao cũng dữ dội phi thờng ? T thế con hổ trong phông màn đó ra sao? Ta bớc chân lên dõng dạc đàng hoàng Lợn tấm thân nh sóng cuộn nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm lá gai cỏ sắc ? những từ ngữ đó diễn tả điều gì? Những từ ngữ giàu chất tạo hình diễn tả chính xác vẽ đẹp vừa uy nghi dũng mạnh,vừa mêm,f mại uyển chuyển. Rồi dĩ vãng lại tràn về trong nỗi nhớ rừng da diết đến cháy ruột của con hổ. Cảnh một thời huy hoàng nơi núi rừng hùng vĩ: đâu những đêm vàng bên bờ suối, ta say mồi đứng uống ánh trăng tan, những ngày ma chuyển bốn phơng ngàn, ta lạng ngắm giang sơn ta đổi mới và những chiều lênh láng máu sau rừngta chiếm phần riêng bí mật. ? Em nhận xét gì về t thế con hổ? Cảnh núi rừng hùng vĩ thơ mộng con hổ nổi bật lên với t thế lẫm liệt kiêu hùng. Thật là chúa sơn lâm đầy uy lực. Dĩ vãng huy hoàng tràn về trong nỗi nhớ bao nhiêu thì nỗi đau đớn nhớ tiếc khôn nguôi. Nỗi đau bật ra tiếng than tràn đầy u uất. - 4 - Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu? Nh vậy việc hớng dẫn học sinh tìm hiểu hai cảnh tợng trong bốn đoạn của bài thơ. Học sinh hình dũng sự đối lập gay gắt giữa hai cảnh đối lập đó, hai thế giới. Qua đó ta hiểu đợc nổi bất hoà giữa thực tại và niêm khao khát tự do mãnh liệt của nhà thơ, của một lớp ngời thời đó . ? Tâm trạng (nhân vật lãng mạn) chính là tâm trạng của ai? Đó là tâm trạng chung của ngời dân Việt Nam mất nớc khi đó phải chịu cảnh nhục nhằn tù hãm để gặm khối căm hờn và nối tiếc khôn nguôi thời oanh liệt của lịch sử với bao chiến công vẻ vang. Nh vậy tiếng con hổ chính là tiếng lòng sâu thẳm của chính họ ? Nét nghệ thuật nổi bật của bài thơ là gì?. Qua phân tích nội dung ý nghĩa của mỗi đoạn học sinh thấy đợc cái hay trong từng đoạn, từng cảnh và cả bài tràn đầy cảm hứng lãng mạn. Ngôn ngữ giàu chất trữ tình, gợi hình đầy ấn tợng. Nhịp thơ linh hoạt, âm điệu dồi dào phong phú, nhất quán, liền mạch và tràn đầy cảm xúc. Từ đó học sinh rút ra đợc điều cần ghi nhớ về nội dung và nghệ thuật . Trong bài viết này tôi không đa ra bảng đối chiếu chất lợng của hai ph- ơng pháp dạy học: Phơng pháp truyền thống với phơng pháp mới. Nhng một điều chắc chắn rằng việc đổi mới phơng pháp dạy học mới đáp ứng kịp việc đổi mới chơng trình nội dung sách giáo khoa, là bớc quyết định nâng cao chất lợng hoạt động dạy học. Trên đây là ý kiến của cá nhân tôi thực hiện trong quá trình giảng dạy đ- ợc minh chứng cụ thể trong một tiết, tôi mạnh dạn đa ra để cùng đồng nghiệp xây dựng phơng pháp dạy học ngày càng tốt hơn nhằm nâng cao chất lợng đào tạo ./. - 5 - . phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học văn Dạy văn - dạy cái gì? Dạy nh thế nào? Học văn - học cái gì gì? Học nh thế nào. Tất. và chất lợng dạy học đó là phải đổi mới phơng pháo dạy học: phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. Việc đổi mới phơng pháp dạy học không có nghĩa

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan