Phát huy tích cực sáng tạo của học sinh trong chương cảm ứng điện từ lớp 11 bằng thí nghiệm tự làm

134 50 0
Phát huy tích cực sáng tạo của học sinh trong chương cảm ứng điện từ lớp 11 bằng thí nghiệm tự làm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Lý chọn đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Nhằm giúp HS phát huy tính tích cực tự lực hoạt động học tập” “Tổ chức tình định hướng hành động học tập tích cực, tự lực HS trình dạy học chương CƯĐT vật lí lớp 11 THPT” “Xây dựng sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học định luật CƯĐT”… Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc phát huy hoạt động nhận thức tích cực phát triển lực sáng tạo HS dạy bọc chương CƯĐT vật lí lớp 11 Tuy nhiên, số hạn chế như: Có nội dung kiến thức phải yêu cầu HS tham gia xây dựng lại bắt HS phải thừa nhận, chưa xây dựng đầy đủ TBTN để tiến hành TN cần thiết trình xây dựng nội dung kiến thức chương, chương CƯĐT có nhiều ứng dụng kỹ thuật quan trọng, phổ biến đời sống kỹ thuật cơng trình có chưa đề cập đến ứng dụng kỹ thuật cách đầy đủ, đặc biệt chưa cơng trình xây dựng TBTN mơ tả nguyên tắc cấu tạo nguyên lí hoạt động TBKT thực mà HS cần nghiên cứu TBTN nói chung, TBTN thực tập nói riêng điều kiện quan trọng để tổ chức trình dạy học theo kiểu dạy học giải vấn đề, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ việc xây dựng sử dụng TBTN thực tập CƯĐT Bàn dạy học ứng dụng kĩ thuật vật lý, tác giả Phạm Xuân Quế đề cập hai đường dạy học ứng dụng kỹ thuật vật lí trường phổ thơng: Con đường thứ “quan sát cấu tạo đối tượng kĩ thuật có sẵn, giải thích ngun tắc hoạt động nó”; Con đường thứ hai “dựa định luật vật lí, đặc tính vật lí vật tượng, thiết kế thiết bị nhằm giải yêu cầu kĩ thuật đó”[71] Có ý kiến cho dạy học ứng dụng kỹ thuật theo đường thứ có khả băng phát huy tính sáng tạo HS dạy học ứng dụng kĩ thuật theo đường thứ hai HS thường gặp bế tắc yêu cầu đặt khó HS làm cho họ chán nản tiếp cận vấn đề dẫn đến hiệu dạy học thấp Quá trình nghiên cứu vận dụng hai đường dạy học ứng dụng kỹ thuật nêu trên, cho thấy cần cụ thể hóa hai đường dạy học ứng dụng kĩ thuật theo giai đoạn kiểu dạy học giải vấn đề, Như vậy, việc dạy học loại kiến thức này, tiến hành kiến thức vật lý khác tổ chức dạy học theo kiểu dạy học giải vấn đề giai đoạn vận dụng để giải vấn đề thiết bị kĩ thuật Trang Bàn chất lượng hiệu sử dụng TBTN, tác giả Vũ Trọng Rỹ đề cập báo “Tiêu chí đánh giá chất lượng thiết bị dạy học hiệu sử dụng q trình dạy học” (Tạp chí Giáo dục số 179/2008) Trong thời gian qua có cơng trình nghiên cứu xây dựng TBTN vật lí trường phổ thơng nay, TBTN nói chung, TBTN thực tập CƯĐT nói riêng thiếu nhiều số lượng chất lượng Các TBTN có nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu TBTN dạy học vật lí trường phổ thơng Có nhiều TBTN, đặc biệt TBTN thực tập cần thiết sử dụng trình dạy học chương CƯĐT lại chưa xây dựng Vì việc tạo thí nghiệm đơn giản để giảng dạy chương “ Cảm ứng điện từ” nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh điều cần thiết dạy học Vật Lý trường THPT nói chung huyện Tân Kỳ nói riêng 1.2 Thực trạng việc dạy học chương “Cảm ứng điện từ” vật lớp 11 Việc đổi phương pháp dạy học cấp học, bậc học, nội dung kiến thức đến tứng học giáo dục nước nhà vấn đề cấp thiết Đảng Nhà nước có sách ưu đãi định nhằm tạo điều kiện cho ngành giáo dục có điều kiện đổi mạnh mẽ, đổi để chấn hưng giáo dục nước nhà Bộ Giáo dục Đào tạo khẩn trương triển khai đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, đổi chương trình học nội dung sách giáo khoa Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, trước hết nghiên cứu mục tiêu dạy học chương CƯĐT Tiếp theo, tiến hành điều tra thăm dò tình hình dạy học số trường THPT huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 1.3 Một số kết kiểm tra 1.3.1 Kết thăm dò ý kiến GV Thơng qua phiếu điều tra thăm dò ý kiến trao đổi trực tiếp với 30 GV giảng dạy vật lí số trường THPT tỉnh Nghệ An nắm số kết cụ thể sau: - Nhiều GV cho biết trường THPT có phòng TN dạng kho chứa TBTN, có TBTN phòng TN GV đưa sử dụng dạy học Đa số GV phản ánh chất lượng TBTN kém, phận TBTN thường không đồng Khi sử dụng TBTN để tiến hành TN phải chuẩn bị nhiều thời gian, khả thành công TN không cao - Khi hỏi tình hình sử dụng TBTN để tiến hành TN mà học yêu cầu: Có đến 75% ý kiến trả lời không sử dụng TN cả; có 11,6% ý kiến trả lời tiến hành TN có TBTN lắp sẵn Trang - Khi hỏi nguồn gốc TBTN sử dụng dạy vật lí trường phổ thơng: Có 91,7% ý kiến trả lời sử dụng TBTN có sẵn phòng TN; có 5,0% ý kiến trả lời sử dụng TBTN phòng TN có chỉnh sửa thêm; Khơng có GV khẳng định sử dụng TBTN HS làm - Khi hỏi việc cải tiến hồn thiện TBTN có phòng TN gặp khó khăn gì: Có 58,3% ý kiến cho khó khăn tìm cách cải tiến có hiệu hơn; có 86,7% ý kiến cho nhiều thời gian tốn kém; có 25,0% ý kiến cho khó tìm cách cải tiến có hiệu hơn; Ý kiến khác có GV khẳng định việc cải tiến TBTN nhiệm vụ GV, có ý kiến xác định việc cải tiến TBTN phải nghiên cứu cơng phu đem lại hiệu tốt, … - Khi hỏi ngần ngại GV dạy có dùng TN có: 78,3% ý kiến cho cơng chuẩn bị; 55% ý kiến cho sợ không thành công; 68,3% ý kiến cho sợ phải thay đổi hình thức tổ chức dạy; có số ý kiến cho sử dụng TN dạy không hết TN nhiều thời gian Ý kiến khác: Vài ý kiến cho để tiến hành TN học vật lí phải dạy vật lí phòng có sẵn TBTN, khơng thể mang từ phòng TN đến phòng học hay phải có trợ lí chuẩn bị sẵn TN, đảm bảo TN thành cơng phải thu dọn sau học, GV không đủ thời gian để chuẩn bị, tiến hành TN, trả lại TBTN - Khi thăm dò ý kiến đánh giá chất lượng TBTN CƯĐT có phòng TN có: 33,3% ý kiến cho hồn thiện, có 28,3% ý kiến cho số TN tiến hành ít, có 75% ý kiến cho tượng xuất chưa rõ, 80% ý kiến cho túy TN biểu diễn Ý kiến khác: cần bổ sung thêm TBTN thực tập, TBTN dòng điện Fu-cơ chưa đầy đủ cần bổ sung - Khi hỏi cần thiết phải nghiên cứu cải tiến TBTN CƯĐT có hay khơng hầu kiến cho cần thiết chương có nhiều TN phải tiến hành dạy Hỏi rằng, dạy kiến thức chương CƯĐT việc sử dụng hợp lí TN giúp tổ chức trình dạy học HS phát huy tích tích cực, sáng tạo đa số GV hỏi trí - Đặc biệt, hỏi có anh (chị) lên kế hoạch giao cho HS nhiệm vụ tự chế tạo dụng cụ TN theo nhóm, theo tổ, tứng cá nhân sau có hướng dẫn HS tiến hành TN với dụng cụ TN chuẩn bị chưa? Thì tất GV trả lời chưa làm Khi hỏi, giao cho HS tìm kiếm tiết kế, chế tạo dụng cụ TN giúp họ hình thành phát triển: Tính kiên trì chịu khó có 96,7% ý kiến trí; khả tiếp cận thực tế có 85% ý kiến trí; khả tiếp cận khoa học kĩ thuật có 35% ý kiến trí; lực thực nghiệm có 80% ý kiến trí Trang Khi hỏi việc q trình dạy học kiến thức CƯĐT có cần yêu cầu HS nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật CƯĐT khơng Có 100% ý kiến cho cần thiết (vì nhiều thiết bị điện làm việc dựa tượng này); Có 83,3% ý kiến cho cần thiết hội giúp cho HS hình thành tư kĩ thuật, vận dụng kiến thức học để giải thích tượng sống Ngồi ra, có ý kiến như: Việc tìm kiếm ứng dụng kĩ thuật khó HS, nên dừng lại mức độ yêu cầu HS giải thích nguyên lí hoạt động máy móc gần gũi đời sống - Khi hỏi khó khăn chương CƯĐT, có nhiều ý kiến trả lời kiến thức chương có tính trừu tượng cao, có nhiều ý kiến cho thiếu TBTN nên phải giải thích TN lời vất vả mà HS cảm thấy khơng tin, GV phải giải thích nhiều lần Có nhiều ý kiến nêu khó khăn mơ tả dòng điện Fu-cơ - Khi hỏi việc dành thời gian lớp yêu cầu HS tìm kiếm ứng dụng kĩ thuật liên quan đến kiến thức em vừa học, trả lời chưa làm - Khi hỏi việc yêu cầu HS tìm kiếm, thiết kế, chế tạo lắp ráp số ứng dụng kĩ thuật từ kiến thức em học giúp họ: nắm kiến thức học có 81,7% ý kiến trí; hình thành tính tích cực, tự lực sáng tạo 75% ý kiến trí; rèn luyện tính tò mò, kiên trì chịu khó 61,7% ý kiến trí; phát triển lực thực nghiệm 90,7% ý kiến trí; hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học 26,7% ý kiến trí; ý thức việc học nghề sau 38,3% ý kiến trí Khi hỏi tâm trạng anh chị trước lên lớp mà chuẩn bị tốt TBTN để dạy tiết học vật lí đó, đa số GV hỏi cho “thoải mái tin tưởng dạy sôi động” Cũng có ý kiến: “sợ TN khơng thành cơng sợ cháy giáo án” 1.3.2 Kết điều tra học sinh Qua điều tra 100 HS sau họ học xong chương CƯĐT vật lí 11 chúng tơi nhận thấy: HS học kiến thức CƯĐT tương đối đầy đủ Nhưng em hỏi cho học TN, hầu hết TN thầy cô mô tả lời thừa nhận kết Một số thông tin cụ thể: - Khi hỏi HS có nhớ kiến thức CƯĐT học có: 5,5% ý kiến trả lời nhớ nhiều; 13,75% ý kiến trả lời nhớ ít; 26,75% ý kiến trả lời khơng nhớ - Khi hỏi “Khi dạy chương CƯĐT, GV có làm TN khơng?” Có: 13,75% ý kiến trả lời có làm TN; 8,0% làm hai TN; 78,25% không làm TN mà vẽ hình giải thích Trang - Khi u cầu em liệt kê TN mà GV tiến hành lớp dạy chương CƯĐT em kể được, nhiều em kể không xác tổng hợp ý kiến em TN khung dây quay từ trường, nam châm vào miệng ống dây, nhôm dao động từ trường - Đa số em cho học xong chương CƯĐT, GV không nêu phần ứng dụng chế tạo thiết bị điện phục vụ đời sống - Khi yêu cầu em “kể tên số thiết bị điện chế tạo dựa tượng CƯĐT mà em biết” có 24,5% kể dụng cụ trở lên; có 27,75% kế - thiết bị; lại khơng kế dụng cụ - Khi u cầu em “trình bày tóm tắt nguyên tắc hoạt động thiết bị điện chế tạo dựa tượng CƯĐT: Có 5,5% số em hỏi mơ tả tương đối xác thiết bị”: 31,25% tham gia trình bày khơng xác; Còn lại khơng thma gia trả lời - Khi hỏi đặc điểm dòng điện Fu-cơ, nhiều HS trả lời khơng xác, đo cường độ dòng điện Fu-cơ nhờ điện kế, ln gây tác dụng có hại - Khi hỏi “Giờ học có tiến hành TN tác động đến hứng thú học tập em” Đa số ý kiến cho hứng thú - Khi hỏi “em có muốn học vật lí có tiến hành TN khơng?” Thì có 89% trả lời muốn; có 6,5% trả lời muốn; ý kiến khác: có ý kiến cho TN đưa vào tiến hành phải thành công, tượng xảy rõ - Khi hỏi học vật lí tiến hành TN giúp tham gia học tập tích cực, sáng tạo kết em hiểu bài, nhớ kiến thức chắn, sâu sắc, đề xuất cách vận dụng kiến thức học vào sống tất HS hỏi trí - Khi hỏi “em nghe nói đến thuật ngữ: ‘ứng dụng kĩ thuật vật lí’ chưa?”, có 8,75% trả lời có nghe nói; có 55,75% trả lời chưa nghe nói bao giờ, lại trả lời nhớ khơng rõ - Với ý kiến thăm dò “sau học xong kiến thức vật lí lớp, nhà em có tìm cách để thiết bị kĩ thuật gia đình hoạt động dựa kiến thức vật lí khơng?”, có 16,25% trả lời có lần; có 5,0% trả lời có nhiều lần; lại trả lời chưa - Khi hỏi “sau học xong kiến thức vật lí, GV yêu cầu em nhà tìm nguyên tắc hoạt động số thiết bị kĩ thuật gia đình hoạt động dựa ngun tắc vật lí em: có 49,0% trả lời thực nhiệm vụ; có 41,75% trả lời từ chối thực Trang - Khi hỏi “nếu GV yêu cầu em tự thiết kế sơ đồ TN liên quan đến vừa học em”: Có 9,25% nhận lời thực hiện; 64,75% ý kiến từ chối; có 16,25% ý kiến nhận lời từ bỏ - Khi hỏi “nếu GV yêu cầu em tự thiết kế sơ đồ TN liên quan đến vừa học em”: Có 11,25% nhận lời thầy hướng dẫn nhận thấy làm được; 9% ý kiến tìm cách từ chối khong làm được; có 15% ý kiến vui vẻ nhận nhiệm vụ - Khi hỏi kiểm tra có thêm nội dung yêu cầu thiết kế phương án TN em sẽ: thích có 27,75% ý kiến, khong thích có 53% ý kiến lại trả lời sợ khó không quen - Khi hỏi sau phần học, giao nhiệm vụ theo nhóm, theo tổ tìm kiếm, thiết kế, chế tạo, lắp ráp vận hành số ứng dụng kĩ thuaath vật lí đa số cho giúp: Nắm kiến thức nhớ lâu; Nhận thấy kiến thức học gần gũi với kiến thức thực tế; Nhận thấy việc vận dụng kiến thức học vào thực tế bổ ích; Làm quen với việc nghiên cứu khoa học; Bạn bè đoàn kết, hợp lực hơn; Thấy khiếu để chọn nghề sau - Khi hỏi “em có đề xuất GV dạy chương CƯĐT để học chương HS hứng thú, tích cực nâng cao chất lượng kiến thức hơn”, có số ý kiến đề xuất: Thầy cô giáo phải sử dụng TN trình dạy, làm TN GV phải phân tích để em nắm rõ mục đích TN HS tiến hành TN Các thao tác TN nên tiến hành chậm để HS dễ quan sát Một số ý kiến khác lại đề xuất “chương liên quan đến nhiều thiết bị điện thực tế nên dạy tượng CƯĐT GV nên liên hệ với thực tế, nêu phân tích nguyên tắc hoạt động số thiết bị điện gần gũi để chúng em hiểu rõ nhớ kiến thức lâu” 1.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học Theo tôi, trước hết phải xác định rõ nguyên nhân dẫn đến hạn chế hiệu dạy học chương CƯĐT vật lí 11: - GV phải xác định rõ mục tiêu dạy học chương trình để từ rút nội dung kiến thức cần phải xây dựng, TN cần phải tiến hành trình xây dựng kiến thức đó, để tiến hành TN cần sử dụng TBTN nào, đặc biệt TBTN thực tập - Phải nghiên cứu, vận dụng kiểu dạy học giải vấn đề để soạn thảo tiến trình dạy học nội dung kiến thức, tiến hành dạy học theo tiến trình soạn thảo Trong đó, có sử dụng TBTN thực tập theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo HS II Đối tượng nghiên cứu Trang - Là giáo viên, giáo viên giảng dạy môn Vật lý trung học phổ thông - Học sinh ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia… - Các cá nhân khác quan tâm đến vấn đề CƯĐT Vật lý 11 - Các cá nhân nghiên cứu khoa học kỷ thuật… III Hình thức nghiên cứu - Dùng sở lý luận hai phương pháp giảng dạy môn Vật lý - Xây dựng kiến thức định tính, định lượng toán học vật lý, xây dựng thí nghiệm tự làm đưa áp dụng dạy học chương - Áp dụng vào hệ thống tập chương trình Vật lý 11 - Khảo sát thực nghiệm kết đối tượng HS dạy học sở giáo dục, trường THPT để lấy đối chứng cho đề tài - Khảo nghiệm kết thử nghiệm đề tài, lấy kết thu từ học sinh tiến hành khảo sát, đối chứng kết thu so với kết ban đầu - Từ thực nghiệm đề tài rút kiến nghị kết luận chung triển vọng hạn chế đề tài mà cá nhân tích luỹ Trang I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổ chức trính dạy học vật lí trường phổ thơng theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh Dù thời đại vấn đề tích cực hóa hoạt động nhận thức phát triển lực sáng tạo HS nhà giáo dục quan tâm Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ đòi hỏi giáo dục lại phải coi trọng vấn đề mức độ cấp thiết Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích tích cực hoạt động nhận thức phát triển lực sáng tạo HS phải mục tiêu then chốt ngành giáo dục 1.1.1 Phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 1.1.1.1 Khái niệm tính tích cực nhận thức Tích tích cực nhận thức biểu nỗ lực chủ thể tương tác với đối tượng trình học tập, nghiên cứu thể nỗ lực hoạt động trí tuệ, huy động mức độ cao chức tâm lí hứng thú, ý, ý chí để đạt mục đích đặt với chất lượng cao 1.1.1.2 Những biểu tích tích cực nhận thức - Chú ý học tập, hiểu nắm kiến thức - Hăng hái tham gia vào hoạt động học tập (thể qua: số lần giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài, ghi chép đầy đủ, hỗ trợ GV làm TN, lắp ghép thực TN thực tập, xung phong báo cáo kết TN quan sát được…) - Thực tốt nhiệm vụ học tập (thể qua: trả lời câu hỏi vấn đáp GV học, đề xuất dự đoán, suy luận hệ từ dự đoán, giải tập lớp, tập nhà, tìm kiếm hay làm TBTN giao, tiến hành thành công TN giao nhận xét kết TN chất vật lí, …) - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn liên quan (thể qua: giải thích tượng thực tế liên quan đến kiến thức học, đề xuất phương án TN hay giải pháp ứng dụng kĩ thuật, …) - Đọc thêm tài liệu tham khảo làm thêm tập nâng cao Trang Những dấu hiệu nêu mà chúng tơi sử dụng để đánh giá hiệu tiến trình dạy học kiến thức thuộc chương CƯĐT soạn thảo theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức HS 1.1.1.3 Những biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức nhà giáo dục quan tâm từ sớm Các nhà sư phạm Khổng Tử, Aristot đề cập đến tầm quan trọng vấn đề đề xuất nhiều biện pháp nhằm phát huy tính tích cực nhận thức HS Trong năm gần đây, việc dạy học phát huy tính tích cực nhận thức HS chủ trương lớn ngành giáo dục Coi trọng biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức HS, dạy học số biện pháp vận dụng như: - Nội dung dạy học phải mới, xa lạ HS, phải liên hệ phát triển cũ Ví dụ: nghiên cứu tượng CƯĐT vật lí lớp 11, khơng nên yêu cầu HS thực lại TN chuyển động tương đối nam châm cuộn dây (HS làm lớp 9) mà yêu cầu HS nhắc lại kết TN đó, yêu cầu HS nêu cách làm biến đổi từ thông làm xuất suất điện động cảm ứng khung dây đề xuất phương án TN tương ứng - Nội dung dạy học phải có tính thực tiễn, gần gủi với sinh hoạt, với suy nghĩ hàng ngày, thỏa mãn nhu cầu nhận thức HS Ví dụ: Khi học tượng CƯĐT vật lí lớp 11, HS cần nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật phổ biến, đại đời sống kĩ thuật như: Cơng tơ điện, biến áp từ, lò nung cảm ứng, đàn ghi ta điện, phanh điện từ, … - Khi đặt vấn đề dạy học (dẫn dắt vấn đề), phải nêu lên ý nghĩa lý thuyết thực tiễn, tầm quan trọng vấn đề cần nghiên cứu - Sử dụng phương tiện dạy học, TBTN có tác dụng kích thích trì hứng thú học tập HS Đặc biệt, yêu cầu HS tiến hành TN, cao hơn, yêu cầu HS đề xuất phương án TN, thiết kế, chế tạo tiến hành TN - Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, tập thể, tham quan, làm việc phòng TN, thiết kế chế tạo TBTN, nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật lớp Ví dụ: Khi học dòng điện Fu - giao nhiệm vụ cho HS nghiên cứu về: Cấu tạo cơng tơ điện, mơ tả ngun lí hoạt động nó; Cấu tạo phận làm tắt dao động kim cân đĩa; Giải thích nóng lên vỏ máy bơm nước; Cấu tạo bếp điện từ; Tìm hiểu phận đàn ghi ta điện, … Trang - Đánh giá, động viên khen ngợi, khen thưởng kịp thời trước cá nhân hay nhóm có thành tích học tập tốt Khi HS đề xuất ý tưởng, giải pháp có tính sáng tạo GV cần cho điểm thưởng Điểm thưởng động lực thúc đẩy nỗ lực vượt qua khó khăn nhất, nhận điểm thưởng em tự khẳng định lực trước lớp, trước thầy - Luyện tập dạng hình thức khác Yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, vào tình thực tiễn Ví dụ: Tổ chức buổi học ngồi lên lớp để tìm hiểu ứng dụng kĩ thuật CƯĐT nghiên cứu phòng TN giải pháp làm giảm tác hại dòng điện Fu- gây - Kích thích hứng thú học tập thơng qua thái độ, cách ứng xử GV HS - Phát triển kinh nghiệm sống HS học tập Dạy học phát huy tính tích cực nhận thức HS nâng cao chất lượng kiến thức họ mà hình thành họ phẩm chất tốt đẹp lao động học tập: Tự lực, động, có tinh thần hợp tác làm việc cao (mối quan hệ gắn kết); Khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn; Cách quan sát, đánh giá Dạy học phát huy tính tích cực nhận thức tiền đề phát triển lực sáng tạo HS 1.1.2 Phát triển lực sáng tạo học sinh 1.1.2.1 Khái niệm lực sáng tạo Năng lực thuộc tính riêng cá nhân, nhờ thuộc tính mà người hoàn thành tốt đẹp loại hoạt động đó, phải bỏ sức lao động đạt kết cao Người có lực mặt khơng phải nỗ lực nhiều trình thực nhiệm vụ mà khắc phục khó khăn cách nhanh chóng dễ dàng người khác vượt qua khó khăn mà nhiều người khác vượt qua Năng lực thể yếu tố mẻ, linh hoạt hành động, giải nhiệm vụ thành cơng nhiều tình khác lĩnh vực hoạt động tương đối rộng Tâm lí học đại cho rằng: Con người sinh chưa có lực, chưa có nhân cách Thơng qua q trình hoạt động thực tiễn như: Hoạt động sống, giao lưu, lao động, học tập lực, nhân cách hình thành phát triển Sự hình thành phát triển lực người chịu tác động nhiều yếu tố, yếu tố sinh học, yếu tố hoạt động chủ thể yếu tố giao lưu xã hội Trang 10 7- TBTN mơ tả ngun lí hoạt động đàn ghi ta điện; 8- TBTN mô tả nguyên lí hoạt động bếp điện từ; 9- TBTN mơ tả ngun lí hoạt động lò nung cảm ứng; 10 - TBTN mơ tả ngun lí hoạt động làm tắt nhanh dao động kim cân đĩa Các TBTN đưa vào sử dụng TNSP vòng sau TNSP vòng thành cơng, chúng tơi lấy ý kiến góp ý GV HS Tiếp tục nghiên cải tiến đên thống đưa vào giới hạn nghiên cứu TBTN mơ tả ngun lí hoạt động ứng dụng phổ biến là: 1- TBTN mơ tả ngun lí hoạt động đàn ghi ta điện; 2- TBTN mơ tả ngun lí hoạt động phanh điện từ; 3- TBTN mơ tả ngun lí hoạt động tốc kế xe máy; 4- TBTN mơ tả ngun lí hoạt động công tơ điện; 5- TBTN mô tả nguyên lí hoạt động bếp điện từ; 6- TBTN mơ tả ngun lí hoạt động lò nung cảm ứng TBTN hoàn thiện đáp ứng tiêu chí: tính xác, tính thuận tiện q trình sử dụng, đáp ứng yêu cầu mặt sư phạm, đảm bảo tính kinh tế Trong q trình TNSP vòng 1, giao nhiệm vụ chung chung khơng có định hướng nội dung nghiên cứu giao nhiệm vụ cụ thể GV cho tứng nhóm HS em lơ mơ, khơng có hứng thú để tập trung nghiên cứu, dẫn đến hiệu việc tập nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật vật lí tượng CƯĐT thấp Trước tiến hành TNSP vòng chúng tơi lựa chọn ứng dụng kĩ thuật để nghiên cứu Mỗi nội dung giao nhiệm vụ cho hai nhóm nghiên cứu có hai ứng dụng kĩ thuật GV giao cho hai nhóm thiết kế, chế tạo TBTN thực tập để tiến hành TN mô tả ngun lí hoạt động (phanh điện từ lò nung cảm ứng) Tất có ứng dụng kĩ thuật giao cho HS nghiên cứu, GV chế tạo TBTN tiến hành TBTN cách dễ dàng, tượng xảy rõ Quá trình thực TNSP cho thấy TBTN thực tập xây dựng hoàn thiện đáp ứng tiêu chí đánh giá TBTN: tính xác, lắp ghép tiến hành TN dễ dàng, tượng xảy rõ ràng, đáp ứng yêu cầu mặt sư phạm đảm bảo ính kinh tế 3.3.3 Phân tích diễn biến đánh giá hiệu tiến trình dạy học soạn thảo việc phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh trình thực nghiệm sư phạm (ở lớp thực nghiệm) - Quá trình dạy TNSP cho thấy lớp TN tích tích cực nhận thức HS ngày phát huy, sau nghiên cứu nội dung kiến thức HS mạnh dạn tham gia xây dựng bài, HS hăng hái đóng góp ý kiến xây dựng bài, tích cực trả lời câu hỏi đặt Khi xây dựng số kiến thức ban đầu theo tiến trình Trang 120 dạy học soạn thảo HS bỡ ngỡ, đặc biệt đề xuất giải pháp TN sau HS thích tham gia lắp ghép, tiến hành TN báo cáo kết TN (mà họ qua sát được) Thậm chí họ đề xuất phương án TN, đề xuất phương án chế tạo TN Ở tiết trước trình TNSP, HS rụt rè, thụ động bắt đầu tiết HS chủ động thực thực nhiệm vụ học tập trả lời nhanh câu hỏi GV, có nhiều ý kiến thảo luận chung hay thảo luận nhóm, đề xuất dự đốn có cứ, suy luận hệ rút từ dự đoán Tổ chức dạy TNSP lớp thực theo kiểu dạy học giải vấn đề, có sử dụng TN HS bắt đầu quen với cách dạy, cách học em khơng ý tìm hiểu kiến thức SGK sách tập, mà tìm hiểu kiến thức liên quan học nhiều tài liệu khác hay liên quan đến tượng thực tế Quá trình TNSP cho thấy HS lớp đối chứng khơng có tiến mặt tích cực nhận thức lớp thực nghiệm, học lớp đối chứng diễn bình lặng tất tiết học, HS rụt rè, thụ động tiếp thu kiến thức, khơng phải đa số HS tích cực tham gia xây dựng mà có số HS giỏi tham gia phát biểu ý kiến Ở lớp thực nghiệm HS sau có nhiều tâm, có nhiều ý chí vượt khó khăn q trình xây dựng kiến thức gặp phải lớp đối chứng đa số HS thiếu tự tin vào khả thân Giai đoạn vận dụng kiến thức lớp thực nghiệm HS thực tốt vận dụng kiến thức biết để giải thích nguyên lí hoạt động TBKT, đề xuất ứng dụng kĩ thuật kiến thức vật lí học Bên cạnh lớp đối chứng giai đoạn dừng lại mức giải tập - Đối với việc phát triển lực sáng tạo HS trình dạy TNSP cho thấy lớp thực nghiệm vài tiến trình xây dựng kiến thức ban đầu trình TNSP, HS chưa bộc lộ lực sáng tạo trình xây dựng tiết HS chủ động chuyển kiến thức cũ, vốn hiểu biết trước thành tình vật lí cần giải Ví dụ: Từ điều kiện xuất dòng điện cảm ứng khung dây dẫn kín vốn kiến thức khối vật dẫn, HS nảy sinh vấn đề “nếu từ thông qua khối vật dẫn biến thiên khối vật dẫn có xuất dòng điện cảm ứng khơng?”, … Cũng nhờ lực sáng tạo phát huy mà HS nhận chức đối tượng vừa bắt gặp, nhanh chóng nhận cấu trúc, kết cấu đối tượng nghiên cứu trước vấn đề thường đề số phương án giải Ở lớp thực nghiệm sau số HS đề xuất giả thuyết nhiều giả thuyết đề xuất thường có Nhiều ý tưởng phương án TN sáng tạo Ví dụ: Có HS đề xuất làm thay đổi hệ số từ môi  môi trường (trong TN 1.1 thay đổi  dẫn đến thay đổi B) cách nhúng vùng từ trường dung môi hay sau học xong tượng CƯĐT có Trang 121 HS (trường THPT Tân Kỳ) đề xuất quấn cuộn dây dẫn đồng ngồi ống nhựa hình trụ rỗng, cuộn dây nối với số đèn LED, lòng ống nhựa bỏ số nam châm gốm nhỏ từ trường mạnh Khi lắc ống nhựa đèn sáng làm đồ chơi cho em nhỏ Trong trình theo dõi dạy TNSP cho thấy giai đoạn vận dụng kiến thức có nhiều ý tưởng sáng tạo HS, HS có ý kiến riêng, có cách lí giải riêng tượng, quan sát hay tiến hành TN có HS đưa phương án cải tiến TN hiệu quả, thiết kế, chế tạo số TBTN vận hành Ví dụ: Khi nghiên cứu TN 3.2a chuyển động quay theo đĩa nhôm nam châm quay, có HS đề xuất chế tạo bơm nước dùng bể cá cảnh mà cánh quạt nằm bể gắn lên đĩa nhơm động đặt ngồi bể, trục động gắn với đĩa có gắn nhiều nam châm gốm mạnh, đĩa nam châm nằm đối diện với đĩa nhôm chứa cánh quạt Khi động quay làm cho cánh quạt quay theo (động không đặt nước) Ở lớp đối chứng HS khơng có hội phát triển mình, khơng nêu vấn đề cần nghiên cứu không đề xuất giải pháp giải vấn đề Chúng dựa vào biểu tính tích cực nhận thức, lực sáng tạo HS diễn biến trình dạy học kiến thức cụ thể để phân tích, đánh giá tính hiệu tiến trình dạy học nội dung kiến thức soạn thảo có sử dụng TBTN theo hwngs phát triển hoạt động nhận thức tích cực sáng tạo HS sau: 3.3.3.1 Tiến trình dạy học kiến thức tượng cảm ứng điện từ - Khi GV yêu cầu HS nhắc lại điều kiện xuất DĐCƯ học lớp u cầu H1.2 Thì có nhiều HS nhớ cách phát nieeut lúng túng, ngơn ngữ diễn đạt khơng rõ ràng Vì vậy, GV phải bổ sung xác trước đưa yêu cầu H1.2 - Yêu cầu H1.3 đưa ra, Hs dựa vào biểu thức  = B.S cos  suy luận toán học đưa làm biến đổi B, làm biến đổi S, làm biến đổi  ( Đối với học sinh yếu yêu cầu H1.2, H1.3 em thấy khó) - Yêu cầu H1.4, H1.5 đưa làm cho tất học sinh bỡ ngỡ, cảm thấy không quen dạng yêu cầu từ GV, họ thấy khó khăn.Vì vậy, thực tế Gv phải gợi ý phương án TN, chí HS gợi ý đưa phương án TN cụ thể ngỡ ngàng - Khi GV đưa yêu cầu H1.6, HS hình thành xu hướng: nhóm thứ hào hứng, tự tin xà sẵn sàng làm TN; nhóm thứ hào hứng rụt rè, sợ phải làm TN Tiến hành thao tác TN đơn giản nên nhóm tiến hành thành công thao tác TN em chưa quen nên lóng ngóng, tiến hành rụt Trang 122 rè, thiếu tự tin Tiến hành TN thành công làm cho HS vui vẻ, hào hứng làm cho học trở nên sôi động - Yêu cầu H1.7 đưa HS thấy lạ phải mộtt thời gian chuẩn bị lâu nhóm cử đại diện đứng dậy báo cáo trước lớp Những em đứng dậy báo cáo tyu hiểu vấn đề ngơn ngữ diễn đạt lúng túng, trục trặc 3.3.3.2 Tiến trình dạy học kiến thức định luật Len- xơ - HS nắm đươc nội dung kết TN tiến hành tuến trình xây dựng kiến thức trước nên GV đưa vấn đề cần nghiên cứu( yêu cầu H2.1) HS tiếp nhận vấn đề cần nghiên cứu suy nghĩ tìm cách giải - Nhờ yêu cầu H2.2, H2.3, H2.4, H2.5 gợi ý cho HS trả lời đén đề xuất giả pháp Việc đưa lập luận để đề xuất giải pháp khó khăn HS - Yêu cầu H2.6 có nhiều nhóm HS xung phong thực hiện, nhóm tiến hành thành công TN HS giỏi nhanh chóng rút kết luận: Khi  tăng  ngược chiều  c; Khi  giảm  chiều với  c - Yêu cầu H2.7 nhóm nhanh chóng cử đại diện báo cáo kết TN nhóm quan sát Hs mạnh dạn tự tin báo cáo Việc yêu cầu HS xây dựng định luật Len-xơ mà bắt họ thừa nhận giúp họ khai thác tốt kiến thức biết quan sát TN HS tiến hành Làm cho khơng khí học tập lớp sơi động Hs nhớ đinh luật lớp 3.3.3.3 Tiến trình dạy học kiến thức định luật cảm ứng điện từ - Về vấn đề cần nghiên cứu (H3.1) mà GV đưa có nhiều HS nghĩ đến trước q trình quan sát TN, nên đưa HS tiếp thu vấn đề có nhiều HS nhanh chóng xin đưa dự đốn, dự đoán em thường là: Do tốc độ tiến hành TN, số vòng dây khung, dây khung rộng, loại dây thành khung dây lớn, từ trường mạnh, phần điện tích khung dây nằm nhiều từ trường, điện trở dây dẫn nhỏ… - GV không phân tích dự đốn HS mà u cầu HS giải tập (H3.2) Ngay sau nhóm thảoluận bàn cách giải Bằn hoạt động cá nhân nhiều HS nhanh chóng đưa biểu thức xác định suất điện động cảm ứng:  c=  t Tuy nhiên với học sinh có lực yếu khó đưa biểu thức việc hiểu bểu thức cũn gặp khó khăn Trang 123 - Tiếp theo, GV hướng dẫn HS thảo luận để xac định nội dung TN cần tiến hành nhằm kiểm nghiệm cơng thức tính  c Khi soạn thảo tiến trình dạy học nghĩ rằng: HS đề xuất phương án tiến hành TN (TN2.1, TN2.2, TN2.3) thực tế HS đề xuất phương án TN GV phải nêu câu hỏi gợi ý thêm H3.3, H3.4, H3.5 HS tiếp nhận thực tích cực - Việc GV yêu cầu HS thiết kế phương án thí nghiệm để tiến hành TN2.1, TN2.2, TN2.3, có HS đề xuất số chi tiết TN không đầy đủ Để tránh thời gian, GV nên giới thiệu TBTN suất điện động cảm ứng khung dây dẫn giúp HS xác định chi tiết cách sử dụng chúng Chia lớp thành nhóm, phân chia yêu cầu nhóm lắp ghép, tiến hành TN Nhờ dắt cắm có sẵn nên việc lắp ghép tiến hành TN nhóm làm nhanh, HS cúng quen dần với việc lắp ghep, tiến hành TN, quan sát ghi chép kết TN khẳng định tính đắn kết luận Cả hai vòng TNSP cho thấy nội dung HS chưa quen với việc đề xuất phương án TN, lắp ghép tiến hành TN, chưa biết cách theo dõi quan sát TN Khi GV đề xuất phương án kết TN, nhận xét TN em lúng túng, bí từ ngữ vật lý để diễn đạt ý kiến Tất nhiên sau xây dựng xong kiến thức này, HS có nhận xét: học thú vị, chưa quen với cách học chúng em thích, chúng em hiểu vấn đềngay lớp Đặc biệt HS thích họ được: Thm gia đề xuât phương án TN, trực tiếp lắp ghép tiến hành TN; Quan sát tượng vật lý xảy nhờ TN; Nhận xét, đánh giá kết TN Vậy, sau học nhận thấy họ chưa quen với kiểu dạy học HS hứng thú tích cực xây dựng Có số em đề xuất phương án sáng tạo Hầu hết HS hỏi trả lời mong muốn kiến thức GV dạy theo kiểu 3.3.3.4 Tiến trình dạy học kiến thức xuất điện động cảm ứng kim loại chuyển động từ trường - Khi GV đưa vấn đề nghiên cứu (H4.2) Hs hào hứng tiếp nhận tập trung thảo luận, nhiều dự đoán đưa tập trung hai hướng: có khơng yêu cầu HS giải thích dự đốn em đưa thiếu xác, tất mơ hồ GV phải gợi ý HS ý điều kiện xuất SĐĐCƯ ( trả lời H4.1) hình 2.42 Sau gợi ý GV nhiều HS đưa lập luận ý tưởng soạn thảo - Yêu cầu H4.3 số HS nêu kết luận Trang 124 - Yêu cầu H4.4 em tập trung thảo luận suy hệ quả, phương án TN ý tưởng soạn thảo tiến trình - Khi lấy tinh thần xung phong tiến hành TN tất nhóm muốn nhóm làm Các em quen dần với việc làm quan sát TN Các nhóm lamg TN vui, TN diễn dự đoán em cảm thấy hãnh diện Các nhóm khơng làm thấy tiếc ý theo kết TN Việc báo cái, nhận xét kết TN HS trình bày rõ ràng 3.3.3.5 Tiến trình dạy học kiến thức quy tắc bàn tay phải - Việc vận dụng kiến thức có dựa vào H2.43 HS dễ dàng, nhanh chóng giải yêu cầu H5.1, H5.2 - Giải yêu cầu H5.3 nhiệm vụ tương đối khó HS, GV phải gợi ý dần HS đưa phương án TN Nhưng có phương án TN, HS tiến hành TN kiểm nghiệm quy tắc em hiểu vận dụng thành thạo quy tắc lớp 3.3.3.6 Tiến trình dạy học kiến thức biểu thức tính suất điện động cảm ứng kim loại chuyển động từ trường - HS biết dựa vào H2.44 kiến thức định luật Fa-ra-đây để tính ec mạch việc xác định ec dây dẫn gây để tính  từ thơng mà qt thời gian t GV phải gợi ý Có gợi ý GV em hiểu rút biểu thức tính ec -Về phương án TN kiểm nghiệm biểu thức tính ec, HS đưa nhanh chóng - Việc tiến hành TN, quan sát kết TN, đưa nhận xét em thực thành thạo nhanh nhẹn - Đối với việc yêu cầu HS nhà: Hãy giải thích kim loại (đoạn dây dẫn) chuyển động cắt đường sức từ kim loại (đoạn dây dẫn) lại xuất ec? Dự vào việc xét lực tác dụng lên electron kim loại (đoạn dây dẫn), tính tốn để rút biểu thức tính độ lớn ec? Được đón nhận thực tốt 3.3.3.7 Tiến trình dạy học kiến thức xuất hiệu ứng dòng điện Fu - Việc yêu cầu HS nhắc lại điều kiện xuất DĐCƯ khung dây dẫn kín, có nhiều HS xung phong nhắc lại HS định trả lời xác (trả lời câu hỏi H7.1) Trang 125 - Yêu cầu H1.2 đưa em đón nhận hào hứng biểu thức Φ = B.Sn suy Φ = BS cosα Đa số HS lúng túng chưa quen đến cách đặt Việc tương đương mặt dẫn điện khối vật dẫn đặc khung dây dẫn kín, nhiều HS biết dựa vào định nghĩa dòng điện xác định tương đương (Trả lời câu hỏi H7.2) GV đưa vấn đề: Nếu Φ qua khối vật dẫn đặc biến thiên khối vật dẫn có xuất DĐCƯ khơng? (H7.3) (Trong đợt TNSP vòng 2, có HS trường THPT Lê Lợi, xuất sắc nêu câu hỏi trước GV đặt vấn đề GV phải xác nhận câu hỏi vấn đề mà cần nghiên cứu) Tiếp nhận vấn đề, lớp thảo luận HS đưa dự đoán Khi GV nêu câu hỏi H7.3 hệ suy từ dự đốn HS đưa hiệu ứng làm nóng khối vật dẫn ngay, HS nêu hiệu ứng lực Khi có gợi ý GV hiệu ứng lực nêu GV nêu câu hỏi H7.5, nhiều HS xung phong trả lời HS dễ dàng nêu hai cách làm biến thiên Φ qua khối vật dẫn đặc đặt khối vật dẫn từ trường biến thiên khối vật dẫn chuyển động từ trường Khi yêu cầu HS thiết kế phương án TN kiểm tra hệ thì: số HS đề xuất “cho kim loại chuyển động quay từ trường”; số HS khác lại đề xuất “cho nam châm chuyển động qua lại bề mặt khối kim loại, mặt kim loại, mặt kim loại nóng lên”; có HS sáng tạo đề xuất “đặt khối kim loại nằm từ trường biến thiên theo thời gian hiệu ứng lực dòng điện Fu-cơ gây chuyển động kéo theo” Đa số HS nêu phương án thí nghiệm kiểm tra hệ yêu cầu thiết kế phương án HS gặp lúng túng, thấy khó khăn (mặc dù em say sưa) Để tránh thời gian GV nên giới thiệu TN 3.1a, TN3.2a, TN3.3a giới thiệu phương án TN HS nhanh chóng ghi chép lại sẵn sáng lắp ghép tiến hành TN (trong TNSP vòng HS trường Tân Kỳ đề xuất giải pháp TN sáng tạo nghiên cứu chế tạo lại TN3.2a 3.2b) Việc phân chia nhiệm vụ theo nhóm nhóm tiếp nhận triển khai thực nhanh chóng nhóm phải báo cáo kết quan sát có nhiều HS xin báo cáo Các TN có hiệu ứng xảy rõ ràng nên HS phấn khởi, em tham gia phân tích giải thích tượng cách tích cực Đặc biệt, có HS xuất sắc nêu cách khái quát hiệu ứng dòng điện Fu-cơ Sau số tiến trình dạy học, chúng tơi nhận thức thấy tinh thần học tập HS hào hứng, em thể hiểu biết chất tượng, sau HS tiến đề xuất giả thuyết, đưa lập luận, tiến hành TN, báo cáo kết TN quan sát được, sử dụng ngơn ngữ xác, rõ ràng mạch lạc Trang 126 3.3.3.8 Tiến trình dạy học kiến thức giải pháp làm giảm tác dụng có hại dòng điện Fu-cơ Trả lời câu hỏi H8.1 nhiều HS nêu số trường hợp có hại dòng điện Fu-cơ gây như: vỏ máy động điện, máy phát điện, vỏ máy biến nóng lên gây tổn hao lượng chí gây cháy Lực hãm Fu-cơ làm giảm tốc độ quay máy làm cho máy hoạt động có hiệu suất thấp Khi đặt vấn đề “làm cách để làm giảm tác dụng có hại dòng điện Fu-cơ” HS tích cực đưa ý kiến, nhiều giải pháp sai lầm đề xuất như: thay khối kim loại vật không dẫn điện, cho khối kim loại chuyển động chậm từ trường, đặt khối kim loại từ trường biến thiên chậm từ trường không biến thiên GV phải gợi ý: Muốn làm giảm tác dụng dòng điện Fu-cơ phải làm giảm cường độ dòng điện Fu-cơ tức làm tăng điện trở khối vật dẫn Khơng có HS đưa lập luận nghe GV gợi ý em thấy lập luận đúng, họ thán phụ thấy tiếc Tiếp theo, GV yêu cầu HS nhớ lại “cấu tạo lõi sắt máy biến mà HS học lớp hay quan sát thực tế” Nhiều HS đề xuất giải pháp làm tăng điện trở vật dẫn cách: Xẻ rãnh, khoét lỗ khối kim loại hay thya đổi khối kim loại đặc khối kim loại ghép nhiều kim loại cách điện với Dựa vào TN 3.1a, TN 3.2a, TN 3.3a tiến hành, HS đề xuất phương án TN như: TN 3.1b, TN 3.2b, TN 3.3b Các nhóm giao nhiệm vụ lắp ghép tiến hành TN báo cáo kết quan sát xác rõ ràng nhanh nhẹn Trong trình dạy học HS hứng thú tham gia học tập cách tích cực, nhiều ý kiến sáng tạo nêu Khả khái quát vấn đề tốt HS nêu giải pháp chung làm giảm tác dụng dòng điện Fu-cơ Cuối cùng, GV nêu nhiệm vụ: Yêu cầu HS nhà tìm kiếm, xây dựng TN mô tả nguyên tắc ứng dụng kỹ thuật dòng điện Fu-cơ đời sống kĩ thuật em sẵn sàng nhận nhiệm vụ với thái độ hào hứng tin tưởng làm Nhiều HS cho TN làm chúng em chế tạo 3.3.3.9 Tiến trình dạy học kiến thức tượng tự cảm Quá trình TNSP cho thấy, sau trước học vật lí HS hào hứng sẵn sàng chờ đến học Khi GV đưa yêu cầu H9.1 HS trả lời ngay, yêu cầu H9.2 HS đưa dự đoán I chạy qua ống dây biến đổi, ống dây xuất SĐĐCƯ - Vấn đề cần nghiên cứu “H9.3” đặt HS hào hứng tiếp nhận vấn đề, yếu cầu H9.4 đưa em tập trung thảo luận chung Mặc dù chưa hoàn chỉnh Trang 127 HS đề xuất phương án TN hình 2.45 sáng tạo, Hình 2.46 phát triển từ hình 2.45 bước phát triển quan trọng HS Từ sơ đồ TN H2.46 thành sơ đồ TN H2.47 sơ đồ để đưa giải pháp Nhiều HS đưa lập luận sức sảo có HS xuất sắc đưa (tuy nhiên nhiều HS đọc SGK trước việc đưa lập luận đưa phương án TN sơ đồ khơng giải thích mà có HS thực tham gia q trình lập luận giải thích được) phương án TN sơ đồ hình 2.47 Đối với phương án TN ngắt mạch GV phải hướng dẫn để HS tiến hành theo sơ đồ H 2.48 - Khi GV phân chia nhóm tiến hành phương án TN em đón nhận hào hứng Nhưng lắp ghép phận TN sơ đồ mạch in phải có suy nghĩ thật lắp mạch xác - Nhờ thao tác TN đơn giản nên HS tự tiến hành lại TN nhiều lần để quan sát kĩ tượng Khi ngắt mạch em phát lóe sáng đèn trước tắt Có HS dự đốn suất điện động mạch lớn Nhóm khác tiến hành TN với đèn Neon (70V) kiểm nghiệm điều - Việc tiến hành TN với dao động kí điện tử để HS quan sát hình ảnh xuất biến đổi dòng điện tự cảm hình dao động kí làm cho em thích - Các q trình TN cho thấy, HS nghiên cứu xuất hiện tượng tự cảm lúc đóng, ngắt mạch việc tiến hành TN đến HS tự đọc hệ số tự cảm, biểu thức xác định suất điện động tự cảm cuộn dây em vui vẻ, tự tin nhận nhiệm vụ Kết em tự đọc nắm bắt kiến thức 3.3.3.10 Tiến trình dạy học ứng dụng kĩ thuật cảm ứng điện từ - Liệu HS chưa tiếp cận nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật vật lí trước chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật CƯĐT, HS bỡ ngỡ thường lo sợ không thực Vì vậy, q trình dạy lớp, ngồi việc xây dựng nội dung kiến thức (trong HS tiến hành TN) GV cần nêu thêm ứng kĩ thuật kiến thức vừa học TBKT thực tế - Quá trình TNSP cho thấy HS tham gia đề xuất phương án TN, tiến hành TN trình học, giúp em làm quen với thiết kế phương án TN, việc xây dựng sử dụng TBTN giao nhiệm vụ tìm kiếm nghên cứu ứng dụng kĩ thuật kiến thức vừa học HS sẵn sáng nhận nhiệm vụ với thái độ hào hứng tự tin làm - Trong đợt TNSP vòng chúng tơi giao cho nhóm HS tìm kiếm ứng dụng kĩ thuật CƯĐT cách chung chung nhóm số ứng Trang 128 dụng kĩ thuật CƯĐT như: máy biến áp, máy phát điện, động điện, đàn ghi ta điện, tốc kế xe máy, micrô, loa điện động, nam châm điện, phan điện từ, lò nung kim lọai, … Nhưng đến bước: Thiết kế, chế tạo, tiến hành TN, giải thích nguyên lí hoạt động TN hay TBKT thực HS gặp bế tắc Chỉ có số nhóm thực thành cơng ứng dụng đơn giản như: mơ hình máy biến áp, phanh điện từ Đối với ứng dụng kĩ thuật không yêu cầu em chế tạo quan sát cấu tạo hoạt động TBKT thực em thấy khó nhận liên hệ kiến thức CƯĐT với nguyên lí hoạt động TBKT thực - Trong đợt TNSP vòng để định hướng nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật cho em soạn nội dung nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật CƯĐT thành phiếu học tập Mỗi nhóm học tập giao nhiệm vụ phiếu in sẵn, sau giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm phiếu học tập (in sẵn phụ lục), nói rõ nhiệm vụ phải làm, kế hoạch thời gian nhóm (chỉ rõ cách thức nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật theo đường hay đường 2) Sáu ứng dụng kĩ thuật phổ biến quan trọng đại CƯĐT chúng tơi lựa chọn, HS tìm hiểu, nghiên cứu Mặt khác, thông qua phiếu học tập, GV theo dõi kiểm tra, bổ sung thêm kiến thức cho em trình họ thực nên HS hòa hứng cố gắng thực nhiệm vụ, gặp khó khăn HS mạnh dạn hỏi GV Đa số nhóm thực tốt nhiệm vụ nhóm báo cáo nhóm làm tốt, trình bày báo cáo mạch lạc rõ ràng Trong q trình tổ chức buổi học ngồi ứng dụng CƯĐT đạt kết tốt Các nhóm tiến hành TN mơ tả ngun tắc cấu tạo ngun lí hoạt động ứng dụng KT thành công, cuối buổi học có báo cáo đầy đủ, rõ ràng Điều đó, chứng tỏ em tham gia học tập thực Q trình góp ý, phản biện kết nghiên cứu nhóm với diễn sơi nổi, nhóm cố gắng thể khả vượt trội nhóm - Đặc biệt, quan sát tiến hành TN mô tả ứng dụng kĩ thuật mà GV chuẩn bị, HS thú vị, thán phục Các tượng xảy rõ ràng làm cho em say sưa quan sát, hiểu giải thích tượng cách nhanh chóng xác say sưa Nhiều em có ý định chế tạo lại với mục đích khám phá thêm, mục đích làm đồ chơi cho em nhỏ, … Sau nghiên cứu thành công ứng dụng kĩ thuật nói GV giới thiệu mở rộng thêm loạt ứng dụng kĩ thuật khác CƯĐT Sau buổi học này, tất HS thấy u thích mơn vật lí hơn, thấy kiến thức vật lí thực quan trọng thực tế Các em muốn GV dạy kiến thức vật lí khác dạy chương CƯĐT Trang 129 3.3.4 Đánh giá định lượng hiệu tiến trình dạy học kiến thức soạn thảo việc nâng cao chất lượng kiến thức HS Chúng soạn thảo kiểm tra tự luận với mục đích đánh giá mức độ nắm vững kiến thức kĩ HS Nội dung kiểm tra bao gồm kiến thức mà HS phải nắm vững phải vận dụng Thông qua kết kiểm tra, thông qua việc so snhs kết kiểm tra lớp TN với lớp ĐC giúp chúng tơi đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học kiến thức thuộc chương CƯĐT soạn thảo theo hướng huy hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo HS Phân bố nội dung kiểm tra TN (TNKQ), TL (TNTL) Chúng đánh giá kết định lượng thông qua việc xử lĩ điểm số kiểm tra HS lớp TN lớp ĐC phương pháp thống kê toán học TT Nội dung kiến thức kĩ cần đánh Hiểu Vận Vận dụng Số giá dụng sáng tạo câu Điều kiện xuất hiện tượng cảm ứng TN TN TL điện từ Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng Suất điện động cảm ứng đoạn TN TL dây dẫn chuyển động Điều kiện xuất dòng điện Fu-cơ TL TN Tác dụng dòng điện Fu-cơ TN TN TL Hiện tượng tự cảm TN Đề xuất ứng dụng kĩ thuật TN TN TL tượng cảm ứng điện từ Tổng cộng 5 15 Bảng – Phân bổ số câu hỏi theo nội dung kiểm tra Chúng lập bảng thống kê kết điểm kiểm tra sử dụng thông số thống kê đặc trưng: + X trung bình cộng, tham số đặc trưng cho tập trung số hiệu, tính theo công thức: X = 10  xi fi , x1 l;à điểm số, fi tần số, N số HS N i 0 n + S phương sai, tính theo cơng thức: S = 2 Trang 130  ( xi  X ) fi i N 1 S2 độ lệch chuẩn tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng, S đặc trưng cho độ phân tán số liệu, S nhỏ số liệu thống kê tập trung, tính theo cơng thức: S = S2  n  ( xi  X ) fi i + V hệ số biến thiên, tính theo cơng thức: v = S 100% X 1- Các bảng thống kê kết điểm kiểm tra xử lí số liệu Trường Lớp Số HS HS đạt mức điểm Xi 30 em THPT 11C1 ThN 0 0 10 Tân Kỳ 11C2 ĐC 5 THPT 11A1 ThN 0 0 6 Lê Lợi 11A2 ĐC 0 Bảng 4: Bảng thống kê điểm số kiểm tra 10 Từ bảng tổng hợp cho ta tham số thống kê kết phép tính thống kê cho phép rút số kết luận sau: 1- Điểm trung bình cộng kiểm tra ThN cao lớp ĐC 2- Vẽ đường tích lũy lớp ĐC đường tích lũy lớp ThN Điều chứng tỏ HS lớp ThN hiểu nắm chắn kiến thức học lớp ĐC 3- Hệ số biến thiên lớp ThN nhỏ hệ số biến thiên lớp ĐC Điều chứng tỏ độ phân tán nhỏ nghĩa lớp ThN điểm số đạt HS lớp có tính đồng đều, mang tính đại trà cách dạy học mang lại điểm số HS lớp ĐC dạt tùy thuộc vào nổ lực nhận thức cá nhân Vậy, việc tổ chức tiến trình dạy học chương CƯĐT theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng kiến thức HS bước đầu đem lại hiệu Thơng qua việc phân tích diễn biến q trình dạy học tựng nội dung kiến thức lớp ThN vận dụng mười tiến trình dạy học soạn thảo, có sử dụng năm TBTN thực tập xây dựng với việc xử lý kết điểm kiểm tra trình TNSP ta đưa số kết luận sau: - Các tiến trình dạy học kiến thức thuộc CƯĐT soạn thảo có sử dụng TBTN thực tập xây dựng theo hướng phát huy hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo HS có tính khả thi cao Tuy nhiên, tiến trình soạn thảo cần bổ sung, chỉnh sửa hoàn thiện phù hợp với đối tượng HS Các câu Trang 131 hỏi, vấn đề GV đưa u cầu HS tìm tòi, nghiên cứu cần giới hạn rõ phạm vi - Các TBTN thực tập xây dựng tạo điều kiện tốt cho GV tổ chức trình dạy học mà HS tham gia xây dựng kiến thức cách tích cực Trang 132 Trong q trình thực nghiên cứu đề tài, đạt số kết sau: 1- Thơng qua q trình điều tra thực tế, cách có thực trạng dạy học chương CƯĐT lớp 11 nâng cao: Về phương pháp dạy học đa số GV sử dụng phương pháp thuyết trình sử dụng TBTN, q trình dạy học chưa tạo hội để phát huy tính tích cực, sáng tạo HS; Về TBTN cung cấp TBTN thiếu số lượng chất lượng 2- Chúng nghiên cứu vận dụng kiểu dạy học giải vấn đề dạy học kiến thức Vật lý nói chung vận dụng kiểu dạy học giải vấn đề để dạy học kiến thức ứng dụng kỹ thuật Vật lý Các gia đoạn trình dạy học ứng dụng kỹ thuật chúng tơi cụ thể hóa hai sơ đồ tương ứng với hai đường dạy học ứng dụng kỹ thuật đề xuất trước - Đã xây dựng năm TBTN thực tập CƯĐT Quá trình xây dựng TBTN tuân theo quy trình xây dựng yêu cầu TBTN thực tập dạy học Vật lý trường phổ thông Ngay q trình xây dựng chúng tơi ln ý đến việc sử dụng TBTN để tiến hành TN trình dạy học cho phát huy hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo HS 4- Đã xây dựng mười tiến trình dạy học kiến thức thuộc chương CƯĐT theo kiểu dạy học giải vấn đề, có sử dụng năm TBTN thực tập xây dựng theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo HS 5- Chúng tiến hành dạy TNSP mười tiến trình dạy học kiến thức thuộc chương CƯĐT nêu trường THPT tỉnh Nghệ An Quá trình TNSP cho thấy, việc tổ chức dạy học theo tiến trình dạy học soạn thảo có sử dụng TBTN thực tập đem lại hiệu cao đòi hỏi phải có nhiều thời gian dành cho HS giải vấn đề Một phương án khắc phục thời gian GV phải có lực sư phạm, vốn kiến thức sâu sắc, kỹ TN năm nguyên lý ứng dụng kỹ thuật để lôi HS tham gia bước tiến trình dạy học cách tích cực, sáng tạo Với kết đạt được, trình nghiên cứu đề tài giúp chúng tơi khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học: “Nếu xây dựng TBTN thực tập, đáp ứng yêu cầu đổi với TBTN thực tập sử dụng chúng tiến trình dạy học soạn thảo theo kiểu dạy học giải vấn đề phát Trang 133 huy tính tixhs cực, phát huy lực sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng kiến thức HS lớp 11 Ban khoa học tự nhiên “Cảm ứng điện từ”” Một số kiến nghị: - Cần phải xây dựng đầy đủ tiến trình dạy học nội dung kiến thức vật lý trường phổ thông theo quan niệm dạy học đại, ý sử dụng kiểu dạy học giải vấn đề Tổ chức tập huấn cho tất GV vật lý tập dượt giảng dạy theo tiến trình soạn thảo - Cần thường xuyên bồi dưỡng khả sử dụng TN cho đội ngũ GV vật lý, việc nắm vững kiến thức lý thuyết họ phải có lực TN thật sự, phải hiểu sâu rộng, cập nhật kịp thời ứng dụng kỹ thuật phổ biến, đại vật lý đời sống kỹ thuật - Cần xây dựng phòng học mơn, phòng học môn vật lý phải trang bị TBTN cách đầy đủ, có chất lượng mang lại hiệu dạy học cao, đặc biệt trọng xây dựng TBTN thực tập Như vậy, sau làm đề tài thân đặt nhiều tâm huyết vào Qua q trình giảng dạy thực tế, tìm hiểu sách báo, mạng kiến thức phương pháp dạy học làm thí nghiệm dạy học để giảng dạy chương “Cảm ứng điện từ”, kiến thức thân nâng cao, học sinh phát huy tính sáng tạo tích cực học tập, điều giúp tơi thuận lợi trình giảng dạy Qua kết áp dụng thực nghiệm đề tài ba sở cho chất lượng qua điểm số học sinh tham gia nâng lên cách rõ rệt Mặt khác, đề tài giúp em học sinh, giáo viên có tài liệu tham khảo bổ ích q trình học tập thời gian ngắn hiểu rõ vấn đề khó cảm ứng điện từ ứng dụng chương trình vật lý 11 Tôi hy vọng nhận phản hồi từ bạn đồng nghiệp, em học sinh để tơi hồn thiện đề tài dần hồn thiện kiến thức thân Tơi xin chân thành cảm ơn Tân Kỳ, ngày 28 tháng 03 năm 2019 Giáo viên Nguyễn Tuấn Thư Trang 134 ... dạy chương “ Cảm ứng điện từ nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh điều cần thiết dạy học Vật Lý trường THPT nói chung huy n Tân Kỳ nói riêng 1.2 Thực trạng việc dạy học chương Cảm. .. hướng phát huy tích tích cực hoạt động nhận thức phát triển lực sáng tạo HS phải mục tiêu then chốt ngành giáo dục 1.1.1 Phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 1.1.1.1 Khái niệm tính tích cực. .. trình dạy học kiến thức thuộc chương CƯĐT soạn thảo theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức HS 1.1.1.3 Những biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Vấn đề phát huy tính tích cực nhận

Ngày đăng: 30/05/2020, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan