Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
125,5 KB
Nội dung
tíchcực hoá hoạt động củahọcsinhtrongdạy và học ngữ văn 6 I . Lý do chọn đề tài Từ năm học 2001-2002 chúng ta tiến hành dạy đại trà theo chơng trình &SGK cải cách. Nh chúng ta đã biết nội dung và SGK thể hiện rõ sự tích hợp giữa Văn, Ngữ pháp và Tập làm văn. Sự đổi mới về nội dung chơng trình và SGK đòi hỏi phơng pháp dạyhọc cũng phải đổi mới: đó là dạy theo hớng tíchcực hoá hoạt động củahọcsinh .Học sinh đợc suy nghĩ nhiều , làm việc nhiều, đối thoại nhiều, tôn trọng nhiều, đánh giá nhiều . Điều đó kích thích khả năng t duy, óc sáng tạo củahọcsinh đồng thời tạo cho họcsinh niềm say mê hứng thú với môn học. Nhng làm thế nào để tổ chức cho họcsinh hoạt động tíchcực mà cũng không mất đi chất văn chơng của một giờ văn.Đó chính là điều chính tôi băn khoăn, trăn trở và cố gắng tìm tòi cách thức tổ chức giờ dạy sao cho sinh động, hiệu quả nhất. Đó là lý do khiến tôi chọn đề tài: Dạyhọc theo hớng tíchcực hoá hoạt động củahọcsinhtrong phần truyện dân gian và truyện trung đại lớp 6 . II. Nhiệm vụ, mục đích và đối tợng nghiên cứu 1. Nhiệm vụ của đề tài. Dạyhoc theo hớng tích hợp nghĩa là vận dụng tri thức của lĩnh vực này để áp dụng vào một lĩnh vực khác có quan hệ tơng đơng. Đó là kết hợp tiếng trong văn, văntrong tiếng hoặc văn và tiếng trong tập làm văn và ngợc lại. Ngoài ra, có thể tích hợp giữa ngữ văn với âm nhạc, mỹ thuật, lịch sử, địa lí Cái đích cuối cùng là để họcsinh hiểu đợc vẻ đẹp cuả một áng văn chơng để rồi từ đó học tập cách viết sáng tạo ra những sản phẩm nghệ thuật ngôn từ. Để đạt đợc cái đích ấy chúng ta tổ chức tiết dạy theo hớng tíchcực hoá hoạt động Sáng kiến kinh nghiêm:/ Nguyễn Thành Vinh:/ Trờng THCS Giang Biên tíchcực hoá hoạt động củahọcsinhtrongdạy và học ngữ văn 6 củahọc sinh. Thực ra, đây không hẳn là một phơng pháp mới hoàn toàn mà là một phơng pháp có sự kế thừa và phát huy các phơng pháp truyền thống kết hợp với cách thức tổ chức giờ học mới mẻ, sinh động hơn. Vì thế tíchcực hoá hoạt động củahọcsinh không có nghĩa là tạo ra một phơng pháp hoàn toàn mới, phơng pháp độc tôn để rồi loại bỏ các phơng pháp truyền thống. Ngợc lại nhiệm vụ của đề tài là tìm ra mối quan hệ giữa phơng pháp dạyhọc truyền thống với cách thức tổ chức hoat động mới mẻ linh hoạt trong giờ học để tạo ra một phơng pháp tíchcực hơn, kích thích khả năng t duy sáng tạo của các em. Những phơng pháp dạy truyền thống chúng ta thờng áp dụng là: - Phơng pháp dạyhọc nêu vấn đề - Phơng pháp dayhọc lấy họcsinh làm trung tâm. - Phơng pháp đọc sáng tạo - Phơng pháp phân tích tác phẩm. - Phơng pháp tái tạo. - Phơng pháp giảng bình bình luận . - Phơng pháp nghiên cứu. Kế thừa và phát huy các phơng pháp kể trên kết hợp với cách thức tổ chức một số hoạt động mới nh : hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, trò chơi tiếp sức, trò chơi đóng vai . sẽ giúp họcsinh chủ động tíchcực khám phá tri thức, cảm nhận vẻ đẹp của các tác phẩm văn chơng để rồi từ đó diễn tả sự cảm hiểu ấy bằng ngôn ngữ và tình cảm của lứa tuổi mình,tránh suy diễn hay áp đặt. Tíchcực hoá hoạt động củahọcsinh không có nghĩa là tự họcsinh tự tìm tòi, suy nghĩ độc lập hoàn toàn mà không có vaitròcủa ngời thầy. Ngợc lại, ngời thầy có vaitrò quan trọngtrong việc định hớng kiến thức, trong việc tìm tòi các đơn vị kiến thức cho họcsinh đợc hoạt động tìm hiểu. Nói cách khác thầy là chỉ huy trởngtrong dàn nhạc lớp học dẫn dắt các em tấu lên bản nhạc văn chơng theo sự chỉ huy định hớng của thầy. Sáng kiến kinh nghiêm:/ Nguyễn Thành Vinh:/ Trờng THCS Giang Biên tíchcực hoá hoạt động củahọcsinhtrongdạy và học ngữ văn 6 Thiết nghĩ, nếu kết hợp tốt phơng pháp dạyhọc truyền thống với sự đổi mới các hoạt động trong tiết học sẽ giúp các em rèn luyện đợc thói quen suy nghĩ, giải quyết vấn đề độc lâp. Từ đó hình thành sự năng động của các em và bồi đắp những tình cảm trong sáng cao đẹp là cái đích của hoạt động dạy học. 2. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu: Các bài dạy Ngữ văn 6- Trờng THCS. Họcsinh lớp 6 trờng THCS Giang Biên. 3. Mục đích nghiên cứu: Thông qua đó, tôi muốn đề xuất một số biện pháp nhằm tíchcực hoá hoạt động củahọcsinhtrong việc học tập bộ môn Ngữ văn 6. I. Cơ sở củavấn đề: Tíchcực hoá hoạt động củahọcsinhtrong tiết học. 1. Cơ sở triết họcVănhọc là hình thái ý thức xã hội thuộc kiến thức thợng tầng. Cảm nhận tác phẩm văn chơng- sản phẩm nghệ thuật của nhà văn phụ thuộc rất nhiều vào ý thức của ngời học .Theo quan điểm duy vật ,xét về bản chất ta thấy con ngời là một nhân cách tiềm tàng.Trong mỗi con ngời là một tiềm năng nội lực.Tiềm năng nội lực đó chỉ đợc lay động, đánh thức khi có sự tác động ,kích thích đủ mạnh ,đúng lúc,đúng chỗ . Trong mỗi giờ Văn, nếu họcsinh chỉ lắng nghe thầy giảng, không đợc trực tiếp tham gia tìm hiểu, khám phá tác phẩm thì những gì thầy nói ra mãi mãi cũng chỉ là của thầy. Đó là cơ sở mang ý nghĩa triết họccủavấn đề. Dạy Ngữ văn phải luôn luôn tạo cơ hội tối đa cho học sinh, đợc suy nghĩ, hoạt động. Sáng kiến kinh nghiêm:/ Nguyễn Thành Vinh:/ Trờng THCS Giang Biên tíchcực hoá hoạt động củahọcsinhtrongdạy và học ngữ văn 6 2. Cơ sở giáo dục học. Nói đến giáo dục là nói đến việc cung cấp tri thức. Môn ngữ văn cũng vậy: Môn học này cung cấp cho các em những tri thức về xã hội, về con ngời trên phạm vi rộng. Trên cơ sở những kiến thức đợc cung cấp qua bài giảnghọcsinh tự tìm hiểu về mình, chuyển hoá từ quá trình nhận thức sang quá trình tự nhận thức. Cùng lúc đó môn Ngữ văn phải dạy cho họcsinh biết suy nghĩ, suy nghĩ bằng trí óc của mình và diễn tả bằng sự suy nghĩ đó theo cách của mình thế nào cho tốt nhất. Môn học nào cũng đóng góp vào việc đào tạo thế hệ trẻ trở thành những ngời dũng cảm thông minh sáng tạo nhng sự đóng góp của môn Ngữ văn là vô cùng to lớn. Dạyhọc theo phơng pháp truyền thống là họcsinh đã đợc tham gia vào việc tìm hiểu tác phẩm song sự thụ động còn thể hiện rõ. Có sự giao lu giữa thầy và trò với nhà văn song họcsinh cha có cái riêng, cái sáng tạo của mình. Nh vậy là cha tuân thủ cơ sở của việc dạyhọc văn. Phơng pháp dạyhọc hiện đại chú trọng đến việc tổ chức các hoạt động củahọcsinh theo hớng tíchcực đã tạo cho họcsinh đợc chủ động vào trong quá trình khám phá vẻ đẹp của tác giả văn chơng nhằm đạt đợc hiệu qủa cao trong mỗi giờ văn. Thầy giáo: Thâm nhập vào tác phẩm, tìm hiểu đối tợng họcsinh từ đó định hớng và tìm ra các đơn vị kiến thức trong tiết học, xây dựng và tổ chức các hoạt động để họcsinh tìm hiểu, cảm nhận tác phẩm. Trò: Dới sự chỉ đạo của thầy ,trò tham giavào các hoạt động để tìm ra nội dung kiến thức . Nh vậy,xét về bản chất,việc thiết kế giờ học theo hớng tíchcực hoá hoạt động củahọcsinh là khơi nguồn từ cơ sở giáo dục học . 3.Cơ sở lí luận. Sáng kiến kinh nghiêm:/ Nguyễn Thành Vinh:/ Trờng THCS Giang Biên tíchcực hoá hoạt động củahọcsinhtrongdạy và học ngữ văn 6 Tổ chức giờ học theo hớng tíchcực hoá hoạt động củahọcsinh là hoàn toàn có cơ sơ sở lí luận và khoa học . Bản chất của việc dạy- học ngữ văn là phải lấy họcsinh làm trung tâm, phải lu ý đến đối tợng họcsinh . Trong giờ học môn văn-môn học không chỉ mang tính chất khoa học mà còn mang đậm tính chất nghệ thuật. Vì vậy, những vấn đề mà giáo viên đa ra càng gắn bó với nội dung thẩm mỹ của tác phẩm thì càng động viên đợc họcsinh tham gia tìm hiểu vấn đề. Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng khẳng định: DạyVăn là một quá trình rèn luyện toàn diện : Muốn làm đợc điều này thầy giáo dạyvăn phải kiên trì rèn luyện phải tìm cách tác động vào đối họcsinh để họcsinh đợc tự cảm hiểu chứ không nghĩ hộ họcsinh và buộc họcsinh phải nghe theo mình, nói và viết nh mình, Văn chơng là nghệ thuật bằng lời. Văn chơng xây dựng hình tợng bằng chất liệu ngôn ngữ. Lời nói phải đạt đến trình độ nghệ thuật mới có khả năng lay động tâm hồn, trí tuệ của con ngời, mới thành văn chơng. Tác phẩm văn chơng tự thân nó đã mang tính đa nghĩa. Mỗi họcsinh là một cá tính, một nhân cách. Vậy thì tại sao thầy giáo dạyvăn lại bắt họcsinh nhất nhất hiểu và ghi theo mình? Từ những cơ sở trên đến lúc thầy dạyvăn phải suy nghĩ nghiêm túc về ph- ơng pháp dạy và học văn. Thầy giáo ; họcsinh và nhà văn phải thông qua tác phẩm phải vận động song không phải vận động một cách tùy tiện ngẫu hứng mà phải có ý thức vận động phù hợp. Tác giả là ngời phát tin, ngời nhận tin là ngời học sinh, thầy giáo có vị trí quan trọng nhng cũng chỉ là ngời môi giới. Trong giờ vănhọcsinh luôn giữ vaitrò trung tâm chứ không phải là thầy. Họcsinh đợc tôn trọng là khi thầy giáo tổ chức cho các em hoạt động. Khi họcsinh đợc hoạt động các em sẽ hào hứng tham gia vào vệc tìm hiểu tác phẩm. Muốn vậy ngời thầy phải hiểu kỹ , hiểu sâu về tác phẩm mà mình sắp dạy,tìm ra những chỗ trong giờ học có thể tổ chức các hoạt động cho học sinh. Chỉ ngời thầy mới biết đánh thức các tiềm năng lớn lao đang tiềm ẩn trong mỗi con ng- ời và đem đến sự hứng thú của các em qua mỗi giờ học văn. Sáng kiến kinh nghiêm:/ Nguyễn Thành Vinh:/ Trờng THCS Giang Biên tíchcực hoá hoạt động củahọcsinhtrongdạy và học ngữ văn 6 II/ Đề xuất một số biện pháp dạyhọc theo hớng tíchcực hoá hoạt động củahọcsinhtrongtrờng trung học cơ sở . 1. Biện pháp kế thừa và phát huy những u thế của phơng pháp dạyhọc truyền thống. Quá trình dạyhọc đã trải qua bề dày truyền thống mấy nghìn năm. Đúc rút từ trí khôn, kinh nghiệm của nhân loại cha ông ta đã xây dựng lên những ph- ơng pháp dạyhọc truyền thống mà thành tựu không nhỏ của nó đã đợc chứng minh theo thời gian. Vì vậy khi đổi mới phơng pháp dạyhọc không bao giờ ngời ta loại bỏ hoàn toàn các phơng pháp truyền thống rồi thay vào đó một ph- ơng pháp mới mẻ hoàn toàn trong khi những u thế nổi bật của phơng pháp truyền thống vẫn hiển hiện. Nghệ thuật của ngời thầy là phải biết phát huy những u điểm của phơng pháp truuyền thống kết hợp với những phơng pháp mới để tạo ra hiệu quả giờ dạy. Có rất nhiều con đờng, cách thức chiếm lĩnh tác phẩm văn học: Phơng pháp đọc, phơng pháp phân tích, phơng pháp giảng bình, phơng pháp gợi mở, phơng pháp nghiên cứu. Mỗi phơng pháp đều có u thế và đặc thù riêng của nó và mỗi khi vận dụng lại đan cài các phơng pháp khác. Để giúp họcsinh thẩm định lại những giá trị của các tác phẩm văn chơng và bồi dỡng tâm hồn tình cảm cho các em ngời giáo viên phải biết kết hợp đan cài các phơng pháp ấy trong khi tiến hành tổ chức các hoạt dộng cho các em. Điều đó đòi hỏi ngời thầy phải nắm vững tác phẩm tìm ra vấn đề cần tìm hiểu, khám phá của tác phẩm đồng thời phải hiểu rõ họcsinh thì mới đảm đơng đợc vaitrò tổ chức, thiết kế hoạt động cho học sinh. a. Tíchcực hoá hoạt động củahọcsinh bằng phơng pháp đọc sáng tạo. Có thể coi đọc sáng tạo là một phơng pháp nhằm tíchcực hoá hoạt động củahọcsinh bởi: Đọc là hoạt động khởi đầu và mang tính quyết định đối với Sáng kiến kinh nghiêm:/ Nguyễn Thành Vinh:/ Trờng THCS Giang Biên tíchcực hoá hoạt động củahọcsinhtrongdạy và học ngữ văn 6 quá trình cảm thụ vẻ đẹp của tác phẩm văn chơng. Đọc là hoạt động thờng xuyên và quan trọng đối với qúa trình họcsinh tiếp nhận các giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Hơn nữa, khi đọc diễn cảm giáo viên có thể yêu cầu họcsinh lựa chon cách diễn đạt, cách đọc phù hợp sao cho qua hoạt động đọc, họcsinh có sự cảm nhận bớc đầu về nội dung và giá trị của các biện pháp nghệ thuật biểu đạt nội dung t tởng của tác phẩm. Khi dạy truyện: Ông lão đánh cá và con cá vàng truyện dân gian Nga - Đức đợc thi hào Puskin kể lại tôi đã cho các em đọc phân vai. Để thể hiện đợc tính cách nhân vật qua giọng đọc, tôi hỏi các em: Nếu đợc hớng dẫn cách đọc cho từng vaitrong truyện, em sẽ hớng dẫn các bạn nh thế nào? Các em đã trả lời nh sau: Họcsinh 1: Ngời dẫn truyện phải đọc với giọng trầm, âm vang xa vắng, gợi không khí cổ tích. Họcsinh 2 : Nhân vật ông lão đánh cá khi nói với cá vàng thể hiện rõ sự trìu mến qua giọng đọc ấm áp. Còn khi nói mụ vợ giọng đọc run run thể hiện sự phản kháng rất yếu ớt. Họcsinh 3 : Nhân vật mụ vợ đọc to, dứt khoát, đôi lúc quát tháo thể hiện sự giận dữ ,nanh nọc. Trongtrờng hợp các em không nói đợc hết cách đọc của các vaitrong truyện giáo viên sẽ bổ sung. Với cách đọc này sẽ tạo cho các em ý thức đọc tác phẩm trớc khi đến lớp. Các em sẽ tạo đợc thói quen thâm nhập bớc đầu để tự cảm hiểu nội dung tác phẩm. Khi dạy truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi Để giúp các em khám phá bài học về nhận thức đợc gửi gắm trong truyện, tôi đã hớng dẫn họcsinh phân tích cách xem voi của năm ông thầy bói, cách các thầy phán về voi. Tôi hỏi học sinh: Sáng kiến kinh nghiêm:/ Nguyễn Thành Vinh:/ Trờng THCS Giang Biên tíchcực hoá hoạt động củahọcsinhtrongdạy và học ngữ văn 6 Sau khi đã trực tiếp xem voi bằng một cách thức rất độc đáo, các thầy ngồi lại với nhau để phán về hình thù con voi. Em hãy đọc diễn cảm đoạn truyện ấy để thấy đợc thái độ của các thầy và hình thù cụ thể của con voi qua sự nhận định của các thầy? Với câu hỏi này họcsinh sẽ đọc đoạn truyện các thầy phán về hình thù con voi. Các em sẽ phải cao giọng khi đọc những từ: Không phải Đâu có ! Ai bảo ! hoặc Các thầy nói không đúng cả ,để thể hiện thái độ chắc chắn, đinh ninh của các thầy về hình thù con voi và nhấn giọng ở các từ ngữ sun sun , chần chẫn , bè bè , tun tủn , sừng sững , khi các thầy miêu tả về hình thù con voi. Thiết nghĩ, với cách đọc nh vậy, việc cảm nhận nội dung tác phẩm vănhọccủa các em sẽ tốt hơn rất nhiều. Không chỉ dừng lại ở một vài tác phẩm vừa nêu mà ở mọi tác phẩm, chúng ta đều có thể vận dụng phơng pháp đọc sáng tạo trong việc tìm hiểu tác phẩm. Nếu tổ chức cho các em đọc tốt, sẽ tạo hứng thú đặc biệt cho các em đối với giờ văn. b. Tích cc hoá hoạt động củahọcsinh bằng phơng pháp tái tạo. Phơng pháp tái tạo hỗ trợ đắc lực cho việc phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. Có tái hiện họcsinh mới huy động đợc vốn kiến thức để liên kết đợc các vấn đề nhằm mục đích giải quyết nhiệm vụ nhận thức. Đó là cách thức để đa các em vào hoạt động học tập. Ví dụ khi dạy truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh sau khi đã tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa hai vị thần: Thần núi và thần nớc tôi đã đa ra một tình huống : H: Em hãy hình dung tính chất của cuộc giao tranh giữa hai vị thần . Với câu hỏi này họcsinh phải huy động vốn kiến thức thực tế của mình về hiện tợng lũ lụt năm 2002 ở đồng bằng sông Cửu Long, trận lụt tháng 11 vừa qua ở các tỉnh Miền Trung và việc nhân dân ta thờng xuyên đắp đê ngăn lũ kết Sáng kiến kinh nghiêm:/ Nguyễn Thành Vinh:/ Trờng THCS Giang Biên tíchcực hoá hoạt động củahọcsinhtrongdạy và học ngữ văn 6 hợp với đoạn truyện miêu tả cuộc giao tranh giữa hai vị thần dể đa ra câu trả lời. Họcsinh 1: Em thấy cuộc giao tranh giữa hai vị thần thật ác liệt, ngang sức ngang tài. Thuỷ Tinh nhiều phép lạ mà Sơn Tinh cũng chẳng kém. Học sinh2: Em thấy cuộc giao tranh giữa hai vị thần giống nh hiện tợng lũ lụt vẫn xảy ra hàng năm ở nớc ta và việc nhân dân ta đắp đê ngăn lũ. Nớc dâng cao bao nhiêu những ngôi nhà sống chung với lũ lại cao bấy nhiêu, những con đê bao lại cao bấy nhiêu. Học sinh3: Em thấy sức tàn phá của thiên nhiên thật ghê gớm nhng ý chí của con ngời cũng thật lớn lao. Hoặc khi dạy truyện: Ông lão đánh cá và con cá vàng- truyện kết thúc thể loại cổ tích tôi đã cho họcsinh khái quát lại đặc điểm của truyện cổ tích. Muốn vậy họcsinh phải có sự tái hiện lại những truyện cổ tích các em đã học các kiểu nhân vật đã gặp, các yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của từng truyện và ý nghĩa của các truyện. Từ đó các em sẽ khắc sâu đợc đặc điểm của truyện cổ tích Việt Nam nói riêng thế giới nói chung/ c. Tíchcực hoá hoạt động củahọcsinh bằng phơng pháp gợi mở * Phơng pháp gợi mở truyền thống : Nh chúng ta đã biết cảm thụ một tác phẩm văn chơng là một quá trình vận dụng vốn sống, kiến thức đã biết của mình cộng với khả năng suy nghĩ độc lập của từng học sinh. Vốn kiến thức của các em có hạn. Nhiều tác phẩm văn chơng đa đến các em những vấn đề rất mới mà chỉ bằng vốn hiểu biết sẵn có cộng với khả năng t duy thì các em cha tìm ra đựơc. Vì vậy vaitrò gợi mở dẫn dắt, định hớng của thầy trong mỗi giờ học là rất quan trọng. Nhng cũng không nên đánh giá quá thấp học sinh: cho là cái gì các em cũng phải gợi ý, cũng phải chẻ nhỏ câu hỏi để các em trả lời. Nếu dạy theo phơng pháp truyền thống là giáo viên sẽ lần lợt phát vấn rồi họcsinh trả lời. Nếu đúng thầy công nhận. Nếu sai thầy tìm đáp án ở họcsinh khác hoặc thầy tự nói ra. Nếu thoáng nhìn Sáng kiến kinh nghiêm:/ Nguyễn Thành Vinh:/ Trờng THCS Giang Biên tíchcực hoá hoạt động củahọcsinhtrongdạy và học ngữ văn 6 giờ học nh vậy có vẻ rất sôi nổi, hào hứng nhng không kích thích đợc khả năng tự tìm hiểu, tự khám phá củahọc sinh. Giờ học vì thế mà mất đi sự lắng đọng cần thiết của một giờ học văn. Những tình huống vănhọc đa nghĩa, giàu sắc thái biểu cảm đợc cảm nhận một cách hời hợt. Ví dụ qua câu chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàng tác giả dân gian đâu chỉ ca ngợi lòng biết ơn đối với những ngời nhân hậu, đâu chỉ nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc mà còn gợi mở cho các em rất nhiều điều nếu khéo khai thác. Đó là kiến thức về lịch sử: Thời xa xa, cuộc sống của những ngời lao động nghèo gắn bó với túp lều nát với công việc là chồng thả l ới vợ kéo sợi . Đó là kiến thức về địa lý khi thấy biển cả mênh mông và thờng nổi sóng chứ không phẳng lặng. Cuộc sống của con ngời cũng vậy, không phải lúc nào cũng bằng phẳng, êm xuôi. Câu chuyện về vợ chồng ông lão đánh cá còn dạy mỗi ngời về cách ứng xử trong quan hệ vợ chồng và nhiều mối quan hệ khác nữa. Không nên tham lam một cách thái quá, không nên lạm dụng lòng tốt của ngời khác nh mụ vợ và tất nhiên cũng không lên nhu nhợc một cách thái quá nh ông lão đánh cá . * Phơng pháp gợi mở áp dụng trong phơng pháp dạyvăn hiện đại. Với phơng pháp dạyhọc này, họcsinh đợc trao cho chiếc chìa khoá để các em tự mở những kho tàng tri thức, để khám phá vẻ đẹp của những tác phẩm văn chơng thông qua nghệ thuật ngôn từ thông qua những hình tợng nghệ thuật, nhân vật của tác phẩm. Chính từ nghệ thuật ngôn từ, từ hình tợng nghệ thuật, nhân vật của tác phẩm có sức truyền cảm và khái quát cao ngời học ngời dạy nh đợc tiếp thêm chất liệu hình thành lên những phẩm hạnh cao đẹp của nhân cách. Chiếc chìa khoá ấy là sự kết hợp giữa kiến thức, kỹ năng với suy nghĩ và hành động. Muốn vậy không thể để các em đơn thuần trả lời theo một loại câu hỏi của thầy mà giáo viên phải xác định đợc nội dung cơ bản của tác phẩm, tìm hiểu các vấn đề có trong tác phẩm và dự kiến các tình huống có vấn đề có thể xảy ra trên lớp. Thiết kế bài giảng theo kiểu Sáng kiến kinh nghiêm:/ Nguyễn Thành Vinh:/ Trờng THCS Giang Biên [...]... vỡ chất văn chơng của một giờ họcvăn Vì vậy, ngoài việc chọn nội dung kiến thức phù hợp còn đòi hỏi một trình độ s phạm vững vàng của giáo viên để sao cho vừa làm mới tiết học, vừa để họcsinh đợc tíchcực hoạt động mà vẫn không mất đi sự lắng đọng cần thiết của một giờ họcvăn b/ Tổ chức một số trò chơi nhằm tíchcực hoá hoạt động củahọcsinh b-1: Trò chơi đóng vaiTrò chơi đóng vai là trò chơi... giúp họcsinh cảm nhận sâu sắc hơn vẻ đẹp của tác phẩm văn chơng và từ đó tạo sự say mê, thích thú với môn học này 2 Biện pháp tổ chức một số hoạt động mới mẻ để học sinhtíchcực tham gia vào giờ học Sáng kiến kinh nghiêm:/ Nguyễn Thành Vinh:/ Trờng THCS Giang Biên tíchcực hoá hoạt động củahọcsinhtrongdạy và học ngữ văn 6 Bên cạnh những phơng pháp dạyhọc truyền thống, để tạo hứng thú cho học sinh, ... tíchcực hoá hoạt động củahọcsinhtrongdạy và học ngữ văn 6 - Muốn tổ chức giờ học theo hớng tíchcực hoá hoạt động của họcsinh giáo viên phải biết phát huy u điểm của các phơng pháp dạyhọc truyền thống với biện pháp tổ chức một số hoạt động mới mẻ nhằm kích thích hoạt động của họcsinh - Giáo viên cần nắm chắc kiến thức bài học , xác định đợc kiến thức trọng tâm của bài - Giáo viên cần xác định.. .tích cực hoá hoạt động củahọcsinhtrongdạy và học ngữ văn 6 này vừa giúp giáo viên vừa giúp họcsinh hứng thú tham gia tìm hiểu bài Những kiến thức mà các em tìm hiểu đợc là của các em không phải là kiến thức của thầy đợc họcsinh nhắc lại Tiến hành giờ dạy theo phơng pháp này một cách hiệu quả là giáo viên đã biến quá trình nhận thức thành quá trình tự nhận thức của các em Các em... thống, để tạo hứng thú cho học sinh, để học sinhtíchcực tham gia vào giờ học đòi hỏi ngời dạy phải đổi mới cách thức tổ chức giờ học Điều này phụ thuộc vào kỹ năng s phạm của giáo viên, nội dung kiến thức bài học và trình độ của họcsinh Cách thức tổ chức tiết học thực sự là đổi mới là hiệu quả khi tất cả mọi họcsinhtrong lớp đợc suy nghĩ bằng chính suy nghĩ của các em, đợc nói ra điều mình nghĩ,... Giang Biên tíchcực hoá hoạt động củahọcsinhtrongdạy và học ngữ văn 6 ý nghĩa cơ bản của thể loại Tôi yêu cầu từng họcsinhtrong nhóm chuẩn bị nội dung trên vào vở Đối với cả nhóm tôi yêu cầu các em chuẩn bị một bảng ôn tập chi tiết ( đã thống nhất cả nhóm) ra giấy khổ to Sau đó, khi tiến hành giờ ôn tập tôi cho họcsinh cử đại diện của nhóm thuyết minh cho nội dung đã chuẩn bị Các cá nhân trong nhóm... tất cả của cải, địa vị và quyền lực cho mụ.điều đó thì không thể dung tha đợc Sáng kiến kinh nghiêm:/ Nguyễn Thành Vinh:/ Trờng THCS Giang Biên tíchcực hoá hoạt động củahọcsinhtrongdạy và học ngữ văn 6 Với truyện Mẹ hiền dạy con một truyện đợc tạm xếp vào giảngdạytrong phần truyện trung đại tôi lại có cách gợi mở khác Do tranh vẽ trong phòng đồ dùng còn thiếu, nên tôi đã hớng dẫn cho học sinh. .. tham gia vào giờ học. Hoạt động này Sáng kiến kinh nghiêm:/ Nguyễn Thành Vinh:/ Trờng THCS Giang Biên tíchcực hoá hoạt động củahọcsinhtrongdạy và học ngữ văn 6 giúp tiết học sôi nổi và các em thấy mình đều góp phần làm lên thành công của tiết học Vì vậy các em mạnh dạn hơn tự tin hơn Tôi đã áp dụng trò chơi này vào bài : Ông lão đánh cá và con cá vàng Tôi hỏi học sinh: H: Theo dõi văn bản, em thấy... hệ thống bài tập trắc nghiệm trong cuốn: Những bài tập trắc nghiệm trong môn ngữ văn lớp 6 để làm t liệu tham khảo Qua việc phối hợp các phơng pháp dạyhọc truyền thống với biện pháp tổ chức một số hoạt động mới mẻ nhằm tíchcực hoá hoạt động củahọcsinh tôi thấy phơng pháp dạyvăn hiện có u điểm sau: Do giờ học đợc thiết kế đặc biệt để đa họcsinh vào hoạt động tíchcực bằng cách giải quyết các... giảng bình là công việc của giáo viên Nếu trong giờ học chỉ có giáo viên nói lên vẻ đẹp của tác phẩm văn chơng qua lăng kính riêng của thầy thì giờ học ấy không đợc coi là tíchcực hoá hoạt động củahọcsinh nữa Đợc bình là dịp để họcsinh huy động mọi năng lực của mình: từ trí tuệ, liên tởng, tởng tợng đến cảm xúc trên các nền của lý tởng thẩm mỹ Ban đầu có thể họcsinh cha biết cách bình hoặc lời bình . nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh trong việc học tập bộ môn Ngữ văn 6. I. Cơ sở của vấn đề: Tích cực hoá hoạt động của học sinh trong tiết học. . THCS Giang Biên tích cực hoá hoạt động của học sinh trong dạy và học ngữ văn 6 Tổ chức giờ học theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh là hoàn toàn