SKKN"Dạy thực hành môn vật lý bằng PP tích cực ở THCS"

14 1.3K 20
SKKN"Dạy thực hành môn vật lý bằng PP tích cực ở THCS"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NĂM HỌC: 2010 - 2011 THỰC HIỆN DẠY THỰC HÀNH MÔN VẬT THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC BẬC THCS I- NHỮNG CĂN CỨ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : 1/. Nguyên nhân khách quan : 2/. Nguyên nhân ch quanủ : II- NHỮNG CÁCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI : 1/. N i dung th c hi nộ ự ệ : 2/. Ph ng pháp th c hi n d y th c ươ ự ệ ạ ự hành : B c ướ 1: B c 2ướ Ví d minh ụ ho :ạ 3/. M t s chú ý khi th c hi n ti t d y th c ự ệ ế ạ ự hành : III- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC : IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM : I- NHỮNG CĂN CỨ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : Vật là một môn khoa học kỷ thuật, ứng dụng rộng rãi trong đời sống thực tiễn. Nên trong xã hội luôn cần có một đội ngũ trẻ am hiểu vận dụng và phát huy các kiến thức đó một cách sâu rộng, nhằm kế thừa lớp người đi trước góp phần xây dựng và phát triển nền văn minh nhân loại . Muốn thực hiện được mong muốn trên đòi hỏi học sinh : Phải hiểu được hiện tượng vật . Giải thích các hiện tượng vật thường gặp nhưng học sinh vẫn chưa giải thích được . Khi học sinh học tập thuyết vật cần phải áp dụng ngay trong bài thực hành . Nghĩa là các em không những nắm vững về thuyết mà cần phải rèn luyện những kỹ năng về thực hành những khuyết điểm trên thường do rất nhiều nguyên nhân . Nhưng chủ yếu là do những nguyên nhân sau : 1/ Nguyên nhân khách quan : Do cuộc sống xã hội ngày nay có rất nhiều trò chơi quyến rũ trước mắt làm cho học sinh mê chơi lười học . Do sự quan tâm chưa đúng mức của một số phụ huynh đến việc học tập của con em mình làm cho học sinh có thói quen không tư duy trong học tập . Nên khi gặp các bài thực hành học sinh tỏ ra thái độ lúng túng khi thực hiện thực hành thiếu chính xác . Do vật là một bộ môn khoa học kỷ thuật. Áp dụng ngay trong thực tiễn nên có tính trừu tượng. Đa số là những hiện tượng thực tế trong cuộc sống, đòi hỏi học sinh phải có đầu óc tưởng tượng, dự đoán rồi mới thực hiện một bài thực hành chính xác được. Hay nói cách khác hơn học sinh phải nổ lực suy nghĩ mới thực hành tốt nhất . Do học sinh chưa kết hợp giữa lí thuyết với thực hành. 2/ Nguyên nhân ch quanủ : Một số giáo viên khi giảng dạy còn nặng về thuyết chưa đưa ra những hiện tượng cụ thể bên ngoài thực tế để học sinh cảm thấy các bài thực hành gần gũi hơn. Giáo viên chưa đưa ra mục đích thực hành thí nghiệm, nên học sinh sẽ cảm thấy thực hành vật là một cái gì đó rất xa xôi khó với tới được Giáo viên có thể gặp khó khăn khi thực hiện một tiết thực hành vì : Tiết thực hành không thấy có cách soạn giảng đặt trưng. Các tiết thực hành thường khó quản so với các tiết học thuyết như: chia nhiều nhóm; quan sát chưa toàn diện; học sinh ồn. Vậy để có tiết dạy thực hành vật tương đối đảm bảo chất lượng đạt hiệu quả thì đòi hỏi giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp tích cực làm sao khi xong tiết học thực hành, học sinh không những khắc sâu kiến thức về thuyết mà còn rèn luyện tốt kỹ năng thực hành . Xuất phát từ những thực trạng trên để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh , bản thân người viết quyết định chọn đề tài này và đưa ra các bước thực hiện mà bản thân đã đạt được trong thời gian qua . a. Phần giáo viên : Cũng như những bộ môn khác giáo viên chủ nhiệm cố gắng khuyên các em học tập từng tiết từng bài cho cẩn thận . Giáo viên cần sắp xếp thuyết một cách gọn nhẹ , làm thế nào trong một tiết dạy thực hành phải có thời gian thực hành cho học sinh ít nhất là 20 phút . Đối với thuyết giáo viên cần liên hệ thực tế để học sinh cảm thấy gần gũi hơn dể nắm bắt hơn . Vậy khi dạy một bài thực hành giáo viên cần chuẩn bị một số yêu cầu sau :  Giáo viên nêu được mục đích yêu cầu của bài thực hành .  Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm áp dụng trong bài thực hành ( từng phần riêng biệt áp dụng những dụng cụ khác nhau ).  Giáo viên hướng dẫn thực hành (những hướng dẫn ban đầu ).  Giáo viên thao tác mẫu .  Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.  Giáo viên chia nhóm và qui định vị trí của từng nhóm học sinh .  Giáo viên chuẩn bị mẫu báo cáo cho mỗi nhóm học sinh (photo).  Giáo viên cần lưu ý : khắc sâu các kiến thức tiết học lí thuyết trước khi đi vào bài thực hành .  Chuẩn bị phương tiện dạy học : - Dụng cụ thí nghiêm cho mỗi nhóm học sinh. - Phiếu giao dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm học sinh. - Các loại bảng phụ , bảng đánh giá kết quả , bảng đánh giá điểm. b. Phần học sinh : Phải tự giác tích cực trong học tập , phải biết tự tìm tòi sáng tạo Trước hết phải nắm vững lí thuyết, mục đích yêu cầu thí nghiệm, giới thiệu được dụng cụ . Từ đó áp dụng vào thực hành Xem kĩ bài thực hành trước , chuẩn bị những công việc giáo viên bàn giao II- NHỮNG CÁCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI : 1/ N i dung th c hi nộ ự ệ : 2. Ph ng pháp th c hi n d y th c hànhươ ự ệ ạ ự : Chuẩn bị : Giáo viên : chuẩn bị dụng cụ : sắp xếp dụng cụ theo mỗi nhóm vào sọt , bên ngòai Mỗi sọt có ghi tên nhóm và sọt của giáo viên cũng phải ghi tên để dể phân biệt , dể kiểm tra , phát phiếu giao dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm ( nhóm trưởng ) Giáo viên : viết trước tiên các bảng phụ : - Bảng 1 : phân công các bước thực hành cho học sinh có phân bố thời gian cụ thể cho từng bước - Bảng 2 : Đánh giá điểm thực hành (10 điểm ) * Ý thức : 3 điểm * Kết quả thực hành : 6 điểm * Tiến hành đúng thời gian : 1 điểm Tuỳ theo bài thực hành mà phân ra theo từng thang điểm nhỏ - Sau khi chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm , giáo viên nên làm thực hành trước để dự đoán thời gian và kết quả thực hành . Có thể giáo viên làm bảng kết quả có số liệu cụ thể để sau khi lấy kết quả thực hành của học sinh đối chiếu lại kết quả đúng của giáo viên - Giáo viên phân công nhiệm vụ mỗi nhóm học sinh + Trưởng nhóm nhận dụng cụ thực hành , kiểm tra dung cụ và quản lí dụng cụ trước tiết thực hành + Thư kí ghi số liệu thực hành + Phân công nhiệm vụ khác tuỳ theo nội dung của mỗi bài thực hành . + Giáo viên : để dễ quan sát cách làm của mỗi nhóm nên ghi trước bàn“ nhóm 1 , nhóm 2 ,…… ’’ Bước 1: Bước 2: ph ng pháp gi ng d y các ho t đ ng c th :ươ ả ạ ạ ụ ể * Phải thiết kế các loại hoạt động cụ thể : + Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục tiêu và ôn lại thuyết : (5phút ) Giáo viên nên cho học sinh tìm hiểu mục tiêu của bài thực hành để nắm được tiết dạy thực hành sẽ làm những công việc gì ? Đi đến kết luận gì ? Giáo viên ôn lại lí thuyết tiết học trước và kiến thức có liên quan đến quá trình học sinh làm bài thực hành tính toán số liệu . + Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung yêu cầu thưc hành và giới thiệu dụng cụ thí nghiệm ( 5phút ). Giáo viên cho học sinh đọc những thông báo sách giáo khoa về các bước thực hành. Yêu cầu học sinh trả lời các câu C1, C2,… Giáo viên chốt lại các yêu cầu đó và treo bảng phụ lục 1 + Ho t đ ng 3 : Ti n hành th c hành thí nghi m : (20 phútạ ế ự ệ ) - Giáo viên cho nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên - Giáo viên đọc tên dụng cụ và đưa dụng cụ lên cao . Cho học sinh quan sát đồng thời nhóm trưởng cũng lấy dụng cụ đó giơ lên cho học sinh nhóm mình quan sát lại . Sau đó để vào sọt theo thứ tự . - Đối với từng bước thí nghiệm giáo viên nên hướng dẫn các nhóm sử dụng những dụng cụ nào thì cần trong các bước đó tránh lẫn lộn dụng cụ với nhau (học sinh sẽ tranh cãi gây mất thời gian) - Khi giới thiệu dụng cụ thí nghiệm cần nhắc nhở giáo dục học sinh tín ẩn thận , ý thức giữ gìn và bảo quản tốt của công (các dung cụ dễ vỡ). Giáo viên: giới thiệu cách tính điểm , cho các nhóm thi đua , treo bảng tính điểm từng phần thực hành . Giáo viên cho học sinh thực hành treo bảng yêu cầu đã quy định thời gian Giáo viên : Theo dõi uốn nắn, sửa sai nếu cần thiết . Giáo viên nên , có cuốn sổ ghi theo dõi bước thực hành mỗi nhóm , để đánh giá nhận xét cuối tiết học . Giáo viên nên cho học sinh vừa thực hành vừa ghi kết quả vào bảng báo cáo. + Ho t đ ng 4 : Làm bài báo cáo th c hành : (10phút ) ạ ự Giáo viên : Trước khi làm bài báo cáo nhắc các nhóm thu gom dụng cụ thí nghiệm , sắp xếp ngay ngắn để vào sọt . Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ vào phiếu giao . Học sinh thảo luận nhóm rút ra kết luận đúng để nêu được số liệu chính xác . Học sinh : Làm bài báo cáo theo mẫu . . Giáo viên thu bài báo cáo ; nhóm trưởng thu bài của nhóm mình tránh gây ồn ào trong quá trình thu bài . + Ho t đ ng 5 : Nh n xét đánh giá qua ti t th c hành thí nghi m : ạ ậ ế ự ệ (5phút ) Dựa vào báo cáo kết quả mỗi nhóm đối chiếu với số liệu mà giáo viên đã thực hành trước để nhận xét kết quả thực hành . Đánh giá ý thức và thời gian thực hành của nhóm ( Giáo viên nêu ưu khuyết điểm tiết thực hành ) . Giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học sau . Để nâng cao chất lượng và hiệu quả thí nghiệm , bản thân tôi luôn cố gắng thực hiện tốt các nội dung bài .Thực hành nghiệm lại lực đẩy Acsimet . Hoạt động 1: (5p) Ôn lại lí thuyết và phân phát dụng cụ cho các nhóm: Nắm lại công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet , nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức.Bài này đi đến kết luận độ lớn lực Acsimet bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật bị chiếm chỗ. Giáo viên phân dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm học sinh. Hoạt động 2: (5p) Nêu rõ mục tiêu và giới thiệudụng cụ thí nghiệm Đo lực đẩy Acsimet và đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. So sánh kết quả đo trọng lượng (P) và lực đẩy Acsimet Đề xuất phương án thí nghiệm cho học sinh sử dụng lực kế, bình chia độ. Rút ra kết luận. Giáo viên giới thiệu dụng cụ: mỗi nhóm học sinh:  Một lực kế : 0 ---> 5N.  Một vật nặng bằng nhôm có thể tích .  Một bình chia độ; một giá đỡ.  Một bình tràn; một bình chứa.  Một bình nước; một khăn lau.  Một mẫu báo cáo  Cần đọc kết quả đo đúng cách.  Tránh làm ồn khi làm thí nghiệm.  Cần cẩn thậnvật làm bằng thuỷ tinh dễ vỡ. A F 3 50cm Ví dụ minh hoạ: Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm (15p) Hoạt động 4: (15p) Trả lời câu hỏi và làm mẫu báo cáo C4. Công thức tính lực đẩy Acsimet Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng. V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. C5. Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimet a) Độ lớn của lực đẩy Acsimet. b) Trọng lượng của phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích của vật. A F d V= × Hoạt động 5:(5p) - Giáo viên yêu cầu HS thu gọn cẩn thận dụng cụ thí nghiệm. - Giáo viên nhận xét: Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. [...]... đề tài thì kết quả thực hành của học sinh Khi chưa thực hiện gặp nhiều trở ngại Học sinh chưa biết mục tiêu thực hành nghiên cứu vấn đề gì ? Chưa thể hiện được sự ham muốn tìm tòi kiến thức Sau thời gian thực hiện tiết dạy thực hành vật theo phương pháp của học sinh Sau đây là điểm kết quả thực hành của lớp 8/7 mà tôi nêu trên Đa số học sinh đã rèn luyện được kỷ năng thực hành thành đã giảng dạy... trở nên sinh động gây nhiều hứng thú trong việc dạy và Qua việc thực hiện tình huống cho học sinh bộ tập , chất lượng học Giáo viên tạo mọicác bước trên chất lượng họcmôntheo phương học sinh khi học môn thựcKhá kiến kinh nghiệm vàoKém tế đã đạthọc TSHS Vận Giỏi hành Trung bình Yếu pháp tích cực : 42 dụng sáng vật lí nâng lên thấy rõ Từ những thực sinh chưaquả khả cách thí nghiệmtiết dạy thực hành hành... Yếu Kém Tỉ vân học 16,7 Khá Trung tiết học sinh đã lệ %dụng Giỏi đã ý thức cácbìnhthực hành thật hiệu bài thực Hầu hết sinh 23,8 được ứng 23,8 cụ thể của dụng 11,9 quả trong thực tế Kết quả năm học 2009 – 2010 khi dạy tiết thực hành HS đạt loại 17 14 11 0 0 Học sinh đạt TB trở lên : 64.3 % hành vật chương trình vật lí 8/2,8/4,8/7,8/8,8/9 đã đạt được kết quả Học sinh dưới TB 33,3 : 35.7 % sau... số chú ý khi thực hiện tiết dạy thực hành : - Nên ghi rõ đề mục của tiết thực hành - Mỗi phần hoạt động nên nêu rõ mục tiêu Nên lồng phần kiểm tra bài cũ vào phần ôn lí thuyết Tránh treo quá nhiều bảng phụ mà nên sắp xếp tình huống sử dụng cho thích hợp khi treo Tránh làm đổ vỡ dụng cụ Chấm bài thực hành vào bảng báo cáo phát cho học sinh dán vào vở III- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC : Khi chưa thực hiện đề... hành mà bâyhọc được kết nắm rõ quan trong các của một bài thực lớp 8/1 năm giờ Bản thân đã loại HS đạt 10 10 đã vận dụng áp dụng 7phương pháp đổi mới đãvới trên Học sinh nêu 5 2008 – 2009 được cácchuyên đề vào thực tiễn ,10 phương pháp đã tích cực học sinh đạt t thực hành hơn cả tiết lýkết quả thật khả quan thích thú say mê tiết lệ từ trung bình trở lên thuyết TSHS : 42 được cách học 23,8 Yếu Kém Tỉ vân... khi thực hiện một bài học thực hành cần kiểm tra dụng cụ và áp dụng dụng cụ trong từng trường hợp - Cần tạo không khí vui tươi , cố gắng xây dựng bài phù hợp với thực tế để phần nào làm cho cái trừu tượng của đặc trưng bộ môn thành cái rõ ràng trước mắt mà học sinh dễ tiếp thu Trên đây là những kinh nghiệm mà bản thân người viết rút ra được qua nhiều năm giảng dạy , rất mong sự đóng góp chân thành... những kinh nghiệm mà bản thân người viết rút ra được qua nhiều năm giảng dạy , rất mong sự đóng góp chân thành của người đọc nhằm ngày càng nâng cao chất lượng dạy và học trong những bài thực hành của bộ môn Vật ở bậc THCS ... Kém Học sinh đạt TB trở lên : 100.0 % HS có loại 64 72 18 0 0 Không đạt học sinh yếu kém Tỉ lệ % 41,5 46,8 11,7 Học sinh đạt TB trở lên : 100,0 % Không có học sinh yếu , kém 0 0 IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM : - Giáo viên hết sức quan tâm đến viêc học của học sinh về mọi mặt đã kịp thời uốn nắn những sai lầm mà các em hay mắc phải trong việc học lí thuyết và ứng dụng trong bài thực hành - Phải thường xuyên . GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NĂM HỌC: 2010 - 2011 THỰC HIỆN DẠY THỰC HÀNH MÔN VẬT LÝ THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC ” Ở BẬC THCS I- NHỮNG CĂN CỨ NGUYÊN. bài thực hành học sinh tỏ ra thái độ lúng túng khi thực hiện thực hành thiếu chính xác . Do vật lý là một bộ môn khoa học kỷ thuật. Áp dụng ngay trong thực

Ngày đăng: 15/10/2013, 01:11

Hình ảnh liên quan

bảng tính điểm từng phần thực hành. Giáo viên cho học sinh thực hành treo bảng yêu cầu đã quy định thời gian  - SKKN"Dạy thực hành môn vật lý bằng PP tích cực ở THCS"

bảng t.

ính điểm từng phần thực hành. Giáo viên cho học sinh thực hành treo bảng yêu cầu đã quy định thời gian Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan