Phép lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu (LV thạc sĩ)

111 808 1
Phép lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phép lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu (LV thạc sĩ)Phép lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu (LV thạc sĩ)Phép lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu (LV thạc sĩ)Phép lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu (LV thạc sĩ)Phép lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu (LV thạc sĩ)Phép lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu (LV thạc sĩ)Phép lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu (LV thạc sĩ)Phép lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu (LV thạc sĩ)Phép lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu (LV thạc sĩ)Phép lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu (LV thạc sĩ)Phép lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu (LV thạc sĩ)Phép lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu (LV thạc sĩ)Phép lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu (LV thạc sĩ)Phép lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– VI PHƯƠNG THÙY PHÉP LẶP NGỮ PHÁP TRONG THƠ TỐ HỮU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– VI PHƯƠNG THÙY PHÉP LẶP NGỮ PHÁP TRONG THƠ TỐ HỮU Chuyên ngành: NGÔN NGỮ VIỆT NAM Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO THỊ VÂN THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2017 Học viên Vi Phương Thùy i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nỗ lực học tập nghiên cứu thân, đề tài khóa luận hồn thành Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, tới thầy cô giáo Khoa Ngữ Văn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài luận văn Đặc biệt, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới PGS TS Đào Thị Vân trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Học viên Vi Phương Thùy ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu phép lặp lặp ngữ pháp 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thơ Tố Hữu 1.2 Cơ sở lí luận thực tiễn 1.2.1 Một vài nét khái quát văn ngữ pháp văn 1.2.2 Phép lặp phép lặp ngữ pháp 13 1.2.3 Vài nét Tố Hữu thơ Tố Hữu 35 1.3 Tiểu kết chương 38 Chương 2: PHÉP LẶP NGỮ PHÁP TRONG THƠ TỐ HỮU VỀ MẶT HÌNH THỨC 39 2.1 Khái quát số lượng kiểu lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu 39 2.2 Lặp dòng thơ 45 2.2.1 Nhận xét chung 45 iii 2.2.2 Các kiểu lặp dòng thơ xét theo cấu trúc chủ ngôn kết ngôn: Lặp đủ, lặp thừa, lặp thiếu, lặp khác 47 2.2.3 Các kiểu lặp dòng thơ xét theo tính cân đối chủ ngôn kết ngôn: lặp cân lặp lệch 60 2.2.4 Các kiểu lặp dòng thơ xét theo số lần lặp (số kết ngôn): lặp lần (lặp đơn), lặp nhiều lần (lặp phức) 65 2.2.5 Các kiểu lặp dòng thơ xét theo vị trí chủ ngôn kết ngôn: lặp liền lặp cách 69 2.3 Lặp nhiều dòng thơ (lặp phận khổ thơ lặp khổ thơ) 72 2.3.1 Lặp phận khổ thơ (lặp nửa khổ thơ) 72 2.3.2 Lặp khổ thơ 75 2.4 Tiểu kết chương 82 Chương 3: PHÉP LẶP NGỮ PHÁP TRONG THƠ TỐ HỮU XÉT THEO MẶT CHỨC NĂNG 84 3.1 Chức liên kết văn 84 3.2 Chức nghệ thuật thể ý nhấn mạnh triển khai nội dung thơ 86 3.2.1 Lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu có tác dụng nhấn mạnh góp phần khắc sâu nội dung tư tưởng, tình cảm cần biểu thị 86 3.2.2 Lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu góp phần làm phong phú thực phản ánh 93 3.2.3 Lặp ngữ pháp góp phần tạo nên hài hòa, cân đối vần, nhịp, tiết tấu cho khổ thơ, thơ 95 3.3 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê kiểu lặp ngữ pháp theo đặc điểm cấu trúc chủ ngôn kết ngôn 40 Bảng 2.2: Thống kê kiểu lặp ngữ pháp theo khối lượng (độ lớn) chủ ngôn kết ngôn 41 Bảng 2.3: Thống kê kiểu lặp xét theo có mặt/ vắng mặt từ ngữ chủ ngôn kết ngôn 42 Bảng 2.4: Thống kê kiểu lặp ngữ pháp theo tính chất phương thức lặp 43 Bảng 2.5: Thống kê kiểu lặp ngữ pháp theo số lần lặp 44 Bảng 2.6: Thống kê kiểu lặp ngữ pháp theo vị trí chủ ngơn kết ngơn 45 Bảng 2.7: Lặp dòng thơ 46 Bảng 2.8: Lặp nhiều dòng thơ 72 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tác phẩm văn chương chỉnh thể thống hai mặt: nội dung hình thức Để lĩnh hội đầy đủ tư tưởng thông điệp mà tác giả gửi gắm tác phẩm, người đọc phải từ việc phân tích hình thức nghệ thuật, bao gồm biện pháp nghệ thuật sử dụng tác phẩm Phép lặp ngữ pháp biện pháp ngôn ngữ sử dụng phổ biến loại văn bản, có văn văn chương Nó xuất nhiều tác phẩm văn học dân gian, văn học trung đại văn học đại Phép lặp ngữ pháp góp phần khơng nhỏ tạo nên nét độc đáo nghệ thuật sử dụng ngơn từ, góp phần tạo nên nhiều giá trị: giá trị nhận thức, giá trị miêu tả, giá trị biểu cảm, giá trị kiên kết Đồng thời, phép lặp ngữ pháp tạo nên tính nhạc cho văn bản, đặc biệt văn thơ 1.2 Tố Hữu nhà thơ xuất sắc tiêu biểu cho văn học Việt Nam kỷ XX Đặng Thai Mai nhận xét: “Tố Hữu nhà thơ viết để phục vụ cách mạng từ trước đến sau” Đời thơ Tố Hữu từ “Từ ấy” đến “Ta với ta” chặng đường dài thập kỷ nhà thơ cách mạng tiêu biểu Việt Nam Nhìn vào đó, ta thấy Tố Hữu xứng đáng coi nhà thơ trữ tình trị số Việt Nam Con đường thơ Tố Hữu bắt đầu lúc với đường cách mạng Sáng tác Tố Hữu tràn đầy men say hứng khởi lí tưởng cộng sản “Lịch trình tiến triển thơ Tố Hữu song song với lịch trình tiến triển tư tưởng trình độ giác ngộ, sức hoạt động Tố Hữu Thơ Tố Hữu trò tiêu khiển mà khí cụ đấu tranh, công tác vận động người cách mạng.” (Lời giới thiệu tập Thơ Tố Hữu,Văn hóa Cứu quốc Việt Nam xuất bản, 1946) “Tả tình hay tả cảnh, kể chuyện hay kể chuyện người để nói cho lí tưởng cộng sản thôi” (Chế Lan Viên) Thơ Tố Hữu tập trung vào chủ đề lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn người cách mạng, Đảng, dân tộc Sức hút thơ Tố Hữu hòa quyện nhiều yếu tố nội dung tư tưởng, nghệ thuật, chất dân tộc đậm đà, giọng điệu,… Trong đó, khơng thể khơng kể đến biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, đối, đặc biệt phép lặp sử dụng nhiều hiệu thơ Tố Hữu Phép lặp góp phần thể phong phú linh hoạt hình tượng, cảm xúc thẩm mỹ , phản ánh mặt đời sống sinh hoạt, trị, suy tư diễn biến tình cảm nhà thơ cách mạng số Việt Nam - Tố Hữu 1.3 Các nhà ngơn ngữ học có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Tố Hữu nhiều phương diện Từ cơng trình nghiên cứu đó, ta thấy biện pháp nghệ thuật đóng vai trò quan trọng việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu thơ Tố Hữu tính đến thời điểm chưa có cơng trình sâu nghiên cứu đặc điểm, giá trị phép lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu cách hệ thống, đầy đủ chuyên sâu từ góc độ ngơn ngữ học Vì vậy, việc nghiên cứu phương thức lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu có ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn Về mặt lí luận, với việc triển khai đề tài này, lần có cơng trình nghiên cứu tương đối đầy đủ, sâu sắc có hệ thống phép lặp thơ Tố Hữu theo hướng tiếp cận ngành ngôn ngữ học Việc nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ giá trị phép lặp thơ đại nói chung thơ Tố Hữu nói riêng Về mặt thực tiễn, luận văn góp phần làm rõ thể đầy đủ giá trị phép lặp thơ Tố Hữu, giúp người đọc hiểu rõ sáng tác quan điểm nghệ thuật tác giả Thơng qua đó, tác giả luận văn hi vọng cơng trình đưa lại kết mang tính ứng dụng cho việc nghiên cứu dạy học Ngữ văn nhà trường Với lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Phép lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu” Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài sở xác định vấn đề lí luận phép lặp, lặp ngữ pháp; phân tích, miêu tả làm rõ đặc điểm phép lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu mặt cấu tạo, chức năng, ngữ nghĩa ngữ dụng; qua đó, góp phần làm sáng rõ phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải vấn đề là: - Tìm hiểu sở lí luận phép lặp, phép lặp ngữ pháp lí thuyết khác có liên quan đến đề tài Tham khảo thành nghiên cứu người trước để tìm hiểu tượng lặp thơ Tố Hữu - Tiến hành khảo sát, thống kê, phân loại phép lặp thơ Tố Hữu - Miêu tả, làm rõ đặc điểm cấu tạo chức ngữ nghĩa kiểu lặp ngữ pháp thể thơ Tố Hữu - Đánh giá nét đặc sắc giá trị nghệ thuật phép lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thủ pháp lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu Phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi luận văn đặc điểm giá trị biện pháp lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu bảy tập thơ Từ (1937-1946), Việt Bắc (1947-1954), Gió lộng (1955-1961), Ra trận (1962-1971), Máu Hoa (1972-1977), Một tiếng đờn (19791992),Ta với ta (1992-1999) Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: 6.1 Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại Phương pháp sử dụng để khảo sát, thống kê tượng lặp ngữ pháp câu thơ, đoạn thơ, thơ bảy tập thơ Tố Hữu Trên sở kết khảo sát, thống kê, tiến hành xử lí tư liệu, tạo tiền đề cần thiết cho bước 6.2 Phương pháp miêu tả Phương pháp sử dụng để miêu tả cụ thể đặc điểm kiểu lặp theo cấu trúc, chức khối lượng 6.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp Đây phương pháp phổ biến nghiên cứu văn học nói chung Phương pháp chúng tơi vận dụng mức độ định, để phân tích lí giải tượng lặp câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ, thơ có tính chất tiêu biểu, điển hình nhằm minh họa làm sáng tỏ cho luận điểm luận văn Việc phân tích ngơn ngữ tác phẩm văn chương tìm hay, đặc sắc, giá trị phép lặp thơ Tố Hữu Ngồi ra, luận văn sử dụng số thủ pháp bổ trợ khác mơ hình hóa… Dự kiến đóng góp luận văn 7.1 Đóng góp mặt lí luận Kết nghiên cứu luận văn góp phần củng cố thêm lí luận phép về, xuống, vào, vơ…) – bổ ngữ (là danh từ điểm đến) hình thức độc đáo tạo nên cấu trúc chủ đạo tho điều tác dụng làm nên tính thống nhất, độ tập trung chủ đề, liên kết , mạch lạc bào thơ mà có tác dụng nhấn mạnh vào ý: Sự tự người chiến thắng (với bước chân ngược xuôi, ngang dọc) quê hương, đất nước giải phóng b) Lặp cấu trúc khổ thơ với tác dụng nhấn mạnh Có thể nói, việc lặp dòng thơ, việc lặp cấu trúc khổ thơ khơng có tác dụng liên kết mà có tác dụng nhấn mạnh vào ý cần truyền đạt Khơng có điều kiện phân tích thật tỉ mỉ tác dụng nhấn mạnh việc lặp lại cấu trúc khổ thơ , đây, xin đề cạp đến mottj số trường hợp tiêu biểu việc lặp cấu trúc khổ thơ với tác dụng nhấn mạnh - Lặp nguyên văn (lặp hoàn toàn) khổ thơ có tác dụng nhấn mạnh Lặp hồn tồn khổ thơ (vừa lặp cấu trúc, vừa lặp toàn từ ngữ) nét độc đáo thơ Tố Hữu Chọn hình thức lặp này, tác giả rõ ràng có chủ ý nghệ thuật mà dễ thấy dụng ý nhấn mạnh (vì việc lặp ngun văn khơng mang lại nội dung nên việc dùng hình thức chủ yếu nhằm mục đích tu từ) Trong “Con cá chột nưa” khổ thơ thể lời dụ dỗ “cái bụng” lặp lại hoàn toàn điều có tác dụng nhấn mạnh vào ý: sức cám dỗ “cái bụng” (chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng ham sống, sợ chết, phần năng) mạnh, dai dẳng đấu tranh tư tưởng “kẻ thù” coi thường Ăn vài cá Dăm bảy chột nưa Có biết, ngờ Thế tròn danh dự (Con cá chột nưa) Trong “Đông Kinh nhuộm máu”, khổ thơ đầu: Nhật Hoàng! Nhật Hoàng! Trên ngai vàng chễm chệ Uất hận Phù Tang Đẫ vang sống bể (Đơng Kinh nhuộm máu) 90 lặp lại hồn tồn cuối thơ có tác dụng nhấn mạnh vào ý: Sự căm thù nhân loại tội ác tày trời phát xít Nhật việc gây vụ thảm sát đẫm máu Đông Kinh (Trung Quốc) Trong “Tâm tư tù”, khổ thơ: Cô đơn thay cảnh thân tù Tai mở rộng mà lòng sơi rạo rực Tơi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở vui sướng biết (Tâm tư tù) lặp lại nguyên văn khổ thơ sau đó, có tác dụng nhấn mạnh vào ý: Nỗi cô đơn người tù cộng sản trẻ tuổi niềm khát khao sống tự do, khát khao giao cảm với đời, hòa vào sống sôi động cộng đồng Cần thấy ngẫu nhiên mà tác giả chọn khổ thơ để lặp lại Rõ ràng lí chọn khổ thơ thể tập trung, rõ ràng “tâm tư” người chiến sĩ trẻ bị giam cầm nhà lao thực dân Pháp Tức thể hiệ rõ chủ đề tư tưởng thơ Trong “Nhớ đồng”, khổ thơ gồm hai dòng: Gì sâu trưa thương nhớ Hiu quạnh bên tiếng hò (Nhớ đồng) lặp lại nguyên văn điều có tác dụng nhấn mạnh vào ý: Nỗi nhớ sâu thẳm, da diết tác giả điều thân thuộc, gần gũi, gắn bó máu thịt với - Lặp nhiều lần cấu trúc khổ thơ với tác dụng nhấn mạnh Trong thơ Tố Hữu, gặp phổ biến tượng lặp lần cấu trúc khổ thơ Trong trường hợp thường có kết hợp nhiều kiểu dạng: lặp cú pháp kết hợp với lặp từ vựng, lặp khổ thơ kết hợp với lặp dòng thơ, lặp hồn tồn (ngun văn) kết hợp với lặp có biến đổi thành phần từ ngữ Sự kết hợp tạo cho việc lặp nhiều lần khổ thơ có nhiều tác dụng khác làm tăng giá 91 trị, tác dụng nhấn mạnh phép lặp Trong “Vinh quang Tổ quốc chúng ta”, để nhấn mạnh, khẳng định: sức mạnh, chiến thắng cách mạng, Tố Hữu sử dụng việc lặp nhiều lần (sau khổ 10,14,16 ) cấu trúc khổ thơ hai dòng (và hai dòng lặp lại nguyên văn): Sức ta sức niên Thế ta đứng đầu thù (Vinh quang tổ quốc chúng ta) Trong “Chị người mẹ”, khổ thơ: Nửa đêm chúng vào buồng bắt chị Lôi chị đi, súng gí vào tai Thịt rơi, máu chảy đêm dài Ai nghe tiếng chị kêu hoài: “Con ơi!” (Chị người mẹ) Được lặp lại nhiều lần (ở khổ thơ 2,4,6) với thay đổi hai từ cuối khổ thơ (“Con ơi!”, “Em ơi!”, “Anh ơi!”) có tác dụng nhấn mạnh vào ý: Tố cáo hành động tội ác dã man kẻ thù người phụ nữ - “cô giáo hiền tươi”, người mẹ ba đứa thơ dại Trong “Thù đời muôn kiếp không tan” việc lặp lại nhiều lần khổ thơ hai dòng (là lời kêu gọi thống thiết người tù vơ tội bị đầu độc) có tác dụng tố cáo mạnh mẽ hành động tội ác man rợ kẻ thù trước cơng luận có tác động sâu sắc đến lương tri người sống gian Đồng bào ơi! Anh chị em ơi! Chúng sống lại … Đồng bào ơi! Anh chị em ơi! Chúng thét … Đồng bào ơi! Anh chị em ơi! Chúng tơi khơng sống đời (Thù đời muôn kiếp không tan) 92 Trong “Bài ca người du kích”, việc lặp lại bốn lần cấu trúc khổ thơ (kết hợp với lặp nguyên văn dòng thơ, lặp từ vựng) tạo ấn tượng manh mẽ, sâu sắc không cấu tứ độc đáo thơ mà đặc biệt lòng yêu Tổ quốc, ý chí chiến đấu, trách nhiệm cơng dân người chiến sĩ du kích (mặc dù anh có tình cảm sâu nặng gia đình (mẹ, vợ, con, ngơi nhà) người tha thiết yêu sống) Ở đầu khổ thơ thơ dòng thơ thể tiếng gọi nhói vào tim anh – tiếng gọi tình cảm tự nhiên, trách nhiệm người thân: Anh mau trở quê … Và cuối khổ thơ lặp lại có chút biến đổi dòng thơ: Ở chiến đấu (con, anh, cha) 3.2.2 Lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu góp phần làm phong phú thực phản ánh Lặp ngữ pháp nhiều trường hợp thường có sóng đơi có quan hệ bình đẳng với Đặc điểm hình thức lặp ngữ pháp phù hợp với thể đa dạng, phong phú nội dung hay mảng thực gần gũi Nói cách khác, với đặc điểm tổ chức mình, lặp ngữ pháp tạo sở cho việc phản ánh phong phú, sâu sắc thực Các cấu trúc lặp (có tương đồng cú pháp thường tương đăng quan hệ , kết hợp với lặp từ vựng) nhiều trường hợp cho phép biểu thị nội dung qua dạng cụ thể khác Chẳng hạn: - Biểu thị hình thức phong phú hoạt động bình dân học vụ: học đồng ruộng, biển, rừng Trường vui luống cày … Trường vui biển khơi … Trường vui rừng sâu (Trường tơi) 93 Ba dòng thơ có quan hệ lặp ngữ pháp (kết hợp lặp từ vựng) với cấu trúc lặp đủ phản ánh thực (hoạt động bình dân học vụ) với hình thức không gian cụ thể (thể khác thành phần từ ngữ vị trí – trạng ngữ) - Biểu thị biểu hiện, cung bậc khác nỗi nhớ Cấu trúc “nhớ” + bổ ngữ (trong “Việt Bắc”) lặp lại nhiều lần phản ánh kỉ niệm, thực đa dạng tình cảm nhớ nhung người xi người lại Nhớ nhớ người yêu … Nhớ khói sương … Nhớ rừng nứa bờ tre … Nhớ lớp học i tờ … Nhớ ngày tháng quan … Nhớ tiếng mõ rừng chiều (Việt Bắc) - Biểu thị đồng thời kiện khác thần kì, “cái mới” nước giới công chinh phục thiên nhiên: Đã nghe nước chảy lên non Đã nghe núi chuyển thành sơng dài Đã nghe gió ngày mai thổi lại Đã nghe hồn thời đại bay cao (Ba mươi năm đời ta có Đảng) - Biểu thị đồng thời mối quan hệ tình cảm khác người chiến sĩ du kích (trong “Bài ca người du kích”) + Đối với người mẹ già: Mẹ anh già yếu bên hè đợi mong 94 + Đối với người vợ trẻ: Vợ anh vò võ bề canh sng + Đối với đứa thơ: Con anh khóc đỏ hoe tròng + Đối với ngơi nhà thân u: Nhà anh giặc đốt loe lửa hồng Các dòng thơ có quan hệ lặp cú pháp nội dung phản ánh mối quan hệ tình cảm mà thực có người du kích - Biểu thị thực khác phẩm chất cao đẹp nhân dân miền Nam Đó là: + Đau khổ lòng thủy chung, son sắc với cách mạng: Như miền Nam, đắng cay, chung thủy + Kiên cường dũng cảm chiến đấu Như miền Nam gan góc, dạn dày! Trên số ví dụ giá trị phản ánh thực lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu 3.2.3 Lặp ngữ pháp góp phần tạo nên hài hòa, cân đối vần, nhịp, tiết tấu cho khổ thơ, thơ Như biết, lặp ngữ pháp thơ thường kết hợp với lặp từ vựng (từ ngữ) lặp ngữ âm (số tiếng, vần, thanh) Sự kết hợp tạo cho lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu có giá trị quan trọng hình thức: tạo nên hòa hợp âm (vần, nhịp, tiết tấu…) dòng thơ khổ thơ tạo âm hưởng chung cho thơ Người ta thường nói thơ có nhạc (thi trung hữu nhạc) tính nhạc thơ phần tạo nên nhờ lặp ngữ pháp (kết hợp với lặp từ ngữ lặp ngữ âm) Ấn tượng hài hòa âm tạo nên hầu hết cấu trúc lặp ngữ pháp thấy đó, trường hợp lặp cân (chủ ngơn kết ngơn có số tiếng), đặc biệt, lặp đối xứng (chủ ngơn kết ngơn có quan hệ theo kiểu đối ngẫu, tức có số tiếng nhau, tương ứng với vê từ loại, thanh, ý…) trường hợp tạo ấn tượng rõ hòa hợp hình thức 95 dòng thơ hay khổ thơ Chẳng hạn, đọc dòng thơ có quan hệ ngữ pháp thuộc dạng đồng thời có quan hệ đối ngẫu (tương đối tiêu biểu) đây, ta dễ dàng cảm nhận tính cân đối hài hòa hình thức dòng thơ Con chim non không tổ Trẻ mồ côi không nhà ( Hai đứa trẻ) Cha trốn Hòn Gai cuốc mỏ Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu ( Ba mươi năm đời ta có Đảng) Gươm chém dòng Bến Hải Lửa thiêu dải Trường Sơn ( Ba mươi năm đời ta có Đảng) Trong trường hợp đây, tượng lặp cú pháp (thuộc lặp cân) nửa khổ thơ (lặp dòng thơ khổ theo đó, dòng thứ lặp bắc cầu với dòng thứ ba, dòng thứ hai lặp bắc cầu với dòng thứ tư) tạo ấn tượng rõ rệt hài hòa ngữ âm khổ thơ Chí ta núi thiên thai Đỏ rực chiều hôm, dậy cánh đồng Lòng ta nước Hương Giang Xanh ngắt lòng sơng mát bóng thơng (Q mẹ) Vì miền Nam yêu dấu Người không tiếc máu hy sinh? Vì miền Nam chiến đấu Người hiên ngang khơng chịu cúi mình? (Miền Nam) 3.3 Tiểu kết chương Nghiên cứu chức phép lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu, ta nhận thấy: Tố Hữu khai thác chức to lớn phép lặp ngữ pháp để thể 96 nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Tác giả vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ dân tộc, đóng góp tiếng nói quan trọng việc tuyên truyền tư tưởng trị, khơi dậy ni dưỡng tình cảm cách mạng cao người đọc Lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu kết hợp với lặp từ vựng khơng có chức liên kết cao hình thức nội dung (giữa dòng, khổ thơ có tính thống nhất, tính mạch lạc) mà có giá trị thể độ tập trung chủ đề Điều giúp cho thơ Tố Hữu dễ đọc, dễ nhớ đặc biệt thể sâu sắc, phong phú tư tưởng, tình cảm cách mạng nhà thơ, trở thành nơi bộc lộ tâm tình có “đồng ý, đồng tình, đồng chí” đơng đảo độc giả Ngơn ngữ thơ Tố Hữu thuộc ngơn, ngữ thơ trữ tình điệu nói, khác với lời thơ cổ điển thuộc lối thơ trữ tình ngâm vịnh Là thành tựu xuất sắc thơ Việt Nam đại, thơ Tố Hữu khác với thơ cổ điển số nguyên tắc tổ chức lời thơ [34, 234-235] Vì vậy, lặp ngữ pháp sử dụng với mật độ cao với nhiều kiểu dạng khác thơ Tố Hữu góp phần thực chức nghệ thuật thể ý nhấn mạnh triển khai nội dung thơ 97 KẾT LUẬN Trên sở lí luận liên kết, phép lặp lặp ngữ pháp xác lập, luận văn tiến hành thống kê, khảo sát lặp ngữ pháp tập thơ Tố Hữu Đồng thời, luận văn tiến hành phân loại, phân tích, miêu tả kiểu, dạng lặp ngữ pháp xét theo mặt hình thức chức Từ kết đạt qua ba chương, bước đầu rút kết luận sau: Lặp ngữ pháp phương thức liên kết sử dụng phổ biến tất loại văn bản, đặc biệt thơ Đối với Tố Hữu, lặp ngữ pháp với tư cách vừa phương thức liên kết, vừa biện pháp nghệ thuật (biện pháp tu từ) tác giả khai thác hiệu Đáng ý lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu tần suất sử dụng phong phú kiểu, dạng lặp Điều thể việc sử dụng số lượng lớn (666 trường hợp) cấu trúc lặp ngữ pháp xuất nhiều kiểu, dạng lặp: Xét theo mặt khối lượng đơn vị lặp có lặp dòng thơ lặp khổ thơ; Xét theo cấu trúc chủ ngơn kết ngơn có lặp đủ, lặp thiếu, lặp thừa lặp khác; Xét theo tính chất có lặp ngữ pháp lặp ngữ pháp kết hợp với lặp từ vựng lặp ngữ âm; Xét theo có mặt từ ngữ có lặp hồn tồn (ngun văn) lặp có biến đổi; Xét theo số lần lặp có lặp lần (lặp đơn) lặp nhiều lần (lặp phức); Xét theo vị trí chủ ngơn kết ngơn có lặp liền lặp cách Việc khảo sát lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu xét theo mặt số lượng hình thức cho thấy nét khác biệt rõ rệt lặp ngữ pháp thơ lặp ngữ pháp văn xuôi (khác đơn vị lặp kiểu, dạng lặp) Chẳng hạn, tượng lặp nguyên văn lặp nhiều lần chủ ngôn tượng khơng có văn văn xi Dù chưa có số liệu đầy đủ, cụ thể bước đầu nhận xét lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu có số nét khác biệt so với lặp ngữ pháp thơ nhà thơ đại khác (khác tần suất, hay tính phổ biến phong phú kiểu loại lặp sử dụng) 3.Về chức nghệ thuật thể ý nhấn mạnh triển khai nội dung thơ , lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu (mà nhiều trường hợp thường kết hợp với lặp từ vựng lặp ngữ âm) khơng có tác dụng liên kết (hình thức nội dung) mà có tác dụng tạo nên hài hòa vần nhịp, tiết tấu thơ, tác dụng phản ánh 98 phong phú thực, tác dụng nhấn mạnh, khắc sâu chủ đề, khắc sâu tư tưởng, tình cảm cần biểu đạt Có thể nói với nhiều phương thức biện pháp nghệ thuật khác, lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu góp phần tạo nên nét đặc sắc, giá trị nội dung giá trị nghệ thuật to lớn sức hấp dẫn, hút thơ ông, đưa thơ Tố Hữu trở thành “lá cờ đầu” thơ ca cách mạng đại Lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu đề tài thú vị, hấp dẫn đề tài khó Mặc dù cố gắng, hạn chế điều kiện, lực, trình độ kinh nghiệm tác giả nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học để luận văn hoàn thiện 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (chủ biên), Đỗ Hữu Châu (2000), Tiếng Việt 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Thùy Dương (2008), Từ địa phương thơ Tố Hữu, luận văn thạc sĩ, ĐHSP-ĐHTN Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội 10 Hà Minh Đức (2004), Tố Hữu - cách mạng thơ, NXB ĐHQG Hà Nội 11 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), NXB Đại học & THCN, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB GD, Hà Nội 15 Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ Văn học,NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt : Mấy vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Chí Hồ (2000), Một vài đặc điểm phát ngơn có phần dư hình thành phương thức lặp, Hội Ngơn ngữ học VN, NXB Nghệ An 18 Nguyễn Thái Hòa (1996), Từ điển tu từ – phong cách học, Nxb Giáo dục 100 19 Lê Thị Hoàn (2011) Đối thơ Tố Hữu, luận văn thạc sĩ, ĐHSP-ĐHTN 20 Nguyễn Thị Thúy Hồng (2010), Tính hội thoại thơ Tố Hữu, luận văn thạc sĩ, ĐHSP-ĐHTN 21 Đoàn Trọng Huy (2012), Tố Hữu – nhà cách mạng – nhà thơ, Nxb Chính trị Quốc gia 22 Tố Hữu (2008) , Tồn tập – Thơ ca – Văn học 23 Lê Đình Kỵ (1979), Thơ Tố Hữu chuyên luận, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 24 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2004), Phong cách học tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội 27 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn , Nxb Giáo dục 28 Phong Lan (2001),(tuyển chọn giới thiệu) Tố Hữu tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục 29 Xuân Nguyên (1991), "Từ địa phương miền Trung thơ Tố Hữu", Sông Hương, (10), tr.6-9 30 Lê Thị Nhường Cách sử dụng tính từ thơ Tố Hữu Luận văn tốt nghiệp, số 244 31 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 32 Hữu Quỳnh (1996), Tiếng Việt đại, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2003), Vần hiệp vần thơ Tố Hữu, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Sư phạm TP HCM 34 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu chun luận, Nxb Văn hóa- thơng tin Hà Nội 36 Trần Thị Tính (2005), Ngơn từ thơ Tố Hữu (nhìn từ bình diện từ vựng), luận văn thạc sĩ, ĐHSPTPHCM 101 37 Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hòa, Võ Bình (2001), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 38 Cù Đình Tú (1995), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB GD 39 Vũ Thị Lệ Tuyết (2012), Từ ngữ xưng gọi thơ Tố Hữu, luận văn thạc sĩ, ĐHSP-ĐHTN 40 Lê Đình Tư (2012), Một số vấn đề ngữ pháp văn tiếng Việt, trang Chuyên ngôn ngữ học 41 Bùi Tất Tươm -chủ biên (1995), Giáo trình tiếng Việt, NXB GD 42 Đào Thản (1968), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Bích Thúy (2005), Tổ chức lời thơ thơ Tố Hữu ( So sánh với đồng tượng thơ Huy Cận) Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Viện KHXH vùng Nam Bộ, TP HCM 45 Nguyễn Huệ Yên (2008) Ẩn dụ tu từ thơ Tố Hữu, luận văn thạc sĩ, ĐHSP-ĐHTN 46 Лотман Ю.М Структура художественного текста // Лотман Ю.М Об искусстве – СПб.: «Искусство – СПБ», 1998 – С.59-66 47 N.D Arutjunova, Ẩn dụ ngôn ngữ Cú pháp từ vựng, Tài liệu dịch Hà Quang Năng 48 F.de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 PHỤ LỤC 3.1.1 a Sơ đồ phân loại lặp ngữ pháp dòng thơ lặp liền Theo vị trí cách dòng cách gần cách khổ lặp cách đầu - cuối thơ cách xa cách nhiều dòng Lặp đơn lặp lần Theo số lần Lặp phức lặp lần lặp lần lặp lần trở lên dòng thơ tiếng dòng thơ tiếng dòng thơ tiếng xét theo số tiếng dòng thơ tiếng dòng thơ tiếng dòng thơ tiếng Lặp cân dòng thơ tiếng lặp cân đối xứng xét theo mức độ cân đối Theo tính cân đối lặp cân phi đối xứng trung gian lệch tiếng LẶP DÒNG THƠ lệch tiếng Lặp lệch lệch tiếng lệc tiếng dòng thơ tiếng dòng thơ tiếng dòng thơ tiếng Lặp hồn tồn dòng thơ tiếng dòng thơ tiếng dòng thơ tiếng dòng thơ tiếng thay đổi vị ngữ Lặp đủ thay đổi chủ ngữ thay đổi phận thay đổi bổ ngữ thay đổi trạng ngữ thay đổi định ngữ Lặp khơng hồn tồn thay đổi cụm chủ vị thay đổi toàn từ ngữ thay đổi toàn từ ngữ phận thừa chủ ngữ phận thừa vị ngữ Theo cấu trúc Lặp thừa phận thừa bổ ngữ phận thừa trạng ngữ phận thừa định ngữ phận thiếu chủ ngữ Lặp thiếu phậnthiếu vị ngữ phậnthiếu trạng ngữ phận khác chủ ngữ biệt lập phận khác cấu trúc vị ngữ Lặp khác phận khác trạng ngữ phận khác bổ ngữ thay đổi toàn thành phần từ vựng 3.1.1 b Sơ đồ phân loại lặp ngữ pháp nhiều dòng thơ Khổ thơ tiếng Lặp phận khổ thơ Khổ thơ tiếng Khổ thơ lục bát Theo dung lượng LẶP NHIỀU DÒNG THƠ Khổ thơ dòng Khổ thơ dòng Theo có mặt từ ngữ Lặp khổ thơ Theo số lần Lặp lần Lặp nhiều lần Theo vị trí Lặp liền Lặp cách Lặp hồn tồn Lặp khơng hồn tồn Lặp lần3 Lặp lần4 Lặp lần ... chức ngữ nghĩa kiểu lặp ngữ pháp thể thơ Tố Hữu - Đánh giá nét đặc sắc giá trị nghệ thuật phép lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thủ pháp lặp ngữ pháp thơ. .. thống kê, phân loại phép lă ̣p ngữ pháp thơ Tố Hữu tiến hành miêu tả đặc điểm phép lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu xét theo mặt hình thức Chương 3: Lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu xét theo mặt chức Ở chương... nghiên cứu phép lặp ngữ pháp Mong muốn học tập trau dồi kiến thức thơ Tố Hữu, muốn tiếp cận thơ Tố Hữu theo nhiều hướng khác nhau, người viết định lựa chọn đề tài Phép lặp ngữ pháp thơ Tố Hữu Với

Ngày đăng: 15/01/2018, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan