Dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi toán ở lớp 4, 5 qua chuyên đề hình học

65 642 1
Dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi toán ở lớp 4, 5 qua chuyên đề hình học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển trí tuệ cho HS tiểu học vấn đề quan tâm hàng đầu hầu hết quốc gia, bậc cha mẹ thầy cô giáo Cùng với tất mơn học chiến lược “Giáo dục tồn diện”, nói tốn học đóng vai trò quan trọng Chính vậy, nội dung tốn học tiểu học xây dựng nhằm góp phần hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách người Các kiến thức, kỹ mơn tốn tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống Nó giúp HS nhận biết mối quan hệ số lượng hình dạng khơng gian giới thực Nhờ đó, HS nhận số mặt giới xung quanh biết cách hoạt động có hiệu đời sống Đồng thời, mơn Tốn góp phần vào việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, suy luận, giải vấn đề, góp phần phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo Nó đóng góp vào việc hình thành phẩm chất quan trọng người lao động như: cần cù, cẩn thận, xác, có ý thức vượt khó, làm việc có kế hoạch, có nề nếp tác phong khoa học Như vậy, mơn tốn tiểu học không rèn luyện cho em đơn khả tính tốn, mà điều chủ yếu rèn luyện lực tư Chính tư sâu sắc mà em nhạy bén q trình học tập nhiều mơn học khác tham gia hoạt động thực tế Rèn luyện tốn học khơng có nghĩa đơn giản kỳ vọng em trở thành nhà toán học, mà rèn luyện tư để em trở nên linh hoạt tiếp cận vấn đề sống hàng ngày Một phận cấu thành nội dung chương trình Tốn tiểu học, có khả phát triển trí tuệ lực tư mạnh mẽ cho HS Dương Thị Trang- K34- GDTH nội dung hình học Bởi vậy, nội dung phương pháp dạy học yếu tố hình học tiểu học ngày quan tâm đặc biệt lớp 4, Thật vậy, trường tiểu học quan đến cơng tác bồi dưỡng HSgiỏi tốn, khối lớp 4, quan tâm nhiều Nhưng việc bồi dưỡng HSgiỏi lại gặp nhiều khó khăn tốn học mơn học đòi hỏi HSphải có óc sáng tạo, suy luận cao, đặc biệt nội dung hình học Khơng có mà phần đa HSlại ngại học tốn hình học đặc biệt HScuối cấp Chính vậy, cơng tác bồi dưỡng HSgiỏi thơng qua nội dung hình học lớp 4, cần quan tâm có hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn để việc bồi dưỡng đạt hiệu cao Chính lý trên, em định lựa chọn, nghiên cứu đề tài “Dạy học bồi dưỡng HS giỏi Toán lớp 4, qua chuyên đề hình học” làm sở cho cơng tác giảng dạy sau Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu việc bồi dưỡng HS giỏi Toán qua chuyên đề hình học lớp 4, Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận việc dạy bồi dưỡng HS giỏi Tốn tiểu học - Tìm hiểu nội dung chương trình dạy yếu tố hình học lớp 4, - Tìm hiểu thực trạng bồi dưỡng HS giỏi toán lớp 4, qua chuyên đề hình học trường tiểu học - Xây dựng quy trình dạy học bồi dưỡng HS giỏi theo chủ đề hình học - Tìm hiểu dạng tập hình học lớp 4, dùng để dạy học bồi dưỡng HS giỏi toán Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy học bồi dưỡng HS giỏi toán qua chuyên đề hình học b Phạm vi nghiên cứu: Tốn hình học lớp 4, 5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận có cấu trúc sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Dạy học bồi dưỡng HS giỏi Toán lớp 4, qua chuyên đề hình học NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tốn hình học nội dung dạy học yếu tố hình học lớp 4, Hình học nội dung quan trọng toán học Ở tiểu học, HS học số yếu tố hình học đơn giản, thiết thực với sống học tập sinh hoạt hàng ngày em Những tốn có nội dung hình học gọi tốn hình học Để giải tốn yêu cầu với HS em phải nắm vững kiến thức lí thuyết có liên quan, sau biết vận dụng kiến thức theo mức độ khác từ đơn giản đến phức tạp, từ trực tiếp sang gián tiếp Đặc biệt lớp cuối cấp lớp 5, yêu cầu lại cao Do vậy, để giúp HS học tốt, GV cần cung cấp cho HS kiến thức bản, quan trọng nội dung hình học giai đoạn 1.1.1.1 Mục tiêu dạy học yếu tố hình học lớp 4, * Kiến thức: - Nhận biết số đối tượng quan hệ hình học, bao gồm: góc nhọn, góc tù, góc bẹt; hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song (lớp 4) - Nhận biết hình hình học, bao gồm: hình bình hành, hình thoi (lớp 4); hình tam giác, hình thang, hình tròn, đường tròn, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ hình cầu - Biết cơng thức tính đại lượng hình học: chu vi hình, diện tích, thể tích hình * Kĩ năng: - Bước đầu hình thành rèn luyện kĩ thực hành như: + Đo độ dài đoạn thẳng + Vẽ hình: Vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song; vẽ hình bình hành, hình thoi, hình tam giác, hình thang, hình tròn, hình hộp chữ nhật, hình lập phương + Xếp ghép hình + Tính tốn với số đo đại lượng hình học (chu vi, diện tích, thể tích) * Thái độ - HS u thích học hình học 1.1.1.2 Nội dung dạy học yếu tố hình học lớp 4, Dựa vào mục tiêu dạy học trên, nội dung dạy học số yếu tố hình học lớp 4, phân bố sau: A Đối tượng hình học: a Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Ở lớp 3, HS làm quen với góc vng góc khơng vng Lên lớp 4, HS biết thêm góc khơng vng góc nhọn, góc tù, góc bẹt mối quan hệ góc khơng vng với góc vng * Góc nhọn: Góc nhọn nhỏ góc * Góc tù: * Góc bẹt: Góc tù lớn góc vng Góc bẹt lần góc vng vng b Hình bình hành Hình bình hành giới thiệu hình có hại cặp cạnh đối diện A song song nhau: B Ví dụ: Hình bình hành ABCD có: D C + AB DC hai cạnh đối diện AD BC hai cạnh đối diện + Cạnh AB song song với cạnh DC + Cạnh AD song song với cạnh BC + AB = DC AD = BC c Hình thoi - Hình thoi hình thành dựa mơ hình hình vng bị xơ lệch Như vậy, hình thoi hiểu hình có hai cặp cạnh đối diện song song bốn cạnh A Ví dụ: Hình thoi ABCD có: + Cạnh AB song song với cạnh DC; B D Cạnh AD song song với cạnh BC C + AB = BC = CD = DA Ngồi ra, q trình làm tập, HS nhận biết hình thoi có thêm đặc điểm có hai đường chéo vng góc với cắt trung điểm đường thẳng A Ví dụ: Hình thoi ABCD có: AC vng góc với BD OA = OC OB = OD d Hình tam giác D o o B C Ở lớp 1, HS nhận dạng hình tam giác cách tổng thể đến lớp HS nhận dạng hình tam giác đầy đủ với đặc điểm đường cao nó, hình tam giác có ba cạnh, ba góc, ba đỉnh, hình tam giác có ba góc nhọn, hình tam giác có góc tù hai góc nhọn, hình tam giác có hai góc nhọn góc vng… Ví dụ 1: Hình tam giác ABC có: A + Ba cạnh là: cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC + Ba đỉnh là: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C + Ba góc là: Góc đỉnh A, cạnh AB AC (gọi tắt góc A) Góc đỉnh B, cạnh BA BC (gọi tắt góc B) C B H Góc đỉnh C, cạnh CB CA (gọi tắt góc C) + BC đáy, AH đường cao tương ứng với đáy BC, độ dài AH chiều cao e Hình thang Ở lớp 5, để hình thành bước đầu khái niệm hình thang, GV thường liên hệ với “hình ảnh” có thực tế thang Đối với HS lớp 5, hình thang biết đến hình tứ giác có dạng đặc biệt: “hai cạnh đối diện song song” HS xét dạng hình thang có hai đáy khơng nhau, chưa coi hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình thang HS biết rõ, phân biệt đường cao với chiều cao hình thang, nhận biết, vẽ đường cao hình thang hai trường hợp hình vẽ sau: A B A B B D C D C H A Ví dụ: Hình thang ABCD có: B A + Cạnh đáy AB cạnh đáy DC + Cạnh bên AD cạnh BC + Cạnh AB cạnh DC đối diện song song + AH đường cao, có độ dài AH chiều cao f Hình tròn, đường tròn D H C Lớp HS giới thiệu đồng thời “Hình tròn”, “Đường tròn” mức “giới thiệu” thơng qua hình ảnh trực quan mặt trăng rằm, mặt mâm Đầu compa vạch tờ giấy “Đường tròn”, cắt tờ giấy theo đường tròn ta “Hình tròn” - Bán kính đường kính hình tròn xác định rõ sau HS nhận biết đường tròn (Nối tâm O với điểm A đường tròn, đoạn thẳng OA bán kính hình tròn Đoạn thẳng nối hai điểm M N đường tròn qua tâm O đường kính hình tròn) Qua đây, HS nhận biết mối quan hệ: Đường kính gấp lần bán kính A Ví dụ: Cho hình tròn tâm O O - Nối O với điểm A đường tròn M O N - Đoạn thẳng OA bán kính hình tròn - Tất bán kính hình OA = OB = OC - Đoạn thẳng MN nối hai điểm M N đường tròn qua tâm O đường kính hình tròn g Hình hộp chữ nhật - Từ hình ảnh bao diêm, viên gạch khái quát thành hình hộp chữ nhật - Trong Tốn 5, việc nhận biết hình hộp chữ nhật gắn liền với nhận biết đặc điểm yếu tố đỉnh, cạnh, mặt (mặt đáy mặt bên) Hình hộp chữ nhật có đỉnh, 12 cạnh, mặt đáy mặt bên Và đặc biệt, HS gắn liền với hiểu biết “hình khai triển hình này” - Hình hộp chữ nhật có kích thước: chiều dài, chiều rộng chiều cao 4 6 3 h Hình lập phương - Từ hình ảnh “con xúc xắc” khái quát thành hình lập phương - Hình lập phương có mặt hình vng - Hình khai triển hình lập phương - Hình lập phương có đỉnh 12 mặt i Giới thiêu hình trụ Giới thiệu hình cầu * Giới thiệu hình trụ: Hình trụ có mặt đáy hai hình tròn mặt xung quanh Ví dụ: Hộp sữa, hộp chè… * Giới thiệu hình cầu: Ví dụ: Quả bóng đá, trái đất, địa cầu… 3 B Quan hệ hình học a Hai đường thẳng vng góc: Việc hình thành biểu tượng hai đường thẳng vng góc với qua việc kéo dài hai cạnh kề hình chữ nhật sau: - Kéo dài hai cạnh BC DC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng A B vng góc với - Hai đường thẳng vng góc với tạo D C góc vng có chung đỉnh Để vẽ đường thẳng CD qua điểm E vng góc với đường thẳng AB cho trước Ta làm sau: + Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB + Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB cho cạnh góc vng thứ ê kê gặp điểm E Vạch đường thẳng theo cạnh đường thẳng CD qua điểm E vuông góc với đường thẳng AB C C A B E A B E D E nằm AB D E nằm AB b Hai đường thẳng song song Việc hình thành đường thẳng song song với qua việc kéo dài cạnh đối hình chữ nhật sau: A B D C - Kéo dài cạnh AB CD hình chữ nhật ABCD c) Hai hình tam giác có hai đáy (hoặc chiều cao) nhau, diện tích hình lớn gấp lần diện tích hình chiều cao hình lớn gấp nhiêu lần chiều cao hình ngược lại Có thể nói tổng qt hình tam giác: - Khi diện tích khơng đổi đáy chiều cao hai đại lượng tỉ lệ nghịch với - Khi đáy khơng đổi diện tích chiều cao hai đại lượng tỉ lệ thuận với - Khi chiều cao khơng đổi diện tích đáy hai đại lượng tỉ lệ thuận với 2.2.2.3 Thực phép tính số đo diện tích thao tác phân tích tổng hợp hình Có tốn hình học đòi hỏi phải vận dụng thao tác phân tích, tổng hợp hình đồng thời với việc tính tốn số đo diện tích Điều thể sau: a) Một hình chia thành nhiều hình nhỏ diện tích hình tổng diện tích hình chia b) Hai hình có diện tích mà có phần chung hai hình lại có diện tích c) Nếu ghép thêm hình vào hai hình có diện tích hai hình có diện tích 2.3 Hình thức tổ chức dạy học bồi dưỡng HSgiỏi Để dạy học bồi dưỡng HS giỏi Tốn hình đạt hiệu tốt người GV phải biết kết hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học khác Ví dụ hình thức sau: 2.3.1 Tổ chức dạy học theo nhóm: Việc HS học tập theo nhóm giúp em có hội đưa giải pháp trình bày cách giải quyết, hướng suy nghỉ cá nhân nội dung học tập Thơng qua thảo luận HS tự so sánh biết tính hợp lý, đắn cách giải quyết, trình bày bạn HS tự đưa thông tin phải hồi nhanh thể hiểu không hiểu nội dung học tập Từ so sánh đối chiếu với thơng tin từ bạn bè mà từ điều chỉnh nhận thức Có nhiều cách chia nhóm Nhưng dạy học bồi dưỡng HS gỏi số lượng HS nhạn chế nên GV thường áp dụng dụng hình thức chia nhóm đơi, nhóm Khi GV tận dụng khả tương tác HS giỏi để giúp đỡ lẫn Chẳng hạn HS yếu học từ HS giỏi cách làm, cách diễn đạt kiến thức chưa rõ Ngược lại HS giỏi thơng qua việc sửa lỗi, góp ý cho HS yếu rút kinh nghiệm cho thân hiểu sâu, hiểu rõ cho học Ngồi tổ chức chia nhóm, GV kết hợp với hình thức thi đấu nhóm xem nhóm tìm đáp án nhanh hơn, xác Như giúp em tích cực thảo luận hiệu tốt 2.3.2 Tổ chức hoạt động trò chơi dạy học: Trò chơi dạy học tốn đưa học sinh vào tình vui vẻ khiển trẻ khơng thấy e sợ Trò chơi tốn học tạo hứng thú kích thích tính tò mò trẻ Khi trẻ chơi lúc trẻ bộc lộ rõ khả hiểu biết kiến thức ứng dụng kiến thức theo trình độ thực có trẻ Trong hình học có nhiều cơng thức, quy tắc, tính chất mà trẻ cần phải ghi nhớ Để giúp học sinh tích cực học ghi nhớ, công thức giáo viên tổ chức cho em chơi trò chơi “Xì điện” Khi giáo viên tạo hội cho học sinh ôn lại công thức, ghi nhớ tính chất cách đưa trò chơi yêu cầu học sinh nối tiếp nhắc lại kiến thức Để kích thức học sinh tích cực đọc sách, tích cực làm bài, giáo viên tổ chức cho học sinh thi đấu đội, cá nhân học sinh với Bằng cách u cầu học sinh tìm tốn khó hay để đố bạn xem bạn giải được, nhanh hơn, xác Ngồi việc u cầu học sinh đưa toán đố đội bạn, bạn, giáo viên đưa toán yêu cầu học sinh làm, bạn làm xong trước xác người thắng Để kích thích em suy nghĩ thật nhanh, làm thật xác giáo viên tổ chức cho học sinh giải toán mạng “Giải tốn violympíc” em có thêm hứng thú học tập Ngồi nhiều hình thức dạy học khác tổ chức hoạt động học tập cá nhân phiếu giao việc, tổ chức hoạt động dạy học ngoại khóa… mà giáo viên cần đưa vào giảng dạy để việc bồi dưỡng đạt hiệu cao 2.4 Quy trình bồi dưỡng HSgiỏi toán Để hoạt động bồi dưỡng HSgiỏi toán lớp 4, thơng qua chun đề hình học đạt u cầu GV cần biết cách tổ chức buổi học bồi dưỡng theo qui trình chung, định Qui trình sau: Bước 1: Ơn tập kiến thức GV hệ thống hóa lại kiến thức có liên quan tới nội dung học, cụ thể kiến thức vận dụng để giải tập hình học Phần này, GV tham khảo dạng tập hình học nêu Bước 2: Giao tập, hướng dẫn học sinh tìm lời giải GV đưa cho HS số tập theo mức độ từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp dần để HS vận dụng kiến thức hình học tình khác cách linh hoạt GV nên khuyến khích HS tự tìm hướng giải, lời giải cho tốn trình bày lời giải Trong q trình hướng dẫn, GV cần hướng dẫn HS vận dụng bước để giải tốn có lời văn phương pháp đặc trưng để giải tốn có nội dung hình học Bước 3: Khai thác lời giải tốn GV cần cho HS tìm hiểu sâu cấu trúc hay lời giải toán, khai thác biến đổi tốn nhằm nâng dần độ khó, phát triển tư toán học em GV sử dụng biện pháp: + Giải toán cách khác So sánh cách làm + Phát biểu toán tương tự cách khác giải tốn tương tự + Phát biểu toán ngược với toán cho giải,… Bước 4: Giao tập nhà GV đưa tập có nội dung tương tự với hướng dẫn, yêu cầu HS giải tốn Sau ví dụ minh họa cho quy trình bồi dưỡng dạng tốn diện tích tam giác có sử dụng tập hệ thống tập hình học nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi lớp Mục tiêu là: Củng cố kiến thức hình tam giác, cơng thức tính diện tích Luyện giải tập tốn nâng cao Quy trình bồi dưỡng gồm bước sau: Bước 1: Ôn tập kiến thức - Hình tam giác có cạnh, đỉnh, Đỉnh điểm cạnh tiếp giáp Cả cạnh lấy làm đáy - Chiều cao hình tam giác đoạn thẳng hạ từ đỉnh xuống đáy vng góc với đáy Như tam giác có chiều cao - Cơng thức tính: S=(axh)x2 h=Sx2:a a=Sx2:h - Hai tam giác có diện tích chúng có đáy (hoặc đáy chung), chiều cao (hoặc chung chiều cao) - Hai diện tích có diện tích chiều cao tam giác ứng với cạnh đáy nhau - Hai tam giác có diện tích khí đáy tam giác P gấp đáy tam giác Q lần chiều cao tam giác Q gấp chiều cao tam giác P nhiêu lần Bước 2: Giao tập hướng dẫn học sinh tìm lời giải: * Bài tập: “Cho tam giác ABC có BC = 60cm, đường cao AH = 30cm Trên AB lấy điểm E D cho AE = AE = DB Trên AC lấy điểm G K cho AG = GK = KC Tính diện tích hình DEGK? * Hướng dẫn học sinh tìm lời giải: - Đọc kỹ đề bài, xác định + Bài tốn chó biết gì? (tam giác ABC có BC = 60cm, đường cao AH = 30cm Trên AB lấy điểm E D ao cho AE = ED = DB Trên AC lấy điểm G K cho AG = GK = KC) A + Bài tốn hỏi gì? (Tính diện tích hình DEGK) - Cho học sinh vẽ hình D - Tìm tòi cách giải toán + Nối B với K, E với K E B G K C + Diện tích hình DEGK tổng diện tích hình nào? (SDEGK = SEGK + SEKD) + SEGK , SEKD biết chưa? (chưa biết) Tính tỉ số: SEDK ; SADK SAKB SABC SAKD ; SAKB 1 EDK ( S SADK = chung chiều cao hạ từ K xuống đáy AB DE = AD) S ( SAKD = chung chiều cao hạ từ K xuống đáy AB AD = AB ) AKB 3 SAKB 2 ( S chung chiều cao hạ từ B xuống đáy AC AK = AC ) ABC = SEDK Tính tỉ số: S ABC =?( S EDK SABC = x SEGK = ? ( SEGK SABC Tương tự tính : SABC x 2 = ) = ) + Diện tích tam giác ABC biết chưa (chưa biết) + Muốn tính diện tích tam giác ABC ta làm nào? (SABC = AH = 2 x 60 x 30 = 900 cm ) + Hãy tính SEGK SDEK ? (SEGK = x BC x 2 x 900 = 100 cm , SDEK = 9 x 900 = 200 cm ) Tính SEGK SDEK ta tính SDEGK Ta tóm lược q trình sơ đồ SEDGK = SEGK AEK x SEDK xS + x S ADK x SAKB x x x SABC 3 x x SAKB 1 x S x x ABC 3 - Gọi học sinh trình bày giải Bước 3: Khai thác lời giải toán - Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ trình bày cách giải khác Ví dụ: Cách 2: - Nối G với D, D với C A - Tính SDEGK = SEGD + SGDK (làm tương tự cách 1) E Cách 3: D - Tính SDEGK = SABC – ( SBDK + SKBC ) B G K C Cách 4: SABK - Tính SABC - So sánh SDEGK với SABK Cách 5: SADC - Tính SABC - So sánh SDEGK với SADC Ngồi ra, GV yêu cầu HS suy nghĩ sáng tác toán tương tự, biến đổi toán ban đầu cách khác (thay đổi số liệu, quan hệ toán học, đối tượng toán học, phát biểu tốn ngược, nâng dần độ khó, độ khái qt tốn) Từ góp phần nâng cao lực toán học học sinh Bước 4: Ra tập nhà - Yêu cầu học sinh nhà tìm cách khác cho tập - Dặn học sinh nhà làm tập sau: Bài 1: “Cho tam giám ABC, có BC = 80cm, đường cao AH = 40cm Trên AB lấy điểm E D cho AD = BE = AB Trên AC lấy điểm G K cho AK = CG = AC Tính diện tích hình DEGK?” Bài 2: “Cho tam giác ABC, AB lấy điểm E D cho AD = BE = AB Trên AC lấy điểm G K cho AK = CG = AC Tính diện tích hình tam giác ABC biết diện tích hình DEGK 300cm ” 2.5 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác bồi dưỡng HSgiỏi tốn lớp 4, qua chuyên đề hình học - Để tiến hành bồi dưỡng HSgiỏi việc cần phải quán triệt tư tưởng nhận thức tầm quan trọng công tác bồi dưỡng HSgiỏi tốn, đặc biệt thơng qua chun đề có chun đề hình học Đây biện pháp vơ quan trọng Nó định tổ chức bồi dưỡng cho HS giỏi hướng có hiệu Tất cán bộ, giáo viên cần học tập quán triệt để thông suốt chủ trương sách Đảng Nhà nước công tác bồi dưỡng nhân tài Đồng thời cần xây dựng hiểu biết bậc phụ huynh công tác bồi dưỡng nhân tài thong qua hoạt động sinh hoạt trị, vận động tuyên truyền, tuyên dương thành tích - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng mơn Tốn cho HSG Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng mơn Tốn cho HS giỏi khâu quan trọng, kim nam để cơng tác bồi dưỡng HS giỏi hướng Trong kế hoạch cần rõ: - Mục tiêu kế hoạch - Thời gian thực - Cơ sở vật chất thiết bị có liên quan - Nội dung bồi dưỡng - Các lực lượng giáo dục tham gia - Chỉ tiêu số chất lượng cần đạt - Thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn cho giáo viên phân cơng phụ trách công tác bồi dưỡng HSgiỏi, đặc biệt chun đề tốn hình học + Thật qua việc tổ chức chuyên đề hình học, buổi tập huấn giáo giáo viên học hỏi kinh nghiệm, rút kinh nghiệm cho để việc bồi dưỡng HSgiỏi đạt hiệu - Phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng HSgiỏi nói chung HSG Tốn nói riêng Với việc phát tuyển chọn GV trực tiếp quan sát tiết dạy kiểm tra khảo sát thường xuyên để tìm HScó khả học tập tốt để tiến hành bồi dưỡng - Tổ chức hoạt động, phong trào thi đua giải toán nhằm phát bồi dưỡng HScó khiếu tốn học đặc biệt hình học + Có thể tổ chức thi giải toán mạng, thi HSgiỏi cấp trường, thi giải toán hay khó … - Có hình thức tổ chức khen thưởng kịp thời, mức giáo viên HSđạt kết cao kì thi HSgiỏi để khích lệ tinh thần học tập để em cố gắng đạt giải cao kì thi KẾT LUẬN Sau nghiên cứu thực đề tài “Dạy học bồi dưỡng HS giỏi Toán lớp 4, qua chuyên đề hình học” em rút kết luận sau: - Bài tập toán lực tốn học HS có mối quan hệ mật thết với Cụ thể: tập tốn có khả phát triển lực sáng tạo toán học HS ngược lại, HS có lực tốn học việc giải tập tốn thực nhanh chóng dễ dàng - Hiện nay, công tác bồi dưỡng HS giỏi trường Tiểu học ý quan tâm Để trở thành ngước GV giỏi để bồi dưỡng nhân tài, GV cần thấy mục đích mà cơng tác đem lại để từ khơng ngừng nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ, đổi phương pháp, nội dung hình thức bồi dưỡng Có vậy, kết bồi dưỡng HS giỏi mang lại hiệu cao - Với hai hướng khai thác tốn hình học, với hệ thống tập hình học đưa khóa luận giúp HS có thêm phương tiện để khái thác toán Đồng thời, giúp cho GV tham khảo sử dụng vào buổi bồi dưỡng tiểu học nhằm phát triển trí tuệ, đặc biệt lực tốn học cho HS Tóm lại, khóa luận vào nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung hình học nội dung hình học mở rộng chương trình Tốn lớp 4, để làm sở định hướng cho việc xây dựng hệ thống tập hình học nhằm bồi dưỡng cho HS giỏi Toán lớp 4,5 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Áng - Nguyễn Hùng (2004), 100 Bài toán chu vi diện tích dùng cho lớp 4, 5, Hà Nội Đỗ Trung Hiệu - Nguyễn Hùng Quang - Kiều Đức Thành (2000), Phương pháp dạy học Toán (tập 2), NXBGD Đỗ Trung Hiệu - Lê Thống Nhất (2005), Những toán hay toán tuổi thơ, NXBGD Đỗ Trung Hiệu - Lê Tiến Thành (2005), Tuyển tập đề thi HS giỏi bậc Tiểu học mơn Tốn, NXBGD PGS TS Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) - Nguyễn Áng - TS Đỗ Tiến Đạt, Hỏi - đáp dạy học Toán 4,5, NXBGD Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXBGD Vũ Dương Thụy - Đỗ Trung Hiệu (2002), Các phương pháp giải Tốn Tiểu học (tập 2) Phạm Đình Thực, Tốn chun đề hình học lớp 4, 5, NXBT Sách giáo khoa Toán 4,5, NXBGD 2005 ... tốn lớp 4, qua chuyên đề hình học trường tiểu học - Xây dựng quy trình dạy học bồi dưỡng HS giỏi theo chủ đề hình học - Tìm hiểu dạng tập hình học lớp 4, dùng để dạy học bồi dưỡng HS giỏi toán Đối... học bồi dưỡng HS giỏi Tốn lớp 4, qua chun đề hình học làm sở cho công tác giảng dạy sau Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu việc bồi dưỡng HS giỏi Tốn qua chun đề hình học lớp. .. CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tốn hình học nội dung dạy học yếu tố hình học lớp 4, Hình học nội dung quan trọng toán học Ở tiểu học, HS học số yếu tố hình học đơn giản,

Ngày đăng: 13/01/2018, 17:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • a. Đối tượng nghiên cứu:

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 6. Cấu trúc của khóa luận

      • NỘI DUNG

        • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

          • 1.1.1.1 Mục tiêu dạy học các yếu tố hình học ở lớp 4, 5

          • 1.1.1.2 Nội dung dạy học yếu tố hình học lớp 4, 5

          • A. Đối tượng hình học:

          • Góc nhọn: * Góc tù: * Góc bẹt:

          • B. Quan hệ hình học

          • C. Đại lượng hình học

          • 1.1.1.3 Các dạng bài tập hình học lớp 4, 5

          • 1.1.1.4 Đặc điểm dạy học yếu tố hình học ở lớp 4, 5

          • 1.1.2 Năng lực học Toán hình học của HS Tiểu học

            • 1.1.2.1 Năng lực học toán của HS tiểu học

            • 1.1.2.2 Năng lực toán hình học của HS Tiểu học.

            • 1.1.3 Bồi dưỡng HS giỏi toán hình học ở Tiểu học

              • 1.1.3.1 Mục đích:

              • 1.1.3.2 Các biểu hiện của HS giỏi

              • 1.1.3.3 Các biện pháp bồi dưỡng HS giỏi

              • 1.2 Cơ sở thực tiễn.

                • * Nội dung điều tra :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan