Giáo án Hóa học lớp 9

73 283 12
Giáo án Hóa học lớp  9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày giảng: 5/1/2017 Ngày giảng: 7/1/2017 Tiết 37: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I Mục tiêu: Kiến thức: Biết - H2CO3 axit yếu, khơng bền - Tính chất hóa học muối cacbonat ( tác dụng với dung dịch axit, dd bazơ, dd muối khác, bị nhiệt phân hủy - Chu trình cacbon tự nhiên vấn đề bảo vệ môi trường sống Kỹ năng: - Quan sát TN, hình ảnh TN rút tính chất hóa học muối cacbonat - Xác định pản ứng có thực hay khơng viết PTHH - Nhận biết số muối cacbonat Thái độ - Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - H/c: Na2CO3, NaHCO3, K2CO3, Ca(OH)2, HCl, CaCl2, quỳ tím - Dụng cụ: ống nghiệm (6), Giá TN (1), kẹp gỗ (1), ống dẫn L có nút cao su (1) - Tranh vẽ: Chu trình cacbon tự nhiên Học sinh: - Nghiên cứu trước III Phương pháp - Trực quan: Quan sát TN, tranh vẽ - Đàm thoại, hoạt động nhóm IV Tổ chức học: 1) Ổn định lớp: (1phút) 9A: /40 9B: /40 9C: /40 9D: /40 2) Kiểm tra cũ: khơng 3) Tiến trình tổ chức hoạt động: * Khởi động: Hoạt động 1: Axxit cacbonic muối cacbonat * MT: H2CO3 axit yếu, không bền Hoạt động thầy trò - Hs đọc thông tin SGK - T88 ? Cho biết trạng thaia tự nhiên tính chất vật lí H2CO3 ? H2CO3 có tính chất hóa học nào? Có tác dụng với muối clorua, muối sunfat không? ? Tại nói H2CO3 axit khơng bền? Nội dung I Axit cacbonic (H2CO3) (8’) 1) Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí - SGK - T88 2) Tính chất hóa học - H2CO3 axit yếu: dd H2CO3 làm quỳ tím chuyển màu đỏ nhạt - H2CO3 axit không bền dễ bị phân hủy thành CO2 H2O �� � � H2CO3 �� CO2 + H2O Hoạt động 2: Muối cacbonat * MT: Phân loại muối cacbonat, biết tính chất muối cacbonat, viết PTHH minh họa Nội dung Hoạt động thầy trò ? Có loại muối cacbonat? Các loại khác điểm nào?Lấy Vd? - Hs cá nhân tra bảng tính tan - T170 SGK kết hợp thơng tin SGK trang 88 ? Xác định tính tan muối cacbonat? - Hs: Hoạt động nhóm (2’) ? Dựa vào tính chất hóa học muối điều kiện phản ứng trao đổi, dự đốn tính chất hóa học muối cacbonat? + Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv chuẩn kiến thức - HS đọc TN 1,2,3 ? Nêu cách làm TN - Gv làm TN kiểm chứng - Hs: nêu tượng viết PTHH - Gv lấy thêm PTHH - Gv đưa Vd: Na2CO3 + CaCl2 Na2CO3 + KCl CaCO3 + NaCl ? Trong cặp chất trên, cặp chất xả phản ứng? Viết PTHH? ? Tại muối cacbonat khơng tác dụng với kim loại? ? Mi cacbonat có tính chất hóa học nào? tính chất hóa học dó cần ý dến điều gì? II Muối cacbonat (24’) 1) Phân loại: - SGK - T88 2) Tính chất a) Tính tan - SGK - T88 b) Tính chất hóa học Tác dụng với axit NaHCO3 + HCl →NaCl + CO2 ↑+ H2O Na2CO3 + 2HCl→2NaCl +CO2↑ + H2O * Muối cacbonat tác dụng với axit mạnh axit cacbonic tạo thành muối giải phóng khí CO2 Tác dụng với dung dịch bazơ Na2CO3+Ca(OH)2 →CaCO3 + 2NaOH - số dd muối cacbonat tác dụng với dung dịch bazơ -> muối cacbonat không tan bazơ * Chú ý: Muối hiđro cacbonat tác dụng với dung dịch bazơ -> muối trung hòa nước NaHCO3 + NaOH →Na2CO3 + H2O Ba(HCO3)2+2NaOH→BaCO3↓+ Na2CO3 + H2O Tác dụng với muối Na2CO3 + CaCl2 →CaCO3 + 2NaCl * DD muối cacbonat tác dụng với dung dịch muối # -> muối Muối cacbo nat bị nhịêt phân hủy - Nhiều muối cacbonat(trừ muối cacbonat trung hòa kim loại kiềm (I) đẽ bị nhiệt phân hủy, giải phóng CO2 t CaCO3 �� � CaO + CO2↑ t 2NaHCO3 �� � Na2CO3 + CO2↑ + H2O 3) Ứng dụng - SGK - T90 0 - Hs: Đọc thông tin SSSGK - T90 ?Muối cacbonat có ứng dụng gì? 4) Củng cố: ( 5phút) - Làm BT4 SGK - T91 - Nêu tính chất hóa học muối cacbonat 5) Hướng dẫn học chuẩn bị bài: ( 2phút) - BTVN: 1,2,3,5 SGK - T91 - Chuẩn bị sau : Silic-công nghiệp silicat Ngày giảng: Ngày giảng: /1/2017 Tiết 39: SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT I Mục tiêu: Kiến thức: Biết - Silic phi kim hoạt động yếu (tác dụng với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro) - SiO2 oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm nhệt độ cao) - Một số ứng dụng quan trọng silic, silic đioxit muối silicat - Sơ lược thành phần công đoạn sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi mămg Kỹ năng: - Đọc tóm tắt thơng tin silic, silic đioxit muối silicat, sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi mămg - Viết PT minh họa cho tính chất silic, silic đioxit muối silicat Thái độ - Biết bảo vệ môi trường sản xuất công nghiệp II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Tranh: số đồ gốm sứ, thủy tinh, xi mămg + Sơ đồ lò quay Sx clanhke - Vật mẫu: Đất sét, cát trắng Học sinh: - Nghiên cứu trước III Phương pháp - Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm IV Tổ chức học: 1) Ổn định lớp: ( phút) 9A: /40 9B: /40 9C: /40 9D: /40 2) Kiểm tra cũ: (5 phút) - Làm BT5 - SGK trang 91 ? Nêu tính chất hóa học muối cacbonat? Viết PT phản ứng minh họa 3) Tiến trình tổ chức hoạt động: * Khởi động: (1 phút) SGK - T92 Hoạt động 1: Silic * MT: Biết trạng thái tự nhiên tính chất silic, viết PTHH Si tác dụng với oxi Nội dung Hoạt động thầy trò - Hs: Đọc thông tin SGK T92 I Silic: (5’) Si - NTK = 28 ? Cho biết trạng thái tự nhiên Si? Trạng thái thiên nhiên ? Si có tính chất vật lí nào? - SGK (T92) Từ tính chất người ta Tính chất ứng dụng vào cơng việc gì? a) Tính chất vật lí - Ứng dụng: làm pin mặt trời, làm vật - SGK (T92) liệu bán dẫn kĩ thuật điện tử b) Tính chất hóa học + Hs đọc “Em có biết” mục - Si phi kim hoạt động hoá học yếu ? Si phi kim hoạt động mạnh hay cacbon, clo yếu ? Dự đốn tính chất Si ? - Ở nhiệt độ cao p/ư với oxi -> SiO2 - ! Hs lên viết PTHH minh họa Si + O2 t  SiO2 (Si không phản ứng trực tiếp với H kim loại) Hoạt động 2: Silic đioxit * MT: Biết SiO2 oxit axit, có tính chất hóa học oxit axit (K phản ứng với nước), viết PTHH minh họa Nội dung Hoạt động thầy trò II Silic đioxit: SiO2 (10’) ? SiO2 thuộc oxit gì? - Silic đioxit oxit axit - Hs hoạt động nhóm (2;) T/d với kiềm t  muố silicat nước ? Dự đốn tính chất SiO2 SiO2 + 2NaOH t  Na2SiO3 + H2O - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm Tác dụng với oxit bazơ nhiệt độ cao khác nhận xét, bổ sung ý kiến tạo thành muối - Gv chuẩn kiến thức SiO2 + CaO t  CaSiO3 ? Giải thích SiO2 không phản ứng - Silic đioxit không p/ư với nước với nước? - Hs lên bảng viết PT o o o Hoạt động 3: Sơ lược công nghiệp silicat * MT: Biết sơ lược thành phần công đoạn, cssx đồ gốm, thủy tinh, xi măng Nội dung Hoạt động thầy trò - Hs: Cá nhân đọc thông tin, tiêu mục SGK III Sơ lược công nghiệp silicat ? Công nghiệp silicat gồm nghành nào? (17’) ? Đồ gốm gồm sản phẩm nào? Phân biệt Sản xuất đồ gốm sứ loại? a) Nguyên liệu: ? Cho biết ngun liệu chínhvà cơng đoạn - SGK trang 93 sản xuất đồ gốm? ? Nêu cách tạo hình đồ gốm sứ? ? Kể tên sở sản xuất đồ gốm sứ tiếng b) Các cơng đoạn : nước ta?Cơng ty sứ Hải Dương, Đồng - SGK trang 93 ? Ở Lào cai vùng có sản xuất gạch c) Cơ sở s/x: ngói? Khi sx đồ gốm sứ cần ý đến - SGK trang 94 Nai điều gì? ? Xi măng gì? Cho biết thành phần xi măng? - Hs: Đọc thông tin SGK- T93 quan sát H3.20 ? Nêu nguyên liệu công đoạn sản xuất xi măng? (1 Hs lên tranh) ? Kể tên sở sx xi măng tiếng nước ta? - Hải Dương, Thanh Hoá, Hải phòng ? Lào cai có nhà máy sx xi măng đâu? Sản xuất xi măng a) Nguyên liệu chính: - SGK trang 93 b) Các cơng đoạn chính: * Để hạn chế nhiễm chất thải rắn nhà máy xi măng gây cần phải có biện pháp nào? - Hs đọc SGK trang 94 ? Cho biết thành phần thủy tinh? ? Trong lò nung xảy phản ứng hóa học nào? - Hs viết PTHH c) sở s/x xi măng nước ta - SGK trang 94 Sản xuất thủy tinh a) Nguyên liệu: - SGK trang 94 b) Các công đoạn c) Các sở s/x - Hải Phòng , Bắc Ninh , Đà nẵng ( t/c SiO2 tác dụng với muối cacbonat kim loại kiềm nhiệt độ cao) ? Nêu sở sản xuất thủy tinh tiếng nước ta? ? Sx cơng nghiệp càn ý đến điều gì? ? Công nghiệp silicat gồm nghành nào? 4) Củng cố: ( 5phút) * BT: Hãy tìm cơng thức hố học loại thủy tinh (viết dạng oxit): Loại thủy tinh dùng xây dựng & đồ dùng gia đình có thành phần: 75% SiO2 , 12% CaO , 13% Na2O * BG: Đặt công thức tổng quát loại thủy tinh dùng xây dựng là: xNa2O.yCaO.zSiO2 (x,y,z > 0) & tỉ lệ x : y : z tối giản - Theo đầu ta có tỉ lệ: x : y : z = 13 12 75 : : = 0,21 : 0,21 : 1,25 62 56 60 = : Công thức thủy tinh loại là: Na2O.CaO.6SiO2 5) Hướng dẫn học chuẩn bị bài: ( 2phút) - Học thuộc theo SGK ghi - BTVN: 30.1 – 30.4 sách tập tr.34 - Đọc trước 31 sgk : Tiết 38 : LUYỆN TẬP AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT Bài 1: Bài 2: Ngày giảng: 12/1/2017 Ngày giảng: 14/1/2017 Tiết 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH I Mục tiêu: Kiến thức: Biết - Các nguyên tố bảng TH đươch xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử Lấy Vd minh họa - Cấu tạo bảng TH gồm : Ô nguyên tố, chu kì, nhóm, lấy Vd minh họa Kỹ năng: - Quan sát bảng TH, ngun tố cụ thể, nhóm I, VII, chu kì 2,3 rút nhận xét ngun tố, chu kì, nhóm Thái độ: - Có lòng ham mê nghiên cứu tìm hiểu cấu tạo biến đổi bảng TH II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Máy chiếu đa Học sinh: - Ôn lại cấu tạo nguyên tử nguyên tố III Phương pháp - Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm IV Tổ chức học: 1) Ổn định lớp: ( phút) 9A: /40 9B: /40 9C: /40 9D: /40 2) Kiểm tra cũ: (5 phút) - Làm BT 30.1 SBT ? Nêu trình sản xuất thủy tinh, viết PTHH xảy ra? 3) Tiến trình tổ chức hoạt động: * Khởi ng: ( phỳt)SGK Hot ng 1: (10phỳt) Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn * MT: Biết nguyên tắc xếp nguyên tố bảng TH Nội dung Hoạt động thầy trò - Gv: chiếu bảng tuần hoàn, giới thiệu sơ lược - Hs: cá nhân đọc thông tin SGK - T96 ? Các nhà khoa học tìm nguyên tố hóa học? ? Nhà bác học người xây dựng bảng TH, xếp theo nguyên tắc nào? - Quan sát bảng TH thơng tin SGK ? Ngày bẳng tuần hồn xếp theo nguyên tắc nào? I Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn - Ngày bảng TH có 100 nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử Hoạt động 2(22 phút) CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN * MT: Biết cấu tạo bảng tuần hồn gồm ngun tố, chu kì, nhóm Lấy Vd minh họa Hoạt động thầy trò - Gv chiếu bảng tuần hoàn - Hs hoạt động cá nhân + Quan sát bảng tuần hoàn đọc nhanh thơng tin lớn ? Bảng tuần hồn gồm phần nào? - Hs quan sát ô nguyên tố Mg ? Ơ ngun tố cho ta biết thơng tin gì? Từ số hiệu nguyên tử cho ta biết ngun tử? - Quan sát 16 ta biết thơng tin ngun tố? - Hs : Hoạt động nnhóm (4’) + Quan sát bảng (Trang 169 SGK) Đọc thông tin - T96 ? Chu kỳ ? ? Tổng số có chu kỳ ? ? Số nguyên tố chu kỳ bao nhiêu? ? nhận xét số trị chu kỳ với số lớp e nguyên tử chu kỳ ? + Đại diện nhóm báo cáokết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv: Chốt kiến thức - Hs quan sát cụ thể chu kì 1, 2, lấy Vd Nội dung II Cấu tạo bảng tuần hồn Ơ ngun tố - Cho biết số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, NTK nguyên tố - Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số e nguyên tử = số thứ tự nguyên tố Vd: Số hiệu nguyên tử natri 11-> Na số 11, có điện tích hạt nhân nguyên tử 11+, có 11e nguyên tử Na Chu kì - Chu kì dãy nguyê tố mà nguyên tử chúng có số lớp e xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần * Tổng số có chu kì: - Chu kì có ngtố chu kì - Chu kì 2,3 có ngtố nhỏ - Chu kì 4,5,6 có 18 ngtố chu kì - Chu kì chưa có đủ lớn nguyên tố * Số thứ tự chu kì = số lớp e Vd: Chu kì 2: nguyên tố có - Hs: Quan sát bảng tuần hồn đọc thơng trang 97 ? Các nguyên tố nhóm có đặc đặc điểm chung xếp nào? ? Nhận xét số trị nhóm với os e lớp nguyên tử - Quan sát bảng tuần hoàn Vd sơ đồ ngtử Li nhóm I ngtử Cl nhóm VII ? Li Cl có e lớp ngồi cùng? ? Nhóm I gồm nguyên tố thuộc kim loại hay phi kim? ? Nhóm VII gồm nguyên tố thuộc kim loại hay phi kim? ? Em có nhận xét điện tích hạt nhân ngun tử nguyên tố nhóm *? Khi biết số hiệu nguyên tử ta biết đặc điểm nguyên tử lớp e nguyên tử, điện tích hạt nhân tăng dần từ 3+ (Li) -> 10+ (Ne) Nhóm - Nhóm nguyên tố mà nguyên tử chúng có số số e lớp ngồi có tính chất tương tự xếp thành cột theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử 4) Củng cố: ( 5phút) - Biết X có cấu tạo nguyên tử: Điện tích hạt nhân 13+ Hãy cho biết X vị trí bảng tuần hồn ? nêu hiểu biết em ô số 14 5) Hướng dẫn học chuẩn bị bài: ( 2phút) - - Về nhà học bài: Dựa vào bảng TH nguyên tố - BTVN: 1, 2, SGK trang 101 - Chuẩn bị sau: Sơ lược bảng TH NTHH tiếp ****************************** Ngày giảng: 14/11/2017 Ngày giảng:16 /12/2017 Tiết 40: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: Biết được: - Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim chu kì, nhóm, lấy Vd minh họa - Ý nghĩa bảng tuần hoàn: Sơ lược mối liên hệ cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố bảng tuần hồn tính chất hóa học nguyên tố Kỹ năng: - Từ cấu tạo nguyên tử số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố dầu tiên) suy vị trí tính chất hóa học chúng ngược lại - So sánh tính kim loại tính phi kim nguyên tố cụ thể với nguyên tố lân cận (trong 20 nguyên tố dầu tiên) II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Máy chiếu đa Học sinh: - Xem trước III Phương pháp - Tực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm IV Tổ chức học: 1) Ổn định lớp: (1 phút) 9A: /40 9B: /40 9C: /40 9D: /40 2) Kiểm tra cũ: ( 5phút) - BT2 SGK trang 101 - Biết số hiệu ngun tử, chu kì, nhóm ngun tố ta dự đốn đặc điểm ngun tử đó? Lấy VD? 3) Tiến trình tổ chức hoạt động: * Khởi động: ( phút) SGK Hoạt động 1(14phút) SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ * MT: Biết quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim chu kì, nhóm Lấy Vd minh họa Nội dung - Gv chiếu chu kì 2,3 III Sự biến đổi tính chất - Hs hoạt động nhóm (3’) nguyên tố bảng tuần hoàn + Quan sát chu kì 2,3, dựa vào kiến thức 1) Trong chu kì Hoạt động thầy trò phần I, II ? Từ đầu chu kì đến cuối chu kì biến đổi về: + Số điện tích hạt nhân? + Số e lớp ngồi cùng? + Tính kim loại phi kim nguyên tố - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung? - Gv chốt lại kiến thức - Hs: hoạt động cá nhân - Quan sát nhóm, chúh ý đến nhóm II VII ? Nhận xét: Khi từ xuống theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ntử + Số lớp e biến đổi nào? + Tính kim loại phi kim nguyên tố biến đổi ntn? - Hs: Quan sát phân tích nhóm I nhóm VII - Đi tử đầu đến cuối chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: + Số e lớp tăng dần từ đến 8e + Tính kim loại nguyên tố giảm dần + Tính phi kim nguyên tố tăng dần Vd: Chu kì 2, chu kì SGK-T98 2) Trong nhóm - Khi từ xuống theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: + Số lớp e nguyên tử tăng dần từ đến + Tính kim loại nguyên tố tăng dần + Tính phi kim nguyên tố ? So sánh mức độ hoạt động hóa học giảm dần kim loại (nhóm I) phi kim (nhóm VII) Vd: Nhóm I nhóm VII SGK - T99 ? Sự biến đổi ngun tố chu kì nhómđặc điểm khác nhau? Hoạt động 2(17 phút) Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NTHH * MT: Biết vị trí ngun tố ta suy đốn cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố ngược lại Nội dung - Hs hoạt động nhóm (4’) gập SGK IV Ý nghĩa bảng TH NTHH + Làm Vd SGK Biết vị trí nguyên tốta - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm suy đốn cấu tạo ngun tử tính khác nhận xét, bổ sung chất nguyên tố Hoạt động thầy trò - Gv chuẩn kiến thức + Từ số hiệu ngtử -> số đtích hạt nhân = số e - SGK - T 100 + Từ chu kì -> số lớp e + Từ nhóm - > số e lớp => kim loại hay phi kim + So với nguyên tố lân cận dựa vào Biết cấu tạo nguyên tử nguyên biến đổi tính kim loại, phi kim tố ta suy đốn vị trí tính chất ngun tố chu kì nhóm - SGK - T 100 - Hs hoạt động cá nhânlàm Vd SGK + Hs lên bảng làm, Hs khác làm vào + Hs khác nhận xét bạn - Gv chuẩn kiến thức Hoạt động (17 phút) LUYỆN TẬP * MT: Biết vị trí nguyên tố ta suy đốn cấu tạo ngun tử tính chất nguyên tố ngược lại Hoạt động thầy trò - Hs hoạt động nhóm (4’) gập SGK + Làm Vd SGK - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv chuẩn kiến thức + Từ số hiệu ngtử -> số đtích hạt nhân = số e + Từ chu kì -> số lớp e + Từ nhóm - > số e lớp ngồi => kim loại hay phi kim + So với nguyên tố lân cận dựa vào biến đổi tính kim loại, phi kim chu kì nhóm - Hs hoạt động cá nhânlàm Vd SGK + Hs lên bảng làm, Hs khác làm vào 10 Nội dung Nội dung Hoạt động thầy trò - G/v tiến hành kiểm tra việc chuẩn bị dụng I Kiểm tra dụng cụ thí nghiệm & cụ & hố chất nhóm kiến thức liên quan đến thực - Các nhóm tự kiểm tra dụng cụ nhóm hành(5phút) hướng dẫn g/v ? Em cho biết t/c hoá học axit axetic? - Đ/d nhóm báo cáo nhóm khác bổ sung ? Viết phương trình p/ư axit axetic với rượu etylic ? - Đ/d nhóm lên viết phương trình – nhóm khác bổ sung Hoạt động 2(15phút) KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ * MT: Biết khái niệm hợp chất hữu cơ, phân loại hợp chất hữu Nội dung Hoạt động thầy trò - Y/c học sinh nhắc dụng cụ & cách tiến hành II Tiến hành thí nghiệm thí nghiệm 1/ Thí nghiệm 1: Tính chất axit - Đ/d học sinh trả lời h/s khác bổ sung axetic - G/v chốt lại & hướng dẫn nhóm tiến - Axit axetic làm quỳ tím chuyển màu hành thí nghiệm đỏ -Các nhóm tiến hành thí nghiệm, thảo luận - Tác dụng với quỳ tím: -> màu đỏ ghi chép tượng, thống kết nhạt - G/v quan sát theo dõi, sửa sai cho nhóm - Tác dụng với bazơ -> muối + nước có CH3COOH + NaOH-> CH3COONa + - Đ/d nhóm báo cáo kết thí nghiệm – H2O nhóm khác bổ sung - Tác dụng với oxit bazơ -> muối + + Màu giấy quỳ chuyển màu đỏ nước + Mảnh kẽm tan dần 2CH3COOH + CuO-> (CH3COO)2Cu + Mẩu đá vôi tan dần & có khí + H2 O + Bột CuO tan dần - Tác dụng với k.loại hoạt động -> ? Qua thí nghiệm em cho biết t/c vật lí muối + H2 axit axetic ? 2CH3COOH + Mg-> (CH3COO)2Mg - H/s trả lời h/s khác bổ sung + H2 O ? Em viết phương trình xảy ? - Tác dụng với muối cacbonat -> - G/v chốt kiến thức muối + nước + CO2 -G/v hướng dẫn H/s quan sát hình 5.5 tr.141 2CH3COOH + Na2CO3-> sgk kết hợp với nhắc lại dụng cụ & cách tiến 2CH3COONa + H2O + CO2 hành thí nghiệm * Axit axetic có tính chất hóa học - Đ/d học sinh trả lời h/s khác bổ sung axit, axit yếu (mạnh - G/cv chốt lại kiến thức & hướng dẫn H2CO3) nhóm tiến hành thí nghiệm, thảo luận ghi chép tượng, thống kết Thí nghiệm2 Phản ứng axit - G/v quan sát theo dõi, sửa sai cho nhóm axetic có tác dụng với rượu etylic có - Đ/d nhóm báo cáo kết thí - Axit axetic tác dụng với rượu etylic 59 nghiệm -> Etyl axetat + Có mùi thơm & lên mặt nước CH3- COOH + HO-CH2-CH3 H SO - Y/c học sinh lên viết phương trình – h/s ���� � khác bổ sung CH3-COO-CH2- CH3 + H2O - G/v chốt kiến thức - Gv cho Hs viết tường trình theo mẫu 4) Nhận xét đánh giá kết quả: ( 4’) - Nộp tường trình - Gv nhận xét chung buổi thực hành 5) Hướng dẫn học thu dọn vệ sinh: ( 2phút) - Các nhóm rửa dụng cụ Tn - Ơn tập từ dầu mỏ đến tiết 58- KT tiết 4d, t ********************************** 60 Ngày soạn: / 4/ 2017 Ngày giảng: / 4/ 2017 Tiết 61: GLUCOZƠ I Mục tiêu: Kiến thức: Biết được: - Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí glucozơ - Tính chất hóa học: phản ứng tráng gương, p/ư lên men rượu - Ứng dụng: chất dinh dưỡng quan trọng người động vật Kỹ năng: - Quan sát TN, hình ảnh rút nhận xét tính chất glucozơ - Viết PTHH minh họa cho tính chất glucozơ - Phân biệt glucozơ với rượu axit axetic - Tính khối lượng glucozơ p/ư lên men biết hiệu suất II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Hóa chất: dd NH3, AgNO3, NaOH, nước cất, glucozơ - Dụng cụ: Đèn cồn, đũa thủy tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, diêm Học sinh: - Nghiên cứu trước III Phương pháp - Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm IV Tổ chức học: 1) Ổn định lớp: ( phút) 9A: /40 9B: /40 9C: /40 9D: /40 2) Kiểm tra: ( không) 3) Tiến trình tổ chức hoạt động: * Khởi động: (1 phút) Gluxit (hay cacbohiđrat) tên gọi chung nhóm hợp chất hữu thiên nhiên có cơng thức chung Cn (H2O)m Gluxit tiêu biểu & quan trọng glucozơ có t/c ứng dụng ? Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên * MT: Biết trạng thái tự nhiên lấy Vd tự nhiên glucoz Nội dung Hoạt động thầy trò - Ca nhân nghiên cứu SGK: I Trạng thái tự nhiên(5phút) - Trong tự nhiên glucozơ có nhiều đâu ? - Trong động vật glucozơ có nhiều quan - Học theo sgk phần I tr.151 nào? (máu) sgk - G/v chốt kiến thức Hoạt động 2: Tính chất vật lí * MT: Biết khái niệm hợp chất hữu cơ, phân loại hợp chất hữu Nội dung Hoạt động thầy trò - G/v y/c nhóm tiến hành thí nghiệm II Tính chất vật lý(8phút) thử tính tan & q/s mẫu glucozơ 61 - Nhóm thảo luận, ghi tượng thí nghiệm thống kết - G/v quan sát tượng nhóm & sửa sai có - Glucozơ chất kết tinh khơng ? Từ thí nghiệm em có nhận xét màu, vị ngọt, dễ tan nước t/c vật lý glucozơ ? + Tan nhiều nước + Có vị - G/v chốt kiến thức Hoạt động 3: Tính chất hố học * MT: Quan sát TN, hình ảnh rút nhận xét tính chất glucozơ, viết PTHH Hoạt động thầy trò - G/v thơng báo cách tiến hành thí nghiệm oxi hoá glucozơ: + Dụng cụ gồm: kẹp gỗ, ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống hút, đèn cồn + Hoá chất: dd glucozơ 10%, dd AgNO3 10%, dd NH3, dd NaOH 10% - G/v tiến hành thí nghiệm y/c học sinh q/s: + Hiện tượng: Có màu đen xuất  màu trắng xám bám vào đáy ống nghiệm ? Em cho biết màu trắng xuất thành ống nghiệm chất sau p/ư ? + Màu trắng bạc Ag - Y/c đ/d nhóm lên viết phương trình – nhóm khác bổ sung - G/v nhận xét & đưa đáp án - Trong p/ư glucozơ bị oxi hoá thành axit gluconic (C6H12O7) - Hs cá nhân nghiên cứu SGK ? nêu bước làm rượu nho? - Lên bảng viết PTHH ? glucozơ có tính chất hóa học nào? Nội dung III Tính chất hố học(17phút) Phản ứng oxi hố glucozơ - Thí nghiệm: SGK - Kết quả: Màu trắng bạc tren thành ống nghiệm Ag t C6H12O6 + Ag2O  NH   C6H12O7 + 2Ag - P/ư gọi p/ư tráng gương 3,, o Phản ứng lên men rượu    2C2H5OH C6H12O6  memruou + 2CO2 Hoạt động : Glucozơ có ứng dụng gì? * MT: Biết ứng dụng glucozơ Nội dung Hoạt động thầy trò - G/v đưa sơ đồ ứng dụng glucozơ tr.152 IV Glucozơ có ứng sgk cho h/s quan sát dụng gì? (9 phút) ? Từ sơ đồ em cho biết ứng dụng glucozơ ? ? Em giải thích cho sở khoa học ứng dụng ? - G/v chốt kiến thức - Học theo sgk tr.152 4) Củng cố: ( 4’) 62 1/ Trình bày cách phân biệt ống nghiệm đựng dd glucozơ, dd axit axetic, dd rượu etylic 2/ Khoanh tròn vào vhữ A, B, C, D đứng trước đáp án A Làm đỏ quỳ tím B Tác dụng với dd axit C Tác dụng với dd bạc nitrat amoniac D Tác dụng với kim loại sắt 5) Hướng dẫn học chuẩn bị bài: ( 1phút) - BTVN: 2,3,4 SGK; 50.4 SBT - Chuẩn bị sau; saccarozơ ********************************** Ngày giảng: /4/2017 Ngày giảng: /4/2017 Tiết 62: SACCAROZƠ I Mục tiêu: Kiến thức: Biết được: - CTPT, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí - tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân có xúc tác axit enzim - Ứng dụng: chất dinh dưỡng quan trọng người động vật, nguyên liệu công nghiệp thức phẩm Kỹ năng: - Quan sát mẫu vật, hình ảnh rút nhận xét tính chất sacarozơ - Viết PTHH dạng CTPT phản ứng thủy phân sacarozơ - Viết PTHH thực chuyển hóa từ sacazozơ -> glucozơ-> rượu etylic-> axit axetic Nhận biết dung dịch - Tính % khối lượng sacazozơ mẫu nước mía II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đèn cồn, ống hút - Hoá chất: dd saccarozơ, dd AgNO3, dd NH3, dd H2SO4 loãng Học sinh: - Nghiên cứu trước III Phương pháp - Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm IV Tổ chức học: 1) Ổn định lớp: ( phút) 9A: /40 9B: /40 9C: /40 9D: /40 2) Kiểm tra: ( phút) - BT 4b T152 ? Nêu tính chất hóa học glucozơ 3) Tiến trình tổ chức hoạt động: * Khởi động: (1 phút) saccarozơ loại đường phổ biến có nhiều loại thực vật Vậy t/c & ứng dụng sacazozơ ? Hoạt động 1: Trạng thái thiên nhiên 63 * MT: Biết trạng thái thiên nhiên sacazozơ lấy VD thực tế Nội dung Hoạt động thầy trò - G/v hướng dẫn h/s quan sát hình 5.12 I Trạng thái thiên nhiên.(5phút) tr.153 sgk ? Dựa vào tranh vẽ em cho biết tự - Học theo sgk phần I tr.153 nhiên saccarozơ tồn đâu ? - G/v chốt kiến thức Hoạt động 2:Tính chất vật lý * MT: Biết khái niệm hợp chất hữu cơ, phân loại hợp chất hữu Nội dung Hoạt động thầy trò - G/v yêu cầu h/s nhắc lại dụng cụ & cách tiến II Tính chất vật lý (6 phút) hành thí nghiệm: Hồ tan saccarozơ vào nước - Hướng dẫn nhóm tiến hành thí nghiệm Y/c nhóm q/s tượng, trạng thái, màu - Là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan sắc, tính tan nước, đặc biệt tan nhiều - Đ/d nhóm báo cáo – nhóm khác bổ sung nước nóng - G/v nhận xét & chốt kiến thức Hoạt động 3: Tính chất hố học * MT: quan sát tượng thí nghiệm, rút tính chất saccarozơ viết PTHH Nội dung Hoạt động thầy trò - G/v yêu cầu h/s nhắc lại dụng cụ & cách III Tính chất hố học (15phút) tiến hành thí nghiệm 1: 1/ Thí nghiệm 1: Cho dd saccarozơ - Hướng dẫn nhóm tiến hành thí nghiệm t/d với dd AgNO3 đun nóng Y/c nhóm q/s tượng, trạng thái, màu - Kết luận: Khơng có tượng sắc, tính tan xảy - Đ/d nhóm báo cáo – nhóm khác bổ sung 2/ Thí nghiệm 2: - G/v nhận xét & chốt kiến thức - G/v yêu cầu h/s nhắc lại dụng cụ & cách tiến hành thí nghiệm 2: - Kết luận: sgk ,t C12H22O11 + H2O  axit - G/v chốt kiến thức   C6H12O6 + - Hướng dẫn nhóm tiến hành thí nghiệm C6H12O Y/c nhóm q/s tượng, trạng thái, màu - P/ư thủy phân saccarozơ xảy sắc, tính tan - Các nhóm tiến hành thí nghiệm thảo luận t/d enzim nhiệt độ thường thống kết - G/v nhận xét & chốt kiến thức: Đã xảy p/ư tráng gương ? Em viết phương trình thủy phân saccarozơ? - G/v nhận xét & đưa đáp án Hoạt động 4: Ứng dụng o * MT: Biết đường saccarozơ đường quan trọng người động vật, làm nguyên liệu chế biến thực phẩm dược phẩm Hoạt động thầy trò 64 Nội dung - G/v hướng dẫn h/s quan ssát sơ đồ tr.154 sgk IV Ứng dụng (5phút) ? Em cho biết ứng dụng saccarozơ sống? ? Em giải thích cho sở khoa học ứng dụng ? - H/s trả lời h/s khác bổ sung - Học theo sgk phần IV tr.154 - G/v chốt kiến thức 4) Củng cố: ( 5’) 5) Hướng dẫn học chuẩn bị bài: ( 2phút) - BTVN: từ – sgk tr.155 * Hướng dẫn 6: Gọi công thức gluxit là: CxHyOz - P/ư cháy: 4CxHyOz + (4x + y – 2z) O2 t  4xCO2 + 2yH2O o y - Theo PTHH: mol gluxit bị đốt cháy tạo 44x gam CO2 & 18  gam H2O - Theo ra: y 33 y 44 33 11 22      kết hợp với kiện đầu cho ta thấy 44 x 88 x 88 9 12 công thức phù hợp với gluxit C12H22O11 saccarozơ ************************************** 65 Ngày giảng: Ngày giảng: /4/2017 /4/2017 Tiết 63: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I Mục tiêu: Kiến thức: Biết được: - Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý tinh bột xenlulozơ - Công thức chung tinh bột xenlulozơ (C6H10O5) n - Tính chất hóa học tinh bột xenlulozơ : Phản ứng thủy phân, phản ứng mầu hồ tinh bột iot - Ứng dụng tinh bột xenlulozơ đời sống sản xuất - Sự tạo tinh bột xenlulozơ xanh Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật rút nhận xét tính chất tinh bột xenlulozơ - Viết PTHH phản ứng thủy phân tinh bột xenlulozơ, phản ứng hóa hợp tạo thành tinh bột xenlulozơ xanh - Phân biệt tinh bột xenlulozơ - tính khối lượng ancol etylic thu từ tinh bột xenlulozơ II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Mẫu vật: hạt gạo, hạt ngơ ; sợi bơng, đoạn tre ; hình vẽ tr.157 sgk - Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, ống hút, phễu thủy tinh, giá gỗ, đèn cồn - Hoá chất: H2SO4 loãng, tinh bột, dd iốt, nước Học sinh: - Nghiên cứu trước III Phương pháp - Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm IV Tổ chức học: 1) Ổn định lớp: ( 1phút) 9A: /40 9B: /40 9C: /40 9D: /40 2) Kiểm tra: ( 13 phút) 1/ Em nêu t/c vật lý & t/c hoá học saccarozơ ? 2/ Chữa tập số tr.155 sgk 3) Tiến trình tổ chức hoạt động: 66 * Khởi động: (1 phút) Tinh bột & xenlulozơ gluxit quan trọng với đ/s người Vậy công thức tinh bột & xenlulozơ thé ? Chúng có t/c ứng dụng vào hơm ? Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên * MT: Quan sát hình ảnh kết hợp với kiến thức thực tế KT biết trạng thái tự nhiên tinh bột xenlulozơ Nội dung Hoạt động thầy trò - Hs cá nhân quan sát hình (SGK - Tr 156) + kết I Trạng thái tự nhiên:(5phút) hợp thơng tin SGK ? Tinh bột có nhiều loại thực vật nào? lấy ví dụ như: gạo chứa khoảng 75%, sắn khô 80%, ngô hạt khô chứa khoảng 70% tinh - Tinh bột (SGK Tr 156) bột ? Kể thực vật có chứa xenlulozơ? - Xenlulozơ (SGK - Tr 156) VD như: Bông khoảng 90%, gỗ từ 40 - 50% Hoạt động 2: Tính chất vật lí * MT: Quan sát thí nghiệm kết hợp với kiểm tra thực tế biết tính chất vật lý tinh bột xenlulozơ Hoạt động thầy trò - HS: CN: Đọc TN - (SGK - Tr156) ? Nêu cách làm thí nghiệm + HS lên bảng làm thí nghiệm + HS lớp quan sát thí nghiệm suy tính chất vật lý tinh bột xenlulozơ? ? So sánh tính chất vật lý củatinh bột xenlulozơ Nội dung II Tính chất vật lý: (6phút) - Tinh bột chất rắn, không tan nước nhiệt độ thường, tan nước nóng tạo dd keo gọi hồ tinh bột - Xenlulozơ chất rắn màu trắng, khơng tan nước đun nóng Hoạt động 3: Đặc điểm cấu tạo phân tử * MT: Phân biệt đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột xenlulozơ Hoạt động thầy trò - viết công thức chung tinh bột xenlulozơ - HS: HĐ nhóm (2’) + Đọc (SGK - Tr156) - trả lời ? Phân tử tinh bột xenlulozơ có cấu tạo nào? ? Viết công thức chung ? Phân tử tinh bột xenlulozơ có đặc điểm giống khác nhau? + Đại diện B/c kết (vào giấy trắng) + Nhóm khác nhận sét bổ sung ý kiến - GV: Chốt lại kiến thức Nội dung III Đặc điểm cấu tạo phân tử (7phút) - Phân tử tinh bột & xenlulozơ tạo thành nhiều nhóm ( C6H10O5 - ) liên kết với - Viết gọn: (- C6H10O5 -)n - Nhóm - C6H10O5 - gọi mắt xích phân tử - Số mắt xích phân tử tinh bột phân tử xenlulozơ Hoạt động 4: Tính chất hóa học 67 * MT: quan sát thí nghiệm rút tính chất hóa học viết PTHH phản ứng thủy phân tinh bột xenlulozơ Hoạt động thầy trò - GV: ? thể người động vật:tinh bột xenlulozơ chuyển hóa nào? amilaza mantaza � Mantozơ ���� Tinh bột ��� glucozơ - Dựa vào tính chất hóa học saccarozơ dự đốn tính chất hóa học tinh bột xenlulozơ ? - HS: Lên bảng viết PTHH - GV: Chốt kiến thức * Trong thể động vật: t0 nhờ enzim - HS: Đọc thí nghiệm (2) (SGK - Tr 157) ? nêu cách làm thí nghiệm - GV: Tiến hành thí nghiệm - HS: Quan sát - nhận xét tượng thí nghệm -> tính chất tinh bột - GV: Chốt kiến thức + Đây tính chất chung nhận biết tinh bột ? Tinh bột xenlulozơ có tính chất hóa học giống khác nhau? Nội dung IV Tính chất hố học (10phút) 1/ Phản ứng thủy phân ,t (- C6H10O5 - )n + nH2O  axit   nC6H12O6 o 2/ Tác dụng tinh bột với iốt + Nhỏ dd iốt vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột, thấy xuất màu xanh + Đun nóng màu xanh biến mất, để nguội lại Hoạt động 5: Tinh bột xenlulozơ có ứng dụng gì? * MT: Biết khái niệm hợp chất hữu cơ, phân loại hợp chất hữu Nội dung Hoạt động thầy trò - G/v hướng dẫn h/s quan sát sơ đồ hình V Tinh bột xenlulozơ có ứng tr.157 sgk dụng gì?(5phút) ? Em cho biết ứng dụng tinh bột & - Sự quang hợp xanh AS glucozơ đời sống người ? 6nCO2 + 5nH2O   - G/v thơng báo hình thành tinh bột & (-C6H10O5-)n + 6nO2 glucozơ từ trình quang hợp xanh - G/v nhận xét & chốt kiến thức 4) Củng cố: ( 5’) 1/ Em cho biết đặc điểm cấu tạo phân tử & t/c hoá học tinh bột, xenlulozơ 2/ từ nguyên liệu ban đầu tinh bột, viết phương trình p/ư để điều chế etylaxetat Tinh bột  glucozơ  rượu etylic  axit axetic  etylaxetat ,t * Đáp án: ( - C6H10O5 - )n + nH2O  axit   nC6H12O6 memruou C6H12O6    2C2H5OH + 2CO2 memgiam C2H5OH + O2     CH3COOH + H2O ,t CH3COOH + C2H5OH CH3COOHC2H5 + H2O  HSO  5) Hướng dẫn học chuẩn bị bài: ( phút) - BTVN: từ tập – sgk tr.158 - Đọc trước 53 sgk **************************** Ngày giảng: /4/2017 o 68 o Ngày giảng: Tiết 64: /4/2017 PROTEIN I Mục tiêu: Kiến thức: Biết được: - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) khối lượng phân tử protein - Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân có xúc tác axit bazơ enzim, bị đơng tụ có tác dụng hóa chất t0, dễ bị phân hủy đun nóng mạnh Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật rút nhận xét tính chất - viết sơ đồ phản ứng thủy phân protein - Phân biệt đươch protein (len lông cừu, tơ tằm) với chất khác (linon), phân biệt amino axit axit theo thành phần phân tử II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Dụng cụ: đèn cồn, kẹp gỗ, panh, diêm, ống nghiệm, ống hút - Hoá chất: lòng trắng trứng, dd rượu etylic Học sinh: - Nghiên cứu trước III Phương pháp - Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm IV Tổ chức học: 1) Ổn định lớp 9A: /40 9B: /40 9C: /40 9D: /40 2) Kiểm tra: (5 phút) 1/ Em cho biết đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột, xenlulozơ & t/c hoá học chúng ? 2/ Hai h/s lên chữa tập 1, 2, tr.158 sgk 3) Tiến trình tổ chức hoạt động: * Khởi động: (1 phút) Protein hợp chất hữu có vai trò quan trọng đặc biệt q trình sống Với protein có thành phần, cấu tạo & tính chất vào hôm Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ * MT: Biết thực phẩm chứa protein Nội dung Hoạt động thầy trò - Hướng dẫn h/s quan sát hình 5.14 sgk nêu lên I Trạng thái tự nhiên (6’) trạng thái thiên nhiên protein - Y/c thảo luận theo nhóm bàn – nhóm thảo luận - Protein có thể thống kết người, đ/v, t/v như: trứng, - G/v chốt kiến thức sữa, thịt, máu, tóc Hoạt động 2: Thành phần cấu tạo phân tử 69 * MT: Biết thành phần cấu tạo phân tử protein Nội dung II Thành phần cấu tạo phân tử (9’) 1/ Thành phần nguyên tố SGK - T159 2/ Cấu tạo phân tử - protein có phân tử khối lớn - Protein tạo từ amino + H2N – CH2 – COOH axit, phân tử aminoaxit tạo thành aminoaxit (axit aminoaxetic) mắt xích phân tử protein H2N – CH2 – COOH aminoaxit (axit aminoaxetic) Hoạt động thầy trò - Hs cá nhân đọc thơng tin SGK ? Thành phần nguyên tố chủ yếu protein nguyên tố nào? - G/v đưa sơ đồ cấu tạo phân tử protein cho h/s quan sát & giới thiệu Hoạt động 3: Tính chất * MT: Quan sát TN, kết hợp với kiến thức thực tế rút t/c protein Nội dung III Tính chất (12’) 1/ Phản ứng thủy phân - Khi đun nóng protein dd axit bazơ protein bị thủy phân sinh aminoaxit Protein + nước  t,axit,bazo   hỗn hợp Aminoaxit - Sự thủy phân protein xảy nhờ t/d men nhiệt độ thường - Hướng dẫn h/s nhắc lại nội dung thí 2/ Sự phân hủy nhiệt nghiệm - Khi đun nóng mạnh & khơng có nước, - G/v chốt lại protein bị phân hủy tạo chất - Y/c nhóm tiến hành thí nghiệm bay & có mùi khét thảo luận thống kết - G/v nhận xét & chốt kiến thức - Hướng dẫn h/s nhắc lại nội dung thí 3/ Sự đơng tụ nghiệm - Một số protein tan nước - Đ/d nhóm báo cáo nhóm khác bổ tạo thành dd keo đun nóng cho sung thêm hố chất vào dd thường - G/v chốt lại xảy kết tủa protein tượng - Y/c nhóm tiến hành thí nghiệm gọi đông tụ thảo luận thống kết - G/v nhận xét & chốt kiến thức Hoạt động thầy trò - G/v giới thiệu: Khi đun nóng protein dd axit bazơ protein bị thủy phân sinh aminoaxit - Y/c học sinh lên viết phương trình thủy phân protein - G/v nhận xét & chốt kiến thức o Hoạt động 4: Ứng dụng * MT: Biết ứng dụng P CN, thực tế Hoạt động thầy trò - Hs cá nhân nghiên cứu SGK ? P có ứng dụng gì? ? Kể tên số thức ăn có P 70 Nội dung IV Ứng dụng (5’) - Học theo sgk tr.160 - G/v chốt kiến thức 4) Củng cố: ( 5’) 1/ Em nêu tượng vắt chanh vào sữa bò sữa đậu nành ? - Khi vắt chanh vào sữa bò sữa đậu nành có xuất kết tủa (do chất protein bị đông tụ) 5) Hướng dẫn học chuẩn bị bài: ( 2phút) - BTVN: từ – tr.160 sgk - Đọc trước 54 sgk Ngày giảng: 15/4/2017 Ngày giảng: 17/4/2017 Tiết 65: POLIME I Mục tiêu: Kiến thức: Biết được: - Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime (polime thiên nhiên polime tổng hợp) - Tính chất chung polime - Khái niệm chất dẻo, cao su, tơ sợi ứng dụng chủ yếu chúng đời sống, sản xuất Kỹ năng: - Viết PTHH trùng hợp tạo thành PE, PVC, từ monome - Sử dụng, bảo quản số đồ vật bắng chất dẻo, tơ, cao su gia đình an tồn hiệu - Phân biệt số vật liệu polime - Tính tốn khối lượng polime thu theo hiệu suất tổng hợp II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Mẫu polime: túi PE , cao su, vỏ dây điện, mẩu xăm lốp xe Học sinh: - Nghiên cứu trước III Phương pháp - Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm IV Tổ chức học: 1) Ổn định lớp: 9A: /40 9B: /40 9C: /40 9D: /40 2) Kiểm tra: ( phút) ? Viết công thức phân tử tinh bột , xenlulozơ, protein & nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử chất với rượu etylic, glucozơ, metan ? 3) Tiến trình tổ chức hoạt động: * Khởi động: (1 phút) Polime nguồn nguyên liệu thiếu nhiều lĩnh vực kinh tế polime ? có cấu tạo, t/c ứng dụng ? Hoạt động 1(15phút) KHÁI NIỆM VỀ POLIME * MT : Biết cấu tạo, tính chất chung polime viết cơng thức chung số polime 71 Nội dung HĐ: I Khái niệm polime: * MT: Biết định nghĩa polime, phân loại polime gì? lấy VD polime - sgk - HS: HĐ nhóm (2’) ? viết công thức chung tinh bột, polietylen? ? Các phân tử có đặc điểm chung ? suy polime ? + Đại diện B/c kết + nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến Polime có cấu tạo tính chất - GV : Chốt kiến thức nào? Dựa vào nguồn gốc người ta chia polime làm - Polime cấu tạo nhiều mắt xích loại ? lấy VD liên kết với - VD: SGK - HS : CN : Quan sát bảng xanh (SGK - Tr 161) - Phân loại polime: có dạng mạch kết hợp đọc SGK + Mạch thẳng ? polime có cấu tạo ? + Mạch nhánh + HS lên bảng viết công thức chung mắt + Mạch khơng gian xích : Tinh bột, xenlulozơ + polietylen Hoạt động thầy trò Hoạt động 2(20phút) BÀI TẬP * MT: Biết khái niệm hợp chất hữu cơ, phân loại hợp chất hữu Nội dung Hoạt động thầy trò Bài tập 1: Đốt cháy hồn tồn 2,3 g chất hữu Bài tập 1: cơ.A thu sản phẩm gồm 2,24 lít CO a- Số mol CO2: n = 2,24/22,4 = (đktc) 2,7 g H2O (Biết tỉ khối A so 0.1mol với Hiđro 23) mC = nCO 12 = 0,1.12 = 1,2g a A có nguyên tố nào? m 2,7 mH = H 2O 2= = 0,3g 18 18 mO = 2,3–(1,2 + 0,3) = 0,8g  A có nguyên tố: C, H, O (CxHyOz) b Lập tỉ lệ: x:y: z = 1,2 0,3 0,8 : : 12 16 = 0,1: 0,3: 0,05 = 2: 6: - Công thức: (C2H6O)n MA = 2*23 = 46 đvC  46n = 46  n = - Vậy công thức phân tử A là: C2H6O - A có CTCT là: C2H5OH 4) Củng cố: ( 4’) BT 34.1 trang 39 SBT a Các hợp chất chứa nguyên tố C b Các chất thuộc hợp chất vô cơ: CaCO3, Na2CO3, CO 72 Các chất thuộc hợp chất vô cơ: C2H6, C2H6O, C2H4, C2H5O2N 5) Hướng dẫn học chuẩn bị bài: ( 2phút) 73 ...  Cl  Cl � C2H2Cl2 ��� � C2H2Cl4 C2H2 ��� t , Pd C2H2 + H2 ��� � C2H4 t , Ni C2H2 +2 H2 ��� � C2H6 ? C2H4 , C2H2, CH4 có tính chất hóa học giống khác nhau? 2 0 �� � Br2CH - CH Br2 (tetra brôm... KCl+KClO+H2O Cl2+2KOH �� 0,1 0 ,2 Thể tích dd NaOH dùng là: VKOH = 0 ,2: 3 = 0,067 lit b) 0,5 0,5 H2SO4+2KHCO3 �� � K2SO4+2CO2+H2O 0,5x x x � K2SO4 + CO2 + H2O H2SO4+K2CO3 �� H2SO4+2NaHCO3 �� � Na2SO4+2CO2+H2O... 2KCl+ H2O � 2NaCl+ H2O K2CO3 + 2HCl �� Na2CO3 + 2HCl �� a) nCl2 = 4,48 :22 ,4 = 0 ,2 mol � NaCl+NaClO+H2O Cl2+2NaOH �� 0 ,2 0,4 Thể tích dd NaOH dùng là: VNaOH = 0,4:1 = 0,4 lit b) a) nCl2 = 2, 24 :22 ,4

Ngày đăng: 12/01/2018, 21:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan