Giáo án khoa học tự nhiên 8 phân môn Hoá học soạn chi tiết có đầy đủ hoạt động của thầy và trò. Soạn riêng từng tiết, mỗi tiết có phần khởi động, tìm hiểu kiến thức, luyện tập. Sọn theo yêu cầu đổi mới, phát riển năng lục học sinh
Ngày soạn: 2/9/2017 Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 2: OXI - KHƠNG KHÍ TIẾT 4/ BÀI 3: OXI - KHƠNG KHÍ I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu tính chất vật lí oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí - Biết tính chất hố học oxi: Là phi kim hoạt động hoá học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao: Tác dụng hầu hết với kim loại (Fe, Cu, ), nhiều phi kim (S, P ) hợp chất (CH4 ) Kĩ năng: - Quan sát TN, tranh vẽ rút nhận xét tính chất hố học oxi - Viết PTHH minh hoạ cho tính chất II Chuẩn bị: Giáo viên: - Thí nghiệm: Đốt lưu huỳnh, phôt oxi + Dụng cụ: đèn cồn, muôi sắt, lọ thủy tinh miệng rộng, phiếu học tập + Hoá chất: lọ chứa oxi (đã thu sẵn oxi từ trước), bột S, bột P, dây Fe, than Học sinh: - Nghiên cứu trước III Tiến trình A Hoạt động khởi động Hoạt động thầy - trò Nội dung - Gv cho Hs trả lời câu hỏi phần khởi - Các nhà leo núi thợ lặn phải đeo động tài liệu bình dưỡng khí hay thiết bị đặc biệt - Hs trả lời, chia sẻ toàn lớp lên cao khơng khí lỗng, thiếu oxi, người thở nước, lên cao, áp suất giảm, xuống sâu áp suất tăng lên người phải mang theo thiết bị đực biệt để tránh rủi ro - Đv sống nước dễ gặp phải tình trạng thiếu oxi động vật cạn khí oxi hồ tan nước B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy - trò Nội dung - Gv cho hs nghiên cứu thơng tin tài liệu, quan I Tính chất oxi sát mẫu lọ đựng khí oxi, hồn thành bảng 3.1 Tính chất vật lí - Hs: cá nhân đọc thơng tin hồn thành bảng 3.1 - Đại diện hs lên chia sẻ máy chiếu vật thể, - Oxi chất khí khơng bạn khác nhận xét màu không mùi - Gv chốt lạo kiến thức tan nước, nặng khơng khí, oxi shố lỏng - Gv giới thiệu: lít nước 20 C hồ tan 31ml nhiệt độ – 183oC, Oxi lỏng khí Oxi Khí amoniăc tan 700 lit lít có màu xanh nhạt nước? Vậy oxi tan nhiều hay nước? - Oxi hoá lỏng nhiệt độ – 183 0C, oxi lỏng có màu xanh nhạt Tính chất hố học a Tác dụng với phi kim - GV hướng dẫn Hs nghiên cứu thí nghiệm nhắc a) Với lưu huỳnh t lại dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm + S + O2 → SO2↑ - Gv biểu diễn TN1 - Hs quan sát, nêu tượng, kết - Gv chốt kiến thức & bổ sung: Chất khí tạo thành lưu huỳnh đioxit (SO2) o b) Tác dụng với photpho - Gv biểu diễn TN2 - Hs quan sát, nêu tượng, kết t → 2P2O5 - Gv chốt kiến thức & bổ sung: Bột P 2O5 4P + 5O2 (điphotpho pentaoxit) tan nước o IV Kiểm tra - Đánh giá a) Tính thể tích khí oxi tối thiểu (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1, 6g bột lưu huỳnh b) Tính khối lượng khí SO2 tạo thành t Đáp án: a) Phương trình: S + O2 → SO2 ( mol): 1 o n= - Số mol S tham gia p/ư là: m 1,6 = = 0,05mol M 32 = n S = 0,05mol - Theo phương ttrình ta có: nO = nSO VO = n 22, = 0, 05 22, = 1, 12 lít - Thể tích khí oxi (ở đktc) tối thiểu cần dùng là: b) Khối lượng SO2 tạo thành là: m = n M = 0, 05 64 = 3, 2g - Có thể hướng dẫn Hs làm theo ĐLBTKL V Hướng dẫn học nhà: * Hướng dẫn HS nhà học bài: Học tính chất hoá học oxi học, viết pthh s - Làm tập 1,2 trang 33 VI Rút kinh nghiệm 2 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5/ Bài 3: OXI - KHƠNG KHÍ (tiếp) Kiến thức: - Biết tính chất hoá học oxi: Là phi kim hoạt động hoá học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao: Tác dụng hầu hết với kim loại (Fe, cu, ), nhiều phi kim (S, P ) hợp chất (CH4 ) Hoá trị oxi hợp chất thường II Kĩ năng: - Quan sát TN, tranh vẽ rút nhận xét tính chất hoá học oxi - Viết PTHH minh hoạ cho tính chất II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo viên: - Thí nghiệm đốt sắt oxi - Dụng cụ: đèn cồn, lọ thủy tinh, phiếu học tập - Hoá chất: lọ chứa oxi (đã thu sẵn từ trước), dây Fe Học sinh: - Chuẩn bị tập & học kĩ t/c hoá học oxi III Tiến trình A Hoạt động khởi động Kiểm tra; ? Cho biết t/c vật lý & t/c hố học oxi? t/c lấy ví dụ? B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy - trò - Gv yêu cầu Hs nghiên cứu TN3 nhắc lại dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm - Gv nêu số lưu ý làm TN - Chú ý: + Oxi đ/c từ trước + Nên sử dụng than hoa để than không bị tắt + Nên đốt cháy dây sắt nóng đỏ từ ngồi khơng khí - GV tiến hành biểu diễn TN - Học sinh ghi tượng thống kết quả, viết phương trình - Gv chốt kiến thức & bổ sung: Các hạt nhỏ màu nâu oxit sắt từ (Fe3O4) Nội dung b Tác dụng với kim loại - Sắt cháy mạnh, sáng chói, khơng có lửa, khơng có khói, tạo hạt nhỏ nóng chảy màu nâu sắt (II, III) oxit: Fe3O4 t 3Fe + 2O2 → Fe3O4 o c Tác dụng với hợp chất - Gv thơng báo: oxi t/d với hợp chất xenlulozơ, mêtan, butan khí mêtan (có bùn t → CH CO2 + + 2O2 ao, khí bioga) p/ư cháy mêtan khơng khí tạo thành khí cacbonic, nước đồng thời toả nhiều 2H2O nhiệt - Hs viết cân phương trình - Gv nhận xét & chốt đáp án o C Luyện tập Hoạt động thầy - trò Bài tập 1: a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2g khí mêtan b) Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành - Gv gọi hs toám tắt toán + Các kiện cho + Yêu cầu tính đại lượng chất nào? - Hs hoạt động cá nhân làm BT, Hs lên trình bày bảng Nội dung III Bài tập Bài tập 1: t CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O (mol) 0, x 0, - Số mol mêtan có 3,2g là: o n= m 3,2 = = 0,2 g M 16 - Số mol oxi tham gia p/ư là: 0,2 × = 0,4mol x= - Thể tích khí oxi cần dùng là: V = n 22, = 0, 22, = 8, 96 lít b) - Theo phương ttrình ta có: nCO2 = nCH = 0,2mol => khối lượng CO2 thu là: m = n M = 0, 44 = 8, 8g Bài tập 2: Viết phương trình p/ư Bài tập 2: cho bột đồng, cacbon, nhôm t/d t 2Cu + O2 → CuO với oxi, CO, FeO, C4H10 t - Gv lứu ý thêm trường hợp oxi tác C + O2 → CO2 t dụng với hợp chất 4Al + 3O2 → 2Al2O3 - Hs hoạt động cặp đôi, viết PTHH - Đại diện cặp đôi lên viết PTHH, cặp đôi khác nhận xét IV Kiểm tra - Đánh giá ? Trình bày tính chất hố học oxi, viết PTHH minh hoạ V Hướng dẫn học nhà: * Hướng dẫn HS nhà học bài: Học tính chất hoá học oxi học, viết pthh - Làm tập 3,4 trang 33 VI Rút kinh nghiệm o o o Ngày soan: Ngày giảng TIẾT 6/ BÀI 3: OXI - KHƠNG KHÍ (tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức:Biết được: - Sự oxi hoá tác dụng oxi với chất khác - Khái niệm phản ứng hoá hợp - Ứng dụng oxi sống Kĩ năng: - Xác định có oxi hố số tượng thực tế - Nhận biết số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp II Chuẩn bị: Giáo viên: - Máy chiếu hình ảnh ứng dụng oxi Học sinh: - Nghiên cứu trước III Tiến trình A Hoạt động khởi động HS1 Nêu t/c hoá học oxi, viết phương trình p/ư minh hoạ? HS2 Chữa tập sgk tr.33 B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy - trò - Gv cho Hs cá nhân tự tìm hiểu thơng tin tài liệu - Hướng dẫn Hs nhận xét ví dụ góc bảng (kiểm tra cũ tính chất hoá học oxi) ? Em cho biết p/ư có đặc điểm giống nhau? - Hs trả lời – Hs khác bổ sung + Các p/ư có oxi t/d với chất khác - Như p/ư hoá học kể gọi oxi hố chất ? Vậy oxi hố chất gì? - Hs trả lời Hs khác bổ sung - Gv chốt kiến thức ? Em lấy ví dụ oxi hố xảy đời sống hàng ngày? + Sự cháy chất khơng khí, sắt bị gỉ, nồi nhơm bị thủng Nội dung II Sự oxi hoá Phản ứng hoá hợp Sự oxi hoá - Sự t/d oxi với chất khác oxi hố (chất đơn chất hay hợp chất) Phản ứng hoá hợp - Gv cho Hs hoàn thiện nội dung mục trang 25 - P/ư hoá hợp p/ư hoá học ? Nhận xét số chất tham gia & số chất sản phẩm trong có chất p/ư hoá học trên? tạo thành từ hai hay - HS trả lời, Hs khác bổ sung nhiều chất ban đầu t - Gv nhận xét & chốt lại p/ư p/ư hoá hợp Vd: 4P + O2 → 2P2O5 o t ? Vậy p/ư hố hợp gì? 2Na + S → Na2S - Hs trả lời Hs khác bổ sung - p/ư oxi với lưu huỳnh, - Gv chốt kiến thức phôtpho, cacbon p/ư toả - nhiệt độ thường p/ư hố học khơng nhiệt t sảy Nhưng cần nâng nhiệt độ để khơi mào p/ư C + O2 → CO2 lúc đầu, chất cháy, đồng thời toả nhiều nhiệt p/ư gọi p/ư toả nhiệt III Ứng dụng oxi - Gv chiếu tranh ứng dụng oxi cho Hs quan sát ? Em kể ứng dụng oxi mà em biết sống? - Hs trả lời Hs khác bổ sung - Gv chốt kiến thức C Luyện tập o o Hoạt động thầy - trò * Bài tập1: Hồn thành phương trình p/ư sau: t a) Mg +? → MgS t b)? + O2 → Al2O3 c) H2O điện phân H2 + O2 t d) CaCO3 → CaO + CO2 t e Fe + Cl2 → FeCl3 t f Fe(OH)2 + H2O + O2 → Fe(OH)3 o o o o o Nội dung * Bài tập1 t a) Mg + S → MgS t b) 4Al + 3O2 → 2Al2O3 c) 2H2Ođiện phân 2H2 + O2 t d) CaCO3 → CaO + CO2 t e 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 f 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 t 4Fe(OH)3 → o o o o o ? Phản ứng thuộc loại p/ư hố hợp? Vì sao? - Y/c hoạt động nhóm (2’) thảo luận thống kết - Đ/d nhóm trả lời – nhóm khác bổ sung - Gv đưa đáp án đúng: P/ư hoá hợp gồm p/ư a, b & e,f p/ư p/ư hố hợp có chất sản phẩm tạo từ hay nhiều chất ban đầu) IV Kiểm tra - Đánh giá - Bài tập trang 33 V Hướng dẫn học nhà: * Hướng dẫn HS nhà học bài: - Thực nội dung 1, phần vận dụng VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng TIẾT 7/ BÀI 3: OXI - KHÔNG KHÍ I Mục tiêu: Kiến thức: Biết được: - Phương pháp điều chế oxi PTN hai cách thu khí oxi - Khái niệm phản ứng phân huỷ Kĩ năng: - Nhận biết số phản ứng cụ thể thuộc loại phản ứng phân huỷ hay phản ứng hoá hợp - Viết PTHH để điều chế khí oxi từ KMnO4 từ KClO3 - Tính thể tích khí oxi điều chế (đktc) PTN công nghiệp II Chuẩn bị: Giáo viên: - GV: + Hoá chất: KMnO4 ; KClO3 ; MnO2 + Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, giá thí nghiệm sứ,1 cốc đựng nước, ống dẫn L, ống dẫn Z, đóm, diêm Học sinh: - HS: Ơn lại khái niệm phản ứng hố học III Tiến trình A Hoạt động khởi động HS1 Nêu khái niệm phản ứng hố hợp Lấy VD * Khởi động: Khí oxi có nhiều khơng khí Có cách tách riêng khí oxi từ khơng khí? phòng thí nghiệm muốn có lượng nhỏ khí oxi làm nào? B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy - trò Nội dung - Hướng dẫn Hs quan sát hình 3.3 & nhắc lại dụng I Điều chế oxi Phản ứng phân cụ, cách tiến hành thí nghiệm huỷ - Đ/d Hs lời, hs khác bổ sung Điều chế oxi phòng thí - Gv cho Hs hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm, nghiệm thảo luận ghi tượng & kết thí nghiệm Thí nghiệm - Gv quan sát, uốn nắn sửa sai với nhóm - Nguyên liệu:Những hợp chất có giàu oxi dễ phân huỷ - Đ/d nhóm báo cáo kết TN nhóm khác bổ (KMnO4,KClO3 ) sung Tiến hành:đun nóng - Gv yc hs điển từ vào mục kết luận KMnO4(Kali pemnganat) ta thu - Gv thông báo kết TN nhóm oxi t 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ - Gv hướng dẫn Hs cách tiến hành thu khí oxi hai cách hoặc; t ? Khi thu oxi hai cách đẩy khơng khí, ta phải 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ để ống nghiệm (hoặc lọ thu khí) nào? sao? - Hs trả lời: Thu oxi cách đẩy khơng khí ta phải để ngửa bình vì: oxi nặng khơng khí: *Có cách thu khí oxi: o o d O2 = kk - Oxi đẩy khơng khí - Oxi dẩy nước 32 29 ? Ta thu khí oxi cách đẩy nước sao? - Hs: Ta có thu khí oxi cách đẩy nước oxi * KL: Trang 28 chất khí tan nước - Gv giới thiệu thêm sản xuất khí oxi từ nước dp 2H2O → 2H2 ↑ + O2 ↑ Phản ứng phân huỷ t , xt - Gv chiếu bảng phụ cho Hs nhận xét phương 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ trình p/ư & điền vào chỗ trống sau: o t 2KMnO4 → K2MnO4 +MnO2+O2 ↑ o Số Số chất p/ư chất s/p Phản ứng hoá học t 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ t 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ t CaCO3 → CaO + CO2 ↑ 0 * Định nghĩa: - Phản ứng phân hủy p/ư hoá - Hs lên điền kết quả, Hs khác nhận xét học chất sinh hai - Gv nhận xét & đưa đáp đúng: Gv thông báo hay nhiều chất p/ư phân hủy t 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ ? Vậy em rút định nghĩa p/ư phân hủy? ? Em so sánh p/ư phân hủy với p/ư hoá hợp - Hs trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung - Gv chốt kiến thức IV Kiểm tra - Đánh giá Bài tập: Nung a gam KClO3 b gam KMnO4 thu lượng O2 Tinhs tỉ lệa/b * Gv gợi ý: - Viết PTHH - Tính số mol theo ẩn a, b => số mol O2 phương trình - Cho số mol oxi tìm tỉ lệ a,b t 2KMnO4 → K2MnO4+MnO2+O2 ↑ 2mol mol a/158 a/2x158 t 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ b/122,5 3b/2x122,5 Để thu lượng oxi 3b/2x122,5 = a/2x158 Vậy: a/b = 7/ 27,0875 o o V Hướng dẫn học nhà: * Hướng dẫn HS nhà học bài: làm tập trang 33 VI Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng TIẾT 8/ BÀI 3: OXI - KHƠNG KHÍ ( tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: Biết được: - Thành phần khơng khí theo thể tích theo khối lượng - Sự o nhiễm khơng khí cách bảo vệ khơng khí khỏi bị o nhiễm Kĩ năng: - Quan sát TN, nhận xét thành phần khơng khí Thái độ: Nêu trách nhiệm người công dân thân việc thực BVMT, chống ô nhiểm khơng khí II Chuẩn bị: Giáo viên: - GV:+ Hoá chất: Photpho đỏ + Dụng cụ: ống thuỷ tinh(nhựa) hình trụ, nút cao su nhựa có luồn thìa sắt, chậu thuỷ tinh đựng nước, đèn cồn, diêm + Máy chiếu Học sinh: - Ôn lại khái niệm phản ứng hoá học III Tiến trình A Hoạt động khởi động * Kiểm tra cũ: Nêu định nghĩa p/ư phân hủy & viết phương trình p/ư minh hoạ? HS: Tính khối lượng thể tích khí O2 (đktc) thu nhiệt phân 47,4 gam KMnO4 Biết hiệu suất phản ứng đạt 80% số mol KMnO4 = 47,4 : 158 = 0,3 mol to 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ 0,3 0,15 - Khối lượng thể tích khí oxi là; mO2 = 0,15× 32 = 4,8( g ) VO2 = 0,15 × 22, = 3,36(l ) * Khởi động: Có cách để xác định thành phần khơng khí? Khơng khí có liên quan đến cháy? có gió to đám cháy dễ bùng cháy to hơn? làm để dập tắt đám cháy & tốt để đám cháy khơng xảy B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò - Gv: Thiết kế thí nghiệm khác SGK: đốt P cháy - Dụng cụ: Chiếu slie - HS hoạt động cá nhân: Nghiên cứu thí nghiệm xác định thành phần khơng khí - HS hoạt động theo nhóm: quan sát hiện tượng thảo luận trả lời câu hỏi (tài liệu HDH) Đại diện số nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung Ghi bảng V Khơng khí Sự cháy Thành phần khơng khí a Thí nghiệm xác định thành phần khơng khí Khơng khí hỗn hợp chất khí khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích khơng khí (chính xác 21%), phần GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức - Gv yêu cầu nhóm quan sát để trả lời câu hỏi ? Trong cháy mực nước ống thủy tinh thay đổi nào? + Mực nước dâng lên vạch thứ hai ? Tại nước lại dâng lên ống? + Phôtpho t/d với oxi khơng khí ? Oxi khơng khí p/ư hết chưa? sao? + Vì phơtpho lấy dư nên oxi có khơng khí p/ư hết áp xuất ống giảm nước dâng lên ? Nước dâng lên đến vạch thứ hai chứng tỏ điều gì? + Chứng tỏ lượng khí oxi dã p/ư ≈ 1/5 thể tích khơng khí có ống GV giải thích thêm: khí nitơ khơng trì cháy, sống, khơng làm đục nước vơi Khí nitơ chiếm khoảng 78% - HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin trả lời câu hỏi (tài liệu HDH) hầu hết khí nitơ b Ngồi khí oxi nitơ, khơng khí chứa chất khác Các khí khác (CO2, nước, khí hiếm, bụi khói ) có khơng khí với tỉ lệ nhỏ, khoảng 1% c Nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí biện pháp bảo vệ nguồn khơng khí lành, tránh nhiễm Gv ciếu hình ảnh - Với hình ảnh nhiễm khơng khí số địa phương tỉnh Lào Cai, gia đình em sống khu vực Em đề giải pháp thân gia đình để hạn chế tác nhân gây ô nhiễm - HS hoạt động theo nhóm: Quan sát hình, thảo luận đề biện pháp hạn chế ô nhiễm Đại diện số nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung IV Kiểm tra - Đánh giá Bài tập vận dụng: Đốt cháy hết 6,2 gam phốt khơng khí sau phản ứng thu chất rắn màu trắng (P2O5) a) Tính thể tích khí O2 thể tích khơng khí (đktc) cần dùng cho phản ứng (Coi Vkhíoxi = 1/5 V khơng khí ) b) Tính khối lượng P2O5 thu V Hướng dẫn học nhà: Bài tập nhà : 28.3 ; 28.4 (SBT-35) VI Rút kinh nghiệm Này soạn: Ngày giảng: 10 TIẾT 8/ BÀI 3: OXI - KHƠNG KHÍ ( tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: Biết được: - Sự oxi hoá chậm oxi hố có toả nhiệt khơng phát sáng - Sự cháy oxi hố có toả nhiệt phát sáng - Các điều kiện phát sinh dập tắt cháy; cách phòng cháy dập tắt đám cháy tình cụ thể; biết cách làm cho cháy có lợi xảy cách có hiệu Kĩ năng: - Phân biệt cháy oxi hoá chậm từ số tượng đời sống sản xuất Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận làm việc với chất dễ cháy - Giáo dục cho HS ý thức phòng chống cháy II Chuẩn bị: Giáo viên: - Đèn cồn:1 ; Diêm:1 ; Que đóm:1 ; Đinh sắt bị gỉ: - bình khí oxi điều chế trước Học sinh: Tham khảo cách dập tắt đám cháy III Tiến trình A Hoạt động khởi động * Kiểm tra cũ: ? Không khí bị nhiễm gây tác hại ? Ta phải làm để bảo vệ khơng khí lành B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy - trò Nội dung ? Các phản ứng S, P, C với oxi có đặc điểm Sự cháy oxi hố giống chậm (13’) + HS: trả lời tác dụng với oxi cháy có lửa, toả nhiệt a Sự cháy ⇒ Sự cháy ? + HS: lấy thêm VD cháy - Sự cháy oxi hố có - Gv thực TM đốt que đóm khơng khí toả nhiệt & phát khí oxi sáng ? Sự cháy chất khơng khí oxi Ví dụ: ga cháy, đốt có giống khác vật khơng khí ? Giải thích khác đó? oxi ngun chất ? Sự oxi hố chậm có điểm giống khác cháy ? Sự oxi hố chậm b Sự oxi hố chậm ? Lấy VD oxi hoá chậm thực tế - Sự oxi hoá chậm oxi +HS: trả lời, HS khác NX, bổ sung hố có toả nhiệt không phát sáng ? Tại thực tế có tự bốc cháy, Ví dụ: sắt thép bị gỉ, VD: để giẻ lau có dính dầu mỡ thành đống tự lên men 11 bốc cháy + HS: giải thích (nếu khơng giải thích GV giải thích) ⇒ Sự tự bốc cháy ? -HS HĐ nhóm 2, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi: ? Điều kiện phát sinh cháy ? Hãy kể nguyên nhân xẩy vụ cháy mà em biết biện pháp dập tắt cháy + Đại diện nhóm báo cáo KQ + Nhóm khác NX,bổ sung + GV:NX, chuẩn kiến thức ? Đối với bếp than, ta đóng cửa lò, có tượng sảy ? ? + ta đóng cửa lò, than cháy chậm lại & tắt thiếu oxi + Trong thực tế: người ta phun nước, phun khí CO vào vật cháy để ngăn cách vật cháy với khơng khí, trùm vải phủ cát lên lửa (đối với đám cháy nhỏ) ? Em phân tích sở biện pháp ? ? Có biện pháp để dập tắt cháy ? Muốn dập tắt đám cháy xăng dầu phải làm IV Kiểm tra - Đánh giá a HĐ nhóm làm BT 29.5 (SBT-36) Điều kiện phát sinh & biện pháp để dập tắt cháy(8’) - Các điều kiện phát sinh cháy là: chất phải nóng đến nhiệt độ cháy, phải có đủ oxi cho cháy - Muốn dập tắt cháy ta cần thực biện pháp sau: hại nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy, cách li chất cháy với oxi (với khơng khí) m 3, = = 0,3 (mol) M 12 t o , MnO2 2KClO3 (1) → 2KCl + 3O2 ↑ - Số mol C ban đầu là: nC = - PTHH: mol mol t C + O2 → CO2 (2) mol mol - Số mol O2 phản ứng với C là: theo phương trình (2): o nO = nC = 0,3 mol 2 3 = n.M = 0, 2.122,5 = 24,5 (g) - Số mol KClO3 cần dùng là: theo pt (1) nKClO = nO = 0,3 = 0, (mol) Khối lượng KClO3 cần dùng là: mKClO b Sự cháy oxi hố chậm có giống khác ? Lấy VD minh hoạ V Hướng dẫn học nhà: - BT: 29.3-29.4 VI Rút kinh nghiệm 12 ... 2KMnO4 → K2MnO4+MnO2+O2 ↑ 2mol mol a/1 58 a/2x1 58 t 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ b/122,5 3b/2x122,5 Để thu lượng oxi 3b/2x122,5 = a/2x1 58 Vậy: a/b = 7/ 27, 087 5 o o V Hướng dẫn học nhà: * Hướng dẫn... khí oxi cần dùng là: V = n 22, = 0, 22, = 8, 96 lít b) - Theo phương ttrình ta có: nCO2 = nCH = 0,2mol => khối lượng CO2 thu là: m = n M = 0, 44 = 8, 8g Bài tập 2: Viết phương trình p/ư Bài tập... Biết hiệu suất phản ứng đạt 80 % số mol KMnO4 = 47,4 : 1 58 = 0,3 mol to 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ 0,3 0,15 - Khối lượng thể tích khí oxi là; mO2 = 0,15× 32 = 4 ,8( g ) VO2 = 0,15 × 22, = 3,36(l