1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TLSD2 2767KD PP thuyet trinh voi PP neu van de trong day hoc

156 94 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 17,96 MB

Nội dung

Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phầncông dân với đạo đức môn giáo dục công dân lớp 10 tại trường trung học phổ thông chuyên tỉnh Sơn La. Chuyên ngành lý luận và phương pháp gi¶ng dạy giáo dục chính trị

Trang 1

- TRƯỜNG DAI HOC SU PHAM HA NỘI »a1. - ĐỖ THÙY HƯƠNG _ KÉT HỢP PHƯƠNG PHÁP THUYÉT TRÌNH

VỚI PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐÈ TRONG DẠY HỌC PHAN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GIÁO DỤC

CÔNG DÂN LỚP 10 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỎ THÔNG CHUYÊN TỈNH SƠN LA

Chuyên ngành : LL&PP giảng dạy giáo dục chính trị Mã số : 60.14.01.11 - LUAN VAN THAC Si KHOA HQC GIAO DUC

Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thanh Hương — —_—~ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Trang 2

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân

thành và sâu sắc tới các thay cô Khoa Li luận Chính trị - Giáo dục công đán, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các thay cô đã tận tình chỉ bảo, truyền thụ

những kiến thức, kinh nghiệm quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành tốt công tác nghiên cứu cũng như hoàn thành tốt nhiệm vụ của

khóa học

Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn, lòng trì ấn sáu sắc tới cô giáo:

1S Trần Thanh Hương, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu khoa hoc để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn này

Tôi cũng xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới các phòng ban Trường

Đại học Sư phạm Hà Nội, Ban Giám hiệu cùng các thầy cô Trường THPT Chuyên tỉnh Sơn La đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điểu kiện trong quá trình

nghiên cứu

, Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, các thành viên lớp cao học

K25 đã động viên, hỗ trợ cho tôi để tơi hồn thành tốt khóa học cũng như

hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình

Hà Nội ngày tháng năm 2017

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận văn này là kết quả nghiên cứu của cá nhân

tôi Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận văn là trung thực Kết

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giảng 1 GV Giáo viên 2 HS Học sinh 3 GDCD Giáo dục công dân 4 THPT Trung học phố thông 5 PPDH Phương pháp dạy học 6 PPTT Phương pháp thuyết trình `

7 PPNVĐ Phương pháp nêu vân đề

8 SGK Sach giao khoa

9 BGH Ban giam hiéu

10 KH-CN Khoa học công nghệ

Trang 5

MỞ ĐẦU G- <1 11110181111 E21.121175E111111515E1.181eExcrecree 1

1 Lý do chọn đề tài H02 111eree 1

2 Lich si mghi@m ctru VAM GG occ ccccccssscseessssssssseessesssssscsssessessssesseesuesnsennees 3

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 101415111111 111 ri 5

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu %.Ữ 5

5 Giá thuyết khoa học -s-©cs net EEEEEEEEEEkvrrrrrrersree 5

6 Giới hạn phạm vỉ nghiÊn CỨUu - - - - ngu ga 6

7 Phương pháp nghiên CỨU - - - Go nn kg gệ 6 8 Đóng góp mới của luận văn - — 6

9, Cấu trúc của I0) PA Ả 7

NỘI DUNG — ŒA 8

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VIỆC KET HOP

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VỚI PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN

DE TRONG DẠY HỌC PHẢN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 - -ccsectxEEkvrEEEErrrkrrrerrrrerrcre 8

"hhS, la na 8

1.1.1 Khái niệm, nguyên tắc, quy trinh két hop PPTT và PPINVĐ 8 1.1.2 Các phương pháp, kĩ thuật kết hợp PPTT và PPNVĐ 24 1.1.3 Ưu, nhược điểm của kết hợp PPTT và PPINVĐ cccccccccee 27

1.1.4 Vai trò của kết hợp PPTT và PPINVĐ trong dạy học phần “Công dân

với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 .-cccccecsee 28

1.2 Co s& thre G80 cc cccccccssssssssssssssssesssssssssssnsssssssinesesessnessunssisessnssn 30

1.2.1 Khái quát về trường THPT Chuyên tỉnh Sơn Ea 30

1.2.2 Thực trạng dạy và học phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo duc

Trang 6

_ 1.2.3 Một số vẫn đề đặt ra đối với việc kết hợp PPTT véi PPNVD trong day hoc phân “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 tại

KD 62/9) 1705 7n n< 40

;CẴ 01), 8 45

Chương 2: NGUYÊN TẮC VA BIEN PHAP KET HOP PHUONG PHAP THUYET TRINH VOI PHUONG PHAP NEU VAN DE TRONG DAY HOC PHAN “CONG DAN VOI DAO ĐỨC” MON GIAO DUC CONG DAN LOP 10 TAI TRUONG THPT CHUYEN TINH SON LA 46

2.1 Nguyên tắc thiết kế bài giảng theo phương thức kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dần lớp 10 46

2.1.1 Kết hợp PPTT với PPNVĐ phải đâm bảo nguyên tắc dạy học 46

2.1.2 Kết hợp PPTT với PPNVĐ phải đâm bảo mục tiêu môn học 47

2.1.3 Kết hợp PPTT với PPNVP phải phù hợp với chủ đề bài học 49

2.1.4 Kết hợp PPTT với PPNVĐ phải đâm bảo nguyên tắc tính vừa sức và phát huy tính tích cực học tập của học sinh «<5 " 49

2.1.5 Kết hợp PPTT với PPNVĐ phải biết tạo ra nh hung có vấn đề để phát huy tính tích cực, chủ động, sang tao trong hoc tập của học sinh 50

2.1.6 Kết hợp PPTT với PPNVĐ phải đảm bảo định hướng phát triển năng lực CA HỌC SỈHÍM - Ăn ni nh hà tư 51 2 2 Một số biện pháp kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 tại trường THPT Chuyên tỉnh Sơn La 32-

2.2.1 Biện pháp chuẩn bị cho việc dạy học kết hợp PPTT với PPNVĐ trong | day hoc phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lop 10 .52

Trang 7

-2.2.3 Biện pháp thực hiện kết hợp PPTT với PPNVĐ kết hợp với các

phương pháp [777718 1ä 59

22.4 Biện pháp kiểm tra đánh giá trong thực hiện kết hợp PPTT

VOT PPNVD vccssssssssscssssssssssssssssnesssssseceeesesnnsscanannesssiiiiseceesessossssnssnnnnessesssescensnta 61

Kết luận chương 2 ` 64

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP THUYÉẾT TRÌNH VỚI PHƯƠNG PHÁP NEU VAN DE TRONG DAY

‘HOC PHAN “CONG DAN VOI DAO DUC” MON GIÁO DỤC CÔNG

DAN LOP 10 TAI TRUONG THPT CHUYÊN TÍNH SƠN LA 65

3.1 Kế hoạch thực nghiệm . - 1001001 1100 1g Hi nh 65 3.1.1 Giả thuyết thực ngÌhiỆN o-cccsseehetretrttrrtrrrereirrrrrrrrrre 65 3.1.2 Mục đích và nhiệm vụ thực HghiỆm ieee 65

3.1.3 Yêu cầu và phương pháp thực nghiỆm - ceseernreerrree 66 3.1.4 Đối tượng và địa bàn thực nghiệm -ccceerrerrrrrrrrree 66

3.2 NOi dung thực nghiệm - nh trrrrrrrrrrrrrd 67

3.2.1 Nội dung kiến thức trong chương trình eeeceeieeee 67

3.2.2 Yêu cầu và các bước soạn giáo án dạy học và bài giảng thực Hg hẲỆTHH Sàn enhhHhHHHHHhHHH HH r1 eTttrrrrtrrrr 68

3.2.3 Thiết kế bài giảng có kết hợp PPTT với PPINVĐ 68

3.2.4 Tiến hành dạy học thực nghiệm, đối chứngg cccceeeereee 96

3.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm "mm 96

3.3.1 Mức độ hứng thú, tích cực học tập của học sinh 96

3.3.2 Đánh giá chủ yếu của đằng nghiỆp -cceenreerrrrrrrrrre 106 3.3.3 Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm .- 107

3.4 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần

Trang 8

_ 3.4.1 Đối với giáo viên nhhhhherrrrirrirrrirrrirririiee 108 3.4.2 Đắi với học siHÌh -2s5seScceckrESrrEErHrgtrg 11111 109

3.4.3 Đối với nhà trườngg con rrrrrrrreerrrrrrrie 110

3.4.4 Đỗi mới chương trình sách giáo khoa và thời lượng môn học 1 1 1 3.4.5 Đỗi mới phương pháp kiểm ứra, đánh giá đối với học sinh 111

Kết luận chương 3 5 nà Sàn HH 1H00 0 111.0 113

48 08 = "_ ĂM 114

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5c cccczscrerreee 116

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

Bang 1.1: Kết quả học tập năm học 2015 — 2016 cceeseerrrree 33 Bang 1.2: Mức độ nhận thức về vai trò của môn GDCP 34 Bang 1.3: Kết quả điều tra việc sử dụng PPDH của GV 37 Bảng 1.4: Kết quả điều tra về mức độ sử dụng kết hợp PPTT với PPNVĐ .38

Bảng 1.5: Điều tra những khó khăn mà GV gặp phải trong quá trình dạy học có vận dụng kết hợp PPTT với PPNVĐ seccceiierirrrrrrrrrrrrrrriiie 39 Bảng 3.1 : Thống kê kết quả học tập lần thứ nhất của lớp thực nghiệm 1 và _ lớp đối chứng Ì -cccrrrrerrerrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrirriiiiiiiiiirrrrrrriiiiee 97 Bảng 3.2 : Thống kê kết quả học tập lần thứ hai của lớp thực nghiệm 2 và lớp đối chứng 2 ¬ ƠỎ 09 Bảng 3.3: Thống kê kết quả học tập lần thứ ba của lớp thực nghiệm 3 và lớp đối chứng 3 -cc+ccrriitrrrrrrrrrrrrtrtrtrrrrtrriiriiirriiirrrrrrrriirrir 101

Bang 3.4: Thống kê kết quả học tập sau ba lần thực nghiệm của lớp thực

nghiệm và lớp đối chứng - -55+++trrrtrttrrtrrrrrrriirrrrrrrriiirirrrrriin 102-

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Lý đo chọn đề tài

Trong bối cảnh đất nước ta đang trong quá trình đây mạnh công nghiệp

hóa, hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa và xu thế hội nhập quốc tế hóa, toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng như hiện nay, đòi hỏi chúng ta phải đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào

tạo Nhiều quốc gia đã và đang tiến hành đổi mới để hướng tới một nền giáo

dục hiện đại Nền giáo dục Việt Nam cũng cần có sự đổi mới mạnh mẽ để

chúng ta có thể tự tin hội nhập

Nhận thức rõ được tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục và đào tạo,

trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra nhiều chủ trương, chính sách để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục Tháng 11/2013, Hội nghị

lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ban hành Nghị quyết

số 29 về đôi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Nghị quyết đã khẳng định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo

dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người

học” Trên cơ sở quán triệt Nghị quyết số 29, Bộ Giáo dục và đào tạo đã tiến

hành triển khai xây dựng chương trình giáo dục phô thông tổng thể giai đoạn sau năm 2015, Dự thảo đã đưa ra yêu cầu phải đổi mới phương pháp dạy học để nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và

học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; tập trung dạy cách học và rèn luyện năng lực tự học, tạo cơ sở dé hoc tap suốt đời, tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực; khắc phục lối

truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; vận dụng các phương pháp, kĩ

thuật dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể của mỗi cơ sở giáo dục phổ thông” nhằm thực hiện mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông là “

giúp học sinh phát triển khả năng vốn có của bản thân, hình thành tính cách

Trang 11

_ và thói quen; phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần; trở thành người học

- tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có những phẩm chất tốt đẹp và các năng lực cần thiết để trở thành người công dân có

trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức và sáng tạo” [ 9; tr.8, 9] Như

vậy, để thực hiện phát triển giáo dục đào tạo thì đổi mới giáo dục phổ thông, trong đó có yêu cầu đổi mới phương pháp là việc làm tất yếu đang được đặt

Ta

Để nâng cao hiệu quả việc truyền tải tri thức, việc sử dụng kết hợp linh

hoạt các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và năng lực của người học là một yếu tố quan trọng Do đặc thủ của mỗi

phương pháp đều có những ưu, nhược điểm riêng nên việc sử dụng kết hợp

các phương pháp trong dạy học nói chung, cũng như việc kết hợp giữa phương pháp thuyết trình và phương pháp nêu vấn đề là sự tất yếu của quá trình dạy học

Môn GDCD nói chung và học phần “Công dân với đạo đức” môn

GDCD lớp 10 nói riêng có vị trí đặc biệt quan trọng đối với việc hình thành,

phát triển và bồi dưỡng nhân cách cho học sinh, góp phần đào tạo nguồn nhân

lực có đầy đủ phẩm chất, năng lực theo mục tiêu của giáo dục Do đó, việc sử

dụng kết hợp PPTT và PPNVĐ khi dạy phần này nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của các em là hết sức cần thiết Tuy nhiên, qua khảo sát thực tiễn

việc dạy và học môn GDCD ở trường THPT Chuyên tỉnh Sơn La, tôi nhận

thấy rằng: việc sử dụng PPTT theo lối truyền thống vẫn là chủ yếu, việc áp

dụng PPNVĐ chưa phố biến khiến cho môn học trở nên nhàm chán, học sinh

không hứng thú khiến hiệu quả môn học không cao Trước yêu cầu đổi mới

nền giảo dục, việc sử dụng kết hợp PPTT và PPNVĐ trong dạy học môn

Trang 12

Từ những lí do trên tôi lựa chọn đề tài : “ Kết hợp phương pháp thuyết |

trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần “Công dân với đạo

đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 tại trường Trung học phố thông

Chuyên tỉnh Sơn La” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình

| 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề nâng cao chất lượng dạy học

cùng việc phải đổi mới PPDH và ý nghĩa của việc dạy học môn GDCD cho

học sinh THPT, đã có rất nhiều tác giả, nhà nghiên cứu quan tâm đến PPDH

_nói chung và PPDH GDCD nói riêng Có thể kể đến một số công trình tiêu

biểu như: |

- Phương pháp dạy học môn Giáo đục công dân (Vương Tắt Đạt— 1994)

- Lý luận dạy học môn GDCD ở trường THPT (Phùng Văn Bộ - 2005) - Dạy học và PPDH trong nhà trường (Phan Trọng Ngọ - 2005)

- PPDH truyền thống và đổi mới (Thái Duy Tuyên — 2008)

- PPDH môn GDCD ở trường THPT (Đinh Văn Đức — Dương Thị

Thúy Nga — 2009) |

Các công trình trên đã đề cập đến những khía cạnh khác nhau của vẫn đề PPDH và đổi mới PPDH, cũng như việc sử dụng một cách hiệu quả các PPDH khác nhau trong đó có PPTT và PPNVĐ để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập là vấn đề trung tâm của các nhà khoa học giáo dục và đã được

nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau Cụ thể:

| Đối với phương pháp thuyết trình: Trong cuốn “1ý luận dạy học môn

corm

t3? ⁄ý Giáo đục CG?18 Aaaee đã adi O iruOnz THPT”c Aen As bse TTTIDYT'?? ¬ ủa Phùn unig ván NVJAw Độ, tác giả viết: 17ong

hệ thống này thì phương pháp thuyết trình gần như giữ vị trí then chốt Bởi vì

một bài giảng lý luận triết học, kinh tế chính trị, chủ nghĩa xã hội, đạo đức,

pháp luật, đều phải sử dụng lời giảng, thuyết minh, diễn giảng của giáo viên,

Trang 13

-_ môn GDCD nếu giáo viên sử dụng tốt phương pháp thuyết trình dé truyền thụ - các khái niệm, phạm trù quy luật mang tính trừu tượng và khái quát cao sẽ

giúp cho học sinh năm vững chúng Do đó tránh được sự đơn điệu, gây hứng _

thú học tập, phát huy tư duy độc lập, sáng tạo của họ” [20;tr 108]

Về vấn đề vận dụng PPNVĐ trong dạy học môn GDCD cũng có rất

nhiều công trình nghiên cứu như: Trong cuốn Phương pháp dạy học môn

Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông, do Đình Văn Đức và

Dương Thị Thúy Nga chủ biên đã đề cập đến nguyên tắc đảm bảo tính thực

tiễn trong dạy học môn GDCD và việc vận dụng PPDH nêu van dé trong

giảng dạy môn GDCD Trong cuốn giáo trình: Phương pháp dạy - học Chủ

nghĩa xã hội khoa học, do PGS TS Nguyễn Văn Cư (chủ biên) đã nêu rõ:

“Để bài thuyết trình có hiệu quả, cần có sự đổi mới lấy người học làm trung

tâm; hạn chế bớt phương pháp thuyết trình thông báo, tái hiện, tăng cường phương pháp thuyết trình theo hướng giải quyết vấn đề, thuyết trình xen kẽ

vẫn đáp, thảo luận hợp lý; thuyết trình có minh họa đặc biệt thuyết trình gan với công nghệ thông tin hiện đại để bài giảng sinh động hon” [15; tr.65]

Trong cuén Ly ludn day hoc hién dai cia Prof Bernd Meier va TS Nguyễn Văn Cường đã nghiên cứu việc dạy học nêu vẫn đề, đó là quan điểm dạy học nhằm mục đích phát triển năng lực tư duy, khả năng nhận biết vấn đề và giải quyết vẫn đề cho học sinh

Từ các công trình nghiên cứu đã giúp GV định hướng PPDH phù hợp đối với nội dung từng bài nhằm giúp người dạy vận dụng linh hoạt các phương pháp trong quá trình dạy học Những phương pháp cụ thể đó góp phần làm cho GV chủ động hơn về kiến thức, nâng cao chuyên môn, tô chức

những bài học, tiết học lôi cuốn, hấp dẫn, sinh động HS chủ động lĩnh hội

được nhiều kiến thức và biết vận dụng những kiến thức đã học đó vào giải

Trang 14

Tuy nhiên, do khuôn khô của các bài nghiên cứu hoặc do mục đích của

- công trình nghiên cứu, những công trình trên chưa đề cập cụ thể đến vấn đề

kết hợp các PPDH với nhau, đặc biệt là sự kết hợp giữa PPTT với PPNVĐ

Trên cơ sở lí luận và thực tiễn cũng như hiểu được ý nghĩa, hiệu quả của việc

kết hợp các PPDH, kế thừa những thành tựu nghiên cứu của các tác giả, tôi

tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu sự kết hợp giữa hai phương pháp này trong dạy

học phần “Công đân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 ở trường THPT

Chuyên tỉnh Sơn La nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy và

học môn GDCD ở các trường THPT

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kết hợp PPTT với PPNVĐ

trong dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 tại trường

_ THPT Chuyên tỉnh Sơn La, luận văn đề xuất nguyên tắc và biện pháp nhằm

nâng cao hiệu quả kết hợp hai phương pháp trong dạy học môn GDCD

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của sự kết hợp PPTT với PPNVĐ

trong dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 tại trường THPT' Chuyên tỉnh Sơn La

- Đề xuất nguyên tắc và biện pháp kết hợp PPTT với PPNVD trong day

học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 tại trường THPT

Chuyên tỉnh Sơn La

thi của nguyên tắc, biện pháp kết hợp PPTT với PPNVĐ trong dạy học phần

“Công dân với đạo đức” môn GDCTD lớp 10 tại trường THPT Chuyên tỉnh Sơn La

Trang 15

- Đề tài nghiên cứu về nguyên tắc và biện pháp kết hợp PPTT với

- PPNVĐ trong day hoc phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 - Đề tài tập trung khảo sát, thực nghiệm sư phạm tại trường THPT

Chuyên tỉnh Sơn La

5 Giá thuyết khoa học

Việc kết hợp các phương pháp nói chung và kết hợp PPTT với PPNVĐ

nói riêng trong dạy học môn GDCD lớp 10 ở các trường THPT hiện nay có

những hạn chế nhất định Nếu kết hợp được hai phương pháp này một cách

khoa học thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn này trong điều kiện hiện nay |

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu và khảo sát việc kết hợp PPTT với PPNVPĐ trong

dạy học phân “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 tại tường THPT Chuyên

tỉnh Sơn La TS

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp luận

Đề tài thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử; quan điểm của Đảng Cộng sản Việt

Nam về giáo dục và đổi mới giáo dục; nội dung, chương trình môn học

GDCD; ly luan dạy học và phương pháp giảng dạy môn GDCD 7.2 Phương pháp nghiên cứu bộ môn

Đề tài sử dụng các phương pháp chủ yếu như: - Phương pháp phân tích, tông hợp tài liệu - Phương pháp phỏng vấn

- Phương pháp thống kê toán học và điều tra xã hội học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm, v.v

8 Đóng góp mới của luận văn

Trang 16

Luận văn góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc kết hợp PPTT

với PPNVĐ trong dạy học môn GDCD nói chung và dạy học phần “Công dân

với đạo đức” nói riêng - Về mặt thực tiễn:

+ Luận văn đưa ra nguyên tắc và biện pháp thực hiện có hiệu quả việc

kết hợp PPTT với PPNVĐ trong dạy học phần “Công dân với đạo đức” ở

trường THPT Chuyên tỉnh Sơn La |

+ Luận văn góp phần nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD ở

trường THPT; sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lí giáo dục,

giáo viên GDCD ở trường THPT 9 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương, 8 tiết:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kết hợp phương pháp

thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 tại trường Trung học phố thông

Chuyên tỉnh Sơn La

Chương 2: Nguyên tắc và biện pháp kết hợp PPTT với PPNVĐ trong

dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10 tại trường Trung học phố thông Chuyên tỉnh Sơn La

Trang 17

| NOI DUNG

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC KÉT HỢP

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VỚI PHƯƠNG PHÁP

NÊU VĂN DE TRONG DAY HQC PHAN “CONG DAN VOI DAO BUC”

MON GIAO DUC CONG DAN LOP 10

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Khái niệm, nguyên tắc, quy trình kết hợp PPTT và PPNVĐ

1.1.1.1 Khái niệm về phương pháp và phương pháp day hoc * Khái niệm phương pháp:

“Phương pháp” là một thuật ngữ có từ rất sớm trong lịch sử nhân loại

“Phương pháp” xuất phát từ thuật ngữ Hi Lạp cô - “Methodos” nghĩa là “con đường nghiên cứu”, “cách thức nhận thức”, nguyên văn là con đường đi tới -

một cái gì đó, có nghĩa là cách thức đạt tới mục đích nhất định

Phương pháp đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động của con người Bởi vậy mà nhà triết học người Anh - Ph.Bêcơn đã ví phương pháp như là ngọn đèn soi đường cho người lữ hành đi trong đêm tối

Còn R.Đềcác thì khẳng định rằng “biếu phương pháp thì người tài

cũng có lỗi, có phương pháp thì người tâm thường cũng làm được việc phi

| thường” ( trích theo Wilbert J.McKeachie ) [30; tr.13]

Vậy phương pháp là gì? Các nhà khoa học đã đưa ra các định nghĩa

khác nhau dựa trên những cách tiếp cận khác nhau:

_ Theo Hêghen: Phương pháp không phải là hình thức bên ngoài mà

chính là linh hồn và khái niệm của nội dung Phương pháp là “ý /ứe về hình

thức của sự tự vận động bên trong của nội đung” [26; tr.105]

Theo chủ nghĩa Mác —- Lênin, phương pháp là phạm trù gắn với hoạt

Trang 18

_ Ở Việt Nam cũng đã có nhiều tác giả, nhà khoa học nghiên cứu về

_ phương pháp như:

Theo PGS Phạm Viết Vượng : “Phương pháp là tổ hợp các cách thức

mà chủ thể sử dụng để tác động vào đối tượng hoạt động nhằm biến đổi đối

- tượng theo mục đích đã xác định” [42; tr.176]

Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau về phương pháp song nhìn chung các nhà khoa học đều có chung nhận định cho rằng: Phương pháp là cách thức, con đường, là phương thức để đạt được mục đích

| Nhu vay, theo nghia chung nhất: phương pháp là cách thức, là con _ đường, là phương tiện để đạt tới mục đích nhất định để giải quyết những

nhiệm vụ duoc đề ra trong nhận thức và trong thực tiễn

* Khái niệm phương pháp dạy học:

Trong giáo dục nói chung và dạy học nói riêng, phương pháp đóng một vai trò rất quan trọng PPDH là một thành tố chủ chốt của quá trình dạy học

có vai trò không thê thiếu trong việc thực hiện tốt mục đích, nhiệm vụ dạy

học | |

Có rất nhiều những quan niệm khác nhau về PPDH:

Theo Iu.K.Babanxki: “Phương pháp dạy học là cách thức tương tac giữa thầy và trò nhằm giải quyết nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển

trong quá trình dạy học” (trích theo Thái Duy Tuyên) [39; tr.226 |

Theo các nhà giáo dục học Kazansky và Nazarova cho rằng: “Phương

pháp dạy học là cách thức làm việc của giáo viên với học sinh để cho học

sinh lĩnh hội trì thức, kỹ năng và kỹ xảo” (trích theo Phùng Văn Bộ) [5; tr.68]

Theo Nguyễn Ngọc Quang, “Phương pháp day hoc la con đường chính yếu, cách thức làm việc phối hợp thống nhất của thấy và trò, trong đó thây

Trang 19

In tap cua tro, còn trò lĩnh hội và tự chỉ đạo sự học tập của bản thân để cuối _cùng đạt tới mục đích dạy học” |3 61

- Theo tác giả Đặng Thành Hưng, “Nói chung trong khoa học giáo duc

chua co dinh nghia tuyét đối chính xác về PPDH Người ta sử dụng thuật ngữ này để chỉ nhiễu hiện tượng khác nhau song gân gũi nhau trong dạy học:

cách tiếp cận (hay cách xem xét hoặc xử li mot van dé, mét tinh huống

(approach); chiến luoc (strategies); ki thudt (techniques); phuong thức (ways; patterns); m6 hinh (model); nguyên tắc (principles); tham chí cả lí thuyết (theories) hoặc phương pháp luận (methodologies) Hầu như mọi hiện

tượng thấy được và không thấy được trong hiện thực dạy học đều là những

_ biểu hiện trực tiếp hoặc gián tiếp của PPDH” (23; tr.103]

Theo tác giả Phan Thị Hồng Vinh : “Phương pháp day học là cách thức

hoạt động phối hợp thống nhất của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy

học được tiễn hành dưới vai trò chủ đạo của giáo viên nhằm thực hiện toi ưu mục tiêu và nhiệm vụ day hoc” [41; tr.204] |

| Nhu vay, khi dinh nghia về PPDH có rất nhiều những cách diễn đạt khác nhau, đề cập đến nhiều mặt của quá trình dạy học nhưng nhìn chung ở

góc độ nào, các tác giả cũng quan tâm và ổi sâu vào nghiên cứu về sự tương tác giữa thầy và trò

Vì vậy, từ những sự tiếp cận, phân tích những quan điểm, định nghĩa

PPDH có thể đưa ra một định nghĩa về PPDH như sau: PP.DH là những hình

thức và cách thức hoạt động có tiễn trình, phối hợp thông nhất, tương tác với

nhau giữa người dạy và người học trong những điều kiện dạy học xác định \ nhằm thực hiện toi wu muc tiéu va nhiém vu day hoc

Từ những thập kỉ cuối của thế ki XX, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển

: nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng như theo kịp xu thé, tiép cận được trình độ giáo dục ở các nước

phát triển trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam đã tiến hành đổi mới căn

Trang 20

_ bản toàn diện nền giáo dục Trong đó, đổi mới PPDH luôn là vấn đề được

ì quan tâm hàng đầu

Luật Giáo dục, Điêu 24.2 đã ghi: “Phương pháp giáo đục phô thông

phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với

_ đặc điểm của từng lớp học, môn học; bôi dưỡng phương pháp tự học; rèn

luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem

lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [6] |

| Tóm lại có thể nói định hướng chung của việc đổi mới PPDH hiện nay

là tăng cường vai trò chủ động, tích cực, tự lực và sáng tạo của HS trong quá trình dạy học, tức là chú trọng việc hình thành, định hướng phát triển năng lực cho HS PPDH cần bao gồm những yếu tố của việc tổ chức tâm lí nhằm phát huy được tính tích cực làm việc của mọi sức lực và năng lực của HS

PPDH rat da dang va phong phú được sử dụng một cách linh hoạt trong

dạy học các môn học ở nhà trường Để hoạt động dạy học đạt được mục đích, nhiệm vụ đề ra, người dạy phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của nhà trường; đối tượng người học; mục tiêu, nội dung và đặc thù tri thức môn học; nội

dung từng đơn vị kiến thức cụ thể để lựa chọn, sử dụng PPDH cho phù hợp

GDCD là một môn học thuộc khoa học xã hội nhân văn, có vai trò to lớn trong việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, lỗi sống, hình thành nhân cách cho

HS Do đó, “PPDïI GDCD là cách thức hoạt động phối hợp thống nhất của giáo viên và học sinh nhằm phát hiện những quy luật của quá trình dạy học

mon GDCD, xây dung hé thong cdc nguyén tắc, hình thúc và PPDH cụ thể đề tỖ chức thành công hoạt động dạy học mơn GCÌD ở trường Trung học” [22;

tr.20]

PPDH GDCD theo định hướng phát triển năng lực HS là những

phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình tiếp thu và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn

Trang 21

Soe Trong quá trình dạy học môn GDCD có rất nhiều PPDH khác nhau

` được sử dụng Bên cạnh các PPDH truyền thống như: PPTT, phương pháp

` đàm thoại, phương pháp trực quan, có thể kể tới một số phương pháp mới

đã phát huy được năng lực, tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của

` HS như phương pháp dự án, PPDH theo hợp đồng, phương pháp đóng vai,

phương pháp nêu vấn đề -

Trên thực tế, không có một PPDH nào tồn tại độc lập, mỗi PPDH đều

có những ưu, nhược điểm nhất định Do đó, trong quá trình dạy học, GV

không sử dụng thuần túy một PPDH, mà tùy theo mục tiêu và nội dung dạy

học cụ thể để kết hợp nhiều PPDH khác nhau, nhằm tăng cường điểm mạnh

_ và hạn chế nhược điểm của mỗi phương pháp, để đạt mục tiêu cuối cùng là

hiệu quả giáo dục cao nhất |

1.1.1.2 Phương pháp thuyết trình

* Khái niệm phương pháp thuyết trình:

PPTT là PPDH truyền thống và vẫn được coi là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất trong hệ thống giáo dục đào tạo ở nước ta cũng như trên

khắp thế giới Đây cũng là phương pháp sử dụng ở hầu hết các bộ môn khoa

học trong trường THPT, đặc biệt là đối với các bộ môn khoa học xã hội Có thé thay rằng, hiện nay dù có nhiều PPDH hay phương tiện dạy học hiện đại đến đâu và người học có thê thu nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, với

sự giúp đỡ của các phương tiện truyền thông, thì cũng không thể nào thay thế - hoàn toàn được PPTT Bởi đây là phương pháp chủ đạo xuyên suốt từ đầu cho

_ đến cuối bài giáng, mặc dù bài giảng có sử dụng một số phương pháp khác nhau, song thuyết trình vẫn phải là chủ yếu

Theo tác giả Phùng Văn Bộ: “Thuyết trình là dùng lời nói của GV để

- thuyết minh, trình bày một van dé co tính chất lí luận, nhằm: truyền đạt, thông báo, bày tỏ một nội dung khoa học nào đó." [5; tr.98]

Còn theo tác giả Phạm Viết Vượng: “Phương pháp thuyết trình là

phương pháp giáo viên dùng lời nói để mô tả, phân tích, giải thích nội dung

Trang 22

- - bai học một cách chỉ tiết và đây đủ; qua đó thu hút sự chú ý của học sinh vào bai giang, giup cho hoc sinh nghe, hiéu va ghi chép duoc du néi dung của bài

_ học” [42; tr.181]

Trong cuốn “Phương pháp dạy học Chủ nghĩa xã hội khoa học” do

PGS.TS Nguyễn Văn Cư chủ biên có viết “Thuyết trình là phương pháp giáo viên dùng lời nói để trình bày, giải thích nội dung bài học có hệ thống lôgie,

theo chủ đề nhất định, nhờ vậy người học sẽ tiếp thu bài giảng một cách có ý thitc” [15; tr.58]

Trong cuốn “Phương pháp giảng dạy GDCD”, tác giả Vương Tất Đạt

quan niệm: “Phương pháp thuyết trình là phương pháp dạy học trong đó giáo

viên dùng lời nói sinh động gơi cảm, thuyết phục để truyền thụ hệ thong tri

thức môn GDCD cho học sinh theo chủ đích nhất định, nhờ vậy học sinh tiếp

thu bài giảng một cách có ý thức” [20; tr.108]

Tuy có nhiều cách định nghĩa khác nhau về PPTT nhưng đều có thể _ hiểu theo cách chung nhất đó là: Phương pháp thuyết trình là PPDH trong dé GV sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ (hành động) để truyền đạt, thuyết

minh, trình bày, từ đó làm sảng rõ một nội dung khoa học cụ thể nhằm muc dich hoan thành được nhiệm vụ dạy học

| * Các hình thức thuyết trình:

PPTT được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: thuyết trình

kế chuyện, thuyết trình giảng giải, thuyết trình diễn giảng |

- 7) huyét trình kế chuyện: Kê chuyện là một hình thức của PPTT GV sử

dụng một mẫu chuyện ngắn để kê cho HS nghe nhằm minh họa cho nội dung

của bài giảng Trong đó GV dùng lời nói biểu cảm tường thuật lại các sự kiện,

hiện tượng một cách có hệ thống và các thao tác dẫn đắt người học tiếp cận và

làm nổi bật nội dung của tri thức cần truyền đạt Thông qua việc kể câu

chuyện, GV có thể nêu lên được những sự kiện, hiện tượng, hay nguồn gốc phát sinh, phát triển của những tri thức mà người học cần lĩnh hội Nội dung

Trang 23

ˆ câu chuyện sát với nội dung của bài giảng kết hợp với cách kế chuyện sinh

_ động, hấp dẫn của GV sẽ giúp cho người học tiếp thu kiến thức một cách nhẹ

nhàng, thấm sâu, thu hút được sự chú ý của người học

: _ Thuyét trình giảng giải: Giảng giải cũng là một hình thức của PPTT

thang diễn ra ở phần đầu của bài giảng Trong đó, GV dùng lời nói, những

luận cứ, những số liệu để giải thích, chứng minh giúp HS hiểu kĩ các khái niệm, phạm trù, quy luật và sự vận dụng chúng Giảng giải thường hay được sử dụng khi giảng các tri thức mới, bởi tri thức mới bao giờ cũng được hình thành trên cơ sở của các khái niệm, phạm trù, quy luật

- Thuyết trình diễn giảng: Khi chủ đề của bài giảng đã đặt ra, người GV

nêu các luận cứ, phân tích, minh họa, chứng minh luận cứ theo một hệ thống

logic tương đối chặt chế bao gồm khối lượng tri thức lớn và được thực hiện

trong thời gian khá dài, các thao tác đó chính là diễn giảng Diễn giảng thường được áp dụng đối với những bài học có nội dung tri thức phức tạp, trừu tượng và khái quát cao, có nhiều vấn đề cần giải quyết

* Trình tự của một bài thuyết trình:

Thông thường trong bài giảng môn GDCD, PPUT được tiến hành theo

trình tự sau: |

Phân mở đấu: Phần mở đầu rất quan trọng, đánh thức hứng thú và kích

thích động cơ học tập của HS GV có thể nêu lại tri thức bài cũ có liên quan

để dẫn dắt HS sang bài mới, hay nêu lên tầm quan trọng của nội dung bài học

đối với thực tiễn hoặc đặt ra tình huống có van đề với những câu hỏi nhận

thức để tạo tâm thế tốt cho HS nhập cuộc với bài học mới

Phần trình bày nội dung chính: Là phần mẫu chốt của PPTT GV cần

nắm chắc nội dung tri thức, tổ chức chúng theo một logic chặt chẽ, đi từ đơn

giản đến phức tạp, từ để đến khó, đưa ra dẫn chứng với những số liệu trung

thực, tìm ra hình thức, cách thức trình bày để đi đến kết luận khoa học cần thiết truyền đạt cho HS

Trang 24

Phân kết luận: GV có thé tom tắt ngắn gọn, nhấn mạnh tri thức cơ bản

mà HS cần hiểu và nắm vững

* Những kỹ năng thuyết trình mà giáo viên cần có:

Trình bày bài giảng theo một hệ thống, logic khoa học

Ngôn ngữ của người thuyết trình cần đơn giản, dễ hiểu, không được sử

dụng những từ ngữ mập mờ, không rõ nghĩa

Kỹ thuật nói: Phát âm phải chuẩn mực tức là không nói ngọng, nói lắp Lời giảng phải chính xác, rõ ràng, gợi cảm bởi sức gợi cảm của lời giảng có

tác dụng mạnh mẽ đến tình cảm và ý chí của HS Tốc độ và cường độ của lời

giảng cần phải phù hợp với trình độ nhận thức của đối tượng Biết sử dụng

ngữ điệu linh hoạt để tăng hiệu quả truyền đạt tri thức

Cách lôi cuốn người nghe: biết sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật, hình tượng biểu cảm, ngôn ngữ có sức thuyết phục cao, được thực hiện bằng sự

giải thích, mô tả, so sánh, chứng minh bang các ví dụ, luận cứ khoa hoc, nhằm

phát huy tính tích cực, chủ động của người học

* Những ưu điểm và hạn chế của phương pháp thuyết trình:

+ Ưu điểm của PPDH thuyết trình:

PPTT đáp ứng được nhu cầu của xã hội phải đào tạo số lượng lớn lực lượng lao động trong thời gian ngắn |

Đây là PPDH dễ thực hiện mà vẫn có thể cung cấp được lượng kiến

thức lớn cho HS, không đòi hỏi nhiều các phương tiện dạy học, thiết bị hiện đại nào đối với GV Vì vậy, nó có vai trò đặc biệt quan trọng đối với lớp học

có quy mô đông HS do điều kiện thiếu trường lớp và thiếu phương tiện học

tập, đảm bảo tính kinh tế cao, GV dễ dàng bao quát toàn bộ lớp học |

Qua thuyét trình, người học lĩnh hội kiến thức một cách có hệ thống

Đồng thời, GV sẽ chủ động được về mặt thời gian, chủ động trình bày một

cách có hệ thống theo logic chặt chẽ, hướng tới những tri thức cơ bản và thiết

thực nhất

Trang 25

Với cách trình bày lưu loát, rõ rằng, dễ hiểu, phù hợp với quy luật nhận

thức và trình độ HS, phương pháp này cho phép GV truyền đạt những nội dung lý thuyết tương đối khó, phức tạp, chứa đựng nhiều thông tin mà HS tự

si mình không dễ dàng tìm hiểu được một cách sâu sắc

- Nếu sử dung PPTT tốt sẽ cung cấp được chọ HS những thông tin cập

nạ nhật chưa được thể hiện trong SGK, đưa ra và bình luận kịp thời những van

ˆ_ đề thời sự mới đang diễn ra làm tăng thêm vốn hiểu biết và sức thuyết phục từ

những nguồn tài liệu khác nhau mà HS phải tốn nhiều thời gian, công sức mới tìm hiểu và tổng hợp được

PPTT có khả năng kích thích hoạt động học tập, góp ohan định hướng

| nhận thức, giáo duc niềm tin, tình cảm cho HS GV trực tiếp tiếp xúc với HS,

: do đó GV sử đựng ngôn ngữ, hành động, cử chỉ cùng các thao tác sư phạm có

tác dụng cuốn hút, kích thích người học tập trung sự chú ý, phát triển trí nhớ

và óc tưởng tượng của HS, lĩnh hội trì thức một cách có hệ thống và có ý

thức Hơn nữa, vì thuyết trình là hình thức giao tiếp trực tiếp giữa GV và HS

nên khi thuyết trình GV có thé thay đổi thường xuyên các biện pháp, thủ thuật

thuyết trình và điều chỉnh lại nội dung tri thức cho phù hợp với đối tượng HS

Bên cạnh đó, PPTT giúp người dạy không chỉ sử dụng ngôn ngữ nói của mình

tác động trực tiếp đến HS, mà với tư cách mẫu mực cùng với những cử chỉ thé hiện thái độ, nhân cách của GV sẽ có tác động mạnh mẽ đến tâm tư, tình cảm,

suy nghĩ từ đó mà niềm tin, hoài bão của các em được nâng lên và giúp người

học hành động đúng đắn hơn

Trong thực tế, tri thức môn GDCD mang tính lý luận, trừu tượng và khái quát cao bao trùm nhiều lĩnh vực khoa học cả tự nhiên và xã hội Vì vậy, HS rất khó định hướng khi tìm hiểu và nghiên cứu SGK, tài liệu môn học Do

đó, bài thuyết trình của GV có thể giúp HS định hướng và nhận thức khi đọc

tài liệu

Trang 26

Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy, không có PPDH nào là tối ưu,

: PPTT cũng có những hạn chế nhất định:

Một là, khi sử dụng phương pháp này quá nhiều, GV sẽ thu- được ít thông

tin phản hồi từ phía HS, khó có thể năm bắt được HS có hiểu bài hay không, ít chú

_ ý đến việc kiểm tra đánh giá kết quả lĩnh hội trỉ thức của từng HS

Hai là, sử dụng PPTT thường xuyên sẽ làm cho HS thiếu tính tích cực

‘trong viéc phat trién ngôn ngữ nói, vì là độc thoại (thầy giảng, trò nghe) nên HS dễ bị rơi vào trạng thái thụ động, HS chỉ thực hiện nhiệm vụ lắng nghe, ghi chép, chủ yếu sử dụng thính giác cùng với tư duy tái hiện Hơn nữa,

phương pháp này cung cấp nhiều thông tin trong thời gian ngắn, vì vậy khả năng ghi nhận thông tin của người học thấp vì trí nhớ quá tải HS phải cố

gắng tập trung lắng nghe để hiểu, ghi chép bài nên thần kinh dễ bị ức chế, dễ gây mệt mỏi Thời gian có thể thu hút, duy trì sự chú ý của HS vào nội dung

bài học thấp | _

Ba là, PPTTT ít phù hợp với mục đích đào tạo kĩ năng, tiềm lực sáng tạo của người học, không phát triển được kinh nghiệm của HS |

| Sử dụng PPTT trong dạy học là cần thiết, do đó, vấn đề đặt ra ở đây

là người GV cần phải làm thế nào để phát huy những mặt tích cực và khắc

_ phục được hạn chế của nó, tức là tích cực hóa PPTT chứ không phải là

thay thế phương pháp này bằng phương pháp khác Việc kết hợp PPTT

với một số PPDH tích cực, đặc biệt là PPNVĐ sẽ góp phần phát huy tối

đa ưu điểm và khắc phục những nhược điểm của phương pháp này nhằm giảng dạy đạt kết quả cao hơn — Đây cũng là một trong những biện pháp nhằm tích cực hóa PPTTT |

1.1.1.3 Phương pháp nêu vấn để

* “Van đề” là những câu hỏi hay nhiệm vụ được đề ra mà việc giải quyết chúng chưa có quy luật sẵn hoặc những tri thức, kĩ năng sẵn có chưa đủ

Trang 27

Vấn đề khác với nhiệm vụ: Khi giải quyết một nhiệm vụ thì đã có trình

“tự sẵn, cách giải quyết cũng như kiến thức, kĩ năng đã có đủ để giải quyết

' nhiệm v vụ Còn vấn đề “Là một cẩu hỏi nảy ra hay được đặt ra cho chủ thể,

- mà chủ thể chưa biết lời giải từ trước và phải tìm tòi sáng tạo lời giải, nhưng chủ thê đã có sẵn một số phương tiện ban đầu để sử dụng thích hợp vào việc

8m tôi [25; tr‹21]

mơ Trong mỗi “Vấn để” phải chứa đựng một điều gì đó chưa biết, nhưng

đồng thời phải chứa đựng một điều gì đó đã biết hoặc đã cho, nếu không sẽ

| gây ức chế cho người giải đáp và thậm chí là không giải đáp được vấn đề Khi _ đó, vấn đề sẽ trở thành vô bổ Như vậy, có thể kết luận các dấu hiệu của vấn

để là: tình huống có vấn đề; chủ thể đã được chuẩn bị ở chừng mực nào đó về

nhận thức dé tim lời giải; có thê có nhiêu cách giải khác nhau

* Quan điểm về tình huỗng có vấn đề:

| | Nói về tình huống có vấn đề, có nhiều những quan điểm khác nhau: i Theo tac gia A.M.Machiuskin: “Một tình huỗng có vẫn dé khi xuất hiện

sự không lương xứng, sự Xung khắc giữa cải đã biết và cái đòi hỏi, hoặc khi

cơn người gặp phải một vấn đề mới mà không thể thực hiện được” [29; tr.25]

Tác gia I.la.Lecne trong cuôn Dạy học nêu vấn đề thì quan nigm: “Tinh huống có vấn đề là một khó khăn được chủ thể ý thức rõ ràng hay mơ hồ, mà muốn khắc phục thì phải tìm tòi những tri thức mới, những phương thức hành động mới” [25; tr.25]

Còn tác giả Nguyễn Ngọc Bao lai quan niém: “Tinh huống có vấn để là

trang thai tam lý của sự khó khăn về trí tuệ xuất hiện ở con người khi họ

trong tình huống có vấn đề mà họ phải giải quyết chứ không thể giải thích

một sự kiện mới bằng trì thức đã có trước đây và họ phải tìm cách hoạt động moi” [2; tr.3]

Mặc đù có nhiều quan niệm khác nhau song có thể thống nhất ở quan -

điểm sau: Tình huống có vấn đề là một trạng thái tâm lý độc đáo nảy sinh khi

con người gặp phải chướng ngại trong nhận thức, xuất hiện mâu thuẫn trong

Trang 28

bản › thân, mâu thuẫn giữa những cái đã biết và những cái chưa biết, mâu thuẫn giữa một bên là chủ thể hành động có nhu cầu giải quyết tình huống đó với một bên là những tri thức, kĩ năng và phương pháp hiện có của chủ thể chưa

đủ để giải quyết, từ đó đòi hỏi chủ thể buộc phải giải quyết mâu thuẫn đó

`, bằng tìm tòi, sáng tạo chứ không phải bằng tái hiện hay bắt chước đề tạo ra

cho mình có hiểu biết về nó

* Phương pháp nêu vấn đề: |

Trong Lý luận dạy học, có nhiều quan niệm cũng như tên gọi khác ,

nhau đối với phương pháp này PPNVĐ còn được gọi là PPDH giải quyết vấn đề, phương pháp nhận biết và giải quyết vấn đề Mục tiêu cơ bản của phương pháp này là nhằm rèn luyện khả năng nhận biết, phát hiện vấn đề, năng lực giải quyết vẫn đề Đây là một trong những PPDH rất hiệu quả trong

việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của HS

Có nhiều quan niệm về PPDH nêu vấn đề:

Theo nhà giáo dục học Ba Lan V Ơkơn quan niém: “Day hoc néu van

đề dưới dạng chung nhất là tổng thể các hành động như tổ chức tình huỗng

có vấn đề, biểu đạt các ván đề ( tập cho HS quen dán đề tự làm lấy công việc

này), chú ý giúp đỡ cho học sinh những cái cân thiết dé giải quyết vấn đề,

kiểm tra các cách giải quyết đó vò, cuối Cùng, lãnh đạo quá trình hệ thống

hóa và củng cỗ các kiến thức đã tiếp thu được.” [34; tr.103]

Theo tác giả Trần Thị Mai Phương, thì : “Phương pháp dạy học giải quyết

vấn đề (problem solving method) hay aay | hoc dua trén van dé (problem based

earninae co) ho Ane Aras ha rt

wns TOE rhe uUny ig CC?

+,

phương pháp trong đó giáo viên đặt ra trước học sinh một (hay hệ thông) van dé

nhận thức, chuyên học sinh vào tình huỗng có vấn đề, sau đó giáo viên phối hợp cùng học sinh (hoặc hướng dẫn, điều khiển cho học sinh) giải quyết vấn để, đi đến những kết luận cần thiết của nội dung học tập.” [35; tr.43]

Trang 29

Như vậy, quan niệm PPDH nêu vân đê cũng còn nhiêu ý kiên khác ee nhau nhưng nhìn chung các tác giả đều chú ý đến mục tiêu cơ bản của PPDH

a - này là nhằm rèn luyện năng lực giải quyết vẫn đề cho HS

Do đó có thể hiểu theo nghĩa chung nhất, PPDH nêu vấn để là PPDH ợ N nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh Trong đó GV căn cứ vào nội dung dạy học để đặt ra hay nêu lên cho HS

a một hay một số tình huống có ván đề, sau đó GV yêu cẩu, kích thích, phối hợp cùng HS giải quyết vấn đề đã nêu và đi đến những kết luận cân thiết cho nội

dung học tập, giúp HS lĩnh hội tri thức, kĩ năng và phương pháp nhận thức

Từ định nghĩa trên có thể nhận thấy, PPDH nêu vẫn đề có ba đặc trưng cơ " bản:

- GV đặt ra cho HS những bài toán nhận thức có chứa đựng mâu thuần

giữa cái chưa biết và cái phải tìm

- HS tiếp nhận mâu thuẫn của bài toán nhận thức như là mâu thuẫn bên

trong nội tâm của mình, hay nói cách khác là đặt HS vào tình huống có vấn đề trở thành nhu cầu bức thiết muốn giải quyết bài toán nhận thức

- Thông qua quá trình giải bài toán nhận thức, HS lĩnh hội được nội

Si dung bài học, cách thức giải quyết vẫn đề một cách tự giác, tích cực, hứng thú của sự nhận thức sáng tạo

* Các hình thức của PPDH nêu vấn đề:

Căn cứ theo nội dung kiến thức của từng bài cụ thể và trình độ, năng lực nhận thức của HS, GV có thê sử dụng PPNVĐ ở những hình thức sau:

Trình bày nêu vấn đề, tìm tdi bộ phận (từng phần), nêu vấn đề toàn bộ (toàn

phần), nêu vấn đề có tính giả thuyết, nêu vấn đề mang tính chất so sánh tổng

hợp

- Trình bày nêu vấn đề: Đây là mức độ thấp nhất trong dạy học nêu vẫn

đề, là hình thức trình bày bài giảng của GV thông qua biện pháp gây tình

Trang 30

ng nghỉ vấn gợi mở hoặc đặt ra những câu hỏi có tính kích thích sự tò mò của Hồ

| - Nêu vấn đê một phần (hay nêu vấn để tìm tòi bộ phận): Là hình thức được á áp dụng khi nội dung kiến thức của bài học đề cập đến những vấn đề

mới, mà HS không thể tự lực giải quyết được trên nền tảng kiến thức của phần trước Trong quá trình này, GV trình bày bài giảng theo kiêu nêu vấn đề

: nhung sẽ chỉ tập trung vào một phần hoặc chỉ giải quyết vấn đề đến một

8 chừng mực nhất định, còn lại tiếp tục cho HS tự lực giải quyết

- Nêu vấn dé toàn bộ: Đây là hình thức cao nhất của PPDH nêu vấn đề Ở hình thức này, GV đưa ra vấn đề cùng một hệ thống các câu hỏi chính, câu

: hei phụ, câu hỏi gợi mở, để dẫn dắt HS độc lập giải quyết vấn đề và rút ra

- két luận Với hình thức dạy học này, đâm bảo phát huy tới mức cao nhất sự

| phát triển khả năng tư duy, sáng tạo của HS |

- Nêu vấn đề có tính giả thuyết: Là hình thức dạy học trong đó GV sẽ _ đưa vào bài học những giả thuyết hay quan điểm có tính mâu thuẫn với vấn đề

đang nghiên cứu nhằm xây dựng tình huống có vấn đề thuộc loại giả thuyết dé Be làm rõ hơn nội dung bài học Còn đối với HS, đòi hỏi các em phải lựa chọn

Tạo “quan điểm nào đúng và có sự lập luận chặt chẽ, vững chắc về sự lựa chọn của

mình, đồng thời phải có thái độ phê phán chính xác, khách quan những quan

điểm không đúng đắn, phản khoa học

- Nếu vấn dé mang tinh chất so sánh, tổng hợp: Là hình thức dạy học _ mà trong đó, GV sử dụng các số liệu thống kê để phân tích và rút ra kết luận

Hình thức này có ưu điểm lớn là sử dụng số liệu đã thống kê để thể hiện rõ và

ngắn gọn hiện tượng kinh tế - xã hội Mặt khác, nó góp phần làm tăng thêm

độ chính xác, tính thuyết phục của vấn đề, đồng thời giúp rèn luyện cho người

học biết phân tích, khai thác những tri thức thực tiễn -

* Các bước dạy học nêu vấn đề:

Trang 31

_ Căn cứ vào lí luận của PPNVĐ trong giảng dạy, có thể phân chia tiến "tình giảng dạy theo PPDH nêu vấn đề theo ba giai đoạn cơ bản là:

| - Giai đoạn thứ nhất: Xây dựng tinh huéng cé van dé

GV sẽ tạo ra một tình huống có vấn đề dưới dạng bài toán nhận thức, vê phân tích tình huống đặt ra nhằm nhận biết được vẫn đề, vấn đề cần được

trình bày rõ ràng, kích thích HS có nhu cầu muốn giải quyết vấn đề đó - Giai đoạn thứ hai: Nghiên cứu giải quyết vẫn đề

Nhiệm vụ của bước này là tìm các phương án khác nhau để giải quyết

vấn đề, GV sẽ phải hướng dẫn HS giải quyết vấn đề cùng với GV Để tìm

; được phương án giải quyết vẫn đề, cần phải so sánh, liên hệ với những kiến

oe - thức, cách giải quyết các vấn đề tương tự đã biết cũng như tìm các phương án

- mới Những phương án giải quyết đã tìm ra cần được sắp xếp lại, hệ thống - hóa dé xử lí ở giai đoạn tiếp theo

- Giai đoạn thứ ba: Kết luận vẫn đề (Hệ thống hóa kiến thức, tổng hợp

_ tri thức)

Cuối cùng HS vận dụng các kiến thức để giải quyết vẫn đề và đi đến

_ kết luận vấn đề, GV nhận xét, bố sung để hoàn chỉnh hệ thông kiến thức cần

truyền thụ và HS cần lĩnh hội

* Những ưu điểm và hạn chế của phương pháp nêu vấn đề + Ưu điểm của phương pháp dạy học nêu vấn đề:

PPDH nêu vấn đề là một trong những PPDH tích cực, phát huy được

- tính tích cực, chủ động, tự giác học tập của HS, từng bước hình thành tính độc lập, sáng tạo trong tư duy, khắc phục tình trạng thụ động trong việc tiếp nhận

tri thức của HS

PPDH nêu vấn đề kích thích nhu cầu thu nhận tri thức của bản thân

_ người học, từng bước hình thành và phát triển tư duy khoa học, tác phong

nghiên cứu khoa học, hình thành niềm tin, giáo dục kĩ năng, suy nghĩ, biết tự

mình đặt ra và giải quyết van dé trong học tập và cuộc sống tương lai

Trang 32

Phương pháp này giúp HS củng cố mối liên hệ lí thuyết và thực tiễn, Ẻ HS hứng thú, nhớ lâu Phát triển cho HS kĩ năng hoạt động nhận thức sáng

tao, ki nang năm kiến thức độc lập, kĩ năng thích ứng trong các tình huống

khác nhau, hình thành năng lực làm việc độc lập, biến kiến thức thành niềm

_ ằ tin, đây chính là mục tiêu của dạy học hiện nay, nâng cao long tin va rèn | luyện tác phong mạnh dạn, tự tin, tính độc lập cho bản thân Ngoài ra, còn tăng cường sự hiệu biệt và hợp tác với nhau giữa các thành viên trong nhóm

qua việc cùng nhau nghiên cứu và giải quyết tình huống

PPDH nêu vấn đề còn giúp GV thu nhận được nhiều thông tin phản hồi từ HS, kiểm tra, đánh giá năng lực nhận thức, năng lực giải quyết van dé, năng lực sáng tạo của người học thông qua việc trình bày, lý giải bài toán

nhận thức của HS Qua đó, GV có thể phân loại được HS và có phương pháp điều chỉnh hướng giáo dục thích hợp đối với từng đối tượng

Với PPDH nêu vấn đề, GV say sưa, nhiệt huyết trong giờ giảng, tích

cực nghiên cứu, tìm tòi cập nhật những vấn đề mới, hấp dẫn, góp phần nâng

cao chất lượng dạy học

Phương pháp này không đòi hỏi phải sử đụng nhiều phương tiện đạy

học hiện đại, phù hợp cho điều kiện còn thiếu cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

hiện đại ở nhiều trường hiện nay, đặc biệt là các trường ở nông thôn

Mặc đù có rất nhiều những ưu điểm, nhưng PPNVĐ cũng có những

hạn chế nhất định:

Thứ nhát: Nêu trong quá trình giảng dạy, GV lạm dụng PPDH nêu vấn

đề sẽ dẫn đến tình trạng không đảm bảo chất lượng đồng đều trong HS

Phương pháp này thường chỉ phù hợp cho những HS có khả năng làm việc

độc lập, sáng tạo, HS yếu kém sẽ có tâm lý sợ học hoặc chán học

Thứ hai: PPNVĐ đòi hỏi GV phải đầu tư nhiều thời gian, công sức, có

kinh nghiệm giảng dạy, trình độ chuyên môn cũng như am hiểu các vẫn đề thực tễ sâu rộng, những vấn đề liên quan đến bộ môn Bởi việc xây dựng tình

Trang 33

huống có vấn đề trong dạy học là việc khó, không phải GV nào cũng có thể Jam được

Thứ ba: Mức độ tham gia của HS phụ thuộc vào trạng thái tâm lí, phụ

thuộc vào việc GV có biết đặt ra tình huống phù hợp và có biện pháp kích thích sự say mê, hứng thú của HS hay khong, vi HS rất dé bị sai hướng trong

Ce : quá trình giải quyết tình huồng, dễ chán nản khi gặp tình huống khó và không

ˆˆ hứng thú khi gặp tình huống thiếu tính hấp dẫn |

Thứ tr: Nếu GV tổ chức lớp học không tốt, không có sự chuẩn bị kĩ

._ lưỡng sẽ dé roi vào tình trang thiếu thời gian, không đúng chủ đề, từ đó, việc đưa ra kết luận vân đê cân nghiên cứu không chính xác, dân đên hiệu quả dạy

7 hoc không cao

1.1.2 Các phương pháp, ki thuật kết hợp PPTT và PPINVĐ

Trên thực tế, đối tượng của hoạt động nhận thức và thực tiễn luôn là những hiện tượng phức tạp Do đó, các nhà khoa học cũng đã chỉ ra rằng

không có một phương pháp nào là tối ưu tuyệt đối phù hợp cho mọi đối tượng hoạt động Do đó, đề có thê nhận thức được sâu sắc về bản chât của đôi tượng

e _ và tác động vào đối tượng một cách có hiệu quả, chủ thể của hoạt động cần

phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau |

| Kết hợp phương pháp là quá trình sử dụng một cách biện chứng, linh hoạt, hai hay nhiều phương pháp để nhận thức và tác động vào đối tượng Các

phương pháp khi được kết hợp với nhau sẽ tạo thành hệ thống phương pháp

và dựa theo nguyên lí hệ thống, việc kết hợp đó sẽ tạo ra tính trội của hệ

thống trong so sánh với từng phương pháp riêng biệt Tính trội đó có được là

_ do khi kết hợp, chủ thể có thể phát huy được ưu điểm của từng phương pháp ˆ

và đồng thời khắc phục được những hạn chế của chúng

| Do đó, trong một bài giảng cũng vậy, thường không bao giờ chỉ sử | dung mot phuong pháp Nhưng vấn đề đặt ra là cần phải kết hợp các phương

_ Pháp như thế nào sao cho hop li? Đối tượng của hoạt động nhận thức và nội

Trang 34

dung rất đa dạng, mà mỗi phương pháp thường chỉ phù hợp với những đối

tượng cụ thể và chỉ giải quyết được một nội dung nhận thức nào đó Vì vậy,

cần phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau là xu hướng tất yếu Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phải nhận thức được rằng, khi sử đụng linh hoạt kết la hợp hai hay nhiều phương pháp, chúng ta cần phải xác định được phương : pháp nào là chủ đạo và các phương pháp khác sẽ chỉ là hỗ trợ cho phương Pe phap cht dao nay Nếu không nhận thức được điều đó thì hoạt động của GV

ˆ sẽ rơi vào tình trạng rối loạn khi lên lớp | |

Kết hợp phương pháp nói chung và kết hợp PPTT với PPNVĐ nói

riêng trong dạy học cũng khơng nằm ngồi các nguyên tắc của sự kết hợp

Trong sự kết hợp này, PPTT vẫn đóng vai trò chủ đạo, điều này hoàn toàn

phù hợp với đối tượng dạy học là HS lớp 10 và nội dung dạy học: Công dân với đạo đức Với đối tượng là HS lớp 10, trình độ tư duy, nhận thức mang đậm nét trực quan, cảm tính do đó, PPTTT trình tổ ra ưu việt hơn cả GV cần

phải thuyết minh, giảng giải, cắt nghĩa, phân tích thì HS mới có thể hiểu |

được, nhưng nếu cứ mải mê thuyết trình có thể dẫn đến áp đặt, gây nhàm

chán HS cần phải được tự mình khám phá, so sánh và rút ra bài học cho bản

thân thông qua các tình huống sinh động của cuộc sống Như vậy việc kết hợp PPTT với PPNVĐ chắc chăn sẽ đem lại hiệu quả cao cho quá trình dạy học

Trong quá trình thực hiện bài thuyết trình, người dạy thường kết hợp

với PPNVĐ Cách kết hợp thường là: GV sử dụng PPTT để thuyết minh,

phân tích, gợi mở một vấn đẻ, một quan điểm hay một nguyên lý, quy luật

PTNT dĐs noe At hay a aA

ị nao đó rôi đưa ra những câu hỏi hoặc nêu lên những vẫn ổ

giữa kiến thức, kinh nghiệm đã có của HS với vấn đề GV sẽ trình bảy hay

om 4/1 A 41

CO Til 1U tuUañ

ph,

cũng có thể GV sẽ nêu vấn đề dưới dang nghi van, gợi mở Những câu hỏi, cách nêu vẫn đề như vay sé duoc GV chon loc, bố trí một cách hợp lí theo sát

nội dung bài học, trở thành một bộ phận trong bài thuyết trình Do đó, sự kết

hợp này sẽ có tác dụng thu hút được sự chú ý của Hồ, đặt các em ở trạng thái

Trang 35

ôn luôn có những thắc mắc cần phải giải đáp Đồng thời, việc kết hợp cũng

úp làm tăng thêm mức độ lôi cuốn cho bài thuyết trình, kích thích HS từ tìm

òi tri thức đến giải quyết mâu thuẫn trong nhận thức của bản thân và cũng nhờ vậy mà khắc phục được những hạn chế của PPTT Thuyết trình mang tính vấn đề có ý nghĩa trong trường hợp: Tạo ra tác dụng lôi cuỗn trong việc

thuyết trình của ŒV bang cach dua tinh huống có vẫn đề tạo ấn tượng, thu hút

HS, sau đó giảng giải, phân tích và đi tới kết luận về nội dung tri thức, điều

- nay dat ra yéu cầu là thuyết trình phải có chất lượng cao Tính có van dé trong

: thuyết trình của GV có thể được thực hiện như thông qua việc tạo ý thức về

các mâu thuẫn, đặt ra các câu hỏi mở, mô tả các tình huống tưởng tượng hay

thực, các tiếp cận tư duy khác nhau, các con đường giải quyết, chất vấn các

kinh nghiệm thường nhật, so sánh các sự kiện

| Khi sit dung PPNVD trong day học, GV cũng phải sử dung kết hợp với

'PPTT Trong quá trình này, PPTT sẽ có vai trò như một công cụ để chuyển tải “thong tin từ người dạy đến người học, làm cho nhận thức của HS di tt chỗ : chua có nhu cầu tìm hiểu tri thức đến có nhu cầu, rồi gặp phải những mâu

thuẫn trong nhận thức của bản thân, cuối cùng nhận thức được van dé hoc tap Dé giải quyết được vấn đề, HS phải huy động hết mọi khả năng về kiến thức,

- kĩ năng, năng lực, kinh nghiệm bản thân kết hợp với sự giúp đỡ của GV và

bạn bè bằng những gợi ý, nhắc lại, liên kết các kiến thức đã có với vẫn đề cần : : giải quyết trong mối liên hệ khách quan giữa chúng, nhờ đó mà HS tiếp thu

được tri thức của bài học Như vậy, PPNVĐ cần kết hợp với PPTT có ý nghĩa trong trường hợp sau: Truyền đạt về lí thuyết những nội dung kiến thức cần

g thiết dé giai quyết vẫn đề bởi sẽ là vô nghĩa nếu muốn cùng người học giải nộ: quyết một vấn đề mà các tiền để cho việc đó là không có ở họ hay chỉ phí thời

mà gian quá nhiều khó có thể chấp nhận được; GV cần sử dụng PPTT để trình

ỹ | bầy quá trình đặt và giải quyết vấn đề như một mẫu mực để HS học tập không

chỉ tri thức mà cả phương pháp giải quyết vấn đề, trong quá trình trình bảy

Trang 36

dẫn dắt ý tưởng khi giải quyết vấn đề, tư duy biện chứng khi tìm và kiểm tra

: các ý tưởng, các cách giải quyết, khẳng định hay bác bỏ các giả thuyết Do đó, / để có thé chuyển được bài toán nhận thức vào nhận thức của HS, giúp các em

giải quyết mâu thuẫn trong nhận thức và tiếp thu tri thức mới trong bài học,

| đòi hỏi người GV phải có những thủ pháp, những công cụ sư phạm thích hợp chủ yếu được thực hiện bằng PPTT thông qua ngôn ngữ nói

_ Tóm lại, các biện pháp và kĩ thuật kết hợp PPTT với PPNVĐ trong dạy

` học có thể diễn ra thông qua nhiều cách thức linh hoạt Song dù thế nào cũng

bao gồm những hình thức sau: Diễn giảng kết hợp với trình bày vấn đề, diễn

giảng kết hợp với nêu van đề một phần; kể chuyện với nêu vẫn đề toàn phần

1.1.3 Ưu, nhược điểm của kết hợp PPTT và PPNVĐ

1.1.3.1 Ưa điểm của kết hợp PPTT và PPNVĐ |

- Lợi dụng được triệt để các thủ thuật, cách thức giảng dạy để chuyển

tải kiến thức một cách tối ưu |

- Ban thân các phương pháp trong sự kết hợp PPTT với PPNVĐ không a phải tách rời nhau mà liên kết một cách đúng đắn sẽ có tác động “cộng ¿ 7 huéng” lẫn nhau, không chỉ hạn chế nhược điểm của mỗi phương pháp mà - _còn bỗ sung cho nhau, tăng cường phát huy được ưu điểm của từng phương

i phap tao hiéu qua trong day — hoc |

- Kết hợp PP TT và PPNVĐ một cách sáng tạo, linh hoạt sẽ làm cho bài giảng sinh động, phong phú, kích thích hứng thú, say mê; phát huy tính tích

cực của HS

- Làm cho việc dạy học trở thành hoạt động tư duy độc lập, tích cực, sang tao, déng thời có thể giải quyết một loạt các vấn đề như: hình thành các

khái niệm chính xác, đạt được kiến thức vững chắc, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo

| hoạt động trí tuệ hop li, duy tri strc lam viéc, phat triển hứng thú học tập, tạo

_ Ta những điều kiện để HS hoạt động sáng tạo chứ không phải để lĩnh hội tri

Trang 37

thức một cách sáng tạo, do đó, việc dạy học không những chỉ có tính chất “hát triển mà còn có tính giáo dục

_ Thúc đẩy việc tích hợp nhiều hơn kĩ năng sống vào các bài học,

thủ đề, giúp HS hứng thú và thấy được tính thiết thực của các bài học đôi

với bản thân |

1.1.3.2 Nhwoe diém cna kết hợp PPTT và PPNVĐ

ˆ Kếthợp PPTT và PPNVĐ đồi hỏi phải mất khá nhiều thời gian, công sức

tìm hiểu, nghiên cứu Do vậy, nếu thực hiện không đúng phương pháp hay việc : kết hợp chưa phù hợp với nội dung bài học sẽ làm mắt thời gian và không có

hiệu quả

— 1.14 Vai trò của kế hợp PPTT va PPNVD trong day hoc phan

“Công dân với đạo đức” môn Giáo dục công dân lớp 10

Môn GDCD ở trường THPT là môn học có vai trò rất quan trọng trong

việc hình thành và phát triển nhân cách con người, góp phần đào tạo những

con người mới vừa có tri thức khoa học, vừa có đạo đức, năng lực hoạt động

thực tiễn, có phẩm chất chính trị tư tưởng tốt, có ý thức trách nhiệm cao với cộng đồng với gia đình và đối với chính bản thân mình |

Phần “Công dân với đạo đức” là một trong năm phân môn của chương trình môn GDCD ở trường THPT và là một trong hai phần của chương trình

GDCTD lớp 10

Cu thể, cấu trúc nội dung phần thứ hai: Công dan với đạo đức được sắp / xếp thành 7 phần với số tiết phân phối như sau:

Bài 10: Quan niệm về đạo đức (1 tiết)

Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học (2 tiết)

Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình (2 tiết)

Bài 13: Công dân với cộng đồng (2 tiết)

Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc (2 tiết)

Bài 15: Công dan voi một số vấn đề cấp thiết của nhân loại (1 tiết)

Trang 38

Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân (1 tiết)

Bao gồm 2 mạch kiến thức chính là: Một số vấn đề lí luận chung về đạo

đức và những giá trị, trách nhiệm đạo đức của người công dân trong giai đoạn | hién nay Phan “Cong dân với đạo đức ” có vai trò đặc biệt quan trọng trong

việc trang bị cho HS những hiểu biết về các phạm trù cơ bản của đạo đức học,

đồng thời cung cấp nhiều mối quan hệ của công dân với tình yêu, hôn nhân, | gia đình, mối quan hệ với cộng đồng, với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ

-_ˆ quốc, với những vấn để cấp thiết của nhân loại và tự hoàn thiện bản thân

Với nội dung đa dạng, bao gồm những tri thức khó, trừu tượng (phần lí luận), đồng thời cũng mang tính thực tiễn cao, việc chỉ sử dụng đơn thuần

- PPTT sẽ không đem lại hiệu quả lớn Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, nếu

| lam dụng phương pháp này sẽ đây HS vào thế thụ động, trông chờ, làm cho

các em thiếu tự tin, lúng túng khi gặp phải những vấn đề cần phải giải quyết

trong cuộc sống Do đó, đòi hỏi phải vận dụng các phương pháp và hình thức tô chức dạy học phong phú, đa dạng, kết hợp các PPDH truyền thống (hhư ; thuyết trình, vẫn đáp ) với các PPDH hiện đại (như phương pháp đóng vai, HỘ dạy học tình huống, nêu vấn dé ) la yêu cầu tất yếu để khắc phục hạn chế

h -_ trên | | |

Mỗi PPDH môn GDCD đều có những mặt mạnh và những hạn chế

riêng, vì vậy GV cần lựa chọn sử dụng phù hợp với từng loại bài, từng đơn vị

kiến thức Việc kết hợp PPTT và PPNVĐ là một PPDH có nhiều ưu thể trong

việc phát huy tính tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức, giải quyết các vấn đề

nảy sinh trong học tập cũng như trong thực tiễn cuộc sống của HS

| - Do đó, việc vận dụng kết hop PPTT va PPNVĐ vào trong dạy học môn

GDCD trong nhà trường THPT là hết sức cần thiết, đặc biệt là đối với các em

— là H§ lớp 10 — lứa tuổi vừa vào cấp ba, khao khát tìm hiểu và dang tập cho

| mình thói quen tự giải quyết mọi vấn đề xảy ra trong cuộc sống xung quanh | mình,

29

Trang 39

-1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Khái quát về trường THPT Chuyên tỉnh Sơn La

.- Trường THPT Chuyên Sơn La tiền thân là trường Năng khiếu tỉnh Sơn

a, được kí quyết định thành lập theo Quyết định số 131/QĐ-TC, ngày

1/5 1995 của Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La Trụ sở của trường là văn phòng

o Sở Thương mại — Du lịch Sơn La nhượng lại Trong những nắm đầu thành

ap trường vô cùng khó khăn, thiếu thốn cả về cơ sở vật chất lẫn đội ngũ GV,

- khi lớp học tạm bợ, phòng học được cải tạo từ các phòng làm việc cũ của Sở Thương mại — Du lịch, cán bộ nhân viên ít và còn phải thuê nhân viên từ

| Trường THPT Tô Hiệu —- Thành phố Sơn La, song với quyết tâm của cán bộ

- nhân viên và sự giúp đỡ của các tổ chức, doanh nghiệp, đặc biệt là UBND inh Sơn La, Trường đã vượt lên mọi khó khăn để đạt được những thành tích

cao trong nước và quốc tế

— Trải qua hơn 20 năm phan đâu xây dựng và trưởng thành, Trường

_ THPT Chuyên Sơn La (Trường được đổi tên vào tháng 10/2002) đã có những

bước phát triển đáng tự hào: từ lễ khai giảng đầu tiên chỉ với 13 cán bộ GV, 7 lớp học với 141 HS chuyên Văn và chuyên Toán khóa 1 Đến nay Trường đã ó địa điểm mới nhờ được sự quan tâm của UBND tỉnh Sơn La Ngày

15/12/2011, Chủ tịch UBND Sơn La đã ban hành quyết định số 2939/QĐ-

UBND về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình: Trường THPT Chuyên tỉnh Sơn La là cơ sở giáo dục cao, đạt chuẩn quốc gia, có trang thiết

bị dạy học hiện đại, đồng bộ, đảm bảo cho đào tạo nhân tài đáp ứng nhu cầu ao phát triển của đất nước trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nó nhập quốc tế Từ năm học 2015 - 2016, trường được đưa vào sử dụng với 42

| lop học, 963 HS và 104 cán bộ, GV, có 03 phòng học bộ môn, 24 phòng chức

_ Hãng, 06 phòng thí nghiệm, 01 phòng thư viện, hệ thống máy chiếu, giám sát _©amera được trang bị ở tất cả các lớp học để phục vụ cho việc giảng dạy

Trang 40

oạch, chỉ tiêu cụ thể từng học kỳ, năm học của BGH nhà trường và sự nhiệt

tình, tâm huyết của đội ngũ cán bộ GV, công nhân viên đã đem lại những

thành tích nỗi bật Có 02 GV được phong tặng nhà giáo ưu tú, 05 GV được

Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen, 13 GV được Bộ trưởng Bộ Giáo dục

và Đào tạo tặng Bằng khen (27 Bằng khen), 25 GV được tặng danh hiệu

Chiến sĩ thi đua tỉnh Sơn La, 45 GV đã được tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua

cấp cơ sở (187 lượt) Trường đã được Chủ tịch UBND tỉnh Son La tặng 11

Bằng khen, UBND tỉnh Sơn La tặng Cờ Đơn vị thi đua xuất sắc (2009) Bộ

2 trưởng Bộ Giáo dục và Dao tao tang 6 Bằng khen, Thủ tướng Chính phủ tặng

ˆ” Bằng khen (2006); cờ Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua (2011) Đặc biệt

vinh dự và tự hào hơn khi trường được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân '- chương Lao động hạng Ba (2012) Với sự nỗ lực hết mình của HS, hàng năm a chất lượng cuối năm được nâng lên rõ rệt so với đầu vào Số HS giỏi và HS n | tiên tiến cuối năm đạt hơn 90%, còn lại là HS trung bình, không có HS yếu

° ˆ kém Trường có nhiều HS đạt giải HS giỏi cấp quốc gia và cấp tỉnh

| Với sự phấn đấu không ngừng nghỉ của các cán bộ, GV trong nhà trường sẽ là động lực quyết tâm tiếp tục phấn đấu, giữ vững và nâng cao chất

lượng các chỉ tiêu để xây dựng trường THPT Chuyên luôn xứng đáng là bến trường dẫn đầu trong việc đào tạo nhân tài của tỉnh

_ * Tình hình đội ngũ giáo viên:

Năm học 2015 — 2016, Trường có 104 cán bộ GV, công nhân viên,

trong đó 55 đảng viên 100% GV có trình độ đạt chuẩn, 29 GV có trình độ thạc sĩ Môn GDCD có 03 GV, trong đó có 02 GV dạy giỏi cấp Tỉnh Nhiều

GV đã từng đạt danh hiệu GV dạy giỏi cấp tỉnh (có 63/80 GV), nhiều GV đủ

năng lực để bồi đưỡng HS giỏi, bồi dưỡng HS thi đại học, cao đẳng

Hầu hết các GV nhiệt tình trong công tác giáo dục, thi đua dạy và học trở thành phong trào thường xuyên của nhà trường Việc rèn luyện cho HS có

đây đủ Đức — Trí — Thể - Mỹ là trách nhiệm, vừa là nghĩa vụ của mỗi thầy cô

31

Ngày đăng: 12/01/2018, 21:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w