PHƯƠNG PHÁP ĐỐICHIẾU • Phát chung riêng NN so sánh • Phục vụ vấn đề ứng dụng: dạy-học ngoại ngữ, biên soạn từ điển, dịch thuật • Nghiên cứu ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng NN NN tiếp xúc NN • Tạo sở cho việc phân loại loại hình NN PPđốichiếu khác PP so sánh: khơng có "lịch sử" Hai dạng đối chiếu: • PP so sánh đốichiếu (đối chiếu NN với / vài NN khác) • PP so sánh loại hình: so sánh, đốichiếu (rất) nhiều NN khác nhau, phổ niệm NN Hai thao tác phương pháp đốichiếu (1) Xác định sở đối chiếu: – Một ngôn ngữ Trước NN mà người ta lấy NN nhiều người biết NN "mạnh" làm chuẩn (tiếng Do Thái, Hy Lạp, Latin, tiếng Anh) Nhưng tùy vào mục đích, người ta lấy đối tượng nghiên cứu để làm sở đối chiếu; – Trong so sánh đốichiếu cần lưu ý: khác biệt xác định sở có thuộc tính đồng (Nghĩa xác định biến thể sở thể?) – Trong đốichiếu song song, thường người ta hướng đến vế thứ ba so sánh (tertium comparationis) Nó chung, đồng nhất, thể NN đưa đốichiếu Hay nói khác chuẩn hay thước đo • Trong âm vị học: bảng ngữ âm quốc tế biểu đồ nguyên âm • Trong từ vựng học: phổ quát nghĩa tố? • Trong ngữ pháp: chưa thống nhất; có người đề nghị: cấu trúc mặt, cấu trúc sâu, tương đương dịch thuật (translation equivalence) Sự đời ngữ pháp phổ quát Cách xác định phạm trù ngữ pháp phổ quát: (Rozdextvenxki - NTGiáp dẫn lại 194) (1) Xác định nghĩa xuất phát từ nhu cầu thể ý nghĩ; (2) Từ văn dịch NN xem tương đương nghĩa, xem xét cách thể ý nghĩa biết; (3) Hình thành phạm trù: thống nghĩa hình thức thể xác định; (4) Xác định phương thức biểu thị tương đương NN Chú ý: – Có thể đốichiếu tượng / nhóm từ khơng so sánh đốichiếu toàn NN với NN khác ==> vô nghĩa, bất khả; – Đối với tượng ngữ âm, đốichiếu góc độ khác nhau: cấu âm, chất lượng âm, tùy vào mục đích nghiên cứu; – Đối với đơn vị hai mặt, phải tiếp cận hai mặt hình thức / chức ngữ nghĩa; vd: • Diễn đạt nghĩa khứ, t.Việt t.Anh có hình thức khác • Diễn đạt nghĩa phủ định t.Việt t.Anh vừa khác hình thức vừa khác chức năng: t.Việt phần lớn phủ định hội thoại kèm với thái độ phản bác phủ nhận hàm ý người nói (2) Giải thích tài liệu đốichiếu – Carl James phân biệt: phân tích đốichiếu lý thuyết phân tích đốichiếu ứng dụng (NTG 200) x A x B A(y) B(?) – Thường dùng hai thủ pháp: nghiên cứu song song phân tích kết cấu • Thủ pháp nghiên cứu song song: • Nghiên cứu tượng NN thủ pháp PP miêu tả; sau đốichiếu kết thu được; nghĩa có bước: miêu tả so sánh • Miêu tả: + Có thể miêu tả độc lập thấu đáo NN, sau sử dụng mơ hình trung gian để so sánh + Có thể miêu tả kỹ NN cần quan tâm khơng cần • So sánh: Chú ý: so sánh kiểu cấu trúc không so sánh dạng; dạng thực hóa cấu trúc • Thủ pháp phân tích kết cấu: dùng để nghiên cứu khác biệt: Một tượng quan yếu NN khơng quan yếu hệ thống NN so sánh, ngược lại ==> Thực ra, thủ pháp nghiên cứu song song phân tích kết cấu khó tách biệt (NT Giáp) BM Hùng (94-97): chất so sánh - So sánh tượng/sự vật đồng loại hay phạm trù để tìm tương đồng tương dị; - So sánh tượng/sự vật khác loại/khác phạm trù, (chủ yếu) để tìm tương đồng Vd: có lớp từ quan yếu đv người Eskimos không đv người khác; âm [u] *ư+ t Nhật tiếng Việt; ngã hỏi miền Nam; cá voi; hệ thống từ quan hệ thân tộc; đau nhức (204) • Thủ pháp phân tích nghĩa tố tạo sở cho việc đốichiếu (Có lẽ nên trình bày thủ pháp: miêu tả phân tích kết cấu) • Các ngun tắc nghiên cứu đối chiếu: – Một: Các phương tiện NN đốichiếu phải miêu tả đầy đủ, xác trước đối chiếu; – Hai: Các phương tiện NN phải đặt hệ thống; – Ba: Các phương tiện đốichiếu phải xem xét hoạt động giao tiếp; – Bốn: Phải quán việc vận dụng khái niệm mơ hình lý thuyết để miêu tả NN; – Năm: Phải tính đến mức độ gần gũi loại hình NN cần đốichiếu (BMHùng 131 – 146) • Các bước phân tích đối chiếu: Miêu tả Xác định đốichiếuĐốichiếu • Cấu trúc chung cơng trình đối chiếu: Miêu tả X NN A Miêu tả Y NN B So sánh X Y góc độ/bình diện O So sánh X Y góc độ/bình diện P So sánh X Y góc độ/bình diện Q • Vấn đề ngữ liệu: Văn tương đương dịch; Từ điển song ngữ; Thơng tín viên ngữ; sách ngữ pháp; NN tự nhiên; Yêu cầu lượng: đủ rộng đa dạng (BM Hùng 153 – 154) ... cho việc đối chiếu (Có lẽ nên trình bày thủ pháp: miêu tả phân tích kết cấu) • Các ngun tắc nghiên cứu đối chiếu: – Một: Các phương tiện NN đối chiếu phải miêu tả đầy đủ, xác trước đối chiếu; ... NN cần đối chiếu (BMHùng 131 – 146) • Các bước phân tích đối chiếu: Miêu tả Xác định đối chiếu Đối chiếu • Cấu trúc chung cơng trình đối chiếu: Miêu tả X NN A Miêu tả Y NN B So sánh X Y góc độ/bình... người ta lấy đối tượng nghiên cứu để làm sở đối chiếu; – Trong so sánh đối chiếu cần lưu ý: khác biệt xác định sở có thuộc tính đồng (Nghĩa xác định biến thể sở thể?) – Trong đối chiếu song song,