1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài: VÀI KINH NGHIỆM DẠY HỌC THEO HƯỚNG HỌC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP 4

24 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 5,04 MB

Nội dung

Trong xu thế chung của dạy học hiện nay, người ta coi dấu hiệu cơ bản của phương pháp là: Tính chất tổ chức, chỉ đạo hoạt động nhận thức của giáo viên đối với học sinh. Mỗi phương pháp đảm nhận một tính chất xác định hoạt động nhận thức của học sinh: Tiếp nhận một cách thụ động các tri thức do giáo viên truyền thụ hay độc lập tìm tòi nghiên cứu để lĩnh hội tri thức, giáo viên chỉ giúp học sinh định hướng vấn đề và thực hiện trách nhiệm cố vấn trong quá trình học tập của các em.

 Saïng kiãún kinh nghiãûm 1/ Tên đề tài: VÀI KINH NGHIỆM DẠY HỌC THEO HƯỚNG HỌC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP 2/ Đặt vấn đề Sự thành công việc dạy học phụ thuộc nhiều vào phương pháp dạy học giáo viên lựa chọn Cùng nội dung tùy thuộc vào phương pháp sử dụng dạy học kết khác mức độ lĩnh hội tri thức, phát triển trí tuệ với kĩ tư giáo dục đạo đức chuyển biến thái độ hành vi Trong xu chung dạy học nay, người ta coi dấu hiệu phương pháp là: Tính chất tổ chức, đạo hoạt động nhận thức giáo viên học sinh Mỗi phương pháp đảm nhận tính chất xác định hoạt động nhận thức học sinh: Tiếp nhận cách thụ động tri thức giáo viên truyền thụ hay độc lập tìm tòi nghiên cứu để lĩnh hội tri thức, giáo viên giúp học sinh định hướng vấn đề thực trách nhiệm cố vấn trình học tập em Đối với dạy học sinh, học phương pháp trực quan, thực hành theo đường tìm tòi nghiên cứu tỏ có nhiều ưu phù hợp với đặc điểm môn Bên cạnh phương pháp trên, phương pháp phát huy tính cực chủ động, sáng tạo học sinh với tổ chức hướng dẫn mức giáo viên việc phát giải vấn đề góp phần hình thành phương Vi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp tạc cho hoüc sinh låïp  Saïng kiãún kinh nghiãûm pháp nhu cầu tự học, tạo niềm vui hứng thú học tập học sinh tự khám phá kiến thức học sinh dễ nhớ nhớ lâu Muốn học tập đạt kết cao khơng thể khơng nói đến phương pháp học tập Xây dựng thói quen phương pháp học tập cho HS góp phần nâng cao chất lượng học tập, phát huy tính tích cực, động sáng tạo, hứng thú học tập học sinh, đồng thời yêu cầu quan trọng việc đổi phương pháp dạy học học sinh lớp Bốn vùng nông thôn Qua tiết học đầu năm, nhận thấy lớp học thụ động, em không dong tay phát biểu xây dựng bài, không chịu khó suy nghĩ, chí nhiều em rụt rè, e ngại, khó hồ đồng, lớp học tẻ nhạt khơng sinh động Một vấn đề mà thường đặt làm để lớp học đạt kết tốt mặt kiến thức em khơng đồng Đó suy nghĩ, ray rứt, lo âu người suốt đời cầm phấn đào tạo hệ trẻ cho tương lai tổ quốc Tôi mạnh dạn thử nghiệm nhiều lần lớp phụ trách bước đầu thành cơng tốt Chính từ lẽ mà tơi sức tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi đồng nghiệp trước tham khảo ý kiến đạo chuyên môn để tìm phương pháp dạy học đạt kết quả, để đạt mục đích tiêu nhà trường đề Đó lí tơi chọn đề tài : “Vài kinh nghiệm dạy học theo hướng học hợp tác cho học sinh lớp 4” 3/Cơ sở lý luận Học hợp tác chiến lược học tập phổ biến, với mục tiêu chủ yếu giúp học sinh làm việc để đạt kết học tập chung Vấn đề thiết kế Vi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp tạc cho hc sinh låïp  Saïng kiãún kinh nghiãûm thực học theo hướng học hợp tác chưa mức chưa phổ biến thực tiễn dạy học Khơng người hiểu học nhóm học hợp tác, hợp tác thảo luận, lại vấn đề khác lí luận Nhóm chẳng qua mơi trường học tập, có nhóm mà khơng có hợp tác; thảo luận phương pháp dạy học khơng thiết phải nhóm Học hợp tác chiến lược dạy học mà cốt lõi triết lí chia xẻ, nổ lực cá nhân mục tiêu chung thành cơng chung đóng góp cá nhân 4/Cơ sở thực tiễn - Học sinh tiểu học thích học hợp tác, đặc biệt học sinh lớp cuối cấp- em bắt đầu tiếp xúc với nhiều vấn đề trừu tượng mang nặng tính lí thuyết Trong giáo dục tiểu học, dạy học theo hướng học hợp tác có nhiều ưu Biện pháp tạo điều kiện cho học sinh lớp tham gia hoạt động cách dân chủ tinh thần tương hỗ, có nhiều hội để khám phá thể ý tưởng, học hỏi từ bạn, phát triển kĩ sống khả gánh vác trách nhiệm, nâng cao khả hồ nhập tập thể, lòng tự tin ý thức thừa nhận khác biệt bạn - Chương trình giáo dục tiểu học yêu cầu áp dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học phong phú, đa dạng bao gồm phương pháp dạy học đại đóng vai, thảo luận nhóm, tổ chức trò chơi, điều tra thực tiễn, báo cáo, , hình thức dạy học cá nhân, theo nhóm, theo lớp, học lớp, ngồi sân trường, địa điểm có liên quan đến nội dung học tập Tuy nhiên, việc vận dụng vào thực tế phương pháp hình thức Vaìi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp tạc cho hc sinh låïp  Saïng kiãún kinh nghiãûm tổ chức dạy học đại nói chung, đặc biệt việc dạy học theo hướng học hợp tác nhiều hạn chế, giáo viên sử dụng dạy học hợp tác thao giảng, báo cáo thành tích hay tổ chức chun đề Vì dạy học theo hướng hợp tác chiếm nhiều thời gian từ soạn giáo án, chuẩn bị tổ chức đến tiến hành dạy học Trang thiết bị dạy học vừa thiếu vừa không đồng bộ, quy mơ lớp lớn gây khó khăn tổ chức dạy học theo hướng Qua nhiều năm áp dụng phương pháp dạy học theo hướng học hợp tác, tơi nhận thấy có khó khăn sau: - Dạy học theo hướng học hợp tác gây ồn lớp, khó kiểm sốt - Một vài học sinh khơng thích học nhóm muốn chứng tỏ khả với giáo viên với bạn Vì giáo viên cần ý giáo dục rèn luyện kĩ hợp tác cho học sinh Trong năm học 2011- 2012, Ban giám hiệu phân cơng dạy lớp 4/4 có 27 em Đa số học sinh lớp gia đình nơng thơn sống trực thuộc Thơn Phước An, An Thọ, An Thiện xã Tam An; trải địa bàn rộng nên việc quản lí học nhà có phần khó khăn Hơn nữa, qua tháng hè, học sinh mai mọt phần lớn kiến thức Với tình hình thực tế vậy, đòi hỏi người giáo viên phụ trách phải nghiên cứu tìm tòi biện pháp để đưa lớp lên 5/ Nội dung nghiên cứu Vi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp tạc cho hc sinh låïp  Saïng kiãún kinh nghiãûm Để áp dụng phương pháp dạy học hợp tác, trước tiên tiến hành khảo sát chất lượng, phân loại đối tượng học sinh, sau xếp chỗ ngồi cho học sinh tiện việc học hợp tác Kết khảo sát sau: Tổng số HS Mơn 27 Tốn T Việt Giỏi SL TL 03 11, 02 7, Khá SL TL 07 25, 07 25, Trung bình SL TL 10 37 11 40, Yếu SL TL 07 25, 07 25, 5.1/ Quy trình thiết kế tiến hành học hợp tác + Thiết kế học hợp tác nhóm: Tơi phân tích, thiết kế nội dung học tập, chọn vấn đề thích hợp với mục tiêu cụ thể cần đạt được, với hoạt động quy mơ nhóm Xác định lập kế hoạch thực hoạt động học tập nhóm học sinh Những hoạt động học tập học bao gồm bốn dạng: - Các hoạt động, tìm tòi, phát - Hoạt động xử lý, biến đổi thông tin phát triển kiện vấn đề - Hoạt động áp dụng, củng cố, luyện tập - Hoạt động đánh giá điều chỉnh + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị học liệu cần thiết theo nhu cầu mục đích riêng mình, đặc trưng cho cách học Dự kiến vai trò khác học sinh (trưởng nhóm, thư kí, thành viên), câu hỏi, khái niệm, giải thích lập luận dự phòng vấn đề cần giải học Tìm hiểu, phát triển mở rộng chủ đề đến mức sâu sắc hồn thiện, xác Vi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp tạc cho hoüc sinh låïp  Saïng kiãún kinh nghiãûm định điểm, nội dung cốt yếu, mục tiêu then chốt, liên hệ quan trọng chủ đề 5.2/ Khởi động học Giáo viên tạo tình dạy học lớp có liên quan đến vấn đề học tập học thích ứng với môi trường học hợp tác Động viên lớp thể ý tưởng, phát biểu giả định, nhận xét hay kết luận bước đầu biến đổi trình học tập Cung cấp tư liệu chứa đựng thông tin, kiện mẽ, giai thoại, câu chuyện hấp dẫn, lời hay ý đẹp, danh ngơn thích hợp với chủ đề Cho học sinh quan sát kiện qua tranh, bảng số liệu, sơ đồ tài liệu minh hoạ khác có sức thu hút ý em có ích tiến trình học tập 5.3/ Tiến trình học hợp tác Khuyến khích hướng dẫn, hỗ trợ học sinh tiến hành công việc nhóm, cá nhân nhóm Quản lý hoạt động nhóm nhóm trực tiếp học sinh thơng qua vai trò tham gia em, đặc biệt nhóm trưởng Duy trì liên tục tạo liên hệ nhóm qua hình thức báo cáo, đánh giá, sơ kết, hệ thống hoá kinh nghiệm làm việc 5.4/Tổng kết trước lớp Giáo viên khen ngợi ý kiến đóng góp học sinh tạo điều kiện cho lớp tự đánh giá ý kiến nhóm Học sinh tham gia vào trình đánh giá với giáo viên Điểm số hay thành cơng nhóm điểm số cá nhân thành viên nhóm Tổng kết điểm chủ yếu, nhấn mạnh Vi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp tạc cho hoüc sinh låïp  Saïng kiãún kinh nghiãûm chúng để nâng cao khả ghi giữ, nhớ lại vận dụng kết học tập học sinh Tập hợp kiến nghị giải pháp học sinh đề xuất chủ đề học tập hình thức phát triển gạn lọc, nâng cao khái quát 5.5/Minh hoạ học theo hướng học hợp tác khoa học 4: Khơng khí gồm thành phần nào? + Chuẩn bị: lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, nước vơi trong, học sinh làm thí nghiệm trang 67 nhà + Tiến hành dạy theo hướng học hợp tác: Hoạt động 1: Xác định thành phần khơng khí Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn làm thí nghiệm Tơi chia lớp thành nhóm, nhóm có em, nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm Tơi u cầu học sinh đọc mục “Thực hành” SGK để biết cách làm thí nghiệm Bước 2: Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm Học sinh thực hành làm thí nghiệm theo nhóm phân cơng Tơi tới nhóm giúp đỡ học sinh, lưu ý học sinh quan sát mực nước cốc lúc úp cốc lúc nến tắt Tôi hướng đẫn học sinh rút nhận xét: Tại nến tắt nước lại dâng vào cốc? Phần khơng khí lại có trì cháy khơng? Vì em biết? Thí nghiệm cho em thấy khơng khí gồm thành phần chính? Bước 3: Trình bày Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm giải thích tượng xảy làm thí nghiệm Giáo viên kết luận giải thích thêm chi tiết quan trọng Vi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp tạc cho hc sinh låïp  Saïng kiãún kinh nghiãûm Hoạt động 2: Tìm hiểu số thành phần khác khơng khí .Bước 1: Thảo luận nhóm Tơi kiểm tra việc thực hành thí nghiệm (trang 67) nhà học sinh Tôi yêu cầu học sinh quan sát hai lọ nước vôi trả lời câu hỏi: Sau vài ngày để ngồi khơng khí, nước vơi có tượng xảy ra? Giải thích ngun nhân tượng Học sinh thảo luận theo nhóm .Bước 2: Trình bày Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Giáo viên lớp rút kết luận Bước 3: Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí có số thành phần khác ngồi ơ- xi ni- tơ Tơi u cầu học sinh nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí có nước ( Vào hơm trời nồm, độ ẩm khơng khí cao, quan sát sàn nhà em thấy gì?) Học sinh quan sát hình 4, trang 67 SGK kể thêm thành phần khác có khơng khí ( bụi, vi khuẩn, khí độc ) Tơi gợi ý cách làm để nhìn thấy bụi khơng khí: Che tối phòng để lỗ nhỏ cho ánh sáng lọt vào, nhìn vào ta thấy hạt bụi lơ lững + Kết luận: Khơng khí gồm thành phần ơ- xi ni- tơ Ngồi có khí các-bơ- níc, nước, bụi, vi khuẩn Qua học ta thấy: Bằng phương pháp dạy học hướng vào học hợp tác, giáo viên giúp học sinh phát hiện, khám phá, chiếm lĩnh nắm vững kiến thức cách dễ dàng, kiến thức học tương đối khó học sinh lớp Vi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp tạc cho hc sinh låïp  Saïng kiãún kinh nghiãûm Kiến thức em trở nên sâu sắc dễ nhớ nhớ nhanh trải nghiệm qua việc hợp tác làm thí nghiệm, thảo luận Ví dụ : Khi dạy *Bài Nước có tính chất gì? + Chuẩn bị theo nhóm: - Hai cốc thuỷ tinh giống nhau, cốc đựng nước, cốc đựng sữa - Một kính mặt phẳng khơng thấm nước khay đựng nước (như hình vẽ trang 43 SGK) - Một miếng vải, bông, giấy thấm, bọt biển, túi ni lơng, - Một đường, muối, cát thìa + Tiến hành dạy học theo hướng học hợp tác: - Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị nước .Bước 1: Tổ chức hướng dẫn Tơi u cầu nhóm đem cốc đựng sữa cốc nước chuẩn bị quan sát làm theo yêu cầu trang 42 SGK Tôi yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm ý trang 42 SGK .Bước 2: Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát trả lời câu hỏi: Vaìi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp tạc cho hc sinh låïp  Saïng kiãún kinh nghiãûm 10 Học sinh tiến hành thí nghiệm Cốc đựng nước, cốc đựng sữa? (Học sinh dễ dàng cốc đựng nước cốc đựng sữa vật thật hình) Làm để bạn biết điều đó? Đối với câu hỏi này, tơi tới nhóm giúp đỡ để học sinh sử dụng giác quan phát cốc đựng nước cốc đựng sữa Cụ thể là: Nhìn vào cốc: Cốc nước suốt, khơng màu nhìn thấy rõ thìa để cốc; cốc sữa có màu trắng đục nên khơng thể nhìn rõ thìa để cốc Nếm cốc : Cốc nước khơng có vị; cốc sữa có vị Ngửi cốc: Cốc nước khơng có mùi, cốc sữa có mùi sữa .Bước 3: Trình bày Vi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp tạc cho hc sinh låïp  Saïng kiãún kinh nghiãûm 11 Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm, nói tính chất nước phát hoạt động này: Nước suốt, không màu, không mùi, không vị Tôi nhắc học sinh lưu ý: Trong sống cần thận trọng chất có độc hay khơng tuyệt đối khơng ngửi không nếm Hoạt động 2: Phát tính thấm khơng thấm nước số vật .Bước 1: Thảo luận nhóm Tơi nêu nhiệm vụ: Để biết vật cho nước thấm qua, vật không cho nước thấm qua em làm thí nghiệm theo nhóm Tơi kiểm tra đồ dùng để làm thí nghiệm nhóm mang đến lớp (Thảo luận theo nhóm 4) Bước 2: Làm việc theo nhóm Học sinh tự bàn cách làm và làm thí nghiệm theo nhóm, ví dụ: - Đổ nước vào túi ni lơng, nhận xét xem nước có chảy qua khơng? Rút kết luận - Nhúng vật như: vải, giấy báo, bọt biển vào nước đổ nước vào chúng Nhận xét kết luận Bước 3: Làm việc lớp Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm rút kết luận Ngồi ra, cho HS liên hệ thực tế để kể tên số vật khác cho nước thấm qua không cho nước thấm qua mà em biết, đồng thời nêu ứng dụng tính chất như: Vi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp tạc cho hc sinh låïp  Saïng kiãún kinh nghiãûm 12 - Dùng vật liệu không cho nước thấm qua để làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa - Dùng vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục Kết luận: Nước thấm qua số vật Hoạt động 3: Phát nước khơng thể hồ tan số chất Bước 1: Tôi nêu nhiệm vụ: - Để biết chất có tan hay khơng tan nước em làm thí nghiệm theo nhóm - Tơi kiểm tra đồ dùng để làm thí nghiệm nhóm mang đến lớp Bước 2: HS làm thí nghiệm theo nhóm 4: - Tơi u cầu học sinh: Cho đường, muối, cát vào cốc nước khác nhau, khuấy lên Tơi đến nhóm giúp đỡ học sinh yêu cầu học sinh nhận xét, rút kết luận Vi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp taïc cho hoüc sinh låïp  Saïng kiãún kinh nghiãûm 13 Học sinh tiến hành thí nghiệm Bước 3: Làm việc lớp Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm rút kết luận tính chất nước qua thí nghiệm Kết luận: Nước hồ tan số chất Qua học trên, ta thấy: Bằng phương pháp dạy học hướng vào học hợp tác, giáo viên giúp học sinh phát hiện, khám phá, chiếm lĩnh nắm vững kiến thức cách dễ dàng, tiết học sinh động đạt kết Hoạt động hợp tác nhóm làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác, hiệu học tập tăng lên Trong hoạt động hợp tác, mục tiêu hoạt động tồn nhóm cá nhân phân công nhiệm vụ cụ thể, phối hợp để đạt mục tiêu chung Ví dụ: Khi dạy 23: Ơn tập mơn Địa lí lớp Bốn, tập 2; Nêu khác đặc điểm thiên nhiên đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ theo gợi ý sau: Đặc điểm thiên nhiên Khác Đồng Bắc Bộ Đồng Bắc Bộ - Địa hình - Sơng ngòi - Đất đai - Khí hậu Vi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp taïc cho hoüc sinh låïp  Saïng kiãún kinh nghiãûm 14 Để giải tập này, tiến hành dạy học theo hướng học hợp tác + Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn Tôi phát cho nhóm Phiếu học tập có ghi sẵn nội dung tập yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hoàn thành bảng (theo câu hỏi SGK) + Bước 2: Thảo luận nhóm Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh nhóm tiến hành thảo luận Nhóm trưởng điều khiển bạn trả lời, nhóm cử thư kí ghi kết thảo luận vào bảng thời gian năm phút Tơi đến nhóm giúp đỡ học sinh Nhóm làm đúng, nhanh đính lên bảng lớp + Bước 3: Trình bày Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm Tơi tun dương nhóm làm tốt Tơi chọn làm đính lên bảng lớp để chữa Vi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp taïc cho hoüc sinh låïp  Saïng kiãún kinh nghiãûm Đặc điểm thiên nhiên - Địa hình - Sơng ngòi - Đất đai - Khí hậu 15 Khác Đồng Bắc Bộ Đồng Nam Bộ - Có bề mặt - Có nhiều vùng trũng dễ phẳng ngập nước - Nhiều sơng ngòi, ven - Mạng lưới sơng ngòi, sơng có đê ngăn lũ kênh rạch chằng chịt, khơng có đê ngăn lũ - Đất phù sa màu mỡ - Đất phù sa, đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo - Có mùa đơng lạnh kéo - Nóng ẩm dài từ 3- tháng Qua tập trên, ta thấy: Bằng phương pháp dạy học hướng vào học hợp tác, giáo viên giúp học sinh phát hiện, khám phá, chiếm lĩnh nắm vững kiến thức cách dễ dàng, tiết học sinh động đạt kết Thông qua hướng dẫn giáo viên, nhóm thảo luận, tranh luận học lớp, em tính rụt rè, e ngại mạnh dạn thấy tự tin Sự hăng hái, chuyên cần học tập thành viên nâng cao rõ rệt Một số em trước nhút nhát, khó hồ đồng, sau thời gian tham gia nhóm học tập tính cách thay đổi: nhanh nhẹn, hoạt bát, tiếp thu nhanh Một kết quan trọng việc tổ chức dạy học theo hướng học hợp tác giúp em rèn luyện ý thức trách nhiệm, ý thức cộng đồng mặt sinh hoạt khác đặc biệt thói quen tiếp thu lớp Những chỗ chưa hiểu em lại trao đổi, học tập lẫn Đối với vấn đề chưa thống nhất, ý kiến khác em mạnh dạn trao đổi với giáo viên giúp giáo viên kịp thời uốn nắn, giúp em khắc sâu trí nhớ kiến thức bản, trọng tâm Vi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp tạc cho hc sinh låïp  Sạng kiãún kinh nghiãûm 16 + Ví dụ: Khi dạy Giữ gìn cơng trình cơng cộng (tiết 2) tập 4: Em bạn nhóm tìm hiểu ghi vào tình trạng cơng trình cơng cộng địa phương nêu vài biện pháp để giữ gìn chúng theo mẫu sau: Số thứ tự Cơng trình cơng cộng Tình trạng Biện pháp giữ gìn Để giải tập này, tơi tiến hành dạy học theo hướng học hợp tác + Bước 1: Chuẩn bị - Tơi chia lớp thành nhóm, nhóm học sinh - Giao nhiệm vụ cho nhóm quy định thời gian dành cho nhóm thảo luận phút - Tơi phát bảng nhóm có ghi sẵn nội dung tập cho nhóm + Bước 2: Làm việc theo nhóm Học sinh tiến hành thảo luận nhóm Vi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp tạc cho hc sinh låïp  Saïng kiãún kinh nghiãûm 17 - Từng cá nhân làm việc độc lập, theo phân cơng nhóm trưởng; em phải kể cơng trình cơng cộng, nêu tình trạng biện pháp giữ gìn Các nhóm cử thư kí ghi kết thảo luận vào phiếu học tập Việc thảo luận nhóm phải thực có tham gia thành viên, thể hiện: - Từng cá nhân phải nói với - Nghe lẫn - Đáp lại điều bạn khác nói - Đưa ý kiến riêng Tơi đến nhóm theo dõi giúp đỡ thêm Hết thời gian nhóm đính lên bảng lớp + Bước 3: Làm việc lớp: Tôi yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung Nhóm kể nhiều cơng trình cơng cộng, nêu tình trạng biện pháp giữ gìn nhanh coi thắng Tơi tun dương nhóm làm việc tốt Ngoài việc dạy học theo hướng học hợp tác mơn Lịch sử Địa lí, khoa học, Đạo đức mà tơi tiến hành tất mơn như: Tốn Tiếng Việt Với cách làm này, học sinh lớp tham gia sôi nổi, học mà vui, vui mà học Học sinh có hội học hỏi từ bạn, phát huy vai trò trách nhiệm, điều làm phát triển kĩ xã hội tính cách học sinh, gồm việc tham gia cách hợp tác, phối hợp với bạn khác; khơng khí lớp học thoải mái, dễ chịu hơn; làm trình học tập trở thành hình thức vui chơi, hấp dẫn, học sinh thấy vui, nhanh nhẹn, cởi mở Vi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp tạc cho hc sinh låïp  Saïng kiãún kinh nghiãûm 18 6/ Kết nghiên cứu Qua trình thực phương pháp dạy học theo hướng học hợp tác, thấy học sinh lớp có kết sau: - Chất lượng học tập học sinh có nâng lên rõ rệt - Học sinh có thói quen chuẩn bị trước đến lớp - Học sinh khá, giỏi có điều kiện phát huy trí lực nâng cao hiểu biết - Biết thương u, đồn kết với bạn nhóm, biết chia sẻ, hợp tác - Lớp học thân thiện Qua nhiều lần dự giờ, thăm lớp tổ chuyên môn Ban giám hiệu, thầy khen lớp tơi có khí học tập sôi nổi, lớp học sinh động Với kinh nghiệm trên, áp dụng từ năm học 2010- 2011 thành công năm học học sinh đạt kết tốt, thời gian diễn ngắn Điều thể rõ qua đợt kiểm tra định kì Số học sinh đạt điểm giỏi tăng lên, số học sinh đạt điểm trung bình giảm, cụ thể sau: Kết chất lượng học tập: Mơn Tốn: XẾP LOẠI GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH T.SỐ/TỈ LỆ (TS học sinh 27) Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ KS.ĐÀU NĂM GIỮA KỲ I CUỐI KỲ I GIỮA KỲ II 03 11,2% 07 25,9% 10 37% 10 37,0% 10 37% 05 18,5% 14 51,9% 10 37% 02 7,5% 18 66,6% 07 25,9% 02 7,5% Vi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp tạc cho hc sinh låïp  Saïng kiãún kinh nghiãûm YẾU Số lượng Tỉ lệ 19 07 25,9% 02 7,5% 01 3,8% 0 Mơn Tiếng việt: XẾP LOẠI GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU T.SỐ/TỈ LỆ (TS học sinh 27) Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ KS.ĐÀU NĂM GIỮA KỲ I CUỐI KỲ I GIỮA KỲ II 02 7,5% 07 25,9% 11 40,7% 07 25,9% 10 37% 14 51,9% 03 11,1% 0 16 59,2% 09 33,3% 02 7,5% 0 21 77,7% 05 18,5% 01 3,8% 0 Môn Khoa học - Lịch sử& Địa lý: MÔN KHOA HỌC XẾP LOẠI GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU T.SỐ/TỈ LỆ (TS học sinh 27) CUỐI KỲ I Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 22 81,4% 04 14,8% 01 3,8% 0 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ XẾP T.SỐ/TỈ LỆ (TS học sinh 27) CUỐI KỲ I LOẠI GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 19 70, 4% 06 22, 2% 02 7, 4% 0 Vi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp tạc cho hc sinh låïp  Sạng kiãún kinh nghiãûm 20 7/ Kết luận: Tóm lại, muốn học sinh có thói quen học tập tốt người giáo viên phụ trách cần: - Các vấn đề đưa học hợp tác phải có tác dụng phát triển tư duy, tạo hứng thú học tập cho học sinh - Câu hỏi tập phải vừa sức phù hợp tâm lí lứa tuổi học sinh, tất thành viên nhóm tham gia học tập, đóng góp phần vào cơng việc nhóm Học sinh nắm kiến thức kĩ học tập qua việc học hợp tác, đồng thời phát triển kĩ học hợp tác, kĩ giao tiếp xã hội - Giúp học sinh tiếp thu kiến thức chương trình, đồng thời có hội hình thành kĩ trí tuệ bậc cao kĩ sáng tạo, đánh giá, tổng hợp phân tích - Rèn luyện cho học sinh kĩ cộng tác, hợp tác, thói quen biết lắng nghe ý kiến người khác, tăng cường trách nhiệm cá nhân tập thể Trên biện pháp mà thực năm học thấy có kết tốt học sinh lớp tơi phụ trách Xuất phát từ mục đích, yêu cầu việc đổi nội dung phương pháp dạy học; xuất phát từ tình hình thực tế trường, lớp thân nghiên cứu thực Với mong ước góp phần kinh nghiệm nhỏ bé vào nghiệp giáo dục Mặc dù sáng kiến chưa hoàn hảo mong Hội đồng Khoa học đóng góp ý kiến để Vi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp tạc cho hc sinh låïp  Sạng kiãún kinh nghiãûm 21 q trình giảng dạy, thân tơi phải tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi, đầu tư nhiều để nghiệp trồng người ngày toàn diện 8/ Đề nghị + Đối với nhà trường: - Nếu có điều kiện nhà trường nên thay đổi bàn ghế học sinh theo quy cách để tiện việc học hợp tác + Đối với địa phương: - Trang thiết bị dạy học thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Đề nghị cấp lãnh đạo quan tâm + Đối với phụ huynh: - Là giáo viên phụ trách, tha thiết đề nghị bậc phụ huynh cần quan tâm đến việc học tập em như: mua sắm đầy đủ dụng cụ học tập, sách thường xuyên nhắc nhở em chuẩn bị trước đến lớp Vi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp tạc cho hc sinh låïp  Saïng kiãún kinh nghiãûm 22 Tài liệu tham khảo: 1/ Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp Bốn theo chương trình Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo Dự án phát triển giáo viên tiểu học nhà xuất Đại học sư phạm 2/ Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí lớp Nhà xuất Giáo dục 3/ Sách Hướng dẫn giảng dạy mơn Lịch sử Địa lí lớp 4/ Thiết kế giảng môn Lịch sử Địa lí lớp 5/ Sách Đạo đức lớp 1, 2, 3, (sách giáo khoa) 6/ Sách giáo khoa môn Khoa học lớp 7/ Sách hướng dẫn giảng dạy môn Khoa học lớp 8/ Sách giáo khoa sách hướng dẫn giảng dạy mơn Tốn Tiếng Việt lớp 9/ Tạp chí Giáo dục Số 245 tháng năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo 10/ Tạp chí Giáo dục Số 264 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo Vi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp tạc cho hoüc sinh låïp  Saïng kiãún kinh nghiãûm 23 MỤC LỤC Trang 1/ Tên đề tài  2/ Đặt vấn đề  3/ Cơ sở lý luận  4/ Cơ sở thực tiễn  5/ Nội dung nghiên cứu  6/ Kết nghiên cứu  17 7/ Kết luận  19 8/ Đề nghị  20 9/ Tài liệu tham khảo  21 Vaìi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp tạc cho hc sinh låïp  Sạng kiãún kinh nghiãûm 24 Vi kinh nghiãûm dảy hc theo hỉåïng hc håüp tạc cho hc sinh låïp ... chức dạy học theo hướng Qua nhiều năm áp dụng phương pháp dạy học theo hướng học hợp tác, tơi nhận thấy có khó khăn sau: - Dạy học theo hướng học hợp tác gây ồn lớp, khó kiểm sốt - Một vài học sinh. .. hc theo hỉåïng hc håüp tạc cho hoüc sinh låïp  Saïng kiãún kinh nghiãûm thực học theo hướng học hợp tác chưa mức chưa phổ biến thực tiễn dạy học Khơng người hiểu học nhóm học hợp tác, hợp tác. .. phương pháp dạy học theo hướng học hợp tác, thấy học sinh lớp tơi có kết sau: - Chất lượng học tập học sinh có nâng lên rõ rệt - Học sinh có thói quen chuẩn bị trước đến lớp - Học sinh khá, giỏi

Ngày đăng: 10/01/2018, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w