1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm toán hải quan (kiểm tra sau thông quan) trong tiến trỉnh hội nhập kinh tế quốc tế

92 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN HẢI QUAN(KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN )

    • 1.1 Vài nét về lịch sử hình thành nghiệp vụ kiểm toán hải quan

    • 1.2. Khái niệm về kiểm tra sau thông quan ( Kiểm toán hải quan)

    • 1.3. Đối tượng của KTSTQ

    • 1.4. Phạm vi kiểm toán hải quan

    • 1.5. Mục đích chính của kiểm toán hải quan

    • 1.6. Vai trò của kiểm toán hải quan

    • 1.7. Quản lý nhà nước về kiểm toán hải quan

    • 1.8. Kinh nghiệm kiểm toán sau thông quan của Hải quan một số nước trên thế giới

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA KIỂM TOÁN HẢI QUAN VIỆTNAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.

    • 2.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

    • 2.2. Những hạn chế của KTSTQ

    • 2.3. Nguyên nhân của những hạn chế KTSTQ

    • 2.4. Đánh giá về KTSTQ

  • CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA KIỂMTOÁN HẢI QUAN TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ

    • 3.1 Mục tiêu xây dựng các giải pháp

    • 3.2 Căn cứ xây dựng các giải pháp

    • 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của kiểm toán sau thông quan trong tiếntrình hội nhập kinh tế Quốc tế.

  • KẾT KUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1BẢNG THÔNG SỐ VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN GIAIĐOẠN 2005-2009

  • PHỤ LỤC 2Tiến trình hình thành cơ sở pháp lý của hoạt động KTSTQ tại Việt Namtừ năm 2002 đến năm 2009.

  • PHỤ LỤC 3Sơ đồ các bước tiến hành KTSTQ tại trụ sở cơ quan Hải quan

  • PHỤ LỤC 4Các công trình nghiên cứu về Kiểm tra sau thông quan từ trước đến nay

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -oOo - NGUYỄN THỊ HUYỀN KIỂM TỐN HẢI QUAN (KIỂM TRA SAU THƠNG QUAN) TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -oOo - NGUYỄN THỊ HUYỀN KIỂM TỐN HẢI QUAN (KIỂM TRA SAU THƠNG QUAN) TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kế toán - Kiểm toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI THỊ HỒNG MINH TP Hồ Chí Minh - Năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những thông tin nội dung đề tài dựa nghiên cứu thực tế hoàn toàn với nguồn trích dẫn Tác giả đề tài: Nguyễn Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn truyền thụ kiến thức tất Quý thầy cô Khoa sau đại học Trường Đại học kinh tế -TP Hồ Chí Minh thời gian học tập trường Đồng thời, cám ơn sâu sắc Phó Giáo sư.Tiến sĩ Mai Thị Hồng Minh hướng dẫn tận tâm tơi suốt q trình hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin cám ơn đồng nghiệp, cán bơ cơng chức kiểm tốn sau thơng quan Tổng cục Hải quan giúp đỡ tư vấn cho suốt thời gian nghiên cứu Học viên : Nguyễn Thị Huyền DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asia Nations- Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á APEC Asia pacific Economic Cooperation - Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương AFTA Asean Free trade Area –Khu vực mậu dịch tự Asean AKFTA Asia – Korea Free trade Area - Hiệp định thương mại hàng hoá Asean – Hàn Quốc AEO Authorized Economic Operators BTC Bộ Tài Chính CEPT Common Effective Preferentical On Tariffs - Chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung C/O Certificate of Origin - Chứng nhận xuất xứ hàng hoá GATT General Agreement on Tariff and Trade- Hiệp định chung thuế quan thương mại GTGT Giá trị gia tăng KTSTQ Kiểm tốn sau thơng quan L/C Letter of credit - thư tín dụng CIF Cost Insurance Freight - giá Inconterms ( giá, phí bảo hiểm, phí vận chuyển) CNF Cost and Freight - giá Inconterms (giá, phí vận chuyển) I Insurance – phí bảo hiểm F Freight – phí vận chuyển FOB Free on board – giá Inconterms ( Giá giao qua mạn tàu) PCA Post Clearance Audit - Kiểm toán Hải quan FDI Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước XNK Xuất nhập TCHQ Tổng Cục Hải quan TNHH Trách nhiệm hữu hạn VNĐ Việt Nam đồng UBNN Ủy ban nhân dân VPHC Vi phạm hành WCO World Customs Organization-Tổ chức Hải quan Thế giới WTO World Trade Organization-Tổ chức Thương mại Thế giới JICA Japan International Cooperation Agency - Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Lời mở đầu : ………………………………………………………………… ………1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN HẢI QUAN (KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN) …………………………………………………… …………… 1.1 Vài nét lịch sử hình thành nghiệp vụ kiểm tốn hải quan …………………… 1.2 Khái niệm kiểm toán hải quan ……… ………………………………….… 1.3 Đối tượng kiểm tố sau thơng quan ……… ……… …….…………….… 1.4- Phạm vi kiểm toán hải quan ……… …………… ………………….………… 1.5 Mục đích kiểm toán hải quan ……… …… …………………………9 1.6 Vai trò kiểm tốn hải quan …………………… ……………… ……… 10 1.7 Quản lý nhà nước kiểm toán hảiquan……………… …………………… 10 1.8 Kinh nghiệm KTSTQ hải quan số nước giới………….……… 18 1.9 Những kinh nghiệm rút cho hoạt động ……………………………………….22 Kết luận chương 1……………………………………………………………… ……23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA KIỂM TOÁN HẢI QUAN VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam………… ……………….… 24 2.1.1 Thực trạng hoạt động XNK Việt Nam thời gian từ 2005-2009…… 25 2.1.1.1 Kết hoạt động XNK từ 2005-2009…………………………………… 26 2.1.1.2 Gian lận thương mại hoạt động xuất nhập khẩu………… ……….… 28 2.1.2 Quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập khẩu…………………………… …30 2.1.2.1 Một số nội dung quản lý XNK giai đoạn 2005 đến 2010… …… …31 2.1.2.2 Tổng quát thực trạng quản lý Nhà nước hoạt động XNK …… … 32 2.1.3 Thực trạng kiểm toán hải quan …………………… ……….…………… … 34 2.1.3.1 Về người ……………………………………… …………………… 34 2.1.3.2 Về đào tạo………………………………………………………………….…36 2.1.3.3- Kết đạt hoạt động kiểm toán sau thông quan ………………… ….38 2.1.3.4 Công tác phối hợp thực hiện………………………………………… …… 52 2.1.3.5 Thực trạng hệ thống thông tin …………… ………………………….… 53 2.2 Những hạn chế KTSTQ ……….…………………………………… 54 2.2.1 Hạn chế người ………………………… ……… ……………… 54 2.2.2 Hạn chế pháp lý …………………… …… ……………………………55 2.2.3 Hạn chế qui trình hoạt động ……………………………………………….56 2.2.4 Hạn chế đào tạo …………………………………………………………… 57 2.2.5 Hạn chế hệ thống thông tin sở liệu ……………………………….58 2.3 Nguyên nhân hạn chế …………………………………………… ….59 2.4 Đánh giá kiểm tốn sau thơng quan ………………………………………… 60 Kết luận chương ………………………………………………………………….…64 CHƯƠNG : NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA KIỂM TỐN HẢI QUAN TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ 3.1 Mục tiêu xây dựng giải pháp……………….…… ………………………… ….65 3.2 Căn xây dựng giải pháp………………….… …………………………… …65 3.3 Các giải pháp ……………………………… ….…………………………… ….66 Kết luận chương 3…………………………………………………………………… 76 Kết luận ………………………………………………………………………… … 77 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục LỜI MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết đề tài Hiện q trình tồn cầu hóa kinh tế giới hình thành nên mối quan hệ kinh tế Quốc tế Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế giới khu vực như: ASEAN, Diễn đàn kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Tổ chức thương mại giới (WTO) Việc gia nhập tổ chức kinh tế giới khu vực làm giao lưu thương mại quốc tế không ngừng phát triển, đặc biệt giao lưu hàng hóa tính lợi so sánh quốc gia, theo lưu lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập qua cửa Hải quan ngày gia tăng Với tổng kim ngạch xuất, nhập tăng lên qua năm, từ năm 2005 đến năm 2009 trung bình tăng 18,4 %, năm Việt Nam gia nhập WTO (năm 2007, kim ngạch XNK tăng 25 %, số lượng doanh nghiệp XNK tăng 16,3% so với kỳ năm 2006) Số lượng tờ khai xuất khẩu, nhập khẩu tăng lên qua năm ( năm 2005: 1.762.000 tờ, năm 2009: 3.289.000 tờ, tăng 87% so với 2005) Chính sách mở cửa kinh tế hội nhập kéo theo gia tăng không ngừng số lượng tính chất phức tạp, đa dạng hàng hóa xuất nhập khẩu, Hải quan không cần thiết phải kiểm tra tồn hàng hóa xuất nhập cửa mà phải có biện pháp khác để thơng quan hàng hóa Doanh nghiệp nhanh chóng đáp ứng yêu cầu thương mại quốc tế bảo đảm hoạt động kinh doanh cho Doanh nghiệp, phải đảm bảo yêu cầu chức quản lý kinh tế chặt chẽ Hải quan, chống gian lận thương mại cách hữu hiệu, thu thuế đủ hàng hóa xuất khẩu, nhập Đối với Doanh nghiệp việc u cầu thơng quan hàng hóa nhanh chóng thuận tiện, tiết kiệm chi phí để đảm bảo việc hoạt động kinh doanh thực cần thiết, bên cạnh vấn đề chấp hành luật pháp hải quan nghĩa vụ nộp thuế chưa tự giác Khi thực sách giảm bớt việc kiểm tra hàng hóa cửa khẩu, tượng gian lận thương mại qua việc xác định giá tính thuế, áp mã hàng hóa, khai báo định mức hàng gia cơng, hàng sản xuất - xuất khẩu… Doanh nghiệp phổ biến, dẫn đến ảnh hưởng khơng đến việc thất thu thuế Nhà nước Để thực nhiệm vụ thực thi chống thất thu thuế gian lận Doanh nghiệp ngành Hải quan thực sách từ “tiền kiểm” sang “ hậu kiểm ” nghiệp vụ kiểm tra sau thơng quan ( Kiểm tốn hải quan ), cho phép Hải quan kiểm tra thức giai đoạn sau thơng quan hàng hóa, đảm bảo tính tn thủ luật pháp chống gian lận thuế cộng đồng doanh nghiệp Để thực ngày tốt chức quản lý kinh tế nhà nước, ngành Hải quan khơng ngừng cải cách đại hóa thủ tục hải quan, phát huy vai trò “hậu kiểm” kiểm tốn sau thơng quan tạo mạng lưới an tồn cho khâu thơng quan nhanh chóng với phương thức quản lý rủi ro để nâng cao hiệu hoạt động ngành thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “KIỂM TỐN HẢI QUAN (KIỂM TRA SAU THƠNG QUAN) TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ kinh tế 2- Mục đích nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn tìm giải pháp nhằm nâng cao vai trò cơng tác kiểm tốn sau thơng quan ngành Hải quan tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, để tạo thuận lợi cho thương mại phát triển, tạo mơi trường bình đẳng cơng cộng đồng doanh nghiệp góp phần bảo vệ nguồn thu ngân sách góp phần thực hội nhập khu vực Quốc tế Để đạt mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ sâu nghiên cứu số vấn đề lý luận kiểm tốn sau thơng quan, qua làm rõ vai trò quan trọng pháp luật kiểm tốn sau thơng quan Phần luận văn tập trung vào việc nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động xuất nhập thời kỳ hội nhập thực trạng cơng tác kiểm tốn Hải quan từ Quốc hội ban hành Luật Hải quan, Luật Hải quan sửa đổi năm 2005, đặc biệt Việt Nam thành viên thức tổ chức Thương mại Thế giới WTO đến nay, luận văn phân tích làm rõ hạn chế, tồn kiểm toán sau thơng quan, sở đề giải pháp hồn thiện hoạt động kiểm tốn hải quan phù hợp với tình hình hội nhập kinh tế đất nước 10 Nam có mối quan hệ thương mại với hàng trăm nước giới khu vực, tốc độ lưu chuyển hàng hóa qua cửa cao Một yêu cầu cấp thiết phải hỗ trợ cho quy trình KTSTQ mảng kỹ thuật quản lý rủi ro thiết kế phần mềm, kết hợp với chương trình xử lý thơng tin tự động tích hợp Ưu điểm bật hệ thống giúp nhanh chóng xác định cách khoa học linh hoạt khu vực rủi ro cao trình tự kiểm tra doanh nghiệp thiết lập cụ thể, hợp lý, tạo thuận lợi cho việc lập kế hoạch KTSTQ thời đoạn khác (2) Về mặt thông tin doanh nghiệp Trong trình thu thập, phân tích thơng tin phục vụ cho cơng việc kiểm tốn sau thơng quan, cần có trung tâm liệu tổng hợp doanh nghiệp như: ngành nghề kinh doanh chính, lịch sử hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tình hình nộp thuế, vi phạm doanh nghiệp có hay khơng?…để cán kiểm tốn khai thác phân tích phục vụ cho nghiệp vụ kiểm tra (3) Về qui trình chất lượng phúc tập hồ sơ Để đánh giá doanh nghiệp cách sâu hơn, quản lý có trọng tâm, trọng điểm sở lý thuyết quản lý rủi ro cơng tác hải quan phải quan tâm tới hiệu công tác phúc tập hồ sơ XNK khâu thơng quan Bởi phúc tập hồ sơ việc phát sai sót từ hai phía Hải quan Doanh nghiệp, từ sửa chữa bổ sung hoàn thiện Đồng thời phúc tập hồ sơ nơi cung cấp nguồn thông tin quan trọng hoạt động XNK doanh nghiệp cho hoạt động kiểm tra sau, nơi phát doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm pháp luật Hải quan Như theo cần phải : + Phúc tập phải có trọng điểm Hiện nay, việc phúc tập theo báo cáo 100% tờ khai XNK phúc tập, chất lượng công tác phúc tập khơng cao, mang nặng hình thức, ngại va chạm phát sai sót, chạy theo số lượng tờ khai, số lượng cán phúc tập hồ sơ so với khối lượng công việc thực tế Để khắc phục thực tế có số biện pháp cụ thể như: * Đối với tờ khai thuộc loại hình gia cơng, sản xuất - xuất khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất – tái nhập, Chi cục hải quan nên thực việc phúc tập 78 làm công tác khoản thuế, khoản hợp đồng gia công Nếu doanh nghiệp không khoản tờ khai theo thời hạn qui định cần kiểm tra phúc tập toàn tờ khai XNK doanh nghiệp * Đối với tờ khai thuộc loại hình ưu đãi đầu tư, hưởng ưu đãi thuế nhập cần kiểm tra kỹ giấy phép cấp ưu đãi, mặt hàng đầu tư làm rõ chế độ ưu đãi theo văn hành * Đối với nhhững mặt hàng, nhạy cảm thuế suất cao ôtô, sắt thép, mỹ phẩm …cần phải nắm bắt giá tính thuế qua tham khảo giá nhập từ nhiều nguồn thông tin khác + Trang bị kiến thức thông tin cho cán phúc tập Để công tác phúc tập hồ sơ có hiệu cao, cán phúc tập phải nắm bắt qui trình khâu nghiệp vụ trước, khâu thông quan như: đăng ký tờ khai, kiểm tra giá tính thuế, kiểm hóa áp mã hàng hóa Cán phúc tập khơng tiếp xúc trực tiếp với hàng hóa nên yêu cầu phận kiểm hóa phải lưu trữ đầy đủ hồ sơ chứng mô tả chất hàng hóa như: Catalogue, hồ sơ kỹ thuật, chứng thư giám định để lấy sở so sánh với lô hàng giống hệt tương tự trước từ phát sai sót Cán phúc tập hồ sơ phải có kiến thức tin học, ngoại ngữ thành thạo để đọc chứng từ thương mại, tra cứu liệu hệ thống phần mềm quản lý rủi ro khâu thông quan Nắm bắt kịp thời chế độ sách ban hành cách thường xuyên 3.3.4 Giải pháp đào tạo Con người yếu tố quan trọng định cho thành cơng, ngành Hải quan nói chung phận kiểm tra sau thơng quan nói riêng, muốn thực nhiệm vụ tăng cường kiểm toán sau thơng quan phải thực ý tới việc đào tạo trang bị kiến thức tổng hợp cho cán kiểm toán hải quan cách chuyên nghiệp, lĩnh vững vàng, giàu kinh nghiệm để thực công việc chuyên môn Do cần thiết phải : Thứ : Chuẩn hóa chương trình đào tạo nghiệp vụ KTSTQ gắn liền với đội ngũ cán KTSTQ Cần quy định chế độ học tập bắt buộc cán nghiệp vụ KTSTQ nghiệp vụ hàng năm bồi dưỡng cập nhật kiến thức Thông qua tài 79 liệu KTSTQ, kinh nghiệm thực tiễn nước thực tốt nghiệp vụ KTSTQ, sổ tay nghiệp vụ KTSTQ ASEAN kết hợp với Luật hải quan, văn quy phạm pháp luật hướng dẫn nghiệp vụ KTSTQ thực tiễn KTSTQ, ngành Hải quan phải xây dựng giáo trình chuẩn phục vụ cơng tác giảng dạy KTSTQ Một chương trình đào tạo khoa học, hợp lý phải đồng nghĩa với thống tồn ngành Tính thống q trình đào tạo dẫn đến thống nhận thức, phương pháp tư phong cách làm việc thực tế nhân viên KTSTQ Thứ hai: Không ngừng nâng cao trình độ cán kiểm tốn hải quan Tiếp tục mở lớp đào tạo KTSTQ có chuyên gia nước hướng dẫn; cử cán học nước nguồn tài trợ Kết thúc khóa học, học viên cần có nhận xét thật khách quan, minh bạch điểm mạnh điểm yếu nội dung, phương pháp đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy chuyên gia thời gian tới - Cử số cán có trình độ thực tế học tập kinh nghiệm KTSTQ nước thực tốt nghiệp vụ Tuy nhiên, cán tham gia cần phải đúc kết học sau chuyến đi, báo cáo trước Lãnh đạo TCHQ tổ chức có liên quan để rút học, kinh nghiệm phương hướng áp dụng vào điều kiện thực tế Hải quan Việt Nam - Tiếp tục tập trung mở rộng thêm đào tạo đội ngũ chuyên viên hàng đầu KTSTQ JICA đào tạo nhằm tăng thêm đội ngũ vừa chuyên gia có trình độ chun mơn cao vừa giáo viên kiêm chức KTSTQ, có khả sư phạm tốt - Thực tế việc kiểm tra chứng từ thương mại, kế tốn, hải quan tình hình thực tế cơng nghệ thơng tin phát triển khó phát chứng từ giả, nên phải mở lớp đào tạo kỹ phát chứng từ giả trang thiết bị máy móc kỹ thuật đại phục vụ cơng việc Thứ ba: hàng năm nên tổ chức nhiều hội nghị chuyên đề kiểm tra sau thông quan, để từ cán kiểm tốn hải quan có điều kiện trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, phát huy tối đa ưu điểm hạn chế nhược điểm hoạt động tác nghiệp 80 3.3.5 Giải pháp tăng cường mối quan hệ kết hợp Hải quan với Ngành chức như: Ngân hàng, Thuế nội địa, Hãng vận chuyển, Cơ quan giám định… việc tạo lập kênh thông tin quan Hoạt động XNK toán quốc tế có mối quan hệ mật thiết, ràng buộc lẫn trình tồn phát triển thương mại quốc tế Việc tốn tiền hàng XNK thơng qua ngân hàng thông tin thực cần thiết quan hải quan, thẩm định việc xác định trị giá tính thuế cho lơ hàng XNK Bằng phương thức toán L/C ( Letter of credit – tín dụng chứng từ), T/T ( Telegraphic Transfer - chuyển tiền điện, D/P (Document Against Payment - nhờ thu trả ngay), D/A (Document Against Acceptance- nhờ thu trả chậm ) , thông qua chứng từ toán ngân hàng chứng xác thực xác định tổng số tiền phải toán cho khách hàng lô hàng nhập Hải quan cần biết doanh nghiệp có tài khoản ngân hàng nào? để kiểm soát toán cho lô hàng doanh nghiệp Sau thông quan hàng hóa, doanh nghiệp thực bán khai báo thuế với quan thuế nội địa nào? đầy đủ theo số lượng, giá khai báo nhập không? Thông tin số lượng hàng vận chuyển, trị giá bảo hiểm xác Kết giám định xác định chất hàng hóa Những thơng tin cung cấp cách kịp thời, xác nhanh chóng điều kiện cần thiết có sở pháp lý cao đấu tranh với doanh nhiệp phục vụ cho kiểm tốn sau thơng quan Vì phải có chế pháp lý, để phối kết hợp cung cấp thông tin Hải quan quan chức có yêu cầu kiểm tra Cần có trung tâm khai thác liệu tổng hợp phục vụ ngày tốt cho công tác kiểm tốn hải quan đại Có chế phối hợp Ngành hải quan Ngành ngoại giao để xác minh, xác nhận tài liệu, chứng từ nước sở có quan Ngoại giao Việt Nam đóng trụ sở (nghiên cứu chức danh Tùy viên Hải quan Đại sứ quán Việt Nam số nước có kim ngạch XNK lớn với Việt Nam) 81 3.3.6 Giải pháp tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho KTSTQ Là lực lượng thành lập ngành sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho cơng tác chưa đầy đủ Do vậy, ngành Hải quan phải tiến hành rà soát sở hạ tầng, trụ sở, trang thiết bị đơn vị ngành, có đơn vị KTSTQ để xác định nhu cầu Đây yêu cầu cần ưu tiên việc phát triển ngành Phải bố trí mơi trường làm việc khang trang, thực quan cơng quyền Nhà nước, có đủ diện tích để bố trí nơi làm việc cho cán bộ, đủ diện tích để bố trí lắp đặt hệ thống máy móc, phương tiện, trang thiết bị làm việc đầy đủ máy tính xách tay, máy ảnh, máy phát chứng từ giả, máy ghi âm … để lực lượng KTSTQ có đủ phương tiện tác nghiệp tốt 3.3.7 Chế độ đãi ngộ lực lượng làm công tác KTSTQ Trong cơng tác KTSTQ có nhiều hoạt động nghiệp vụ mang tính chất điều tra xác minh, thu thập thơng tin tình báo, áp dụng đồng biện pháp kiểm toán, kế toán, giám định, thu thập chứng nước, trưng dụng chuyên gia, nhà khoa học giỏi KTSTQ lại nguồn quỹ chi phục vụ hoạt động nghiệp vụ mặt trận chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả (Kiểm toán Nhà nước trích 2% số tiền Kiểm tốn Nhà nước phát kiến nghị; Lực lượng chống bn lậu thuộc ngành Hải quan có quy chế riêng kinh phí chi cho hoạt động nghiệp vụ…) Do Bộ Tài nên cho phép lực lượng KTSTQ trích khoảng 1% tổng số tiền truy thu, ấn định thuế để có nguồn kinh phí phục vụ: mua tin; chi phí hợp lý khác; trích thưởng để động viên, khuyến khích kịp thời tập thể, cá nhân trực tiếp tham gia hoạt động KTSTQ… 3.3.8 Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật Hải quan kiểm tốn sau thơng quan cộng đồng doanh nghiệp Tuyên truyền tới cộng đồng doanh nghiệp hiểu rõ vai trò mục đích cơng tác kiểm tốn sau thơng quan, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại phát triển, rút ngắn thời gian tiết kiệm chi phí thơng quan hàng hóa XNK cho doanh nghiệp Tạo thuận lợi cho hoạt động XNK doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật, ngăn chặn hành vi gian lận, trốn thuế doanh nghiệp vi phạm 82 pháp luật, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp tiến tới phát triển tích cực kinh tế hội nhập quốc tế 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 3, sở phân tích thực trạng hoạt động KTSTQ chương 2, tác giả đưa mục tiêu để xây dựng giải pháp chung giải pháp cụ thể công tác KTSTQ từ để nâng cao vai trò hoạt động KTSTQ trình hội nhập kinh tế quốc tế Từ mục tiêu, giải pháp trình bày chương 3, tác giả thấy Ngành hải quan cần : - Đẩy mạnh công tác thu thập thơng tin tình hình hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp địa bàn quản lý đơn vị, để từ làm sở tiền đề cho kiểm tốn sau thơng quan - Tập trung kiểm tốn doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật, trốn thuế trì hỗn nghĩa vụ nộp thuế Kiểm tốn sau thơng quan việc chấp hành nghĩa vụ thuế loại hình kinh doanh như: sản xuất - xuất khẩu, gia công, đầu tư, mặt hàng có thuế suất nhập cao, giá tính thuế nhạy cảm - Tăng cường kiểm tốn sau thông quan trụ sở doanh nghiệp Khi kiểm tra doanh nghiệp làm sáng tỏ tranh tồn diện kinh doanh đối tượng kiểm tốn - Tăng cường số vụ kiểm tốn sau thơng quan tỷ lệ số doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK, để từ nâng cao tính tn thủ pháp luật doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK phát hành vi gian lận trốn thuế doanh nghiệp 84 KẾT KUẬN Hoạt động KTSTQ Việt Nam mẻ, khâu nghiệp vụ khó khăn phức tạp khơng Hải quan Việt Nam mà Hải quan nước khu vực giới Để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, chiến lược tầm nhìn hải quan năm 2020 phải phát triển Hảiquan đại, chuyên nghiệp, hiệu ngành Hải quan phải thay đổi phương thức quản lý nhà nước hoạt động XNK từ “tiền kiểm” sang ”hậu kiểm”, tiến tới việc kiểm tra thực tế hàng hóa XNK khâu thông quan năm 2010 đạt 10% tỷ lệ thực tế hàng hóa, nâng cao vai trò hoạt động KTSTQ để hỗ trợ tạo điều kiện thương mại quốc tế phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển chung kinh tế, giữ vững chức quản lý nhà nước ngành Hải quan KTSTQ công cụ đắc lực đấu tranh chống vi phạm pháp luật hải quan KTSTQ nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm trước bối cảnh gian lận thương mại, trốn thuế ngày gia tăng Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá, tổng hợp, luận văn đề cập làm rõ nội dung sau: Luận văn hệ thống hóa vấn đề có tính chất lý luận nghiệp vụ KTSTQ như: Khái niệm, đối tượng, vai trò, mục đích, quản lý nhà nước KTSTQ Đánh giá thực trạng hoạt động XNK hoạt động KTSTQ thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Việt nam Đề xuất số giải pháp giải pháp để nâng cao vai trò hoạt động KTSTQ thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Do nội dung nghiên cứu mẻ Về phía tác giả khả năng, kinh nghiệm tư khoa học nhiều hạn chế, kết nghiên cứu tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả luận văn mong nhận quan tâm góp ý quý Thầy, Cô, Nhà khoa học, Nhà hoạch định sách bạn bè, đồng nghiệp để tác giả tiếp tục bổ sung nhằm hoàn thiện luận văn 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Tổng cục hải quan, Nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan ( tài liệu tham khảo – lưu hành nội bộ), tác giả Phạm Ngọc Hữu Đại học kinh tế TP HCM, Kiểm toán, 2008, Nhà xuất lao động TS Đoàn Hồng Lê, Đổi quản lý nhà nước XNK nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đà Nẵng Giáo trình chống gian lận thương mại Tác giả Đoàn Hồng Lê Luc De Wulf José B.Sokol (2004), Sổ tay đại hóa Hải quan, Ban Thương mại Ngân hàng giới, Washington, DC.Ngân hàng giới Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2001), Luật Hải quan số 29/2001/QH10 Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Hải quan số 42/2005/QH11 Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật thương mại ngày 10/05/1997 Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2006), Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 10 Chính Phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Nghị định số 154/2005/NĐCP ngày 15/12/2005 11 Chính Phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2007), Nghị định số 40/2007/NĐCP ngày 16/3/2007 12 Bộ Tài Chính (2009), Thơng tư số 79/2009/TT-BTC ngày 20/4/2009 86 13 Tổng Cục Hải quan (2009), Quyết định số 1383/2009/QĐ-TCHQ ngày 14/7/2009 14 Tổng cục Hải quan (2005-2009), Báo cáo tổng kết ngành Hải quan, Hà Nội 15 Cục Kiểm tra sau thông quan (2005-2009), Báo cáo tổng kết , Hà nội 16 Báo cáo hội nghị chuyên đề kiểm tốn sau thơng quan 2005,2006,2007 17 Báo hải quan số từ năm 2008 đến 2009 18 PGS.TS Mai Thị Hồng Minh, Kiểm tốn hải quan-cơng cụ chống gian lận thương mại, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tiếng Anh: 19 Customs and Tariff Bureau (1998), Japanese Laws concerning customs-1st edition, Ministry of Finance, Tokyo 20 The State Gazette of the Republic of Indonesia (1995), Indonesia Law on Customs-No.10/1995, Jakarta 21 United Nations (2006), Trade Facilitation Handbook, NewYork and Geneva 22 WCO Asia/Pacific (2007), Workshop on Customs Enforcement against Commercial Fraud 20-24 August 2007, Program 4: Post clearance Audit and Traders’ self-compliance, NACEN (India) 87 PHỤ LỤC BẢNG THÔNG SỐ VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN GIAI ĐOẠN 2005-2009 (Nguồn : Tổng cục Hải quan – Báo cáo tổng kết từ năm 2005- 2009) Năm Tổng số vụ KTSTQ Số vụ trụ sở Hải quan 2005 375 364 2006 513 484 2007 628 2008 2009 Trung bình 2005-2009 723 682 670 636 582 551 30 591 Số định ban hành kiểm tra Doanh nghiệp Số tiền thuế phải truy thu Số tiền truy thu Lực lượng KTSTQ (người) Số lượng doanh nghiệp XNK Tỷ lệ số phải truy thu/Tổng thu Số tiền truy thu/vụ Số tiền truy thu/Kiểm toán viên 11 41 34 0,15 198 37 180 90,9 430(2) 30.988 0,25 % 0,29 419 204,9 173,2 460(1) 36.600 0,17 % 0,28 446 309 243 480 39.799 33508 0,25 0,17% % 0,46 644 1,9% 2,0% 2,0% 1,7% 0,11% 0,12% 0,11% 0,09% 1,79 1,28 2% 1,46 2% 1,57 2% 1,40 2% 97% 94% 94% 94% 95% 9,5 8,5 210(3) 0,02 % 0,03 45 Tỷ lệ Doanh nghiệp bị kiểm tra/Lượng DN Tỷ lệ Doanh nghiệp bị kiểm tra trụ sở Số vụ KTSTQ/người/năm Tỷ lệ vụ KTSTQ /Tổng số doanh nghiệp Tỷ lệ vụ KTSTQ trụ sở Hải quan 29 79 57 400 26.645(4) 0,14% Ghi : (1) : Nguồn:“Dự án đại hóa Hải quan Việt Nam – Can thiệp ngoại lệ -2008“ (2) : Tính bình quân năm 2007 =(Số đầu năm 2007+ số cuối năm 2008)/2 = (400+460)/2 (3) : Số liệu ước tính từ báo cáo tổng kết 2006-Tổng cục Hải quan (4) : Tính tốn từ báo cáo tổng kết 2007-Tổng cục Hải quan 88 (Đơn vị tính : Tỷ đồng) Năm 2005 Thu ngân sách Số lượng tờ khai (nghìn tờ) Lượng Tờ khai nhập Lượng tờ khai xuất Số lượng tờ khai phúc tập Tỷ lệ kiểm tra thực tế/tổng TK Số tiền thuế phải truy thu từ phúc tập Số tiền truy thu từ phúc tập 49.97 1.762 853 909 1.069 59,8% 25,788 86 Tổng biên chế ngành Hải quan (người) 2006 2007 54.50 72.60 1.848 2.284 946 1.181 902 1.103 1.848 2.062 24% 22% 30 43,9 19 37,3 8.717 2008 2009 117.3 49 2.990 1.570 1.420 3.295 23% 80,34 72,18 122.2 93 3.289 1.775 1.514 3.329 17% 109,46 99,14 9.606 9.731 7.913 8.297 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng kim ngạch XNK hàng năm Kim ngạch xuất Kim ngạch nhập Trung bình tăng hàng năm 62,7 29,15 33,55 9% 69,74 32,87 36,87 11% 86,83 38,85 47,98 25% 133,96 58,54 75,42 54% 125 56,5 68,5 -7% 59,8% 24% 22% 23% 17% -Hàng xuất 19% 13% -Hàng nhập 30% 31% (ĐVT : Tỷ USD) Trung bình tăng từ 2005-2009 Tỷ lệ kiểm tra thực tế/tổng TK 18,4 % 89 PHỤ LỤC Tiến trình hình thành sở pháp lý hoạt động KTSTQ Việt Nam từ năm 2002 đến năm 2009 Năm 2002-2005 2006 1/7/2007->2008 14/7/2009 Luật Hải quan số 29/2001/QH10 Luật Hải quan số 42/2005/QH11 Luật quản lý thuế số 78 Điều 32 Điều 32 Điều 77, Điều 78 Nghị định 102/2001/NĐ-CP ngày 31/12/2001 Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 Nghị định 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Thông tư 96/TT-BTC ngày 10/10/2003 Thông tư 114/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 Thông tư 79/2009/TT-BTC ngày 20/4/2009 Quyết định1563/QĐ-TCHQ ngày 02/12/2003 Quyết định 621/QĐ-TCHQ ngày 29/3/2006 Quyết định số 1383/QĐ-TCHQ ngày 14/7/2009 NĐ 60/2002/NĐ-CP ngày 06/6/2002, Hiệu lực 01/7/2002 Nghị định 155/2005/NĐ-CP Nghị định 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007, hiệu lực 05/2007 Thông tư 113/2005/TT- BTC, ngày 15/12/2005, Hiệu lực 01/01/2006 Thông tư 40/2008/TT-BTC ngày 21/5/2008, hiệu lực 07/2008 TT 118/2003/TT-BTC ngày 08/12/2003, Hiệu lực 01/01/2004 Lĩnh vực Nghị định 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003, Hiệu lực 01/01/2004 Nghị định 128/2008/NĐCP ngày 16/12/2008, Hiệu lực 01/01/2009 Nghị định 138/2004/NĐ-CP ngày 17/6/2004, Hiệu lực – Trong lĩnh vực Hải quan Nghị định 18/2009/NĐ-CP ngày 18/2/2009, hiệu lực 01/5/2009 HC Lĩnh vực HQ 90 Nghị định 97/2007/NĐCP ngày 07/6/2007, Hiệu lực 01/7/2007 PHỤ LỤC Sơ đồ bước tiến hành KTSTQ trụ sở quan Hải quan Thu thập thông tin Phân loại Phân tích Chọn hồ sơ/đối tượng kiểm tra Lưu kiểm tra theo kế hoạch Kiểm tra hồ sơ HQ Lưu hồ sơ (giải trình chấp nhận; chấp nhận sai phạm;ấn định thuế) Giải trình, xác minh, Lập kế hoạch kiểm tra Quyết định tiến hành kiểm tra doanh nghiệp (Nguồn: www.customs.gov.vn/ThuTucHaiQuan/Print.aspx?ID=112 – ngày 06/01/2010) 91 PHỤ LỤC Các cơng trình nghiên cứu Kiểm tra sau thơng quan từ trước đến Đề tài nghiên cứu cấp ngành (Hải quan) TT Mã số 09-N2004 08-N2005 01-N2006 02-N2006 04-N2008 Nội dung Các giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra sau thông quan đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kế hoạch cải cách, phát triển đại hóa Hải quan giai đoạn 2004-2006 Xây dựng hồn thiện mơ hình kiểm tra sau thông quan Hải quan Việt Nam Nâng cao nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan hoạt động toán quốc tế qua ngân hàng Nâng cao hiệu kiểm tra sau thông quan hàng hóa xuất nhập theo loại hình gia cơng Xây dựng phần mềm thu thập khai thác thông tin phục vụ kiểm tra sau thông quan 92 Tác giả Cục KTSTQ Nguyễn Viết Hồng Cục KTSTQ Nguyễn Viết Hồng Cục KTSTQ Hoàng Việt Cường Cục KTSTQ Nguyễn Văn Bình Cục KTSTQ Tạ Thị Mão ... kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “KIỂM TỐN HẢI QUAN (KIỂM TRA SAU THƠNG QUAN) TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ kinh. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -oOo - NGUYỄN THỊ HUYỀN KIỂM TỐN HẢI QUAN (KIỂM TRA SAU THƠNG QUAN) TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kế toán - Kiểm toán Mã số: 60.34.30... kiểm toán hải quan ( kiểm tra sau thông quan) Chương 2: Thực trạng kiểm toán hải quan Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao vai trò kiểm

Ngày đăng: 09/01/2018, 22:49

w