Phát triển bền vững nông nghiệp trong thời kỳ đầu hội nhập kinh tế quốc tế ở thành phố hải phòng

83 148 0
Phát triển bền vững nông nghiệp trong thời kỳ đầu hội nhập kinh tế quốc tế ở thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾT QUẢ ðẠT ðƯỢC CỦA ðỀ TÀI "PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ ðẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở TP.HẢI PHÒNG" Những kết ñạt ñược: ðề tài nghiên cứu "Phát triển bền vững nơng nghiệp thời kỳ đầu hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hải Phịng” giải ñược vấn ñề ñặt ra, như: - Hệ thống hóa sở lý thuyết phát triển bền vững nơng nghiệp thời kỳ đầu hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp thành phố Hải Phịng giai ñoạn từ năm 2000 - 2007; - ðánh giá triển vọng phát triển bền vững nơng nghiệp Hải Phịng thời kỳ ñầu hội nhập (2000 – 2007) - ðề xuất số giải pháp giúp nơng nghiệp Hải Phịng phát triển theo hướng bền vững Những ñiểm bật luận văn Nhận diện ñược yếu tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững nông nghiệp thời kỳ hội nhập bao gồm: - Tập trung vào ñầu tư sở hạ tầng - Phát triển nơng nghiệp theo định hướng thị trường - Bảo vệ môi trường sinh thái - Tăng cường tham gia người dân 2.Nhận diện vấn đề mà nơng nghiệp Hải Phịng phải đương đầu - Cơ sở hạ tầng chưa đảm bảo phụ vụ cho sản xuất nơng nghiệp - Quy mô sản xuất nhỏ, chưa liên kết sản xuất tiêu thụ, sản phẩm chưa có thương hiệu - Tình trạng suy thối đất, nước nghiêm trọng I - Sự bất cập chất lượng nguồn nhân lực, ý thức người nơng dân mơi trường Dựa khung phân tích ma trận SWOT để gợi ý sách cần tập trung bao gồm: - Quy hoạch tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hướng tập trung - Áp dụng công nghệ sach, bảo vệ môi trường - ðào tạo nguồn nhân lực - Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm TP HCM, ngày 25 tháng 02 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Diệp II BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM NGUYỄN THỊ DIỆP ðỀ TÀI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ ðẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM - NGUYỄN THỊ DIỆP ðỀ TÀI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ ðẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.Nguyễn Tấn Khuyên TP Hồ Chí Minh - Năm 2008 LỜI CAM ðOAN Tác giả xin cam đoan tồn nội dung trình bày Luận văn thân nghiên cứu thực hiện, liệu ñược thu thập từ nguồn hợp pháp ñược phản ánh cách trung thực LỜI TRI ÂN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến: Q Thầy cơ; Các cán Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Hải Phòng; Các cán Cục thống kê Hải Phịng; Các cán Trung tâm phát triển nơng lâm nghiệp cơng nghệ cao Hải Phịng; Các cán Sở Lao ñộng thương binh xã hội Hải Phịng ðã nhiệt tình hướng dẫn hỗ trợ trình nghiên cứu! Tác giả Nguyễn Thị Diệp MỤC LỤC ðẶT VẤN ðỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CHÍNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cách tiếp cận 3.2 Các phương pháp cụ thể 3.3 Các tiêu phân tích .2 3.4 Nguồn liệu 4 TỔNG QUAN CÁC ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI 5.1 ðối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu 6.Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI .6 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN .8 1.1 Lý thuyết phát triển bền vững nông nghiệp 1.1.1 Phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.2 Tăng trưởng nông nghiệp môi trường tự nhiên 10 1.1.3 Tăng trưởng nơng nghiệp nghèo đói nơng thơn 11 1.1.3 Tăng trưởng nông nghiệp người nông thôn 13 1.2 Nơng nghiệp tiến trình hội nhập WTO .16 1.2.1 Khung pháp lý 16 1.2.2 Tác ñộng WTO ñến phát triển nông nghiệp .17 1.3 Quan điểm phát triển nơng nghiệp bền vững 18 Chương 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP Ở HẢI PHỊNG TRONG GIAI ðOẠN 2000 – 2007 20 2.1 ðặc ñiểm tự nhiên – kinh tế - xã hội Tp Hải Phòng .20 2.1.1 Vị trí địa lý, diện tích địa hình .20 2.1.2 Khí hậu, thuỷ văn sơng ngịi 21 2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên .21 2.1.4 Dân số, lao ñộng 22 2.1.5 Cơ sở hạ tầng xã hội phục vụ cho phát triển nông nghiệp .22 3.1.6 ðánh giá chung ñặc ñiểm tự nhiên – kinh tế - xã hội - Hải Phòng 24 2.2 Hiện trạng phát triển nơng nghiệp Hải Phịng giai đoạn 2000 – 2007 25 2.2.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu nông nghiệp .25 2.2.1.1 Tốc độ tăng GDP nơng nghiệp: 25 2.2.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp: 26 2.2.1.3 Tốc ñộ tăng suất trồng số loại trồng .28 2.2.2 Cơ sở hạ tầng 29 2.2.2.1 Mức ñộ trang thiết bị ñại phục vụ sản xuất nông nghiệp 29 2.2.2.2 Tỷ trọng công việc sản xuất nơng nghiệp áp dụng giới hoá 31 2.2.2.3 Khả cung ứng sở sản xuất giống 33 2.2.2.4 Hệ thống tưới tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp 35 2.2.1.5 Số lượng tầu thuyền ñánh bắt xa bờ 36 2.2.3 Phát triển nông nghiệp theo ñịnh hướng thị trường 37 2.2.3.1 Sản phẩm lợi 37 i 2.2.3.2 Mức độ thay đổi quy mơ phương thức sản xuất theo hướng tập trung, quy mô lớn .38 2.2.3.3 Tỷ lệ nơng sản sản xuất theo hợp ñồng tiêu thụ sản phẩm 42 2.2.3.4 Nơng sản chế biến số sản phẩm chủ lực .43 2.2.3.5 Tốc ñộ tăng trưởng xuất số sản phẩm chủ lực .43 2.2.3.6 Thu nhập bình quân đơn vị diện tích đất canh tác ni trồng thuỷ sản 44 2.2.3.7 Thu nhập bình qn lao động làm nông nghiệp .45 2.2.4 Phát triển nông nghiệp theo hướng bảo vệ môi trường 46 2.2.4.1 Mức độ ứng dụng cơng nghệ sạch, tiến tiến sản xuất nơng nghiệp: 46 2.2.4.2 Tình hình bảo vệ tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ sản xuất nông nghiệp: 48 2.2.5 Tăng cường khả tham gia người nông dân 51 2.2.5.1 Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nơng nghiệp 51 2.2.5.2 Tỷ lệ lao ñộng ñươc ñào tạo, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ 52 2.2.5.3 Thực trạng thu nhập việc làm nơng dân bị thu hồi đất thị hoá: 52 2.3 ðánh giá trạng phát triển bền vững nông nghiệp Hải Phòng .54 2.3.1 ðánh giá chung 54 2.3.2 Phân tích SWOT 55 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP TRONG TIỀN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở TP HẢI PHÒNG 59 3.1 Chiến lược phát triển bền vững Tp.Hải Phòng 59 3.2 Giải pháp qui hoạch tổ chức sản xuất: .60 3.2.1 Quy hoạch sản xuất nông lâm thủy sản: 60 3.2.2 Quy hoạch kết cấu hạ tầng phát triển kinh tế, xã hội 62 3.3 Giải pháp khoa học công nghệ: 63 3.4 Giải pháp nguồn nhân lực .63 3.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 64 3.6 Giải pháp khác 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 ii DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng GDP nơng nghiệp…………… …………………25 Biểu ñồ 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nơng lâm thuỷ sản…… …………….26 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp……………….………….27 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt………………… …………28 Biểu ñồ 2.5: Tốc ñộ tăng suất số trồng chính……… …………29 Biểu đồ 2.6: Hệ thống tưới phun diện tích tưới phun………….…………30 Biểu ñồ 2.7: Mức ñộ áp dụng công nghệ cao.……………… ………………… 31 Biểu đồ 2.8: Số lượng máy móc, thiết bị nơng nghiệp…………………… 32 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ giới hóa nơng nghiệp (giai đoạn từ 2000 - 2007)…….32 Biểu ñồ 2.10: Khả cung ứng giống trồng sở sản xuất giống 33 Biểu ñồ 2.11: Khả cung ứng vật nuôi sở sản xuất giống……… 34 Biểu ñồ 2.12: Khả cung ứng thủy sản sở sản xuất giống……… 35 Biểu ñồ 2.13: Tỷ lệ kênh mương kiên cố hóa diện tích tưới tiêu chủ động……36 Biểu ñồ 2.14: Số lượng tàu thuyền ñánh bắt xa bờ giai ñoạn từ 2000 – 2007…….37 Biểu ñồ 2.15: Diện tích vùng trồng chun canh giai đoạn 2000 – 2007… 39 Biểu ñồ 2.16: Năng suất vùng trồng chuyên canh giai ñoạn 2000 – 200.39 Biểu ñồ 2.17: Diện tích trồng chuyên canh giai ñoạn 2000 – 2007… ….40 Biểu số 2.18: Số lượng quy mơ trang trại giai đoạn năm 2000 – 2007…… …41 Biều đồ 2.19: Tỷ lệ nơng sản xuất khẩu………………………………….….43 Biểu đồ 2.20: Thu nhập bình qn đơn vị diện tích……………………… 44 Biều đồ 2.21: Thu nhập bình qn đầu người giai đoạn 2000 – 2007 45 Biểu ñồ 2.22: Mức ñộ áp dụng công nghệ tiên tiến sản xuất nông nghiệp…47 Biểu ñồ 2.23: Tỷ trọng loại ñất từ năm 2000 – 2007………………………….49 Biểu đồ 2.24: Diện tích đất nơng nghiệp lao động nơng nghiệp……… 49 Biểu đồ 2.25: Tỷ lệ đất bị suy thối hàng năm (giai ñoạn 2000 – 2007)…………50 Biểu ñồ 2.26: Tỷ lệ thời gian sử dụng lao ñộng lao ñộng ñược tập huấn………51 Biểu ñồ 2.27: Tỷ lệ ñào tạo nghề việc làm người dân bị ñất………….53 iii PHẦN MỞ ðẦU ðẶT VẤN ðỀ Hải Phòng trung tâm công nghiệp, thương mại dịch vụ vùng Duyên hải Bắc nước Tuy thành phố công nghiệp, du lịch Hải Phịng cịn vùng nơng thơn rộng lớn, chiếm 86,57% tổng diện tích đất tự nhiên (1.315 km2) với gần 60% tổng dân số tồn thành phố, có khoảng triệu người sống nghề nông nghiệp Trong năm qua, nơng nghiệp Hải phịng đạt thành tựu ñáng kể, nhiên so với mục tiêu ñặt ra, kết ñạt ñược bước đầu cịn nhiều có nhiều biểu thiếu bền vững: (1)tốc độ tăng trưởng cịn chậm, khơng ổn ñịnh, chưa tương xứng với tiềm lợi Hải Phòng (2) sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, sức cạnh tranh sản phẩm thấp; (3)hệ thống sở vật chất kỹ thuật ñã ñược tăng cường quy mơ nhỏ, lạc hậu, thiếu đồng bộ; (4)bình qn diện tích đất nơng nghiệp đầu người thấp lại bị thu hẹp phải ñáp ứng u cầu thị hố; (5)cạnh tranh gay gắt sản phẩm, lao ñộng, vốn ñầu tư, vấn ñề ô nhiễm môi trường, Việt Nam ñã trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization –WTO), hàng rào thuế quan phi thuế tất nước thành viên ñang dần ñược gỡ bỏ Việc ñảm bảo thành công môi trường thực thách thức lớn, cần có thay đổi cách tiếp cận phát triển nơng nghiệp, đặc biệt phát triển bền vững nơng nghiệp tiến trình hội nhập Cần phải tập trung cao cho nơng nghiệp để đáp ứng ñược yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Thành phố tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong trình nghiên cứu, tham khảo tài liệu, tìm kiếm số kết nghiên cứu trước ñây vấn ñề có liên quan, tận dụng nguồn thơng tin có sẵn từ điều tra nơng nghiệp nơng thơn giai đoạn từ năm 2000 - 2007 Tác giả chọn đề tài “Phát triển nơng nghiệp bền vững thời kỳ ñầu hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hải Phịng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CHÍNH Mục tiêu nghiên cứu (1) Phân tích trạng phát triển nơng nghiệp Hải Phịng đánh giá triển vọng phát triển bền vững trước yêu cầu hội nhập (2) Gợi ý số giải pháp để nơng nghiệp Hải Phịng phát triển bền vững tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Câu hỏi nghiên cứu (1) Xu hướng phát triển nơng nghiệp bền vững Hải phịng nào? (2) Có sách giúp nơng nghiệp Hải Phòng phát triển bền vững thời kỳ hội nhập? PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cách tiếp cận - Cách tiếp cận bền vững phát triển nông nghiệp thời kỳ hội nhập - Cách tiếp cận hệ thống: kinh tế - xã hội; người; tài nguyên môi trường - Cách tiếp cận lịch sử: so sánh q trình phát triển nơng nghiệp Hải Phịng giai ñoạn từ năm 2000 ñến năm 2007 3.2 Các phương pháp cụ thể Các phương pháp phân tích chủ yếu ñược sử dụng ñề ñề tài là: phân tích lý thuyết phát triển nơng nghiệp bền vững tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; phân tích thống kê mơ tả; phân tích định tích SWOT 3.3 Các tiêu phân tích Tăng trưởng chuyển dịch cấu 1) Tốc ñộ tăng GDP nông nghiệp: 2) Chuyển dịch cấu kinh tế o Chuyển dịch cấu kinh tế nhóm ngành nông-lâm-thuỷ sản o Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp Vùng lúa cao sản chất lượng cao: tập trung Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, An Lão, Kiến Thuỵ Vùng trồng vụ ñông: tập trung Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Thuỷ Nguyên, An Lão vùng có hệ thống tưới tiêu tốt, chưa bị chia cắt q trình thị hoá Vùng trồng ăn quả: tập trung An Lão Vĩnh bảo, Thuỷ Nguyên với ăn tiếng na, ổi, dừa, cau… (2) Lĩnh vực chăn ni: Vùng chăn ni lợn: Hình thành vùng chăn nuôi lợn choai, lợn sữa xuất khẩu, phát triển chăn nuôi lợn với quy mô gia trại trang trại hộ gia đình nơng dân Xây dựng ñịa bàn huyên ngoại thành huyện từ đến mơ hình chăn ni lợn cơng nghệ cao có quy mơ làm trung tâm để phát triển mơ hình trang trại vệ tinh chun chăn ni lợn thịt theo phương thức chăn nuôi gia công Vùng chăn ni bị thịt: Phát triển vùng chăn ni bị thịt chất lượng cao huyện Vĩnh Bảo Thủy Nguyên, hai huyện xây dựng số mơ hình trang trại chăn ni bị, cho phép chủ trang trại chuyển đổi mục đích sử dụng đất để làm chuồng trại, trồng cỏ ni bị Phát triển chăn nuôi gia cầm: Xây dựng trang trại chăn ni gia cầm đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn sinh học: Cách biệt khu dân cư đường giao thơng tối thiểu 500 m Tun truyền, khuyến cáo nhân dân hạn chế tiến tới xoá bỏ chăn nuôi gia cầm khu vực dân cư, khu vực nơng thơn giáp ranh với thị khu vực sản xuất nơng nghiệp tập trung để đảm bảo môi trường (3) Lĩnh vực thủy sản: Quy hoạch lại ñầu tư chiều sâu, nhằm nâng cấp đại hố sở chế biến với cơng nghệ ñại, gắn liền với ñầu tư phát triển vùng nguyên liệu tập trung Tăng cường hoàn thiện sở chế biến thuỷ sản xuất cơng nghệ vệ sinh an tồn thực phẩm, thực ñồng biện pháp bảo ñảm an toàn chất lượng tất khâu trình chế biến theo tiêu chuẩn quốc tế Xây dựng quy hoạch chi tiết nuôi trồng thuỷ sản làm sở cho thành phố ñầu tư 61 phát triển thuỷ lợi hố, điện khí hố, ứng dụng cơng nghệ sinh học, bảo vệ mơi trường Sử dụng có hiệu diện tích ni trồng thuỷ sản nước lợ có, phát triển diện tích vùng có điều kiện Bàng La, Tiên Lãng Phát triển nuôi hải sản nước mặn khu vực ven ñảo Cát Bà theo quy trình kỹ thuật, gìn giữ tốt mơi trường sinh thái ðưa hải sản tươi sống trở thành sản phẩm xuất phục vụ du lịch quan trọng Khai thác gắn với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản: Phát triển tàu ñánh cá ñại phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế, ñủ ñiều kiện khai thác an tồn hiệu vùng đánh cá chung Việt Nam Trung Quốc vịnh Bắc Bộ vùng biển khơi (4) Lĩnh vực lâm nghiệp: Nâng ñộ che phủ rừng xanh toàn Thành phố, nuôi, tái sinh rừng tự nhiên; trồng rừng phịng hộ ven biển, rừng ven sơng, rừng đồi núi Bảo tồn làm giàu nguồn lợi từ rừng, thực tốt công ước bảo tồn khu dự trữ sinh quần ñảo Cát Bà 3.2.2 Quy hoạch kết cấu hạ tầng phát triển kinh tế, xã hội Hệ thống kênh, trạm bơm ñầu nguồn phải ñược qui hoạch đồng bộ, thực cứng hóa mương hồn chỉnh khai thác hiệu ðẩy nhanh tốc ñộ phát triển hạ tầng cho sản xuất tập trung, trang trại sản xuất nông lâm thuỷ sản; thực việc quy hoạch chi tiết phát triển vùng sản xuất nguyên liệu cho chế biến; ñẩy nhanh tốc ñộ - điện khí hố nơng nghiệp; tập trung cải tạo, nâng cấp, đầu tư kết cấu hạ tầng nơng thơn bao gồm hệ thống cơng trình giao thơng, thơng tin liên lạc, cung cấp điện, cấp nước, xử lý chất thải, vệ sinh môi trường, bến bãi, trường học trung tâm dạy nghề, chợ khu thương mại dịch vụ, khu vui chơi giải trí 62 3.3 Giải pháp khoa học công nghệ: Giải pháp khoa học cơng nghệ coi động lực làm sở ñảm bảo suấtchất lượng- hiệu khả cạnh tranh: Hiện nay, tỷ lệ giới hố nơng nghiệp Hải Phịng mức thấp; mức độ áp dụng cơng nghệ sạch, tiên tiến nhỏ, máy móc thiết bị trang bị số cơng đoạn định: làm đất, tưới tiêu, hạt lúa (tuốt lúa), cịn lại cơng đoạn khác: gieo hạt, cấy, thu hoạch, làm cỏ, bón phân, bảo quản chế biến sau thu hoạch… hầu hết làm thủ cơng nên suất lao động cịn thấp ðể tăng suất lao ñộng, thời gian tới cần tập trung vốn, ñầu tư trang bị máy móc đại tất khâu từ làm đất, gieo trồng, bón phân, tưới tiêu, thu hoạch, ñặc biệt công ñoạn bảo quản chế biến sau thu hoạch Mặc dù quy ñịnh WTO chất lượng nơng sản, đặc biệt nơng sản xuất ngày ngặt nghèo, thu nhập ngày tăng nên nhu cầu hàng nông sản chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm tăng lên Tuy nhiên, tỷ lệ nông sản Hải Phịng kiểm sốt đạt tiêu chuẩn quy định thấp, dư lượng thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu nông sản cao Một phận nông dân tự phát, thiếu thơng tin sử dụng nhiều hố chất độc hại vào sản xuất nông nghiệp, vừa gây ô nhiễm mơi trường vừa khơng đảm bảo vệ sinh, an tồn thực phẩm Vì cần ưu tiên áp dụng cơng nghệ sạch, bảo vệ mơi trường, đảm bảo an tồn thực phẩm, tăng chất lượng hàng nơng sản 3.4 Giải pháp nguồn nhân lực Lao động nơng nghiệp Hải Phịng có trình độ văn hố cao, song thừa số lượng thiếu chất lượng: thiếu kiến thức nông nghiệp, kỹ quản lý, thơng tin thị trường Bên cạnh Hải Phịng có nhiều trường đại học, cao đẳng đào tạo lĩnh vực nơng nghiệp Vì vậy, sách nguồn nhân lực cần phải: 63 ðào tạo bồi dưỡng cán hợp tác xã nơng nghiệp đáp ứng u cầu ñạo sản xuất chế thị trường ñặc biệt ý ñội ngũ cán kỹ thuật quản lý Tuyển chọn ñào tạo bồi dưỡng ñặc biệt ñể xây dựng ñội ngũ chuyên gia cán đầu ngành hoạch định sách ñạo phát triển khoa học công nghệ Các trường dạy nghề gắn ñào tạo với nhu cầu cấu sử dụng lao ñộng, sử dụng cán quản lý, cơng nhân lành nghề thành phố Bố trí nguồn nhân lực nơng nghiệp phù hợp với định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp: giảm dần tỷ trọng lao động nơng, tăng tỷ trọng dịch vụ Tăng cường lớp ñào tạo tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, dạy nghề cho người nông dân, hoạt động sản xuất nơng nghiệp truyền thống 3.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu nông thôn chuyên chế biến, tiêu thụ nơng sản để chế biến tiêu thụ nơng sản, nơng sản địa phương sản xuất Xây dựng chợ ñầu mối, thu gom nơng sản huyện thị Hoạt động sơ chế, tiêu thụ nông sản chỗ kênh tiêu thụ đặc biệt quan trọng có tính chủ động cao, thích ứng linh hoạt hịên Xây dựng thương hiệu hàng nông sản: Cam Gia luận, Vải Bát Trang, Hoa lay ơn ðằng Hải, Hoa Hải ðường ðặng cương; thương hiệu rau an tồn, lợn móng (Thành Tơ), thịt (Xí nghiệp chăn ni ðồng Hiệp, trang trại chăn ni CP) Xây dựng dẫn địa lý cho sản phẩm ñặc sản thuốc lào Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, nước mắm Cát Hải; áp dụng tiêu chuẩn GAP cho sản phẩm nơng nghiệp giống sản phẩm ñặc sản; hỗ trợ việc xác nhận, đăng ký thương hiệu, nhãn mác nơng sản bật, ñặc trưng 64 Khảo sát thị trường, tham gia hội chợ, tổ chức phiên chợ theo nhóm nơng sản hàng hố, tăng cường thơng tin giá thị trường Những dự án sản xuất khối lượng sản phẩm hàng hoá lớn phải xác lập ñược thị trường trước mở rộng sản xuất Vì vậy, phải tăng cường cơng tác khảo sát thị trường nước, nước ngồi để tìm kiếm đối tác tiêu thụ sản phẩm 3.6 Giải pháp khác Về ñầu tư: ðầu tư xây dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao vào khâu canh tác; nâng cấp phòng kiểm nghiệm phục vụ công tác quản lý chất lượng vật tư nông sản ðầu tư sản xuất rau an tồn chất lượng cao; chương trình xây dựng cánh ñồng thu nhập cao ðầu tư cho hoạt ñộng công tác khuyến nơng; đầu tư cho ngành thú y Chính sách khác: Khuyến khích nơng dân tích tụ ruộng đất, cho phép sử dụng giá trị quyền sử dụng ñất góp cổ phần, làm chấp vay vốn ngân hàng, góp vốn để tham gia phát triển sản xuất Hỗ trợ tiền th đất nơng dân cho tổ chức, cá nhân đầu tư vào sản xuất nơng sản, đặc biệt mơ hình ứng dụng cơng nghệ Hỗ trợ ñăng ký thương hiệu thiết bị tăng cường thông tin thị trường Bổ sung tăng thêm kinh phí khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến cơng, khuyến ngư, khuyến diêm (chế biến nơng sản) Dành kinh phí xúc tiến thương mại hàng năm ñể tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, phiên chợ giống trồng vật nuôi, nông sản chất lượng cao, khảo sát thị trường, thông tin giá thi trường, tổ chức mời gọi ñối tác hợp ñồng sản xuất, ñầu tư tiêu thu sản phẩm nước nước 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Phát triển nơng nghiệp bền vững phương hướng ñắn mặt lý luận thực tiễn Phát triển bền vững nơng nghiệp thời kỳ đầu hội nhập phải đảm bảo tiêu chí: kinh tế, mơi trường người Nơng nghiệp bền vững có đặc trưng, tiêu chí nội dung riêng, có q trình phát triển Trong giai đoạn phát triển, với ñiều kiện phát triển khác nhau, ñặc trưng, tiêu chí nội dung phản ánh khác Trong giai ñoạn từ năm 2000 ñến năm 2007, nơng nghiệp Hải Phịng có nhiều thành tựu ñáng kể: (1)tốc ñộ tăng trưởng cao (trong ñất ñai bị thu hẹp); (2)chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố; (3)thu nhập tăng, bước ñầu xuất xu hướng, mơ hình nơng nghiệp bền vững; (4)đã tạo sản phẩm lợi có triển vọng phát triển Tuy nhiên nơng nghiệp Hải Phịng có số hạn chế định: (1)ðất đai bị chia cắt, thiếu quy hoạch, sản xuất manh mún, phân tán; (2)Sản phẩm hàng hóa ít, chưa có thương hiệu, chưa kiểm sốt, tỷ lệ sản xuất theo hợp ñồng tiêu thụ nhỏ; (3)Mức ñộ giới hoá thấp; (4)Tỷ lệ sử dụng thuốc trừ sâu, phân hố học cao, đất bị suy thối nhiều; (5)người dân chưa có ý thức phát triển nơng nghiệp bền vững, thiếu lao động có kỹ thuật nơng nghiệp ðứng trước yêu cầu hội nhập phát triển bền vững, nơng nghiệp Hải Phịng có hội là: (1)nhu cầu nơng sản ngày tăng; (2)gia nhập WTO, nên có điều kiện nhập thiết bị đại áp dụng cơng nghệ ñại sản xuất hội ñể phân định nơng sản sạch, quảng bá thương hiệu, tìm kiếm thị trường đầu cho nơng sản ðồng thời phải ñối ñầu với thách thức quan trọng là: (1)diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp; (2)ðầu tư cho hạ tầng sở nông nghiệp 66 nông thôn tốn kém, vượt khả ngành người dân; (3)Yêu cầu ngày ngặt nghèo chất lượng nơng sản, đặc biệt nơng sản xuất Những giải pháp nên tập trung là: (1)Giải pháp qui hoạch tổ chức sản xuất; (2)Giải pháp khoa học công nghệ; (3)Giải pháp nguồn nhân lực; (4)Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Khuyến nghị Chính quyền thành phố cần phải quy hoạch chi tiết vùng nông thôn vùng chuyên canh sản xuất hàng nơng sản điều chỉnh quy hoạch chưa phù hợp theo hướng sản xuất hàng hố đồng thời bảo vệ tài ngun mơi trường, có tham gia người dân Tăng cường mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tổ chức lại hệ thống bán hàng từ sản xuất - chế biến ñến tiêu thụ Trong dự án phát triển thành phố cần ưu tiên dự án phát triển bền vững, dự án bảo vệ mơi trường Có sách thu hút thành phần kinh tế đầu tư cho phát triển nơng nghiệp Một số hạn chế hướng nghiên cứu đề tài Hạn chế: Do thời gian; kinh phí kiến thức có hạn nên đề tài tập trung phân tích đánh giá trạng phát triển nơng nghiệp Hải Phịng giai đoạn từ năm 2000 – 2007 mặt định tính, chưa đưa mơ hình phân tích mặt định lượng Mặt khác, đề tài sử dụng khung phân tích tĩnh, chưa có so sánh với địa phương có tiềm vị trí tương tự để thấy rõ mặt chưa q trình phát triển nơng nghiệp Hải Phịng theo hướng bền vững tiến trình hội nhập Hướng nghiên cứu tiếp theo: Hy vọng thời gian tới, tác giả tập trung phân tích sâu trạng phát triển nơng nghiệp Hải Phịng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế mơ hình định lượng phân tích có so sánh với địa phương khác vùng 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm văn Chắt (2007) Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới – Cam kết, hội, thách thức giải pháp Bài giảng, TP Hồ chí Minh ðinh Phi Hổ Lê Thị Thanh Tùng (2002) Phát triển nông nghiệp bền vững: tảng lý thuyết gợi ý sách Tạp chí phát triển kinh tế, số tháng 01 năm 2002 Hồ ðức Hùng (2005) Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Vĩnh Long – Vấn ñề giải pháp Chuyên ñề nghiên cứu khoa học phục vụ ñại hội ñảng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Vĩnh Long lần thứ ðỗ Trung Thoại (2006) Nơng nghiệp-nơng thơn Hải Phịng chương trình phát triển bền vững thành phố Hải Phòng Báo cáo kết nghiên cứu chuyên ñề Cục thống kê thành phố Hải Phòng (2007) Niên giám thống kê năm 2006 Tổng cục thống kê, cục thống kê thành phố Hải Phịng (9/2007) Kinh tế - xã hội nơng nghiệp - nơng thơn thành phố Hải Phịng 2001 – 2006 ñổi hội nhập phát triển Thế giới với vấn đề sa mạc hoang mạc hóa http://www.nea.gov.vn/tapchi/toanvan/05-2k6-36.htm Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Hải Phịng (2006) Chương trình phát triển bền vững Hải phịng (haiphong agenda 21) giai đoạn 20062010, định hướng 2020 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hải Phòng (8/2008) Hệ thống tiêu kinh tế xã hội chủ yếu thành phố ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn Hải Phịng từ năm 2000 đến năm 2007 68 10 Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn Hải Phịng (9/2007) Trực trạng nhu cầu thực chuyển dịch cấu lao động nơng nghiệp nơng thơn Hải Phịng - Báo cáo chun đề, Hải Phòng 11 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2008) Báo cáo việc chấp hành quy chế ñầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thơn từ năm 2001 đến năm 2007 địa bàn thành phố Hải Phịng 69 Chỉ tiêu ðơn Vị Tính Phụ lục 1: Diễn biến kinh tế qua năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 GDP ñịa bàn theo giá so sánh năm 1994 Chỉ tiêu Tỷ ñ 8,313.70 8,841.00 9,782.50 11,241.60 12,536.10 14,043.10 15,801.30 17,827.40 - Nơng, lâm nghiệp thuỷ sản Tỷ đ 1,289.70 1,334.90 1,415.30 1,492.50 1,567.20 1,615.50 1,681.60 1,749.00 + Nông nghiệp Tỷ ñ 1,057 1,071 1,116 1,160 1,207 1,235.40 1,265.50 1,297.00 + Lâm nghiệp Tỷ ñ 23 20 18 17 15 15.50 13.30 13.50 + Thuỷ sản Tỷ ñ 213 245 282 315 346 364.60 402.80 438.50 - Công nghiệp xây dựng Tỷ ñ 2,931.6 3,480.6 4,043.6 4,413.7 5,034.2 5,670.2 6,423.1 7,326.9 - Dịch vụ Tỷ ñ 4,092.4 4,025.5 4,323.6 5,335.4 5,934.7 6,757.4 7,696.6 8,751.5 Tồn thành Tốc độ tăng GDP ñịa bàn theo giá so sánh năm 1994 Chỉ tiêu Tỷ ñ 6.34 10.65 14.92 11.52 12.02 12.52 12.82 - Nông, lâm nghiệp thuỷ sản % 3.50 6.02 5.45 5.01 3.08 4.09 4.01 + Nông nghiệp % 1.33 4.18 3.96 4.04 2.39 2.44 2.49 + Lâm nghiệp % -16.67 -8.72 -4.49 -13.53 5.44 -14.19 1.50 + Thuỷ sản % 15.15 15.24 11.56 9.95 5.41 10.48 8.86 - Công nghiệp xây dựng % 18.73 16.18 9.15 14.06 12.63 13.28 14.07 - Dịch vụ % -1.63 7.41 23.40 11.23 13.86 13.90 13.71 Tồn thành A GDP địa bàn theo giá thực tế Chỉ tiêu Tỷ ñ 10,487.1 11,414.2 12,994.0 15,593.5 18,423.1 21,371.5 25,548.8 31,265.1 - Nông, lâm nghiệp thuỷ sản Tỷ ñ 1,865.1 1,882.5 2,175.0 2,368.6 2,585 2,770.5 2,965.9 3,406.5 + Nơng nghiệp Tỷ đ 1,547.6 1,599.0 1,748.0 1,864.9 2,010.8 2,152.0 2,261.8 2,564.8 + Lâm nghiệp Tỷ ñ 32.5 28.5 26.6 22.6 23.9 26.8 24.9 26.6 + Thuỷ sản Tỷ ñ 285.0 255 400 481.1 550 591.7 679.2 815.2 - Công nghiệp xây dựng Tỷ ñ 3,574.7 4,170.2 4,951.8 5,577.8 6,662.7 7,745.5 9,497.2 11,741.7 - Dịch vụ Tỷ ñ 5,047.3 5,361.5 5,867.2 7,647.1 9,175.4 10,855.5 13,085.6 16,116.8 - Thành thị Tỷ ñ 7,211.6 7,896.4 9,113.5 11,336.5 13,735.8 16,152.0 19,469.0 24,147.0 - Nơng thơn Tỷ đ 3,275.5 3,517.8 3,880.5 4,257.0 4,687.3 5,219.5 6,079.8 7,118.1 Toàn thành Theo nhóm ngành kinh tế Phân theo khu vực Cơ cấu GDP (theo giá thực tế) Toàn thành % 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Nông, lâm nghiệp thuỷ sản % 17.78 16.49 16.74 15.19 14.03 12.96 11.61 10.90 Công nghiệp xây dựng % 34.09 36.54 38.11 35.77 36.16 36.24 37.17 37.56 Nhóm ngành Dịch vụ % 48.13 46.97 45.15 49.04 49.80 50.79 51.22 51.55 100.00 100.00 Cơ cấu GDP nội ngành nông nghiệp (theo giá thực tế) Nông, lâm nghiệp thuỷ sản Tỷ ñ 100.00 100.00 100.00 B 100.00 100.00 100.00 + Nơng nghiệp Tỷ đ 82.98 84.94 80.37 78.73 77.79 77.68 76.26 75.29 + Lâm nghiệp + Thuỷ sản Tỷ ñ Tỷ ñ 1.74 15.28 1.51 13.55 1.22 18.41 0.95 20.31 0.92 21.29 0.97 21.36 0.84 22.90 0.78 23.93 Lð ñang làm việc ngành kinh tế Tồn thành Nơng, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Nhóm ngành Dịch vụ 1.000 người 1.000 người 1.000 người 1.000 người 811.6 828.7 853.5 911.9 935.0 957.0 964.3 972.6 476.5 473.8 474.7 474.6 448.5 457.1 351.9 315.5 123.9 137.6 143.0 211.0 240.9 255.7 250.4 275.0 211.2 217.2 235.8 226.2 245.6 244.1 362.1 382.1 Cơ cấu Lð ñang làm việc ngành kinh tế Toàn thành % 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Nông, lâm nghiệp thuỷ sản % 58.7 57.2 55.6 52.0 48.0 47.8 36.5 32.4 Công nghiệp xây dựng % 15.3 16.6 16.8 23.1 25.8 26.7 26.0 28.3 Nhóm ngành Dịch vụ % 26.0 26.2 27.6 24.8 26.3 25.5 GDP bình qn đầu người (theo giá thực tế) 37.6 39.3 12.922 13.774 15.224 17.100 19.704 22.332 26.495 32.146 3.91 3.97 4.58 4.99 5.76 6.06 8.43 10.80 28.85 30.31 34.63 26.44 27.66 30.29 37.93 42.70 23.90 24.68 24.88 33.81 37.36 44.47 36.14 42.18 Toàn thành Nông, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Nhóm ngành Dịch vụ Tr ðồng/ng Tr ðồng/ng Tr ðồng/ng Tr ðồng/ng C Phụ lục 2: Giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản thực giai ñoạn 2001-2007 Nội dung ðVT 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (theo giá thực tế) II GTSX nông lâm nghiệp thuỷ sản Tỷ ñ 2,726.6 2,869.7 3,154.7 3,474.9 3,968.4 4,354.8 4,845.9 5,636.6 - NN Tỷ ñ 2,310.3 2,392.9 2,558.3 2,767.9 3,069.3 3,323.1 3,711.7 4,377.7 - Lâm nghiệp Tỷ ñ 36.5 32.0 31.9 26.5 28.6 33.6 31.7 36.5 - Thuỷ sản Tỷ ñ 379.9 444.8 564.5 680.5 870.5 CHỈ SỐ GIÁ 998.1 1,102.5 1,222.4 NN - LN - TS % 1.23 1.24 1.26 1.29 1.39 1.45 1.53 1.72 - NN % 1.24 1.26 1.28 1.31 1.40 1.47 1.57 1.78 - Lâm nghiệp % 1.13 1.14 1.14 1.16 1.23 1.30 1.38 1.55 - Thuỷ sản % 1.17 1.14 1.20 1.24 1.36 1.43 1.43 1.54 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (theo giá so sánh năm 94) I GTSX nông lâm nghiệp thuỷ sản Tỷ ñ 2,225.2 2,322.4 2,501.5 2,684.3 2,852.8 2,993.0 3,158.5 3,276.9 - NN Tỷ ñ 1,867.0 1,904.4 2,003.5 2,112.3 2,190.7 2,267.7 2,364.0 2,458.0 - Lâm nghiệp Tỷ ñ 32.3 28.1 27.9 22.8 23.2 25.9 23.0 23.5 - Thuỷ sản Tỷ ñ 326.0 389.8 699.4 771.5 795.4 I GTSX nông lâm nghiệp thuỷ sản 470.1 549.2 638.8 TỐC ðỘ TĂNG TRƯỞNG % - 4.4 7.7 7.3 6.3 4.9 5.5 3.7 - NN % - 2.0 5.2 5.4 3.7 3.5 4.2 4.0 - Lâm nghiệp % - -13.0 -0.7 -18.3 1.8 11.6 -11.2 2.2 - Thuỷ sản % - 19.6 20.6 16.8 16.3 9.5 10.3 3.1 CƠ CẤU SẢN XUẤT( theo giá thực tế) I GTSX nông lâm nghiệp thuỷ sản % 100 100 100 100 100 100 100 100 - NN % 84.73 83.39 81.09 79.65 77.34 76.31 76.59 77.67 - Lâm nghiệp % 1.34 1.12 1.01 0.76 0.72 0.77 0.65 0.65 - Thuỷ sản % 13.93 15.50 17.89 19.58 21.94 22.92 22.75 21.69 D Phụ lục 3: Giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp thực giai ñoạn 2001-2007 Nội dung ðVT 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (giá thực tế) - Nơng nghiệp Tỷ đ 2,310.3 2,392.9 2,558.3 2,767.9 3,069.3 3,323.1 3,711.7 4,377.7 + Trồng trọt Tỷ ñ 1,615.9 1,647.4 1,764.9 1,864.5 2,039.9 2,091.3 2,327.3 2,631.1 + Chăn nuôi Tỷ ñ 648.9 695.3 737.2 841.5 963.5 1,159.5 1,300.4 1,643.0 + Dịch vụ NN Tỷ ñ 45.5 50.2 56.3 61.9 65.9 72.3 84.0 103.6 CHỈ SỐ GIÁ - Nông nghiệp + Trồng trọt + Chăn nuôi + Dịch vụ NN % 1.24 1.26 1.28 1.31 1.40 1.47 1.57 1.78 % 1.22 1.24 1.26 1.30 1.39 1.45 1.56 1.73 % 1.29 1.29 1.31 1.33 1.43 1.51 1.60 1.88 % 1.29 1.29 1.32 1.35 1.34 1.31 1.39 1.56 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (Theo giá so sánh năm 94) - Nông nghiệp Tỷ ñ 1,867.0 1,904.4 2,003.5 2,112.3 2,190.7 2,267.7 2,364.0 2,458.0 + Trồng trọt Tỷ ñ 1,329.7 1,325.8 1,399.1 1,433.7 1,466.3 1,446.5 1,491.5 1,516.9 + Chăn ni Tỷ đ 502.0 539.9 561.7 632.6 675.4 765.9 812.0 874.5 + Dịch vụ NN Tỷ ñ 35.3 38.8 42.8 46.0 49.1 55.3 60.5 66.6 TỐC ðỘ TĂNG TRƯỞNG SO VỚI NĂM 2000 (giá năm 94) - Nông nghiệp + Trồng trọt + Chăn nuôi + Dịch vụ NN % 100.0 102.0 107.3 113.1 117.3 121.5 126.6 131.7 % 100.00 99.71 105.22 107.82 110.27 108.78 112.17 114.08 % 100.00 107.55 111.89 126.02 134.54 152.57 161.75 174.20 % 100.00 109.92 121.25 130.31 139.09 156.66 171.39 188.67 CƠ CẤU SẢN XUẤT (theo giá thực tế) - Nông nghiệp + Trồng trọt + Chăn nuôi + Dịch vụ NN % 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 % 69.94 68.85 68.99 67.36 66.46 62.93 62.70 60.10 % 28.09 29.06 28.82 30.40 31.39 34.89 35.04 37.53 % 1.97 2.10 2.20 2.24 2.15 2.18 2.26 2.37 E Phụ lục 4: Mức độ giới hóa nơng nghiệp Chỉ tiêu ðVT 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 STT Máy móc loại I Máy kéo loại Số lượng 1789 1869 1986 2045 2169 2654 3495 3556 4352 4356 4469 4567 4631 4879 5097 5489 3012 3125 3345 3526 3253 2354 1895 1658 3165 3214 3428 3564 3330 2568 1234 1156 3051 3134 3265 3459 3300 3125 2815 2612 51 56 59 63 68 71 86 92 74 76 83 85 86 90 92 96 83 85 88 92 95 98 100 100 Phụ lục 5: Tỷ lệ % diện tích vùng trồng chuyên canh ðVT 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Công suất II Trạm bơm ñiện Máy tuốt ñập lúa Phương tiện vận chuyển Máy xay xát Tỷ lệ giới hóa Làm ñất gieo trồng Tưới tiêu chủ ñộng Ra hạt lúa Chỉ tiêu Tổng diện tích đât trồng trọt Rau Cây CN T.phẩm Vùng trồng hoa cảnh % % % Ha % 62,127 0.28 61,596 0.49 60,830 0.58 59,437 0.67 59,109 0.77 57,039 0.88 56,619 0.79 55,703 0.77 % 2.35 3.39 4.43 5.96 6.28 7.01 6.21 5.69 % 1.99 1.86 1.68 1.61 1.32 1.15 0.90 1.01 Rau phục vụ chế biến xuất % 3.22 3.99 4.24 4.39 4.78 5.26 4.92 4.76 Cây ăn chất lượng cao % 0.34 0.40 0.42 0.45 0.47 0.53 0.61 0.70 Thâm canh lúa chất lượng cao % 2.13 2.32 2.50 2.77 3.02 3.51 4.80 5.83 10.31 12.45 13.86 15.86 16.64 18.33 18.24 18.75 Tổng cộng % F ... TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM - NGUYỄN THỊ DIỆP ðỀ TÀI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ ðẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số:... TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM NGUYỄN THỊ DIỆP ðỀ TÀI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ ðẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh... lực, phát triển ña dạng thành phần kinh tế hộ, kinh tế trang trại, doanh nghiệp Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững phải kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ, phát

Ngày đăng: 12/01/2018, 13:52

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN

    • 1.1.Lý thuyết phát triển bền vững trong nông nghiệp

    • 1.2.Nông nghiệp trong tiến trình hội nhập WTO

    • 1.3.Quan điểm về phát triển nông nghiệp bền vững

    • CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2007

      • 2.1.Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của TP. Hải Phòng

      • 2.2.Hiện trạng phát triển nông nghiệp Hải Phòng giai đoạn 2000-2007

      • 2.3.Đánh giá về hiện trạng phát triển bền vững nông nghiệp Hải Phòng

      • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở TP.HẢI PHÒNG

        • 3.1.Chiến lược phát triển bền vững của TP.Hải Phòng

        • 3.2.Giải pháp về qui hoạch và tổ chức sản xuất

        • 3.3.Giải pháp về khoa học công nghệ

        • 3.4.Giải pháp nguồn nhân lực

        • 3.5.Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm

        • 3.6.Giải pháp khác

        • Kết luận và khuyến nghị

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • Phụ lục 1

        • Phụ lục 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan