Giáo dục tinh thần tập thể, xây dựng một tập thể lớp có phong trào học tập tốt là nguyên tắc chủ đạo của người giáo viên chủ nhiệm. Bằng những nguyên tắc này, người giáo viên phải xây dựng được cho học sinh ý thức, thói quen theo quy tắc “ Mọi người vì một người và một người vì mọi người”. Chính vì vậy việc xây dựng ý thức tập thể lớp có phong trào học tập tốt là việc làm rất quan trọng và có ý nghĩa đặc bịêt đối với các em nhỏ khi bước chân đến trường.
1 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Tập thể học sinh môi trường quan trọng việc giáo dục học sinh Vấn đề tập thể cá nhân vấn đề xã hội sắc nét thời đại vấn đề quan trọng công tác giáo dục Giáo dục tinh thần tập thể, xây dựng tập thể lớp có phong trào học tập tốt nguyên tắc chủ đạo người giáo viên chủ nhiệm Bằng nguyên tắc này, người giáo viên phải xây dựng cho học sinh ý thức, thói quen theo quy tắc “ Mọi người người người người” Chính việc xây dựng ý thức tập thể lớp có phong trào học tập tốt việc làm quan trọng có ý nghĩa đặc bịêt em nhỏ bước chân đến trường Nhiệm vụ ngành giáo dục đào tạo người phù hợp với phát triển xã hội Mẫu người mà xã hội yêu cầu mục tiêu giáo dục-đào tạo Nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với ý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để thực vai trò giáo viên chủ nhiệm, nghĩ công tác giáo dục học sinh không thông qua việc dạy học lớp mà phải tổ chức cho em tham gia hoạt động giáo dục, rèn luyện ý thức tập thể Đạt tập thể lớp có phong trào học tập tốt điều không giản đơn chút Ngày nhận lớp, xác định thực tốt nhiệm vụ ngành giáo dục nguyên tắc chủ đạo người giáo viên chủ nhiệm, liền đưa chủ đề với lớp: “Xây dựng lớp có phong trào học tập tốt” Với nhiều biện pháp nhằm góp phần nhà trường để nâng cao chất lượng Từ đó, tơi khơng ngừng học hỏi, ln tìm biện pháp tối ưu kinh nghiệm thân để vận dụng, thực lớp 3/5 mà phụ trách năm học 2 Phần II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHỌN ĐỀ TÀI Trẻ em xuất phát từ đặc điểm tâm lý, suy nghĩ em non nớt, kinh nghiệm sống em trình độ thấp Ở học sinh lớp 1,2,3 tư cụ thể chiếm vai trò quan trọng, có tính hay bắt chước nên cung cấp cho em chuẩn mực đạo đức viên gạch cho hình thành nhân cách người công dân, người chủ tương lai Từ đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp ba nói riêng, tơi thấy: em có nhu cầu hoạt động lớn việc tổ chức hoạt động bổ ích tập thể lớp có tác dụng tốt cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em khả tự quản hạn chế Các em tin vào thân niềm tin mang tính cảm tính Khả tự đánh giá em kém, điều phần kinh nghiệm sống em ít, em tham gia vào hoạt động mà không xem xét hoạt động có phù hợp với lực thân hay khơng Vì em dễ thất bại đạt kết chưa cao thực hoạt động Từ em dễ rơi vào trạng thái chán nản, bi quan, tinh thần Hơn nữa, trẻ có hứng thú cao với hoạt động lạ hứng thú lại không bền chóng chán Tình cảm trẻ dễ thay đổi, tính kiên trì khắc phục khó khăn trẻ khơng cao Vì gặp khó khăn em dễ chán nản, bỏ chừng Mặt khác, khả tự quản khả bản, cần thiết phải hình thành từ buổi đầu nhận lớp Sử dụng khả tự quản góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh làm sở để hình thành kỹ khác, góp phần “ hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài tổ chức, trí tuệ, tổ chức kỹ để tiếp tục học tập, bước vào sống lao động” Đặc trưng đời sống tình cảm học sinh em dễ xúc động, tình cảm mang tính trực quan, cụ thể giàu cảm xúc Về tính cách, trẻ dễ có hành vi không chủ định, bộc phát sống hồn nhiên Hồn nhiên quan hệ với người lớn, với thầy cơ, với bạn bè Vì hồn nhiên nên em tin: tin vào sách vở, tin vào người lớn đặc biệt tin vào thầy cô giáo, tin vào khả thân Tuy nhiên, niềm tin cảm tính, chưa có lý trí soi sáng Về khả đánh giá tự đánh giá: Học sinh lớp 1,2,3 đánh giá thân đánh giá người lớn mang nặng cảm tính, chưa biết vào chuẩn để đánh giá Học sinh coi thầy cô giáo thần tượng, tự đánh giá bạn bè qua đánh giá thầy giáo Nhận thức trẻ em cảm tính, khả phân tích tổng hợp chưa cao Do đó, đứng trước nhiệm vụ đó, trẻ thường lúng túng việc xem xét, đánh giá công việc cách tổng thể để lập kế hoạch thực nhiệm vụ Trẻ có khả lường trước tình xảy q trình thực thiếu trí tưởng tượng kinh nghiệm Từ phân tích cho thấy: Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi tiểu học nên kỹ tự quản hoạt động tập thể học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp ba nói chung chưa phát triển tồn diện Bởi thế, công tác giáo dục tự hỏi: Mình cần phải làm làm để học sinh có kỹ tự quản hoạt động tập thể phát triển cách toàn diện Tôi nghĩ hoạt động tập thể phát triển toàn diện ta xây dựng tập thể lớp có phong trào học tập tốt Đây lý chon đề tài: “Xây dựng lớp có phong trào học tập tốt” từ buổi đầu nhận lớp 4 Phần III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để làm tốt cơng tác “Xây dựng lớp có phong trào học tập tốt”, trước hết xây dựng tập thể lớp vững mạnh Bởi người giáo viên chủ nhiệm cần có quan niệm đắn tập thể, tập thể thực phương tiện giáo dục học sinh tốt Chính vậy, mục tiêu người giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng tập thể học sinh thành tổ chức đặc biệt, thống nhất, người có tác dụng giáo dục thành viên lớp, khơng có mặt giáo dục học tập mà bao gồm nhiều mặt, đặc biệt hình thành thói quen, hành vi đạo đức: người Là giáo viên chủ nhiệm lớp nhiều năm, nhận thấy em học sinh bước chân đến trường, thứ em lạ, đặc biệt em chưa có ý thực sinh hoạt tập thể Vì người giáo viên cần có biện pháp thích hợp để hướng dẫn em vào việc sinh hoạt tập thể, tham gia phong trào, hứng thú học tập 1.Biện pháp thứ nhất: Giáo viên đề yêu cầu: Công tác chủ nhiệm giáo viên yêu cầu mà giáo viên đề xuất Việc đề xuất yêu cầu việc hình thành tập thể lớp có ý nghĩa đặc biệt to lớn kết tồn cơng tác sau người giáo viên phụ thuộc nhiều vào gặp mặt đầu năm thầy trò, với u cầu có tính định học sinh Muốn cho học sinh thực u cầu mình, tơi phải chuẩn bị chu đáo, suy nghĩ kỹ để đề yêu cầu thật tuyệt đối cương phải yêu cầu vừa sức, hợp lý mà học sinh dễ dàng tiếp thu Ví dụ: Tôi yêu cầu em buổi đầu gặp mặt, giới thiệu sơ qua thân gia đình, tự tìm số bạn lớp gần nhà đến chơi với bạn Đưa yêu cầu (thời hạn tuần), bước hình thành cho học sinh ý thức ln quan tâm đến bạn công việc người thân gia đình Tuy nhiên đưa biện pháp 100% học sinh thực tốt mà số em chưa thực lý như: nhút nhát chưa dám trình bày ý kiến thâm trước cô bạn, hay gia đình có điều mà em mặc cảm như: bố mẹ ly dị, bố nghiện hút… gia đình nghèo, bố mẹ khơng làm to bố mẹ bạn khác, có trường hợp bố mẹ không cho chơi với bạn xóm nên việc thực biện pháp có khó khăn định Để khắc phục khó khăn trên, tơi gần gũi động viên em nhút nhát, tìm hiểu gia đình, hồn cảnh em thông qua bố mẹ em để họ động viên em tập nói nhà, sau đến lớp tơi động viên em mạnh dạn nói mối quan hệ thành viên gia đình, mối quan hệ bạn bè, suy nghĩ em lớp Tơi giao nhiệm vụ cho em cạnh nhà sang chơi, giúp bạn học tập, giới thiệu giới thiệu giúp bạn Đối với em có hồn cảnh khó khăn, buổi đầu gặp lớp, đọc kỹ lý lịch để nắm sơ hoàn cảnh xuống tận gia đình thăm hỏi Ở lớp tơi ln gần gũi trò chuyện để học sinh bộc bạch suy nghĩ mình, giảng giải cho em hiểu: nghèo, hồn cảnh đặc biệt gia đình khơng có xấu bên cạnh em có nhiều bạn bè, có giáo hết lòng thương u giúp đỡ em Cô mong em học giỏi, chăm ngoan để sau có trình độ, có nghề nghiệp vững ta thắng nghèo, làm cho cha mẹ vui lòng Ví dụ 1: Em Nguyễn Mạnh Việt học sinh ngoan song nhút nhát, nói, khơng bộc lộ Để giúp em hồ đồng bạn, mạnh dạn hoạt động lớp, thường xuyên trò chuyện em Trong nghỉ, học tơi giúp em đối thoại nhiều buổi sinh hoạt lớp, tiết tập nói (phân mơn Tập làm văn) Đến em hoạt bát nhanh nhẹn tham gia hoạt động lớp Ví dụ 2: Em Nguyễn Nguyên Ái học sinh ngoan song em khơng chơi, nói chuyện với bạn Khi đề yêu cầu giới thiệu gia đình, bạn bè để học chơi, em trả lời: “Em khơng có bạn mẹ em cấm khơng cho chơi với bạn gần nhà” thái độ buồn Khi em trả lời thương nói với em: “ Bây em học sinh lớp rồi, em thấy lớp có nhiều bạn yêu quý em, ước mơ em gì?” Em nói: “Em thích có bạn” Tơi trả lời: “Cô giúp em thực ước mơ đó” Tơi gặp trao đổi với mẹ em suy nghĩ, ước mơ em cung cấp số địa học sinh gần nhà em để bố mẹ em tạo điều kiện cho em tiếp xúc, gặp gỡ bạn Từ em có chuyển biến tốt Em cởi mở hơn, vui vẻ có nhiều bạn nên có kết rèn luyện đạo đức văn hóa cao Khi đề yêu cầu thời hạn quy định, nghiêm túc kiểm tra uốn nắn để hình thành thói quen thực yêu cầu giáo viên đề 6 2.Biện pháp thứ hai: Xây dựng mạng lưới tích cực Sau đề yêu cầu, tơi tiến hành việc lựa chọn mạng lưới tích cực hướng dẫn em cộng tác có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng đoàn kết tập thể học sinh lớp Đó có mặt hạt nhân nòng cốt (cán lớp) ủng hộ yêu cầu giáo viên chủ nhiệm Đây đặc trưng giáo dục tập thể trẻ em Nhiệm vụ giáo dục quan trọng giáo viên làm công tác xây dựng tập thể trẻ em lựa chọn đắn mạng lưới cán lớp tích cực, đáng tin cậy Chính vậy, từ đầu ý thức việc làm quen tốt em Nhận xét, xem xét học sinh bạn tin cậy nhất, lưu ý phát khả đặc biệt em để trao đổi tình hình, thái độ tìm hiểu xem nguyện vọng em để phân cơng phụ trách cơng tác thích hợp Ví dụ: Việc lựa chọn lớp trưởng cần em có đầu óc quan sát tổng hợp hoạt động lớp mặt chọn lớp phó tơi lại ý đến khả học tập nhiều Việc lựa chọn giao nhiệm vụ, tôn trọng công việc em giám sát kiểm tra hướng dẫn em hướng nhiều trao đổi bình đẳng để tìm hiểu tình hình, thái độ, quan điểm cơng tác với em đó, đến thống cách tổ chức lãnh đạo lớp Trong công tác phụ trách lớp mình, tơi khơng ln ln dựa vào mạng lưới tích cực mà ủng hộ, củng cố uy tín ban cán lớp trước bạn cách thường xuyên giúp đỡ em, trao đổi ý kiến với em, đặt cho em nhiều vấn đề, giải tự lập đề xuất yêu cầu cao Ví dụ: Lớp phó phụ trách học tập đề nghị ý kiến mình: “cho bạn xuống ngồi để giúp đỡ bạn” Ghi nhận ý kiến đề nghị cán lớp, song nhắc nhở em phải thường xuyên theo dõi chuyển biến kết học tập bạn kém, có tiến động viên kịp thời, khơng tiến tơi cán lớp bàn bạc để tìm biện pháp thích hợp Ví dụ: Chuyển chỗ ngồi lần thứ hai cạnh bạn lớp trưởng lớp phó học tập để kiểm tra, giúp đỡ sát hay phân công đôi bạn tiến để giúp đỡ giao cho nhóm học sinh giỏi học chơi, giúp đỡ Khi nhận xét kết phấn đấu mặt học sinh, tham khảo ý kiến tổ trưởng yêu cầu em có biện pháp thúc đẩy mặt yếu tỏ lời khen ngợi tổ có ý thức giúp đỡ tổ viên sửa chữa khuyết điểm Để giáo dục ý thức trách nhiệm thời gian công việc chung, hàng tháng thường kiểm tra tất nhiệm vụ phân công, cán lớp phải báo cáo trước tập thể lớp tháng lần để bạn cơng nhận góp ý kiến cho phần việc phân công người 3.Biện pháp thứ 3: Xây dựng uy tín cho cán lớp Để công việc cán lớp đạt hiệu cao, tơi thấy cần xây dựng uy tín cho cán lớp thông qua mặt sau: a.Qua công việc: Khi giao việc cho cán lớp, phải hướng dẫn em làm việc Chẳng hạn với lớp trưởng: Khi điều khiển bạn xếp hàng sân, cần phải biết quan sát xem hàng thẳng chưa, cần nhắc nhở bạn hàng nói chuyện riêng trật tự…Ở lớp, cô vắng mặt, lớp trưởng phải thay mặt cô nhắc nhở bạn giữ trật tự, ghi tên bạn khơng nghe lời giáo để kịp thời có biện pháp kỷ luật Giờ sinh hoạt lớp, việc khó nhất, tơi phải hướng dẫn lớp trưởng qua nhiều buổi sinh hoạt lớp Về sau em tự viết tổng kết mẫu có sẵn nội dung sinh hoạt lớp Chính việc để lớp trưởng tự điều khiển buổi sinh hoạt lớp, thấy học sinh hào hứng buổi sinh hoạt lớp Các em biết đấu tranh, phê bình với tượng sai trái, nêu khuyết điểm bạn mà giáo viên chưa nhận thấy Vì tính tự giác em nâng cao Trong sinh hoạt, lớp trưởng phê bình học sinh giáo khơng nhắc lại lời phê bình mà nhắc bạn có khuyết điểm sửa chữa Như hình thức làm tăng uy tín lớp trưởng Đối với hai lớp phó phụ trách hai mặt học tập kỷ luật, hướng dẫn em cách làm việc, theo dõi giúp đỡ em vướng mắc thực công việc giao Kiểm tra công việc em cách nghiêm túc Ví dụ: Kiểm tra sổ theo dõi thi đua, ghi tên bạn mắc khuyết điểm học tập, kỷ luật Có học sinh lớp dần vào nề nếp, đảm bảo đầy đủ việc chuẩn bị nhà, nghiêm túc học, chơi, có tinh thần đoàn kết cao Đối với ba tổ trưởng, việc em cụ thể chi tiết Tôi hướng dẫn em nhắc nhở bạn vi phạm nội quy lớp cô giáo nhắc nhở bạn mặt thi đua tổ trưởng đánh dấu mặt vào dòng tên bạn bị phê bình Cuối buổi học, tổ trưởng nộp lại sổ theo dõi thi đua cho cô giáo kiểm tra b.Giúp cán lớp khắc phục khuyết điểm Đối với cán lớp, để làm việc đạt kết cao giáo viên yêu cầu, em phải gương mẫu Tôi thấy cần phải kịp thời tuyên dương cán lớp nhiệt tình gương mẫu làm việc có hiệu Nếu cán lớp có khuyết điểm cần phải phê bình để đảm bảo cơng học sinh, phân tích khuyết điểm cán lớp để em rút kinh nghiệm khắc phục sửa chữa khuyết điểm, thấy có tiến tuyên dương Khơng nên có khuyết điểm mà vội vàng thay cán khác khiến em hụt hẫng gây tâm lý không vui, ảnh hưởng đến việc học tập cá nhân em c.Qua việc khen thưởng – phê bình Vào sinh hoạt lớp, sau phần làm việc cán lớp, với thái độ thật nghiêm túc, thường khen ngợi tập thể biết nghe theo yêu cầu cán lớp, khen cán lớp biết quán xuyến lớp để giữ kỷ luật lớp tốt Chính việc khen thưởng động viên em thực tốt quy định nề nếp, kỷ luật học tập cô giáo quy định, làm tăng thêm uy tín cán lớp Khi phê bình cá nhân hay tổ nào, tơi thường tìm hiểu kỹ việc xem em đó, tổ mắc khuyết điểm gì, có liên quan đến ai… phê bình với thái độ cơng nghiêm túc Có học sinh thấy khuyết điểm Đối với cá nhân xuất sắc tổ xếp thứ nhất, thưởng vật Có thể nhãn em cảm thấy quý, vnh dự Điều động lực giúp em thi đua với d.Xây dựng củng cố nề nếp làm việc Điều cuối để công việc cán lớp đạt kết cao, thấy cần phải thường xuyên rèn luyện tác phong nề nếp làm việc cho cán lớp Mỗi tuần họp cán lớp vào chơi sáng ngày thứ sáu (khoảng 10 phút) để tổ trưởng nhận xét tình hình tổ: khen ai, chê ai, Lớp phó bổ sung thêm Sau nhận xét công việc cán lớp, động viên kịp thời để giúp em làm việc tốt hơn, gương mẫu hơn, nhanh nhẹn Chính việc rèn luyện tác phong, nề nếp cho đội ngũ cán , nhận thấy em ngày nhanh nhẹn hơn, hoạt bát hơn, nói trơi chảy mạnh dạn Khi nhận xét kết phấn đấu mặt học sinh, thường tham khảo ý kiến tổ trưởng yêu cầu em có biện pháp thúc đẩy mặt yếu tỏ lời khen ngợi tổ có ý thức giúp đỡ thành viên tổ sửa chữa khuyết điểm Để giáo dục ý thức trách nhiệm thời gian hứng thú công việc chung, hàng tháng, thường kiểm tra tất nhiệm vụ phân công, cán lớp phải báo cáo trước tập thể lớp tháng lần để bạn cơng nhận góp ý kiến cho phần việc phân công người 4.Biện pháp thứ 4: Kết hợp với cha mẹ học sinh Đối với cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp coi người tập thể giáo viên thay mặt nhà trường phụ trách chủ yếu công tác giáo dục học sinh Ngay từ đầu năm, tơi sâu tìm hiểu hồn cảnh học sinh Nếu ảnh hưởng gia đình có thuận lợi cho học sinh tơi tổ chức tuyên truyền nêu gương buổi họp cha mẹ học sinh để tham khảo học tập Nếu ảnh hưởng gia đình có hại trao đổi, góp ý để đến thống việc giáo dục gia đình nhà trường Là giáo viên quan tâm uốn nắn kịp thời để giúp đỡ em phát triển phẩm chất đạo đức tốt Để cha mẹ học sinh trở thành phương tiện giúp đỡ giáo viên hoàn thành nhiệm vụ giáo dục, xây dựng tập thể lớp có phong trào học tập tốt, yêu cầu rõ ràng gia đình mặt như: chế độ làm việc hàng ngày, việc chuẩn bị lên lớp, việc khuyến khích em lao động nhà tham gia hoạt động có tính chất tập thể, đặc biệt lưu ý đến việc giáo dục lòng nhân ái, ý thức tập thể cho học sinh Việc kết hợp với tập thể cha mẹ học sinh để giáo dục tập thể học sinh giúp cho công tác chủ nhiệm đạt kết tốt như: - Lớp học tập thể thân ái, đoàn kết - Được tập thể cha mẹ học sinh giúp đỡ, hỗ trợ phong trào nhà trường em tham hia nhiệt tình, hứng thú Cụ thể là: 100% học sinh tham gia phong trào nhân đạo mua tăm ủng hộ người tàn tật, góp quỹ tình thương, quỹ bạn nghèo học sinh tham gia tích cực; tham gia phong trào kế hoạch nhỏ vượt tiêu quy định Các phong trào thi Vở chữ đẹp, thi kể chuyện đạo đức theo sách, thi giọng hát hay, thi kể chuyện Bác Hồ học sinh đạt giải nhất, nhì Điều chứng tỏ có quan tâm giúp đỡ nhiệt tình Hội cha mẹ học sinh lớp Chính vậy, tơi ln xây dựng tập thể lớp trở thành tập thể “Lớp có phong trào học tập tốt” 5.Biện pháp thứ 5: Đưa học sinh cá biệt vào hoạt động tập thể 10 Học sinh tiểu học đa số em ngoan, ngây thơ, đáng yêu Song bên cạnh đó, có em tính hiếu động, ngỗ ngược hay đánh bạn, lấy đồ dùng bạn, ý thức kỷ luật kém, lười học Đó gia đình chiều chuộng mức, thân lại hiếu động Do khó khăn cho giáo viên dạy giáo dục đạo đức nói chung cho tập thể lớp Ví dụ: Em Nguyễn Thành Đạt lớp có đầy đủ biểu nên bị bạn bè lớp xa lánh, cha mẹ em học sinh khác thường yêu cầu không cho em ngồi chung…Do vậy, Đạt sống khép mình, trò chuyện hay nóng đánh với bạn Từ nhận lớp, quan sát tìm hiểu tính cách học sinh, qua phản ánh cha mẹ học sinh lớp, suy nghĩ phải lớp ba, học sinh trở thành cá biệt Song tơi lại gạt ý nghĩ xác định em Đạt học sinh hiếu động nên tơi sâu vào tìm hiểu hồn cảnh gia đình (Bố mẹ em ly hơn, mẹ làm xa, em nhà với dì, dì qua chiều), tơi trao đổi biểu lớp với dì em để kết hợp, giáo dục Ở lớp, tận dụng tối đa thời gian, đưa em vào hoạt động tập thể như: giao nhiệm vụ bảo vệ lớp, lấy đồ dùng cho cô, phân phát truyện đọc cho bạn…để em bớt thời gian trống đùa nghịch Bên cạnh đó, tơi trao đổi, giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán lớp thay phiên chơi, học với Đạt trường để Đạt thấy quan tâm bạn bè, tập thể em Từ hạn chế nghịch ngợm, phá phách em Một việc tin tưởng giao cho em việc kiểm tra đồ dùng bạn trước chơi nhằm nhắc nhở bạn không để quên, không làm đồ dùng Làm em Đạt có trách nhiệm việc làm em không lấy đồ bạn Khi em có biểu tốt, tiến tơi ln biểu dương, có phần thưởng nên Đạt sửa chữa khuyết điểm, bạn lớp yêu mến, gần gũi em 11 Phần IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Học kỳ vừa qua, lớp Ba đạt tập thể lớp tiêu biểu: “Tập thể có phong trào học tập tốt” mà tơi xây dựng nên biện pháp triển khai đề tài Trong công tác giáo dục, tơi ln vân dụng tích cực biện pháp để xây dựng lớp trở thành tập thể vững mạnh, có phong trào hứng thú học tập Trong học kỳ I, học tập đạt kết sau: TSHS 22 TIẾNG VIỆT GIỎI KHÁ SL TL SL TL 16 72,7 18,2 TB SL TL 9,1 YẾU SL TL TOÁN GIỎI SL TL 15 68,2 KHÁ SL TL 22,7 TB SL TL 9,1 YẾU SL TL Từ nhận thức thân qua việc chọn đề tài biện pháp triển khai đề tài, tơi có nhiều thành cơng việc “Xây dựng lớp có phong trào học tập tốt” Qua kết đạt học kỳ I, tơi tin lớp tơi trì phong trào học tập cuối năm cho lớp học kế cận sau 12 Phần V KẾT LUẬN Quá trình thực biện pháp “Xây dựng lớp có phong trào học tập tốt”, tơi rút số học kinh nghiệm sau: - Xây dựng lớp thành tập thể vững mạnh, thành viên lớp có ý thức vươn lên mặt rèn luyện văn hoá đạo đức - Bước đầu xây dựng nề nếp sinh họt tập thể sơi nổi, phong phú, có tác dụng giáo dục thành viên tập thể lớp.Các em hình thành phát triển hành vi đạo đức bạn, bạn - Từ ý thức người, người mà lớp tơi ln tập thể lớp tiêu biểu nhà trường Phần VI ĐỀ NGHỊ Hãy coi học sinh có tính cách đặc biệt lớp non chưa mọc thẳng mà người giáo viên người ươm trồng, uốn nắn cho Trên kinh nghiệm đúc kết nhiều năm, bổ sung áp dụng có hiệu cơng tác chủ nhiệm nhiều năm học Những kinh nghiệm cá nhân hẳn nhiều hạn chế Rất mong lãnh đạo đồng nghiệp góp ý xây dựng Tam Thành ngày tháng năm 2008 Người viết Trần Thị Luật ... Tơi nghĩ hoạt động tập thể phát triển toàn diện ta xây dựng tập thể lớp có phong trào học tập tốt Đây lý chon đề tài: Xây dựng lớp có phong trào học tập tốt từ buổi đầu nhận lớp 4 Phần III NỘI... Xây dựng lớp có phong trào học tập tốt , rút số học kinh nghiệm sau: - Xây dựng lớp thành tập thể vững mạnh, thành viên lớp có ý thức vươn lên mặt rèn luyện văn hoá đạo đức - Bước đầu xây dựng. .. biện pháp triển khai đề tài, có nhiều thành cơng việc Xây dựng lớp có phong trào học tập tốt Qua kết đạt học kỳ I, tin lớp trì phong trào học tập cuối năm cho lớp học kế cận sau 12 Phần V KẾT