1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc

57 2,2K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 656 KB

Nội dung

Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tếthì các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản lý của Nhà nước cũng từngbước đi vào phát triển ổn định và vững chắc góp phần không nhỏ vào công cuộcđổi mới kinh tế - xã hội của đất nước.

Các đơn vị hành chính sự nghiệp là những đơn vị quản lý hành chính Nhànước như đơn vị sự nghiệp y tế, giáo dục, văn hóa, thông tin, sự nghiệp khoahọc công nghệ, sự nghiệp kinh tế… hoạt động bằng nguồn kinh phí của Nhànước cấp, hoặc các nguồn kinh phí khác như thu sự nghiệp, phí, lệ phí, thu từ kếtquả hoạt động kinh doanh hay nhận viện trợ biếu tặng theo nguyên tắc khôngbồi hoàn trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao cho.

Trong quá trình hoạt động, các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quảnlý của Đảng và Nhà nước phải có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh luật Ngânsách Nhà nước, các tiêu chuẩn định mức, các qui định về chế độ kế toán hànhchính sự nghiệp do Nhà nước ban hành Điều này nhằm đáp ứng yêu cầu quản lýkinh tế - tài chính, tăng cường quản lý kiểm soát chi quỹ Ngân sách Nhà nước,quản lý tài sản công, nâng cao chất lượng công tác kế toán và hiệu quả quản lýcác đơn vị hành chính sự nghiệp.

Chính vì vậy, công việc của kế toán trong các đơn vị hành chính sựnghiệp có thu là phải tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểmsoát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng quyết toán kinh phí, tình hình quản lý vàsử dụng các loại vật tư tài sản công, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thựchiện các tiêu chuẩn định mức của Nhà nước ở đơn vị Đồng thời, kế toán hànhchính sự nghiệp với chức năng thông tin mọi hoạt động kinh tế phát sinh trongquá trình chấp hành Ngân sách Nhà nước tại đơn vị hành chính sự nghiệp đượcNhà nước sử dụng như là một công cụ sắc bén trong việc quản lý Ngân sáchNhà nước, góp phần đắc lực vào việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệuquả cao.

Trang 2

Để thực sự là công cụ sắc bén, có hiệu quả trong công tác quản lý tài sảnchính kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp phải thực hiện các nghiệp vụ sau:

+ Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí đượccấp, được tài trợ, được hình thành và sử dụng các khoản kinh phí: sử dụng ở cáckhoản thu ở đơn vị.

+ Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi, tìnhhình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính, các tiêu chuẩn, định mức của Nhànước, kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật tư, tài sản công sở đơn vị, kiểmtra tình hình chấp hành thu nộp ngân sách; chấp hành kỉ luật thanh toán và cácchế độ, chính sách hành chính của Nhà nước.

+ Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dựtoán cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của đơn vị cấpdưới.

+ Lập và nộp đúng hạn báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trênvà cơ quan tài chính theo quy định Cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phụcvụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng định mức chi tiêu Phân tích và đánhgiá hiệu quả các nguồn kinh phí.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của kế toán hành chính sự nghiệp trong cácđơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước nên emquyết tâm học hỏi, nghiên cứu để nâng cao hiểu biết về vị trí vai trò của công tácquản lý tài chính – kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp Đồng thời,qua đó em có thể củng cố và mở rộng thêm kiến thức mình đã học ở trường đểtừ đó gắn lý luận với thực tế công tác của đơn vị Chính vì vậy, trong khóa thựctập tại đơn vị “Trường THPT Nguyễn Tất Thành ” nằm dưới sự quản lý của sở

GD – ĐT Chánh, em chọn đề tài “Tổ chức công tác kế toán hành chính sựnghiệp” làm chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nội dung của bài báo cáo này ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đềgồm 3 chương chính:

Chương 1: Sơ lược về Trường THPT Nguyễn Tất Thành

Trang 3

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT NguyễnTất Thành

Chương 3: Nhận xét và kiến nghị

Mặc dù có rất nhiều cố gắng trong công tác làm chuyên đề này, song dothời gian có hạn và còn thiếu kinh nghiệm nên trong bài báo cáo thực tập nàykhông thể tránh khỏi những thiếu xót và hạn chế, vì vậy em mong được các thầycô giáo và quý trường góp ý kiến và chỉ bảo giúp đỡ để báo cáo được hoàn thiệnhơn.

Nghĩa Thắng, ngày 05 tháng 5 năm 2011

Sinh viên: Lê Văn Thành

Trang 4

CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNHI.Khái quát chung

1 Quá trình thành lập trường THPT Nguyễn Tất Thành

Sự thành lập trường THPT Nguyễn Tất Thành

Ngày 02/9/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinhra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Ngày 03/9/1945 Bác Hồ nêu rõ: "Nạn dốtlà một trong những phương pháp độc ác mà bọn thực dân định để cai trị chúngta, hơn 90% đồng bào ta mù chữ Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu đuối".Ngày 08/9/1945 Bác Hồ ký xác lệnh thành lập nhà bình dân học vụ với nhiệmvụ xóa nạn mù chữ ngày 01/01/1945 nhân ngày khai trương đầu tiên của nướcViệt Nam dân chủ cộng hòa, Bác Hồ đã gửi thư căn dặn các cháu học sinh "Nonsông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không Dân tộc Việt Nam có trở nênsánh vai với cường quốc năm châu hay không chính là nhờ một phần công họctập của các cháu".

Năm 2004 Đăk Nông được tách ra từ tỉnh Đăk Lăk và trở thành một tỉnhmới thành lập.

Được sự đồng ý của Bộ giáo dục ngày 07/7/2004, trường THPT NguyễnTất Thành chính thức thành lập Lúc đầu trường chí có 9 lớp do thầy NguyễnKhắc Mãnh làm hiệu trưởng

Quá trình phát triển và trưởng thành của trường THPT Nguyễn TấtThành.

Khi mới thành lập chỉ có 9 lớp với 355 em học sinh, 18 CBCNV.- Năm 2005 - 2006 trường có 15 lớp, với 540 học sinh.

- Năm 2006 - 2007 trường có 17 lớp, với 625 học sinh.- Năm 2007 - 2008 trường có 20 lớp, với 744 học sinh.- Năm 2008 - 2009 trường có 23 lớp, với 777 học sinh.- Năm 2009 - 2010 trường có 22 lớp, với 818 học sinh.- Năm 2010 – 2011 trường có 24 lớp, với 925 học sinh.

Trang 5

Thực hiện NQTW của Đảng nâng cao dân trí đào tạo nhân lực và bồidưỡng nhân tài Thực hiện nhiệm vụ mà Đảng giao phó ngành giáo dục phátđộng phong trào "kỷ cương - tình thương - trách nhiệm" Mỗi thầy cô giáo làtấm gương sáng cho học sinh noi theo.Thời kỳ này nền kinh tế đất nước ngàycàng phát triển nên đời sống của giáo viên dần dần ổn định hơn.

Như vậy, kể từ khi thành lập trải qua nhiều năm cùng với sự phát triển củadân tộc Trường đã không ngừng phát triển về cơ sở vật chất, về quy mô sốlượng và chất lượng.

Đội ngũ cán bộ giáo viên 100% đạt chuẩn trở lên, mạnh về chất lượngnhiệt tình với thế hệ trẻ đầy chính sách miền tự hào của thầy trò trường THPTNguyễn Tất Thành.

Tỷ lệtốtnghiệp

Tỷ lệlên lớp

Danhhiệu thi

cấpTỉnh

Trang 6

2011 cấpTỉnh

2 Chức năng nhiệm vụ chính của đơn vị

Trường THPT Nguyễn Tất Thành là một đơn vị chịu sự quản lý trực tiếpcủa Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đăk Nông nên trường có chức năng nhiệm vụtheo quy định của Sở Giáo dục và Đào tạo.

Đối với ngành Giáo dục thì tiêu chí “Tiên học lễ, hậu học văn” là nhiệmvụ được đặt lên hàng đầu Vì thế nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của trường là:

- Đào tạo bồi dưỡng và tôi luyện ra những thế hệ trẻ có nhân phẩm đạođức góp phần vào công cuộc xây dựng Đất nước.

- Giáo dục văn hóa nâng cao hiểu biết cho học sinh.

Hiệu trưởng thực hiện công tác hành chính mà trước hết là trong việc tổchức thực hiện mục tiêu trong kế hoạch đào tạo mà Nhà nước ban hành chươngtrình trong kế hoạch đã quy định rõ từng môn, từng tiết học trên lớp, thực hànhngoài trời, chế độ kiểm tra đánh giá tiếp thu của học sinh Tất cả phải được giáoviên thực hiện đúng theo quy định.

Về mặt tổ chức giảng dạy công tác hành chính yêu cầu giảng dạy và họctheo đúng thời khóa biểu, ra vào lớp đúng giờ, chấp hành đầy đủ nội quy, nề nếpdạy và học do nhà trường quy định.

Cán bộ giáo viên phải chấp hành đầy đủ chế độ, chính sách, thực hiệnđúng những công việc chuyên môn của mình.

Sở giáo vụ có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh diễn biến và kết quả của quátrình giáo dục - học tập Văn phòng nhà trường phải làm tốt công tác hành chính- giáo vụ để giúp hiệu trưởng chỉ đạo sát sao công việc giảng dạy Đây là nhiệmvụ trọng tâm của văn phòng nhà trường Ngoài việc thực hiện tốt công việcgiảng dạy trường còn có nhiều nhiệm vụ khác.

Tuy mới thành lập nhưng với sự quản lý đúng đắn của ban giám hiệutrường THPT Nguyễn Tất Thành ngày càng lớn mạnh hơn cùng với những hoạtđộng trong kế toán.

Trang 7

Trường luôn xác định cho mình một nhiệm vụ cụ thể luôn tận tâm tận lựcvới công tác Luôn đi sâu đi sát những thay đổi trong chế độ đảm bảo cho việcchi trả thanh toán lương cho cán bộ giáo viên một cách nhanh chóng kịp thời vàkhoa học.

3 Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 4 năm gần đây:

B ng kê 1.1:T ng kinh phí t các ngu n thu c a tr ngảng kê 1.1:Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trườngổng kinh phí từ các nguồn thu của trườngừ các nguồn thu của trườngồn thu của trườngủa trườngườngCác chỉ số Năm học

2006 – 2007

Năm học2007 - 2008

Năm học2008 - 2009

Năm học2009 – 2010Tổng kinh phí

được cấp từngân sách nhànước

990,385,586 1,299,343,080 1,653,314,596

1,953,239,933Tổng kinh phí

từ học phí,CSVC

119,328,000 202,518,500 190,176,000 203,476,000Các thông tin

khác (nếu có)

4 Tổ chức bộ máy quản lý:

a Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý trường THPT Nguyễn Tất Thành.

Bộ máy quản lý của trường là những cán bộ trường THPT Nguyễn TấtThành có nhiều năm kinh nghiệm quản lý, phân công việc nên được tập thể giáoviên, công nhân viên của trường tin yêu và chấp hành đúng nội quy đề ra.

Trang 8

Sơ đồ bộ máy quản lý của trường

Công đoàn trường Công đoàn trường

b.Chức năng nhiệm vụ cơ bản của từng bộ phận quản lý:

- Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm của các hoạt động trong trườngnhư sau:

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học Tổ chức bộ máy củatrường, thành lập và bổ nhiệm tổ trưởng các tổ chuyên môn, tổ hành chính,thành lập chủ tịch các hội đồng trong trường.

+ Phân công quản lý kiểm tra công tác giáo viên, nhân viên đề nghị giámđốc phòng giáo dục về quyết định tuyển dụng, thuyên chuyển, đề đạt giáo viên,

HIỆU TRƯỞNG

Phó hiệu trưởng phụ trách học tập

Phó hiệu trưởng phụ trách đức - dục

Tổ

Văn ToánTổ Tổ lý kỹ thuật

Tổ ngoại

ngữ công

Tổ sinh, hoá kỹ

nông nghiệp

Tổ sử, địa ,T

D, GDQP

Tổ hành chính

Công đoàn

Văn hoá TT

Hội phụ huynh

GV CN lớp

Tổ hành chính

Phòng bảo vệPhòng

tài vụ

Trang 9

nhân viên của trường: khen thưởng, thi hành kỷ luật đối với giáo viên, nhân viêntheo quy định của Nhà nước.

+ Quản lý thi hành quy chế dân chủ trong trường Quản lý học sinh vàcác hoạt động của học sinh do trường tổ chức, nhận học sinh vào học, giới thiệuhọc sinh chuyển trường quyết định khen thưởng học sinh, xét duyệt kết quả đánhgiá xếp loại học sinh, danh sách học sinh lên lớp ở lại, danh sách học sinh đượcthi tốt nghiệp.

+ Được dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn và nghiệp vụ quảnlý trường được hưởng các quyền lợi của hiệu trưởng.

- Phó hiệu trưởng: là người giúp việc cho hiệu trưởng có nhiệm vụ sau:+ Thực hiện và chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về các công việc đượcphân công cùng hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về các hoạt động cóliên quan của trường Thay mặt hiệu trưởng điều hành hoạt động của trường khiđược ủy quyền.

+ Được dự các lớp bồi dưỡng chính trị, chuyên môn và nghiệp vụ quản lýcủa trường, được hưởng các quyền lợi của Phó hiệu trưởng theo quy định.

- Tổ chức Đảng và các đoàn thể trong trường.

+ Tổ chức Đảng và các đoàn thể trong lãnh đạo trường và các hoạt độngtrong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật.

+ Công đoàn giáo dục ĐTNCSHCM và các tổ chức xã hội khác hoạt độngtheo quy định của pháp luật, nhằm giúp trường trong việc thực hiện mục tiêu vànguyên lý giáo dục.

- Bảo vệ các nhiệm vụ giữ an ninh và tài sản của trường.

- Tổ trưởng chuyên môn có nhiệm vụ sau: xây dựng kế hoạch hoạt độngchung của tổ hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ giáo viêntheo kế hoạch dạy học phân phối chương trình và các quy định của bộ giáo dụcvà đào tạo.

+ Tổ chức, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá hiệu quảgiảng dạy và giáo dục giáo viên theo kế hoạch của trường.

Trang 10

+ Đề xuất khen thưởng kỷ luật đối với giáo viên, giúp đỡ hiệu trưởng chỉđạo các hoạt động giáo dục khác Tổ chuyên môn sinh hoạt mỗi tuần một lần.

5 Tổ chức bộ máy kế toán:

a Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:

Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán

Sơ đồ tổ chức công tác kế toán trường THPT Nguyễn Tất Thành.

b Chức năng nhiệm vụ

* Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt của nhà trường, căn cứ vào phiếu thu, phiếuchi tiền mặt để xuất hoặc nhập quỹ tiền mặt, ghi sổ quỹ phần thu, chi Sau đótổng hợp, đối chiếu thu chi với kế toán

* Kế toán: - Thu thập, phản ánh xử lý và tổng hợp thông tin về nguồnkinh phí được cấp tài trợ và tình hình sử dụng các khoản kinh phí, sử dụng cáckhoản phụ phát sinh ở đơn vị.

- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi tìnhhình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn định mức của Nhànước, kiểm tra việc quản lý sử dụng các loại vật tư tài sản công của đơn vị.

- Lập và nộp các báo cáo đúng hạn và báo cáo cho các cơ quan quản lýcấp trên và cơ quan tài chính theo chế độ quy định, cung cấp thông tin và các tàiliệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng các định mức chi tiêu kinh phí phântích đánh giá hiệu quả các nguồn kinh phí, vốn quỹ ở đơn vị.

Ph trách k toánụ trách kế toánế toán

Giáo viên CN l pớp

Th quủa trườngỹCác t ổng kinh phí từ các nguồn thu của trườngb mônộ môn

Trang 11

- Thanh toán lương và các khoản đóng góp: BHXH, BHYT, BHTN,KPCĐ

- Thanh toán mua sắm sửa chữa TSCĐ

- Thanh toán các khoản chi khác: tiếp khách hỗ trợ- Trực tiếp lập báo cáo tài chính của quý, năm

Chế độ kế toán áp dụng: Đơn vị thực hiện công tác theo chế độ kế toán

hiện hành là chế độ kế toán HCSN, ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ –BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VND)

Niên độ kế toán năm: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến 31/12 của năm

dương lịch Kỳ kế toán quý là 3 tháng.

Hình thức kế toán áp dụng: Kế toán máy

Hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính

Sơ đồ 1.3: Trình tự hạch toán theo hình thức kế máy

Ghi chú:

Nhập số liệu hàng ngày:In sổ, báo cáo cuối tháng:Đối chiếu, kiểm tra:

Trình tự ghi sổ:

- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán xác định tài khoản ghi Nợ,tài khoản ghi Có vào sổ tính nháp, để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo cácbảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán Các thông tin nhập vàomáy theo từng chứng từ và tự động nhập vào sổ cái kế toán.

Phần mềm kế toán

Sổ kế toán:Sổ cái

Báo cáo tài chínhChứng từ kế

Máy vi tínhSổ tổng hợp

chứng từ kế toán cùng loại

Bảng CĐ - KT

Trang 12

- Cuối tháng, kế toán thực hiện thao tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính- Cuối kỳ kế toán, sổ kế toán được in ra giấy, đóng thành quyển

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNGTHPT NGUYỄN TẤT THÀNH

 Do đơn vị có quy mô nhỏ nên tổ chức bộ máy kế toán chỉ bố trí 1 ngườilàm kế toán, nên kế toán thực hiện hết tất cả công việc của kế toán: kế toán vốnbằng tiền, kế toán công cụ dụng cụ, kế toán thanh toán, kế toán nguồn kinh phí,báo cáo tài chính…

 Các khoản chi trong đơn vị sử dụng từ tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, khobạc, nguồn ngân sách Nhà nước cấp Có các khoản chi không thể thanh toánbằng tiền mặt mà bắt buộc thanh toán bằng tiền gửi Ngân hàng, kho bạc (nguồntự thu, tự chi), hoặc thanh toán bằng nguồn kinh phí (Nguồn Ngân sách Nhànước cấp) Các khoản chi bắt buộc đó là thanh toán tiền điện, nước (ngoại trừnước uống), điện thoại, những chi tiêu dùng cho văn phòng (giấy, thay mực máyin, sửa chữa máy…)

 Hệ thống tài khoản kế toán trường đang sử dụng gồm:

Bảng kê 2.1: Hệ thống tài khoản đơn vị đang sử dụng

hiệu Tên tài khoản

hiệu Tên tài khoản

112 Tiền gửi Kho bạc 3323 Kinh phí công đoàn

153 Công cụ dụng cụ 334 Phải trả công chức, viên chức211 Tài sản cố định hữu hình 46121 Nguồn kinh phí hoạt động

thường xuyên năm nay

213 Tài sản cố định vô hình 466 Nguồn kinh phí đã hình thànhTSCĐ

214 Hao mòn tài sản cố định 511 Các khoản thu3321 Bảo hiểm xã hội, Bảo

hiểm thất nghiệp

66121 Chi hoạt động thường xuyênnăm nay

Trang 13

Hệ thống sổ dùng ở đơn vị: Sổ cái, sổ quỹ tiền mặt (sổ chi tiết tiền mặt),

sổ tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc; sổ tài sản cố định; sổ chi tiết các tài khoản; sổtheo dõi dự toán, sổ theo dõi sử dụng nguồn kinh phí; sổ tổng hợp sử dụngnguồn kinh phí; sổ chi tiết doanh thu… Ngoài ra kế toán còn sử dụng một loạisổ được gọi là sổ tính nháp.

Sổ tính nháp là một loại sổ thiết kế do kế toán tự lập ra và sử dụng Sổ

tính nháp thường được sử dụng như một bước sơ khởi trong việc lập các báo caokế toán Việc sử dụng sổ tính nháp sẽ hạn chế được các khả năng bỏ sót việcđiều chỉnh cũng như trợ giúp trong việc kiểm tra độ chính xác của các tài khoản.Sổ tính nháp không bao giờ được công bố và trình bày cho thủ trưởng đơn vị.

Các chứng từ kế toán sử dụng tại đơn vị: bảng truy lĩnh phụ cấp trách

nhiệm, giấy rút dự toán ngân sách, bảng thanh toán tiền lương, bảng chiết tínhcác khoản phải thu, bảng truy lãnh lương, bảng nâng lương, biên lai thu tiền,phiếu chi, phiếu thu, hóa đơn GTGT, ủy nhiệm chi, bảng thanh toán học bổng(sinh hoạt phí), bảng thanh toán tiền thưởng, giấy nộp tiền vào tài khoản, giấy đềnghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng……

2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán tại trường THCS Phạm VănHai

2.1.1 Kế toán vốn bằng tiền:2.1.1.1 Khái niệm:

Tiền là 1 tài sản của đơn vị tồn tại dưới hình thái giá trị bao gồm: tiền tại quỹ,tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc, tiền đang chuyển.

2.1.1.2 Nhiệm vụ kế toán:

Phản ánh kịp thời các khoản thu, chi, tạm ứng Thực hiện việc kiểm tra đốichiếu số liệu thường xuyên giữa kế toán với thủ quỹ để bảo đảm giám sát chặcchẽ.

Tại đơn vị chỉ nhập quỹ tiền mặt và gửi tiền vào tài khoản tại Kho bạc Nhànước, và sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam.

Trang 14

2.1.1.3 Kế toán tiền mặt tại quỹ: Tiền mặt tại quỹ của đơn vị là tiền Việt Nam2.1.1.3.1 Nguyên tắc hạch toán:

Chỉ phản ánh vào tài khoản tiền mặt đối với những khoản thu bằng tiền mặt

2.1.1.3.2 Chứng từ kế toán sử dụng:

Chứng từ gốc: Biên lai thu tiền, biên lai thu phí, lệ phí, hóa đơn …

Biên lai thu tiền là giấy biên nhận của đơn vị đã thu tiền làm căn cứ để lậpPhiếu thu, nộp tiền vào quỹ Biên lai thu tiền phải được bảo quản như tiền Biênlai thu tiền ghi rõ tên đơn vị, địa chỉ hoặc đóng dấu cơ quan, ghi rõ tên, địa chỉcủa người nộp tiền Biên lai thu tiền lập thành hai liên (đặt giấy than viết mộtlần)

Biên lai thu phí, lệ phí là giấy biên nhận của đơn vị đã thu các khoản phí phảithu từ việc thu phí từ căn tin, phí giữ xe cũng như các khoản phí khác Biên laithu phí, lệ phí là sử dụng biên lai do chi cục Thuế phát hành.

Cuối ngày nộp cho kế toán để kế toán lập phiếu thu, làm thủ tục nộp Kho bạc Chứng từ ghi sổ: Phiếu thu, phiếu chi

Phiếu thu nhằm xác định số tiền mặt nhập quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ thutiền, ghi sổ quỹ, kế toán ghi sổ kế toán các khoản liên quan Từng phiếu thu ghirõ ngày, tháng, năm lập phiếu, thu tiền Ghi rõ họ, tên, địa chỉ người nộp tiền,ghi rõ nội dung nộp tiền.

Phiếu thu do kế toán lập thành 3 liên, ghi đầy đủ các nội dung trên phiếu, vàký vào phiếu thu, sau đó chuyển cho thủ trưởng duyệt, chuyển cho thủ quỹ làmthủ tục nhập quỹ.

Phiếu chi nhằm xác định các khoản tiền mặt thực tế xuất quỹ và làm căn cứđể thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ và kế toán ghi sổ kế toán.

2.1.1.3.3 Sổ kế toán: Sổ quỹ, sổ cái

Trang 15

 Khi chi tiền, kế toán dựa vào giấy đề nghị tạm ứng, các hóa đơn để ghiphiếu chi chi tiền tạm ứng cũng như thanh toán các khoản phải trả khác

2.1.1.3.5 Tài khoản sử dụng: 111

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán

511 111 112 Thu sự nghiệp và các khoản thu khác Xuất tiền mặt gửi kho bạc

Trang 16

 Tại đơn vị nghiệp vụ phát sinh liên quan tới việc thu - chi tiền mặt chỉ gồmcác khoản thu học phí từ học sinh, các khoản thu phí và các khoản chi muakhác…

 Khi thu phí và các khoản thu khác bằng tiền mặt, ghi:Nợ TK 111 – Tiền mặt

Có TK 511 – Các khoản thu

 Xuất quỹ tiền mặt gửi vào Kho bạc Nhà nướcNợ TK 112 – Tiền gửi Kho bạc Nhà nước

Có TK 111 – Tiền mặt Chi tạm ứng bằng tiền mặt, ghi:Nợ TK 312 – Tạm ứng

Có TK 111 – Tiền mặt

 Thanh toán các khoản chi hoạt động bằng tiền mặt, ghi:Nợ TK 66121 – Chi hoạt động thường xuyên

Có TK 111 – Tiền mặt

Các nghiệp vụ phát sinh tại đơn vị:

1 Căn cứ vào PT 59, ngày 04/01/2010, thu tiền học phí là 12,200,000

Trang 18

Địa chỉ:….10a3……… Nội dung thu:… Hp HKI…….

Số tiền thu:……….440,000…… (viết bằng chữ):…Bốn trăm bốn mươi ngànđồng

Người nộp tiền Người thu tiền (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

SỞ GD & ĐT ĐĂK NÔNG

Trường THPT Nguyễn Tất Thành

SỔ QUỸ TIỀN MẶT

Tháng 01 năm 2010

Chứng từThu / chi

Diễn giải

Số tiền

Số dư đầu kỳ

Thu học phí Rút ngân sáchNộp kho bạcDiệt mốiCông tácđoàn

Thu học phíNộp kho bạcNước uốngCộng phátsinh

12,200,00017,200,0005,000,0003,400,0001,400,0004,500,0001,400,0001,000,000

Trang 19

Ngày 30 tháng 01 năm 2010

Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ cái

SỞ GD & ĐT ĐĂK NÔNG

Trường THPT Nguyễn Tất Thành

SỔ CÁI

Tài khoản 111, Tiền mặtTháng 01 năm 2010T ……trang ……ờng

Chứng từ

Nội dung

Tàikhoảnđối ứng

Số phát sinhNgày

P.TC CTGS

Số dư đầu kỳ04/01

Thu học phí Rút ngân sáchNộp kho bạcDiệt mốiCông tác đoànThu học phíNộp kho bạcNước uống

12,200,0001,600,0002,000,0003,100,000400,000Tổng cộng phát 20,300,000 19,300,000

Trang 20

Lũy kế đến cuối kỳSố dư đến cuối kỳ

2.1.1.4 Kế toán tiền gửi ngân hàng, kho bạc

 Phản ánh số hiện có, tình hình biến động tiền của đơn vị gửi tại Kho bạc Căn cứ để hạch toán trên TK 112 là giấy báo có, báo nợ của Kho bạc kèmtheo các chứng từ gốc

 Kế toán phải tổ chức thực hiện việc theo dõi tiền gửi về kinh phí hoạtđộng Định kỳ kiểm tra, đối chiếu nhằm đảm bảo số liệu gửi vào, rút ra và tồncuối kỳ khớp đúng với số liệu của Kho bạc quản lý

2.1.1.4.4 Tài khoản sử dụng: 112

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán

111 112 153, 211, 213Sổ tiền gửi kho bạc

Phần mềm kế toánSổ cáiChứng từ gốc

Trang 21

Xuất quỹ tiền mặt nộp vào Mua dụng cụ, TSCĐ bằng Ngân hàng, Kho bạc tiền gửi Kho bạc

66121 Chi các hoạt động bằng tiền

Đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ:

Nợ TK 66121 – Chi hoạt động ( Nếu mua TSCĐ bằng nguồn kinh phí hoạtđộng)

Có TK 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

 Chuyển tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc mua công cụ dụng cụ, ghi:Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ (Tổng giá thanh toán)

Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc

 Chi tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc cho mục đích chi hoạt động, ghi:Nợ TK 66121 – Chi hoạt động thường xuyên, năm nay

Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc

Tại đơn vị, việc chi trả các khoản chi hoạt động gồm: mua sách báo, thanhtoán tiền điện, nước, điện thoại, chi dùng cho văn phòng (giấy, thay mực máyin), …đều phải thanh toán bằng tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.

Trang 22

Các nghiệp vụ phát sinh tại đơn vị:

1 Căn cứ PC 50, ngày 05/0, chi tiền mặt nộp Ngân hàng, kho bạc12,200,000

SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG, KHO BẠC

Nơi mở tài khoản giao dịch: Số hiệu tài khoản tại nơi gửi:

Loại tiền gửi: VNĐNgày

thángghi sổ

Chứng từ

Diễn giải

Số tiền

GhichúSố hiệu Ngày,

Trang 23

Số dư đầu kỳNộp kho bạcĐiện thoạiMáy nướcnóng

Sách báo Nộp kho bạc

CộngCòn

Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ cái 112 như sau:

SỞ GD & ĐT ĐĂK NÔNG

Số phát sinhNgày

P.TC CTGS

Số dư đầu kỳ05/01

Nộp kho bạcĐiện thoạiMáy nước nóngSách báo

Nộp kho bạc

250,0001,700,000700,000

Trang 24

Tổng cộng phátsinhLũy kế đến cuối

Số dư đến cuốikỳ

GIẤY NỘP TIỀN VÀO TÀI KHOẢN Mẫu số C4 – 09/KB

Lập ngày 05 tháng 01 năm 2010 Số: 01/04

Người nộp: THÁI QUANG HIỂN

Địa chỉ: TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN HAINộp vào tài khoản số:934.03.16.00074 Tại KBNN: Huyện BC

Của: TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN HAI Mã ĐVQHNS: 1061407

Học phí năm 2009 – 2010 (Bổ sung) 12,200,000

Cộng 12,200,0

Tổng số tiền viết bằng chữ: Mười hai triệu hai trăm ngàn đồng

KBNN ghi sổ và thanh toán ngày ……/…./… Phần do KBNN ghi

511.02.01.00001Mã quỹ: 01Mã ĐBHC 785HHMã KBNN: 126

Không ghi vàokhu vực này

Trang 25

Người nộp tiền Thủ quỹ Kế toán Kế toán trưởng(Ký, ghi rõ họ tên)

2.1.2 Kế toán công cụ dụng cụ:2.1.2.1 Khái niệm:

Công cụ, dụng cụ là các loại tư liệu lao động được sử dụng cho các hoạtđộng của hành chính sự nghiệp nhưng không đủ tiêu chuẩn trở thành TSCĐ.Gồm các loại công cụ trang bị cho các phòng làm việc, giảng đường, phòng họp

2.1.2.2 Chứng từ kế toán sử dụng:

- Giấy rút dự toán ngân sách, hóa đơn….

2.1.2.3 Sổ kế toán:- Sổ cái,

- sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng2.1.2.4 Quy trình ghi sổ:

Sơ đồ 2.5: Quy trình ghi sổ

2.1.2.5 Tài khoản sử dung: 153

Sơ đồ 2.6: Sơ đồ hạch toán công cụ, dụng cụ

Phần mềm kế toánSổcáiChứng từ gốc

Trang 26

Phương pháp hạch toán:

 Mua tài sản bằng tiền gửi ngân hàng, kho bạc, ghi:Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ

Có TK 46121 – Nguồn kinh phí hoạt động

Đồng thời kết chuyển vào TK chi hoạt động, ghi:Nợ TK 66121 – Chi hoạt động thường xuyên

Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ

 Rút dự toán kinh phí mua công cụ, dụng cụ, ghi:Nợ TK 153 – Cộng cụ, dụng cụ

Có TK 46121 – Nguồn kinh phí hoạt động

Đồng thời kết chuyển vào TK chi hoạt động, ghi:Nợ TK 66121 – Chi hoạt động thường xuyên

Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ

Các nghiệp vụ phát sinh tại đơn vị

1 Ngày 07/01, mua máy nước nóng theo HĐ1420 1,700,000

Số phát sinhNgày

P.TC CTGS

Trang 27

Số dư đầu kỳ07/01

Mua máy nướcnóng

Chuyển phòng GV

1,700,000Tổng cộng phát

Lũy kế đến cuối kỳSố dư đến cuối kỳ

2.1.3 Kế toán tài sản cố định2.1.3.1 Khái niệm:

Tài sản cố định trong đơn vị là cơ sở vật chất, kỹ thuật cần thiết đảm bảocho hoạt động của đơn vị đựoc tiến hành bình thưòng Theo chế độ kế toán hiệnhành, TSCĐ là những tư liệu lao động và tài sản khác phải có đủ 2 tiêu chuẩnsau đây:

- Có giá trị (nguyên giá) từ 10.000.000 trở lên- Thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên.

TSCĐ của đơn vị gồm: thư viện, phòng thực hành, lớp học, nhà để xe, thiếtbị, sân chơi, máy vi tính, quạt trần, bàn ghế, phần mềm máy tính ….

2.1.3.2 Chứng từ sử dụng: Các hóa đơn, UNC…

2.1.3.3 Sổ kế toán: Sổ cái, sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại nơi sử

2.1.3.4 Quy trình ghi sổ:

Sơ đồ 2.7: Quy trình ghi sổ

Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ

Phần mềm kế toánSổcáiChứng từ gốc

Trang 28

Đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ:

Nợ TK 66121 – Chi hoạt động ( Nếu mua TSCĐ bằng nguồn kinh phí hoạtđộng)

Có TK 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

 Rút dự toán kinh phí mua TSCĐ về đưa vào sử dụng ngay cho hoạt, ghi:Nợ TK 211, 213 - TSCĐ

Có TK 46121 – Nguồn kinh phí

Đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ:

Nợ TK 66121 – Chi hoạt động ( Nếu mua TSCĐ bằng nguồn kinh phí hoạtđộng)

Có TK 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

- Cuối kỳ kế toán năm, tính và phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ hiện có, ghi:Nợ TK 446 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kê 1.1:Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
Bảng k ê 1.1:Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường (Trang 7)
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý trường THPT Nguyễn Tất Thành. - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
Sơ đồ 1.1 Tổ chức bộ máy quản lý trường THPT Nguyễn Tất Thành (Trang 7)
Sơ đồ bộ máy quản lý của trường - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
Sơ đồ b ộ máy quản lý của trường (Trang 8)
- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn  định mức của Nhà  nước, kiểm tra việc quản lý sử dụng các loại vật tư tài sản công của đơn vị. - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
h ực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn định mức của Nhà nước, kiểm tra việc quản lý sử dụng các loại vật tư tài sản công của đơn vị (Trang 10)
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
Sơ đồ 1.2 Tổ chức bộ máy kế toán (Trang 10)
Hình thức kế toán áp dụng: Kế toán máy - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
Hình th ức kế toán áp dụng: Kế toán máy (Trang 11)
Hình thức kế toán áp dụng: Kế toán máy - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
Hình th ức kế toán áp dụng: Kế toán máy (Trang 11)
Bảng kê 2.1: Hệ thống tài khoản đơn vị đang sử dụng - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
Bảng k ê 2.1: Hệ thống tài khoản đơn vị đang sử dụng (Trang 12)
Bảng kê 2.1: Hệ thống tài khoản đơn vị đang sử dụng - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
Bảng k ê 2.1: Hệ thống tài khoản đơn vị đang sử dụng (Trang 12)
Sơ đồ 2.1: Quy trình ghi sổ cái 111 - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
Sơ đồ 2.1 Quy trình ghi sổ cái 111 (Trang 15)
 Phản ánh số hiện có, tình hình biến động tiền của đơn vị gửi tại Kho bạc  Căn cứ để hạch toán trên TK 112 là giấy báo có, báo nợ của Kho bạc kèm  theo các chứng từ gốc - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
h ản ánh số hiện có, tình hình biến động tiền của đơn vị gửi tại Kho bạc  Căn cứ để hạch toán trên TK 112 là giấy báo có, báo nợ của Kho bạc kèm theo các chứng từ gốc (Trang 20)
Sơ đồ 2.3: Quy trình ghi sổ - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
Sơ đồ 2.3 Quy trình ghi sổ (Trang 20)
Đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ: - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
ng thời ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ: (Trang 21)
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
Sơ đồ 2.4 Sơ đồ hạch toán (Trang 21)
đã hình thành TSCĐ hao mòn - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
h ình thành TSCĐ hao mòn (Trang 28)
Sơ đồ 2.7: Quy trình ghi sổ - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
Sơ đồ 2.7 Quy trình ghi sổ (Trang 28)
Đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Nợ 6612131,000,000 - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
ng thời ghi tăng nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Nợ 6612131,000,000 (Trang 30)
BẢNG TRUY LĨNH PHỤ CẤP TRÁCH NHIỆM THÁNG ..01.. NĂM 2010THÁNG ..01.. NĂM 2010 - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
01.. NĂM 2010THÁNG ..01.. NĂM 2010 (Trang 39)
BẢNG TRUY LĨNH PHỤ CẤP TRÁCH NHIỆM THÁNG ..01.. NĂM 2010THÁNG ..01.. NĂM 2010 - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
01.. NĂM 2010THÁNG ..01.. NĂM 2010 (Trang 39)
BẢNG TRUY LĨNH PHỤ CẤP TRÁCH NHIỆM THÁNG ..01.. NĂM 2010 - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
01.. NĂM 2010 (Trang 39)
 Nguồn kinh phí của đơn vị được hình thành từ: o   Ngân sách Nhà nước cấp hàng năm; - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
gu ồn kinh phí của đơn vị được hình thành từ: o Ngân sách Nhà nước cấp hàng năm; (Trang 40)
Sơ đồ 2.12: Quy trình ghi sổ - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
Sơ đồ 2.12 Quy trình ghi sổ (Trang 40)
Sơ đồ 2.14: Quy trình ghi sổ - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
Sơ đồ 2.14 Quy trình ghi sổ (Trang 47)
Sơ đồ 2.17: Sơ đồ hạch toán - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
Sơ đồ 2.17 Sơ đồ hạch toán (Trang 50)
Hỡnh đó nờu trờn để cú thể nắm rừ cỏch thức ghi chộp sổ tớnh nhỏp này như thế  nào - Thực trạng công tác kế toán tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành.doc
nh đó nờu trờn để cú thể nắm rừ cỏch thức ghi chộp sổ tớnh nhỏp này như thế nào (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w