Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Trần Hồi Phương ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Trần Hoài Phương ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO DUY HUÂN TP Hồ Chí Minh, Năm 2009 LỜI CAM ĐOAN W*X Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày 09 tháng năm 2009 Học viên thực Trần Hoài Phương LỜI CẢM ƠN W*X Trước hết, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đào Duy Huân, người hướng dẫn khoa học luận văn tôi, người giúp tiếp cận thực tiễn, phát đề tài Thầy tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Trong trình học tập thực luận văn, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Quý Thầy Cô, đồng nghiệp, bạn bè, người thân Đặc biệt Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy; Quý Thầy Cô Khoa Đào tạo sau đại học tạo điều kiện tốt cho q trình học Tơi cảm ơn Anh Chị công tác Sở Công Thương, Sở Khoa học Công nghệ, Chi cục Thủy sản, Hiệp Hội Doanh nghiệp thành phố Cần Thơ, Hiệp hội Thủy sản thành phố Cần Thơ … nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Mơt lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn tất người! Cần Thơ, ngày 09 tháng năm 2009 Học viên thực Trần Hoài Phương Chương MỤC LỤC Nội dung Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề: Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: 4 Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp thu thập số liệu thống kê 4.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp: 5 Phạm vi giới hạn nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát lý thuyết chiến lược 1.1.1 Các định nghĩa chiến lược: 1.1.2 Phân tích yếu tố bên ngoài: 1.1.3 Môi trường bên 1.1.4 Thiết lập chiến lược dài hạn 10 1.1.5 Các công cụ hoạch định chiến lược 10 1.2 Chiến lược phát triển cho DN thuộc ngành CBTS xuất thành phố Cần Thơ 14 1.2.1 Vai trò ngành CBTS phát triển kinh tế xã hội thành phố Cần Thơ 14 1.2.2 Ý nghĩa việc hoạch định chiến lược phát triển cho DN thuộc ngành CBTS xuất thành phố Cần Thơ 15 1.2.2.1 Ý nghĩa việc phát triển mặt hàng thủy sản chế biến: 15 1.2.2.2 Ý nghĩa việc hoạch định chiến lược phát triển cho DN thuộc ngành CBTS thành phố: 15 CHƯƠNG 2: 17 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DN NGÀNH CBTS XUẤT KHẨU TP CẦN THƠ 17 2.1 Tổng quan thành phố Cần Thơ ngành chế biến thủy sản 17 2.1.1 Khái quát thành phố Cần Thơ 17 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.1.1.2 Tiềm kinh tế 18 2.1.1.3 Vai trò thành phố Cần Thơ vùng ĐBSCL: 19 2.1.2 Giới thiệu ngành chế biến thủy sản thành phố Cần Thơ 20 2.1.1.1 Tổng quan: 20 2.1.1.2 Một số sản phẩm thủy sản chế biến 21 2.1.1.3 Thị trường xuất khẩu: 21 2.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh DN thuộc ngành CBTS TP Cần Thơ: 22 2.2.1 Phân tích mơi trường bên ngồi: 22 2.2.1.1 Môi trường kinh doanh quốc tế: 22 2.2.1.2 Môi trường kinh doanh nước 25 2.2.1.3 Môi trường ngành 29 2.2.2 Phân tích mơi trường nội 41 2.2.2.1 Nguồn nguyên liệu 41 2.2.2.2 Hoạt động tài chính: 43 2.2.2.3 Nguồn nhân lực: 45 2.2.2.4 Thiết bị dây chuyền công nghệ: 46 2.2.2.5 Hoạt động marketing xây dựng thương hiệu: 48 2.2.2.6 Hoạt động nghiên cứu phát triển: 49 2.2.2.7 Những khó khăn thường gặp xuất khẩu: 51 2.2.2.8 Nguồn thông tin quan trọng doanh nghiệp: 51 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN XUẤT KHẨU THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2015 54 3.1 Mục tiêu phát triển ngành CBTS xuất TP Cần Thơ đến 2015: 54 3.2 Ma trận SWOT - Cơ sở đề xuất chiến lược phát triển cho DN thuộc ngành chế biến thủy sản xuất TP Cần Thơ: 54 3.3 Các chiến lược kết hợp 56 3.3.1 Nhóm chiến lược SO: 56 3.3.2 Nhóm chiến lược ST: 56 3.3.3 Nhóm chiến lược WO: 57 3.3.4 Nhóm chiến lược WT: 57 3.3.5 Nhận xét lựa chọn chiến lược: 64 3.4 Giải pháp phát triển cho DN thuộc ngành CBTS TP Cần Thơ 65 3.4.1 Giải pháp phát triển thị trường hoạt động marketing: 65 3.4.2 Nhóm giải pháp nguồn nguyên liệu: 67 3.4.3 Giải pháp chế biến thủy sản: 67 3.4.4 An toàn vệ sinh thực phẩm: 68 3.4.5 Giải pháp công nghệ chất lượng: 68 3.4.6 Giải pháp huy động sử dụng vốn đầu tư: 69 3.4.7 Giải pháp chế, sách: 69 3.4.8 Đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật kinh tế phục vụ sản xuất: 70 3.4.9 Tăng cường công tác quản lý nhà nước ngành CBTS: 70 iii PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị 72 2.1 Đối với quyền thành phố 72 2.2 Đối với Hiệp hội thủy sản TP Cần Thơ 72 2.3 Đối với doanh nghiệp chế biến thủy sản 73 Tài liệu tham khảo 74 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP CBTP CBTS DN ĐBSCL NTTS TP TNHH An toàn thực phẩm Chế biến thực phẩm Chế biến thủy sản Doanh nghiệp Đồng Sông Cửu Long Nuôi trồng thủy sản Thành phố Trách nhiệm hữu hạn v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Ma trận SWOT 11 Bảng 1.2: Mơ hình ma trận QSPM 13 Bảng 1.3: Giá trị XK ngành chế biến thủy sản Cần Thơ giai đoạn 2004-2007 15 Bảng 2.1: Giá trị sản xuất công nghiệp kim ngạch xuất 20 Bảng 2.2: Giá trị sản lượng sản phẩm thủy sản xuất chủ yếu 21 Bảng 2.3: Dự báo tình hình tiêu thụ thủy sản tồn cầu 25 Bảng 2.4: GDP Bình quân đầu người 25 Bảng 2.5: Xuất thủy sản TP Cần Thơ vào thị trường Nhật từ 20052007 30 Bảng 2.6: Xuất thủy sản thành phố Cần Thơ vào thị trường Mỹ từ năm 2005 - 2007 31 Bảng 2.7: Xuất thủy sản TPCần Thơ vào thị trường EU từ 20052007 35 Bảng 2.8: Xuất thủy sản Việt Nam vào EU 37 Bảng 2.9: Ma trận đánh đánh giá yếu tố bên (EFE) 40 Bảng 2.10: Các nguồn nguyên liệu doanh nghiệp chế biến thủy sản 41 Bảng 2.11: Các tiêu kiểm tra chất lượng nguyên liệu 41 Bảng 2.12: Tình hình ni thủy sản TP Cần Thơ từ 2004-2007 42 Bảng 2.13: Nguồn vốn sản xuất kinh doanh chủ yếu doanh nghiệp 43 Bảng 2.14: Cơ cấu trình độ lao động bình quân DN khảo sát 45 Bảng 2.15: Mức độ hài lòng với chi phí chất lượng lao động 45 Bảng 2.16: Hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp chế biến thủy sản 48 Bảng 2.17: Mức độ hình thức quảng bá sản phẩm doanh nghiệp 49 Bảng 2.18: Đánh giá DN nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh 50 Bảng 2.19: Ma trận đánh đánh giá yếu tố bên (IFE) 52 Bảng 3.1: Ma trận SWOT cho đề xuất phát triển DN ngành CBTS 54 Bảng 3.2: Ma trận QSPM SO 58 Bảng 3.3: Ma trận QSPM ST 60 Bảng 3.4: Ma trận QSPM WO 61 Bảng 3.5: Ma trận QSPM WT 63 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Bản đồ hành Thành phố Cần Thơ 17 Hình 2.2: Thị trường xuất doanh nghiệp chế biến thủy sản Cần Thơ 22 Hình 2.3: Tính kịp thời vay vốn 44 Hình 2.4: Tỷ lệ lãi ròng doanh thu trung bình ước tính 44 Hình 2.5: Tình hình xây dựng thương hiệu 48 Hình 2.6: Nguồn thơng tin quan trọng 51 doanh nghiệp chế biến thủy sản 51 Hình 2.7: Hình thức tiếp cận thông tin doanh nghiệp chế biến thủy sản51 vii Bảng 3.3: Ma trận QSPM ST Các yếu tố quan trọng chủ yếu (1) Phân loại (2) Các chiến lược lựa chọn Đa dạng sản Nâng cao chất Tăng cường phẩm xuất lượng vệ công tác tiếp song sinh ATTP thị, nắm bắt kịp song với việc đáp ứng nhu thời thị hiếu khai thác cầu thị khách hàng mạnh đặc thù trường A B A B A B Cơ sở số điểm hấp dẫn Các yếu tố bên Các cơng ty chế biến thủy sản có nguồn ngun liệu ổn định Nhiều cơng ty có cơng nghệ, thiết bị đại, hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO, HACCP, GMP… Sự phát triển nhanh chóng thị trường xuất Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản Nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ Cần Thơ thành phố trực thuộc trung ương, thu hút nhiều nhà đầu tư ngồi nước Có trường đại học lớn ĐBSCL, nơi có nhiều nhà khoa học nghiên cứu thủy sản, đồng thời nơi đào tạo nguồn nhân lực quản lý có trình độ Cơ sở hạ tầng phương tiện sản xuất, chế biến hạn chế, diện tích ni trồng tăng mạnh mang tính tự phát chưa ý đến vần đề mơi trường Chất lượng sản phẩm thấp so với giới khu vực Công tác dự báo thông tin thị trường chưa trọng, hoạt động Marketing thương hiệu chưa hiệu 10 Lực lượng lao động không ổn định, thiếu lao động có tay nghề 11 Sản phẩm xuất chưa đa dạng, chưa khai 12 16 16 Lợi 3 12 12 Lợi 3 12 12 Lợi 12 12 Lợi 3 6 Lợi Lợi 1 1 2 Bất lợi 2 4 Bất lợi 2 4 Bất lợi 2 4 Bất lợi 2 4 Bất lợi 60 thác hết tiềm thị trường nội địa Các yếu tố bên 1.Tốc độ tăng trưởng GDP giữ vững Nhu cầu thủy sản ngồi nước ngày có xu hướng tăng Sự quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước ngành chế biến thủy sản nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội Cần Thơ thuận lợi cho phát triển ngành thủy sản nói chung ngành chế biến nói riêng Nhiều công nghệ, phương tiện, kỹ thuật đại tạo ứng dụng tốt vào hoạt động chế biến thủy sản Ảnh hưởng khó khăn kinh tế Sự đòi hỏi ngày cao chất lượng vệ sinh ATTP thị trường Những hạn chế sách, công tác quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sát,… Ơ nhiễm mơi trường 10 Sự cạnh tranh gay gắt nội ngành Tổng số 12 12 12 Cơ hội 4 16 16 16 Cơ hội 6 Cơ hội 3 9 Cơ hội 3 12 Cơ hội 2 2 2 Đe dọa 3 Đe dọa 2 4 Đe dọa 2 4 Đe dọa 2 4 Đe dọa 146 152 149 Bảng 3.4: Ma trận QSPM WO Các yếu tố quan trọng chủ yếu (1) Phân loại (2) Các chiến lược lựa chọn Đầu tư trang Đào tạo nhân Quy hoạch tổng thể nguồn lực, nâng cao thiết bị công nghệ để trình độ, tay nguyên liệu, nâng cao chất nghề tăng cường người lao động lượng chế biến công tác bảo vệ môi trường A B A B A B Cơ sở số điểm hấp dẫn Các yếu tố bên Các công ty chế biến thủy sản có nguồn nguyên liệu ổn định Nhiều cơng ty có cơng nghệ, thiết bị đại, hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO, HACCP, 4 16 12 12 Lợi 6 Lợi 61 GMP… Sự phát triển nhanh chóng thị trường xuất Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản Nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ Cần Thơ thành phố trực thuộc trung ương, thu hút nhiều nhà đầu tư nước Có trường đại học lớn ĐBSCL nơi có nhiều nhà khoa học nghiên cứu thủy sản, đồng thời nơi đào tạo nguồn nhân lực quản lý có trình độ Cơ sở hạ tầng phương tiện sản xuất, chế biến hạn chế, diện tích ni trồng tăng mạnh mang tính tự phát chưa ý đến vần đề môi trường Chất lượng sản phẩm thấp so với giới khu vực Công tác dự báo thông tin thị trường chưa trọng, hoạt động Marketing thương hiệu chưa hiệu 10 Lực lượng lao động khơng ổn định, thiếu lao động có tay nghề 11 Sản phẩm xuất chưa đa dạng, chưa khai thác hết tiềm thị trường nội địa Các yếu tố bên 1.Tốc độ tăng trưởng GDP giữ vững Nhu cầu thủy sản nước ngày có xu hướng tăng Sự quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước ngành CBTS nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội Cần Thơ thuận lợi cho phát triển ngành thủy sản nói chung ngành chế biến nói riêng Nhiều cơng nghệ, phương tiện, kỹ thuật đại tạo ứng dụng tốt vào hoạt động chế biến thủy sản Ảnh hưởng khó khăn 3 9 12 Lợi 16 12 Lợi 6 Lợi 12 Lợi 1 1 1 Bất lợi 2 4 Bất lợi 2 4 Bất lợi 2 4 Bất lợi 2 4 Bất lợi 12 12 16 Cơ hội 12 12 16 Cơ hội 6 Cơ hội 3 9 Cơ hội 12 12 Cơ hội 2 2 2 Đe dọa 62 kinh tế Sự đòi hỏi ngày cao chất lượng vệ sinh ATTP thị trường Những hạn chế sách, cơng tác quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sát,… Ô nhiễm môi trường 10 Sự cạnh tranh gay gắt nội ngành Tổng số 3 Đe dọa 2 4 Đe dọa 2 4 Đe dọa 2 4 Đe dọa 141 140 155 Bảng 3.5: Ma trận QSPM WT Các yếu tố quan trọng chủ yếu (1) Phân loại (2) Các chiến lược lựa chọn Liên kết Nâng cao ý Thực tốt doanh nghiệp thức tự giác chế quản lý để phát huy nội giữ gìn môi thương mại, lực giảm trường kiểm dịch thiểu rủi ro doanh nghiệp kiểm soát vệ sinh ATTP A B A B A B Cơ sở số điểm hấp dẫn Các yếu tố bên Các công ty chế biến thủy sản có nguồn ngun liệu ổn định Nhiều cơng ty đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO, HACCP, GMP… Sự phát triển nhanh chóng thị trường xuất Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản Nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ Cần Thơ thành phố trực thuộc trung ương, thu hút nhiều nhà đầu tư nước Có trường đại học lớn ĐBSCL, nơi có nhiều nhà khoa học nghiên cứu thủy sản, đồng thời nơi đào tạo nguồn nhân lực quản lý có trình độ Cơ sở hạ tầng phương tiện sản xuất, chế biến hạn chế, diện tích ni trồng tăng mạnh mang tính tự phát chưa ý đến vần đề môi trường Chất lượng sản phẩm thấp so với giới khu vực Công tác dự báo thông tin thị trường chưa trọng, hoạt động Marketing thương hiệu chưa hiệu 12 12 Lợi 3 9 Lợi 3 12 Lợi 12 12 Lợi 6 Lợi 6 Lợi 1 1 1 Bất lợi 4 Bất lợi 4 Bất lợi 2 63 11 Lực lượng lao động khơng ổn định, thiếu lao động có tay nghề 12 Sản phẩm xuất chưa đa dạng, chưa khai thác hết tiềm thị trường nội địa Các yếu tố bên 1.Tốc độ tăng trưởng GDP giữ vững Nhu cầu thủy sản ngồi nước ngày có xu hướng tăng Sự quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước ngành chế biến thủy sản nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội Cần Thơ thuận lợi cho phát triển ngành thủy sản nói chung ngành chế biến nói riêng Nhiều công nghệ, phương tiện, kỹ thuật đại tạo ứng dụng tốt vào hoạt động chế biến thủy sản Ảnh hưởng khó khăn kinh tế Sự đòi hỏi ngày cao chất lượng vệ sinh ATTP thị trường Những hạn chế sách, cơng tác quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sát,… Ô nhiễm môi trường 10 Sự cạnh tranh gay gắt nội ngành Tổng số 2 4 Bất lợi 2 4 Bất lợi 12 12 12 Cơ hội 12 12 16 Cơ hội 8 Cơ hội 3 9 Cơ hội 12 Cơ hội 2 2 Đe dọa 3 Đe dọa 2 4 Đe dọa 2 4 Đe dọa 2 4 Đe dọa 136 131 146 3.3.5 Nhận xét lựa chọn chiến lược: Qua phân tích ma trận QSPM nhóm S/O, W/T, S/T W/T, chiến lược có điểm hấp dẫn cao nhóm sau: (1) Tăng cường xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường có tổng số điểm hấp dẫn cao nhất: 157 điểm; (2) Đầu tư trang thiết bị công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm: 155 điểm 64 (3) Nghiên cứu nâng cao chất lượng vệ sinh ATTP đáp ứng nhu cầu thị trường: 152 điểm; (4) Liên kết doanh nghiệp để phát huy nội lực giảm thiểu rủi ro: 146 điểm; Như giai đoạn nay, DN thuộc ngành chế biến thủy sản xuất TP Cần Thơ ta nên tập trung thực bốn chiến lược đến 2015 đồng thời để khắc phục tồn tạo điều kiện phát triển ngành chế biến thủy sản xuất thành phố Cần Thơ năm tới cần tiến hành đồng chiến lược lại ngắn hạn 3.4 Giải pháp phát triển cho DN thuộc ngành CBTS TP Cần Thơ Dựa vào kết trên, để phát triển DN thuộc ngành chế biến thủy sản TP Cần Thơ thời gian tới cần tập trung vào giải pháp sau: 3.4.1 Giải pháp phát triển thị trường hoạt động marketing: - Các doanh nghiệp chế biến thủy sản TP Cần Thơ cần quan tâm đến thị trường nước, thị trường tiềm Nhu cầu tiêu thụ thủy sản hộ gia đình tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người Việt Nam ngày tăng Với số dân khoảng 86 triệu người sản phẩm thủy sản người tiêu dùng ưa chuộng tạo thuận lợi lớn để phát triển thị trường thủy sản Việt Nam thành thị trường thủy sản lớn khu vực - Phải nhanh chóng xây dựng hệ thống bán bn thủy sản cho TP Cần Thơ chợ cá bán buôn, trung tâm giao dịch bán buôn, bến cá để thực chức đầu mối nguồn thủy sản khu vực Nhanh chóng đưa vào hoạt động hệ thống kho tàng, nơi lưu giữ bảo quản sản phẩm địa phương có nguồn sản phẩm tập trung Cần phát triển nhanh phương tiện vận tải lạnh để nhanh chóng phục vụ cho nhu cầu cao sản phẩm tươi người tiêu dùng - Nhanh chóng xây dựng hệ thống thông tin thị trường thủy sản nước TP Cần Thơ nói riêng thành hệ thống thống với thị trường giới Liên kết chặt chẽ có hiệu kênh thơng tin nhiều ngành, nhiều cấp Tạo dòng thơng tin xuôi ngược cách thống liên tục thành phần tham gia vào thị trường thị sản như: người sản xuất – người bán buôn – người chế biến – người bán lẻ - người tiêu thụ sản phẩm thủy sản Đảm bảo 65 cung cấp thông tin nhiều mặt cho thành phần tham gia thị trường thủy sản cách thường xuyên liên tục - Xây dựng hệ thống thống kênh thủy sản thành phố Cần Thơ để có đầy đủ số liệu đáng tin cậy nhằm quản lý tốt thị trường thủy sản xây dựng chiến lược phát triển thị trường thủy sản tương lai - Khuyến khích đơn vị chế biến thủy sản tìm kiếm bạn hàng tỉnh lân cận, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị việc đăng ký thương hiệu sản phẩm nhằm giới thiệu quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng, hỗ trợ đơn vị việc nắm bắt thông tin thị trường địa phương nước để đơn vị có kế hoạch xúc tiến, mở rộng thị trường Các công ty chế biến phải tạo cho thương hiệu riêng Doanh nghiệp cần lập phòng marketing chuyên quảng bá sản phẩm thị trường, cải tiến công nghệ, tham gia hội chợ triển lãm quốc tế [TS Hồ Tiến Dũng, 10/2008] - Tiếp tục giữ vững phát triển thị trường xuất thủy sản Đẩy mạnh xuất vào thị trường lớn, đặc biệt quan tâm đến thị trường Trung Quốc thị trường tiềm năng; đồng thời, chủ động mở rộng thị trường xuất để kịp thời điều tiết có biến động thị trường: + Tập trung xây dựng thực chiến lược phát triển thị trường, thị trường trọng điểm, gắn với việc xây dựng quảng bá thương hiệu cho nhóm sản phẩm chủ lực: tôm, cá tra, cá ba sa; + Từng bước tiến hành xây dựng mạng lưới phân phối sản phẩm thủy sản nước để chủ động điều phối hàng hoá Xây dựng mối quan hệ liên kết, hợp tác kinh doanh với nhà phân phối lớn, hệ thống siêu thị tổ chức dịch vụ thực phẩm lớn thị trường; + Đổi phương thức công tác phát triển thị trường theo hướng chun nghiệp hố, đa dạng hóa mở rộng hình thức xúc tiến thương mại; + Nâng cao trình độ hiểu biết luật pháp quốc tế đội ngũ cán làm công tác thương mại doanh nghiệp để hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động đối phó đấu tranh với tranh chấp, rào cản thương mại sách bảo hộ nước nhập 66 - Tăng cường sức cạnh tranh sản phẩm trọng tăng suất lao động, nâng cao chất lượng đa dạng hóa mặt hàng sản xuất, đảm bảo tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm 3.4.2 Nhóm giải pháp nguồn nguyên liệu: - Chú trọng việc tổ chức lại sản xuất, tổ chức lại vùng nuôi trồng thủy sản tập trung theo hướng liên kết sản xuất với nhà khoa học, nhà quản lý, tạo sản lượng hàng hoá lớn kiểm soát chất lượng, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh - Tăng cường liên kết với địa phương khác việc khai thác phát triển vùng nguyên liệu tập trung để đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu - Áp dụng công nghệ bảo quản tiên tiến với việc hình thành hệ thống chợ cá để giảm thiểu thất thoát sau thu hoạch; đồng thời, tổ chức lại hệ thống nậu vựa, phát huy vai trò tích cực hạn chế mặt tiêu cực hệ thống nhằm bước quản lý tốt thị trường nguyên liệu; - Xây dựng vùng chế biến tập trung gần vùng nguyên liệu Thốt Nốt, Ơ Mơn, Cờ Đỏ để khuyến khích, thu hút tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư vào phát triển chế biến, đồng thời khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, phi tập trung thời gian qua để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý nhà nước sản xuất chế biến thủy sản; - Tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường sinh thái nói chung cho vùng nguyên liệu thủy sản thành phố Cần Thơ nói riêng 3.4.3 Giải pháp chế biến thủy sản: - Tiếp tục nâng cấp điều kiện sản xuất, áp dụng hệ thống quản lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP, GMP, SSOP, đảm bảo 100% doanh nghiệp chế biến xuất đạt tiêu chuẩn ngành an toàn vệ sinh thực phẩm; - Tiếp tục đầu tư chiều sâu, đổi cơng nghệ, thiết bị, giới hố tự động hoá dây chuyền chế biến Thu hút đầu tư nước vào ngành chế biến để tiếp cận công nghiệp chế biến đại giới; - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, phát triển đổi sản phẩm doanh nghiệp Mở rộng chủng loại khối lượng mặt hàng thuỷ sản chế biến có giá trị gia tăng, hàng phối chế, hàng ăn liền, đạt tỷ trọng 60 - 65% sản phẩm giá trị gia tăng cấu giá trị xuất thuỷ sản 67 3.4.4 An toàn vệ sinh thực phẩm: - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm cộng đồng, đặc biệt trọng đến cộng đồng người sản xuất cung ứng nguyên liệu; - Chống thủy sản “bẩn” biện pháp: Một là, tổ chức kiểm tra điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt việc sử dụng hóa chất, kháng sinh, cấm sử dụng bảo quản, sơ chế nguyên liệu thủy sản; Tổ chức đội đặc nhiệm chi cục quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh, bảo vệ nguồn lợi thủy sản chủ trì, tập trung kiểm tra đối tượng tàu cá, nậu vựa, sở thu mua, bảo quản, sơ chế Hai là, cần có quy định tất đại lý, sở thu mua, sở chế biến nguyên liệu, phải đáp ứng quy chuẩn điều kiện an toàn vệ sinh; rà soát lại để ban hành chế tài xử phạt, quy phạm không đáp ứng điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh, ban hành quy định trách nhiệm kiểm soát, đưa tạp chất vào nguyên liệu thủy sản; tiến tới thực yêu cầu doanh nghiệp chế biến thu mua lô nguyên liệu có giấy chứng nhận chất lượng - Xã hội hóa hoạt động đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, huy động tham gia tất cộng đồng hình thành tổ chức hiệp hội với chế quản lý phối hợp có hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững, mang lại lợi ích cho tất người [TS Hồ Tiến Dũng, 10/2008] - Xây dựng thực hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm Trước mắt, sớm triển khai thực mã hố vùng ni, tạo tiền đề để thực truy xuất nguồn gốc Hỗ trợ doanh nghiệp chế biến tăng cường lực kiểm soát phát dư lượng kháng sinh, hoá chất nguyên liệu, áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm; - Tăng cường hoạt động liên ngành công tác bảo đảm vệ sinh an tòan thực phẩm Duy trì hoạt động kiểm sốt dư lượng chất độc hại thuỷ sản sản phẩm thuỷ sản nuôi hoạt động kiểm sốt vệ sinh an tồn vùng thu hoạch nhuyễn thể mảnh vỏ Tăng cường hoạt động phòng, chống đưa tạp chất vào nguyên liệu thuỷ sản 3.4.5 Giải pháp công nghệ chất lượng: - Xây dựng tuân thủ hệ thống tiêu chuẩn chất lượng từ ao nuôi đến chế biến sản phẩm xuất Hồn thiện mơ hình ni an tồn, nuôi thuỷ sản thân thiện môi trường theo GAP (Good Aquaculture Practices) - Qui phạm thực hành 68 nuôi trồng thuỷ sản tốt, CoC (Code of Conduct for Responsible Fisheries Aquaculture) - Qui tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm Phổ biến kiến thức tổ chức áp dụng thực hệ thống quản lý theo GAP hệ thống quản lý đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế; - Tạo đột phá nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sản xuất giống chất lượng cao, kháng bệnh Ưu tiên nhập công nghệ sản xuất giống thuỷ sản lồi có giá trị cao, tăng đối tượng phục vụ cho xuất Tăng cường nghiên cứu hướng dẫn để ứng dụng công nghệ chế biến thuỷ sản; - Tuyên truyền phổ biến kiến thức công nghệ nuôi, khai thác, bảo quản chế biến thuỷ sản, kỹ thuật xử lý, bảo quản thủy sản; - Tăng cường hình thức đào tạo nước cho cán quản lý, cán nghiên cứu cán marketing, giỏi nghiệp vụ am hiểu luật lệ sách kinh tế, thương mại nước quốc tế để tăng cường bổ sung đội ngũ nhà doanh nghiệp kinh doanh thuỷ sản giỏi thương trường quốc tế Đồng thời ý đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật, hướng dẫn nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu ngày phát triển ngành 3.4.6 Giải pháp huy động sử dụng vốn đầu tư: - Xây dựng chế, sách phù hợp để thu hút mạnh vốn đầu tư thuộc thành phần kinh tế, ý kêu gọi đầu tư doanh nghiệp lớn nước có lực cạnh tranh cao thu hút vốn đầu tư nước ngồi Chú trọng tích lũy vốn để tái đầu tư mở rộng sản xuất khai thác tốt nguồn vốn vay ưu đãi - Sử dụng có hiệu nguồn vốn, trọng đầu tư có trọng điểm, đảm bảo hiệu kinh tế; đầu tư cho công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế 3.4.7 Giải pháp chế, sách: - Nhà nước Thành phố cần có sách khuyến khích huy động thành phần kinh tế nước nhà đầu tư nước ngoài, nhằm tập trung vốn đầu tư xây dựng hình thành trung tâm chế biến thuỷ sản trọng điểm; đầu tư hệ thống chợ thuỷ sản, đại hóa hệ thống thơng tin thủy sản; - Ngân sách nhà nước hàng năm hỗ trợ kinh phí để thực hiện: công việc liên quan đến kiểm sốt an tồn vệ sinh thuỷ sản mục tiêu sức khoẻ ngườì 69 tiêu dùng; hoạt động xúc tiến thương mại chung cho sản phẩm thuỷ sản Việt Nam nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng (xây dựng thương hiệu, đăng ký bảo hộ, quảng bá thương hiệu chung cho sản phẩm thuỷ sản chủ lực, đào tạo marketing); hỗ trợ hình thành hoạt động tổ chức xúc tiến đầu mối thị trường trọng điểm; thực chiến dịch truyền thông quảng bá sản phẩm thuỷ sản hoạt động khác xúc tiến thương mại phục vụ cho lợi ích chung ngành; - Khuyến khích thành phần kinh tế, nguồn lực đầu tư vào sản xuất nguyên liệu, chế biến thủy sản; 3.4.8 Đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật kinh tế phục vụ sản xuất: Hoàn thiện sở hạ tầng ổn định mặt sản xuất cho doanh nghiệp, trọng quy hoạch, đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu, cụm công nghiệp Quy hoạch hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu thủy sản, xây dựng cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chế biến thủy sản Tăng cường công tác quản lý nhà nước ngành CBTS: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TP Cần Thơ ngành liên quan tăng cường quản lý DN CBTS Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành việc cấp loại giấy phép, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp; Nâng cao hiệu hoạt động Hiệp hội ngành hàng chế biến Thủy sản Tóm tắt chương 3: Việc sử dụng ma trận SWOT, ma trận định lượng QSPM giúp ta lựa chọn chiến lược phù hợp cho phát triển DN ngành CBTS xuất thành phố Cần Thơ Cụ thể nên tập trung thực chiến lược (1) Tăng cường xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường (2) Đầu tư trang thiết bị công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm (3) Nghiên cứu nâng cao chất lượng vệ sinh ATTP đáp ứng nhu cầu thị trường (4) Liên kết doanh nghiệp để phát huy nội lực giảm thiểu rủi ro đến 2015 đồng thời để khắc phục tồn tạo điều kiện phát triển, năm tới DN cần tiến hành đồng chiến lược khác ngắn hạn Bên cạnh đó, để thực thành cơng chiến lược lựa chọn, DN ngành, quyền địa phương, ban ngành quản lý,….cần thực giải pháp đồng 70 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), bên cạnh hội mở rộng thị trường DN ngành chế biến thủy sản xuất thành phố Cần Thơ phải đối mặt nhiều thách thức, cụ thể như: thực trạng sản xuất manh mún; hệ thống quy hoạch sở hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản yếu kém; thiếu liên kết sản xuất; công tác quản lý chất lượng giống bất cập; rủi ro dịch bệnh; quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thủy sản nguyên liệu chưa đồng bộ; chất lượng sản phẩm chưa cao; sản phẩm chưa đa dạng,… Bên cạnh đó, DN ngành thủy sản TP Cần Thơ phải đối mặt với xu hướng giá giảm sản phẩm thủy sản nuôi; yêu cầu ngày cao bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm truy xuất nguồn gốc sản phẩm; yêu cầu bảo vệ môi trường; vụ kiện chống bán phá giá tranh chấp thương mại; cạnh tranh ngày khốc liệt Các doanh nghiệp chế biến thủy sản địa bàn TP Cần Thơ tích cực thực nhiều biện pháp đầu tư trang thiết bị, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế để nâng cao chất sản phẩm, xây dựng thương hiệu, thông tin thị trường; ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào khâu chế biến, bảo quản sản phẩm Tuy nhiên, kết đạt nhiều hạn chế định yếu tố chủ quan lẫn khách quan Ngành chế biến thủy sản TP Cần Thơ ngành hấp dẫn nhà đầu tư nước, ngành giải nhiều việc làm, tận dụng nguồn lao động dồi dào, ngành mang lại lợi nhuận cao TP Cần Thơ địa phương có nhiều tiềm phát triển doanh nghiệp chế biến thủy sản việc thực hàng loạt giải pháp đồng nguồn nguyên liêu, công nghệ, lao động, thị trường, vốn chế sách cần thiết để phát huy vai trò ngành chế biến thủy sản Thành phố Cần Thơ tương lai 71 Kiến nghị 2.1 Đối với quyền thành phố - Thực nhiều biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp chế biến thủy sản khảo sát thị trường, quảng bá thương hiệu, thông tin thị trường; liên doanh liên kết với nhiều đơn vị nhiều thành phố lớn nước tăng lượng hàng xuất khẩu; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xây dựng nguồn nguyên liệu ổn định, ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào khâu chế biến, bảo quản sản phẩm - Tổ chức, hướng dẫn tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sản xuất lĩnh vực ngành thủy sản theo quy hoạch địa phương; - Chỉ đạo quan chức địa phương tổ chức việc hướng dẫn, kiểm tra sở sản xuất kinh doanh thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật kiểm soát chất lượng sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Thành phố cần có sách khuyến khích huy động thành phần kinh tế nước nhà đầu tư nước ngoài, nhằm tập trung vốn đầu tư xây dựng hình thành trung tâm chế biến thuỷ sản trọng điểm; đầu tư hệ thống chợ thuỷ sản, đại hóa hệ thống thơng tin thủy sản; - Hoàn thiện sở hạ tầng ổn định mặt sản xuất cho doanh nghiệp, trọng quy hoạch, đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu, cụm công nghiệp - Tăng cường quản lý doanh nghiệp chế biến thủy sản Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành việc cấp loại giấy phép, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp; nâng cao hiệu hoạt động Hiệp hội ngành hàng chế biến thủy sản 2.2 Đối với Hiệp hội thủy sản TP Cần Thơ - Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề cho Ban lãnh đạo, cán phòng ban người lao động nhằm bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh môi trường lao động, an tồn thực phẩm - Tăng cường cơng tác thơng tin, tuyên truyền giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm cộng đồng, đặc biệt trọng đến cộng đồng người sản xuất cung ứng nguyên liệu 72 - Tuyên truyền phổ biến kiến thức công nghệ nuôi, khai thác, bảo quản chế biến thuỷ sản, kỹ thuật xử lý, bảo quản thủy sản - Hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm thuỷ sản thành phố Cần Thơ như: thông tin thị trường, xây dựng thương hiệu, đăng ký bảo hộ, quảng bá thương hiệu chung cho sản phẩm thuỷ sản chủ lực, đào tạo marketing 2.3 Đối với doanh nghiệp chế biến thủy sản - Cần quan tâm mức đến thị trường nước, thị trường tiềm nhu cầu tiêu thụ thủy sản hộ gia đình tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người Việt Nam ngày tăng - Tiếp tục giữ vững phát triển thị trường xuất thủy sản Đẩy mạnh xuất vào thị trường lớn, đặc biệt quan tâm đến thị trường Trung Quốc thị trường tiềm năng; đồng thời, chủ động mở rộng thị trường xuất để kịp thời điều tiết có biến động thị trường: - Tăng cường sức cạnh tranh sản phẩm trọng tăng suất lao động, nâng cao chất lượng đa dạng hóa mặt hàng sản xuất, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm - Tăng cường liên kết với địa phương khác việc khai thác phát triển vùng nguyên liệu tập trung để đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu ổn định - Tiếp tục nâng cấp điều kiện sản xuất, áp dụng hệ thống quản lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP, GMP, SSOP, đảm bảo 100% doanh nghiệp chế biến xuất đạt tiêu chuẩn ngành an toàn vệ sinh thực phẩm; - Tiếp tục đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, thiết bị, giới hoá tự động hoá dây chuyền chế biến Thu hút đầu tư nước vào ngành chế biến để tiếp cận công nghiệp chế biến đại giới; - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, phát triển đổi sản phẩm doanh nghiệp Mở rộng chủng loại khối lượng mặt hàng thuỷ sản chế biến có giá trị gia tăng, hàng phối chế, hàng ăn liền, đạt tỷ trọng 60 - 65% sản phẩm giá trị gia tăng cấu giá trị xuất thuỷ sản - Tăng cường hình thức đào tạo ngồi nước cho cán quản lý, cán nghiên cứu cán marketing, giỏi nghiệp vụ am hiểu luật lệ sách kinh tế, thương mại nước Đồng thời ý đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật, hướng dẫn nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu ngày phát triển ngành 73 Tài liệu tham khảo PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp (1994), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống kê Hồ Tiến Dũng (2008), Doanh nghiệp chế biến thủy sản thành phố Cần Thơ: Thực trạng giải pháp Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 10/2008 Nguyễn Thị Kim Hà (2007), Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng cá da trơn Đồng Bằng Sông Cửu Long Luận án Thạc sĩ Kinh tế chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Trương Đình Hòe (2001), Xuất thủy sản giai đoạn 2001-2005, Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy Sản Việt Nam (VASEP) PGS.TS Đào Duy Huân (1997), Chiến lược kinh doanh DN kinh tế thò trường, NXB Giáo dục FAO (2003), báo cáo dự án "Thị trường thuỷ sản Việt Nam: trạng triển vọng phát triển" (MTF/VIE/025/MSC), Hà Nội, tháng 03 năm 2003 Fred R David (1995), Khái luận Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, Hà Nội TS Phạm Xn Lan (2007), Giáo trình mơn quản trị chiến lược Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan (1998), Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, NXB Giáo dục 10 Trần Anh Tú (2003), Giải pháp phát triển ngành cá tra, cá basa ĐBSCL đến năm 2010 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế-Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh) 11 Võ Thanh Thu ctv (2002), Những giải pháp thị trường cho sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam NXB Thống Kê 12 Chi cục Thủy sản Thành phố Cần Thơ (2004 – 2007), báo cáo hàng năm 13 Sở Khoa học Công nghệ TP Cần Thơ (2006), báo cáo sở hữu công nghiệp 14 Sở Công thương Thành phố Cần Thơ (2004 – 2007), báo cáo hàng năm 15 Niên giám Thống kê TP Cần Thơ (2005, 2006) 16 Website Hiệp hội xuất thuỷ sản Việt Nam: www.vasep.com.vn 17 Website Trung tâm tin học thủy sản: www fistenet.gov.vn 18 Website Cục quản lý chất lượng Nông lâm thủy sản: www.nafiqaved.gov.vn 74 ... trạng sản xuất kinh doanh DN thuộc ngành chế biến thủy sản xuất thành phố Cần Thơ Chương 3: Định hướng chiến lược giải pháp phát triển cho DN thuộc ngành chế biến thủy sản xuất thành phố Cần Thơ. .. nguy cho phát triển ngành chế biến thủy sản Với mong muốn góp phần nhỏ vào phát triển ngành chế biến thủy sản thành phố Cần Thơ, định chọn đề tài: Định hướng phát triển cho doanh nghiệp thuộc ngành. .. CHÍ MINH Trần Hồi Phương ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN