Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
513,63 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU BÁ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÂY ĂN TRÁI Ở TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 5.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NHƯ Ý TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2004 MỤC LỤC DE Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lý thuyết kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Vai trò kế hoạch 1.1.3 Quan hệ cân đối kế hoạch 1.2 Lý thuyết hoạch đònh chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Cơ sở lý luận 1.2.2 Nội dung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 1.3 Lý thuyết phát triển nông nghiệp bền vững .11 1.3.1 Cơ sở lý luận 11 1.3.2 Các mối liên hệ hệ thống sách nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững 13 Chương PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGÀNH CÂY ĂN TRÁI Ở TỈNH VĨNH LONG, ĐÁNH GIÁ & DỰ BÁO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 2.1 Phân tích thực trạng ngành ăn trái tỉnh Vónh Long 15 2.1.1 Vò trí ngành ăn trái kinh tế tỉnh 15 2.1.2 Thực trạng sản xuất, kinh doanh ăn trái tỉnh Vónh Long 16 2.2 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến ngành ăn trái Vónh Long 23 2.2.1 Các nhân tố bên .23 2.2.2 Caùc nhân tố bên .26 2.3 Dự báo nhân tố ảnh hưởng đến ngành ăn trái Vónh Long 28 2.3.1 Nguồn nhân lực .28 2.3.2 Quỹ đất đai .29 2.3.3 Nhu cầu tiêu thụ trái 30 2.3.4 Các loại trái có triển vọng phát triển tỉnh Vónh Long 34 Chương ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÂY ĂN TRÁI Ở TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 3.1 Các quan điểm phát triển ngành ăn trái 35 3.2 Các mục tiêu phát triển ngành ăn trái .36 3.3 Các đònh hướng phát triển ngành ăn trái 37 3.3.1 Mở rộng diện tích đất trồng ăn trái 37 3.3.2 Phân vùng thích nghi aên traùi .38 3.3.3 Phát triển loại trái chủ lực 39 3.3.4 Đònh hướng xâm nhập thò trường 41 3.3.5 Phát triển mô hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh trái 43 3.4 Các giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh ăn trái 47 3.4.1 Đẩy mạnh công tác khuyến nông 47 3.4.2 Tăng cường công tác quản lý sản xuất, cung ứng giống 48 3.4.3 Tăng cường công tác thông tin thò trường xúc tiến thương mại 49 3.4.4 Xây dựng hệ thống chợ phục vụ tiêu thụ trái .51 3.4.5 Phát triển công nghệ bảo quản, chế biến trái 53 3.4.6 Nhà nước nên can thiệp vào thò trường trái .54 3.4.7 Bảo vệ môi trường tự nhieân 56 3.4.8 Huy động vốn đầu tư cho phát triển ăn trái 57 PHẦN KẾT LUẬN 59 Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU DE Sự cần thiết đề tài Vónh Long tỉnh có nhiều lónh vực mà tiềm phát triển chúng lớn quan tâm mức, số phải kể đến ăn trái Vườn ăn trái Vónh Long năm gần phát triển nhanh tỉnh thực tốt chủ trương cải tạo vườn tạp chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để gia tăng hiệu kinh tế đơn vò diện tích Hệ ngành ăn trái ngày chiếm vò trí quan trọng kinh tế tỉnh có xu hướng ngày lấn át lúa - loại độc tôn cấu giá trò sản xuất nông nghiệp tỉnh Giai đoạn 1995 - 2003 tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm ăn trái đạt 10,68%, tốc độ lúa đạt 0,03% Về mặt hiệu sản xuất, với canh tác, ăn trái thu lợi nhuận gấp 12 - 33 lần so với lúa, - 11 lần so với màu công nghiệp ngắn ngày Tuy nhiên, so với tiềm phát triển ngành ăn trái tỉnh đặc biệt xu hướng tiêu dùng tương lai nhiều quốc gia tăng dinh dưỡng thực vật loại sinh tố khác có rau nói chung ngành ăn trái Vónh Long chưa phát huy hết mạnh Nguyên nhân chủ yếu vườn ăn trái tỉnh phát triển tự phát, chưa đònh hướng cách rõ ràng Chính vậy, việc phân tích thực trạng đề đònh hướng, giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành ăn trái tỉnh Vónh Long vô cấp bách Đó lý để tác giả chọn đề tài luận văn: “Đònh hướng phát triển ngành ăn trái tỉnh Vónh Long giai đoạn 2005 - 2015” Phạm vi mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiếp cận tổng thể ngành ăn trái tỉnh Vónh Long, từ lónh vực phân vùng thích nghi, sản xuất, bảo quản, chế biến đến thò trường tiêu thụ Nhưng trọng vào vấn đề xúc để xây dựng đònh hướng giải pháp cho giai đoạn dài hạn 2010 - 2015 Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích thực trạng ngành ăn trái tỉnh Vónh Long, đánh giá dự báo nhân tố ảnh hưởng đến Từ đề xuất đònh hướng giải pháp cần thiết cho ngành ăn trái tỉnh Phương pháp nghiên cứu Nguồn liệu phương pháp thu thập: - Dữ liệu sơ cấp: Thu thập qua khảo sát dã ngoại tác giả nguyện vọng nhà vườn tỉnh Vónh Long - Dữ liệu thứ cấp: Thu thập qua Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Vónh Long; sách, báo chí mạng internet Phương pháp xử lý sử dụng liệu: - Phương pháp toán chuyên ngành: Phương pháp sử dụng để tính toán liệu nhằm xây dựng bảng thống kê cần thiết - Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp biểu qua việc ứng dụng liệu xử lý để chứng minh cho kết nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết đề tài Chương 2: Phân tích thực trạng ngành ăn trái tỉnh Vónh Long, đánh giá dự báo nhân tố ảnh hưởng Chương 3: Đònh hướng phát triển ngành ăn trái tỉnh Vónh Long giai đoạn 2005 - 2015 1.1 LÝ THUYẾT VỀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Về khái niệm, hiểu kế hoạch công cụ quản lý kinh tế - xã hội Nhà nước, luận tập hợp mục tiêu phương thức để đạt mục tiêu Còn kế hoạch hoá “Sự vận dụng tổng hợp quy luật khách quan, có quy luật kinh tế thò trường vào mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, vào việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời tổ chức tốt việc thực hiện, kiểm tra, phân tích, tổng kết tình hình thực kế hoạch” (∗) Như kế hoạch kế hoạch hóa có phân biệt Kế hoạch luận cứ, kết quy trình hoạch đònh kế hoạch; kế hoạch hóa trình, không gồm quy trình hoạch đònh kế hoạch, mà bao gồm việc tổ chức thực hiện, kiểm tra tổng kết tình hình thực kế hoạch Kế hoạch phân loại theo nhiều tiêu chí khác Tuy nhiên, người ta thường tiếp cận tiêu chí thời gian Theo đó, hệ thống kế hoạch gồm ba loại: (1) Kế hoạch dài hạn: thường lập cho thời kỳ từ 10 năm trở lên (2) Kế hoạch trung hạn: thường lập cho thời kỳ năm, nhằm để cụ thể hoá kế hoạch dài hạn (3) Kế hoạch ngắn hạn: thường lập cho năm nhằm để cụ thể hoá kế hoạch trung hạn Vấn đề đặt kế hoạch có ảnh hưởng đời sống kinh tế - xã hội có vò trí hệ thống công cụ quản lý Nhà nước? Việc phân tích rõ vai trò kế hoạch điều quan trọng, sở lý luận cho việc ứng dụng công cụ kế hoạch vào công tác quản lý kinh tế - xã hội (∗) Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo trình Kinh tế Chính trò Mác - Lênin, NXb Chính trò Quốc gia, Hà Nội, tr 411 1.1.2 VAI TRÒ CỦA KẾ HOẠCH Kế hoạch có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống kinh tế - xã hội Điều xuất phát từ sở khách quan kế hoạch trình xã hội hoá sản xuất phát triển nhanh Một xã hội hoá sản xuất phát triển tới mức độ đòi hỏi phải tổ chức sản xuất xã hội theo kế hoạch, không làm xuất khủng hoảng kinh tế Đứng khía cạnh này, kế hoạch có vai trò cụ thể sau: Kế hoạch có vai trò đònh hướng phối hợp phát triển kinh tế, ổn đònh cân tổng thể, tạo nhân tố kích thích đón đầu phát triển Hay nói khác, vạch tạo lập cân đối chủ yếu mang tính đònh hướng phát triển kinh tế xã hội Kế hoạch đòn bẩy quan trọng, có động lực mạnh mẽ, huy động tiềm vào phát triển kinh tế Nếu có mục tiêu đắn với quan tâm đầy đủ đến lợi ích người, kế hoạch tạo động lực to lớn lôi động viên mạnh mẽ người lao động hoạt động sản xuất kinh doanh, hấp dẫn thu hút nguồn vốn đầu tư vào phát triển kinh tế Kế hoạch đóng vai trò quan trọng việc điều tiết kinh tế phù hợp với xu hội nhập toàn cầu hoá ngày gia tăng Ngoài ra, kế hoạch có vai trò riêng so với công cụ quản lý khác hệ thống công cụ quản lý kinh tế - xã hội Nhà nước: Kế hoạch có vai trò việc đònh hướng, liên kết, cân đối thống hành động hệ thống quản lý thông qua việc sử dụng hệ thống luật pháp, sách nhiều công cụ khác để phối hợp, đònh hướng phát triển, cân tổng thể, kích thích phát triển theo mục tiêu kế hoạch Kế hoạch sở, quan trọng bảo đảm tính đồng bộ, tính liên tục tính hệ thống tất công cụ sách Thông qua kế hoạch mà đường lối, chiến lược, sách phát triển kinh tế cụ thể hoá thành mục tiêu chương trình hành động thời gian đònh Như vậy, kế hoạch công cụ quan trọng hệ thống công cụ quản lý Nhà nước có ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế - xã hội 1.1.3 QUAN HỆ CÂN ĐỐI TRONG KẾ HOẠCH Vai trò nội dung kế hoạch vạch tạo lập quan hệ cân đối chủ yếu, mang tính đònh hướng phát triển kinh tế xã hội Quan hệ cân đối biểu hình thức sau đây: Sự tương quan cung cầu loại hàng hóa dòch vụ Sự thích ứng tỉ lệ tốc độ phát triển phận cấu thành tổng thể kinh tế cân đối ngành kinh tế, cân đối nội ngành kinh tế, cân đối vùng chuyên môn hoá, cân đối thành thò nông thôn v.v… Sự tương quan theo luồng, biểu qua cân đối ngân sách, tiền mặt, xuất nhập khẩu, vốn đầu tư v.v… Việc tạo lập giữ cân đối lớn kinh tế điều kiện cần thiết cho tăng trưởng phát triển Nếu cân đối cục bò vi phạm mà không điều chỉnh dẫn đến cân đối toàn cục, bật cân đối tổng cầu tổng cung, xuất khủng hoảng kinh tế Kế hoạch hóa trình gồm nhiều khâu, riêng phần sau tác giả trình chi tiết quy trình hoạch đònh kế hoạch nhằm tạo sở lý luận phục vụ cho việc xây dựng đề tài luận văn 1.2 LÝ THUYẾT VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Hiện có nhiều đònh nghóa khác chiến lược phát triển kinh tế xã hội, nhiên khái quát sau: “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội luận có sở khoa học, xác đònh đường hướng phát triển đất nước khoảng thời gian 10 năm dài Chiến lược xác đònh tầm nhìn đònh hướng trình phát triển mong muốn quán đường giải pháp để thực Trong quy trình kế hoạch hóa, chiến lược coi đònh hướng kế hoạch dài hạn” (∗) Như nhận đònh đặc trưng chủ yếu chiến lược sau: chiến lược loại kế hoạch dài hạn; làm sở cho xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển trung hạn ngắn hạn; chiến lược mang tính khách quan, có khoa học, dựa vào mong muốn chủ quan người hoạch đònh 1.2.2 NỘI DUNG CỦA CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Quy trình hoạch đònh chiến lược dựa sở phân tích khoa học điều kiện kinh tế - xã hội, khả khai thác nguồn lực, đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung để từ cụ thể hoá thành quan điểm, mục tiêu, đònh hướng giải pháp cho giai đoạn từ 10 đến 20 năm Theo đó, yếu tố quy trình hoạch đònh chiến lược, hay nội dung chiến lược bao gồm bốn yếu tố hình thành: chiến lược; hệ thống quan điểm chiến lược; mục tiêu kinh tế - xã hội; đònh hướng giải pháp chiến lược (xem sơ đồ 1.1) (∗) Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện chiến lược phát triển (2002), Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận, phương pháp xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, NXb Chính trò Quốc gia, Hà Nội, tr 12 SƠ ĐỒ 1.1 : CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC CĂN CỨ CỦA CHIẾN LƯC CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI HỆ QUAN ĐIỂM CỦA CHIẾN LƯC CÁC ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHIẾN ƯƠ Sau yếu tố quy trình hoạch đònh chiến lược phát triển kinh tế xã hội phân tích, để sở làm cho việc xây dựng đònh hướng phát triển ngành ăn trái tỉnh Vónh Long 1.2.2.1 Các chiến lược Việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào sau đây: Những thành kinh nghiệm qua, khoảng thời gian thực chiến lược 10 năm liền kề với thời kỳ chiến lược học q báu Mặt khác, kinh nghiệm nước giới khu vực, với kiện quốc tế có liên quan đến đến vấn đề nghiên cứu có giá trò lớn để tham khảo xây dựng chiến lược Xác đònh điểm xuất phát kinh tế - xã hội, tức đánh giá thực trạng thời điểm mở đầu chiến lược, trả lời câu hỏi vấn đề nghiên cứu giai đoạn trình phát triển tương quan với quốc tế? Đánh giá dự báo nguồn lực, lợi so sánh môi trường phát triển thời kỳ chiến lược bao gồm yếu tố vò trí đòa lý, tài nguyên thiên nhiên, dân số lao động, sở vật chất - kỹ thuật, nguồn vốn tài (74) PHỤ LỤC 7: ĐÓNG GÓP CỦA NGÀNH CÂY ĂN TRÁI VĨNH LONG VÀO TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH Giả đònh ngành nông nghiệp có hai khu vực ăn trái phi ăn trái (các ngành kinh tế lại nông nghiệp) Gọi Y: giá trò sản xuất ngành nông nghiệp; Yf: giá trò giá trò sản xuất khu vực ăn trái đóng góp; Yn: giá trò giá trò sản xuất khu vực phi ăn trái đóng góp Đặt Rf: tốc độ tăng trưởng giá trò sản xuất ăn trái; Rn: tốc độ tăng trưởng giá trò sản xuất khu vực phi ăn trái Pf: tỷ trọng khu vực ăn trái giá trò sản xuất nông nghiệp; Pn: tỷ trọng khu vực phi ăn trái giá trò sản xuất nông nghiệp Mức đóng góp ngành ăn trái vào tốc độ tăng trưởng giá trò sản xuất nông nghiệp xác đònh theo công thức Kuznets (1964) sau đây: ΔYf = ΔY ⎛ Rn ⎞⎛ Pn ⎞ ⎟⎟ ⎟⎟⎜⎜ + ⎜⎜ ⎝ Rf ⎠⎝ Pf ⎠ Dữ liệu thống kê: Đơn vò tính: Triệu đồng Hạng mục Y Yf Yn Năm 1995 Năm 2000 Naêm 2003 2.825.766 639.969 2.185.797 3.495.616 1.037.383 2.458.233 4.034.052 1.441.166 2.592.886 Nguồn: Cục Thống kê Vónh Long, Niên Giám Thống Kê 2003 Kết tính toán: (75) Hạng mục Năm 1995 Năm 2003 Pn Pf Rn Rf 0,77 0,23 0,02 0,10 0,64 0,36 0,03 0,18 0,56 0,79 Mức đóng góp ăn trái: Ghi chú: Rn, Rf cho năm 1995 tính theo tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1995 - 2000 Rn, Rf cho năm 2003 tính theo tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2000 - 2003 (76) PHỤ LỤC 8: XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỰ BÁO DÂN SỐ TỈNH VĨNH LONG Năm (t) 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Dân số (người) (y) 717.068 733.539 750.462 767.812 785.656 840.191 822.822 841.642 860.861 880.499 900.312 920.379 940.839 961.284 968.124 975.392 981.778 987.936 993.432 997.471 1.000.926 1.004.191 1.007.541 1.010.840 1.014.188 1.020.493 1.029.710 1.038.965 Nguồn: (1) Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Vónh Long (04/2004), Niên giám Thống kê 2003 (2) Tỉnh ủy UBND tỉnh Vónh Long (09/2000), Vónh Long 25 năm xây dựng phát triển kinh tế - xã hội 1975 - 2000 Chạy mô hình hồi qui tuyến tính dạng y = a0 + a1t phần mềm Exel, ta kết đây: Hệ số Sai số chuẩn Thống kê t Phần chắn -22.462.405 1.384.346 -16,2 11.753 696 16,9 t t (0.05, 25) 2,06 R2 0,916 K eát cho thấy, điều kiện để chấp nhận mô hình thoả mãn: hệ số xác đònh cao (R2), giá trò thống kê t (t Stat) có giá trò tuyệt đối lớn giá trò kiểm đònh (2,06) Do vậy, ta xây dựng mô hình dự đoán dân số có dạng sau: y = -22.462.405 + 11.753t Sử dụng mô hình trên, dự báo dân số tỉnh Vónh Long đạt 1.160.731 người vào năm 2010 1.219.495 người vào năm 2015 (77) PHỤ LỤC 9: DỰ BÁO KHÁCH VÃNG LAI ĐẾN TỈNH VĨNH LONG Số liệu thống kê: Hạng mục Naêm 1995 Naêm 1998 Naêm 1999 Naêm 2000 Naêm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Số khách lưu trú (người): 41.450 60.424 73.165 99.975 168.782 184.306 158.848 - Người Việt Nam 21.875 41.085 51.119 66.038 114.375 113.600 109.313 - Người nước 19.575 19.339 22.046 33.937 54.407 Số ngày khách lưu trú (ngày): 70.706 49.535 55.472 76.843 89.380 108.628 147.327 163.020 186.019 - Người Việt Nam 26.768 51.238 62.492 70.877 52.676 90.908 130.269 - Người nước 28.704 25.605 26.888 37.751 94.651 72.112 55.750 Nguồn: Cục Thống kê Vónh Long (04/2004), Niên giám thống kê 2003 Kết dự báo: Hạng mục Số khách lưu trú (người) Naêm 2003 (1) (2) (3) = (4) = (5) = [(2) - (1)] / (2) + (3) x (2) + (3) x 12 Dự báo Năm 2010 Năm 2015 41.450 158.848 14.675 261.571 334.945 - Người Việt Nam 21.875 109.313 10.930 185.821 240.470 - Người nước 19.575 49.535 3.745 75.750 94.475 47,2 31,2 29,0 28,2 Tyû lệ khách nước ngoài/tổng số khách (%) Năm 1995 Chênh lệch bình quân năm giai đoạn 1995 - 2003 (78) PHỤ LỤC 10: XÂY DỰNG CÁC MỤC TIÊU CHO NGÀNH CÂY ĂN TRÁI Ở TỈNH VĨNH LONG Mục tiêu tổng diện tích đất trồng ăn trái Theo số liệu thống kê, năm 1992 tổng diện tích đất ăn trái 30.120, 65 (cột 1); theo mục tiêu quy hoạch (phụ lục 3), tổng diện tích đất trồng ăn trái năm 2010 59.000 (cột 2) Dự báo vào năm 2015, diện tích ăn trái đạt khoảng 67.000 (cột 4), xem bảng đây: Hạng mục Năm 1992 Năm 2010 Mức tăng bình quân năm giai đoạn 1992 - 2010 Naêm 2015 (1) (2) (3) = [(3) - (2)] / 18 (4) = (2) + (3) x 1.604,41 67.000 Tổng diện tích (ha) 30.120,65 59.000 Vào năm 2010, đất trồng ăn trái chiếm khoảng 52,4% đất tiềm trồng ăn trái chiếm khoảng 50,4% đất nông nghiệp; vào năm 2015, chiếm khoảng 59,6% đất tiềm trồng ăn trái khoảng 57,2% đất nông nghiệp Diện tích trồng ăn trái ngày tăng chiếm ưu có mức độ so với diện tích dành cho lónh vực khác nông nghiệp phù hợp với xu hướng phát huy tối đa mạnh ăn trái tỉnh Vónh Long Do đó, mục tiêu diện tích hợp lý Tuy nhiên kể từ năm 1015, khả mở rộng diện tích đất trồng ăn trái không khả thi giới hạn quỹ đất đai; nữa, phải phân bố quỹ đất cách cân đối cho ngành, lónh vực khác kinh tế, xem bảng đây: Hạng mục Diện tích đất (ha): - Đất tự nhiên - Đất nông nghiệp - Đất ăn trái - Đất ăn trái tiềm Các tỷ lệ (tính theo số liệu năm 2003, %): - Đất ăn trái/đất tự nhiên - Đất ăn trái/đất nông nghiệp - Đất ăn trái /đất ăn trái tiềm naêng Naêm 2003 Naêm 2010 Naêm 2015 147.519,45 117.061,01 33.513 59.000 112.505 22,7 28,6 29,8 40,0 50,4 52,4 67.000 45,4 57,2 59,6 (79) Mục tiêu diện tích sản lượng loại ăn trái Diện tích diện tích thu hoạch loại ăn trái: Năm 2010 Hạng mục Nhãn Cam, qt Bưởi Xoài Măng cụt Bòn bon Sầu riêng Chôm chôm Cây khác Tổng Diện tích (ha) Diện tích thu hoạch/ diện tích (1) (2) 10.300 14.000 9.000 11.000 1.670 710 8.000 3.000 1.320 0,730 0,650 0,650 0,214 0,600 0,750 0,750 0,701 Diện tích thu hoạch (ha) 59.000 Năm 2015 Diện tích Cơ cấu diện tích (tổng diện tích nhãn) Diện tích thu hoạch (ha) (ha) (3) = (4) = (1) / (5) = (4) x (6) = (1) x (2) (59000 - 10300) 67000 (5) x (2) 10.300 10.214 5.853 7.150 357 426 6.000 2.250 926 0,287 0,185 0,226 0,034 0,015 0,164 0,062 0,027 43.476 10.300 16.300 10.478 12.807 1.944 827 9.314 3.493 1.537 10.300 11.892 6.814 8.325 416 496 6.986 2.620 1.078 67.000 48.927 Sản lượng loại ăn trái: Năm 2010 Hạng mục Nhãn Cam, qt Bưởi Xoài Măng cụt Bòn bon Sầu riêng Chôm chôm Cây khác Tổng Năm 2015 Diện tích thu hoạch (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích thu hoạch (ha) Sản lượng (tấn) (1) (2) (3) = (1) x (2) (4) (5) = (2) x (4) 12,3 12,6 32,1 17,8 10,6 13,6 12,6 13,1 12,0 126.690 128.701 187.872 127.270 3.786 5.791 75.600 29.479 11.109 10.300 11.892 6.814 8.325 416 496 6.986 2.620 1.078 126.690 149.843 218.734 148.177 4.408 6.742 88.019 34.321 12.933 697.000 48.927 777.000 10.300 10.214 5.853 7.150 357 426 6.000 2.250 926 43.476 (80) Ghi chú: Cột (2) hai bảng vào phương án IV Điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp tỉnh Vónh Long giai đoạn 2003 2010 (phụ lục 6) (81) PHỤ LỤC 11: MẪU ĐIỀU TRA NGUYỆN VỌNG CÁC NHÀ VƯỜN Ở TỈNH VĨNH LONG BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Huyện: Xã: Ấp: Ngày vấn: Người điều tra: Tên người vấn: Nam Nữ Hợp tác hoá nông nghiệp • Ông/Bà có tham gia vào hội làm vườn, hợp tác xã chưa? Có Không • Ông/Bà có muốn tham gia không? Có Không Hợp đồng sản xuất kinh doanh với cá nhân, doanh nghiệp • Ông/Bà có hợp đồng sản xuất với các nhân, doanh nghiệp không? Có Không • Ông/Bà có muốn hợp tác với họ để cung cấp điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh hay không? ví dụ: cung cấp trước vật tư, vốn ngược lại phải bán sản phẩm cho họ theo giá đònh trước Có Không Vốn vay • Nguồn vốn mà Ông/Bà đầu tư cho phát triển vườn từ đâu? Ngân hàng Nguồn khác • Ông/Bà có muốn vay vốn từ nhà nước không? Có Không Hoạt động khuyến nông • Ông/Bà có tham gia vào hoạt động khuyến nông không? Có Không • Ông/Bà có muốn nhà nước tăng cường hoạt động khuyến nông không? Có Không Giống trồng • Nguồn giống mà Ông/Bà có từ đâu? Tự có Mua tư nhân Mua nhà nước Nguồn khác? • Giống ăn trái mà Ông/Bà trồng có chất lượng không? Có Không • Ông/Bà có muốn nhà nước quan tâm đến công tác sản xuất, cung cấp Có Không (82) giống cho nông dân không? (83) Rủi ro sản xuất kinh doanh • Trong năm qua, có Ông/Bà bò mùa hay bò sâu bệnh phá hoại hoàn toàn không? Có Không • Ông/Bà có muốn đóng mức phí bảo hiểm, thông qua thuế không để bảo hiểm từ phía nhà nước trường hợp mùa không? Có Không • Ông/Bà có năm trúng mùa giá bán lại rớt nhanh không? Có Không • Ông/Bà làm để đối phó với tình hình này? (phá bỏ giống cũ để trồng giống mới, để vườn cũ v.v ) Phá bỏ giống cũ để trồng giống Cách khác? Thông tin Để vườn cũ • Thông tin kỹ thuật trồng trọt, thò trường tiêu thụ (giá bán, nơi tiêu thụ) mà Ông/Bà có từ đâu? Từ bạn bè Đọc sách báo Xem TV nghe đài Tổ chức khuyến nông Nguồn khác • Ông/Bà có nghó nguồn cung cấp thông tin hoàn hảo không? Có Không • Ông/Bà có nghó nhà nước nên xây dựng mạng lưới cung cấp thông tin hoàn hảo không? Nên Không Thò trường tiêu thu.ï • Trái Ông/Bà thường đem tiêu thụ đâu? Trong tỉnh Ngoài tỉnh • Ông/Bà tự đem trái tiêu thụ thương lái? Tự đem Thương lái • Trong trường hợp nhà nước xây dựng chợ đầu mối tiêu thụ trái tỉnh, Ông/Bà mang trái tiêu thụ chợ đầu mối không? Có Không Môi trường • Ông/Bà có nghó sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng vườn hay không? Có Không • Theo Ông/Bà, điều có tác hại đến sức khoẻ người môi trường tự nhiên? Tốt Xấu (84) PHỤ LỤC 12: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC MẪU ĐIỀU TRA NGUYỆN VỌNG CÁC NHÀ VƯỜN Ở TỈNH VĨNH LONG Hạng mục Tham gia vào hội làm vườn, mô hình kinh tế hợp tác • Có tham gia • Nguyện vọng muốn tham gia Hợp đồng sản xuất kinh doanh với doanh nghiệp • Có tham gia • Nguyện vọng muốn tham gia Vốn vay từ Nhà nước • Vay từ nhà nước • Nguyện vọng muốn vay từ Nhà nước Hoạt động khuyến nông • Có tham gia • Nguyện vọng muốn tham gia Giống • Mua tư nhân • Đánh giá chất lượng cao giống • Nguyện vọng muốn nhà nước quan tâm Rủi ro ản xuất kinh doanh • Bò mùa • Nguyện vọng muốn bảo hiểm • Trúng mùa bò rớt giá Thông tin • Từ bạn bè • Từ báo, đài • Từ hoạt động khuyến nông • Đánh giá chất lượng cao nguồn thông tin • Nguyện vọng muốn nhà nước quan tâm Tiêu thụ trái • Qua thương lái • Tự bán • Nguyện vọng muốn bán chợ đầu mối tỉnh Môi trường Tỷ lệ hộ (%) 85,7 100 14,3 85,7 42,9 71,4 57,1 100 57,1 42,9 100 85,7 100 85,7 42,9 35,7 21,4 14,3 100 87,5 12,5 100 (85) • Có sử dụng phân, thuốc hoá học • (86) APPENDIX 13: POPULATION AND GDP DATA AND PROJECTIONS Population Million 1964 1974 1984 /66 /76 /86 1997 /99 Annual increments (Million) 2015 2030 1995 -2000 2010 -2015 2025 2045 -2030 -2050 World (UN) 3334 4065 4825 5900 7207 8270 79 76 67 43 World (countries with FBS*) 3325 4053 4810 5878 7176 8229 78 76 66 43 Developing countries 2295 2925 3597 4572 5827 6869 74 74 66 45 Sub-Saharan Africa 230 299 400 574 883 1229 15 20 24 23 Near East/North Africa 160 208 274 377 520 651 9 Latin America and Caribbean 247 318 397 498 624 717 South Asia 630 793 989 1283 1672 1969 23 22 19 12 1029 1307 1537 1839 2128 2303 20 16 -1 Industrial countries East Asia 695 761 815 892 951 979 Transition countries 335 367 397 413 398 381 -1 -1 -2 Growth rates, percentage p.a Population Total GDP 1969 1979 1989 1997/99 2015 1997/99 -99 -99 -99 -2015 -2030 -2015 2015 -2030 Per capita GDP 1997/99 2015 1997/99 -2015 -2030 -2030 World 1.7 1.6 1.5 1.2 0.9 3.5 3.8 2.3 2.9 2.6 Developing countries 2.0 1.9 1.7 1.4 1.1 5.1 5.5 3.7 4.4 4.0 Sub-Saharan Africa 2.9 2.9 2.7 2.6 2.2 4.4 4.5 1.8 2.3 2.0 Near East/North Africa 2.7 2.6 2.4 1.9 1.5 3.7 3.9 1.8 2.4 2.1 Latin America and Caribbean 2.1 1.9 1.7 1.3 0.9 4.1 4.4 2.8 3.5 3.1 South Asia 2.2 2.1 1.9 1.6 1.1 5.5 5.4 3.9 4.3 4.1 East Asia 1.6 1.5 1.2 0.9 0.5 6.1 6.3 5.3 5.8 5.5 Industrial countries 0.7 0.7 0.7 0.4 0.2 3.0 3.0 2.6 2.8 2.7 Transition countries 0.6 0.5 0.1 -0.2 -0.3 3.7 4.0 4.0 4.3 4.1 Source: Website http://www.fao.org (87) APPENDIX 14: CHANGES IN THE COMMODITY COMPOSITION OF FOOD CONSUMPTION Kg/person/year 1964/66 1974/76 1984/86 1997/99 2015 2030 World Cereals, food Cereals, all uses 147 151 168 171 171 171 283 304 335 317 332 344 Roots and tubers 83 80 68 69 71 74 Sugar (raw sugar equivalent) 21 23 24 24 25 26 Pulses, dry 6 6 Vegetable oils, oilseeds and products (oil eq.) 11 14 16 Meat (carcass weight) 24 27 31 36 41 45 Milk and dairy, excl butter (fresh milk eq.) 74 75 79 78 83 90 Other food (kcal/person/day) 208 217 237 274 280 290 Total food (kcal/person/day) 2358 2435 2655 2803 2940 3050 Developing countries Cereals, food Cereals, all uses Roots and tubers 141 150 172 173 173 172 183 201 234 247 265 279 75 77 62 67 71 75 (Developing minus China) 62 61 57 63 69 75 Sugar (raw sugar equivalent) 14 16 19 21 23 25 Pulses, dry 11 8 7 5 10 13 15 Meat (carcass weight) 10 11 16 26 32 37 Milk and dairy, excl butter (fresh milk eq.) 28 30 37 45 55 66 224 240 250 Vegetable oils, oilseeds and products (oil eq.) Other food (kcal/person/day) 122 129 155 Total food (kcal/person/day) 2054 2152 2450 2681 2850 2980 Industrial countries Cereals, food Cereals, all uses 136 136 147 159 158 159 483 504 569 588 630 667 Roots and tubers 77 68 69 66 63 61 Sugar (raw sugar equivalent) 37 39 33 33 32 32 3 4 Vegetable oils, oilseeds and products (oil eq.) 11 15 17 20 22 23 Meat (carcass weight) 62 74 81 88 96 100 186 192 212 212 217 221 516 540 550 Pulses, dry Milk and dairy, excl butter (fresh milk eq.) Other food (kcal/person/day) 461 485 510 Total food (kcal/person/day) 2947 3065 3206 3380 3440 3500 Note: Cereal food consumption includes the grain equivalent of beer consumption and of corn sweeteners Source: Website http://www.fao.org (88) ... Vónh Long 34 Chương ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÂY ĂN TRÁI Ở TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 3.1 Các quan điểm phát triển ngành ăn trái 35 3.2 Các mục tiêu phát triển ngành ăn trái. .. 2.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGÀNH CÂY ĂN TRÁI Ở TỈNH VĨNH LONG 2.1.1 VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CÂY ĂN TRÁI TRONG NỀN KINH TẾ CỦA TỈNH Tỉnh Vónh Long đà cải tạo phát triển vườn ăn trái, bước hình thành vùng... trí ngành ăn trái Vónh Long khẳng đònh tiềm năng, mạnh tỉnh phát huy tốt để phục vụ cho việc phát triển sản xuất kinh doanh ăn trái 2.1.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CÂY ĂN TRÁI Ở TỈNH VĨNH LONG