Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
535,87 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NGHIÊNCỨUĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNVƯỜNCÂYĂNTRÁILÁITHIÊU - HUYỆNTHUẬNANTỈNHBÌNHDƯƠNGDƯƠNG PHẠM BÌNH MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁTTRIỂN NÔNG THƠN VÀ KHUYẾN NƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ NGHIÊNCỨUĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNVƯỜNCÂYĂNTRÁILÁITHIÊU - HUYỆNTHUẬNANTỈNHBÌNHDƯƠNG ” DƯƠNG PHẠM BÌNH MINH, sinh viên khóa 29, ngành PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN VÀ KHUYẾN NÔNG, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Nguyễn Văn Năm Người hướng dẫn Ngày tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM ƠN Con xin cảm ơn gia đình dạy dỗ trở thành người hữu ích cho xã hội Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Tơi xin trân trọng tỏ lòng biết ơn Thầy, Cô Khoa Kinh tế, đặc biệt thầy Nguyễn Văn Năm, người tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn Ban Giám đốc Sở Khoa học công nghệ tỉnhBình Dương, cán Phòng Quản lý Khoa học dẫn giúp đỡ tơi tận tình q trình thực tập tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Cuối tơi xin cảm ơn tất bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập Sinh viên Dương Phạm Bình Minh NỘI DUNG TĨM TẮT DƯƠNG PHẠM BÌNH MINH.Tháng năm 2007 “ NghiênCứuĐịnhHướngPhátTriểnVườnCâyĂnTráiLáiThiêu - HuyệnThuậnAn - TỉnhBình Dương” DUONG PHAM BINH MINH June 2007 “Research Oriented Development for LaiThieu Fruit Garden, ThuanAn District, BinhDuong Province” Khóa luận tìm hiểu vườnăntráiLáiThiêu sở phân tích số liệu điều tra 100 hộ có vườnăntrái địa bàn Ngoài phương pháp so sánh, phương pháp tính số chênh lệch, phương pháp số tương đối Đề tài phân tích nhân tố ảnh hưởng đến q trình pháttriểnvườnThuậnAn Đánh giá thuận lợi, hạn chế trở ngại vùng nghiêncứu Từ đưa giải pháp để khắc phục mặt hạn chế vùng, phát huy ưu điểm nhằm nắm bắt hội từ bên Phần cuối đề tài đề xuất số ý kiến giúp cho việc thực biện pháp nêu thuận lợi, theo mục tiêu mà đề tài nêu MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình x Danh mục phụ lục xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.3 Tính thực tiễn đề tài 1.4 Phạm vi nghiêncứu 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.5 Cấu trúc CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiêncứu có liên quan 2.2 Đặc điểm tổng quát địa bàn nghiêncứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Thực trạng pháttriển kinh tế xã hội CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 3.1 Cơ sở lý luận 20 20 3.1.1 Khái niệm chiến lược 20 3.1.2 Mơ hình quản trị chiến lược tồn diện 20 3.1.3 Khái niệm môi trường 21 3.1.4 Ma trận SWOT 24 3.2 Phương pháp nghiêncứu 26 3.2.1 Phương pháp thu thập thơng tin 26 3.2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 26 3.2.3 Phương pháp vấn nông hộ 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN v 28 4.1 Hiện trạng vườnăntráiLáiThiêu 28 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất chất lượng vườn 36 4.2.1 Nước thải công nghiệp 36 4.2.2 Yếu tố canh tác 40 4.2.3 Yếu tố người 41 4.2.4 Các yếu tố khác 42 4.3 Phân tích kênh tiêu thụ đánh giá sản phẩm nông hộ làm vườn 43 4.3.1 Các kênh tiêu thụ 43 4.3.2 Đánh giá sản phẩm nông hộ làm vườn 44 4.3.3 Đánh giá khách hàng sản phẩm tráiLáiThiêu 45 4.3.4 Nhu cầu khách hàng 45 4.4 Địnhhướngpháttriềnvườnăntrái 46 4.4.1 Lợi ích kinh tế 46 4.4.2 Về kỹ thuật chuyển giao cơng nghệ 46 4.5 Phân tích 05 áp lực cạnh tranh M.E PORTER 48 4.5.1 Đối thủ tiềm 48 4.5.2 Nguồn cung ứng 49 4.5.3 Đối thủ cạnh tranh ngành 49 4.5.4 Khách hàng 49 4.5.5 Sản phẩm thay 49 4.6 Đánh giá chung vùng nghiêncứu 50 4.6.1 Thuận lợi 50 4.6.2 Hạn chế trở ngại 50 4.6.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến vườnăntrái 51 4.6.4 Ma trận SWOT 53 4.6.5 Xây dựng giải pháp pháttriển cho vườnăntráiLái Thiêu- ThuậnAn 55 vi CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Tác động kết nghiêncứu 62 5.3 Đề nghị 62 5.3.1 Đề nghị Nhà nước 63 5.3.2 Đề nghị người nông dân 65 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CL Chiến Lược Tp.Hồ Chí Minh Thành Phố Hồ Chí Minh QL.13 Quốc Lộ 13 TT An Thạnh Thị Trấn An Thạnh TT LáiThiêu Thị Trấn LáiThiêu CNH – HĐH Cơng Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa QTCL Quản Trị Chiến Lược TDTT Thể Dục Thể Thao KH-KT Khoa Học - Kỹ Thuật KCN Khu Công nghiệp STT Số thứ tự Tx Thị Xã XD Xây dựng SD Sử dụng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thống Kê Diện Tích Tự Nhiên Theo Đơn Vị Hành Chính Bảng 2.2 Giá Trị Sản Xuất Công Nghiệp Từ 2000 - 2004 Bảng 2.3 Dân Số Phân Theo Giới Tính 10 Bảng 2.4 Lao Động Trong Các Ngành Kinh Tế 11 Bảng 2.5 Hiện Trạng Năng Lực Cơng Trình Thủy Lợi: 15 Bảng 2.6 Cơ Sở Trường Học Học Sinh Của Huyện 16 Bảng 4.1 Cơ Cấu Diện Tích CâyĂn Quả Khu Vực NghiênCứu 29 Bảng 4.2 Diện Tích Đất Trồng CâyĂn Quả Một Số Xã Trong Khu Vực 30 Bảng 4.3 Kết Quả Điều Tra Về Số Lượng CâyĂn Quả Trồng Trong Các Vườn 30 Bảng 4.4 Tuổi Mật Độ Trồng Vườn Có Măng Cụt 31 Bảng 4.5 Năng Suất Quả Măng Cụt 32 Bảng 4.6 Tuổi Mật Độ Trồng Vườn Có Sầu Riêng 32 Bảng 4.7 Năng Suất Quả Sầu Riêng 33 Bảng 4.8 Năng Suất Quả Mít Tố Nữ 34 Bảng 4.9 Năng Suất Quả Cây Bòn Bon 35 Bảng 4.10 Năng Suất Trái Của Cây Dâu 36 Bảng 4.11 Kết Quả Khảo Sát Thành Phần Nước Thải Công Nghiệp 37 Bảng 4.12 Nguyện Vọng Gia Đình Đối Với VườnCâyĂnTrái 41 Bảng 4.13 Đề Xuất Người Dân Về Các Biện Pháp Hỗ Trợ Chính Quyền 42 Bảng 4.14 Nguồn Thu Nhập Chính Gia Đình 44 Bảng 4.15 Ma Trận Tổng Hợp SWOT Cho Quá Trình PhátTriểnVườnCâyĂnTráiLáiThiêuHuyệnThuận An- TỉnhBìnhDương ix 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Mơ hình quản trị chiến lược tồn diện 20 Hình 3.2 Mơ hình 05 áp lực cạnh tranh Micheal E.Porter 23 Hình 3.3 Mơ hình ma trận SWOT 25 x b) Giải pháp quản lý hỗ trợ * Tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Pháttriển nông thôn Hai đơn vị phối hợp với để hồn thiện ban hành hệ thống sách quy định liên quan đến quản lý khu vực sản xuất ăntrái quản lý môi trường Xây dựng tiêu chuẩn vườnăn trái, tiêu chuẩn môi trường, sách quản lý cho sở sản xuất kinh doanh giống, nông dược, doanh nghiệp công nghiệp,…Xây dựng tiêu chuẩn cho hệ thống hỗ trợ khác Quản lý chất lượng nước thải doanh nghiệp Tăng cường biện pháp tra, kiểm tra giám sát Quy định áp dụng chế tài sở sản xuất kinh doanh cấy giống, nông dược Tổ chức lớp huấn luyện làm vườn bảo vệ môi trường cho cán quản lý kỹ thuật mơi trường xã, huyện - Phòng kinh tế, phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Chịu trách nhiệm chung quản lý mơi trường vùng sản xuất hàng hóa ăntrái Giám sát việc thi hành quy định liên quan đến sản xuất bảo vệ môi trường cấp quản lý cấp ban hành Khi có đơn kiện dân gây nhiễm kết hợp với Sở Tài nguyên Môi trường đo đạc chất lượng môi trường đưa mức phạt theo quy định Ngồi phòng Tài Ngun Mơi trường huyện có nhiệm vụ trực tiếp quản lý kiểm tra việc thực quy định, sách bảo vệ môi trường Sở ban hành - Trạm khuyến nông, tổ giám sát môi trường dân lập Khuyến nơng viên ấp, xã có trách nhiệm tiếp xúc với nông dân, hướng dẫn kỹ thuật làm vườn, thường xuyên nhắc nhở hộ làm vườn bảo vệ môi trường Tùy theo đặc điểm địa phương, trạm khuyến nông xây dựng giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, sở sách Sở hỗ trợ kỹ thuật, đề nghị vay vốn,… Các tổ giám sát môi trường công nghiệp dân lập thành lập khu vực có sở công nghiệp nhằm giám sát doanh nghiệp việc xả thải nước thải, phản ảnh đề xuất quan quản lý chế tài giám sát việc khắc phục doanh nghiệp 56 - Hộ làm vườn Các hộ làm vườn phải tuân thủ quy định quan nhà nước bảo vệ môi trường Xây dựng vườn cây, hệ thống hỗ trợ vườn, lưu trữ xử lý chất thải gia đình theo tiêu chuẩn quy định Tạo điều kiện thuận lợi cho quan chức thi hành nhiệm vụ cần thiết Phải đăng ký vệ sinh môi trường cam kết bảo vệ mơi trường, đóng góp lệ phí mơi trường theo quy định * Xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường Xác định rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường canh tác trước hết sở sản xuất công nghiệp, dịch vụ,…và người tham gia hoạt động làm vườn Khuyến khích tổ chức cá nhân, kể tổ chức nước tham gia hoạt động nghiên cứu, tư vấn kỹ thuật hỗ trợ đầu tư cho công tác sản xuất, bảo quản chế biến sản phẩm tráiPháttriển hệ thống giám sát xã hội thực quy địng bảo vệ môi trường sở sản xuất khu vực Xác định rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường qua chức năng, vừa giám sát vừa hỗ trợ cho sở kinh doanh giống, nông dược hộ làm vườnpháttriển sản xuất bảo vệ môi trường c) Giải pháp cải thiện nguồn nước Nước tưới nhu cầu thiếu cho trồng, đặc biệt khu vực Thuận An, đặc thù điều kiện tự nhiên nên phần lớn phải sử dụng nước kênh mương, kênh rạch để tưới cho cây, việc khắc phục nhiễm nước, giữ cho lượng nước đảm bảo yêu cầu quan trọng trước mắt để hạn chế việc vườnăn tiếp tục bị chết suy thoái, để giảm thiểutình trạng này, tơi đề xuất số giải pháp sau: Xử lý khoa học nguồn nước thải đổ vào rạch Chòm Sao, để đảm bảo nước sau xử lý hoàn toàn đạt độ an tồn cho trồng, khơng làm nhiễm nguồn nước Giảm thiểu nước chảy tràn vào vườn , cần tiếp tục xây dựng hệ thống kênh mương thoát nước thải hoàn chỉnh Nước thải từ nhà máy, chuồng trại nước thải sinh họat phải có kênh mương dẫn riêng, nước mưa dẫn riêng Quản lý xử lý nguồn rác thải hợp lý Cần hình thành bãi rác tập trung, cần xử lý rác chất thải bừa bãi vào nguồn nước, xây dựng bổ sung đan che bề 57 mặt, kênh mương để hạn chế việc thải chất thải vào kênh mương, vừa làm tắt nghẽn hệ thống dẫn nước, vừa làm nhiễm nguồn nước Xem xét lại cao trình kênh mương thoát nước thải để hạn chế nước chảy tràn vào nhà vườn hộ dân hai bên bờ kênh Đối với vùng bị nhiễm nặng dùng nước giếng thay nước kênh mương để tưới cho cây, tránh thiệt hại cho trồng Đây giải pháp lâu dài an tồn, nhiên đòi hỏi chi phí đầu tư lớn: Khoang giếng, máy bơm, hệ thống đường ống tưới nguyên liệu phục vụ bơm tưới d) Giải pháp cải thiện vùng đất trồng ăn - Cải tạo hệ thống mương líp: Vét bùn mương, xẻ thêm rãnh, nước líp sơng, đắp bờ bao khu vực thường bị ngập úng để tạo mương nước tốt, mặt đất khơ ráo, khơng bị ngập úng - Nâng cao độ pH đất: cách bón thêm vơi để khử chua nâng độ pH lên 5,5-5,6 Ngồi bón vơi nên bón thêm lân dạng lân Văn Điển để cung cấp thêm Ca, Mg Việc nâng độ pH giúp giảm pháttriển nấm bệnh, cải thiện cấu trúc đất, phục hồi, gia tăng quần thể vi sinh vật đất - Tăng cường bón phân hữu cho với lượng lớn 10 tấn/ha/năm Nên sử dụng phân hữu ủ hoai, bổ sung thêm loại phân hữu vi sinh (EM,…) để giúp phục hồi quần thể vi sinh vật có đất - Bón phân đáp ứng đủ nhu cầu dinhdưỡng cho cây, ngồi việc bón ngun tố đa lượng (N, P, K) cần cung cấp thêm yếu tố trung vi lượng qua bón gốc e) Các giải pháp kỹ thuật canh tác - Đảm bảo mật độ trồng, không nên trồng dày, cần quy hoạch lại trồng trồng xen, xác định thời gian khai thác để có biện pháp bố trí trồng biện pháp canh tác thích hợp - Bón phân cân đối - Áp dụng tỉa cành tạo tán giúp thơng thống, bị nhiễm sâu bệnh hại - Trồng kỹ thuật nên đắp mô cao để trồng - Phòng trừ sâu bệnh hại tốt, kịp thời - Cải thiện giống cách trồng ghép 58 f) Xây dựng giải pháp thu mua - Cơ sở việc đề xuất Tình trạng việc thu mua trái địa phương sau thu hoạch vùng khơng khó khăn nơng hộ, thực tế thu hoạch có tư thương đến thu mua chỗ Điều qua nhiều khâu trung gian, ép giá tư thương Tuy nhiên vấn đề thu mua tình trạng nghe qua tưởng chừng hợp lý thực tế gây bất lợi cho người nông dân, làm giảm lợi cạnh tranh vùng làm giảm phần lợi nhuận nông dân - Nội dung đề xuất Xuất phát từ tình hình trên, cần có giải pháp cụ thể để tránh ép giá nông dân - Giải pháp thực Nên có phối hợp ban ngành đồn thể, quyền địa phương việc ban hành sách phù hợp để tạo đầu cho sản phẩm ổn định Tầm quan trọng vấn đề thề sơ đồ Venn sau g) Xây dựng giải pháp tổng hợp cho pháttriểnvườnăntrái Chính quyền Ngân hàng Nông dân Chính sách Khuyến nông Thò trường Sơ đồ Venn thể liên kết chặt chẽ nhà nông, nhà nước, nhà khoa học Điều có lợi cho người nơng dân Tránh tình trạng bấp bênh đầu cho trái Sản phẩm bán sau thu hoạch mà không bị ép giá tư thương 59 Tranh thủ thêm hỗ trợ khoa học kỹ thuật, nguồn vốn Khu vực vườnăntrái trở thành khu du lịch sinh thái lý tưởng cho người tham quan nghỉ dưỡng, kéo theo loại hình dịch vụ khác pháttriển Chính quyền địa phương nên ban hành nhiều sách có lợi cho người nơng dân miễn hay giảm thuế nơng nghiệp, phí thủy lợi, đê điều…Ngồi địa phương cần mời gọi nhà đầu tư từ bên ngồi vào để thu mua ngun liệu nơng sản vùng để chế biến thành sản phẩm xuất khẩu, tạo đầu ổn định để người nông dân yên tâm sản xuất Chính quyền nên liên kết với ngân hàng để giúp vốn cho người nơng dân, tránh tình trạng người nơng dân thiếu tiền tái đầu tư cho sản xuất Trung tâm khuyến nông nên hỗ trợ cho nông dân giống, kỹ thuật, khuyến khích nơng dân thành lập tổ, câu lạc để giao lưu, học hỏi lẫn Thị trường ngày nghiêm khắc đòi hỏi chất lượng cao cho sản phẩm nhà nước nên tìm cách xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tráiLái Thiêu, thành lập trang Web để quảng bá sản phẩm 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Làm vườn nói chung trồng ăn nói riêng yếu tố góp phần to lớn vào q trình đa dạng hố nông nghiệp địa phương Nông nghiệp thực nhiều chức kinh tế xã hội: đảm bảo an tồn lương thực cho tồn xã hội, khơng ngừng cải thiện nâng cao đời sống nông dân nông thôn, tạo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tạo nguồn hàng xuất khẩu, đảm bảo ổn định cho pháttriển kinh tế xã hội…Nghề làm vườn có vị trí quan trọng hệ thống nơng nghiệp để đảm bảo chức Vườnăn có tập hợp loại phong phú, từ ngắn ngày đến lâu năm Trồng vườn đòi hỏi áp dụng giải pháp kỹ thuật nhằm tập trung điều kiện thuận lợi vào nơi có trồng hạn chế mặt tiêu cực đất đai yếu tố khơng thuận lợi điều kiện bên ngồi, mà lương thực làm Vườn phần lớn gia đình nơng dân trồng nhiều loại khác Trước hết để đáp ứng nhu cầu nhiều mặt gia đình nơng dân Người nơng dân thường lấy lương thực từ ngồi đồng loại thực phẩm từ vườnVườn cung cấp loại rau, loại gia vị, loại ….do nhu cầu có nhiều thứ khác nhau, thân hộ gia đình đa dạng cấu trồng, mùa vụ gieo trồng thu hoạch, loại nông sản Về mặt môi trường trồng lọc khơng khí khơng làm giảm bụi bặm mà hút bớt chất khí độc hại khơng khí CO2 , NO3-, NH3, S2- Đồng thời tiết môi trường nhiều chất cần thiết cho người O2, nhiều loại chất thơm, nhiều loại tinh dầu chất có khả tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh cho người Đặc biệt nơi quần cư đông đúc, đô thị, vườn có tác dụng tốt việc làm môi trường sống Cây tiết vào đất nhiều chất khác nhau, số chất này, nhiều chất trở thành nguồn dinhdưỡng cho loài vi sinh vật Các vi sinh vật đối kháng làm cản trở trình sinh trưởng pháttriển lồi vi sinh vật gây hại cho trồng Các loài vi sinh vật hoại sinh có vai trò to lớn trình chu chuyển vật chất tự nhiên Vườn làm giảm khơng khí ngày nóng nực, ngăn cản gió rét vào mùa đơng, làm tăng thêm ẩm độ vào mùa khô hạn hút bớt nước vào lúc trời có ẩm độ cao Câyvườn xem loại máy điều tiết khí hậu, thời tiết tạo nên mơi trường sống tốt hơn, thích hợp cho người so với nơi khơng có xanh Có thể nói từ nhân dân ta biết làm nơng nghiệp, nghề làm vườn trở thành hoạt động sản xuất gắn liền với đời sống nhân dân ta Qua thời gian pháttriển lâu dài nơng dân tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu nghề làm vườn thu nhiều thành công đáng ghi nhận Cho đến nghề làm vườn nước ta thu kết tốt đạt mức pháttriển cao Sở dĩ nghề làm vườn có bước pháttriểnvườn có nhiều ý nghĩa tích cực đời sống nhân dân khơng phương diện kinh tế mà có giá trị phương diện xã hội, nhân văn, sinh thái, môi trường VườnăntráiLáiThiêu thuộc huyệnThuậnAn tồn pháttriển đến hơm Nhưng để tồn lâu dài cần phối hợp cấp, ngành 5.2 Tác động kết nghiêncứu Nắm trạng sản xuất ăntrái khu vực Góp phần ngăn chặn tượng chết Góp phần phục hồi vườnăntrái Góp phần tăng thu nhập cho người nơng dân Đóng góp phần xây dựng pháttriển mơ hình nơng nghiệp sinh thái vườnăntráitỉnh 5.3 Đề nghị Để sản xuất ănpháttriển ổn định bền, cần nỗ lực cấp ngành, quan nghiêncứu nông nghiệp Công tác chất lượng giống ăn cần tiếp tục trọng thực liên tục, đồng Bên cạnh việc tuyển chọn giống tốt đưa công nghệ nhân giống vào triển khai, việc quản lý chất lượng giống địa bàn cần trọng Thêm vào đó, cần 62 tư vấn hỗ trợ để người dân chọn đưa vào sản xuất giống chất lượng cao, khỏe mạnh, chi phí đầu tư có cao hiệu mang lại lớn Hiện nay, Viện Nghiêncứuăn miền Nam Trung tâm nghiêncứuăn miền Đông Nam Bộ tiếp tục nghiêncứu tuyển chọn giống nhằm cải thiện suất chất lượng ăn đồng thời tiếp tục nghiêncứu giống có khả chống chịu tốt với loại dịch bệnh hại nguy hiểm 5.3.1 Đề nghị Nhà nước Tiến hành nghiêncứu chỉnh sửa quy hoạch pháttriển khu vực vườnăntrái phù hợp với tình hình mà BìnhDương có tốc độ cơng nghiệp hóa - thị hóa lớn đòi hỏi phải trì pháttriển số khu vực sinh thái truyền thống để đảm bảo “mảng xanh” cho vùng công nghiệp Rà sốt lại cơng số cơng trình thực hệ thống đê bao An Sơn – LáiThiêu để khắc phục số tác động phụ ảnh hưởng tới khu sản xuất trái hàng hóa Thuận An, việc nước Cần tiến hành đánh giá lại chất lượng nước giếng khoang, nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân khu vực Nếu bị nhiễm phải có kế hoạch xây dựng hệ thống cấp nước cho người dân Tăng cường công tác khuyến nông, hướng dẫn cho nơng dân kỹ thuật làm vườn chăm sóc để thay dần kiểu canh tác truyền thống loại hình canh tác sản xuất trái hàng hóa Phát hành cẩm nang vườnăntráiLáiThiêu - ThuậnAn cung cấp cho người sân Đầu tư tăng cường lực Trung tâm sản xuất giống Tỉnh hỗ trợ cho sở sản xuất bán giống thương phẩm để quản lý chất lượng giống Xây dựng vành đai xanh trồng bảo vệ đê bao An Sơn - LáiThiêu ( trồng đước loại tương tự ) để góp phần ngăn xâm nhập triều vào khu vực Xây dựng tổ chức giám sát môi trường công nghiệp dân lập để trực tiếp giám sát việc thực xả thải doanh nghiệp, phản ánh lên quan quản lý mội trường kịp thời giám sát việc khắc phục doanh nghiệp 63 Tăng cường hợp tác quan quản lý nông nghiệp môi trường địa phương với doanh nghiệp người dân để phát hiện, đóng góp giải vấn đề phát sinh quan hệ nhà công nghiệp nông dân Nhà nước có vai trò quan trọng vấn đề hoạch định quy hoạch sản xuất cho toàn vùng, vai trò Nhà nước quan trọng chiến lược pháttriển kinh tế vùng Dịch vụ cung ứng đầu vào : quyền cần xây dựng mối liên kết với số sở sản xuất giống trồng để tiếp nhận giống kỹ thuật Dịch vụ thị trường : thông tin dự báo khả cung cầu thị trường, biến động giá Về khoa học kỹ thuật môi trường + Thành lập đội ngũ nhà khoa học để nghiêncứu kỹ thuật, cách phòng trị bệnh cho trồng + Ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho vùng để pháttriển mảng du lịch sinh thái (điện, đường ) Hỗ trợ vốn giống tốt vật tư cần thiết để nhà vườn khôi phục lạivườn Hỗ trợ vốn miễn thuế thời gian trồng phục hồi lạivườn để giúp nhà vườn có sống ổn định Hỗ trợ kỹ thuật, kỹ thuật canh tác phòng trừ sâu bệnh cho nhà vườn thơng qua cơng tác khuyến nơng Song song đó, cần có nghiêncứu đánh giá sâu tác động ô nhiễm môi trường đất, nước…để có giải pháp khoa học lâu dài giúp khôi phục lạivườnănvườn du lịch sinh tháí vùng Tăng cường cơng tác quản lý nước chất thải đặc biệt tiêu chuẩn nước thải phép xả môi trường Cần xử lý nghiêm khắc doanh nghiệp xả chất thải độc hại khơng qua xử lý kiểm sốt chất lượng quan chức Cần có giải pháp giải vấn đề xả chất thải rắn vào hệ thống tiêu thoát nước làm giảm lưu lượng nước vùng đầu nguồn, kiểm soát quản lý nguồn nước sinh hoạt xả từ khu tập thể công nhân vùng thượng nguồn kênh tiêu 64 Có giải pháp giảm bớt áp lục nuớc đổ rạch Chòm Sao: sửa chửa lại cống nước từ phía Nam KCN Việt Hương QL13 xã vào suối Đờn (tại công ty Hồng Việt), nuớc từ ngã tư QL13 đến ngã tư Hoà Lân, mở cống cắt ngang đường Thủ Khoa Huân xã nước suối Cát (tại ngã tư Hoà Lân) cải tạo lại hệ thống nước phía hạ lưu Chuyển giao kỹ thuật cải tạo đất canh tác ngập nhiễm kim loại nặng đất chậm phân huỷ hữu cơ, chuyển đồi cấu trồng vật ni thích nghi cho hiệu cao có hỗ trợ cho nơng dân vùng Hưng Định 5.3.2 Đề nghị người nông dân - Cần có thái độ nghiêm túc sản xuất, nghiêncứu tiếp thu kỹ thuật khuyến cáo từ Phòng nơng nghiệp huyện, tỉnh Phải chí, siêng cơng việc tiến tới đạt hiệu cao - Nên hình thành tổ trồng ăntrái để trao đổi kinh nghiệm sản xuất, hỗ trợ vấn đề vốn sản xuất - Nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân việc bảo vệ môi trường 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lâm Thị Thùy Trang, 2002 Những ĐịnhHướngPhátTriển Nuôi Tôm Sú Vùng Hạ Cần Đước - Cần Giuộc Tỉnh Long An Giai Đoạn 2001-2005, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM, 2002 Nguyễn Hữu Lam, 1998 Quản Trị Chiến Lược Vị Thế Cạnh Tranh Nhà Xuất Bản Giáo Dục 239 trang Nguyễn Anh Ngọc,1997 Giáo Trình Quản Trị Chiến Lược Tủ sách Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh 97 trang Tạp chí “ thơng tin Khoa học Công nghệ”, 2005, Sở Khoa Học Công Nghệ tỉnh Tây Ninh 32 trang Tạp chí “thơng tin Khoa học Công nghệ”, 2006, Sở Khoa Học Công Nghệ, Liên Hiệp Các Hội Khoa Học Kỹ Thuật tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 39 trang Niên Giám Thống Kê Việt Nam Nhà Xuất Bản Thống Kê, Hà Nội, 2004 66 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh Sách Các Hộ Điều Tra Trần Văn Hạn 13A ấp An Mỹ An Sơn Cao Đăng Hạnh 29 ấp Bình Đức Bình Nhâm Dương Kim Hạnh 257 ấp Hưng lập Hưng Định Nguyễn Thị xn Mai 453D ấp Bình Hồ Bình Nhâm Phạm Văn Lý 288 ấp Hưng Phước Hưng Định Nguyễn Văn Một B108 ấp Bình Đức Bình Nhâm Nguyễn Văn Minh 2/126 ấp BìnhThuậnBình Nhâm Dương Thành Nam A46 ấp Bình Hồ Bình nhâm Lý Lưu Quốc 480 ấp Hưng Lộc Hưng Định Nguyễn Phương Quang 2/41 Bình Hồ Bình Nhâm Đặng Văn Q A9 Bis ấp Bình Đức Bình Nhâm Nguyễn Thị Tân 68D An Hồ an Sơn Huỳnh Thanh Sơn 11/9 khu phố Bình Hòa thị trấn LáiThiêu 109/6 khu phố Long Thới thị trấn Lái Quách Văn Phương thiêu Nguyễn Kim Phượng 158 ấp An Quới An Sơn Phạm Thị Sa 244 ấp An Phú An Sơn Trần Văn Ron 3/134 ấp BìnhThuậnBình Nhâm Nguyễn Văn Rốc 87/6 khu phố Đơng Tư thị trấn LáiThiêu Lê Tôn Rạng 207 ấp Hưng Thọ Hưng Định Nguyễn Ngọc Quỳnh 51 ấp Hưng Lộc Hưng Định Nguyễn Thanh Huyền 2/44 ấp BìnhThuậnBình Nhâm Nguyễn Văn Sáu 247 tổ 11 ấp Hưng Phước Hưmg Định Lê Văn Sáng 555 ấp Hưng Lộc Hưng Định Nguyễn Văn Thuỷ A76 ấp Bình Phước Bình Nhâm Trần Tử Tiến 3/62 ấp Bình Nhâm Bình Nhâm Đỗ Hùng Tín D24 khu phố Bình Đức thị trấn LáiThiêu Phan Hồi Tới A61 ấp Bình Đức Bình Nhâm Nguyễn Đình Tú 119 ấp An Mỹ An Sơn Võ Minh Tuấn 140A/B ấp Bình Hồ Bình Nhâm Trương Văn Hải 3/25 ấp BìnhThuậnBình Nhâm Hồ Hữu Hạnh 140B ấp An Mỹ An Sơn Hàng Thị Kim Yến ấp An Quới An Sơn Trương Thị Ánh Loan 51A1 ấp Bình Phước Bình Nhâm Phạm Nguyễn Khánh Linh 2/50B ấp BìnhThuậnBình Nhâm La Kim Loan 103B ấp An Mỹ An Sơn Lâm Trung Can 5/5 ấp Hưng Lộc Hưng Định Khưu Cẩm A49 ấp Bình Đức Bình Nhâm Phạm Thị Bửu 173 ấp Hưng Thọ Hưng Định Nguyễn Thảo Trung 86 ấp Hưng Thọ Hưng Định Nguyễn Công Danh 119 ấp An Mỹ An Sơn Nguyễn Thị Kim Dung 2/31 ấp BìnhThuậnBình Nhâm Nguyễn Văn Đang 545 ấp Hưng Lộc Hưng Định Phụ lục 2: Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ Họ tên chủ hộ : Giới tính : Tuổi: Địa chỉ: Diện tích vườnăntrái (Anh/chị ) trồng bao nhiêu? Loại trái gia đình trồng? Tuổi trồng vườn bao nhiêu? Chi phí đầu tư tiền? - Kỹ thuật - Phân bón - Nhân cơng( thu hoạch, chăm sóc…) - Sản phẩm bán đâu? Tỉ trọng loại trái bao nhiêu? Thuận lợi việc trồng gì? Khó khăn việc trồng gì? Thu nhập từ đâu? Nếu từ vườnăntrái có đủ sống cho gia đình thân khơng? 10 Gia đình có mong muốn mở rộng diện tích trồng trọt khơng? 11 Sản phẩm bán đâu? a Du khách b Trực tiếp chợ c Thương lái 12 Giá bán loại trái bao nhiêu? 13 Tình hình du khách đến tất vườn nay? 14 Chính quyền địa phương có hỗ trợ vấn đề khơng? 15 Tâm tư nguyện vọng cần đề xuất? Phụ lục : Bảng Câu Hỏi Điều Tra Du Khách Đến Tham Quan VườnCâyĂnTráiLáiThiêu Họ tên du khách : Giới tính : Tuổi: Địa : 1.Anh (chị) đến lần ? Mục đích đến làm ? Hài lòng điểm ? Dịch vụ có tốt khơng ? (giá trái nào, cung cách phục vụ) So sánh với khu du lịch khác ? Du lịch nên pháttriển thêm loại hình Mức độ hài lòng khu du lịch a Rất hài lòng b Hài lòng c Khơng hài lòng ... Công Nghệ tỉnh Bình Dương, tơi tiến hành hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu định hướng phát triển vườn ăn trái Lái Thiêu, thị trấn Lái Thiêu - huyện Thuận An - tỉnh Bình Dương Do thời gian khả... gian học tập Sinh viên Dương Phạm Bình Minh NỘI DUNG TĨM TẮT DƯƠNG PHẠM BÌNH MINH.Tháng năm 2007 “ Nghiên Cứu Định Hướng Phát Triển Vườn Cây Ăn Trái Lái Thiêu - Huyện Thuận An - Tỉnh Bình Dương ... tiến hành nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu định hướng phát triển vườn ăn trái Lái Thiêu, thị trấn Lái Thiêu - huyện Thuận An tỉnh Bình Dương 2.2 Đặc điểm tổng quát địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Điều