1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác tài chính theo mô hình công ty mẹ công ty con tại tổng công ty hàng không việt nam

65 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VŨ MẠNH PHÚ HỒN THIỆN CƠNG TÁC TÀI CHÍNH THEO MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ - CƠNG TY CON TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2006 Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích ý nghóa đề tài 01 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 02 Phương pháp nghiên cứu 02 Bố cục luận văn 03 Một số đóng góp luận văn 03 NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN: CHƯƠNG – LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH TRONG TĐKT 1.1 Tổng quan tập đoàn kinh tế 04 1.1.1 Khái niệm tập đoàn kinh tế 04 1.1.2 Tính tất yếu việc hình thành phát triển TĐKT 05 1.1.3 Đặc điểm TÑKT 06 1.1.4 Các hình thức hình thành TĐKT 07 1.1.5 Vai trò TĐKT 10 1.1.6 Tham khảo mô hình TĐKT nước 11 1.2 Vai trò Tài TÑKT 12 1.2.1 Vai trò Tài doanh nghiệp 12 1.2.2 Chức Tài 12 1.2.3 Vai troø tài hoạt động SXKD 14 1.2.4 Tài TĐKT 14 CHƯƠNG – ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH TĐKT – TCTY TẠI VIỆT NAM VÀ TCTY HKVN 2.1 Giới thiệu mô hình TĐKT – TCTy Việt Nam 16 2.1.1 Sự cần thiết đời 16 2.1.2 Khái quát mô hình TĐKT – TCTy Việt Nam 18 2.1.3 Những hạn chế mô hình TĐKT – TCTy Việt Nam 19 2.1.4 Nguyên nhân yếu mô hình TĐKT – TCTy VN 21 2.2 Giới thiệu TCTy HKVN 22 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 22 2.2.2 Cơ cấu tổ chức chế quản lý 23 2.2.3 Vai trò ngành hàng không kinh tế quốc dân 25 2.2.4 Đánh giá mô hình TCTy HKVN 26 2.3 Đánh giá họat động sản xuất kinh doanh TCTy HKVN 26 2.3.1 Tình hình môi trường 27 Luận văn thạc só Kinh tế Trang 2.3.2 Kết họat động SXKD 28 2.3.3 Tình hình thực đầu tư 32 2.3.4 Tình hình huy động vốn phát triển đội máy bay 32 CHƯƠNG – GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TCTY HKVN THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ – CÔNG TY CON 3.1 Dự báo thò trường vận tải hàng không Việt Nam đến năm 2010 37 3.1.1 Phân tích tác động môi trường 37 3.1.2 Dự báo thò trường vận tải hàng không 38 3.2 Đònh hướng phát triển TCTy HKVN đến năm 2010 39 3.2.1 Quan điểm đạo 39 3.2.2 Mục tiêu phát triển 39 3.2.3 Các tiêu chủ yếu 39 3.3 Giải pháp phát triển TCTy HKVN theo mô hình Công ty Mẹ – Công ty 43 3.3.1 Xác lập mô hình TĐKT TCTy HKVN 43 3.3.2 Xây dựng mối liên kết kinh tế 47 3.3.3 Đầu tư phát triển huy động vốn cho hoạt động đầu tư 49 3.3.4 Hình thành Công ty Tài hàng không 52 3.3.5 Kiến nghò với Nhà nước 56 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHUÏ LUÏC Luận văn thạc só Kinh tế Trang MỞ ĐẦU Mục đích ý nghóa đề tài: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, năm 1986 đánh dấu thời điểm thực đổi phát triển kinh tế nước ta, chuyển từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát triển theo chế thò trường, đònh hướng xã hội chủ nghóa Sau gần 20 năm thực đổi mới, đến kinh tế nước ta đạt thành tựu đònh, thành phần kinh tế phát triển đồng có đóng góp tích cực vào phát triển chung đất nước Thực Nghò Trung ương khóa IX (họp từ ngày 13/8 đến 22/08/2001 Hà Nội) đạo thủ tướng Chính phủ phát triển kinh tế, đổi xếp lại DNNN để nâng cao hiệu hoạt động, TCTy HKVN chủ động xây dựng đề án “Hoàn thiện mô hình tổ chức chế quản lý TCTy HKVN theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con” Ngày 04/04/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết đònh số 372/QĐ-TTg việc thí điểm tổ chức hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty TCTy HKVN Có thể nói TCTy HKVN TCTy xây dựng mô hình Công ty mẹ – Công ty Quyết đònh Thủ tường Chính phủ sở pháp lý để TCTy thực mục tiêu “Xây dựng TCTy HKVN thành tập đoàn kinh tế mạnh, tổ chức theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con, kinh doanh đa ngành nghề, lấy kinh doanh vận tải hàng không làm nòng cốt, phát huy vai trò ngành kinh tế mũi nhọn, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng” Trong bối cảnh trình toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, chủ trương hình thành tập đoàn kinh tế mạnh, đủ sức hội nhập với kinh tế giới Chính phủ, chiến lược phát triển TCTy HKVN tiến trình tự hóa điều tiết vận tải hàng không quốc tế hội nhập kinh tế giới năm đầu kỷ 21 Đây vừa hội thách thức cho kinh tế nói chung ngành hàng không nói riêng TCTy HKVN tích cực phát triển theo hướng trở thành tập đoàn kinh tế mạnh, hoạt động nhiều lónh vực (vận tải hàng không; cung cứng dòch vụ đồng bộ; bảo dưỡng sửa chữa máy bay; kinh doanh du lòch, khách sạn; dòch vụ bảo hiểm, ngân hàng, tài chính; cung ứng lao động Luận văn thạc só Kinh tế Trang chuyên ngành hàng không,… ), với nhiều loại hình sở hữu đan xen lẫn (Nhà nước, liên doanh, hợp tác kinh kinh doanh, công ty cổ phần,…), có phạm vi hoạt động trải rộng toàn quốc quốc tế Để hình thành tập đoàn kinh tế hoạt động theo nghóa phải có chế, sách phù hợp, công tác tài đóng vai trò quan trọng để khai thác phát huy sức mạnh tập đoàn thò trøng tài chính: quản lý tập trung thống nguồn vốn, đa dạng hóa nguồn vốn, huy động điều hành vốn linh hoạt, nâng cao hiệu sử dụng vốn Đó lý mà tôi, với kinh nghiệm 10 năm làm công tác tài ngành hàng không, đònh chọn đề tài “Hoàn thiện công tác tài theo mô hình Công ty mẹ – Công ty TCTy HKVN” Mục đích nghiên cứu đề tài là: - Tổng kết, đúc kết số mô hình tập đoàn kinh tế giới để hoàn thiện sở lý luận cho việc hình thành mô hình Công ty mẹ – Công ty TCTy HKVN; - Phân tích, đánh giá hoạt động tình hình tài TCTy HKVN thời gian qua (giai đoạn 2001-2005) đònh hùng thời gian tới (2006-2010); - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện công tác tài cho mô hình tập đoàn kinh tế hàng không Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là: Tổng công ty Hàng không Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động tình hình tài TCTy năm vừa qua, thể qua số liệu phân tích giai đoạn năm 2001 – 2005; đònh hướng phát triển TCTy năm tới 2006 – 2010; sở để hình thành tập đoàn kinh tế hàng không theo mô hình Công ty mẹ – Công ty giải pháp tài để phát huy tác dụng mô hình Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu sử dụng xuyên suốt luận văn phép biện chứng vật Thông qua việc thu thập số liệu tình hình hoạt động TCTy HKVN giai đoạn vận dụng kiến thức tài để phân tích, đánh giá tổng thể mặt hoạt động TCTy HKVN Luận văn thạc só Kinh tế Trang Sử dụng phương pháp hệ thống hóa, thống kê, dự báo kinh tế, kết hợp phân tích, tổng hợp đánh giá số liệu để rút kết luận đưa giải pháp phù hợp cho mô hình hoạt động TCTy HKVN Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn trình bày theo kết cấu sau: Chương 1: Lý luận chung Tập đoàn kinh tế vai trò Tài Tập đoàn kinh tế Chương 2: Đánh giá thực trạng hoạt động mô hình TĐKT – TCTy Việt Nam Tổng công ty Hàng không Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp tài chủ yếu để phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam theo mô hình Công ty mẹ – Công ty Một số đóng góp luận văn: - Xây dựng sở lý luận cho việc hình thành Tập đoàn kinh tế hàng không - Phân tích, tổng kết, đánh giá thực trạng hoạt động TCTy HKVN - Đề xuất số giải pháp tài cho mô hình tập đoàn kinh tế hàng không Luận văn thạc só Kinh tế Trang CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1.1 TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ: 1.1.1 Khái niệm tập đoàn kinh tế: TĐKT hình thức tổ chức tiên tiến, đại diện cho trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất kinh tế thò trường, đóng vai trò quan trọng chi phối nhiều lónh vực kinh tế nhiều nước giới Tuy nhiên, đến tồn nhiều quan điểm TĐKT, nguyên nhân có khác phương thức hình thành, nguyên tắc tổ chức tư cách pháp nhân TĐKT Quan điểm thứ nhất: cho TĐKT hình thức tập hợp công ty độc lập mặt pháp lý yêu cầu cạnh tranh liên kết kinh tế theo chiều ngang theo chiều dọc để kết hợp với theo nguyên tắc từ nguyện bình đẳng Quan điểm thứ hai: TĐKT tổ hợp công ty độc lập mặt pháp lý, tạo thành tập đoàn gồm công ty mẹ hay nhiều công ty chi nhánh công ty mẹ góp 50% vốn cổ phần, chòu kiểm soát công ty mẹ Quan điểm thứ ba: TĐKT đònh chế pháp lý gồm nhiều doanh nghiệp khác nhau, có mối quan hệ sở hữu khế ước với nhau, hoạt động ngành hay nhiều ngành khác nhau, nước hay nhiều nước khác Nhìn chung, quan điểm đề cập đến mặt đặc trưng TĐKT, chưa bao quát hết mặt TĐKT cấu tổ chức, qui mô, phạm vi phương thức hoạt động Tuy vậy, khái quát điểm chung TĐKT là: Tập đoàn kinh tế cấu tổ chức có qui mô lớn nhiều công ty có tính chất sở hữu lónh vực kinh doanh đa dạng liên kết lại nhằm tăng cường khả tích tụ, tập trung nguồn lực vốn, lao động, công nghệ, thò trường,… để tăng khả cạnh tranh thò trường nước Các công ty thành viên tập đoàn hoạt động độc lập phải chòu chi phối công ty mẹ nguồn lực ban đầu chiến lược phát triển chung; TĐKT vừa có chức kinh doanh, vừa có chức liên kết kinh Luận văn thạc só Kinh tế Trang tế, nhằm tăng cường tích tụ, tập trung vốn, tăng khả cạnh tranh tối đa hóa lợi nhuận 1.1.2 Tính tất yếu việc hình thành phát triển TĐKT giới: Khái niệm TĐKT hình thành phát triển từ lâu lòch sử phát triển kinh tế giới Ở Mỹ, từ năm 1879, xuất Công ty có số vốn lớn triệu USD Standart Oil, Rockefeller,…; Nhật, từ năm 1885, Chính phủ khuyến khích thành lập Công ty cổ phần có qui mô lớn nhằm khắc phục nguồn vốn hạn chế cá nhân Sau chiến tranh giới thứ hai, nhu cầu phát triển kinh tế để xây dựng lại đất nước nước bò tàn phá chiến tranh dẫn đến trình tích tụ tập trung vốn, sản xuất phát triển mạnh mẽ, tạo sóng hợp để hình thành TĐKT lớn, hoạt động ngành, lónh vực then chốt có lợi nhuận cao, bao gồm hàng trăm, hàng nghìn Công ty vừa nhỏ phụ thuộc lẫn phụ thuộc vào Công ty mẹ chiến lược phát triển, tài chính, công nghệ, kỹ thuật Qui mô phạm vi hoạt động TĐKT không giới hạn lãnh thổ quốc gia, mà vươn toàn giới để chuyển thành tổ chức kinh doanh quốc tế, Công ty xuyên quốc gia Việc hình thành phát triển có hiệu TĐKT đưa chúng trở thành trung tâm thu hút, thâu tóm hàng loạt Công ty xung quanh nó, dẫn đến tập đoàn kinh tế ngày trở nên hùng mạnh, có sức sống mãnh liệt phát triển không ngừng Tuy nhiên, việc hình thành tập đoàn đònh hành Chính phủ, điển hình trường hợp việc hình thành tập đoàn kinh tế châu Á Nhật Bản Hàn Quốc Các TĐKT hình thành phát triển không ngừng phù hợp với qui luật khách quan xu thời đại, là: Qui luật tích tụ tập trung vốn: để tồn phát triển chế thò trường, DN phải nâng cao lực cạnh tranh không ngừng mở rộng sản xuất, trình tích tụ tập trung vốn cho sản xuất, thông qua việc DN tích lũy từ lợi nhuận, vay, liên doanh, liên kết, phát hành cổ phiếu,…; DN mạnh, lớn thôn tính, sát nhập, mua lại DN yếu nhỏ, từ dẫn đến việc hình thành TĐKT Qui luật cạnh tranh, liên kết tối đa hóa lợi nhuận: qui luật kinh tế thò trường Trong cạnh tranh khốc liệt thường dẫn đến xu hướng: DN chiến thắng cạnh tranh thôn tính, sát nhập, mua lại DN bò đánh bại, dẫn đến việc tập trung hóa sản xuất Luận văn thạc só Kinh tế Trang vốn nâng cao; xu hướng thứ 2, qua thời gian dài cạnh tranh không phân thắng bại, DN đẫn đến thỏa hiệp, liên kết nhằm tăng khả cạnh tranh Như vậy, TĐKT đời, phát triển sản phẩm tất yếu trình cạnh tranh, liên kết tối hóa lợi nhuận Tiến khoa học công nghệ: yếu tố đònh giúp DN chiến thắng cạnh tranh tạo lợi nhuận cao việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào hoạt động SXKD DN Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, chu kỳ thay đổi công nghệ ngày ngắn, để đổi công nghệ, nghiên cứu ứng dụng sản phẩm công nghệ cao đòi hỏi DN phải có vốn lớn lực lượng cán khoa học công nghệ đủ mạnh Điều có TĐKT mạnh Xu toàn cầu hóa: thời đại phát triển, thò trường tiêu thụ nguồn lực sản xuất phạm vi quốc gia trở nên nhỏ bé DN lớn, phát sinh hoạt động kinh tế quốc tế xu toàn cầu hóa Toàn cầu hóa kinh tế xu hướng tất yếu, lôi hầu hết nước, bao trùm hầu hết lónh vực, vừa thúc đẩy hợp tác phát triển, vừa tăng sức ép cạnh tranh phụ thuộc lẫn kinh tế Các TĐKT, công ty xuyên quốc gia mở rộng hoạt động việc thành lập chi nhánh, liên kết với công ty khác nước tạo thành Công ty liên doanh, liên kết nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực lao động dồi nước 1.1.3 Đặc điểm TĐKT: - Các TĐKT có qui mô lớn vốn, doanh thu, lao động thò trường Vốn tập đoàn hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, có qui mô lớn trình tích tụ tập trung vốn - TĐKT có phạm vi hoạt động không giới hạn phạm vi toàn cầu Thông qua TĐKT khai thác triệt để lợi so sánh khu vực để tăng khả cạnh tranh, tối đa hóa lợi nhuận, vït qua hàng rào bảo hộ mậu dòch quốc gia để thâm nhập, mở rộng thò trường tiêu thụ - TĐKT tổ hợp công ty có nhiều cấp, bao gồm công ty mẹ công ty con, công ty cháu,… Công ty mẹ chi phối công ty con, cháu thông qua chiến lược phát triển, tài khoa học công nghệ Các công ty thành viên có quyền độc lập kinh doanh với mức độ khác nhau, phải tuân thủ chiến lược phát triển tập đoàn Như vậy, sở hữu vốn Luận văn thạc só Kinh tế Trang TĐKT sở hữu hỗn hợp (nhiều chủ), có chủ (công ty mẹ) đóng vai trò khống chế, chi phối tài Hình 1.1 – Mô hình phổ biến cấu tổ chức tập đoàn kinh tế: Coâng ty XYZ Coâng ty Coâng ty Coâng ty Coâng ty Công ty Chi nhánh Chi nhánh… Chi nhánh… - TĐKT thường kinh doanh đa ngành, đa lónh vực Mỗi TĐKT có đònh hướng ngành kinh doanh chủ đạo, lónh vực sản phẩm đặc trưng Cơ cấu tổ chức TĐKT thường có đơn vò sản xuất, thương mại, tài chính, ngân hàng, nghiên cứu ứng dụng dòch vụ khác Mô hình tổ chức phổ biến TĐKT thường công ty cổ phần công ty TNHH - Các TĐKT thường có ban quản trò tập đoàn trụ sở nằm công ty mẹ Ban quản trò tập đoàn kiểm soát mặt chiến lược phát triển, tài chính, đầu tư, nghiên cứu ứng dụng công nghệ phát triển sản phẩm thông qua sử dụng đòn bẩy kinh tế, công ty thành viên hoàn toàn tự chủ đònh kinh doanh - Trong giai đoạn phát triển, chiến lược phát triển TĐKT gắn chặt với sách phát triển kinh tế quốc gia Nhà nước đóng vai trò quan trọng đời, tồn phát triển TĐKT thể qua việc xây dựng, trì thúc đẩy môi trường kinh tế xã hội cần thiết cho TĐKT hoạt động 1.1.4 Các hình thức hình thành TĐKT giới: (a) Căn vào kỹ thuật giao dòch: có hình thức sau: Sát nhập: hình thức doanh nghiệp mua lại toàn tài sản khoản nợ doanh nghiệp khác, doanh nghiệp bò bán không tồn tư Luận văn thạc só Kinh tế Trang 50 công ty mẹ nắm quyền chi phối hoàn toàn có chức trước tiên cung cấp dòch vụ đồng cho hoạt động vận tải hàng không Vietnam Airlines, bên cạnh cạnh tranh để cung cấp dòch vụ cho hãng hàng không quốc tế khác khai thác đến sân bay Việt Nam Đối với đơn vò thành viên lại khác, thực cổ phần hóa để chuyển đổi đơn vò sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần, bao gồm đơn vò sau: + công ty dòch vụ hàng không sân bay; + công ty xuất nhập hàng không; + công ty công trình hàng không; + công ty khảo sát thiết kế hàng không; + công ty nhựa hàng không; + công ty in hàng không; + công ty cung ứng xuất nhập lao động hàng không; + công ty suất ăn hàng không Nội Bài; + công ty dòch vụ hàng hóa Nội Bài; + công ty dòch vụ giao nhận hàng hóa Đối với công ty cổ phần, vào tỷ trọng sản lượng sản phẩm/dòch vụ cung cứng cho Vietnam Airlines nhiều hay để đònh công ty mẹ có cần nắm giữ cổ phần chi phối hay không Trong trình hoạt động công ty cổ phần tìm kiếm, mở rộng thò trường, giảm dần tỷ trọng sản phẩm/dòch vụ cung cứng cho Vietnam Airlines, bước công ty mẹ giảm dần tỷ lệ nắm giữ cổ phần chi phối tiến tới chuyển sang dạng công ty liên kết (công ty mẹ nắm giữ 50% vốn điều lệ) Trong lónh vực dòch vụ hàng không, có lónh vực cần phải có thêm kinh nghiệm quản lý, công nghệ uy tín thương hiệu Hãng hàng không quốc tế khác để cung cấp sản phẩm/dòch vụ cho hãng hàng không quốc tế khai thác đến Việt Nam, phải liên doanh với Hãng hàng uy tín nước ngoài, nhiên Vietnam Airlines nắm giữ tỷ lệ vốn góp chi phối để đảm bảo lợi ích kinh tế cho phía Việt Nam, liên doanh có tỷ lệ lợi nhuận vốn đạt cao Hiện TCTy có liên doanh với nước là: Luận văn thạc só Kinh tế Trang 51 + Công ty liên doanh suất ăn hàng không Tân Sơn Nhất: LD Vietnam Airlines hãng HK Cathay Pacific, theo tỷ lệ vốn góp 60%-40%; + Công ty liên doanh dòch vụ hàng hóa Tân Sơn Nhất: LD Vietnam Airlines hãng HK Singapore Airlines, theo tỷ lệ vốn góp 65%-35%; + Công ty liên doanh giao nhận hàng hóa VINAKO: LD Vietnam Airlines Japan Airlines, theo tỷ lệ vốn góp 65%-35%; + Công ty liên doanh ABACUS Việt Nam: liên doanh mạng đặt giữ chỗ toàn cầu, Vietnam Airlines công ty ABACUS, theo tỷ lệ vốn góp 80%20%; Đối với công ty liên doanh với nước trên, hết thời hạn liên doanh, thời điểm mà phía Việt Nam tự quản lý khai thác, chuyển đổi thành công ty cổ phần, chí thời hạn liên doanh thống với đối tác nước ngoài, thực chuyển đổi cổ phần hóa sở đảm bảo chi phối công ty mẹ phía Việt Nam Ngoài việc chuyển đổi đơn vò thành viên tồn tại, TCTy cần tiếp tục tham gia thành lập công ty cổ phần mới, công ty cung cấp sản phẩm/dòch vụ trực tiếp cho Vietnam Airlines, kéo dài thêm chuỗi giá trò, tạo thêm giá trò gia tăng cho sản phẩm vận tải hàng không Cụ thể, công ty có đề án thành lập là: + Công ty cổ phần khách sạn hàng không; + Công ty cổ phần du lòch hàng không; + Công ty tin học hàng không; + Công ty quảng cáo hàng không; + Công ty bảo dưỡng, sửa chữa máy bay (có thể liên doanh với nước ngoài) Ngoài công ty nêu trên, Vietnam Airlines tham gia góp vốn để trở thành cổ đông chiến lược lónh vực bảo hiểm, ngân hàng là: + Tham gia góp vốn vào ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam (Techcombank); + Tham gia góp vốn vào TCTy cổ phần bảo hiểm Bảo Minh 3.3.2 Xây dựng mối liên kết kinh tế mô hình công ty mẹ – công ty con: Luận văn thạc só Kinh tế Trang 52 Như phân tích hạn chế mô hình TCTy mối liên kết hành TCTy với đơn vò thành viên Việc chuyển sang mô hình Công ty mẹ – công ty xây dựng chế để chuyển đổi mối liên kết hành sang mối liên kết kinh tế Công ty mẹ thực đầu tư vốn vào công ty nắm quyền chi phối công ty thông qua tỷ lệ góp vốn Những đặc trưng mối liên kết kinh tế công ty mẹ công ty mô hình sau: Công ty mẹ công ty hai thực thể pháp lý độc lập, có tài sản riêng (nghóa pháp nhân kinh tế đầy đủ); công ty công ty liên kết tổ chức hoạt động theo luật tương ứng với loại hình doanh nghiệp chòu chi phối công ty mẹ theo qui chế quản lý tài tập đoàn Công ty mẹ có lợi ích kinh tế đònh liên quan đến hoạt động công ty con; Công ty mẹ chi phối đònh liên quan đến hoạt động công ty thông qua hình thức như: quyền bỏ phiếu chi phối đònh công ty con; quyền bổ nhiệm bãi nhiệm HĐQT, ban lãnh đạo quyền tham gia quản lý điều hành; Vò trí công ty mẹ công ty mối quan hệ hai công ty với mang tính tương đối, nghóa công ty đồng thời công ty mẹ công ty khác (công ty mẹ – nhiều cấp) Trách nhiệm công ty mẹ công ty trách nhiệm hữu hạn; Về mặt lý thuyết mô hình quan hệ tạo cho cấu tổ chức công ty nhóm có chiều sâu không hạn chế: công ty mẹ, công ty con, công ty cháu,… Mô hình Công ty mẹ – công ty có điểm khác biệt so với mô hình TCTy là: Về cấu tổ chức: TCTy có cấp là: TCTy, công ty hạch toán độc lập công ty hạch toán phụ thuộc; mô hình Công ty mẹ – công ty con, cấu tổ chức mặt lý thuyết không giới hạn Trách nhiệm công ty mẹ công ty trách nhiệm hữu hạn; đó, mô hình TCTy, mặt nguyên tắc, trách nhiệm TCTy công ty hạch toán phụ thuộc công ty hạch toán độc lập phải trách nhiệm vô hạn Luận văn thạc só Kinh tế Trang 53 Quá trình hình thành TCTy hợp công ty thành viên, nghóa công ty thành viên phải tồn có trước, theo mô hình Công ty mẹ – công ty công ty mẹ thường phải tồn trước sáng lập tham gia sáng lập công ty thông qua việc đầu tư vốn vào công ty Trong quan hệ sở hữu TCTy chủ sở hữu sản nghiệp (tài sản có tài sản nợ) công ty thành viên, tức vừa sở hữu vốn, vừa sở hữu tài sản; mô hình công ty mẹ – công ty con, công ty mẹ sở hữu phần vốn đầu tư công ty mà thôi, vốn công ty tài sản đầu tư dài hạn công ty mẹ Do chế mô hình TCTy nên không cho phép huy động vốn cách có hiệu quả, không cho phép thay đổi cấu vốn đầu tư đơn vò thành viên cách linh hoạt Từ điểm khác biệt mô hình Công ty mẹ – công ty với mô hình TCTy nêu trên, điểm bất cập, hạn chế mối liên kết doanh nghiệp thành viên mô hình TCTy, mà thực chất doanh nghiệp nòng cốt Nhà nước Do vậy, để đổi doanh nghiệp Nhà nước cách theo hướng phát triển thành tập đoàn kinh tế mạnh, điều kiện tiên chuyển đổi mối liên kết thành viên TCTy sang mô hình Công ty mẹ – công ty Khi TCTy HKVN chuyển sang mô hình Công ty mẹ – công ty công ty mẹ, hãng HKQG Việt Nam, DNNN Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ hoạt động theo luật DNNN; công ty công ty liên kết hình thành hoạt động theo luật doanh nghiệp luật tương ứng với loại hình công ty Thực điều nghóa xóa bỏ chế chủ quản doanh nghiệp thành viên (các công ty con), công ty mẹ chủ sở hữu phần vốn cổ phần công ty con, chòu trách nhiệm theo giá trò phần vốn cổ phần Khi chuyển sang mô hình Công ty mẹ – công ty con, công ty dù loại hình (công ty TNHH hay công ty cổ phần,…) pháp nhân kinh tế hoàn chỉnh, để cụ thể hóa mối liên kết kinh tế đơn vò tập đoàn phải xây dựng mức giá toán nội để làm sở toán đơn vò tập đoàn 3.3.3 Đầu tư phát triển bảo đảm vốn cho hoạt động đầu tư: Luận văn thạc só Kinh tế Trang 54 Hoạt động đầu tư lónh vực hàng không, bên cạnh việc đầu tư cho đội tàu bay phải đầu tư cho trang thiết bò đồng khác Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư cho đội tàu bay thøng chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 75% tổng số nguồn vốn cho toàn hoạt động đầu tư TCTy, vậy, phần tập trung vào phần huy động vốn để phát triển đội máy bay Vietnam Airlines Theo đònh hướng phát triển ngành hàng không đến năm 2010 tổng nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 là: Nội dung đầu tư Số tiền (Tỷ VNĐ) Tỷ trọng Máy bay động dự phòng 14.521,00 75,80% Đầu tư khác: - Khai thác bay - Kỹ thuật bảo dưỡng MB - Dòch vụ mặt đất - Thương mại - Công nghệ thông tin - Các dự án khác 4.635,00 1.127,50 1.860,00 251,50 582,00 200,00 614,00 24,20% 19.156,00 100% TỔNG CỘNG Cơ cấu nguồn vốn huy động cho đầu tư phát triển: Số tiền Diễn giải (Tỷ VNĐ) Vốn tự bổ sung TCTy Vốn Nhà nước Vốn huy động 4.668 2.200 12.288 Tỷ trọng 24,37% 11,48% 64,15% TỔNG CỘNG 19.156,00 100% (Nguồn: Báo cáo đònh hướng phát triển TCTy HKVN đến năm 2010) Để thực kế hoạch đầu tư phát triển đội tàu bay việc huy động vốn phải đònh hướng sau: Như phân tích phần 2.3.4, nguồn vốn huy động để phát triển đội tàu bay TCTy HKVN gồm nguồn vốn tự có (do Nhà nước cấp tự bổ sung TCTy) nguồn vốn huy động bên (chủ yếu vay thương mại; vay bảo lãnh tổ chức tín dụng xuất thuê mua) Trong giai đoạn Luận văn thạc só Kinh tế Trang 55 2006-2010, hình thành phát triển theo mô hình Công ty mẹ – con, đònh hướng huy động vốn phải tập trung vào điểm là: Phát huy tối đa nội lực nhằm đảm bảo tự cân đối phần vốn tăng thêm tính chủ động cho hoạt động đầu tư: giải pháp phát huy nội lực trì hiệu SXKD đồng thời với việc quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn có Khả huy động vốn nội lực để bổ sung vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 phải đạt 4.000 – 5.000 tỷ đồng, đáp ứng khoảng 25-28% nhu cầu vốn đầu tư Vốn nội lực, bên cạnh việc bổ sung từ kết hoạt động SXKD, TCTy khai thác từ việc thực cổ phần hóa doanh nghiệp thành viên Một lợi doanh nghiệp thành viên thực cổ phần hóa doanh nghiệp kinh doanh có hiệu (trong phần có lợi độc quyền lónh vực dòch vụ hàng không), đó, TCTy có hội thu vốn thặng dư phát hành cổ phiếu thò trường Ngoài ra, TCTy cần nghiên cứu để bước tiến hành cổ phần hóa phần doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng không, nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước, đồng thời bước đa dạng hóa hình thức sở hữu, tiếp cận với chế phương pháp quản lý kinh tế thò trường Kiến nghò với Nhà nước có sách tạo nguồn vốn để thực mục tiêu tăng tỷ lệ đội máy bay sở hữu (vì Vietnam Airlines Hãng hàng không quốc gia): hỗ trợ vốn để đảm bảo tỷ lệ vốn đối ứng 15% số vốn đầu tư phát triển đội máy bay sở hữu (khoảng 2.200 tỷ đồng) cách cấp vốn từ NSNN thông qua việc cho TCTy giữ lại thuế thu nhập doanh nghiệp giai đoạn 2006-2010, dành phần nguồn vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước cho dự án đầu tư đội máy bay Ngoài việc hỗ trợ trực tiếp, đề nghò Chính phủ hỗ trợ gián tiếp thông qua việc chấp nhận bảo lãnh khoản vay tín dụng xuất Chủ động tiếp cận tham gia vào thò trường vốn thương mại nước để lựa chọn giải pháp huy động vốn khả thi với chi phí thấp Trong nguồn vốn huy động thương mại vốn cho đầu tư phát triển đội máy bay, cần tranh thủ hội khai thác nguồn vốn tín dụng xuất với chí phí vốn cạnh tranh để đáp ứng 85% vốn cho đầu tư phát triển đội máy bay Ngoài cần kết hợp hình thức huy động vốn trung, dài hạn tổ chức tín dụng nước; tự tạo lập thò trường vốn dài hạn công khai thò trường nhằm thu hút vốn đầu tư dài hạn Luận văn thạc só Kinh tế Trang 56 toàn xã hội thông qua hình thức phát hành trái phiếu công trình nước Tranh thủ hội để thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển ODA, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI, vốn hợp tác hỗ trợ tổ chức quốc tế, nhà sản xuất cung ứng,… Thực hình thức liên doanh, liên kết để đầu tư số hạng mục đầu tư khả thi, có khả thu hút vốn Bảng 3.3 – Cân đối nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 Đơn vò tính: Tỷ VNĐ Nội dung 2006 2007 2008 2009 Tổng cộng 2006-2010 2010 A Nhu cầu đầu tö 3,868 4,437 3,468 3,754 3,629 19,156 2,430 3,240 2,652 3,100 3,100 14,522 Loại 150 chỗ 2,430 3,240 2,430 - - 8,100 Loại 250 chỗ - - - 3,100 3,100 6,200 Động - - 222 - - 222 1,438 1,197 816 654 529 4,634 B Nguồn vốn đầu tư 3,961 4,749 3,927 4,385 4,297 21,319 Nguồn vốn tự bổ sung 1,083 1,193 1,366 1,352 1,617 6,611 Q khấu hao 738 828 875 891 891 4,223 Q phát trieån KD 345 365 491 461 726 2,388 2,878 3,556 2,561 3,033 2,680 14,708 Vay tín dụng XK 1,823 2,430 1,988 2,325 2,325 10,891 Vay voán ODA 50 50 50 50 50 250 Vay thương mại 334 484 35 147 147 1,147 NSNN cấp bổ sung 671 592 488 511 158 2,420 93 312 459 631 668 2,163 2 Mua máy bay Tài sản cố đònh khác Nguồn vốn huy động (từ miễn thuế TNDN) C CÂN ĐỐI 3.3.4 Hình thành Công ty Tài Hàng không: Luận văn thạc só Kinh tế Trang 57 Như phân tích phần trước, điểm hạn chế dẫn đến không thành công mô hình TCTy 90, 91 chưa xác lập mối liên kết kinh tế – tài đơn vò thành viên, đơn vò thành viên với TCTy, chưa xác lập mối quan hệ sở hữu vốn TCTy Để khắc phục hạn chế chuyển sang mô hình TĐKT, cần thiết phải có đơn vò tập đoàn thực chức này, Công ty Tài tập đoàn Theo Quyết đònh số 91/TTg ngày 07/03/1994 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm thành lập TĐKT, Mục 4, Điều có qui đònh: Tập đoàn tổ chức Công ty Tài để huy động vốn, điều hòa vốn phục vụ cho yêu cầu phát triển nội Tập đoàn Tuy nhiên, nhìn vào tồn TCTy 90, 91 nay, với gần 100 TCTy (17 TCTy 91 76 TCTy 90) có TCTy thành lập Công ty tài (chưa nói đến việc Công ty Tài hoạt động nào), là: Stt Tên Công ty Công ty tài Dệt-May, thuộc TCTy Dệt may Công ty tài Cao su, thuộc TCTy Cao su Việt Nam Công ty tài Bưu điện, thuộc TCTy Bưu Chính Viễn Thông Công ty tài Tàu thủy, thuộc TCTy Tàu thủy VN Công ty tài Dầu khí, thuộc TCTy Dầu khí VN Công ty tài thuộc TCTy Than Việt Nam Số Giấy phép, ngày cấp 01/GP-NHNN 03/08/1998 02/GP-NHNN 06/10/1998 03/GP-NHNN 10/10/1998 04/GP-NHNN 16/03/2000 12/GP-NHNN 25/10/2000 Vốn điều lệ (Tỷ đồng) Ngày khai trương 30 26/09/1998 30 22/11/1998 70 25/11/1998 30 09/05/2000 100 01/12/2000 2006 Các Công ty tài hoạt động theo Nghò đònh 79/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ ban hành “Tổ chức hoạt động Công ty Tài chính” Quyết đònh số 104/QĐ-NH5 ngày 02/05/1996 Thống đốc ngân hàng Nhà nước về việc ban hành mẫu điều lệ Công ty Tài Tổng công ty Nhà nước Sự cần thiết tầm quan trọng việc hình thành Công ty Tài TĐKT hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – công ty thể Luận văn thạc só Kinh tế Trang 58 vai trò nhiệm vụ Công ty tài là: Công ty Tài trung gian tài chính, có chức huy động, tập trung, điều hòa vốn tập đoàn Quan hệ Công ty Tài với công ty tập đoàn thể theo nguyên tắc có vay có trả Trường hợp thực việc cho vay tổ chức, đơn vò khác tập đoàn, Công ty Tài phải đồng ý Hội đồng quản trò công ty mẹ Khi thực nghiệp vụ sử dụng vốn, nghóa Công ty Tài đại diện cho công ty mẹ tham gia vào việc điều hòa vốn tập đoàn Đây công cụ chủ yếu để công ty mẹ chi phối điều chỉnh hoạt động công ty con, tạo mối liên kết chặt chẽ tài chính, tạo sức mạnh thống cho toàn tập đoàn Theo mô hình Công ty mẹ – công ty công ty mẹ thực việc đầu tư vào công ty thông qua Công ty Tài Việc hình thành nên mối quan hệ tài làm thay đổi thực mối quan hệ TCTy với doanh nghiệp thành viên: từ quan hệ hành sang quan hệ theo kiểu Công ty mẹ – con, lấy công cụ tài - đầu tư để đảm bảo doanh nghiệp thành viên thực chiến lược phát triển tập đoàn Về mặt tổ chức, Công ty Tài thành lập dạng Công ty TNHH, có tư cách pháp nhân, hoạt động theo luật doanh nghiệp, Công ty mẹ đầu tư 100% vốn điều lệ ban đầu, chòu quản lý công ty mẹ chiến lược phát triển, tổ chức nhân sự; đồng thời chòu quản lý Ngân hàng Nhà nước nội dung phạm vi hoạt động nghiệp vụ theo qui chế hoạt động tổ chức tín dụng Công ty tài thực 02 nghiệp vụ chủ yếu là: Huy động vốn: bao gồm: + Nhận tiền gửi có kỳ hạn Công ty mẹ công ty tập đoàn; + Phát hành tín phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu công trình nước theo qui đònh pháp luật; + Vay tổ chức tài chính, tín dụng nước Tổng vốn huy động không 20 lần vốn tự có công ty tài Sử dụng vốn: bao gồm: + Cho vay ngắn hạn, cho vay trung, dài hạn sở cân đối nguồn vốn trung dài hạn; + Được sử dụng vốn tự có để hùn vốn, liên doanh mua cổ phần công ty tập đoàn; Luận văn thạc só Kinh tế Trang 59 + Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư nước bao gồm nguồn vốn công ty mẹ giao để đầu tư vào công trình, dự án Công ty mẹ Công ty con; + Điều hòa vốn sử dụng hiệu vốn tiền tạm thời nhàn rỗi Công ty mẹ Công ty con; + Đầu tư tài cho Công ty mẹ vào pháp nhân mà Công ty mẹ có góp vốn đầu tư; + Đại lý phát hành cổ phiếu, trái phiếu cho Công ty Công ty con; + Tư vấn đầu tư, tư vấn tiền tệ quản lý tài sản khác theo yêu cầu doanh nghiệp thành viên tập đoàn; + Thực dòch vụ khác ngân hàng Nhà nước cho phép Đối với TCTy HKVN: Hiện TCTy HKVN chưa thành lập Công ty tài chính, vậy, việc quản lý công tác tài – kế toán TCTy đơn vò thành viên Ban Tài – Kế toán TCTy đảm nhận Để bước hình thành nên Công ty tài chính, vừa qua Ban TCKT có thành lập thêm “Phòng quản lý vốn” Trưởng Ban TCKT, Kế toán trưởng TCTy, trực tiếp đạo hoạt động Đúng tên gọi nó, phòng quản lý vốn thực việc theo dõi quản lý vốn đầu tư TCTy Công ty liên doanh doanh nghiệp khác; hoàn toàn chưa thực chức “huy động, tập trung điều hòa vốn” TCTy Để TCTy HKVN chuyển sang tập đoàn kinh doanh hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – công ty con, cần phải hình thành Công ty Tài Hàng không (CTTC HK) xác lập vai trò, vò trí của Công ty tài cụ thể sau: Trước hết, cần khẳng đònh đời CTTC HK sản phẩm tất yếu kinh tế thò trường, thể bước phát triển cao ngành hàng không Việt Nam, góp phần tăng thêm nguồn vốn huy động, nâng cao hiệu sử dụng vốn, phát huy sức mạnh HKVN thò trường tài nước Thứ hai, CTTC HK đóng vai trò quan trọng dây chuyền Vốn – Tín dụng TCTy HKVN, trung gian tài – cầu nối TCTy với thò trường tài tổ chức tài trung gian khác Luận văn thạc só Kinh tế Trang 60 Thứ ba, mặt pháp lý, Công ty tài tổ chức tín dụng phi ngân hàng, chòu điều chỉnh toàn diện Luật tổ chức tín dụng mặt: thành lập, tổ chức, điều hành, hoạt động, chế độ báo cáo kế toán chòu giám sát, tra Ngân hàng Nhà nước,… tổ chức tín dụng khác Thứ tư, mặt sở hữu Công ty tài phải phát triển theo hướng chuyển dần từ sở hữu Nhà nước (1 chủ) sang sở hữu hỗn hợp (nhiều chủ), sở hữu TCTy HKVN đơn vò thành viên chiếm tỷ lệ chi phối, TCTy chi phối mặt tài chiến lược phát triển thông qua biểu Thứ năm, hoạt động CTTC HK tập trung vào việc cung cấp dòch vụ Tài – Tín dụng, hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh tập đoàn cho vay, tài trợ bán hàng, huy động vốn tập trung, quản lý vốn đầu tư ủy thác, điều hòa vốn nhàn rỗi, tư vấn làm đại lý phát hành trái phiếu thò trường tài chính,… bước đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, mở rộng đối tượng phục vụ bên tập đoàn cho khách hàng vay để mua hàng hóa, dòch vụ tập đoàn cung ứng, cung cấp dòch vụ tài chính, tư vấn kinh doanh,… Thứ sáu, phạm vò hoạt động CTTC HK cần mở rộng nước theo thò trường hoạt động hàng không Việt Nam, nhằm hỗ trợ tối đa cho hoạt động kinh doanh tập đoàn Khai thác triệt để lợi so sánh khu vực để tăng khả cạnh tranh tối đa hóa lợi nhuận Cuối cùng, trình phát triển CTTC HK cần tạo lập sở vật chất, kỹ thuật để tiến đến bước phát triển cao hình thành nên Ngân hàng Hàng không 3.3.5 Kiến nghò mặt sách Nhà nước: Để nhanh chóng phát triển TĐKT nói chung TCTy HKVN nói riêng, bên cạnh nỗ lực thân TCTy, cần phải có sách tích cực từ phía Nhà nước, cụ thể sau: Về mặt pháp lý: Nhà nước cần nhanh chóng bổ sung qui đònh sở việc hình thành tập đoàn, minh bạch hóa vấn đề sở hữu tập đoàn, hướng việc giải mối quan thành viên Công ty mẹ – công ty thông qua chế đầu tư vốn,… Giải pháp thực hiện: Xây dựng hệ thống qui đònh pháp luật sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư doanh nghiệp liên kết kinh doanh, như: Luận văn thạc só Kinh tế Trang 61 đa dạng hóa sở hữu, thò trường chứng khoán, công ty tài chính, cạnh tranh, chống độc quyền, đòa vò pháp lý TĐKT, quản lý, kiểm soát TĐKT Có sách TCTy lựa chọn để phát triển thành tập đoàn vấn đề như: phân phối lợi nhuận, thuế thu nhập doanh nghiệp, chế bảo lãnh tín dụng tập đoàn,… Có sách khuyến khích hợp tác, liên kết thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp để tạo tiền đề vững cho trình hình thành tập đoàn Chính sách phát triển ngành hàng không dân dụng hình thành tập đoàn: Hiện nay, ngành hàng không dân dụng chòu quản lý ngành Cục HKDD Việt Nam, trực thuộc Bộ giao thông vận tải, mặt hoạt động SXKD, TCTy doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc khối quan kinh tế Trung ương Mô hình ngành hàng không dân dụng Việt Nam: Cục Hàng không dân dụng Việt Nam Cụm cảng Hàng không Trung tâm quản lý bay TCông ty Hàng không Việt Nam Trong đó: Các Cụm cảng hàng không Trung tâm quản lý bay: đơn vò quản lý Nhà nước hoạt động khai thác Cảng HK mặt đất bầu trời vùng thông báo bay Việt Nam TCTy HKVN đơn vò thực chức kinh doanh lónh vực vận tải Hàng không dòch vụ đồng kèm Hiện nay, Cụm cảng hàng không, bên cạnh chức quản lý Nhà nước, tổ chức doanh nghiệp kinh doanh dòch vụ, xem quan hành có thu Điều dẫn đến cạnh tranh không cần thiết đơn vò cung ứng dòch vụ hàng không Kiến nghò hình thành TĐKT hàng không cần phải hợp đơn vò thực chức kinh doanh lónh vực hàng không vào chung tập đoàn, để Cụm cảng thực quản lý mặt Nhà nước hoạt động khai thác cảng hàng không Luận văn thạc só Kinh tế Trang 62 Mô hình hình thành TĐKT hàng không: Cục Hàng không dân dụng Việt Nam Cụm cảng Hàng không Trung tâm quản lý bay Tập đoàn kinh tế Hàng không Chức Chức Chức Quản lý Nhà nước Cảng HK Quản lý Nhà nước bầu trời Kinh doanh lónh vực hàng không Kết luận chương 3: nội dung chương trình bày khái quát điều kiện tiền đề để hoàn thiện phát triển TCTy HKVN theo mô hình Công ty mẹ – công ty Những giải pháp cụ thể trình bày phù hợp với mô hình TĐKT nói chung điều kiện cụ thể TCTy HKVN Để TCTy HKVN phát triển thành TĐKT hàng không cần nhiều giải pháp đồng bộ, bên cạnh nỗ lực thân TCTy cần phải có sách Nhà nước mô hình Tập đoàn kinh tế nói chung phát triển ngành hàng không dân dụng nói riêng Tuy vậy, theo giải pháp kiến nghò với Nhà nước trình bày cần thiết cấp bách để TCTy HKVN phát triển thành TĐKT theo mô hình Công ty mẹ – công ty Luận văn thạc só Kinh tế Trang 63 KẾT LUẬN Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hóa, đặc biệt khả Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO năm 2006 trở thành thực, chủ trương thành lập tập đoàn kinh tế Việt Nam hợp lý Việc xây dựng tập đoàn kinh tế mạnh chủ trương Đảng Chính phủ nhằm phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Đặc biệt, Nghò Trung ương Khoá IX rõ: với số lónh vực trọng điểm, cần phải hình thành mô hình tập đoàn kinh tế Vì vậy, việc xây dựng tập đoàn kinh tế Hàng không nhằm thực đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, tạo điều kiện để phát triển kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khi hoàn thành luận văn TCTy HKVN tiến gần đến việc hình thành tập đoàn, hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – công ty Sau năm kể từ ngày 04/04/2003, có đònh 372/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ cho phép thí điểm tổ chức hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty TCTy HKVN, đến TCTy có 14 công ty 05 công ty liên kết, đó, có Công ty TNHH thành viên, 14 công ty cổ phần 04 công ty liên doanh với nước Những nội dung trình bày luận án với mong muốn góp phần tổng kết vấn đề lý luận, mô hình kinh nghiệm tổ chức quản lý tập đoàn kinh tế giới, nhằm khẳng đònh việc xây dựng tập đoàn kinh tế Việt Nam nói chung TCTy HKVN nói riêng bước tất yếu kinh tế trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời luận văn nêu số giải pháp để sớm hình thành phát triển tập đoàn kinh tế hàng không Em xin chân thành cảm ơn q Thầy, Cô Trường Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức cần thiết để giúp em hoàn thành luận văn này, mà vận dụng vào công việc thực tế hàng ngày Công ty Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô PGS.TS Nguyễn Thò Diễm Châu tận tình hướng dẫn hiệu chỉnh để em hoàn thành đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, kiến thức, thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn, đề tài khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy, Cô Bạn đọc quan tâm Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2006 Luận văn thạc só Kinh tế Trang 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mô hình tập đoàn kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa Vũ Huy Từ Nhà xuất trò quốc gia Hà Nội, năm 2002 Thành lập quản lý tập đoàn kinh tế Việt Nam Nguyễn Đình Phan Nhà xuất trò quốc gia Hà Nội, năm 1996 Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước: Những vấn đề lý luận thực tiễn Lê Hồng Hạnh Nhà xuất trò quốc gia Hà Nội, năm 2004 Tài doanh nghiệp PGS TS Nguyễn Thò Diễm Châu Nhà xuất thống kê, năm 2000 Tài doanh nghiệp đại Chủ biên TS Trần Ngọc Thơ Nhà xuất thống kê, năm 2003 Cơ chế tài mô hình Tổng công ty, Tập đoàn kinh tế Chủ biên PGS TS Nguyễn Thò Diễm Châu – TS Nguyễn Ngọc Thanh Nhà xuất Tài chính, năm 2001 Thông tư 72/2005/TT-BTC ngày 01/009/2005 Bộ Tài hướng dẫn xây dựng “Qui chế quản lý tài công ty Nhà nước hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – công ty con” Tạp chí kinh tế phát triển Trường Đại học kinh tế TP HCM, tháng 10/2005 Báo cáo tài hàng năm Tổng công ty HKVN, 2001-2005 10 Chiến lược phát triển TCTy HKVN đến năm 2010 trình Chính phủ 11 Quyết đònh số 372/QĐ-TTg ngày 04/03/2003 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm tổ chức hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty TCTy HKVN 12 Bản tin nội hàng tháng TCTy HKVN Luận văn thạc só Kinh tế ... năm làm công tác tài ngành hàng không, đònh chọn đề tài Hoàn thiện công tác tài theo mô hình Công ty mẹ – Công ty TCTy HKVN” Mục đích nghiên cứu đề tài là: - Tổng kết, đúc kết số mô hình tập... nhân TCTy Minh họa việc hình thành TĐKT Việt Nam: Công ty A Công ty B Công ty C Luận văn thạc só Kinh tế Công ty A Công ty B Pháp nhân cũ Công ty C TCông ty XYZ Pháp nhân Trang 22 Việc hình thành... trò Tài Tập đoàn kinh tế Chương 2: Đánh giá thực trạng hoạt động mô hình TĐKT – TCTy Việt Nam Tổng công ty Hàng không Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp tài chủ yếu để phát triển Tổng công ty Hàng

Ngày đăng: 09/01/2018, 10:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ

    1.1.Tổng quan về tập đoàn kinh tế

    1.2.Vai trò của tài chính trong TĐKT

    CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH TĐKT-TCTY TẠI VIỆT NAM VÀ TCTY HKVN

    2.1.Giới thiệu mô hình TĐKT-TCTY tại Việt Nam

    2.2.Giới thiệu về tổng công ty HKNV

    2.3.Đánh giá hoạt động SXKD của TCTY HKVN

    CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN TCTY HKVN THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ-CÔNG TY CON

    3.1.Dự báo thị trường vận tải hàng không của Việt Nam

    3.2.Định hướng phát triển TCTY HKVN đến năm 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w