1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp chuyển tổng công ty bến thành sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ công ty con

106 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 862,25 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -PHẠM VĂN NĂM CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN TỔNG CÔNG TY BẾN THÀNH SANG HOẠT ĐỘNG THEO HÌNH CƠNG TY MẸ - CÔNG TY CON Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số :5.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LƯU THỊ KIM HOA TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2005 MỤC LỤC Lời cam đoan Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương : TỔNG QUAN VỀ HÌNH CƠNG TY MẸ - CƠNG TY CON .3 1.1 Lý luận chung công ty mẹ - công ty .3 1.1.1 Khái niệm công ty mẹ - công ty .3 1.1.2 Đặc điểm công ty mẹ - công ty 1.1.3 Đặc trưng quan hệ công ty mẹ - công ty .7 1.1.4 Những hình liên kết chi phối công ty mẹ - công ty .8 1.1.5 Các phương thức hình thành cơng ty mẹ - công ty 1.1.6 Các hình thức tổ chức hình cơng ty mẹ - công ty 1.1.7 Cơ chế tài hình cơng ty mẹ - công ty 10 1.1.8 Ưu điểm hình cơng ty mẹ - cơng ty 12 1.2 Thực trạng hoạt động Tổng công ty Việt Nam 13 1.2.1 Q trình hình thành Tổng cơng ty Việt Nam 13 1.2.2 Khái qt hình Tổng cơng ty Việt Nam 13 1.2.3 Các thành tựu hạn chế Tổng công ty Việt Nam .14 1.3 Sự khác biệt Tổng công ty hình cơng ty mẹ - cơng ty .15 Kết luận .17 Chương 2:SỰ CẦN THIẾT CHUYỂN TỔNG CÔNG TY BẾN THÀNH SANG HOẠT ĐỘNG THEO HÌNH CƠNG TY MẸ-CƠNG TY CON 18 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển Tổng công ty Bến Thành 18 2.1.1 Mục đích thành lập Tổng cơng ty Bến Thành 18 2.1.2 Đặc điểm hình hoạt động Tổng cơng ty Bến Thành 18 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý Tổng công ty Bến Thành 19 2.1.4 Quan hệ nội Tổng công ty Bến Thành 22 2.1.5 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty Bến Thành 23 2.2 Đánh giá trình hoạt động Tổng công ty Bến Thành 24 2.2.1 Những thành đạt Tổng công ty Bến Thành 24 2.2.2 Những hạn chế Tổng công ty Bến Thành 2.3 .26 Sự cần thiết chuyển Tổng công ty Bến Thành sang hoạt động theo hình cơng ty mẹ - công ty 34 Kết luận 35 Chương : ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN TỔNG CÔNG TY BẾN THÀNH SANG HOẠT ĐỘNG THEO HÌNH CƠNG TY MẸ - CƠNG TY CON 36 3.1 Định hướng cho việc chuyển Tổng công ty Bến Thành sang hoạt động theo hình cơng ty mẹ - cơng ty 36 3.1.1 Pháp lý cho việc chuyển Tổng công ty Bến Thành sang hoạt động theo hình cơng ty mẹ - cơng ty 36 3.1.2 Quan điểm mục tiêu cho việc chuyển Tổng cơng ty Bến Thành sang hoạt động theo hình công ty mẹ - công ty 3.2 36 hình cơng ty mẹ - cơng ty Tổng công ty Bến Thành 38 3.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý hình cơng ty mẹ - công ty Tổng công ty Bến Thành .38 3.2.2 Cơ chế quản lý hình cơng ty mẹ - công ty Tổng công ty Bến Thành 3.3 41 Các giải pháp chuyển Tổng công ty Bến Thành sang hoạt động theo hình cơng ty mẹ - cơng ty 44 3.3.1 Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty mẹ - công ty 44 3.3.2 Giải pháp tái lập 45 3.3.3 Giải pháp hồn thiện hình 47 3.3.4 Giải pháp hồn thiện chế tài .53 3.3.5 Giải pháp phát triển ngành hàng, sản phẩm, thị trường 54 3.3.6 Giải pháp nguồn nhân lực .56 3.3.7 Giải pháp đầu tư đổi công nghệ 60 3.3.8 Giải pháp hệ thống thông tin quản lý thích hợp 60 3.3.9 Một số kiến nghị nhà nước 61 Kết luận 65 KẾT LUẬN 66 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 BKS CTNN CTTNHH CTM-CTC CTM CTC CTLK CTTV CTTVHTĐL CTTVHTPT CTLD CTCP CPCP CPKCP CPH CBCNV DN DNNN DNTV ĐL ĐTNN ĐHĐCĐ GĐ HĐSXKD HĐQT HĐTV MHCTM-CTC NHCP TGĐ TCT UBND.TPHCM VĐL VGCP VGKCP : ban kiểm sốt : cơng ty nhà nước : cơng ty trách nhiệm hữu hạn : công ty mẹ - công ty : công ty mẹ : công ty : công ty liên kết : công ty thành viên : cơng ty thành viên hạch tốn độc lập : cơng ty thành viên hạch tốn phụ thuộc : công ty liên doanh : công ty cổ phần : cổ phần chi phối : cổ phần không chi phối : cổ phần hố : cán cơng nhân viên : doanh nghiệp : doanh nghiệp Nhà nước : doanh nghiệp thành viên : điều lệ : đầu tư nước ngồi : đại hội đồng cổ đơng : giám đốc : hoạt động sản xuất kinh doanh : hội đồng quản trị : hội đồng thành viên : hình công ty mẹ - công ty : ngân hàng cổ phần : tổng giám đốc : tổng công ty : Uỷ ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh : vốn điều lệ : vốn góp chi phối : vốn góp khơng chi phối DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 : Số lao động - thu nhập bình qn tháng/người Tổng cơng ty Bến Thành 20 Bảng 2.2 : Kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000-2003 23 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 : Mối quan hệ công ty mẹ - công ty Sơ đồ 1.2 : Thực thể kinh tế hợp 11 Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức quản lý Tổng công ty Bến Thành 19 Sơ đồ 3.1 : hình cơng ty mẹ - cơng ty Tổng cơng ty Bến Thành………………………………………………………………………… 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Quá trình hình thành phát triển kinh tế thị trường, cạnh tranh mang tính tồn cầu, cơng ty ln phải tìm cách tích tụ, tập trung vốn, sản xuất; liên doanh với bành trướng lực để chiếm lĩnh thị trường, hình thành CTM-CTC Hiện nay, CTM-CTC phát triển, chi phối kinh tế giới Q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế nước ta đặt thách thức to lớn công ty nước Khuynh hướng tất yếu phát triển đa dạng hoá loại hình cơng ty, MHCTM-CTC hình thức tổ chức HĐSXKD có nhiều ưu điểm TCT Bến Thành TCT nhà nước hoạt động theo hình TCT 90 hình thành trình xếp đổi quản lý DNNN, nhằm tách chức quản lý sản xuất kinh doanh khỏi chức quản lý hành chính, hình thành tổ chức sản xuất kinh doanh qui lớn, có thực lực để thực liên doanh liên kết, nâng cao lực cạnh tranh hiệu HĐSXKD, góp phần thực vai trò điều tiết kinh tế nhà nước kinh tế thị trường nước ta Từ thành lập đến nay, TCT Bến Thành phát huy kết thành tích định HĐSXKD Tuy nhiên, TCT Bến Thành tồn nhiều bất cập Ngày 23/9/2002 Thủ tướng Chính phủ định số 829/QĐ-TTg việc thí điểm loại hình tổ chức hoạt động theo MHCTM-CTC TCT Bến Thành ngày 19/5/2003 Chủ tịch UBND.TP.HCM định số 1848/QĐUB việc tổ chức lại TCT Bến Thành hoạt động theo MHCTM-CTC Đến nay, TCT Bến Thành lúng túng trình chuyển đổi với đặc trưng sở hữu hình bộc lộ nhiều nhược điểm cần nghiên cứu hoàn thiện Trong điều kiện đó, em mạnh dạn chọn luận văn “ giải pháp chuyển TCT Bến Thành sang hoạt động theo MHCTM-CTC “ với mong muốn góp phần vào việc làm rõ sở lý luận thực tiễn cho trình chuyển sang hoạt động theo MHCTM-CTC TCT Bến Thành Mục đích luận văn Làm rõ sở lý luận MHCTM-CTC Từ thực trạng hoạt động TCT Bến Thành, phân tích bất cập TCT Bến Thành ảnh hưởng đến hiệu HĐSXKD Sự cần thiết phải chuyển TCT Bến Thành sang hoạt động theo MHCTM-CTC Khuyến nghị giải pháp chuyển TCT Bến Thành sang hoạt động theo MHCTM-CTC Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu thực chất TCT Bến Thành từ thành lập đến khuyến nghị giải pháp chuyển TCT Bến Thành sang hoạt động theo MHCTM-CTC Nhiệm vụ luận văn Làm rõ khái niệm, đặc trưng, hình liên kết, phương thức hình thành, hình thức tổ chức, chế tài chính, ưu điểm MHCTM-CTC; thực trạng hoạt động TCT Việt Nam; khác biệt TCT MHCTM-CTC Phân tích thực trạng hoạt động TCT Bến Thành dẫn đến cần thiết chuyển sang hoạt động theo MHCTM-CTC Khuyến nghị giải pháp chuyển TCT Bến Thành sang hoạt động theo MHCTM-CTC Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn lý thuyết quản trị học, quan điểm Đảng Nhà nước ta, Luật DNNN, Luật DN, văn pháp luật liên quan kinh nghiệm số quốc gia giới Phương pháp nghiên cứu luận văn phương pháp vật biện chứng, luận văn phân tích thực trạng TCT Bến Thành mối quan hệ với nhân tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến hiệu HĐSXKD TCT Bến Thành Các giải pháp chuyển TCT Bến Thành sang hoạt động theo MHCTM-CTC dựa kinh nghiệm số quốc gia giới để áp dụng cách chọn lọc vào điều kiện cụ thể TCT Bến Thành Ngồi luận văn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, Những điểm luận văn Luận văn trình bày MHCTM-CTC, vận dụng vào điều kiện cụ thể TCT Bến Thành Phân tích thực trạng hình TCT Bến Thành thời gian qua, nêu bất cập tồn để đưa giải pháp khắc phục Khuyến nghị giải pháp chuyển TCT Bến Thành sang hoạt động theo MHCTM-CTC nhằm nâng cao hiệu HĐSXKD, nâng cao vị khả cạnh tranh TCT Bến Thành thị trường Bố cục luận văn Luận văn gồm : Mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung gồm : Chương 1: Tổng quan MHCTM-CTC Chương : Sự cần thiết chuyển TCT Bến Thành sang hoạt động theo MHCTM-CTC Chương : Định hướng giải pháp chuyển TCT Bến Thành sang hoạt động theo MHCTM-CTC Chương : TỔNG QUAN VỀ HÌNH CƠNG TY MẸ - CƠNG TY CON 1.1 Lý luận chung cơng ty mẹ - công ty 1.1.1 Khái niệm công ty mẹ - công ty - Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, CTM thực thể pháp lý có CTC CTC thực thể pháp lý bị kiểm soát CTM Kiểm soát hiểu sở hữu trực tiếp gián tiếp nhiều 50% phiếu bầu; sở hữu 50% phiếu bầu nắm quyền 50% số phiếu bầu theo thoả thuận với cổ đông khác; nắm quyền lãnh đạo, điều hành liên quan đến sách tài hay sản xuất kinh doanh công ty qui định ĐL theo thoả thuận hay hợp đồng; có quyền bổ nhiệm hay miễn nhiệm phần lớn thành viên HĐQT, ban lãnh đạo; hay có quyền định, định hướng đến phần lớn số phiếu bầu họp HĐQT, ban lãnh đạo - Theo Luật Công ty Anh năm 1985, CTM hiểu công ty nắm cổ phần khống chế ( 50% ) công ty khác Tuy nhiên, theo tu chỉnh năm 1989 để phù hợp với “ hướng dẫn thức lần thứ Luật Công ty Cộng đồng Châu Âu CTM CTC : • CTM cổ đông nắm giữ đa số phiếu bầu CTC; • CTM cổ đơng có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm phần lớn thành viên HĐQT CTC; • CTM có quyền định sách tài sản xuất kinh doanh CTC thoả thuận thức, hợp đồng; • CTM cổ đơng CTC có quyền kiểm sốt phần lớn phiếu bầu cách độc lập hay liên kết với cổ đơng khác; • CTM có quyền lợi tham gia điều hành, thực tế thực quyền chi phối CTC CTM CTC chế quản lý thống sổ sách kế toán CTC chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác phạm vi số VĐL, tức CTM bán “tài sản” Như vậy, có mâu thuẩn trách nhiệm với quyền hạn nghĩa vụ CTM CTC Đề nghị nên điều chỉnh “ định dự án đầu tư có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi sổ sách kế tốn khơng vượt q VĐL công ty “ “quyết định bán tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi sổ sách kế toán không vượt VĐL công ty” 3.3.9.4 Quyền chi phối công ty mẹ công ty Theo khoản Điều Luật DNNN, “ Quyền chi phối DN quyền định đoạt ĐL hoạt động, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh quản lý chủ chốt, việc tổ chức quản lý định quản lý quan trọng khác DN “ Theo Luật DNNN, quyền chi phối coi quyền định đoạt Tuy nhiên, quyền chi phối quyền tương đối quyền định đoạt quyền định chủ sở hữu tài sản, định nghĩa đồng quyền chi phối quyền định đoạt Đề nghị cần điều chỉnh quyền chi phối DN Luật DNNN, để CTM thực thực quyền chi phối CTC 3.3.9.5 Quan hệ đầu tư vốn từ công ty vào công ty mẹ Qui định hành chưa đề cập đến việc CTC đầu tư ngược vào CTM Với chủ trương CPH TCT CTM CTCP niêm yết thị trường chứng khốn, quan hệ đầu tư vốn CTC có quyền đầu tư vốn vào CTM, CTM có nhu cầu vốn, CTM hoạt động hiệu cao Đề nghị Nhà nước nên bổ sung quan hệ đầu tư vốn ngược CTC vào CTM cho CTM-CTC hoạt động chất 3.3.9.6 Cần có Luật doanh nghiệp chung Nhà nước cần xây dựng Luật DN chung sở sửa đổi, bổ sung hợp Luật DNNN, Luật DN, Luật ĐTNN Việt Nam Đa dạng hoá sở hữu CTM cần thiết để đảm bảo cho CTM CTC hoạt động khung pháp lý chung tạo điều kiện thuận lợi việc xây dựng thực chiến lược kinh doanh chung CTM-CTC Góp phần thúc đẩy, khuyến khích đầu tư dài hạn, qui lớn, khuyến khích xâm nhập đan xen kết hợp lẫn cơng ty Đó tảng cho phát triển CTM-CTC 3.3.9.7 Xây dựng hệ thống pháp luật đồng tạo điều kiện cho hình cơng ty mẹ - công ty Tổng công ty Bến Thành hoạt động hiệu Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, pháp luật có vai trò quan trọng việc thực quản lý nhà nước kinh tế MHCTM-CTC mẻ điều kiện nước ta, biểu phát triển đến mức độ cao q trình tích tụ tập trung sản xuất kinh doanh Nhà nước phải xây dựng hệ thống pháp luật đồng ban hành Luật chứng khoán, tạo điều kiện cần thiết cho CTM-CTC hoạt động có hiệu 3.3.9.8 Hình thành đồng hệ thống thị trường CTM-CTC TCT Bến Thành có quan hệ với loại thị trường thị trường chứng khoán, thị trường lao động, thị trường bất động sản, thị trường công nghệ, Để tạo điều kiện cho CTM-CTC TCT Bến Thành hoạt động có hiệu quả, Nhà nước cần trọng đến việc phát triển đồng thị trường chứng khoán, thị trường lao động, thị trường bất động sản, thị trường công nghệ, Đặc biệt thị trường chứng khoán, phát triển thị trường chứng khoán điều kiện cần thiết, nơi cung cấp nguồn vốn cho CTM-CTC Sự phát triển thị trường chứng khoán phụ thuộc vào khối lượng hàng hoá thị trường chứng khoán CTCP nguồn cung cấp chứng khoán thị trường chứng khoán Chứng khốn có tính khoản cao tác động lớn việc huy động nguồn vốn công chúng Sự tham gia CTCP vào thị trường chứng khốn buộc nhà quản lý cơng ty phải quản trị cơng ty tốt Giữa thị trường chứng khốn CTCP có quan hệ tác động qua lại Nhà nước cần có sách nhằm tăng cung chứng khốn cho thị trường khuyến khích CTCP niêm yết trung tâm giao dịch chứng khốn, khuyến khích thuế để động viên công ty phát hành chứng khốn, cần có sách thuế khoản thu nhập đầu tư vào cổ phiếu, 3.3.9.9 Đề nghị Nhà nước sớm ban hành qui chế thực ký kết hợp đồng trách nhiệm với tổng giám đốc : TGĐ thuê lao động quản lý kinh doanh nên đòi hỏi qui định pháp lý phù hợp, chặt chẽ để đảm bảo an toàn chủ sở hữu quyền sở hữu tài sản mà uỷ thác, giao phó cho TGĐ th, quyền định đoạt tối cao phương hướng sử dụng nguồn lực để sinh lời, Cần phải tạo điều kiện thuận lợi để TGĐ thuê thể trí tuệ lĩnh kinh doanh Ngồi thưởng xứng đáng cho TGĐ th việc kiểm sốt, giám sát đưa chế tài hiệu Xác định rõ quyền hạn TGĐ thuê việc định mức độü, nội dung mục tiêu chi tiêu cụ thể; quyền hạn, trách nhiệm TGĐ thuê việc cung cấp, sử dụng, bảo mật thông tin, qui định liên quan đến lao động, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, Quan hệ HĐQT, TGĐ, BKS cần thiết lập, trì chặt chẽ, thích hợp guồng máy DN vận hành hiệu 3.3.9.10 Đề nghị Nhà nước nên ban hành cho áp dụng chức danh giám đốc tài hình cơng ty mẹ - cơng ty : GĐ tài người có trình độ chun mơn cao, am hiểu rộng lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế tốn, thuế, chứng khoán, để đưa định hợp lý GĐ tài chịu trách nhiệm định sách đầu tư, sách tài trợ, sách phân phối dẫn đến làm tăng giá trị công ty Với phát triển nhanh chóng dịch vụ tài cần có GĐ tài có đủ kỷ sử dụng cơng cụ tài việc đưa định làm tối đa hoá vốn chủ sở hữu 3.3.9.11 Về vấn đề cổ phần hoá : - Đề nghị cần xoá bỏ phân biệt sách cơng ty CPHï hệ thống chế, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng - Đề nghị cần qui định rõ mối quan hệ tổ chức sở Đảng, HĐQT, GĐ CTCP CTCP thực theo nghị HĐQT, nghị chi bộ, Đảng uỷ thông qua chế - Giám đốc CTCP vừa người đại diện phần vốn CTM vừa cổ đông Đề nghị cần xác định rõ ranh giới cổ đông, đại diện chủ sở hữu chủ sở hữu công ty CPH 3.3.9.12 Đầu tư thêm vốn sở hữu nhà nước vào CTM: Trong giai đoạn đầu, để nắm giữ tỷ lệ vốn góp chi phối CTC, Nhà nước cần đầu tư thêm vốn vào CTM để tạo đủ sức mạnh tài 3.3.9.13 Đề nghị cung cấp thơng tin cần thiết nhằm hỗ trợ HĐSXKD, tổ chức nghiên cứu, phân tích cung cấp thơng tin thị trường nước, tạo điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế nhanh hiệu 3.3.9.14 Đề nghị có sách hỗ trợ cho CTM-CTC TCT Bến Thành đầu tư đổi công nghệ, máy móc trang thết bị 3.3.9.15 Đề nghị quan quản lý nhà nước không nên can thiệp vào HĐSXKD thuộc phạm vi quyền hạn đại diện chủ sở hữu trực tiếp CTM mà pháp luật qui định đề bạt cán bộ, phê duyệt dự án KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc chuyển TCT Bến Thành sang hoạt động theo MHCTM-CTC thực chất chuyển chế giao vốn sang chế đầu tư vốn CTM quản lý điều hành CTC hoàn toàn chế tài Mối quan hệ CTM CTC phân định cách rành mạch, rõ ràng, vừa đảm bảo tập trung nguồn lực, tính thống việc thực chiến lược CTM, vừa đảm bảo quyền chủ động sản xuất kinh doanh CTC Việc đa dạng hóa sở hữu tác động tới mặt hoạt động quản lý CTC Mối quan hệ CTM, CTC tuân thủ theo mối quan hệ kinh tế thị trường Để thực thành công việc chuyển TCT Bến Thành sang hoạt động theo MHCTM-CTC phải thực đồng giải pháp hoạch định chiến lược kinh doanh tồn diện mang tính khả thi, tái lập TCT Bến Thành cách bản, giải pháp hồn thiện hình, giải pháp hồn thiện chế tài chính, giải pháp phát triển ngành hàng, sản phẩm, thị trường, giải pháp nguồn nhân sự, giải pháp đầu tư đổi công nghệ, giải pháp hệ thống thông tin quản lý, đồng thời với tác động hỗ trợ nhiều mặt nhà nước KẾT LUẬN Chủ trương chuyển TCT nói chung TCT Bến Thành nói riêng sang hoạt động theo MHCTM-CTC cần thiết Tuy nhiên, nước ta trình xây dựng kinh tế thị trường, trình độ phát triển lực lượng sản xuất thấp, trình độ chun mơn hố sản xuất kinh doanh chưa cao, qui sản xuất kinh doanh chưa lớn, phạm vi hoạt động chưa rộng, lực tổ chức hạn chế điều khó tránh khỏi TCT Mặc dù, TCT Bến Thành tồn hạn chế, việc chuyển sang hoạt động theo MHCTM-CTC yêu cầu cấp thiết trình hội nhập vào kinh tế giới Việc định hướng phát triển TCT Bến Thành theo MHCTM-CTC phải theo cách thức riêng, phù hợp với trình độ điều kiện cụ thể TCT Bến Thành sở nhận thức rõ khó khăn, tồn chủ quan khách quan mà đề giải pháp chuyển đổi sang MHCTM-CTC cho phù hợp, nhằm phát huy ưu khắc phục hạn chế TCT Bến Thành Q trình phân tích luận văn đạt kết sau : Thứ nhất, lý luận trình bày khái quát vấn đề CTM-CTC, làm rõ đặc điểm CTM-CTC, đặc trưng quan hệ CTM-CTC, hình liên kết chi phối CTM-CTC, phương thức hình thành CTM-CTC, rút ưu điểm MHCTM-CTC, 10 khác biệt TCT MHCTM-CTC Thứ hai, từ phân tích thực trạng hoạt động TCT Bến Thành, rút thành hạn chế TCT Bến Thành : là, cách thức thành lập; hai là, cấu tổ chức; ba là, qui mô, mức độ tích tụ tập trung sản xuất kinh doanh; bốn là, mối quan hệ nội bên TCT Bến Thành; năm là, quản lý giám sát quan nhà nước hoạt động TCT Bến Thành; sáu là, tốc độ tăng trưởng hiệu sản xuất kinh doanh; bảy là, trình độ kỹ thuật cơng nghệ; tám là, thị trường; chín là, quản trị nguồn nhân sự; mười là, chế tài chính; mười là, hệ thống thông tin quản lý từ khẳng định cần thiết chuyển TCT Bến Thành sang hoạt động theo MHCTM-CTC Thứ ba, đưa định hướng giải pháp chuyển TCT Bến Thành sang hoạt động theo MHCTM-CTC: Từ định hướng xây dựng MHCTM-CTC TCT Bến Thành; đưa giải pháp là: là, hoạch định chiến lược kinh doanh CTM-CTC; hai là, giải pháp tái lập; ba là, giải pháp hồn thiện hình, bốn là, giải pháp hồn thiện chế tài chính; năm là, giải pháp phát triển ngành hàng, sản phẩm, thị trường; sáu là, giải pháp nguồn nhân lực; bảy là, giải pháp đầu tư đổi công nghệ; tám là, giải pháp hệ thống thơng tin quản lý thích hợp; số kiến nghị Nhà nước Hy vọng qua luận văn đóng góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng MHCTM-CTC TCT Bến Thành giải pháp chuyển TCT Bến Thành sang hoạt động theo MHCTM-CTC thành công Trong phạm vi luận văn cao học, với thời gian khả nghiên cứu hạn chế nên luận văn khơng khỏi thiếu xót Rất mong nhận đóng góp q báu q Thầy Cơ, TCT Bến Thành đồng nghiệp quan tâm đến đề tài để luận văn hoàn thiện PHỤ LỤC : DANH SÁCH TÊN CÔNG TY MẸ, CÔNG TY CON, CÔNG TY LIÊN KẾT CỦA TỔNG CƠNG TY BẾN THÀNH I Cơng ty mẹ : Tổng Cơng ty Bến Thành Các đơn vị hạch tốn phụ thuộc: Công ty Thương mại Dịch vụ Bến Thành Khu cơng nghiệp Bình Chiểu Cao ốc 27 Nguyễn Trung Trực Nhà hàng Maxim’s II Công ty : Công ty TNHH thành viên Dịch vụ Du lịch Bến Thành Công ty cổ phần Dịch vụ Tổng hợp Sài Gòn Cơng ty cổ phần Thương mại Tổng hợp Bến Thành Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Kinh doanh Nhà Bến Thành Công ty cổ phần Vật tư Bến Thành Cơng ty cổ phần Văn hố Tổng hợp Bến Thành Công ty cổ phần Phát triển Dịch vụ Nhà Quận Công ty TNHH Du lịch Bến Thành Non Nước III Công ty liên kết : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông Công ty cổ phần Vàng bạc Đá quý Bến Thành Công ty cổ phần Công nghiệp Thương mại Lidovit Công ty cổ phần May Bến Thành Công ty cổ phần Xuất nhập Khánh Hội Công ty cổ phần Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập Bình Thạnh Cơng ty cổ phần Thương mại Hốc Mơn Cơng ty cổ phần Cơ khí Tân Bình Cơng ty cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thơng Sài Gòn 10 Cơng ty cổ phần Sài Gòn - Đà Lạt 11 Cơng ty cổ phần Sài Gòn - Quảng Bình 12 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn chợ cửa Mộc Bài 13 Công ty trách nhiệm hữu hạn Sài Gòn Mũi Né 14 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Sài Gòn Bến Thành 15 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Bến Thành Hồng Thành 16 Công ty trách nhiệm hữu hạn Bến Thành Nam An 17 Công ty trách nhiệm hữu hạn Siva Mũi Né 18 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Sài Gòn Ôtô 19 Công ty liên doanh Khách sạn Norfolk 20 Cơng ty liên doanh Căn hộ Văn phòng Sài Gòn 21 Cơng ty liên doanh Căn hộ Văn phòng RSC 22 Cơng ty liên doanh Khách sạn Sài Gòn Riverside 23 Cơng ty liên doanh Khách sạn Plaza 24 Công ty liên doanh Nhôm Việt - Nhật 25 Cơng ty liên doanh Sài Gòn Tower 26 Cơng ty liên doanh Kumho Sài Gòn PHỤ LỤC : TỔNG HỢP KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 2000-2003 2000 2001 2002 2003 I Tổng doanh thu 1.Sản xuất 1,644,545,546,016 195,956,891,971 1,701,684,338,039 184,059,942,065 1,892,368,736,135 137,711,561,676 2,019,284,079,179 158,038,380,915 2.Thương mại Ăn uống Dịch vụ Thu nhập tài Thu nhập bất thường 1,225,523,643,408 47,065,912,251 152,849,645,662 12,830,365,209 10,319,087,515 1,290,116,010,822 55,008,539,190 137,100,199,403 9,462,463,256 25,937,183,303 1,506,715,764,536 43,611,613,749 165,323,778,438 11,499,340,985 27,506,676,751 1,614,559,185,372 46,550,179,040 152,109,011,413 34,643,345,030 13,383,977,409 II Tổng chi phí Chi phí hoạt động kinh doanh Chi phí hoạt động tài Chi phí bất thường III Tổng lợi nhuận trước thuế 1,615,656,942,972 1,675,381,305,349 1,865,233,795,895 1,983,630,956,263 1,590,844,519,196 1,647,024,514,517 1,831,584,095,590 1,953,055,374,695 17,236,875,221 7,575,548,555 14,824,538,553 13,532,252,279 24,843,279,711 8,806,420,594 24,714,759,488 5,860,822,080 21,540,470,799 26,303,032,690 26,863,580,659 35,653,122,916 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Ái (2000), Một số biện pháp hoàn thiện hình quản lý tài Tổng cơng ty hàng không Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Phạm Nghiêm Xuân Bắc (2004), Các vấn đề pháp lý thực tiễn trình chuyển đổi tổng cơng ty, doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo hình cơng ty mẹ - công ty Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2001), “Đi tìm hình cơng ty mẹ - công ty con”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, trang 41-42 PGS.TS Nguyễn Thị Diễm Châu, TS Nguyễn Ngọc Thanh (2001), Cơ chế tài hình tổng cơng ty, tập đồn kinh tế, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ( 2003 ), Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Nhà xuất Chính trị, Hà Nội Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ( 1996 ), Luật đầu tư nước Việt Nam, Nhà xuất Chính trị, Hà Nội Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ( 1999 ), Luật Doanh nghiệp, Nhà xuất Chính trị, Hà Nội Chiến lược phát triển quản trị giai đoạn 2001- 2005 - tầm nhìn đến 2010 Tổng Cơng ty Bến Thành Chính phủ (2004), Nghị định số 153/2004/NĐ-CP tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập theo hình cơng ty mẹ - cơng ty 10 Chính phủ (2004), Quyết định số 155/2004/QĐ-TTg ban hành tiêu chí, danh mục phân loại công ty nhà nước công ty thành viên hạch tốn độc lập thuộc Tổng cơng ty nhà nước 11 K.S.Nguyễn Đình Cung, PTS Bùi Hà, KS Nguyễn Văn Cường, KS Nguyễn Thanh Hương ( 1995 ), Cơ sở khoa học thực tiễn việc hình thành tập đoàn kinh tế Việt Nam giai đoạn chuyển đổi, Hà Nội 12 TS Trần Tiến Cường, “Những nguyên tắc chuyển theo hình cơng ty mẹ - công ty con” 13 TS Trần Tiến Cường, “Chuyển đổi Tổng cơng ty, doanh nghiệp nhà nước theo hình công ty mẹ - công ty con” 14 TS Trần Tiến Cường, “Khuôn khổ pháp lý cho chuyển đổi tổng cơng ty theo hình cơng ty mẹ - công ty con” 15 TS Trần Kim Dung, TS Cao Xn Tiến, CN Nguyễn Văn Hố, CN Hồng Thị Hồng Vân, CN Nguyễn Thị Mai Bình ( 2002 ), Khảo sát, đánh giá tình hình quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp nhà nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng ( khoá IX ), Về tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 17 Đề án chuyển Tổng công ty Bến Thành hoạt động theo hình cơng ty mẹ - công ty ( dự thảo ) 18 Điều lệ qui chế hoạt động Tổng công ty Bến Thành 19 Điều lệ tổ chức hoạt động Tổng cơng ty Bến Thành theo hình công ty mẹ - công ty ( dự thảo ) 20 PGS.TS Lê Hồng Hạnh ( 2004 ), cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước- vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 PGS TS Đào Duy Huân, “Tiếp tục tái cấu trúc doanh nghiệp Việt Nam phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế “ 22 PGS.TS Hồ Đức Hùng (2000), Phương pháp quản lý doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 23 TS Hồ Sỹ Hùng (2003), “Mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, cứu cánh Tổng Cơng ty”, Thời báo Tài chính, (17) 24 TS Trần Du Lịch, “Tổng Công ty với hình cơng ty mẹ - cơng ty : Tạo tính động cao” 25 Hồng Thị Bích Loan (2002), Công ty xuyên quốc gia kinh tế công nghiệp Châu Á, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Trương Đình Bảo Long (2000), Một số biện pháp hồn thiện hình quản lý tài Tổng công ty 90 - Bộ Xây dựng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 27 Phạm Hải Long (2001), Hoàn thiện cấu tổ chức quản lý Tổng cơng ty Thương mại Sài Gòn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thị Luyến, Trịnh Đức Chiểu (2003), Tập đoàn kinh doanh nhu cầu hình thành phát triển Việt Nam, Đề tài khoa học cấp sở, Hà Nội 29 Th.s Phạm Quốc Luyến (2003), “Một số khía cạnh tài chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang hình cơng ty mẹ - cơng ty con”, Tạp chí Ngân hàng, (7), trang 17-18 30 TS Nguyễn Đặng Nam (2003), “Nội dung chế tài Tổng cơng ty hoạt động theo hình cơng ty mẹ - cơng ty “, Tài chính, trang 20 -21 31 TS Nguyễn Cảnh Nam, “Một số nhận thức hình tập đồn kinh tế cơng ty mẹ - cơng ty qua kinh nghiệm nước ngồi”, 32 Th.S Nguyễn Đại Phong, “Mơ hình cơng ty mẹ - công ty với việc xếp, đổi tổ chức Tổng công ty nhà nước Việt Nam nay”, Kinh tế Dự báo,(4), trang 10-11 33 Mai Xn Phong ( 2003), “Về hình cơng ty mẹ - cơng ty tập đồn kinh tế”, Tạp chí Thuỷ sản, (3), trang 32-33 34 TS Võ Tấn Phong (2003), “Mơ hình cơng ty mẹ - công ty : Điều kiện cần thiết để đổi cấu tổ chức chế quản lý”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (8) 35 TS Vũ Trực Phức (2003), “Ứng dụng hình cơng mẹ - cơng ty cho ngành in Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (6) 36 TS Nguyễn Văn Quảng, “Chuyển tổng cơng ty Nhà nước sang hình công ty mẹ - công ty : Thực trạng kiến nghị” 37 Nguyễn Văn Quảng, “Bước chuyển Tổng cơng ty nhà nước sang hình cơng ty mẹ - cơng ty “, Thời báo Tài chính, (58) 38 Quy chế tài Tổng cơng ty Bến Thành theo hình cơng ty mẹ - cơng ty ( dự thảo ) 39 PGS.TS Nguyễn Thiết Sơn, GS.TS Nguyễn Khắc Thân, PGS.TS Nguyễn Xuân Thắng, TS Phạm Thị Thi, TS Phùng Xuân Nha, TS Nguyễn Khắc Thanh ( 2003 ), Các công ty xuyên quốc gia, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 40 PGS.TS Lê Văn Tâm, PGS.TS Đinh Ngọc Quyên, TS Ngô Kim Thanh, Th.S Vũ Hoàng Nam, Th.S Nguyễn Hoài Dung, Th.S Nguyễn Thị Thanh Hương, Th.S Nguyễn Ngọc Điệp, GVC Đỗ Văn Lư, GVC Nguyễn Thị Thảo (2004), Cổ phần hoá quản lý doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hố, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 GS.TSKH Vũ Huy Từ, TS Lê Chi Mai, PGS.TS.Phạm Quang Huấn, TS Trần Thị Hạnh, TS Trang Thị Tuyết, CN Phạm Tuấn Anh (2001), hình tập đồn kinh tế cơng nghiệp hố, đại hố, Hà Nội 42 TS Lê Văn Tám (2003), “ Quá trình xây dựng công ty mẹ - công ty Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (6) 43 Nguyễn Đức Tặng (2002), “Vấn đề chuyển Tổng công ty Nhà nước sang hình cơng ty mẹ - cơng ty con”, Tài doanh nghiệp, (10), trang 19-20 44 Nguyễn Đức Tặng, “Các vấn đề tài q trình chuyển đổi Tổng cơng ty Nhà nước theo hình công ty mẹ - công ty : Thực tiễn khuyến nghị “ 45 TS Trần Ngọc Thơ, TS Nguyễn Thị Ngọc Trang (2003), “Đổi tư xác lập yếu tố thị trường việc chuyển đổi theo hình cơng ty mẹ - cơng ty “, Tạp chí Phát triển kinh tế , ( ) 46 Th.S Trần Thị Thu Thuỷ, “ hình công ty mẹ - công ty : Báo cáo tài hợp điều kiện áp dụng Việt Nam” 47 Uỷ ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2003), Quyết định số 1848/QĐ- UB việc tổ chức lại Tổng Công ty Bến Thành hoạt động theo hình cơng ty mẹ - cơng ty 48 Hồng Vân (2003), “Mơ hình cơng ty mẹ - công ty Trung Quốc” 49 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2002), Cải cách doanh nghiệp nhà nước - kinh nghiệm Trung Quốc so sánh với Việt Nam, Hà Nội 50 Michael Hammer James Champy - Vũ Tiến Phúc ( dịch) (1996 ), Tái lập công ty - tuyên ngôn cách mạnh kinh doanh, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 51 Nicolas J Gebara (2004), Chuyển đổi Tổng cơng ty sang hình cơng ty mẹ - công ty con, Hà Nội 52 Bo Klinke (2004), Các hình cơng ty mẹ - cơng ty từ gốc độ kinh doanh, Hà Nội 53 Peter Nelson (2004), Công ty mẹ - công ty con, vấn đề tài kế tốn, Hà Nội 54 TS Dimitri Plionis (2004), Chuyển đổi Tổng công ty thành công ty mẹ - công ty con, vấn đề tổ chức, quản trị doanh nghiệp sau chuyển đổi, Hà Nội 55 Thomas J.Poeter Robert H Waterman Jr (1992), Đi tìm tuyệt Hảo - học rút từ công ty quản lý tốt Mỹ, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 56 M.Y.YOSHINO (1986), Hệ thống quản lý Nhật Bản - truyền thống đổi mới, Viện kinh tế giới, Hà Nội ... CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN TỔNG CÔNG TY BẾN THÀNH SANG HOẠT ĐỘNG THEO MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ - CÔNG TY CON 36 3.1 Định hướng cho việc chuyển Tổng công ty Bến Thành sang hoạt động theo mơ hình. .. ty Bến Thành sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty 3.2 36 Mơ hình cơng ty mẹ - công ty Tổng công ty Bến Thành 38 3.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý mô hình cơng ty mẹ - cơng ty Tổng công. .. công ty Bến Thành .38 3.2.2 Cơ chế quản lý mô hình cơng ty mẹ - cơng ty Tổng công ty Bến Thành 3.3 41 Các giải pháp chuyển Tổng công ty Bến Thành sang hoạt động theo mơ hình

Ngày đăng: 09/01/2018, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN