ĐÁNHGIÁẢNHHƯỞNGCỦABÃICHÔNLẤPRÁCXUÂNSƠN,HÀNỘIĐẾNMÔITRƯỜNGNƯỚCVÀĐỀXUẤTGIẢIPHÁP Vũ Đức Tồn1 Tóm tắt: Một đợt điều tra, đánhgiá tác động bãichônlấprác (BCL) Xuân Sơn thực vào tháng năm 2012 Kết thu cho thấy, chất lượng nước đầu hệ thống xử lý nước thải BCL Xuân Sơn chưa đạt yêu cầu xả thải Nước thải từ BCL Xuân Sơn gây ảnhhưởng đáng kể đếnmôitrườngnước mặt nước ngầm khu vực xung quanh Các giảipháp cần thiết đềxuất gồm thiết kế xây dựng hệ thống thu gom nước mưa, đồng thời nghiên cứu nâng công suất cho hệ thống xử lý nước thải Cần lập báo cáo quan trắc môitrường định kỳ BCL Xuân Sơn để kiểm tra, giám sát nước sau xử lý đảm bảo phải đạt qui định QCVN 40:2011/BTNMT QCVN 25:2009/BTNMT Từ khố: ảnh hưởng, bãichơn lấp, môitrườngnước 1 ĐẶT VẤN ĐỀĐến năm 2015, khối lượng chất thải rắn (CTR) phát sinh ước đạt khoảng 44 triệu tấn/năm Đây số liệu dự báo Bộ Xây dựng Bộ Tài nguyên Môitrường đưa báo cáo môitrường quốc gia năm 2011 chất thải rắn Tỷ lệ thu gom CTR tăng lên đáng kể, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn thực tế Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt, dịch vụ công nghiệp ước đạt khoảng 80-82% (tỷ lệ 83-85% khu vực đô thị khoảng 40-55% khu vực nơng thơn) [1] Vì vậy, loại chất thải trở thành ngun nhân chính, gây nhiễm mơitrườngnước mặt, khơng khí, đất, cảnh quan thị tác động xấu tới sức khỏe cộng đồng Phần lớn CTR chưa phân loại nguồn, mà thu gom lẫn lộn vận chuyển đếnbãichơnlấp Chính điều mà thành phần nước rỉ rác từ bãirác Việt Nam phức tạp so với nước tiên tiến (rác thải phân loại, xử lý phương pháp khác trước chôn lấp) Tỷ lệ CTR chônlấp Việt Nam chiếm khoảng 76 - 82% lượng CTR thu gom (trong đó, khoảng 50% chơnlấp hợp vệ sinh 50% chônlấp không hợp vệ sinh) Thống kê tồn quốc có 98 bãichơnlấp chất thải tập trung thành phố lớn vận hành có 16 bãi coi hợp vệ sinh Ở phần lớn bãichôn lấp, việc chônlấprác thực sơ sài, chưa thực qui định [1] Các công trình xử lí nước thải chưa đạt qui chuẩn xả thải gây ảnhhưởng đáng kể đến sống người dân khu vực Khi bãirác không thực qui trình lại trở thành nơi phát sinh nhiễm thứ cấp, gây tác hại nhiều so với rác thải ban đầu Có thể kể đến số trường hợp điển hình, cách không xa trung tâm thủ đô bãichônlấprác (BCL) Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) BCL Xuân Sơn (Sơn Tây, Hà Nội) BCL Xuân Sơn đặt xã Xuân Sơn (gần hồ thủy lợi Xuân Khanh), cách trung tâm thị xã Sơn Tây khoảng 12km phía Tây Nam (bãi nằm tuyến đường 87B Tản Lĩnh) BCL Xuân Sơn nằm vùng đất cao so với đồng ruộng người dân địa phương thiết kế, xây dựng đểchônlấprác thị xã Sơn Tây Bãichônlấp vào hoạt động 10 năm Ban đầu BCL Xuân Sơn chưa có hệ thống xử lý nước thải (HTXLNT) Nước rỉ rác không qua khâu xử lý mà thu gom thải thẳng môi trường, gây ô nhiễm nặng Đến năm 2010, BCL Xn Sơn có HTXLNT với cơng suất thiết kế 100 m3/ngày Tuy nhiên, đến năm 2012, nước thải sau xử lý Khoa Môi trường, trường Đại học Thuỷ Lợi 28 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀMÔITRƯỜNG - SỐ 39 (12/2012) gây tác động tiêu cực tới môitrường sống người dân xung quanh Thậm chí, có nhiều lần người dân địa phương ngăn chặn không cho đưa rác vào khu vực không chịu ô nhiễm từ bãirác Do vậy, việc đánhgiáảnhhưởng BCL XuânSơn,HàNộiđếnmôitrườngnướcđềxuấtgiảipháp cần thiết PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu - Thu thập thông tin cần thiết BCL Xn Sơn (đặc điểm khu vực chơnlấp rác, tình hình vận hành BCL, cơng nghệ xử lí nước thải bãirác áp dụng Xuân Sơn) Các thông tin thu thập sử dụng để biện luận kết thu ảnhhưởng BCL XuânSơn,HàNộiđếnmôitrườngnước - Điều tra xã hội học: lấy ý kiến người dân sống xung quanh BCL Xuân Sơn ảnhhưởngbãirácđếnmôitrường sống họ 2.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu Tiến hành lấy mẫu nước vào tháng năm 2012 nhằm phân tích, đánhgiáảnhhưởng BCL Xuân Sơn đếnmơitrườngnước xung quanh Số lượng vị trí lấy mẫu lựa chọn dựa theo đặc điểm khu vực BCL XuânSơn, nguồn thải hướng tác động nước thải đếnmôitrường Các mẫu lấy đại diện cho nước thải (1 mẫu), nước mặt (3 mẫu) nước ngầm (2 mẫu) khu vực qui trình tuân theo qui định tiêu chuẩn Việt Nam tương ứng (TCVN 5999 – 1995; TCVN 5994 – 1995; TCVN 6000 – 1995) Các mẫu nước lấy ký hiệu từ N1 đến N6 phân tích phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn Việt Nam hành Sơ đồ lấy mẫu minh họa hình Hình Sơ đồ lấy mẫu BCL Xuân Sơn 2.3 Phương pháp phân tích hệ thống Phương pháp phân tích hệ thống áp dụng dựa thông tin thu thập điều tra, số liệu phân tích mẫu để từ tìm điểm hạn chế BCL Xuân Sơn đềxuấtgiảipháp phù hợp KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánhgiá chất lượng nước thải từ bãirácXuân Sơn Đểđánhgiá chất lượng nước thải từ BCL XuânSơn, mẫu nước đầu HTXLNT bãi lấy phân tích tiêu đại diện Kết phân tích trình bày bảng KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀMÔITRƯỜNG - SỐ 39 (12/2012) 29 Bảng Kết phân tích chất lượng nước thải đầu từ HTXLNT BCL Xuân Sơn TT Chỉ tiêu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 pH DO TSS COD BOD5 NH4+ NO2NO3Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Đồng (Cu) PO43Sắt (Fe) Tổng N Tổng P Coliform Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l vi khuẩn/ 100ml Ký hiệu mẫu N1 7,7 1,9 986 3540 2150 17,2 1,14 12,5 0,12 0,2 0,14 0,34 2,5 1,24 3,47 62 4,31 15.000 QCVN 40: 2011/BTNMT B 5,5 – 150 50 10 0,1 0,1 0,1 0,5 40 5.000 QCVN 25:2009/BTNMT A 50 30 15 - B1 400 100 25 60 - B2 300 50 25 60 - Ghi chú: QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gianước thải công nghiệp QCVN 25:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gianước thải BCL chất thải rắn (-): không qui định N1 – Mẫu nước sau xử lý HTXLNT thải BCL Xuân Sơn Nhận xét + Hàm lượng chất hữu mẫu nước vượt giá trị giới hạn qui định cột B - QCVN 40:2011/BTNMT cột B1 - QCVN 25:2009/BTNMT Các thông số COD, BOD5 tổng N có giá trị cao + Các kim loại nặng ion độc hại phát thấy nồng độ đáng kể gồm asen, cadimi, xianua, NO2-, NO3 - Riêng có tiêu sắt, chì tổng P có giá trị thấp giá trị giới hạn cột B - QCVN 40:2011/BTNMT + Chỉ số coliform mẫu nước vượt lần so với giá trị giới hạn cột B - QCVN 40:2011/BTNMT Đây nguy gây ô nhiễm môitrường xung quanh BCL Báo cáo môitrường quốc gia 2011 chất thải rắn cho thấy BCL chất thải rắn khơng hợp vệ sinh, khơng có hệ thống xử lý nướcrác đạt tiêu chuẩn, hóa chất vi sinh vật từ CTR dễ dàng thâm nhập gây ô nhiễm đất Nghiên cứu Viện Y học Lao động Vệ sinh Môitrường cho thấy mẫu đất xét nghiệm 30 bãirác Lạng Sơn Nam Sơn bị ô nhiễm trứng giun Coliform [1] Như thấy HTXLNT BCL Xuân Sơn thời điểm khảo sát hoạt động chưa đạt yêu cầu Dựa thông tin điều tra thực tế, tìm nguyên nhân tình trạng BCL Xuân Sơn vốn thiết kế, xây dựng đểchônlấprác thị xã Sơn Tây Tuy nhiên, sau BCL Xuân Sơn tiếp nhận rác từ số huyện xung quanh dẫn đến khối lượng rác tiếp nhận hàng ngày vượt công suất tính tốn BCL Xn Sơn khơng có hệ thống thu gom, tách nước mưa khỏi nước rỉ rác Do đó, với việc khối lượng rác tiếp nhận vượt q cơng suất, nước mưa chảy tràn góp phần làm HTXLNT bị tải Hệ nước thải sau xử lý chưa đạt qui chuẩn cho phép Điều ảnhhưởng không nhỏ tới môitrường sống người dân khu vực 3.2 Đánhgiá chất lượng nước mặt xung quanh BCL Xuân Sơn Đểđánhgiá chất lượng nước mặt xung quanh, mẫu điểm chịu tác động trực KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀMÔITRƯỜNG - SỐ 39 (12/2012) tiếp nước thải từ BCL Xuân Sơn lấy Ngoài ra, mẫu nước hồ Xuân Khanh, có vị trí cao cách xa BCL Xuân Sơn lựa chọnđểđánhgiá chất lượng mơitrường Kết phân tích chất trình bày bảng Bảng Kết phân tích chất lượng nước mặt mơitrường xung quanh BCL Xuân Sơn TT Chỉ tiêu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 pH DO TSS COD BOD5 NH4+ NO2NO3Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Đồng (Cu) PO43Sắt (Fe) Tổng N Tổng P Coliform E-coli Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100 ml MPN/100 ml Ký hiệu mẫu N2 N3 N4 6,9 7,3 7,2 2,1 2,9 4,8 98 69 32 540 425 18 340 265 19,4 17,2 0,12 1,02 0,92 0,02 10,5 8,5 0,25 0,12 0,12 KPHT 0,14 0,08 0,02 0,12 0,07 KPHT 0,24 0,14 KPHT 1,9 0,9 0,4 1,24 0,32 0,09 1,47 0,89 0,07 42,6 32,4 0,82 3,01 2,13 0,30 12.000 10.000 6.500 1.500 1.000 100 QCVN 08:2008/BTNMT B1 B2 5,5-9 5,5-9 ≥4 ≥2 50 100 30 50 15 25 0,5 0,04 0,05 10 15 0,02 0,02 0,05 0,1 0,01 0,01 0,05 0,05 0,5 1,5 7500 10000 100 200 Ghi chú: QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt KPHT: không phát thấy N2 – mẫu nước mặt ruộng phía Tây Bắc, cách bãirác khoảng 200 m N3 - Mẫu lấy hồ Lễ Khê, cách bãirác khoảng 1000 m phía Tây Bắc N4 - Mẫu lấy hồ Xuân Khanh, cách bãirác khoảng km phía Đơng Nam nhiễm mức độ đáng lo ngại nước thải từ Nhận xét: + Các thông số chất lượng nước mẫu N4 BCL Xuân Sơn đếnmơitrườngnước mặt xung có giá trị thấp so với cột B1 QCVN quanh 08:2008/BTNMT Có thể thấy, chất lượng nước + So sánh thơng số phân tích bảng hồ Xn Khanh đáp ứng mục đích cho thấy, mẫu N2 có mức độ nhiễm nặng tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác so với mẫu N3 Vị trí mẫu N2 N3 có yêu cầu chất lượng nước tương tự Điều nằm hướng chảy nước thải từ BCL phù hợp với thực tế hồ Xuân Khanh cách xa mẫu N2 có vị trí gần dẫn tới kết có vị trí cao hơn, khơng chịu tác động trực tiếp từ BCL Xuân Sơn 3.3 Đánhgiá chất lượng nước ngầm xung + Mẫu nước N2 N3 có nhiều thơng số quanh bãirácXuân Sơn vượt giá trị qui định cột B1 Hiện tại, BCL Xn Sơn khơng có giếng QCVN 08:2008/BTNMT Các thông số vật lý giám sát chất lượng nước ngầm Đểđánhgiá (TSS), hóa học (COD, BOD5, ion N, chất lượng nước ngầm xung quanh BCL Xuân kim loại nặng độc hại) sinh học (coliform, E- Sơn, hai mẫu nước giếng nhà dân xung coli) đại diện cho chất lượng nước mặt có quanh lấy Kết phân tích chất giá trị vượt đáng kể Điều cho thấy trình bày bảng KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀMÔITRƯỜNG - SỐ 39 (12/2012) 31 Bảng Kết phân tích chất lượng nước ngầm mơitrường xung quanh BCL Xuân Sơn TT Chỉ tiêu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 pH DO TSS COD BOD5 NH4+ NO2NO3Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Đồng (Cu) PO43Sắt (Fe) Tổng N Tổng P Coliform E-coli Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100 ml MPN/100 ml Ký hiệu mẫu N5 N6 7,2 7,3 4,6 4,4 45 39 15 10 0,24 0,22 0,002 0,002 0,12 0,12 KPHT KPHT 0,04 0,04 KPHT KPHT KPHT KPHT 1,1 0,9 0,14 0,12 0,08 0,07 1,02 0,98 0,16 0,12 KPHT KPHT QCVN 09:2008/BTNMT 5,5 - 8,5 0,1 15 0,01 0,05 0,005 0,01 KPHT Ghi chú: QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm KPHT: không phát thấy N5 – Mẫu lấy giếng nhà dân, cách bãirác khoảng 100 m N6 - Mẫu lấy giếng dân, cách bãirác khoảng 300 m quanh Môitrường sống người dân ba Nhận xét: + Mẫu N5 lấy giếng nhà dân bên cạnh thôn thuộc xã Xuân Sơn gồm An Sơn, Lễ Khê, tường rào BCL Giếng nước gần BCL, lại Tam Mỹ bị ảnhhưởng nặng Theo kết chịu tác động trực tiếp trình xả nước rỉ điều tra xã hội học ba thôn (100 phiếu rác xử lý không đạt tiêu chuẩn Bên cạnh đó, điều tra), 40% ý kiến muốn di dời đềnnước mưa chảy vào BCL sau chảy tràn bù thỏa đáng; 60% không muốn di dời khu vực xung quanh nhiều năm thấm yêu cầu phải xử lý, cải thiện chất lượng môi xuống tác động đáng kể đếnmơitrườngtrườngnước ngầm Mẫu N5 có tiêu COD, ĐỀXUẤTGIẢIPHÁP NH4+, Coliform E-coli vượt giá trị Trên sở thông tin điều tra, thu thập qui định QCVN 09:2008/BTNMT tình hình hoạt động BCL XuânSơn, số + Mẫu N6 có vị trí xa phía ngược liệu phân tích mẫu công nghệ xử lý nước lại với hướng chảy nước thải từ BCL Do rỉ rác có, giảiphápđềxuất gồm: đó, mẫu N6 chịu tác động nhẹ dẫn tới - Cần khẩn trương thiết kế thi công hệ thông số chất lượng nước có giá trị thấp so thống thu gom nước mưa, nhằm giảm tải cho với mẫu N5 Chỉ có thơng số COD NH4+ HTXLNT phía sau Trong lúc chưa kịp đầu tư mẫu N6 vượt giá trị qui định thi công hệ thống thu gom nước mưa, cần tùy QCVN 09:2008/BTNMT theo điều kiện thực tế mà áp dụng biện pháp Như nước thải từ BCL Xuân Sơn gây che phủ ô chôn lấp, nhằm giảm thiểu việc tác động ô nhiễm nguồn nước mặt gây ảnhnước mưa thâm nhập vào rác thải hưởng nhẹ đếnnước ngầm khu vực xung - Dựa lượng rác thực tế chôn lấp, không 32 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀMÔITRƯỜNG - SỐ 39 (12/2012) từ thị xã Sơn Tây mà từ huyện lân cận, cần tính tốn lại lượng nước rỉ rác sinh BCL Xuân Sơn công suất thực tế cần đáp ứng HTXLNT Từ số liệu tính tốn, cần nghiên cứu để bổ sung thêm công đoạn số lượng mođun HTXLNT, cho phù hợp với lượng nước thải thực tế cần xử lý đặc tính nướcrác BCL Xuân Sơn Kinh nghiệm cho thấy, áp dụng cách máy móc HTXLNT từ BCL sang BCL khác mà phải dựa vào điều kiện cụ thể bãirácđể lựa chọn thiết kế tối ưu [2] Cần nghiên cứu, dựa vào thay đổi thành phần đặc tính nướcrác theo thời gian, tính tương đồng với bãichônlấprác thành công việc xử lý nước thải, đểđềxuất bổ sung dây chuyền XLNT phù hợp - Thực nghiêm túc báo cáo quan trắc môitrường định kỳ theo tần xuất tháng/lần để xác định hiệu việc xử lý nước thải tác động đếnmôitrường xung quanh - Cần xây dựng giếng giám sát đểđánhgiá tác động BCL Xuân Sơn đếnnước ngầm, từ có biện pháp khắc phục kịp thời KẾT LUẬN Kết điều tra, đánhgiá BCL Xuân Sơn cho thấy, nước đầu hệ thống xử lý nước thải chưa đạt qui chuẩn cho phép Nguyên nhân hệ thống xử lý nước thải phải hoạt động vượt công suất thiết kế Điều dẫn đếnmôitrườngnước mặt, nước ngầm xung quanh BCL Xuân Sơn bị ảnhhưởng đáng kể Một số thông số vật lý, hóa học, sinh học mẫu nước vượt QCVN, gây ảnhhưởng tới môitrường sống người dân xung quanh Cần thiết kế xây dựng hệ thống thu gom nước mưa, đồng thời nghiên cứu nâng công suất cho hệ thống xử lý nước thải Nghiêm túc tuân thủ theo qui định quan trắc môitrường định kỳ BCL để kiểm tra, giám sát nước sau xử lý đảm bảo phải đạt qui định QCVN 40:2011/BTNMT QCVN 25:2009/BTNMT Tài liệu tham khảo [1] Bộ Tài nguyên Môitrường (2011), Báo cáo môitrường quốc gia 2011 chất thải rắn, HàNội [2] Nguyễn Hồng Khánh, Lê Văn Cát, Tạ Đăng Toàn, Phạm Tuấn Linh (2009), Môitrườngbãichônlấp chất thải Kỹ thuật xử lý nước rác, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, HàNội Abstract ASSESS THE IMPACT OF XUANSON LANDFILL TO WATER ENVIRONMENT AND SOLUTION PROPOSED A survey to evaluate the impact of Xuan Son landfill was implemented in May 2012 The obtained results indicated that the quality of treated wastewater from the existing treatment system of Xuan Son landfill did not reach the necessary requirements Wastewater from Xuan Son landfill has a significant impact on surface water and groundwater environment of the surrounding area The necessary solutions have been proposed, including the design and construction of rainfall collection systems as well as research to increase the capacity of existing wastewater treatment system There is a need to establish environmental monitoring reports periodically about Xuan Son landfill to control the treated wastewater to ensure the obtainment of regulations in QCVN 40:2011/MONRE and QCVN 25:2009/MONRE Keywords: impact, landfill, water environment Người phản biện: TS Nguyễn Thị Lan Hương KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀMÔITRƯỜNG - SỐ 39 (12/2012) BBT nhận bài: Phản biện xong: 11/12/2012 17/12/2012 33 ... BCL Xuân Sơn ảnh hưởng bãi rác đến môi trường sống họ 2.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu Tiến hành lấy mẫu nước vào tháng năm 2012 nhằm phân tích, đánh giá ảnh hưởng BCL Xuân Sơn đến môi trường. .. BCL Xn Sơn đề xuất giải pháp phù hợp KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá chất lượng nước thải từ bãi rác Xuân Sơn Để đánh giá chất lượng nước thải từ BCL Xuân Sơn, mẫu nước đầu HTXLNT bãi lấy phân... chơn lấp rác, tình hình vận hành BCL, cơng nghệ xử lí nước thải bãi rác áp dụng Xuân Sơn) Các thông tin thu thập sử dụng để biện luận kết thu ảnh hưởng BCL Xuân Sơn, Hà Nội đến môi trường nước