1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐKT lớp 6

15 469 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 179 KB

Nội dung

Tiết 28 : Kiểm tra văn 45 phút I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Kiểm tra kiến thức về truyện truyền thuyết và truyện cổ tích đã học. 2. Kỹ năng : Luyện kỹ năng nhận biết, hiểu các kiến thức về truyện truyền thuyết và truyện cổ tich để làm bài. 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu cái thiện, ghét cái ác. - Giáo dục ý thức tự giác làm bài . II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Ma trận, đề bài, đáp án, biểu điểm. 2. Ôn tập các truyện truyền thuyêt, cổ tích đã học, bút, giấy kiểm tra. III. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. ổn định tổ chức (1 phút ) 6A: 2. Bài kiểm tra : A. Ma trận : Đề bài : I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 4 ) Câu 1 (0,25 điểm ) : Nhân vật chính trong truyện " Sơn Tinh, Thuỷ Tinh " là : A. Sơn Tinh C. Sơn Tinh và Thuỷ Tinh Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 2 0,5 1 7 3 7,5 Văn bản Thạch Sanh 2 0,5 2 0,5 Truyện truyền thuyết 1 1 1 1 2 2 Tổng 5 2 1 1 1 7 7 10 B. Thuỷ Tinh D. Vua Hùng Câu 2 (0,25 điểm) : Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thuộc thể loại nào : A. Thần thoại B. Truyền thuyết C. Truyện ngụ ngôn D. Truyện cổ tích Câu 3 ( 0,25 điểm ) : Thạch Sanh đánh đàn khi : A. Thạch Sanh bắn đại bàng cứu công chúa. B. Lý Thông rắp tâm hãm hại Thạch sanh C. Thạch sanh chiến đấu với chăn tinh. D. Binh lính 18 nớc kéo sang. Câu 4 (0,25 điểm ) : ý nghĩa của chi tiết " Niêu cơm thần kì " là : A. Coi thờng, chế giễu kẻ thù. B. Tợng trng cho tinh thần nhân đạo, t tởng hoà bình của nhân dân ta. C. Chứng tỏ sự tài giỏi của Thạch Sanh. D. Thể hiện tình yêu của Thạch Sanh giành cho công chúa. Câu 5 (1 điểm ) : Hãy hoàn thiện khái niệm sau bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống : " Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến thời quá khứ, thờng có yếu tố , kì ảo . Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của . đối với các và nhân vât lịch sử đợc kể . " Câu 6 (1 điểm ) : Hãy nối các nhân vật ở cột trái với tên văn bản ở cột phải sao cho phù hợp. Nhân vật Nối Tên văn bản 1. Lê Lợi. 2. Mị Nơng. 3. Lạc Long Quân. 4. Lang Liêu. 1 + . 2 + . 3 + . 4 + . A. Truyện Con Rồng, Cháu Tiên. B. Sự tich bánh chng, bánh giầy. C. Sự tích Hồ Gơm. D. Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Đ. Thánh Gióng. II. Phần tự luận (7 điểm ) - Hãy kể lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh bằng lời văn của em. C. Đáp án, biểu điểm. Phần I : TNKQ ( 3 điểm ). Câu 1 2 3 4 Đáp án C B D B Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 ( 1 điểm ) Các từ điền theo thứ tự là : - Lịch sử ( 0,25 điểm ) - Tởng tợng (0,25 điểm ) - Nhân vật (0,25 điểm ) - Sự kiện ( 0,25 điểm ) Câu 6 ( 1 điểm ) : Mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm - Nối 1 với C. - Nối 2 với D . - Nối 3 với A . - Nối 4 vơi B. Phần II : Tự luận ( 7 điểm ) * Yêu cầu : + Xác định đợc thể loại tự sự . + Diễn đạt lu loát, bố cục rõ ràng. + Không mắc lỗi chính tả, viết sạch sẽ . * Đáp án : 1. Mở bài : (1.5 điểm) - Giới thiệu Vua Hung thứ mời tám có một ngời con gái và Vua Hùng muốn kén rể. 2. Thân bài : (4 điểm) Kể diễn biến sự việc : + Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. + Tài năng của mỗi ngời . + Vua Hung đa ra tiêu chuẩn lựa chọn. + Kết quả Sơn Tinh đã chiến thắng. 3. Kết quả : 1.5 điểm Thuỷ Tinh oán hận hàng năm cứ dâng nớc đánh trả Sơn Tinh. Tiết 46 Kiểm tra văn 45 phút I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Kiểm tra kiến thức của học sinh qua một số nội dung đã học: nghĩa của từ, hiện tợng chuyển nghĩa, danh từ và cụm danh từ. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, sử dụng từ ngữ Tiếng Việt. 3. Thái độ : Có ý thức sử dụng từ ngữ Tiếng Việt trong giao tiếp và trong việc tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Ma trận, đề bài, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: Kiến thức, bút, giấy kiểm tra. III. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. ổn định tổ chức: (1 phút ) 6A: 2. Kiểm tra bài cũ, kết hợp bài mới : A. Ma trận : Đề bài : Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái trớc phơng án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi (mỗi câu đợc 0,25 điểm) Câu 1: Đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt là: A. tiếng B. từ C. ngữ D. câu Câu 2: Nhận định nào sau đây là định nghĩa đầy đủ nhất về nghĩa của từ. A. Là khái niệm là từ biểu thị. B. Là sự vật mà từ biểu thị. Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Nghĩa của từ 1 0,25 1 0,25 Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt 1 0,25 1 0,5 2 0,75 Từ nhiều nghĩa 1 0,25 1 0,25 Danh từ 3 0,75 1 1 1 2 5 3,75 Cụm danh từ 1 5 1 5 Tổng 6 1,5 2 1,5 2 7 10 10 C. Là tính chất mà từ biểu thị. D. Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động quan hệ, .) mà từ biểu thị. Câu 3: Nghĩa của từ "sai" trong câu: "Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận" là: A. Bảo ngời trên mình làm một việc gì đó. B. Bảo ngời dới mình làm một việc gì đó cho mình. C. Làm không đúng sự thực D. Phạm một lỗi gì đó. Câu 4: Từ nào sau đây không phải là danh từ ? A. Sơn Tinh B. Thần núi C. Đánh nhau D. Thần nớc Câu 5: Chức vụ chủ yếu trong câu của danh từ là: A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ. C. Vị ngữ D. Bổ ngữ. Câu 6: (0,25 điểm). Đọc nhận định sau, hãy khoanh tròn vào chữ (Đ) nếu em cho là đúng, khoanh tròn vào chữ (S) nếu em cho là sai. " Danh từ riêng là tên riêng của từng ngời, từng vật, từng địa phơng " Đ S Câu 7: (0,25 điểm). Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để có khẳng định đúng. " Từ là (1) ngôn ngữ (2) dùng để đặt câu ". Câu 8: (1 điểm). Hãy nối mỗi ý ở cột A với cột B sao cho đúng. A Nối B 1. Danh từ chỉ đơn vị chính xác 2. Danh từ chỉ đơn vị ớc chừng 3. Danh từ chung 4. Danh từ riêng 1 + 2 + 3 + 4 + a. Vua, làng, huyện, xã b. Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội c. Mét, ki lô gam, lít, d. Nắm, vốc, gang Phần II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm). Có bạn chép đoạn thơ sau đây của nhà thơ Tố Hữu mà quên viết hoa một số danh từ riêng. Em hãy viết lại các danh từ riêng ấy cho đúng. "Ai đi Nam bộ Tiền giang, hậu giang Ai vô thành phố Hồ Chí Minh Rực rỡ tên vàng. Ai về thăm bng biền đồng tháp Việt Bắc miền Nam, mồ ma giặc Pháp Nơi chôn rau cắt rốn của ta ! " Câu 2: (5 điểm). Tìm cụm danh từ trong các câu sau và phân tích theo mô hình cấu tạo của cụm danh từ: a) Gia tài chỉ có một lỡi búa của cha để lại. b) Tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy. C. Đáp án + Biểu điểm: Phần I. TNKQ: Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A D B C B Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 6: Khoanh tròn chữ Đ (0,25 điểm) Câu 7: Điền lần lợt: (1) đơn vị (0,25 điểm) (2) nhỏ nhất (0,25 điểm) Câu 8: Nối đúng cột A với cột B (mỗi ý đúng 0,25 điểm) 1 + c ; 2 + d ; 3 + a ; 4 + b Phần II. Tự luận: Câu 1: (2 điểm). Sửa lại các danh từ riêng theo đúng quy tắc - Nam bộ Nam Bộ (0,5 điểm) - Tiền giang Tiền Giang (0,5 điểm) - hậu giang Hậu Giang (0,5 điểm) - đồng tháp Đồng Tháp (0,5 điểm) Câu 2: (5 điểm). Tìm và phân tích đợc các cụm danh từ sau: a) Một l ỡi búa của cha để lại. (1 điểm) b) Tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy. (1,5 điểm) Phụ ngữ trớc Phần trung tâm Phụ ngữ sau t 1 t 2 T 1 T 2 S 1 S 2 một lỡi búa của cha để lại tất cả những em học sinh chăm ngoan 3. Củng cố: - Nhắc nhở học sinh làm bài 4. H ớng dẫn học ở nhà . - Thu bài - Chuẩn bị bài sau: Xem lại bài tập làm văn số 2 Thực hiện: Tiết 28 kiểm tra 1 tiết Môn: Ngữ văn 6 I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về truyền thuyết và truyện cổ tích đã học. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết, hiểu các kiến thức về truyền thuyết và truyện cổ tích để làm bài. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu cái thiện, ghét cái ác. Giáo dục ý thức tự giác, độc lập làm bài. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đề bài kiểm tra, ma trận, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: Ôn tập các truyền thuyết, cổ tích đã học. * Thiết lập ma trận hai chiều. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Văn bản: Thạch Lam 4 1 4 1 Truyện truyền thuyết 1 1 1 1 2 2 Văn bản: Sơn Tinh Thuỷ Tinh 1 7 1 7 Tổng 5 2 1 1 1 7 7 10 Đề bài : Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 4) Câu 1: Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại nào ? A. Thần thoại B. Truyền thuyết C. Truyện ngụ ngôn D. Truỵên cổ tích. Câu 2: Truyện Thạch Sanh đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào ? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3: Thạch Sanh đánh đàn khi: A. Thạch Sanh bắn đại bàng cứu công chúa. B. Lý Thông rắp tâm hãm hại Thạch Sanh. C. Thạch Sanh chiến đấu với chăn tinh. D. Binh lính mời tám nớc kéo sang. Câu 4: ý nghĩa của chi tiết "Niêu cơm thần kì" là : A. Coi thờng, chế giễu kẻ thù. B. Chứng tỏ sự tài giỏi của Thạch Sanh. C. Tợng trng cho tinh thần nhân đạo, t tởng hoà bình của nhân dân ta. D. Thể hiện tình yêu của Thạch Sanh dành cho công chúa. Câu 5: Hãy hoàn thiện khái niệm sau bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống. Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến thời quá khứ, thờng có yếu tố . Truyền thuyết thể hiện . và cách đánh giá của nhân dân đối với các . và nhân vật lịch sử. Câu 6: Hãy nối các nhân vật ở cột trái với tên văn bản ở cột phải sao cho phù hợp. Nhân vật Tên văn bản 1. Lê Lợi 2. Mị Nơng 3. Âu Cơ 4. Lang Liêu a. Truyện con Rồng, Cháu tiên b. Sự tích bánh chng, bánh giầy. c. Sự tích Hồ Gơm d. Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đ. Thánh Gióng. Phần II: Tự luận: (7 điểm) Hãy kể lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh bằng lời văn của em. * Đáp án - Biểu điểm. Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Từ câu 1 đến câu 4 mỗi câu 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án d a d c Câu 5: (1 điểm). Các từ cần điền theo thứ tự. - Lịch sử - Tởng tợng, kì ảo - Thái độ - Nhân vật Câu 6: (1 điểm) Nối đúng mỗi ý đợc 0,25 điểm. Nối 1 với c Nối 2 với d Nối 3 với a Nối 4 với b Phần II: Tự luận. (7 điểm) Yêu cầu: + Xác định đợc thể loại: Tự sự. + Diễn đạt lu loát, bố cụ rõ ràng. + Không mắc lỗi chính tả, viết sạch đẹp. Đáp án: 1. Mở bài: (1,5 điểm) Giới thiệu Vua Hùng thứ mời tám có một ngời con gái và vua Hùng muốn kén rể. 2. Thân bài: (4 điểm) Kể diễn biến các sự việc: + Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. + Tài năng của mỗi ngời + Vua Hùng đa ra tiêu chuẩn lựa chọn. + Kết quả Sơn Tinh đã chiến thắng. 3. Kết bài: (1,5 điểm) Thuỷ Tinh oán hận hàng năm cứ dâng nớc đánh trả Sơn Tinh. III. Củng cố. (1 phút) - Thu bài - Nhận xét giờ làm bài IV. H ớng dẫn học ở nhà. (1 phút) - Ôn tập nắm vững hơn các văn bản truyền thuyết, cổ tích đã học. - Chuẩn bị bài: Luyện nói kể chuyện. Tiết 46 Kiểm tra tiếng việt lớp 6 I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh trong phần Tiếng Việt đã học. 2. Kỹ năng: luyện kỹ năng vận dụng nội dung đã học để giải quyết một số tình huống. 3. Thái độ: Có thái độ tự giác thực hiện các chuẩn mực đạo đức đã học. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Ra đề. 2. Học sinh: Ôn tập từ bài 1 đến bài 8. III- Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. ổn định tổ chức: (1 phút). 6B 6C 2. Bài kiểm tra: a. Ma trận. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nghĩa của từ 1 (0,25) 1 (0,25) Từ nhiều nghĩa 1 (0,25) 1 (0,25) Danh từ và cụm danh từ 2 (0,75) 4 (1,75) 2 (7) 8 (9,55) Cộng 3 1 5 2 2 7 10 10 B. Nội dung câu hỏi. I- Phần trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất. (Từ câu 1 đến câu 5) Câu1: (0,25 điểm). Nhận định nào sau đây là định nghĩa đầy đủ nhất về nghĩa của từ ? A. Là khai niệm mà từ biểu thị. B. Là sự vật mà từ biểu thị. C. Là tính chất mà từ biểu thị. D. Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị. [...]... tích theo mô hình cấu tạo của cụm danh từ: a) Gia tài chỉ có một lỡi búa của cha để lại b) Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ c) Ba em học sinh lớp 6 ấy C Đáp án: I Phần TNKQ: 7 6 8 Đúng (1) cụm danh từ Nối: 1+c; 4+b; C Đáp án D A D B (2) danh từ 3+d; 5+a (Đ) 0,5 Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1 Câu 1 2 3 4 5 II Phần tự luận: Câu 1: Sửa lại các danh... III- Tiến trình tổ chức dạy - học: 1 ổn định tổ chức: 6B: 6C: 2 Bài kiểm tra: A Ma trận Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TNKQ Chủ đề TL TL TNKQ TL 2 1 3 1 Nhân hoá (0,5) (1) (1,5) 1 1 2 2 So sánh (0,25) (0,5) (0,75) 1 1 3 Hoán dụ (0,25) (0,25) 1 1 4 So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ (1) (1) 1 1 2 5 Câu trần thuật đơn (0,5) (4) (4,5) 1 1 6 Cn và VN (2) (2) 7 3 3 13 Cộng 0,75 10 5,5 3,75 B... điểm) Câu 2: Phân tích - Lập mô hình cáu tạo cụm danh từ Phụ ngữ trớc t1 t2 một một nhiều ba Phần trung tâm T1 T2 lỡi búa con yêu tinh phép lạ em học sinh Phụ ngữ sau S1 S2 Của cha để lại ở trên núi Lớp 6A Tiết 115 Kiểm tra tiếng việt Điểm 1,5 điểm 1,5 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm I- Mục tiêu: 1 Kiến thức: Kiểm tra nhận thức của học sinh về các biện pháp tu từ và cách xác định cấu tạo câu trần thuật đơn 2... là: A Trạng ngữ B Chủ ngữ C Vị ngữ D Định ngữ Câu 5: (0,25 điểm) Từ "Vua" trong câu "Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc" thuộc loại từ nào ? A Số từ B Lợng từ C Danh từ D Tính từ Câu 6: (0,25 điểm) Đọc nhận định sau, hãy khoanh tròn vào chữ (Đ) nếu em cho là đúng, khoanh tròn vào chữ (S) nếu em cho là sai Danh từ riêng là tên riêng của từng ngời, từng địa phơng, từng vật Đ S Câu 7:... trắc nghiệm khách quan (3 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái có nội dung đúng nhất (Từ câu 1 đến câu 4 Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu1: Trong câu sau có bao nhiêu danh từ đợc dùng theo lối nhân hoá ? A 5 B 6 C 7 D 9 Câu 2: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá ? A Cây dừa sải tay bởi B Cỏ gà rung tai nghe C Kiến hành quân đầy đờng D Bố em đi cấy về Câu 3: Hình ảnh so sánh "Nh dải lụa đào uốn... So sánh B Nhân hoá C ẩn dụ D Hoán dụ * Hãy hoàn thiện các khái niệm sau: (Mỗi câu 0,5 điểm) Câu 5: So sánh là (1) sự vật này với sự vật khác có nét (2) để làm tăng sức gợi hình gợi cảm Câu 6: Câu (1) là loại câu do 1 cụm C - V tạo thành dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về 1 sự việc, sự việc hay để nêu (2) Câu 7: (1 điểm) Hãy nối nội dung ở cột A sao cho phù hợp với các phép tu từ... tre Việt Nam) Câu 3: (1 điểm) Tìm 4 hình ảnh nhân hoá trong bài thơ "Ma" của Trần Đăng Khoa Đáp án I Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 Đáp án A D B D 0,25 0,25 Điểm 0,25 0,25 5 6 7 1 Đối chiếu 1 Trần thuật đơn Nối 1 với c; 2 với 2 tơng đồng 2 Một ý kiến d; 3 với a, 4 với b 0,5 0,5 1 II Phần tự luận Câu 1: ý a (1 điểm) ý b (1 điểm) CN: Nắng ; VN: Tắt sớm CN: Những đảo xa VN: làm . thuyết, cổ tích đã học. - Chuẩn bị bài: Luyện nói kể chuyện. Tiết 46 Kiểm tra tiếng việt lớp 6 I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: kiểm tra đánh giá nhận thức của học. đến bài 8. III- Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. ổn định tổ chức: (1 phút). 6B 6C 2. Bài kiểm tra: a. Ma trận. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

C. Đáp án: I. Phần TNKQ: - ĐKT lớp 6
p án: I. Phần TNKQ: (Trang 12)
Câu 2: Phân tích - Lập mô hình cáu tạo cụm danh từ. - ĐKT lớp 6
u 2: Phân tích - Lập mô hình cáu tạo cụm danh từ (Trang 12)
4 hình ảnh nhân hoá trong bài thơ: Ma. (Mỗi hình ảnh: 0,25 điểm) 1. Ông Trời mặc áo giáp đen ra trận. - ĐKT lớp 6
4 hình ảnh nhân hoá trong bài thơ: Ma. (Mỗi hình ảnh: 0,25 điểm) 1. Ông Trời mặc áo giáp đen ra trận (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w