ĐKT lớp 7

30 498 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ĐKT lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 42 Kiểm tra 1 tiết Môn: Văn 7 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh phần ca dao và thơ trung đại. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải quyết các tình huống văn học, giải quyết các bài tập trắc nghiệm khách quan. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức làm bài nghiêm túc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hớng dẫn ôn tập phần ca dao, dân ca, thơ trung đại: - Tên tác giả, tác phẩm, thể loại. - Nội dung, hình thức thể hiện. - Ra đề, đáp án, thang điểm. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức . III. Tiến trình tổ chức thực hiện. 1. ổn định tổ chức lớp: 7A 7D 2. Kiểm tra bài cũ: (Thực hiện các yêu cầu. Tài liệu liện quan không đợc sử dụng) 3. Bài mới: A. Thiết lập ma trận. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tác giả, tác phẩm 1 1 1 1 Thể loại 1 1 1 1 Ca dao 1 3 1 3 Bánh trôi nớc 1 1 Bạn đến chơi nhà 1 4 1 4 Tổng 1 1 2 2 2 7 5 10 B. Nội dung câu hỏi. Phần I- Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) Câu1:(1 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng về bài thơ Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng. 1- Nhà thơ Hồ Xuân Hơng đợc mệnh danh là: A. Bà chúa thơ nôm C. Thần thơ thánh chữ. B. Nữ hoàng thi ca. D. Thần đồng thi ca. 2- Dòng nào sau đây không phù hợp khi miêu tả chiếc bánh trôi ? A. Hình tròn, trắng mịn. C. Đợc hấp trên nớc. B. Nhân son đỏ. D. Có thể rắn hoặc nát. 3- Qua hình ảnh chiếc bánh trôi, Hồ Xuân Hơng muốn nói gì về ngời phụ nữ ? A. Vẻ đẹp hình thể C. Số phận bất hạnh B. Vẻ đẹp tâm hồn. D. Vẻ đẹp - số phận long đong. 4- Bánh trôi nớc là bài thơ: A. Vịnh vật C. Tả tình B. Tả cảnh ngụ tình. D. Lấp lánh nhiều tầng ý nghĩa. Câu 2:(1 điểm). Nối nội dung ở cột A với cột B sao cho đúng. A Nối B 1. Qua Đèo Ngang 1 + . a- Nguyễn Trãi 2. Bài ca Côn Sơn 2 + . b- Bà Huyện Thanh Quan 3. Sau phút chia ly 3 + . c- Lý Bạch 4. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh 4 + . d- Đoàn Thị Điểm Câu 3:(1 điểm). Hãy hoàn thiện nội dung còn bỏ trống trong bảng thống kê sau. Văn bản Thể thơ - Ngôn ngữ 1- Sông nui nớc Nam 2- Bạn đến chơi nhà 3- Tụng giá hoàn kinh s 4- Sau phút chia ly Phần II. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm) Câu 4:(3 điểm). Chép 4 câu ca dao đều bắt đầu bằng hai từ "Thân em". Câu nào làm em xúc động nhất ? Giải thích rõ vì sao ? Câu 5:(4 điểm). Vì sao nói "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến là một trong những bài thơ hay nhất về tình bạn ? C- Đáp án - Biểu điểm. Câu 1: Câu 1 2 3 4 Đáp án a c d D Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2: Nối đúng mỗi ý 0,25 điểm. 1 + b ; 2 + a ; 3 + đ ; 4 + c Câu 3: Điền đúng mỗi ý đợc 0,25 điểm. 1. Thất ngôn tứ tuyệt - Chữ Hán. 2. Thất ngôn bát cú - Chữ Nôm. 3. Ngũ ngôn tứ tuyệt - Chữ Hán. 4. Song thất lục bát - Chữ Nôm. Câu 4: Chép đúng mỗi câu đợc 0,25 điểm. - Nêu đợc cảm nhận về nội dung - nghệ thuật thể hiện của câu ca dao đã lựa chọn. (2 điểm) Câu 5: Nêu đợc cảm nhận: Bạn đến chơi nhà là bài thơ về tình bạn hay nhất vì: + Nó ca ngợi tình bạn chân thành, trung thực, bất chấp mọi điều kiện, hoàn cảnh, đậm đà, mộc mạc nhng tràn ngập niềm vui dân dã. (1 điểm) + Vì nó đã tạo ra tình huống bất ngờ mà thú vị ngời đọc ngạc nhiên, rồi kết thúc bằng nụ cời xoè hóm hỉnh mà sâu sắc. (1 điểm) + Vì nó đợc thể hiện trong hình thức thơ thất ngôn bát cú Đờng luật rất chỉnh, chặt chẽ niêm luật, một giọng thơ giản phác, hồn nhiên, câu nào cũng nh đùa,cũng lấp lánh ánh mắt nheo cời, cũng ấm áp niềm vui hồn hậu. (1 điểm) Trình bày sạch sẽ, diễn đạt rành mạch, lập luận chặt chẽ. (1 điểm) Tiết 46 Kiểm tra tiếng việt I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố, đánh giá nhận thức của học sinh về phân fTiếng Việt đã học từ đầu năm học. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tổng hợp kiến thức 3. Thái độ: Yêu môn học II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm 2. Học sinh: Kiến thức III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 7B : 7C : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: A-Thiết lập ma trận. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Từ láy 2 0,5 2 0,5 1 3 5 4 Từ Hán Việt 1 1 1 2 2 3 Từ trái nghĩa 1 1 1 1 Từ đồng âm 1 2 1 2 Cộng 4 3,5 3 1,5 2 5 9 10 B. Đề bài : Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng : Câu 1: Từ láy là gì ? A. Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu. B. Từ có các tiếng giống nhau về phần âm. C. Từ có sự phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa. D. Từ có nhiều tiếng có nghĩa. Câu 2: Trong những từ sau đây từ nào không phải là từ láy ? A. Đầy đủ. B. Xinh xắn C. Gần gũi D. Dễ dàng Câu 3: Từ láy có mấy loại: A. một loại. B. hai loại. C. ba loại. D. bốn loại Câu 4: Trong những từ láy sau đây, từ nào là từ láy toàn bộ: A. Mạnh mẽ. B. ấm áp. C. Mong manh D. Thăm thẳm. Câu 5: Hãy nối các từ ở cột A với cột B để tạo thành các cặp từ đồng nghĩa. A nối B 1. Nhà thơ 2. Loài ngời 3. Sống chết 4. Chó biển 1 + 2 + 3 + 4 + a. Nhân loại b. Sinh tử c. Hải cẩu d. Quốc gia e. Thi sỹ Câu 6: Điền từ trái nghĩa thích hợp vào những câu sau: A. Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại (1) . B. Xét mình công ít tội (2) C. Bát cơm vơi, nớc mắt (3) . D. Non cao tuổi vẫn cha già, Non sao nhớ nớc, nớc mà (4) . non. Phần II. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm) Câu 1: Từ ghép Hán Việt có mấy loại chính ? Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt nh thế nào ? Lấy ví dụ minh hoạ. Câu 2: Đặt câu với mỗi từ sau: a. Lạnh lùng. b. Nhẹ nhàng. c. Nhanh nhẹn. Câu 3: Tìm và giải nghĩa các từ đồng âm trong bài ca dao sau: "Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng. Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi những răng không còn ". C. Đáp án: Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án c a b d Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5: (1 điểm). Nối đúng mỗi ý đợc 0,25 điểm Nối: 1 + e 2 + a 3 + b 4 + c Câu 6: (1 điểm). Điền đúng mỗi từ đợc 0,25 điểm. Điền: (1) cời ; (2) nhiều ; (3) đầy ; (4) quên Phần II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm). - Từ ghép Hán Việt có 2 loại chính: (0,5 điểm) + Từ ghép chính phụ. + Từ ghép đẳng lập. - Trật tự: (1,5 điểm) + Yếu tố chính đứng trớc, yếu tố phụ đứng sau (giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần việt cùng loại). Ví dụ: á i quốc P C Câu 2: (3 điểm). Đặt đúng mỗi câu đợc 1 điểm. - Chị ấy có bộ mặt lạnh lùng. - Bạn Lan có giọng nói nhẹ nhàng dễ nghe. - Ông tôi tuổi đã cao nhng dáng đi vẫn rất nhanh nhẹn. Câu 3: (1 điểm) - "Lợi" là từ đồng âm. (0,5 điểm) Giải nghĩa: (0,5 điểm) Lợi (1): có ích. Lợi (2): phần thịt bao quanh chân răng. 4. Củng cố: (1 phút) - Nhận xét giờ kiểm tra. - Thu bài 5. Hớng dẫn học bài ở nhà. (1 phút) - Ôn bài. - Chuẩn bị: Thành ngữ. Tiết 90 Kiểm tra 1 tiết Môn Tiếng Việt 7 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố sâu kiến thức cơ bản về câu xét theo cấu tạo. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích cấu tạo câu. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng các loại câu khi nói, viết. - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Soạn đề, ra đáp án, biểu điểm, in đề. - Hỡng dẫn ôn tập: Câu đặc biệt, câu có thành phần trạng ngữ, rút gọn câu. 2. Học sinh: Ôn tập theo hớng dẫn. III. Tiến trình thực hiện. A. Thiết lập ma trận hai chiều Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Rút gọn câu 1 0,25 1 0,25 1 4 3 4,5 Câu đặc biệt 1 0,25 1 0,25 1 1,5 3 2 Câu có thành phần trạng ngữ 1 1 1 1 1 1,5 3 3,5 Tổng 3 1,5 3 1,5 3 7 9 10 B. Đề bài: I. Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc ý trả lời đúng cho các câu hỏi 1, 2, 3, 4. 1- Câu rút gọn là câu: A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ. B. Chỉ có thể vắng vị ngữ. C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ. D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ 2- Câu đặc biệt là gì ? A. Là câu không cấu theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. B. . Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. C. Là câu chỉ có chủ ngữ. D. Là câu chỉ có vị ngữ. 3- Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ? A. Ai cũng phải học đi đôi với hành. B. Anh tôi học luôn đi đôi với hành. C. Rất nhiều ngời học đi đôi với hành. D. Học đi đôi với hành. 4- Câu nào không phải là câu đặc biệt ? A. Giờ ra chơi. B. Tiếng chim hót líu lo. C. Sân trờng giờ ra chơi. D. Câu chuyện của bà tôi. 5- Nối nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp. A Nối B 1. Trạng ngữ chỉ thời gian 1 + . a) Trong làn nắng ửng hồng, cánh diều chao nghiêng 2. Trạng ngữ chỉ nơi chốn 2 + b) Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc hoàn toàn giải phóng. 3. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân 3 + c) Nhanh nh cắt, rùa há miệng đón lấy thanh gơm và lặn xuống nớc 4. Trạng ngữ chỉ cách thức 4 + . d) Vì chuôm cho cá bén đăng, vì chàng thiếp phải đi trăng về mò. 5. Trạng ngữ chỉ mục đích 5 + . 6- Hãy kiểm tra xem các nội dung phát biểu sau đây đúng hay sai ? Nếu đúng điền chữ Đ; nếu sai điền S vào ô trống tơng ứng. a) Trạng ngữ là thành phần chính của câu a . b) Trong câu có trạng ngữ, ta có thể tách trạng ngữ thành câu riêng b . c) Khi viết ta cần đặt dấu phẩy giữa nòng cốt câu với trạng ngữ. c . d) Thêm trạng ngữ cho câu tức là ta đã thực hiện một trong những cách mở rộng câu d . II. Tự luận. Câu 1: Cho các đoạn văn sau: a) Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cời. (Nam Cao) b) Tôi nghĩ đến sức mạnh của thơ. Chức năng và vinh dự của thơ. (Phạm Hổ) c) Huấn đi về trạm máy. Một mính, trong đêm. (Nguyễn Thị Ngọc Tú) d) Tôi đứng dậy. Dới trời ma. (Nguyễn Huy Tởng) Hãy: - Xác định các câu rút gọn. - Thử khôi phục các thành phần đợc lợc bỏ cho từng câu. Câu 2: Cho các nhóm câu đặc biệt. - Nhóm a. + Hoạ Mi ! + Chân đèo Hải Vân - Nhóm b. + Ngã ! + Im lặng quá ! - Nhóm c. + ở làng này khó lắm. + Năm ấy, mất mùa Hãy nhân xét cấu tạo của mỗi nhóm. Câu 3: Hãy hoàn thiện các câu sau bằng cách thêm trạng ngữ: a) Hôm nay, . chúng em hoạt động ngoại khoá. b) Chúng em đang nô đùa . c) Em thích đọc sách, vì . C. Đáp án - Biểu điểm. I. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1 2 3 4 5 6 Đ.áp án C A D B 1 - b ; 2 - a ; 3 - d ; 4 - c a - S ; b - Đ ; c - Đ ; d - Đ Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 Mỗi ý đúng đạt 0,25đ Mỗi ý đúng đạt 0,25đ II. Tự luận: Câu 1: Xác định - khôi phục thành phần đã đợc lợc bỏ. a) Cả tiếng cời Cả tiếng cời cũng ngừng. (1 điểm) b) Tôi nghĩ đến chức năng và vinh dự của thơ. (1 điểm) c) Dới trời ma Tôi đứng dới trời ma. (1 điểm) d) Một mình, trong đêm Một mình Huấn đi, trong đêm. (1 điểm) Câu 2: Cấu tạo câu đặc biệt. - Trong nhóm a: Là danh từ, cụm danh từ. 0,5 điểm) - Trong nhóm b: Là động từ, cụm tính từ. (0,5 điểm) - Trong nhóm c: Câu đặc biệt có trạng ngữ. (0,5 điểm) Câu 3: Hoàn thiện các câu bằng cách thêm các trạng ngữ. a) . trên sân trờng (sau tiết ba). (0,5 điểm) b) ngoài bãi cỏ. (0,5 điểm) c) , vì qua sách em học đợc nhiều điều hay. (0,5 điểm) (Học sinh có thể thêm trạng ngữ với các nội dung khác) Tiết 98 Kiểm tra 1 tiết Môn Văn 7 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về các văn bản đã học từ đầu học kỳ II. Bao gồm tục ngữ và văn bản nghị luận. 2. Kỹ năng: Kết hợp là bài tập trắc nghiệm và tự luận, trả lời câu hỏi và viết văn ngắn. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào nói, viết. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Soạn đề, ra đáp án, biểu điểm, in đề. - Hỡng dẫn ôn tập. 2. Học sinh: Ôn tập tục ngữ Việt Nam, các văn bản nghị luận. III. Tiến trình thực hiện. A. Thiết lập ma trận hai chiều Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tục ngữ 4 1 1 1 1 4 6 6 Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta 1 1 1 1 Sự giàu đẹp của Tiếng Việt 1 3 1 3 Tổng 5 2 1 1 2 7 8 10 B. Đề bài: I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng. (Câu 1, 2, 3, 4) Câu 1: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ? A. Văn học dân gian. C. Văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp. B. Văn học viết. D. Văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Câu 2: Em hiểu thế nào là tuc ngữ ? A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu. B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. C. Là một thể loại văn học dân gian. D. Cả 3 ý trên. [...]... câu đặc biệt, trạng ngữ III Tiến trình tổ chức dạy học 1 ổn định tổ chức: Lớp 7A: 7B: 2 Ma trận Mức độ Nhận biết Lớp 7C: Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 4 Câu đặc biệt 1 1 2 1 Thêm trạng ngữ cho câu 1 0,25 1 0 ,75 3 1 1 4 5 2 9 Tổng 3 3 4 Câu rút gọn 5 1 2,25 3 0 ,75 3 13 7 10 3 Đề bài: Họ và tên: Lớp: 7 Kiểm tra 1 tiết Môn: Tiếng Việt Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài I Phần... trình tổ chức dạy học 1 ổn định tổ chức: Lớp 7A: 7B: 7C: 2 Ma trận Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 3 Tục ngữ 1 0 ,75 4 2 2 Tiếng Việt giàu và đẹp Đức tính giản dị của Bác Hồ 2 ,75 2 0,5 0,5 3 1 0 ,75 4 4 1 Tinh thần yêu nớc 4 ,75 1 1 1 1 1 Tổng hợp 1 8 1 1 Tổng 3 2 12 1 7 10 3 Đề bài: Đáp án I Phần TNKQ: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án a b d c a b b a Nối: 1 + C; 2... Kiến thức III Tiến trình tổ chức dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 7B : 7C : 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: A-Thiết lập ma trận Mức độ Nội dung Nhận biết TNKQ TL 1 Thông hiểu TNKQ TL 2 Vận dụng TNKQ TL Cộng 3 Câu đặc biệt 0,25 0,5 1 Thêm trạng ngữ cho câu 0 ,75 4 0,25 1 1,5 1 6 7 1 2 Rút gọn câu 0,25 0,25 3 Cộng 8 ,75 0,5 1 7 0 ,75 2,25 11 7 10 B Đề bài : A Trắc nghiệm khách quan (3 điểm ) Khoanh... Kiến thức III Tiến trình tổ chức dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 7B : 7C : 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: A-Thiết lập ma trận Mức độ Nội dung Nhận biết TNKQ TL 5 Thông hiểu TNKQ TL 2 Vận dụng TNKQ TL 1 Tổng 8 Văn bản nghị luận 2 0,5 1 Tục ngữ 4 1 0,25 1 0,25 6 1 Tổng B Đề bài : 3 3 3 2,25 6,5 0 ,75 3,5 11 2 7 10 Họ và tên: Lớp: 7 Kiểm tra 1 tiết Điểm Môn: Văn Lời phê của giáo viên Đề bài... Lớp 7A: 7B: Lớp 7C: 2 Bài kiểm tra: A Ma trận Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 3 1 Từ láy 1 0 ,75 3 3 2 Từ đồng nghĩa 4 1 0 ,75 3 ,75 4 2 1 3 Quan hệ từ 1 0,5 2 2 1 4 Đại từ 2 ,75 2,5 1 1 6 Tổng 1 2 1,5 3 1,5 B Đề bài: Phần I Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trớc phơng án trả lời đúng cho mỗi câu sau Câu 1: Từ láy có mấy loại ? 11 7 10 A 1 B 2... 7A: 7B: 7C: Kiểm tra 1 tiết Môn: tiếng việt I Mục tiêu 1 Kiến thức: Đánh giá nhận thức của học sinh trong phần kiến thức Tiếng Việt đã học nh: từ láy, quan hệ từ, đại từ, tính từ đồng nghĩa 2 Kỹ năng: Luyện kỹ năng nhận biết và sử dụng đúng từ ngữ Tiếng Việt II Chuẩn bị 1 Giáo viên: Ma trận, đề bài, đáp án, biểu điểm 2 Học sinh: Ôn tập III Tiến trình tổ chức dạy học 1 ổn định tổ chức: Lớp 7A: 7B:... 3+c Câu 9: (0,25 điểm) Điền "nòng cốt câu" Câu 10: (0,25 điểm) Điền "Đ" vào ô trống B Tự luận: (7 điểm) Câu 11: - Viết đúng chủ đề (2 điểm) - Sử dụng ít nhất 2 trạng ngữ và chỉ rõ đó là trạng ngữ gì - Trình bày sạch đẹp, không sai lỗi chính tả 6 b 0,25 7 D 0,25 (4 điểm) (1 điểm) Ngày kiểm tra: Lớp 7B: Lớp 7C: Tiết 98 Kiểm tra văn I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học về... luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Hãy chép lại chính xác theo trí nhớ 4 câu tục ngữ nói về con ngời và xã hội Câu 2: (1 điểm) Luận điểm chính trong bài: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta là gì ? Câu 3: (4 điểm) Hãy chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ qua văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Văn 7 tập 2) Ngày kiểm tra: 7A: 7B: 7C: Tiết... đơn C Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm D ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì đợc sắp xếp tơm tất Câu 6: Văn bản: "Đức tính giản dị của Bác Hồ" đợc viết năm: A 1 971 B 1 972 C 1 973 D 1 974 Câu 7: Hãy nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho phù hợp A Nối B 1 Đức tính giản dị của Bác Hồ 1 + a Đặng Thái Mai 2 ý nghĩa văn chơng 2 + b Phạm Văn Đồng 3 Tinh thần yêu... nhẹn (1 điểm) Câu 2: (Mỗi ý đúng 1 điểm) a) Từ sai (phiên) từ thay thế (lu) b) Từ sai (bị) từ thay thế (phục) Câu 3: (2 điểm) Ghạch đúng hai cặp quan hệ từ: + Giá - thì + Nếu - thì Ngày kiểm tra: 7A: 7B: 7C: Tiết 90 Kiểm tra tiếng việt I Mục tiêu 1 Kiến thức: Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức Tiếng Việt đã học về câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu 2 Kỹ năng: Luyện kỹ năng vận dụng . chức: Lớp 7A: 7B: Lớp 7C: 2. Bài kiểm tra: A. Ma trận. Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1. Từ láy 3 0 ,75 1 3 4 3 ,75 . đặc biệt 1 0,25 2 0,5 3 0 ,75 Thêm trạng ngữ cho câu 1 0,25 4 1,5 1 7 6 8 ,75 Rút gọn câu 1 0,25 1 0,25 2 0,5 Cộng 3 0 ,75 7 2,25 1 7 11 10 B. Đề bài : A. Trắc

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan