1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐKT lớp 7

10 328 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

Ngày giảng: Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C Lớp 7D Tiết 36 Kiểm tra học kỳ I Môn lịch sử 7 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhằm củng cố hệ thống hoá một số những kiến thức cơ bản đã học ở phần kỳ I, đặc biệt là phần lịch sử thế giới trung đại và lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X thế kỷ XV. 2. Kỹ năng: Nâng cao kỹ năng ghi nhớ, trình bày bài làm. 3. Thái độ: Am hiểu về lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam. Nâng cao tinh thần yêu nớc, lòng tự hào dân tộc, căm thù giặc ngoại xâm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Ma trận, đề thi, đáp án. 2. Học sinh: Ôn tập, bút. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp. Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C Lớp 7D 2. Kiểm tra. 3. Bài mới: Phát đề cho học sinh. A. Thiết lập ma trận Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL lịch sử thế giới trung đại. 1 1 1 1 Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X XV. 2 5 2 2 1 2 5 9 Tổng 3 6 2 2 1 2 6 10 B. Đề bài. I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) Câu 1: (1 điểm). Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng. a- Xã hội phong kiến phơng Đông hình thành từ: A. Thế kỷ I TCN C. Thế kỷ IV TCN B. Thế kỷ III TCN D. Thế kỷ V TCN b- Xã hội phong kiến phơng Tây hình thành từ: A. Thế kỷ III TCN thế kỷ VII C. Thế kỷ V TCN thế kỷ X B. Thế kỷ V TCN D. Thế kỷ X TCN thế kỷ XIII c- Cô Lôm Bô tìm ra Châu Mĩ vào năm: A. năm 1492 C. năm 1494 B. năm 1493 D. năm 1495 d- Xã hội phong kiến phơng Tây có những giai cấp cơ bản là: A. Lãnh chúa và nông nô C. Công nhân và nông dân B. Địa chủ và nông nô D. Nông dân và t sản Câu 2: (1 điểm) Hãy nối thời gian với sự kiện sao cho đúng. Thời gian Nối Sự kiện A. Năm 939 B. Năm 965 C. Năm 968 D. Năm 981 A + B + C + . D + . 1. Loạn 12 sứ quân. 2. ngô Quyền xng vơng. 3. Đinh bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế. 4. Lê Hoàn lên ngôi vua. 5. Lê Hoàn đánh bại quân xâm lợc Tống. Câu 3: (1 điểm) Em hãy hoàn thiện chỗ trống sau sao cho đúng với bài thơ "nam Quốc Sơn Hà" của Lý Thờng Kiệt. "Nam Quốc Sơn Hà (1) Tiệt nhiên định phận tại (2) Nh hà nghịch lỗ lai (3) . Nhữ đẳng hành khan (4) ." II. Trắc nghiệm tự luận. (7điểm) Câu 1: (3 điểm). Hãy cho biết đờng lối đánh giặc của nhà Lý chống Tống và nhà Tần chống quân Mông - Nguyên ? Câu 2: (2 điểm) Em hãy cho biết nguyên nhân thắng lợi của ba cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên ? Câu 3: (2 điểm) Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Minh đối với nớc ta ? III. Đáp án + Biểu điểm: Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm. a - B b - C c - A d - A Câu 2: (1 điểm) Nối đúng mỗi ý 0,25 điểm. A 2; B 1; C 3; D 5 Câu 3: (1 điểm) Nối đúng mỗi ý 0,25 điểm. "Nam Quốc Sơn Hà (1) Nam đế c Tiệt nhiên định phận tại (2) thiên th Nh hà nghịch lỗ lai (3) xâm phạm Nhữ đẳng hành khan (4) thủ bại h " Phần II. Trắc nghiệm tự luận (7điểm) Câu 1: (3 điểm) Học sinh phải trình bày đợc các ý sau: + đờng lối đánh giặc của nhà Lý. - Tấn công trớc để phòng vệ, làm tiêu hao lực lợng phòng vệ của địch. - Chủ động phòng thủ sẵn sàng chiến đấu. + Đờng lối đánh giặc của nhà Trần. - tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu của giặc buộc giặc từ thế mạnh phải chuyển sang thế yếu. - Ta từ thế bị động sang thế chủ động. Câu 2: (2 điểm) - Nhà Trần quan tâm đến đời sống nhân dân. - động viên mọi tầng lớp tham gia kháng chiến, quân, dân Đại Việt chiến đấu dũng cảm, sự lãnh đạo đúng đắn, có chiễn lợc chiến thuật đúng đắn, sáng tạo . Câu 3: (2 điểm) Chính sách cai trị của nhà Minh đối với nớc ta rất tàn bạo. Chúng xoá bỏquốc hiệu của ta, thi hành chính sách đồng hoá, đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề . Ngày kiểm tra: Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C Lớp 7D Kiểm tra 1 tiết Môn lịch sử 7 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh của cố đợc những kiến thức cơ bản đã học ở chơng V (N- ớc Đại Việt các thế kỷ XVI - XVIII) 2. Kỹ năng: Có kỹ năng nhận biết, thống kê các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: Lòng yêu mến môn học Nâng cao tinh thần yêu nớc, lòng tự hào dân tộc, căm thù giặc ngoại xâm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Ma trận, đề thi, đáp án. 2. Học sinh: Ôn tập, bút. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp. Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C Lớp 7D 2. Kiểm tra. 3. Bài mới: Phát đề cho học sinh. A. Thiết lập ma trận Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Chơng V: Đại Việt ở các thế kỷ XVI - XVIII 1 1 1 3 1 1 1 1 2 4 6 10 Tổng 2 4 1 1 3 5 6 10 B. Đề bài . I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) Câu 1: (1 điểm). Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trớc câu trả lời mà em cho là đúng: a) Triều đình nhà Lê ở thế kỷ XVI là: A. Thời kỳ trịnh trị. B. Thời kỳ bắt đầu suy thoái. C. Thời kỳ vừa suy thoái vừa thịnh trị. D. Thời kỳ vua quan chăm lo đến đời sống nhân dân. b) Di tích Thành nhà Mạc (Chi Lăng - Lạng Sơn) gắn liền với sự kiện: A. Khởi nghĩa Trần Tuân. B. Khởi nghĩa Trần Cảo C. Chiến tranh Nam - Bắc triều. D. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn c) Chiến tranh Nam - Bắc triều diễn ra giữa các thế lc phong kiến: A. Nhà Mạc với nhà Lê B. Nhà Lê với Nhà Nguyễn C. Nhà Mạc với nhà Nguyễn. D. Nhà Lê, nhà Mạc, nhà Nguyễn. d) "Lên yên thẳng xuống trùng trùng sinh rang Lâu la kén đủ trăm ngàn, Thình lình cớp trại đánh ngang quân Triều ." Bài vè trên nhằm ca ngợi: A. Lý Bí. B. Nguyễn Nhạc C. Chàng Lía. D. Nguyễn Huệ Câu 2: (1 điểm). Hãy nối thời gian với sự kiện mà em cho là đúng. Thời gian Nối Sự kiện A. 1776 - 1783 A + 1. Quân Tây Sơn kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn B. 1777 B + 2. Quân Tây Sơn làm chủ vùng đất từ Quảng Nam Bình Thuận C. 1773 C + 3. Quân Tây Sơn bốn lần đánh vào Gia Định D. 1774 D + 4. Quân Tây Sơn bắt đợc chúa Nguyễn lật đổ chính quyền Đàng Trong 5. Quân Tây Sơn thật bại Câu 3: (1 điểm). Em hãy hoàn thành chỗ trống sau sao cho phù hợp với lời mô tả khúc sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mát: " Đoạn sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút dài khoảng (1) . rộng hơn 1km có chỗ gần (2) Hai bên bờ sông cây cối (3) .giữa dòng có cù lao (4) Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục bình. II. Trắc nghiệm tự luận. (7 điểm) Câu 1: (2 điểm). Hãy trình bày sự ra đời của chữ quốc ngữ ? Câu 2: (3 điểm). Em hãy cho biết có mấy cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII ? Nêu tên các cuộc khởi nghĩa đó. Câu 3: (2 điểm). Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII nh thế nào ? đáp án - Biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) Câu 1: (1 điểm). Mỗi ý đúng 0,25 điểm. Câu a b c d Đáp án B C A C Câu 2: (1 điểm). Mỗi ý đúng 0,25 điểm. A + 3 B + 4 C + 1 D + 2 Câu 3: (1 điểm). Mỗi ý đúng 0,25 điểm. Thứ tự phải điền: (1) 6 km (2) 2 km (3) rậm rạp (4) Thới Sơn II. Trắc nghiệm tự luận. (7 điểm) Câu 1: (2 điểm). Học sinh cần nêu đợc các ý cơ bản sau: Cho đến thế kỷ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng, một số giáo sỹ phơng Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ La Tinh ghi âm tiếng Việt. Chữ quốc ngữ ra đời nh vậy. Câu 2: (3 điểm). Có bảy cuọc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài đã nổ ra ở thế kỷ XVIII: 1) Nguyễn Tuyển - Nguyễn Cừ 2) Vũ Đình Dung 3) Nguyễn hữu Cầu. 4) Hoàng Công Chất 5) Nguyễn Danh Phơng 6) Lê Duy Mật 7) Nguyễn Dơng Hng Câu 3: (2 điểm). Từ giữa thế kỷ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Việc mua quan bán tớc phổ biến, số quan lại ngày càng tăng. Đặc biệt các quan lại hoàn cờng kết thành bè cánh ức hiếp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Từ sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn làm cho đời sống nhân dân ngày càng đói khổ. 4. Củng cố: Nhắc nhở học sinh kiểm tra lại bài. 5. Hớng dẫn học ở nhà: Học bài tiếp theo Ngày kiểm tra: . Kiểm tra học kỳ ii Môn lịch sử 7 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhằm củng cố lại những kiến thức đã học trong chơng trình lịch sử kỳ hai. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng tổng hợp kiến thức và trình bày bài kiểm tra. 3. Thái độ: Bồi dỡng cho học sinh lòng ham mê và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Ma trận, đề thi, đáp án. 2. Học sinh: Ôn tập, bút. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp. Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C Lớp 7D 2. Kiểm tra. 3. Bài mới: Phát đề cho học sinh. A. Thiết lập ma trận Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng T ổ n g TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 211Đại Việt ở các thế kỷ XVI XVIII 3 2 1 1 1 1 1 2 5 4 7 Tổng Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX 1 1 4 7 1 2 6 10 B. Đề bài. I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) Câu 1: (1 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng. a) Chữ quốc ngữ ra đời vào thế kỷ: A. Thế kỷ XVI B. Thế kỷ XVII C. Thế kỷ XVIII D. Thế kỷ XIX b) Thế kỷ XVIII khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài có: A. 4 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. B. 5 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. C. 7 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. D. 8 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. c) Nớc ta thế kỷ XVI - XVII có: A. 2 tôn giáo. B. 3 tôn giáo. C. 4 tôn giáo. D. 5 tôn giáo. d) Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm: A. Năm 1789 C. Năm 1786 B. Năm 1787 D. Năm 1788 Câu 2: (1 điểm). Sau đây là bảng thống kê về "Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn". Hãy hoàn thành vào ô trống sao cho phù hợp. TT Thời gian Sự kiện 1 Nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát vùng Quy Nhơn 2 Nghiã quân kiểm soát vùng rộng lớn từ Quảng Nam Bình Thuận 3 Năm 1776 1783 4 Tây Sơn bắt giết đợc chúa Nguyễn Câu 3: (1 điểm). Nối niên đại với sự kiện sao cho đúng. Niên đại Nối Sự kiện A. Năm 1802 B. Năm 1806 C. Năm 1815 D. Năm 1831 - 1832 A + B. + C. + D. + 1. Nguyễn ánh chia nớc ta làm 30 tỉnh và 1 phủ 2. Nhà Nguyễn ban hành Luật Gia Long,hiệu Nguyễn ánh. 3. Nguyễn ánh đặt niên hiệu Gia Long. 4. Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng đế. 5. Nguyễn ánh đánh thẳng ra Phú Xuân II. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm). Câu 1: (3 điểm). Hãy trình bày khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ ? Câu 2: (2 điểm). Hãy cho biết nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn ? Câu 3: (2 điểm). Vì sao những thành tựu kỹ thuật ở nửa đầu thế kỷ XIX rất phát triển nhng lại không đợc nhà Nguyễn khuyến khích, sử dụng ? C. Đáp án + biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) Câu 1: (1 điểm). Mỗi ý đúng đợc (0,25 điểm). a - B b - C c - B d - A Câu 2: (1 điểm). Mỗi ý điền đúng đợc (0,25 điểm). 1. Năm 1773 2. Năm 1774 3. Quân Tây Sơn đã 4 lần đánh vào Gia Định 4. Năm 1777 Câu 3: (1 điểm). Mỗi ý nối đúng đợc (0,25 điểm). A + 3 B + 4 C + 2 D + 1 II. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm). Câu 1: (3 điểm). Học sinh trình bày các ý cơ bản sau: - Mùa xuân 1771 ba anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghã ở Tây Sơn thợng đạo (ở Gia Lai) - Khi lực lợng lớn mạnh nghĩa quân di chuyển xuống Tây Sơn hạ đạo (thuộc Kiên Mĩ) - Cuộc khởi nghĩa đã đợc nhân dân và các dân tộc nhiệt tình tham gia hởng ứng. Câu 2: (2 điểm). + ý nghĩa: lật đổ các tập đoàn phong kiến, lập lại thống nhất đánh bại giặc ngoại xâm. + Nguyên nhân: - Nhân dân đồng tình ủng hộ, và tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. - Quang Trung Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy lãnh đạo tài tình. Câu 3: (2 điểm). Với nền kỹ thuật phát triển mạnh nh vậy nhng vẫn không đợc trú trọng phát triển là vì: - Triều Nguyễn với t tởng bảo thủ, lạc hậu đã ngăn cản không tạo đợc cơ hội đa nớc ta đi lên. Ngoài ra còn do điều kiện lịch sử nên đầu thế kỷ XIX đã bỏ lỡ cơ hội phát triển và giữ gìn những thành tựu kỹ thuật đó. . Ngày giảng: Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C Lớp 7D Tiết 36 Kiểm tra học kỳ I Môn lịch sử 7 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhằm củng cố hệ. tập, bút. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp. Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C Lớp 7D 2. Kiểm tra. 3. Bài mới: Phát đề cho học sinh. A. Thiết lập

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w