ĐKT lớp 9

6 322 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ĐKT lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày giảng: Lớp 9A Lớp 9B Lớp 9C Lớp 9D Tiết 18 Kiểm tra học kỳ I Môn lịch sử 9 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Kiểm tra, đánh giá sự nhận thức của học sinh qua phần lịch sử thế giới hện đại từ 1945 đến nay.và chơng trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp lần thứ hai đối với Việt Nam. 2. Kỹ năng. - Có kỹ năng đánh giá, nhận xét, tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ. - Bồi dỡng học sinh lòng yêu thích môn học, ghi nhận sự phát triển của các nớc trên thế giới. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Ma trận, đề thi, đáp án. 2. Học sinh: Ôn tập, đồ dùng học tập. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp. Lớp 9A Lớp 9B Lớp 9C Lớp 9D 2. Kiểm tra. 3. Bài mới: Phát đề cho học sinh. A. Thiết lập ma trận Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay. 1 1 1 2,5 2 2 1 2 5 7,5 Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. 1 2,5 1 2,5 Tổng 2 3,5 3 4,5 1 2 6 10 B. Đề bài: Phần I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) a. Việt Nam là thành viên của ASEAN từ năm: A. 1975 C. 1995 B. 1985 D. 1996 b. Khối SEATÔ đợc Mĩ thành lập vào thời gian: A. 9/1954 C. 9/1950 B. 9/1945 D. 1/1954 c. Thành viên thứ 10 của ASEAN là: A. Cam Pu chia C. Đông Ti Mo B. Việt Nam D. Lào d. Hội nghị Ianta tiến hành vào thời gian: A. 4 12/4/1945 C. 4 12/2/1945 B. 4 11/2/1945 D. 4 22/4/1945 Câu 2: Hãy nối sự kiện với thời gian sao cho đúng với quá trình sụp đổ của Liên Xô. Thời gian Nối Sự kiện A. Năm 1985 B. Năm 1973 C. 19/8/1991 D. 21/12/1991 A + B + C + D + 1. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ thế giới 2. Liên Xô bắt đầu tiến hành cải tổ. 3. Liên bang Xô Viết tan rã, cộng đồng các quốc gia độc lập ra đời. 4. Cuộc đảo chính Gooc Ba Chốp thất bại. 5. Tổng thống Gooc - ba - chốp từ chức. Câu 3: (1 điểm). Sau đây là đoạn viết về đất nớc Cu Ba. Hãy điền từ, cụm từ cho sẵn sao cho phù hợp (thành công, Batixta, hòn đảo anh hùng, giai đoạn mới) "Ngày 1/1/1959 chế độ độc tài (1) bị lật đổ, cách mạng Cu Ba đã (2) với thắng lợi ấy Cu Ba xứng đáng là (3) . của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La Tinh đa phong trào cách mạng sang một (4) . đồng thời tiêu biểu cho tấm gơng sáng về một dân tộc dù bé nhỏ nhng vẫn đánh thắng đế quốc Mĩ. Phần II. Trắc nghiệm tự luận. (7 điểm) : Câu 1: (2,5 điểm) Em hãy cho biết biểu hiện và hậu quả của chiến tranh lạnh ? Câu 2: (2 điểm) Nguyên nhân nào dẫn đến nền kinh tế của nớc Mĩ nhảy vọt sau chiến tranh thế giới thứ hai ? Câu 3: (2,5 điểm) Nội dung cuộc khai thác của thực dân Pháp đối với nớc ta lần thứ hai là gì ? C. Đáp án: I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm. a - C; b- A ; c- A; d- B Câu 2: (1 điểm) Mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm. A - 2 ; B - 1 ; C - 4 ; D - 3. Câu 3: (1 điểm). Thứ tự phải điền: (1) Batixta, (2) thành công, (3) hòn đảo anh hùng, (4) giai đoạn mới. II. Trắc nghiệm tự luận (7điểm) Câu 1: (3 điểm). Học sinh phải làm đợc những ý nh sau: + Biểu hiện của thời kì chiến tranh lạnh. - Mĩ và các nớc đế quốc chạy đua vũ trang. - Thành lập khối quân sự để chống Liên Xô, các nớc XHCN và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Thực hiện bao vây cấm vận đối với nền kinh tế, cô lập chính trị. + Hậu quả: - Thế giới đang trong tình trạng căng thẳng. - Các cờng quốc chi phối khối lợng khổng lồ về tiền của, chế tạo vũ khí huỷ diệt lớn . Câu 2: (2 điểm). - Không bị chiến tranh tàn phá. - Thừa hởng thành quả của KHKT thế giới. - Buôn bán vũ khí cho các nớc tham chiến . Câu 3: (2 điểm). Nội dung của cuộc khai thác của thực dân Pháp đối với nớc ta nh sau: - Chúng tăng cờng đầu t vốn vào nớc ta về phát triển nông nghiệp và cao su. - Tăng cờng khai thác mỏ (mỏ than). - Công nghiệp: Đầu t công nghiệp nhẹ Phát triển không đồng đều. - Thơng nghiệp: Thuế má nặng nề, hàng hoá nhập vào Việt Nam tăng. - Giao thông vận tải: Đầu t vào đờng sắt xuyên suốt Đông Dơng và một số con đ- ờng chủ yếu . Tiết 37 Kiểm tra 1 tiết học kỳ iI Môn: lịch sử 9 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh trong phần lích sử Việt Nam từ 1930 - 1954. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng tổng hợp kiến thức lịch sử, có kỹ năng đánh giá, nhận xét. 3. Thái độ: Bồi dỡng cho học sinh lòng yêu thích môn học, yêu mến lòng tin và niềm tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: đề bài, ma trận, đáp án. 2. Học sinh: Ôn tập, bút. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra. ( kiểm tra 45 phút) 3. Bài mới: Phát đề cho học sinh. A. Thiết lập ma trận Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL lịch sử Việt Nam từ 1930 - 1954. 1 1 2 2 2 7 5 10 Tổng 1 1 2 2 2 7 5 10 B. Đề bài . I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) Câu 1: (1 điểm). Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trớc câu trả lời mà em cho là đúng: a. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (3/2/1930) đã thống nhất đặt tên là: A. Đông Dơng cộng sản Đảng. B. Đảng lao động Việt Nam. C. Đảng cộng sản Việt Nam. D. Đảng cộng sản Đông Dơng. b. "Không chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ". Câu văn trên trích trong văn bản: A. Hịch Việt minh. B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. C. Tuyên ngôn độc lập. D. Lời kêu gọi nhân dân trong ngày thành lập Đảng. c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp tại: A. lạng Sơn. B. Thái Nguyên. C. Cao Bằng. D. Tuyên Quang. d. Phơng châm chiến lợc của ta trong cuộc tác chiến Đông - Xuân là: A. Tích cực chủ động, cơ động linh hoạt. B. Thần tốc, thần tốc, thần tốc. c. Thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chắc thắng. D. Thần tốc, bất ngờ, chắc thắng Câu 2: (1 điểm). Điền từ hoặc cụm từ cho sẵn (giải phóng dân tộc, Nguyễn ái Quốc, Mác - lê nin, tính dân tộc) vào chỗ trống cho thích hợp. "Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt nam do (1) soạn thảo, là một cơng lĩnh cách mạng (2) đúng đắn vận dụng sáng tạo chủ nghĩa (3) . vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, một nớc thuộc địa của thực dân Pháp mang (4) và tinh thần giai cấp sâu sắc ". Câu 3: (1 điểm). Nối niên đại với sự kiện sao cho đúng. Niên đại Nối Sự kiện A. Tháng 9/1939 B. Ngày 27/9/1940 C. Ngày 13/1/1941 D. 17 giờ 30 phút ngày 7/5/1954 A + . B + . C + . D + 1. Binh biến Đô Lơng nổi dậy. 2. Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. 3. Khởi nghĩa Bắc Sơn nổi dậy. 4. Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi 5. Ta mở chiến dịch Thợng Lào. Phần II: t rắc nghiệm tự luận . (7 điểm). Câu 1: (3 điểm). Em cho biết nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) Câu 2: (4 điểm) Tại sao nói cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân ? . đáp án - Biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) Câu 1: (1 điểm). Mỗi ý đúng 0,25 điểm. a đáp án C b đáp án B c đáp án D d đáp án A Câu 2: (1 điểm) Mỗi ý điền đúng 0,25 điểm. Thứ tự phải điền: (1) Nguyễn ái Quốc. (2) giải phóng dân tộc. (3) Mác - lê nin (4) tính dân tộc. Câu 3: (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm. A + 2 B + 3 C + 1 D + 4 Phần II: trắc nghiệm tự luận (7 điểm). Câu 1: (3 điểm). Học sinh cần trả lời đợc các ý cơ bản sau: - ý nghĩa lịch sử: + Miền Bắc hoàn toàn giải phóng đi lên Chủ nghĩa xã hội, tạo cơ sở để cho nhân dân ta giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc. + Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lợc và âm mu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, nó còn cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nớc trên thế giới. - Nguyên nhân thắng lợi: có hai nguyên nhân. + Chủ quan: Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, có mặt trận dân tộc thống nhất, có địa phơng rộng lớn đợc xây dựng vững chắc. + Khách quan: Có sự liên minh Việt - Miên - Lào và sự ủng hộ của Trung Quốc - Liên Xô. Câu 2: (4 điểm) Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân vì: Pháp là bọn xâm lợc còn cuộc kháng chiến của ta nhằm hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, từng bớc thực hiện nhiệm vụ dân chủ đem lại ruộng đất cho nhân dân. Cuộc kháng chiến của ta là do toàn dân tiến hành. . của ASEAN từ năm: A. 197 5 C. 199 5 B. 198 5 D. 199 6 b. Khối SEATÔ đợc Mĩ thành lập vào thời gian: A. 9/ 195 4 C. 9/ 195 0 B. 9/ 194 5 D. 1/ 195 4 c. Thành viên thứ. học tập. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp. Lớp 9A Lớp 9B Lớp 9C Lớp 9D 2. Kiểm tra. 3. Bài mới: Phát đề cho học sinh. A. Thiết lập

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan