1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Nam Tiến.doc

53 1,2K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 656 KB

Nội dung

Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Nam Tiến

Trang 1

PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN

I.Khái niệm, mục đích, phương pháp & tài liệu phân tích tài chính1.Khái niệm :

Phân tích tài chính là tiến trình xử lý, tổng hợp các thông tin được thể hiện trênbáo cáo tài chính và các báo cáo thuyết minh bổ sung thành các thông tin hữu ích chocông tác quản lý tài chính doanh nghiệp, thành các dữ liệu làm cơ sở cho nhà quản lý,nhà đầu tư, người cho vay, hiểu rõ tình hình tài chính hiện tại và dự đoán tiềm năngtrong tương lai để đưa ra những quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tư thíchhợp, đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác.

2.Mục đích :

Thông qua phân tích tài chính, phát hiện những mặt tích cực hoặc tiêu cực củahoạt động tài chính, nguyên nhân cơ bản đã ảnh hưởng tới các mặt đó và đề xuất biệnpháp cần thiết, kịp thời để cải tiến hoạt động tài chính tạo lập và sử dụng nguồn tàichính linh hoạt, phục vụ đắc lực cho công tác điều chỉnh các hoạt động phù hợp vớidiễn biến thực tế kinh doanh.

Qúa trình phân tích hoạt động tài chính ở doanh nghiệp phải hướng đến cácmục tiêu cụ thể sau :

+ Hoạt động tài chính phải giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế, thể hiện quaviệc đảm bảo mối quan hệ thanh toán với các đơn vị có liên quan trong hoạt động sảnxuất kinh doanh với doanh nghiệp như : Các tổ chức tín dụng, ngân hàng, các đơn vịkinh tế và các tổ chức kinh tế, cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Mối quanhệ này sẽ được cụ thể hoá thành các chỉ tiêu đánh giá về mặt lượng, chất và thờigian.

+ Hoạt động tài chính phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả Nguyên tắc này đòi hỏitối thiểu hoá việc sử dụng các nguồn vốn sản xuất kinh doanh nhưng quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn tiến hành bình thường và mang lại hiệu quảcao.

+ Hoạt động tài chính phải được thực hiện trên cơ sở tôn trọng pháp luật, chấphành và tuân thủ các chế độ về tài chính, tín dụng, nghĩa vụ đóng góp đối với nhànước v.v… đưa ra các dự báo tài chính.

Trang 2

3.Phöông phaùp phađn tích :

Chụ yeâu söû dúng phöông phaùp so saùnh So saùnh naím naøy vôùi naím khaùc veă caùckhoạn múc tređn baùo caùo taøi chính, keât caâu caùc khoạn múc vaø caùc tyû suaât taøi chính ñeơthaây roõ xu höôùng bieân ñoơi veă taøi chính Töø ñoù, thaây ñöôïc tình hình taøi chính ñöôïc cạithieôn hoaịc xaâu ñi nhö theâ naøo nhaỉm ñöa ra caùc bieôn phaùp kòp thôøi Khi tieân haønh sosaùnh caăn phại giại quyeât vaân ñeă veă ñieău kieôn so saùnh vaø tieđu chuaơn so saùnh.

Ñieău kieôn so saùnh :

 Caùc chư tieđu kinh teâ phại ñöôïc hình thaønh trong cuøng moôt khoạng thôøi giannhö nhau.

 Chư tieđu kinh teâ phại ñöôïc thoâng nhaât veă noôi dung vaø phöông phaùp tính toaùn. Caùc chư tieđu kinh teâ phại cuøng ñôn vò ño löôøng.

 Ngoaøi ra khi so saùnh caùc chư tieđu töông öùng phại quy ñoơi veă cuøng moôt quymođ hoát ñoông vôùi caùc ñieău kieôn kinh doanh töông öùng nhö nhau.

Tieđu chuaơn so saùnh :

 Tieđu chuaơn so saùnh laø caùc chư tieđu ñöôïc chón laøm caín cöù so saùnh (hay gói laøkyø goâc) Tuyø theo yeđu caău phađn tích maø chón kyø goâc cho thích hôïp.

 Khi nghieđn cöùu xu höôùng söï thay ñoơi, kyø goâc ñöôïc chón laø soâ lieôu cụa kyøtröôùc Thođng qua söï so saùnh giöõa kyø naøy vôùi kyø tröôùc seõ thaây ñöôïc tình hìnhtaøi chính ñöôïc cại thieôn, hoaịc xaâu ñi nhö theâ naøo ñeơ coù bieôn phaùp khaĩc phúctrong kyø tôùi.

 Khi nghieđn cöùu bieân ñoông so vôùi tieđu chuaơn ñaịt ra, kyø goâc ñöôïc chón laøm soâlieôu keâ hoách döï toaùn Thođng qua söï so saùnh naøy thaây ñöôïc möùc ñoô phaânñaẫu cụa doanh nghieôp nhö theâ naøo.

 Khi nghieđn cöùu möùc ñoô tieđn tieân hay lác haôu, kyø goâc ñöôïc chón laø möùc ñoôtrung bình cụa ngaønh Thođng qua söï so saùnh naøy ñaùnh giaù tình hình taøi chínhcụa doanh nghieôp so vôùi caùc ñôn vò trong ngaønh.

 Khi nghieđn cöùu moôt söï kieôn naøo ñoù trong toơng theơ, chư tieđu kinh teâ naøo ñoùgói laø phađn tích theo chieău dóc Thođng qua söï so saùnh naøy thaây ñöôïc tyû tróngcụa nhöõng söï kieôn kinh teâ trong caùc chư tieđu toơng theơ.

Trang 3

sự biến đổi cả về số tuyệt đối và số tương đối của một chỉ tiêu nào đó qua kỳliên tiếp.

4 Tài liệu phân tích.

Tài liệu được sử dụng trong phân tích là các báo cáo tài chính và các kếhoạch tài chính của doanh nghiệp Trong đó có hai báo cáo được sữ dụngnhiều nhất là : Bảng can đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh. Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ảnhtình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhấtđịnh.

 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổnghợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doingnghiệp.

II.Nội dung phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp1.Phân tích tình hình tài chính qua bảng CĐKT

Bảng CĐKT là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài sản củadoanh nghiệp tại một thời điểm nhất định dưới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản vànguồn hình thành tài sản Bảng CĐKT là tài liệu quan trọng để nghiên cứu, đánh giámột cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và triểnvọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp Kết cấu của bảng gồm 2 phần :

- Phần phản ánh giá trị tài sản gọi là “tài sản”

- Phần phản ánh nguồn hình thành tài sản gọi là “nguồn vốn” hay vốn chủ sởhữu và công nợ.

1.1 Phân tích biến động cơ cấu tài sản.

Phản ánh giá trị toàn bộ tài sản vào thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lývà sử dụng của doanh nghiệp Nó được chia thành 2 loại :

+TSLĐ và đầu tư ngắn hạn : là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệpmà thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyển trong 1 năm hay 1 chu kỳ kinh doanh, baogồm :

- Vốn bằng tiền : là toàn bộ số tiền hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểmnào đó đang xét đến Chỉ tiêu này bao gồm : tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang

Trang 4

chuyển Đây là loại chỉ tiêu quan trọng chỉ rõ số tiền hiện có của doanh nghiệp đểthanh toán nhanh, để trả các khoản chi phí thường xuyên của DN

Nếu qua so sánh có số chênh lệch tăng có thể dự đoán trong kỳ có thể đã tăngthu được các khoản nợ, tăng thu tiền bán hàng Nhưng nếu số chênh lệch tăng nàychủ yếu là chênh lệch tăng tiền đang chuyển thì chưa hẳn đã phản ánh được khả năngchi trả ngay các khoản nợ cần thanh toán Nếu gặp trường hợp này cần kiểm tra chặtchẽ khoản tiền phát sinh từ khi nào, hiện có ở đâu … để kịp thời thu về, tránh bị chiếmdụng vốn.

Nếu chênh lệch giảm dưới mức cho phép thì tình hình tài chính của doanhnghiệp có khó khăn, ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh.

- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn :phản ánh chủ yếu các khoản đầu tưchứng khoán ngắn hạn và đầu tư ngắn hạn khác (dưới 1 năm) Nếu qua so sánh có sốchênh lệch tăng chứng tỏ trong kỳ có sự đầu tư ngắn hạn mới và ngược lại.

- Các khoản phải thu : phản ánh toàn bộ công nợ phải thu hay là vốn của doanhnghiệp bị chiếm dụng

Nếu chênh lệch tăng, chứng tỏ số nợ cũ chưa thu được lại phát sinh số nợ mới,và nếu thấy tăng dần theo thời gian, vốn của doanh nghiệp sẽ bị chiếm dụng ngàycàng nhiều và đến một thời điểm nào đó sẽ trở thành số nợ khó đòi, gây hậu quảnghiêm trọng cho doanh nghiệp Trường hợp này cần tìm hiểu chi tiết công nợ phảithu để xác định cụ thể ai nợ, nợ từ khi nào, nợ về khoản gì và vì sao họ không thanhtoán … Từ đó, có biện pháp cụ thể giải quyết các khoản nợ, thu hồi vốn cho doanhnghiệp.

- Hàng tồn kho:là toàn bộ nguyên vật liệu, hàng hoá, thành phẩm, … còn trongkho dự trữ hoặc do chưa tiêu thụ

Trong trường hợp khi so sánh thấy chênh lệch hàng tồn kho giảm, chúng tachưa thể kết luận hiện tượng này là hợp lý hay không hợp lý vì chưa biết số giảm đóthuộc chi tiết nào của hàng tồn kho.

Nếu tổng hàng tồn kho giảm nhưng so sánh theo chi tiết cho thấy số giảm nàythuộc nguyên vật liệu, nhiên liệu mà trong khi đó thành phẩm, bán thành phẩm ngoàilại tăng, tổng số giảm lớn hơn tổng số tăng Do đó, nếu tổng hợp lại thì chỉ tiêu hàng

Trang 5

vật liệu dự trữ theo nhu cầu đã xác định Từ đó, làm giảm lượng nguyên vật liệu tồnkho Nếu không kịp thời khắc phục, chấn chỉnh sẽ làm gián đoạn hoặc ngừng sản xuấtkỳ sau, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

+TSCĐ và đầu tư dài hạn :gồm những tài sản tồn tại trong doanh nghiệp trongmột thời gian dài, bao gồm :

- TSCĐ hữu hình : là những tài sản biểu hiện dưới hình thức vật chất như máymóc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải …

- TSCĐ vô hình : là những tài sản không mang hình thái vật chất, chỉ biểu hiệndưới hình thức giá trị như : bằng phát minh sáng chế, chi phí thành lập doanh nghiệp.

- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn :là giá trị những khoản đầu tư dài hạn nhưgiá trị chứng khoán dài hạn, giá trị góp vốn liên doanh dài hạn.

Đối với các chỉ tiêu TSCĐ, qua so sánh nếu số chênh lệch tăng chứng tỏ trongnăm có sự mua sắm, xây dựng mới TSCĐ Ngược lại, nếu số chênh lệch giảm chứngtỏ trong kỳ có sự nhượng bán hoặc thanh lý TSCĐ.

- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang : biểu hiện chi phí do doanh nghiệp đầu tư,xây dựng thêm và tiến hành sữa chữa lớn TSCĐ, tăng cường năng lực hoạt động củaTSCĐ.

Nếu qua so sánh có chênh lệch tăng có thể dự đoán được trong kỳ đơn vị đangcó công trình xây dựng cơ bản tự làm nhưng chưa xong Khi đó còn phải đối chiếu vớithiết kế của công trình để có kết luận thời hạn xây dựng công trình có bị kéo dàikhông, nguyên nhân nào dẫn đến việc kéo dài … để có biện pháp khắc phục, đẩynhanh tiến độ xây lắp, sớm đưa công trình vào sử dụng.

- Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn : là giá trị các khoản ký quỹ, ký cược phátsinh nhằm đảm bảo các dịch vụ liên quan đến sản xuất kinh doanh được thực hiệnđúng hợp đồng.

1.2 Phân tích biến động cơ cấu nguồn vốn.

+Nợ phải trả :là chỉ tiêu phản ánh số công nợ phải trả của doanh nghiệp, trongđó chủ yếu là nợ ngắn hạn và nợ dài hạn

Nếu qua so sánh thấy công nợ phải trả chênh lệch tăng chứng tỏ số nợ cũ củađơn vị chưa trả xong lại phải trả thêm công nợ mới và nếu công nợ phải trả tăng dầnsẽ làm cho rủi ro về tài chính, ảnh hưởng không tốt đến khả năng thanh toán nóiriêng, đến tình hình tài chính của doanh nghiệp nói chung.

Trang 6

+Nguồn vốn chủ sở hữu :loại vốn này thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp haynhững bên góp vốn, bao gồm :

- Vốn kinh doanh : do các thành viên của doanh nghiệp góp vốn Đó là nhànước đối với các doanh nghiệp nhà nước, các bên liên doanh đối với các doanhnghiệp liên doanh, các cổ đông với công ty cổ phần.

- Quỹ và dự trữ : được hình thành từ lợi tức hoạt động sản xuất kinh doanh vàdoanh nghiệp dùng vào việc mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh hay dự trữ để dựphòng những rủi ro bất ngờ hay là để khen thưởng, trợ cấp mất việc làm, làm nhữngcông việc phúc lợi phục vụ người lao động.

- Lợi tức chưa phân phối : Đây là số lợi tức do hoạt động sản xuất kinh doanhchưa được phân phối hoặc chưa được sử dụng.

Chỉ tiêu “nguồn vốn chủ sở hữu” phản ánh khả năng tài trợ của doanh nghiệp.Qua so sánh nếu thấy có chênh lệch tăng về cuối kỳ thì sẽ làm tăng khả năng tự tàitrợ và ngược lại.

2.Phân tích tình hình tài chính qua bảng BCKQKD

Khái niệm : BCKQKD là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách

tổng quát các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trongmột thời kỳ nhất định theo từng loại hoạt động của doanh nghiệp.

2.1 Phân tích tình hình doanh thu :

Doanh thu còn gọi là thu nhập của doanh nghiệp, đó chính là toàn bộ số tiền sẽthu được do tiêu thụ sản phẩm hay cung cấp dịch vụ … của doanh nghiệp.

Đánh giá tình hình doanh thu qua BCKQKD là đánh giá các kĩnh vực hoạtđộng, nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cơ bản đến hoạt độngchung của doang nghiệp Trong quá trình đánh giá ta có thể lập bảng phân tích, sosánh năm nay với năm trước để từ đó có thể thấy được sự thay đổi về doanh thu.

2.2 Phân tích tình hình lợi nhuận :

Lợi nhuận là kết quả hoạt động cuối cùng của hoạt động SXKD và các hoạtđộng tài chính khác Là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp Vì vậy lợi nhuận củadoanh nghiệp cho thấy chất lượng hoạt động của doanh nghiệp.

Trang 7

Do đó, đánh giá tình hình lợi nhuận là xem tình hình lợi nhuận của doanhnghiệp năm nay so với năm trước tăng hay giảm, có hiệu quả không so với mức đầutư của doanh nghiệp.

2.3 Phân tích tác động của đòn bẩy lên rủi ro và tỷ suất sinh lợi:

Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL) : đánh giá tỷ lệ % thay đổi lợi

nhuận do kết quả từ sự thay đổi 1% doanh số.

DOL = Tỷ lệ % thay đổi EBITTỷ lệ % thay đổi doanh số

+Để đánh giá rủi ro trong kinh doanh, người ta sử dụng chỉ tiêu độ nghiêng đònbẩy kinh doanh (DOL) Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL) càng lớn thì độ rủi rotrong kinh doanh càng cao.

+Một số công thức khác để tính DOL

- Sự thay đổi của EBIT : ( Giả sử P, v, F là cố định )EBIT1 = Q1 * (P - v) – F

EBIT0 = Q0 * (P - v) – F EBIT = (Q1 – Q0) * (P – v)

% thay đổi

(Q1 – Q0) * (P –v)Q0 * (P - v) – F- Sự thay đổi của doanh số (S) :

S1 = P * Q1

S0 = P * Q0

S = P * (Q1 – Q0)% thay đổi

Trang 8

% thay đổi S Q0 * (P - v) – F Q1 – Q0

= Q0 * (P - v)Q0 * (P - v) – F

Chú thích : S:Doanh số bán

Q:Sản lượng F:Định phí

v:Biến phí 1 đơn vị sản phẩm V:Tổng biến phí

Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL) : được định nghĩa như là tỷ lệ % thay

đổi EPS do kết quả từ sự thay đổi 1% EBIT.

DFL = Tỷ lệ % thay đổi EPSTỷ lệ % thay đổi EBIT

+Để đánh giá rủi ro tài chính của doanh nghiệp người ta sử dụng chỉ tiêu độnghiêng đòn bẩy tài chính Độ nghiêng đòn bẩy tài chính càng lớn thì rủi ro về tàichính càng cao.

+Một số công thức khác để tính DFL :Trường hợp không có cổ phần ưu đãi

Q * (P –v) - FQ * (P –v) – F – R

Trang 9

Trường hợp có cổ phần ưu đãi DF

DIV:Lợi tức cổ phần ưu đãi

Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp (DTL) : đánh giá độ nhạy cảm của

EPS đối với sự thay đổi của doanh số.DT

+Một số công thức để tính DTL :

Đối với những doanh nghiệp SXKD 1 loại sản phẩm :CTV được tài trợ bằng cổ phần thường và nợ :

Q * (P –V)Q * (P –V) – F - R

Trang 10

CTV được tài trợ bằng cổ phần thường, nợ và cổ phần ưu đãiDT

CTV gồm cổ phần thường, nợ và cổ phần ưu đãi :DT

Doanh thu - VEBIT - R – DIV / (1 – T)

3.Phân tích tình hình tài chính qua các tỷ số tài chính

3.1.Tỷ số khả năng thanh toán : Giúp doanh nghiệp đánh giá, đo lường

khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối với các khoản nợ ngắn hạn & nợ dài hạnđến hạn trả ở thời điểm phân tích Loại tỷ số này có 3 tỷ số :

a.Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành

Tỷ số khả năng

thanh toán hiện hành Nợ ngắn hạn

- Tỷ số này cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn và nợ đến hạn thì được đảm bảobằng bao nhiêu đồng TSLĐ.

- Tỷ số này càng lớn hơn 1 càng tốt.

b.Tỷ số khả năng thanh toán nhanh

Tỷ số khả năng

= TSLĐ – Hàng tồn kho

Phải trừ hàng tồn kho ra khỏi TSLĐ vì hàng tồn kho khó chuyển hoá ngaythành tiền & khi chuyển hoá có thể bị sụt giảm giá trị, mất giá trị.

c.Khả năng thanh toán lãi vay

Lãi vay hàng năm là chi phí tài chính cố định và chúng ta muốn biếtcông ty sẵn sàng trả lãi đến mức nào Cụ thể hơn chúng ta muốn biết

Trang 11

dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh do sữ dụng vốn để đảm bảotrả lãi vay hàng năm như thế nào Nếu công ty quá yếu về mặt này , cácchủ nợ có thể đi đến kiện tụng và tuyên bố phá sản.

Khả năng thanh toán lãi vay = lãiEbitvay

Trong công thức trên, phần tử số phản ánh số tiền mà công ty có thểđược sữ dụng để trả lãi vay trong năm Ơû nay phải lấy tổng số lợi nhuậntrước thuế và lãi vay vì lãi vay được tính vào chi phí trước khi tính thuếthu nhập Phần mẩu số là lãi vay, bao gồm tiền lãi trả cho các khoảnvay ngắn và dài hạn kể cả lãi do phát hành trái phiếu.

3.2 Cơ cấu vốn

a Tỷ số nợ trên tài sản

Tỷ số này cho thấy bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn vay.

Tỷ số nợ = TổngTổngtàinợsản

Tổng nợ bao gồm toàn bộ khoản nợ ngắn hạn và dài hạn tại thờiđiểm lập báo cáo tài chính gồm : Các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợdài hạn cho đi vay hay là phát hành trái phiếu dài hạn Tổng tài sản :toàn bộ tài sản của công ty tại thời điểm lập báo cáo.

b Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Tỷ số nợ trên vốn cổ phần = VốnTổngchủsỡnợ hữu

Để thấy được mức độ tài trợ bắng vốn vay một cách thườngxuyên( qua đó người ta thấy được rủi ro về mặt tài chính mà công typhải chịu), người ta dùng tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần

Tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần = TổngVốnnợcổ phầndài hạn

3.3.Các tỷ số hoạt động : Giúp cho doanh nghiệp đo lường mức độ hoạt

động liên quan đến tài sản của doanh nghiệp như thế nào Nói cách khác, tỷ số nàygiúp cho doanh nghiệp đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của DN như thế nào.

Trang 12

a.Số vòng quay hàng tồn kho

Số vòng quay=

Doanh thuhàng tồn kho Hàng tồn

Khi phân tích tỷ số này cần lưu ý số vòng quay hàng tồn kho càng lớn càng tốt.Tuy nhiên, số vòng quay hàng tồn kho cao hay thấp còn tuỳ thuộc vào đặc điểmngành kinh doanh (Những doanh nghiệp thuộc ngành thương mại, dịch vụ thì số vòngquay hàng tồn kho rất cao nhưng nếu là doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất thì tỷ sốnày thường không cao bằng so với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh).

b.Số vòng quay các khoản phải thu :

Các khoản phải thu là những hoá đơn bán hàng chưa thu tiền về do công tythực hiện chính sách bán chịu và các khoản tạm ứng chưa thanh toán, khoản trả trướccho người bán …

Số vòng quay các khoản phải thu được sử dụng để xem xét cẩn thận việc thanhtoán các khoản phải thu v.v… Khi khách hàng thanh toán tất cả các hoá đơn của họ,lúc đó các khoản phải thu quay được một vòng.

Số vòng quay

Doanh thucác khoản phải

Các khoản phải thu

Số vòng quay các khoản phải thu cao hay thấp phụ thuộc vào chính sách bánchịu của công ty Nếu số vòng quay thấp thì hiệu quả sử dụng vốn kém do vốn bịchiếm dụng nhiều Nhưng nếu số vòng quay các khoản phải thu quá cao thì sẽ giảmsức cạnh tranh dẫn đến giảm doanh thu.

c.Hiệu suất sử dụng TSCĐ

d Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản

Hiệu suất sử dụng Doanh thu

Trang 13

Tỷ số này có ý nghĩa là 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình SXKD sẽ tạo rađược bao nhiêu đồng doanh thu Do vậy tỷ số này càng lớn càng tốt.

e.Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần

Hiệu suất sử dụng

3.4.Tỷ số sinh lợi :Giúp doanh nghiệp đánh giá, đo lường khả năng sinh

lợicủa tài sản và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp như thế nào.

a.Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu

Tỷ số lợi nhuận

= lợi nhuận

Tỷ số này nói lên 1 đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

b Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

Tỷ số lợi nhuận

= lợi nhuậntrên tổng tài sản Tổng tài sản

Tỷ số này đo lường khả năng sinh lời trên 1 đồng vốn đầu tư vào công ty.

c Tỷ số lợi nhuận trên vốn cổ phần (ROE)

Tỷ số lợi nhuận

= lợi nhuậntrên vốn cổ phần Vốn cổ phần

Đây là chỉ tiêu mà nhà đầu tư rất quan tâm vì nó cho thấy khả năng tạo lãi của1 đồng vốn mà họ bỏ ra để đầu tư vào công ty.

3.5.Tỷ số giá trị thị trường : Giúp cho doanh nghiệp thấy được doanh nghiệp

được các nhà đầu tư đánh giá như thế nào.

a.Thu nhập mỗi cổ phần (EPS) : Là yếu tố quan trọng nhất, quyết

định giá trị của cổ phần bởi vì nó đo lường sức thu nhập chứa đựng trong một cổ phầnhay nói cách khác nó thể hiện thu nhập nhà đầu tư có được do mua cổ phần

EPS = Thu nhập ròng của cổ đông thườngSố lượng cổ phần thường

Trang 14

Thu nhập ròng của cổ đông thường được tính bằng cách lấy lãi ròng trừ đi tiềnlãi của CPƯĐ.

b.Tỷ lệ chi trả cổ tức

Tỷ lệ chi trả cổ tức = Cổ tức mỗi cổ phầnThu nhập mỗi cổ phầnThu nhập mỗi cổ phần = Tổng cổ tức

Số lượng cổ phần thường

Chỉ tiêu tỷ lệ chi trả cổ tức nói lên công ty chi trả phần lớn thu nhập cho cổđông hay giữ lại để tái đầu tư Đây là một nhân tố quyết định đến giá trị thị trườngcủa cổ phần.

c.Tỷ số giá thị trường trên thu nhập (P/E)

P/E = Gía thị trường mỗi cổ phầnThu nhập mỗi cổ phần

Đây cũng là chỉ tiêu mà nhà đầu tư rất quan tâm vì nó thể hiện giá cổ phần đắthay rẻ so với thu nhập.

d.Tỷ suất cổ tức

Tỷ suất cổ tức = Cổ tức mỗi cổ phầnGía thị trường mỗi cổ phần

Trang 15

Tỷ suất sinh lợitrên tổng tài sản

Tổng nợ 1 -

Tổng tài sản

Tài sản lưu động Tài sản cố định

Khoản phải thu

Hàng tồn kho

Tiền mặt

Tài sản lưu động khác

Trang 16

4 Lập kế hoạch tài chính

4.1 Khái niệm kế hoạch tài chính:

Khi đưa một quyết định đầu tư hay quyết định tài trợ cho một dự án thì cácgiám đốc tài chính luôn quan tâm đến hiệu ứng tổng thể Tiến trình này đượcgọi là lập kế hoạch tài chính và kết quả cuối cùng là bản kế hoạch tài chính.

Kế hoạch tài chính là quá trình gồm :

- Phân tích các giả pháo đầu tư, tài trợ và cổ tức mà doanh nghiệp có thể lựachọn.

- Dự kiến các kết quả tương lai của các quyết định hiện tại để tránh các bấtngờ, hiểu được mối liên hệ giữa các quyết định hiện tại và tương lai.

- Quyết định nên lựa chọn giải pháp nào Những quyết định được thực hiệntrong kế tài chính cuối cùng.

- Đo lường thành quả đạt được sau này so các mục tiêu đề ra trong kế hoạchtài chính.

4.2 Mô hình kế hoạch tài chính

Các nhà hoạch định tài chính thường dùng kế hoạch tài chính để đánh giácác kết quả của những chiến lược tài chính khác nhau, những mô hình này baogồm những mô hình có mục đích chung không phức tạp đến những mô hìnhchúa hàng trăm phương trình và những biến số tác động lẫn nhau Hầu hết cácdoanh nghiệp lớn có một mô hình tài chính hay có thể tiếp can một mô hình tàichính riêng cho mình hay có thể tiếp cận mô hình tài chính khác Đôi khi cácdoanh nghiệp này dùng nhiều hơn một mô hình – có thể là một mô hình chi tiếtkế hoạch ngân sách vốn và lập kế hoạch các hoạt động khác cộng với một môhình đơn giản hơn tập trung vào các tác độnh của chiến lược tài chính và mộtmô hình đặc biệt cho việc đánh giá các cuộc hợp nhất sáp nhập nếu có.

Lí do của tính thông dụng của các mô hình này là chúng đơn giản và thựctiễn Chúng hỗ quá trình lập kế hoạch tài chính bằng cách làm cho quá trìnhnày dễ hơn và rẽ hơn cách lập báo cáo tài chính dự kiến Các mô hình sẽ tựđộng hoá một phần quan trọng của việc lập kế hoạch và vốn dĩ thường rấtnhàm chán, chiếm nhiều thời gian và công sức lao động.

Việc thảo chương trình cho những mô hình kế hoạch tài chính thường chiếmmột lượng thới gian sử dụng máy tính nhiều và lao động trí tuệ Ngày nay cácchương trình bản tài chính phân cột một tiêu chuẩn thuồng được sử dụng đểgiải quyết các bài toán lập kế hoạch tài chính khá phức tạp.

Trang 17

MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNHCác phương trình báo cáo thu nhập

1 REV = dự báo của người sử dụng mô hình2 CGS = a1 x REV

3 INT = a2 x D ( a2 : lãi suất )4 TAX = a3 x ( REV – CGS – INT ) ( a3 : thuế suất )5 NET = REV – CGS – INT – TAX( đồng nhất thức kế toán )

Các phương trình báo cáo nguồn và sử dụng nguồn:

Các phương trình bản cân đối kế toán

12 NWC = a6 x REV 13 FA = a7 x REV

14 D = D + D (-1) ( đồng nhất thức kế toán )15 E = E(-1) + NET – DIV + SI ( đồng nhất thức kế toán )

CHÚ THÍCH:

- REV : DOANH THU

- CGS : GIÁ VỐN HÀNG BÁN - INT : LÃI VAY

- TAX : THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP- NET : LÃI RÒNG.

- DEP : KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH- D : VAY THÊM

- SI : PHÁT HÀNH CỖ PHẦN

Trang 18

- NIV: ĐẦU TƯ- DIV : CỔ TỨC

- NWC : VỐN LUÂN CHUYỂN- FA : TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - D : NỢ VAY

- E : VỐN CỖ PHẦN.

III.Các nguyên tắc và ý nghĩa của việc lập KHTC1.Các nguyên tắc lập KHTC

Để KHTC lập ra đảm bảo tính khoa học, linh hoạt và hiện thực, TCDN nêntuân thủ một số nguyên tắc cơ bản sau :

1.Sưu tầm và chỉnh lý lại các báo cáo tài chính năm trước Sưu tầm các báo cáotài chính trong những năm đã qua nhằm giúp cho TCDN có cơ sở tiến hành phân tíchvà lập KHTC Tuy nhiên điều cần lưu ý ở giai đoạn này là các báo cáo tài chính cầnphải dược chỉnh lý lại cho phù hợp nhằm loại bỏ những nhân tố không hợp lý.

2.Kết hợp với các bộ phận kế hoạch khác hoặc các phòng ban khác để lậpKHTC Có một số những chỉ tiêu tài chính phụ thuộc rất lớn vào độ tin cậy do các bộphận khác xác định Chẳng hạn lưu lượng tiền tệ thu vào qua các năm để đánh giá dựán đầu tư phụ thuộc rất lớn vào nguồn số liệu và độ tin cậy của các chỉ tiêu doanhthu, chi phí docác bộ phận bán hàng và SXKD lập.

3.Phải dựa trên các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật trung bình, tiên tiến đểlập Mặc dù nhà nước chủ trương mở rộng quyền tự chủ tài chính của doanh nghiệp,tuy nhiên để cho các chỉ tiêu tài chính phản ánh hợp lý các kết quả dự kiến thì việctuân thủ các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật do các cơ quanquản lý ban hành làđiều hết sức quan trọng.

4.Phải dựa trên thị trường để định các tiêu chuẩn, giá trị thích hợp Đặc biệt làcác chỉ tiêu quan trọng có thể làm sai lệch các quyết định tài chính như các chỉ tiêuvề lãi suất vay vốn, tỷ suất lợi nhuận bình quân, tỷ suất lợi nhuận trên giá cổ phiếu,tỷ giá ngoại tệ, tỷ lệ lạm phát dự kiến … Các chỉ tiêu này cần phải được TCDN xemxét, phân tích và thể hiện vào các KHTC thích hợp.

Trang 19

2.Ý nghĩa của việc lập KHTC

- Các giám đốc tài chính luôn quan tâm đến hiệu ứng tổng thể của quyết địnhđầu tư và quyết định tài trợ Tiến trình này được gọi là “lập KHTC” và kết quả cuốicùng là bản “KHTC” Lập KHTC rất cần thiết bởi vì các quyết định đầu tư, tài trợ vàcổ tức luôn tương tác lẫn nhau và không nên được xem xét riêng lẻ Nói một cáchkhác, tổng hợp chung cả hai quyết định này có kết quả có thể nhiều hơn hoặc ít hơncả hai phần cộng lại.

- KHTC giúp các giám đốc tài chính tránh được các bất ngờ và sẽ chủ độngphản ứng như thế nào khi những sự kiện bất ngờ không thể tránh được xảy ra.

- KHTC giúp thiết lập những mục tiêu nhất quán để khuyến khích các giámđốc và cung cấp những tiêu chuẩn cho việc đo lường thành quả hoạt động.

Trang 20

PHẦN II : TÌNH HÌNH THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN NAM TIẾN

I Giới Thiệu Về Công Ty Cổ Phần Nam Tiến.1 Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển.

Công ty cổ phần nam tiến gọi tắt là NATICO, tên giao dịch đối ngoại:

NAMTIEN JOIN-STOCK COMPANY là doanh nghiệp được thành lập dưới

hình thức chuyển toàn bộ công ty vải sợi may mặc miền nam là doanh nghiệpnhà nước thành công ty cổ phần theo quyết định số 483/QĐ-TTg ngày20/06/2002 của thủ tướng chính phủ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số4103001211 do sở kế hoạch và đầu tư Thành Phố Hồ Chí Minh cấp ngày20/09/2002 công ty được tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp, chínhthức đi vào hoạt động ngày 01/10/2002.

Vốn điều lệ theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là 11.700.000.000đồng Tuy nhiên theo công văn số 5167 TM/TCCB ngày 07/11/2003 của bộthong mại đồng ý với công ty CP Nam Tiến giảm vốn điều lệ xuống còn9.900.000.000 đồng Cơ cấu vốn gồn có: phần vốn nhà nước 20%, cán bộ côngnhân viên 50%, khách hàng thân thiết 30%.

Ngành gnhề kinh doanh: công ty kinh doanh về bông, xơ, vải, sợi, nguyênphụ liệu, thuốc nhuộm, hoá chất cho thuộc da, dệt may cho sản xuất, kinh doanhnhà hàng may mặc, kinh doanh du lịch, khách sạn, nhà hàng và các dịch vụ ănuống, karaoke, massage, thực phẩm hàng tiêu dùng, thiết bị… trong đó, sản phẩmchính mà công ty kinh doanh là bông xơ, vải sợi, quần áo các loại, và các sảnphẩm, dịch vu thuộc ngành nghề đã đăng ký.

Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, độc lập về tài sản, tự chủvề tài chính, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khảon tại kho

Trang 21

sản xuất kinh doanh Có bảng cân đối kế toán riêng, độc lập các quỹ theo quyđịnh của luật doanh nghiệp và nghị quyết đại hội đồng cổ đông và điều lệ tổchức hoạt động của công ty.

Trụ sở của công ty đặt tai 80 Trương Định, Quận 3, TP Hồ Chí Minh

2 Bộ Máy Quản Lý.

a Đại Hội Đồng Cổ Đông: là cơ quan quyết định cao nhất của công ty.

b Hội Đồng Quản Trị: là cơ quan của quản trị cao nhất của công ty giữa hai kỳđại hội đồng cổ đông HĐQT có 5 thành viên do ĐHĐCĐ bầu hoặc miễnnhiệm.

c Ban Tổng Giám Đốc: gồm một Tổng Giám Đốc và hai phó Tổng Giám Đốc dohội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng Giám Đốc.Tổng Giám Đốc là người đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch.Quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Chịutrách nhiệm trước hội đồng quản trị và đại hội đồng cổ đông về trách nhiệmquản lý diều hành công ty, giúp việc cho Tổng Giám Đốc là phó Tổng GiámĐốc.

d Các Phòng Ban:

- Phòng kinh doanh: chức năng và nhiệm vụ của phòng là tham mưu cho BanGiám Đốc về các nghiệp vụ mua bán hàng hoá Thường xuyên tiếp cận thịtrường để nắm bắt các nhu cầu tiêu thụ dưới các hình thức tuyên truyền, quảngcáo, hội chợ giao lưu… từ đó tổ chức nguồn hàng và phương thức tiêu thụ chophù hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao Đề xuất với Ban Giám Đốc xử lý kịpthời về giá bán, giá mua, các phương án giải quyết kịp thời những mặc hàngtồn kho chậm bán để ban giám đốc xử lý.

- Nhận nhập khẩu uỷ thác cho các doanh mục theo đơn vị theo doanh mục hàngnhà nước cho phép Tổ chức đại lý bán các mặc hàng mà công ty được phépkinh doanh khi co chủ trương.

Trang 22

- Phòng xuất nhập khẩu: tổng hợp xây dựng kế hoạch, thống kê sản xuất kinhdoanh, thiết lập các hợp đồng liên quan đến nghiệp vụ mua bán, gai công xuấtkhẩu hàng hoá theo yêu cầu của Ban Giám Đốc Tổ chức thực hiện nghiệp vụliên quan đến xuất nhập khẩu như thủ tục hải quan, xuất nguyên phụ liệu vàhàng háo…

- Phòng tổ chức hành chánh: tồ chức sắp xếp nhân sự, xây dựng định mức laođộng, thực hiện các chính sách chế độ lao động tiền lương, khen thưởng, phúclợi xã hội, bảo hiểm y tế, hưu trí…

- Phòng bảo vệ: bảo vệ an toàn tài sản, hàng hoá không để xảy ra hư hao, tổnthat dưới bất kỳ hình thức nào Bảo vệ an ninh trật tự Tổ chức công tác phòngcháy chữa cháy để ngăn chặn và ứng phó kịp thời khi có tình huống xấu xảy ra.- Phòng tài chính kế toán: tổ chức hoạch toán kế toán, giám sát và bảo toàn vốnkinh doanh, thực hiện các chính sách chế độ tài chánh-kế toán theo quy địnhnhà nước Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc về tất cả cácmặc có liên quan đến kế toán tài chính của công ty và cùng với Tổng GiámĐốc chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và hội đồng cổ đổng về việc ápdụng các chế độ chính sách tài chính kế toán tại công ty.

- Các cửa hàng, trạm trực thuộc: các đơn vị phụ này không có tư cách pháp nhân,không được mở tài khoản tại ngân hàng, không có nguồn vốn riêng, chỉ sửdụng nguồn vốn công ty giao xuống và hoạt động theo kế hoạch chung củacông ty Mọi sự giao dịch mua bán, trao đổi ký kết hợp đồng kinh tế giữa cácđơn vị phụ thuộc này đối với bên ngoài hoặc đối với các đơn vị phụ thuộc khácđều phải thông qua công ty và chịu sự giám sát, chỉ đạo của Ban Giám Đốc.- Các cửa hàng trực thuộc này có nhiệm vụ tổ chức bán buôn, bán lẻ các mặc

hàng vải sợi may mặc do công ty đưa xuống và các mặc hàng mà cửa hàng tựkhai thác Các chứng từ, phiếu xuất của các cửa hàng đều do kế toán công ty

Trang 23

3.Ngành nghề kinh doanh,chức năng & nhiệm vụ của công ty:

3.1.Ngành nghề kinh doanh:

- Xuất nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng và vật tư.- Xuất khẩu hàng may mặc.

- Nhập khẩu, mua bán nguyên nhiên liệu và hàng hoá phục vụ sản xuất và tiêudùng.

- Sản xuất gia công hàng may mặc- Dịch vụ ăn uống.

- Cho thuê nhà và văn phòng, du lịch.

- Uỷ thác xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan, vận tải hàng hoá, trồng rừng nhiênliệu.

- Đầu tư xây dựng các khu thương mại, siêu thị, các loại nhà ở phục vụ nhu cầucủa nhân dân thành phố và đô thị.

3.2.Chức năng của công ty

Căn cứ theo quyết định số 483/QĐ-TTg ngày 01/10/2002 của thủ tướng chính phủ,Công ty cổ phần Nam Tiến chính thức đi vào động kinh doanh với các chức năng đượcquy định sau :

 Sản xuất để chế biến hàng XNK trực tiếp trong khuôn khổ cho phép củaBộ Thương Mại.

 Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh cho các thành phần kinh tế quốcdoanh trên địa bàn quận và liên doanh liên kết với các thành phần kinh tếkhác trên cả nước để huy động hàng hoá nhằm mục đích xuất khẩu.

 Tổ chức dịch vụ XNK và dịch vụ chi trả kiều hối theo chỉ tiêu kế hoạch củaUBND – Quận 3 trong phạm vi cho phép của thành phố.

 Tham gia vào chương trình : kế hoạch XNK thành phần và được phân bổlại kim ngạch xuất khẩu.

Tóm lại: Công ty đã xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch XNK đáp ứngđược năng lực sản xuất, chịu trách nhiệm trước khách hàng trong và ngoài nước đốivới những hợp đồng đã ký kết, lập phương án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh

Trang 24

của xí nghiệp trực thuộc, đảm bảo về vấn đề dịch vụ XNK Đồng thời Công ty cònphải thực hiện tốt các chính sách về quản lý tài chính.

3.3.Nhiệm vụ của Công ty

Công ty xây dựng các nhiệm vụ chủ yếu trong năm như sau :

Về hàng hoá XNK : Công ty chủ trương đàm phán với khách hàng trong và

ngoài nước nhằm đảm bảo được hàng hoá kinh doanh của công ty lên mức cao nhất

Về thị trường kinh doanh : Công ty từng bước mở rộng thị trường trong và ngoài

nước, mở thêm các cửa hàng giới thiệu sản phẩm tới tay người tiêu dùng như:Cửa hàng quần áo.

Cửa hàng túi xách.

Về nghĩa vụ nộp ngân sách : Công ty nộp ngân sách năm 2003, tăng 8% so với

năm 2002.

Về hiệu quả kinh tế : Công ty xây dựng mức lãi tăng 20% so với năm 2002.

Nói chung, công ty không ngừng xây dựng và phát triển các hoạt động sản xuấtkinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận có thể có được cho công ty, cải thiện điều kiệnnâng cao thu nhập và đời sống người lao động trong công ty, đảm bảo lợi ích cho sốđông, làm tròn nghĩa vụ với nhà nước.

Công ty được thành lập từ việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước dựatrên cơ sở tự nguyện cùng góp vốn của cổ đông và hoạt động theo luật doanh nghiệpCông ty thuộc quyền sở hữu của các cổ đông có tư cách pháp nhân và theo phươngpháp thanh toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính và tự chịu trách nhiệm về hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình.

4.Mục tiêu kinh doanh, kế hoạch SXKD năm 2005 của công ty :

4.1.Mục tiêu kinh doanh hiện tại :

Mục tiêu kinh doanh hiện tại của công ty là nhằm thực hiện tốt các phương án,kế hoach kinh doanh đã đề ra trong những năm trước mắt Đồng thời làm tiền đề vàđiều kiện cho các mục tiêu kinh doanh tương lai.

4.2.Mục tiêu kinh doanh tương lai :

Mục tiêu của công ty là không ngừng phát triển các hoạt động SXKD nhằm tối

Trang 25

cao thu nhập và đời sống của người lao động trong công ty, đảm bảo lợi ích cho các cổđông, làm tròn nghĩa vụ thuế với ngân sách nhà nước.

4.3.Kế hoạch SXKD của công ty trong năm 2005 :

 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2005 :

 Về kim ngạch xuất khẩu : Công ty phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu là8.600.000 USD tăng 15% so với thực hiện năm 2004.

 Về kim ngạch nhập khẩu : Công ty phấn đấu đạt kim ngạch nhập khẩu là1.500.000 USD tăng 100% so với thực hiện năm 2004.

 Về tổng doanh thu : Công ty phấn đấu đạt tổng doanh thu là 185 tỷ đồng, tăng15% so với thực hiện năm 2004.

 Mức cổ tức 2005 là 20% trên mệnh giá. Các dự án đầu tư khác :

+ Lập dự án đầu tư mới Xí nghiệp May , Xí nghiệp May ở khu đất 5 ha tại khucông nghiệp Tây Bắc Củ Chi theo kế hoạch di dời các XN ô nhiễm của TP.

+ Đầu tư cải tạo nâng cấp nhà số 56 Bến Vân Đồn làm văn phòng cho thuê.+ Lập dự án đầu tư xây dựng lô C chung cư Khánh Hội tại phân xưởng I Xínghiệp May để có thể khởi công xây dựng vào năm 2005.

+ Lập dự án đầu tư cao ốc văn phòng cho thuê tại số 72- 74 Nguyễn Tất Thànhđể khởi công xây dựng vào năm 2005.

Với lợi thế của Công ty hiện nay là vừa được tổ chức BVQI/UKAS (Vươngquốc Anh) cấp chứng chỉ công nhận đạt tiêu chuẩn hệ thống quản trị chất lượng ISO9002:1994, Công ty có điều kiện thuận lợi trong việc nâng cao khả năng cạnh tranhvà hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình trong tiến trình hội nhập với nền kinh tếkhu vực đang phát triển mạnh mẽ Cty sẽ tiếp tục nghiên cứu mở rộng thị trường xuấtkhẩu cho các mặt hàng còn nhiều khả năng phát triển và ưu thế cạnh tranh như: hàngmay mặc, các hàng da và giả da (giày dép, ba lô, túi xách), duy trì mối quan hệ tốtvới các đối tác để khai thác nguồn hàng và thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Trang 26

5.Thuận lợi & khó khăn của công ty :

5.1.Thuận lợi :

- Về vị trí địa lý : Công ty nằm ở Quận 3, đây là đầu mối lưu thông hàng hoáXNK lớn nhất phía nam Việc giao - nhận hàng XNK, thủ tục hải quan có nhiều thuậnlợi hơn.

- Thâm niên trong hoạt động XNK của Công ty đã giúp Công ty có quan hệkinh tế với nhiều khách hàng trong và ngoài nước, có thị trường tiêu thụ hàng hoá ổnđịnh.

- Nhu cầu của thị trường quốc tế ngày càng tăng đối với các sản phẩm màCông ty có thế mạnh.

- Đội ngũ quản lý kinh doanh có trình độ cao và kinh nghiệm trong lĩnh vựckinh doanh XNK.

1.1.Phân tích kết cấu và tình hình biến động tài sản của công ty

Dựa vào bảng dưới đây ta thấy tỷ trọng của TSLĐ & đầu tư ngắn hạn ở cả 2năm 2003, 2004 đều có những thay đổi Cụ thể năm 2003 tỷ trọng của TSLĐ & đầu tưngắn hạn chiếm 77.93% trên tổng tài sản thì đến năm 2004 con số này giảm còn

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Do ñoù, ñaùnh giaù tình hình lôïi nhuaôn laø xem tình hình lôïi nhuaôn cụa doanh nghieôp naím nay so vôùi naím tröôùc taíng hay giạm, coù hieôu quạ khođng so vôùi möùc ñaău  tö cụa doanh nghieôp. - Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Nam Tiến.doc
o ñoù, ñaùnh giaù tình hình lôïi nhuaôn laø xem tình hình lôïi nhuaôn cụa doanh nghieôp naím nay so vôùi naím tröôùc taíng hay giạm, coù hieôu quạ khođng so vôùi möùc ñaău tö cụa doanh nghieôp (Trang 7)
3.Phađn tích tình hình taøi chính qua caùc tyû soâ taøi chính - Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Nam Tiến.doc
3. Phađn tích tình hình taøi chính qua caùc tyû soâ taøi chính (Trang 10)
1. Taøi sạn coâ ñònh höõu hình 2,013,622,014 5.60 1,744,160,424 7.27 (269,461,590) (0.13) - Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Nam Tiến.doc
1. Taøi sạn coâ ñònh höõu hình 2,013,622,014 5.60 1,744,160,424 7.27 (269,461,590) (0.13) (Trang 28)
BẢNG CHỈ TIÊU VỐN BẰNG TIỀN - Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Nam Tiến.doc
BẢNG CHỈ TIÊU VỐN BẰNG TIỀN (Trang 29)
BẠNG CHƯ TIEĐU HAØNG TOĂN KHO - Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Nam Tiến.doc
BẠNG CHƯ TIEĐU HAØNG TOĂN KHO (Trang 31)
b.Phađn tích tình hình döï tröõ haøng toăn kho: - Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Nam Tiến.doc
b. Phađn tích tình hình döï tröõ haøng toăn kho: (Trang 31)
BẢNG CHỈ TIÊU HÀNG TỒN KHO - Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Nam Tiến.doc
BẢNG CHỈ TIÊU HÀNG TỒN KHO (Trang 31)
BẢNG CHỈ TIÊU TSLĐ KHÁC - Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Nam Tiến.doc
BẢNG CHỈ TIÊU TSLĐ KHÁC (Trang 32)
BẢNG CHỈ TIÊU NỢ NGẮN HẠN - Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Nam Tiến.doc
BẢNG CHỈ TIÊU NỢ NGẮN HẠN (Trang 36)
BẢNG CHỈ TIÊU NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU - Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Nam Tiến.doc
BẢNG CHỈ TIÊU NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (Trang 37)
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2003- 2004 - Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Nam Tiến.doc
2003 2004 (Trang 39)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2004 - Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Nam Tiến.doc
2004 (Trang 49)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN DỰ KIẾN 2005 Naêm 2005 - Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Nam Tiến.doc
2005 Naêm 2005 (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w